Bài 11. Câu ghép

23 1.2K 3
Bài 11. Câu ghép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Gia Bình 2 Giáo án tin học lớp 11 CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Tuần : . . . Tiết : 11 §9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH  I. Mục tiêu 1. Về kiến thức : - Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. - Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ) - Hiểu câu lệnh ghép. 2. Về kỹ năng : - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản. 3. Về thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình trên máy tính. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét gảii quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,…… II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện : máy chiếu, máy tính,sách giáo khoa. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG - Thường ngày có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi có một điều kiện cụ thể nào đó được thỏa mãn. ở dạng mệnh đề nếu… thì… -Yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ . - Yêu cầu học sinh trình bài thuật toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối để giải phương trình bậc hai. - Phân tích để học sinh thấy được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán. Học sinh chú ý lắng nghe và cho ví dụ tương tự. - nhập a,b,c Tính delta=b 2 −4ac Nếu delta>=0 thí tính và đưa ra nghiệm, ngược lại thông báo phương trình vô nghiệm. §9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Khái niệm rẽ nhánh Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình bậc hai, ta phải: Tính ∆=b 2 −4ac Sau đó tùy thuộc vào giá trò của ∆ mà ta có tính nghiệm hay không. Tức là: Nếu ∆<0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm. Như vậy ta có một số mệnh đề dạng: Nếu ………thì……… Nếu ………thì………ngược lại.  Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. Trường THPT Gia Bình 2 Giáo án tin học lớp 11 - Từ sơ đồ khối giải phương trình bậc hai. Em nào cho biết: nếu chỉ sử dụng những cấu trúc lệnh đã học ở những bài trước thì có thể mô tả được thật toán này được không? - Làm chó học sinh thấy rõ sự cần thiết phải có các câu lệnh rẽ nhánh. - Giới thiệu cú pháp và phân tích sự hoạt động của các câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ Pascal. - Theo em điều kiện là một biểu thức như thế nào? - Chú ý là trước Else không có dấu chấm phấy. - Cho một số ví dụ minh họa để giải thích hoạt động của các dạng câu lệnh if. - Giả sử ta có đoạn lệnh sau: If d<0 then writeln(‘Pt VN’) Else Begin x1:=(−b−sqrt(d))/2*a; x2:=(−b+sqrt(d))/2*a; writeln(‘x1=’,x1:8:3,’x2=’,x2:8:3); End; -Nếu ta bỏ lệnh begin…end; thì xảy ra điều gì nếu ta nhập các hệ số tương ứng là 1 2 3 Khi đó chương trình không in ra được câu thông báo là phương trình vô nghiệm mà sẽ báo lỗi hoặc cho kết quả sai. - Câu lệnh begin. . .end; được - Không thể nào viết chương KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nói giảm, nói tránh ? Cho ví dụ minh họa ? Tiết 43 I.Tìm hiểu chung 1.Đặc điểm câu ghép: * Vd1: Cha đánh đàn C V => Câu có cụm C-V câu đơn * Vd2: Cô giáo tặng sách mua C V C1 V1 Cụm C-V nòng cốt cụm lớn; cụm C1-V1 cụm nhỏ nằm cụm lớn => Câu có cụm C-V trở lên bao chứa lẫn gọi câu mở rộng thành phần Vd3: Cảnh vật chung quanh thay đổi, C1 V1 lòng có thay đổi lớn: hôm học C2 V2 C3 V3 Câu có cụm C- V? Chúng có bao chứa không? Có cụm C-V không bao chứa => Câu ghép Nêu đặc điểm kiểu câu ghép? Ghi nhớ sgk/112: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành.Mỗi cụm C-V gọi vế câu Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C-V Câu đơn Câu có hai nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm cụm C-V lớn Câu mở rộng thành phần Các cụm C-V không bao chứa Hãy điền kiểu câu vào ô trống thích hợp ? Câu ghép 2.Cách nối vế câu: Vd1: Cảnh vật chung quanh thay đổi, Vế lòng có thay đổi lớn: hôm học Vế Vế ⇒Nối quan hệ từ “ vì”chỉ nguyên nhân ⇒Nối dấu hai chấm để bổ sung giải thích Vd2: Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp =>Nối dấu phẩy Vd3: Gió to sóng biển lớn => Nối cặp phó từ “càng ” Vd 4: Cốm thức quà người vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ =>Nối dấu chấm phẩy Vd5: Nếu có gương mặt xinh đẹp gương nói dối =>Nối cặp quan hệ từ:“Nếu ” Vd3: Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp =>Nối dấu phẩy Vd4: Gió to sóng biển lớn => Nối cặp phó từ “càng ” Vd 5: Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ =>Nối dấu chấm phẩy Vd6: Nếu có mặt xinh đẹp gương không nói dối =>Nối cặp quan hệ từ:“Nếu ” Qua phân tích số cách nối vế câu nêu trên, em thấy có cách nối vế câu ghép? Có cách nối: dùng từ có tác dụng nối không dùng từ nối Có hai cách nối vế câu ghép: - Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối quan hệ từ ; + Nối cặp quan hệ từ ; + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối : Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm BÀI 1:Tìm câu ghép đoạn trích cho biết vế câu nối với cách nào? a) – Dần buông chị ra, con! Dần ngoan nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần chị với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương không Nếu Dần không buông chị ra, chốc ông lí vào đây, ông trói nốt u, trói nốt Dần (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Cô chưa dứt câu, cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng Giá cổ tục đày đoạ mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà căn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn c) Rồi hai mắt long lạnh cô chằm chặp đưa nhìn Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng thắt lại, khoé mắt cay cay d) Một hôm, phàn nàn việc với Binh Tư Binh Tư người láng giềng khác Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc lão lương thiện Hắn bĩu môi bảo: - Lão làm đấy! (Nam Cao,Lão Hạc) BÀI 2:Với cặp quan hệ từ đây, đặt câu ghép a) Vì nên b) Nếu c) .nhưng d) Không .mà BÀI 3: Chuyển câu ghép em vừa đặt thành câu ghép hai cách sau: a) Bỏ bớt quan hệ từ b) Đảo lại trật tự vế câu Mẫu a) Nếu trời mưa to, phải đội mũ b) Con phải đội mũ trời mưa to 1 Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo cách nối vế câu câu ghép - Làm đầy đủ tập vào tập Bài mới:Chuẩn bị “Câu ghép” (TT) - Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? - Quan hệ từ tương ứng? BÀI 15 CÂU GHÉP Nội dung. 1. Khái niệm: Có từ 2 cụm C - V trở lên, không bao chứa nhau. - Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép. VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao. 2. Cách nối các vế trong câu ghép. a. Dùng những từ có tác dụng nối. - Nối bằng 1 qht. VD: “Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe”. - Nối bằng 1 cặp qht. VD: Nếu em không cố gắng thì em sẽ không qua được kì thi này. - Nối bằng 1 cặp phó từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng). VD: Công việc khó khăn bao nhiêu chúng ta cố gắng bấy nhiêu. (đại từ) b. Không dùng từ nối: Giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu 2 chấm. VD: + Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nói thế thì thôi ngay. + Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá. 3. Các kiểu quan hệ trong câu ghép. - Các vế của câu ghép có qh ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Nững qh thường gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích. - Mỗi cặp qh thường được đánh dấu bằng những qht, cặp qht hoặc cặp từ hô ứng nhất định. - Phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết chính xác qh ý nghĩa giữa các vế câu. VD: Tôi đi chợ, nó nấu cơm. -> Qh nguyên nhân, đồng thời, tiếp nối, tương phản… 4. Các kiểu câu ghép. a. Câu ghép chính phụ: QHT - VP - QHT - VC hoặc VC - QHT - VP. * Khái niệm: Gồm 2 vế: VC và VP, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, giữa 2 vế được nối với nhau bằng qht. * Phân loại: - CGCP chỉ qh nguyên nhân-kq. VD: Bởi nó không nghe lời thầy cô giáo nên nó hoch hành chẳng ra sao cả! - CGCP chỉ qh điều kiện (gt). VD: Hễ còn 1 tên xâm trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi! - CGCP chỉ qh nhượng bộ - tăng tiến. VD: Nó không những thông minh mà nó còn chăm chỉ nữa. - CGCP chỉ qh hành động - mục đích. VD: Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng. b. Câu ghép liên hợp. * Khái niệm: Các vế bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, thường nối với nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng các qht liên hợp. * Phân loại: - CG liên hợp không dùng qht. VD: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. - CG liên hợp có dùng qht. + Chỉ qh bổ sung hoặc qh đồng thời. VD: Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. + Chỉ qh tiếp nối. VD: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. + Chỉ qh tương phản. VD: Con dường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.  Lưu ý: Câu ghép có thể có nhiều vế. MQH giữa các vế của câu ghép có thể có nhiều tầng bậc khác nhau. VD: (1) Tôi nói mãi (2) nhưng nó không nghe tôi (3) nên nó thi trượt.  3 vế câu và có 2 loại qh. + Vế 1, 2: qh tương phản. + Vế 2, 3: qh nguyên nhân. Bài tập: 1. Các câu sau gồm mấy cụm C - V. Chúng có phải là câu ghép không, vì sao? a. Bà ta 1 hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. C V -> Câu đơn. b. Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che. C V C V -> Câu ghép. c. Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có C V ngon miệng hay không. -> Câu đơn. 2. Có thể đảo trật tự các vế câu trong các câu ghép sau không, vì sao? a. Ngày mai, nếu ai mang sính lễ đến trước thì ta sẽ gả con gái cho. b. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước. -> Không thể đảo vị trí các vế câu trong những câu trên. Vì ý nghĩa của các vế sau chỉ có thể hiểu được khi trước nó đã có vế câu nêu ý nghĩa làm cơ sở để hiểu ý nghĩa của vế sau. Nừu các vế sau chuyển lên đầu Thiết kế phần mềm dạy học: Bài cấu trúc rẽ nhánh (môn Tin học 11) THIẾT KẾ PHẦN MỀM DẠY HỌC BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (MÔN TIN HỌC 11) TRÌNH BÀY CHI TIẾT TỪNG MODUL 1. MODUL 1 1.1. Nội dung - Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh 1.2. Câu hỏi tổng quát  Câu hỏi Q1 Áp dụng cấu trúc rẽ nhánh để mô tả bài toán: giải phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0, (a ≠0) 1.3. Tập hoạt động cuat thày  Hoạt động dạy T1 - Đưa ra tình huống thực tế về rẽ nhánh: Ví dụ, Châu và Ngọc thường cùng nhau chuẩn bị các bài thực hành môn Tin học. Ngọc hỏi Châu: “Này ngày mai cậu có đi học nhóm không?” (1) “Nếu ngày mai mưa thì tớ nghỉ” (2) “À! Nếu ngày mai mưa thì tớ nghỉ, nếu không mưa thì tớ đến nhà cậu học nhé” - Nêu nhận xét từ ví dụ trên (1): Cách diễn đạt dạng thiếu: Nếu … thì … Cho ta biết việc làm cụ thể sẽ được thực hiện nếu điều kiện được thỏa mãn, không đề cập đến việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện không thỏa mãn. (2): Cách diễn đạt dạng đủ: Nếu … thì …, nếu không thì … → Khẳng định một trong hai việc cụ thể chắc chắn sẽ xảy ra tùy theo điều kiện có thỏa mãn hay không. => Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng như trên được gọi là “cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ”. - Đưa ra câu hỏi Câu hỏi Q 1 để HS suy nghĩ trả lời. HS có thể tham khảo đáp án về Câu hỏi Q 1 : Đầu tiên ta phải tính biệt số Delta D = b 2 – 4ac Nếu D <0 thì thông báo phương trình vô nghiệm Ngược lại nếu (D >= 0) thì tính và đưa ra nghiệm của phương trình. Trang 1 Thiết kế phần mềm dạy học: Bài cấu trúc rẽ nhánh (môn Tin học 11) 1.4. Tập hoạt động của trò  Hoạt động học H1 - HS theo dõi và suy nghĩ về tình huống. - Tự liên hệ với những tình huống thực tế khác. - Hiểu được cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. - Đưa ra đáp án cho câu hỏi Q 1 , có thể tham khảo đáp án. 1.5. Câu hỏi trắc nghiệm Câu1: 2. MODUL 2 2.1. Nội dung - Câu lệnh rẽ nhánh if-then dạng thiếu và dạng đủ 2.2. Câu hỏi tổng quát  Câu hỏi Q2: - Câu hỏi Q 2_1 : Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh tìm số lớn nhất max trong hai số a và b. - Câu hỏi Q 2_2 : Khi nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh thiếu, câu lệnh rẽ nhánh đủ ? 2.3. Tập hoạt động của thày  Hoạt động của thầy T2 - Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh đã trình bày ở T 1 , Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạng thiếu và đủ thì Pascal có hai dạng câu lệnh if – then: àDạng thiếu if <điều kiện> then <câu lệnh>; àDạng đủ if <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>; Trong đó: + Điều kiện là biểu thức logic. + Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal - Đưa ra sơ đồ à yêu cầu học sinh đối chiếu hai dạng câu lệnh if – then - Phân tích lý thuyết đối chiếu với ví dụ đi kèm + Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh>; VD1 : If D < 0 then writeln (‘Phuong trinh vo nghiem.’); à Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ được bỏ qua. + Dạng đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>; VD2 : If a mod 3 = 0 then write(‘a chia het cho 3’) else write(‘a khong chia het cho 3’); à Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh2 sẽ được thực hiện. - Yêu cầu học sinh thực hiên Câu hỏi Q 2_1 - Đưa gợi ý gán: max := a; Trang 2 Thiết kế phần mềm dạy học: Bài cấu trúc rẽ nhánh (môn Tin học 11) Đưa ra đáp án cho học sinh tham khảo max := a; + Dạng thiếu: If b > a then max := b; + Dạng Công nghiệp LUYEN Tệỉ VAỉ CAU- LễP 5 Trng Tiu hc Tụ Vnh Din Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu : a/ Đồng làng vương chút heo may. b/ Mầm cây tỉnh giấc ,vườn đầy tiếng chim. VNCN CNCN VNVN (Câu đơn ) (Câu ghép ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. I. Nhận xét Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Câu ghép Đồn Giỏi 1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. 2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp: a) Câu đơn (Câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành). b) Câu ghép (Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành). 3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn đ<ợc không? Vì sao? Cõu hi I. Nhận xét: * Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to . Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật . Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa . Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc . 2 3 4 1 Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu Mở SGK 8 8 Thảo luậnNhóm (5 phút) Thảo luậnNhóm (5 phút) Ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập Cââu 1:Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Câu 2: Hễ con chóù đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Câu 3: Con chó chạy sải thì con khỉ gò lưng như người phi ngựa. Câu 4: Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. 1:Gạch một gạch (-) dưới bộ phận chủ ngữ ,gạch hai gạch (=)dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi cấu sau . a)C©u ®¬n (C©u do mét cơm chđ ng÷ - vÞ ng÷ t¹o thµnh) b)C©u ghÐp (C©u do nhiỊu cơm chđ ng÷ - vÞ ng÷ b×nh ®¼ng víi nhau t¹o thµnh) Câu số …………………………. Câu số ……………………………… 3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ-vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được khơng ?Ghi lời giải thích vào chỗ chấm . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phiếu thảo luận nhóm ……. 2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp: 1. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. 2. Hễ con chóù đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. 3. Con chó chạy sải thì con khỉ gò lưng như người phi ngựa. 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc . CN VN CN VN CN CN VN CNVN CN VN VN VN CN Vế 2 Vế 1 Vế 2 Vế 1 Vế 1 Vế 2 *Xác định chủ ngữ -vị ngữ trong từng câu * Câu ghép do nhiều vế câu tạo thành. * Mỗi vế câu ghép có cấu tạo nh< một câu đơn. Câu ghép (Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành) Câu đơn (Câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành) Cõu s Cõu s 1 2. Xp cỏc cõu trờn vo nhúm thớch hp: 2, 3 v 4 I- Nhận xét: I- Nhn xét: * Câu ghép do nhiều vế câu tạo thành. * Mỗi vế câu ghép có cấu tạo nh< một câu đơn. Th t ngy 28 thỏng 12 nm 2011 Luyn t v cõu Cõu ghộp [...]... vế câu Mẫu a) Nếu trời mưa to, con phải đội mũ b) Con phải đội mũ nếu trời mưa to 1 Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo và các cách nối vế câu trong câu ghép - Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập 2 Bài mới:Chuẩn bị bài Câu ghép (TT) - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép? - Quan hệ từ tương ứng? ... đấy! (Nam Cao,Lão Hạc) BÀI 2:Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép a) Vì nên b) Nếu thì c) tuy .nhưng d) Không những .mà BÀI 3: Chuyển các câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau: a) Bỏ bớt một quan hệ từ b) Đảo lại trật tự các vế câu Mẫu a) Nếu trời mưa to, con phải đội mũ b) Con phải đội mũ nếu trời mưa to 1 Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm... bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối =>Nối bằng một cặp quan hệ từ:“Nếu thì ” Qua phân tích một số cách nối vế câu nêu ở trên, em thấy có bao nhiêu cách nối các vế trong câu ghép? Có 2 cách nối: dùng từ có tác dụng nối và không dùng từ nối Có hai cách nối các vế câu ghép: - Dùng những từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp... + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối : Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm BÀI 1:Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào? a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với... ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà căn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới ... => Câu ghép Nêu đặc điểm kiểu câu ghép? Ghi nhớ sgk/112: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành.Mỗi cụm C-V gọi vế câu Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm C-V Câu đơn Câu. .. làm đấy! (Nam Cao,Lão Hạc) BÀI 2:Với cặp quan hệ từ đây, đặt câu ghép a) Vì nên b) Nếu c) .nhưng d) Không .mà BÀI 3: Chuyển câu ghép em vừa đặt thành câu ghép hai cách sau: a) Bỏ bớt... tự vế câu Mẫu a) Nếu trời mưa to, phải đội mũ b) Con phải đội mũ trời mưa to 1 Bài cũ: - Nắm kĩ đặc điểm cấu tạo cách nối vế câu câu ghép - Làm đầy đủ tập vào tập Bài mới:Chuẩn bị Câu ghép

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan