sáng kiến kinh nghiệm . rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2

10 625 4
sáng kiến kinh nghiệm . rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm . rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

A. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tập đọc là một phân môn rất quan trọng góp phần trong việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho HS. Với HS lớp 2 các em bước đầu biết đọc, cho nên GV cần phải hướng dẫn kĩ năng đọc cho HS ngay từ đầu năm học. Để từ đó các em có thể bộc lộ tình cảm của mình qua mỗi bài đọc một cách khác nhau. Vậy muốn đọc tốt ,phần quan trọng không thể thiếu được là phải rèn cho HS đọc thông qua các giờ tập đọc, học thuộc lòng. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2” 1. Thực trạng của vấn đề Theo thực trạng những năm gần đây, chất lượng về môn đọc của HS trường tôi chưa cao lắm. Một số em đầu năm còn ê , a đánh vần từng chữ . Cho nên, việc rèn đọc cho các em còn hạn chế. GV hầu hết luôn lo đảm bảo đủ thời gian cho một tiết dạy, đảm bảo đủ các bước trong tiến trình bài dạy, nên chưa có nhiều thời gian chú ý rèn luyện kỹ năng đọc cho HS. Ở bậc Tiểu học , môn Toán và môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và khả năng học tập của HS . Đặt biệt, Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa quan trọng trong chương trình giảng dạy môn Tiếng Việt. Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn tồn tại hiện tượng “bệnh thành tích” mà một số giáo viên vẫn cho điểm đọc của HS khá cao, nhưng thực tế HS lại chưa đạt được mức độ đánh giá đó. Chính lẽ đó mà một số giáo viên chỉ chú trọng dạy các phân môn : Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu, ít chú trọng đến phân môn Tập đọc. Trong giờ học, giáo viên ít quan tâm đến việc chỉnh sửa cho HS các lỗi sai về âm, vần, ngắt nghỉ sai. Chẳng hạn : đọc bài “ Gọi bạn” nhiều em đọc chưa đúng cách ngắt nghỉ ở khổ thơ : Tự xa xưa thưở nào / Trong rừng/ xanh sâu thẳm// Theo tôi thì cách đọc là : Tự xa xưa thưở nào / Trong rừng xanh / sâu thẳm// Bên cạnh đó ở quê tôi , hầu hết HS nói quá nặng về phương ngữ, dẫn đến đọc nhiều từ sai lệch. Ví dụ : Bãi các – bãi cát , biểng cả – biển cả , tường lớp – trường lớp. Ngoài ra cũng chưa kẻ hết việc HS đọc ngọng các cặp phụ âm : s/x , gi/d hoặc các dấu thanh ?/~ ; đọc ngọng các vần : an / ang , ac/ at , ân/âng. Như vậy chúng ta có thể thấy ngay rằng việc học sai sẽ dẫn đến nhiều tác hại như làm sai lệch nội dung của văn bản, viết sai, hiểu sai ý định biểu đạt của văn bản. Bên cạnh đó do chưa hiểu rõ bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học tập đọc, do thói quen thành phần giảng văn mà chưa quan tâm đến yêu cầu cơ bản của tiết tập đọc là rèn kỹ năng đọc. 1 Ở lớp 2 , các thể loại văn bản của các bài tập đọc được biên soạn theo các chủ đề với nội dung rất phong phú, đa dạng. Tập đọc không chỉ với mục đích rèn đọc mà còn có tính giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên ; giáo dục đạo đức lối sống , giúp HS tiếp cận với những thực tế đời thường. Từ đó, có kỹ năng ứng xử giao tiếp trong cuộc sống. Chính vì lẽ đó mà thông qua các bài tập đọc giáo viên cần liên hệ thực tế, giúp các em rút ra những bài học sâu sắc nhất thì có giáo viên lại vô tình quên việc này . Chính vì thấy được tầm quan trọng của môn tập đọc, nên tôi đã tìm ra một số biện pháp thực hiện việc rèn đọc cho HS lớp 2 qua phân môn Tập đọc , để giúp các em đọc đúng và viết đúng. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Qua đề tài này tối muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học. Giúp giáo viên có những định hướng, nội dung rèn luyện cụ thể, phù hợp với từng đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho học sinh học tốt môn Tập đọc. 3/ Phạm vi nghiên cứu : Học sinh lớp 2B và khối 2 – Trường Tiểu học Nhơn Hải - Thành phố Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1/ Cơ sở lý luận và thực tiễn a) Cơ sở lí luận Bậc Tiểu học là bậc đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách học sinh . Đây là bậc học cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về tự nhiên , xã hội, trang bị những phương Sang kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hiền I : PHẦN MỞ ĐẦU : ) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Tập đọc phân môn tiếng việt tiểu học Tập đọc có nghĩa đọc kết hợp với quy tắc đọc chuyển văn chữ viết thành văn âm Phân môn dạy cho học sinh tri thức kỹ đọc, phát triển lực đọc hiểu, có kỹ hiểu giao tiếp, viết tả Chính tả kỹ viết văn chữ với quy tắc viết đọc chuyển văn viết thành văn âm với quy tắc đọc Chữ viết ký hiệu hình ảnh, thị giác ghi lại tiếng nói, hình nét tương ứng với đoạn âm có ý nghĩa tiếng nói Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu trình học tập trình đọc, học chữ, học sinh biết đọc chữ nhận biết chữ cách đọc phát âm tai nghe để ghi nhớ âm thanh, kết hợp với nhìn để ghi nhớ chữ Sau tái chữ hình nét ghi chữ Học sinh có đọc thông thạo nói viết học môn học khoa học khác Vì trẻ phải học đọc sau học viết Tập đọc môn học có tính chất công cụ có vị trí quan trọng giai đoạn học tập trẻ Nó có ý nghĩa quan trọng việc học môn tiếng việt môn khoa học khác Kỹ đọc thực ần thiết người, không riêng học sinh cấp nói riêng, mà tất cấp học khác Học sinh muốn viết văn trước hết phải có kỹ đọc thông, đọc văn Đọc có sở hiểu nội dung văn đó, trái lại văn đọc sai làm nhiều lỗi làm ta hiểu sai nội dung văn Đọc giúp học tốt môn học khác sở cho việc học tốt môn Tiếng Việt 2, MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : - Rèn kỹ nghe đọc, đọc văn đọc thông thạo, diễn cảm không mắc lỗi, đạt tốc độ quy định - Kết hợp đọc với hiểu nội dung đơn vị lời nói, cố nghĩa từ trau dồi vốn từ, nghĩa từ góp phần phát triển số thao tác tư cho học sinh Sang kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hiền - Bồi dương cho học sinh số đức tính, thái đọ cần thiết Tính xác, long tự hào, tinh thần trách nhiệm * Nhiệm vụ đề tài : Xác định nhiệm vụ mục tiêu phân môn tập đọc Không tách rời việc xác định mục tiêu nhiệm vụ dạy tiếng việt tiểu học Theo xác định mục tiêu phân môn tập đọc phải cụ thể hướng, điều kiện định lựa chọn nội dung phương pháp dạy môn tập đọc … Phân môn tập đọc giải vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để đọc tiếng dung chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Tập đọc môn học có tầm quan trọng bậc ) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Đối với phân môn tập đọc đối tượng dạy học chủ yếu tập trung học sinh tiểu học cấp khác sử dụng phân môn tập đọc dạng khác Vì đối tượng nghiên cứu tập trung học sinh đầu cấp tiểu học : lớp 1, 2,3 4) GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Trường tiểu học nguyễn công trứ trường nằm địa bàn xã Eaô Là trường khó khăn xã, có nhiều học sinh dân tộc thiểu số em chưa hiểu tiếng Kinh học sinh lớp 1-2-3 ) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tham khảo tài liệu sau Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp ( tập 1-2) nhà uất giáo dục Sách giáo viên Tiếng Việt lớp ( tập) NXB giáo dục Tài liệu tập huấn giáo viên tiểu học Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp Tài liệu tập huấn giáo viên thay sách lớp II ; PHẦN NỘI DUNG : Sang kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hiền ) CƠ SỞ LÝ LUẬN Việc dạy học tạp đọc đưa vào chương trình từ lâu đến nay, nhìn lại có số nhận xét qua thực tế giảng dạy thấy Đay phân môn cần thiết để tạo điều kiện học tốt môn học tốt Việc dạy tập đọc dạy cách có kế hoạch mang tính chủ động kết hợp với câu hỏi hướng đẫn học sinh tìm hiểu nội dung tập đọc học thuộc lòng qua giáo dục nhân cách, đạo đức thẩm mỹ lòng tự hào dân tộc tình thần đoàn kết, yêu thương anh em, đồng bào Tăng cường kỹ đọc thông viết thạo, kỹ đọc diễn cảm Phân môn tập đọc khảng định vị trí, vai trò việc đọc hiểu văn Phân môn tập đọc phân môn kết hợp nhiều kỹ đọc nghe, hiểu ghi nhớ tái nên có nhiều hạn chế việc tổ chức học tiết cho yêu cầu đạt hiệu cao Dưới nhìn giáo viên phân môn đòi hỏi lượng thời gian định Thực tế số giáo viên chưa coi trọng việc rèn kỹ đọc cho học sinh dừng lại góc độ học hiểu chưa thật sát với học sinh Giáo viên có tâm lý ngại sửa lỗi cho học sinh học sinh phần đa dừng lại đọc thông viết thạo, chưa có ý thức rèn đọc diễn cảm Cao giọng, hạ giọng, nhấn giọng phân biệt giọng nhân vật cốt đọc cho xong khôngcoi môn quan trọng Tình hình ảnh hưởng đến việc học đọc học sinh trường tiểu học nói chung với học sinh lớp 1-2-3 nói riêng Trước thực trạng than thấy cần phải có vài ý kiến nhỏ để thực chương trìnhcuar cấp tiểu học nay, em học sinh từ đầu cấp học Đó lý khiến chọn đề tài 2) THỰC TRẠNG a) Thuận lợi, khó khăn trường tiểu học nguyễn công trứ trường mằm vùng sâu xa xã EaÔ lượng học sinh đông Việc học tiếng việt em khó khăn.Phần đa học sinh dân tộc thiểu số Đường sá lại nhiều khó khăn mùa mưa lũ Cầu đường ngập lụt số học sinh phải nghỉ học khó khăn cho việc học tập giảng dạy phần đa gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học tập em mưa dài ngày đường sá lầy lội không chở học điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý học học sinh Sang kiến kinh nghiệm Đỗ Thị Hiền Bên cạnh số khó khăn nói đến thuận lợi trường lớp thoáng mát, lớp học đầy đủ tiện nghi, có đèn chiếu sang, có quạt điện,bàn ghế phù hợp đầy đủ cho học sinh học hai ca, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình công tác, yêu nghề ! mến trẻ Nhà quản lý có kế hoạch hoạt động phù hợp, sát tạo điều kiện cho việc dạy – học giáo viên học sinh b) Thành công, hạn chế Ta biết trình dạy học học sinh nhân tố ... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 3” A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. Lý do chọn đề tài Phân môn Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa quan trọng trong chương trình giảng dạy môn Tiếng việt ở cấp tiểu học là: - Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng việt (Đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. - Thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh những kiến thức “sơ giản” về Tiếng việt, về tự nhiên, xã hội và con người, về văn hoá, văn học của Việt Nam. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. - Ở lớp 3 mục tiêu nói trên được cụ thể hoá thành những yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng đối với học sinh. II. Mục đích chọn đề tài Tiếng việt là một môn khoa học xã hội cơ bản nó liên quan đến các môn học khác và hoạt động giao tiếp trong cuộc sống. Học phân môn tập đọc là để đọc thông, viết thạo đối với các em học sinh tiểu học, vì vậy phân môn tập đọc góp phần cho việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Sản phẩm của tập đọc là công cụ ngôn ngữ giao tiếp (Học sinh dùng ngôn ngữ để học, nói, viết trong hoạt động học tập và giao tiếp với mọi người xung quanh). Chúng ta đều biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học là ưa màu sắc, rất hiếu động. Đặc biệt là các em ở tuổi nhi đồng như học sinh lớp 3, các em rất thích khám phá cuộc sống xung quanh, thích được khen, nếu ta giữ mãi phương pháp cổ truyền thì học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Do vậy các em cảm thấy nhàm chán, chóng quên, không tích cực trong học tập, giáo viên sẽ vất vả khi phải giảng nhiều mà giờ học lại đạt kết quả không cao. * Trách nhiệm của giáo viên: - Đối với trường học cần giáo dục và đào tạo các em biết đọc chữ, biết làm toán, biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp ở môi trường xung quanh Có kiến thức các em sẽ biết áp dụng vào cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, mở mang thêm sự hiểu biết của các em về xã hội và trong tương lai. - Việc nâng cao trình độ, trí thức hết sức cần thiết, đào tạo cho các em phát triển về trí tuệ, năng lực, phẩm chất để trở thành người công dân tốt, có phẩm chất tốt là một nhân cách của con người Việt Nam, đó là trí tuệ phát triển, ý trí cao cả và tình cảm đẹp. * Đối với học sinh: - Phát âm đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm hiểu được nghĩa của từ. - Cảm nhận được sự phong phú và đa dạng của thiên nhiên, tình cảm ý chí cao đẹp của người Việt Nam. III. Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 3 cũng như các lớp khác trực tiếp học các tiết tập đọc theo nội dung và phương pháp mới. IV. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu bằng thực trạng trên đối với đối tượng học sinh lớp 3. Trường PTDTBT Tiểu học Nà Khương B. PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở thực tiễn Môn Tiếng việt nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng giữ một vị trí quan trọng đối với cấp tiểu học. Phân môn Tập đọc còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng giúp cho HS học tốt các môn học khác; bởi các em có đọc được thì mới nhận thức được, hiểu được nội dung, nắm được kiến thức của bài học; đồng thời thông qua phân môn Tập đọc, sẽ hình thành cho các em nhân cách con người mới phù hợp với thời đại; hình thành cho các em tình yêu quê hương đất nước. Trường PTDT-BT Tiểu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP 1" I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Nhân dân ta từ rất lâu đã có câu: “Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Qua câu nói cho ta thấy ông cha ta đã xác định lời nói rất quan trọng. Trong giao tiếp lời lẽ phải có sự lựa chọn, cân nhắc vì một khi đã nói ra thì không sao rút lại được. Chính vì thế để giúp học sinh có được ý thức nói năng rõ ràng, gãy gọn, đủ ý và phù hợp trong mọi tình huống là rất cần thiết. Thông qua hoạt động nói các em sẽ phát huy được vốn ngôn ngữ mẹ đẻ, nói đúng cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm cơ sở cho việc tiếp thu tri thức sau này. Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói còn rèn luyện cho các em tính cẩn thận, sự tự tin trước đám đông, trách nhiệm với bản thân và tôn trọng người tham gia giao tiếp. Thế nhưng trong thực tế hiện nay ở những giờ luyện nói tình trạng học sinh nói không đủ ý, ngôn ngữ diễn đạt còn lộn xộn, chưa lô gic. Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với các bạn những điều mình nghĩ, mình biết hoặc có nói thì cũng nói trống không, không rõ nghĩa. Thậm chí có một số em đã học đến cấp hai mà trước lớp học diễn đạt vẫn chưa trôi chảy. Đây là vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục. II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Đề tài được áp dụng ở lớp 1A, trường Tiểu học 1 Khánh Bình Đông, năm học 2012-2013. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN: 1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh nói chưa tốt: a. Nguyên nhân chủ quan: * Về phía giáo viên: - Xét về nguyên nhân chủ quan đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng đọc, viết nên trong giờ học tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội dung bài không được nhiều mà chỉ qua loa một vài em mà thôi. - Giáo viên chưa tập trung tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý, môi trường sống của học sinh, chưa thật sự thông cảm với những khó khăn mà học sinh gặp phải nên khi tiến hành hỏi đáp chỉ yêu cầu những học sinh nói hay hoặc hay nói trả lời. Không mấy quan tâm đến những học sinh ít nói, nghèo nàn về ngôn ngữ, vì sợ gọi những em này trả lời sẽ làm mất nhiều thời gian. Vấn đề này vô tình giáo viên đã làm cho những học sinh rụt rè ngày càng trở nên nhút nhát hơn. - Nêu câu hỏi chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, câu hỏi dễ lại dành cho học sinh khá, câu hỏi khó đôi khi muốn học sinh yếu trả lời,… - Có sửa sai nhưng chưa kiên trì, uốn nắn trong mọi tình huống, mọi hoạt động của bài cũng như ở những giờ học khác. * Về phía học sinh: - Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chú chưa giải thích được theo ý mình là vì sao có, vì sao không ? - Còn ỷ lại hoặc nói theo các bạn chứ chưa chịu khó tự tìm ra câu trả lời hay cho Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: - Như chúng ta đã biết, giao tiếp bằng ngôn ngữ được thực hiên qua hai hình thức:khẩu ngữ (giao tiếp bằng lời nói) và bút ngữ (giao tiếp bằng chữ viết). Giao tiếp bằng hình thức khẩu ngữ bao gồm hai hành vi nói và nghe. Giao tiếp bằng bút ngữ gồm hai hành vi viết và đọc. Cho dù là giao tiếp bằng khẩu ngữ hoặc bút ngữ thì sản phẩm của giao tiếp vẫn chứa đựng nội dung thông tin do người nói hoặc viết sản sinh ra. Trong đó đọc là một hoạt động giao tiếp bằng khẩu ngữ, là hành vi tiếp nhận thông tin qua văn bản. Nhờ hoạt động đọc mà con người đã chuyển giao cho nhau những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm, thông tin hiểu biết của các thế hệ trước và của cả những người đương thời, phần lớn được ghi lại bằng chữ viết, làm giàu thêm tri thức của mỗi người và thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển. - Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường có hạnh phúc theo đúng nghĩa trong một xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy, đọc là một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi con người. - Trên đây là tầm quan trọng của việc đọc đối với một đời người, nhưng đối với một đứa trẻ thì việc đọc lại càng có ý nghĩa thực tế hơn. + Trước hết là trẻ phải đi học, phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Việc đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập các môn học khác. + Đọc sẽ tạo ra hứng thú và động cơ học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. + Mục đích cuối cùng của việc đọc là để hiểu và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Vì vậy, sau khi đã hoàn thành việc đọc đúng, đọc trơn ở lớp 2 sang lớp 3 các em sẽ tiếp tục được hoàn thiện và tập trung vào việc đọc hiểu và Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba – Giáo viên – TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH HÒA 1 Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. diễn cảm nhiều hơn. Chính những điều kiện vừa nêu trên khẳng định sự cần thiết việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh. - Là một giáo viên nhiều năm liền được phân công giảng dạy lớp 2 bản thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở về việc tìm ra một số giải pháp nào đó nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh, giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận kiến thức. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp trong việc giáo dục con người mà mỗi giáo viên chúng ta đang đảm nhận nhiệm vụ cao cả đó. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba – Giáo viên – TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH HÒA 2 Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. B. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Như chúng ta đều biết, để thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình lớp 2 thì cả giáo viên và học sinh phải hoàn thành một lượng kiến thức tương đối lớn (trung bình là gần 5 tiết/1 buổi học, tương đương với 23 tiết học/tuần), giáo viên và học sinh phải rất chật vật với khối lượng kiến thức và thời gian đã quy định. - Cho dù trên lí thuyết thì học sinh sau khi đã hoàn thành chương trình lớp 1 thì phải thông thạo phần vần đọc trơn và một số kĩ năng tương đương khác. Nhưng đối với học sinh nơi tôi đang công tác với rất nhiều loại học sinh nhiều miền Nam có, miền Bắc có, miền Trung có, miền Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ A . LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: - Như chúng ta đã biết, giao tiếp bằng ngôn ngữ được thực hiên qua hai hình thức:khẩu ngữ (giao tiếp bằng lời nói) và bút ngữ (giao tiếp bằng chữ viết). Giao tiếp bằng hình thức khẩu ngữ bao gồm hai hành vi nói và nghe. Giao tiếp bằng bút ngữ gồm hai hành vi viết và đọc. Cho dù là giao tiếp bằng khẩu ngữ hoặc bút ngữ thì sản phẩm của giao tiếp vẫn chứa đựng nội dung thông tin do người nói hoặc viết sản sinh ra. Trong đó đọc là một hoạt động giao tiếp bằng khẩu ngữ, là hành vi tiếp nhận thông tin qua văn bản. Nhờ hoạt động đọc mà con người đã chuyển giao cho nhau những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tư tưởng, tình cảm, thông tin hiểu biết của các thế hệ trước và của cả những người đương thời, phần lớn được ghi lại bằng chữ viết, làm giàu thêm tri thức của mỗi người và thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển. - Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường có hạnh phúc theo đúng nghĩa trong một xã hội hiện đại ngày nay. Vì vậy, đọc là một nhu cầu không thể thiếu đối với mỗi con người. - Trên đây là tầm quan trọng của việc đọc đối với một đời người, nhưng đối với một đứa trẻ thì việc đọc lại càng có ý nghĩa thực tế hơn. + Trước hết là trẻ phải đi học, phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Việc đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập các môn học khác. + Đọc sẽ tạo ra hứng thú và động cơ học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. + Mục đích cuối cùng của việc đọc là để hiểu và vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Vì vậy, sau khi đã hoàn thành việc đọc đúng, đọc trơn ở lớp 2 sang lớp 3 các em sẽ tiếp tục được hoàn thiện và tập trung vào việc đọc hiểu và Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba – Giáo viên – TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH HÒA 1 Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. diễn cảm nhiều hơn. Chính những điều kiện vừa nêu trên khẳng định sự cần thiết việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh. - Là một giáo viên nhiều năm liền được phân công giảng dạy lớp 2 bản thân tôi luôn băn khoăn, trăn trở về việc tìm ra một số giải pháp nào đó nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh, giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận kiến thức. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp trong việc giáo dục con người mà mỗi giáo viên chúng ta đang đảm nhận nhiệm vụ cao cả đó. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Ba – Giáo viên – TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH HÒA 2 Đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai. B. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Như chúng ta đều biết, để thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình lớp 2 thì cả giáo viên và học sinh phải hoàn thành một lượng kiến thức tương đối lớn (trung bình là gần 5 tiết/1 buổi học, tương đương với 23 tiết học/tuần), giáo viên và học sinh phải rất chật vật với khối lượng kiến thức và thời gian đã quy định. - Cho dù trên lí thuyết thì học sinh sau khi đã hoàn thành chương trình lớp 1 thì phải thông thạo phần vần đọc trơn và một số kĩ năng tương đương khác. Nhưng đối với học sinh nơi tôi đang công tác với rất nhiều loại học sinh nhiều miền Nam có, miền Bắc có, miền Trung có, miền .. . tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm, đọc hiểu từ cặp, bạn lớp, khối , trường Từ kích thích ý thức đọc chữ cho học sinh Ngay từ bắt đầu đọc âm vần Điều chắn làm cho kỹ đọc học sinh ngày .. . huynh học sinh Ngoài giáo viên tiểu học phải tích cực học hỏi nâng cao tay nghề Điều quan trọng giáo viên cần phải rèn kỹ đọc tất môn học khác Để nâng cao hiệu rèn kỹ đọc cho học sinh tiểu học .. . dạy học Chính mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm hi vọng tất giáo viên tiểu học ý đến việc rèn kỹ đọc cho học sinh Hàng năm trường đẩy mạnh phong trào thi đua đọc diễn cảm đến khối lớp Sang kiến

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan