1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp Hai.

23 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Chính những điều kiện vừa nêu trên khẳng định sự cần thiếtviệc hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh.- Là một giáo viên nhiều năm liền được phân công

Trang 1

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ A

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI:

thức:khẩu ngữ (giao tiếp bằng lời nói) và bút ngữ (giao tiếp bằng chữ viết) Giaotiếp bằng hình thức khẩu ngữ bao gồm hai hành vi nói và nghe Giao tiếp bằng bútngữ gồm hai hành vi viết và đọc Cho dù là giao tiếp bằng khẩu ngữ hoặc bút ngữthì sản phẩm của giao tiếp vẫn chứa đựng nội dung thông tin do người nói hoặcviết sản sinh ra Trong đó đọc là một hoạt động giao tiếp bằng khẩu ngữ, là hành vitiếp nhận thông tin qua văn bản Nhờ hoạt động đọc mà con người đã chuyển giaocho nhau những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tưtưởng, tình cảm, thông tin hiểu biết của các thế hệ trước và của cả những ngườiđương thời, phần lớn được ghi lại bằng chữ viết, làm giàu thêm tri thức của mỗingười và thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển

- Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp thu nền văn minh của loàingười, không thể sống một cuộc sống bình thường có hạnh phúc theo đúng nghĩatrong một xã hội hiện đại ngày nay Vì vậy, đọc là một nhu cầu không thể thiếu đốivới mỗi con người

- Trên đây là tầm quan trọng của việc đọc đối với một đời người, nhưng đốivới một đứa trẻ thì việc đọc lại càng có ý nghĩa thực tế hơn

+ Trước hết là trẻ phải đi học, phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Việcđọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập Nó làcông cụ để học tập các môn học khác

+ Đọc sẽ tạo ra hứng thú và động cơ học tập, tạo điều kiện để học sinh cókhả năng tự học và tinh thần học tập cả đời

+ Mục đích cuối cùng của việc đọc là để hiểu và vận dụng những điều đãhọc vào cuộc sống Vì vậy, sau khi đã hoàn thành việc đọc đúng, đọc trơn ở lớp 2sang lớp 3 các em sẽ tiếp tục được hoàn thiện và tập trung vào việc đọc hiểu và

Trang 2

diễn cảm nhiều hơn Chính những điều kiện vừa nêu trên khẳng định sự cần thiếtviệc hình thành và phát triển một cách có hệ thống về năng lực đọc cho học sinh.

- Là một giáo viên nhiều năm liền được phân công giảng dạy lớp 2 bản thântôi luôn băn khoăn, trăn trở về việc tìm ra một số giải pháp nào đó nhằm nâng cao

kĩ năng đọc cho học sinh, giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp cận kiến thức

Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu, nhằm trao đổi cùng đồngnghiệp trong việc giáo dục con người mà mỗi giáo viên chúng ta đang đảm nhậnnhiệm vụ cao cả đó

Trang 3

B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Như chúng ta đều biết, để thực hiện đúng và đủ nội dung chương trình lớp

2 thì cả giáo viên và học sinh phải hoàn thành một lượng kiến thức tương đối lớn(trung bình là gần 5 tiết/1 buổi học, tương đương với 23 tiết học/tuần), giáo viên

và học sinh phải rất chật vật với khối lượng kiến thức và thời gian đã quy định

- Cho dù trên lí thuyết thì học sinh sau khi đã hoàn thành chương trình lớp 1thì phải thông thạo phần vần đọc trơn và một số kĩ năng tương đương khác Nhưngđối với học sinh nơi tôi đang công tác với rất nhiều loại học sinh nhiều miền Nam

có, miền Bắc có, miền Trung có, miền Tây có, có cả con em đồng bào dân tộc, con

em của dân di cư từ nhiều nơi khác đến việc học hành chưa được quan tâm, cáchphát âm không chuẩn Dẫn đến kiến thức, kĩ năng đọc của học sinh chưa đạt yêucầu Mặt khác, ở lớp dưới đôi khi giáo viên còn nương tay khi đánh giá, cho điểmchưa sát còn du di vì học sinh dân tộc

- Mặc dù, đã có nhiều lần cải cách chỉnh lí chương trình sách giáo khoacũng như đổi mới, phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy tập đọcnói riêng nhưng việc dạy tập đọc cho học sinh lớp 2 vẫn có nhiều hạn chế:

+ Giáo viên nặng về truyền đạt, hay sa đà vào lối giảng văn Nhiều giáoviên chưa có thói quen tự rèn đọc cho bản thân, đôi khi có những bài văn, bài thơgiáo viên chưa thực sự đọc diễn cảm theo đúng ý đồ của tác giả

+ Quen sử dụng phương pháp truyền thống, không gây hứng thú học tập chohọc sinh

+ Không xây dựng cho học sinh thói quen tham gia tìm hiểu cách đọc bài.+ Học sinh chưa có thói quen đọc sách, truyện hoặc đọc bâng quơ mà khôngcần biết mình đã đọc gì, câu chuyện trên dạy ta điều gì

+ Có một số bài tập đọc khá dài ảnh hưởng đến thời gian luyện đọc trên lớpcủa học sinh

+ Nhiều giáo viên coi nhẹ giờ tập đọc, chú trọng nhiều đến việc luyện toán,luyện văn…

Trang 4

Vì những lí do nêu trên mà việc dạy đọc và chất lượng đọc bị ảnh hưởng rấtlớn đối với học sinh

Đề tài nghiên cứu là “Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2” nhằm nâng

cao hiệu quả của việc dạy học tập đọc cho học sinh lớp, nhằm rèn kỹ năng đọcthành tiếng, đọc thầm (đọc hiểu), đọc diễn cảm nhằm đề xuất một số phương pháp

để nâng cao hiệu quả của việc dạy học tập đọc cho học sinh lớp 2 và để đạt đượcmục đích này tôi giải quyết một số nhiệm vụ sau:

+ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc dạy tập đọc cho học sinh lớp 2.

+ Đề xuất một số biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của dạy học tập đọc cho học sinh lớp 2

Trang 5

C PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Phạm vi nghiên cứu: Để nắm bắt được kết quả trong quá trình nghiên cứudạy phân môn tập đọc lớp 2 qua 2 khâu luyện đọc cho học sinh và hướng dẫn cho

D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu sau:

1/ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học ở khối 2.

2/ Phương pháp điều tra thực tế dự giờ.

3/ Phương pháp thực nghiệm dạy học.

4/ Phương pháp khảo sát thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp

Trang 6

Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

- Như đã trình bày thì việc dạy đọc cho học sinh là một việc làm rất cần thiết

và quan trọng ở bậc tiểu học Nhưng dạy như thế nào để mang lại hiệu quả cao,đồng đều đối với học sinh quả là một vấn đề không hề đơn giản Ở đây người viếtkhông có tham vọng lớn mà chỉ mong cải thiện những vướng mắc để giúp học sinhđược tiến bộ dần lên trong quá trình học tập và rèn luyện của mình

- Theo bản thân tôi để dạy đọc tốt phần đọc cho học sinh trước hết là giáoviên cần phải biết và nắm rõ đối tượng mà mình đang giảng dạy các em cần gì? Saisót chỗ nào? Cần khắc phục những sai sót đó ra sao? (Chẳng hạn: học sinh yếukém cũng như bệnh nhân đang mắc bệnh, bác sĩ cần kê đúng toa, cho đúng thuốcthì bệnh nhân mới thuyên giảm Còn với những học sinh trung bình cũng nhưngười bình thường cần tăng thể lực để cho sức khoẻ được tráng kiện hơn…) nênbước đầu tiên tôi bắt tay vào việc rèn đọc là:

*Kiểm tra đánh giá phân loại học sinh.

- Đầu năm học thông thường nhà trường tổ chức kiểm tra khảo sát chấtlượng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng và đánh giá học sinh Nhưng thường cácbài khảo sát của nhà trường đầu năm là bài kiểm tra viết ít chú trọng đến bài tậpđọc, cho dù có cũng chỉ đánh giá ở thang điểm 5 Nhân dịp kiểm tra này tôi thảoluận cùng các đồng nghiệp cho học sinh khảo sát phần tập đọc một bài riêng vớithang điểm 10 vừa lấy tài liệu cho khối vừa lấy cơ sở đánh giá kĩ năng đọc và cóbiện pháp rèn đọc kịp thời ngay từ đầu năm cho các đối tượng học sinh đọc tốt,khá, trung bình hoặc đọc yếu kém

- Về cơ bản tôi đã phân loại học sinh theo kĩ năng đọc theo các dạng sau:

Trang 7

* Phương pháp rèn đọc cho học sinh đọc yếu kém:

- Học sinh đọc yếu thường có tâm lí chung là ngại đọc, lúng túng khi đượcgọi đọc hoặc kiểm tra đọc do vậy cần chú ý tới tạo tâm thế cho học sinh trước khiđọc: tư thế đọc của học sinh, đứng hoặc ngồi cần ngay ngắn, cầm sách bằng haitay, sách phải được mở rộng, khoảng cách từ mắt đến tay phải từ 30 - 35cm Khithầy gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay

Giáo viên cần giải thích cho học sinh hiểu khi đọc thành tiếng không phải đểcho cô giáo, thầy giáo nghe mà cả lớp cùng nghe nên cần đọc đủ cho cả lớp nghe

rõ Nhưng cũng không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên, ở điểm này giáo viêncần kiên nhẫn động viên các em luyện tập để chất lượng đọc ngày càng tốt hơn

- Học sinh đọc yếu kém còn là những học sinh có kĩ năng đọc thành tiếngchưa đạt ở mức độ thứ nhất tức là mức độ đọc đúng Chẳng hạn, học sinh đọc còn

ê a ngắc ngứ, đọc lí nhí đọc còn sai nhiều ở chữ cái và âm tiết Tiếng Việt, chưa cókhả năng đọc đúng các thể loại văn bản khác nhau

- Học sinh dân tộc thường đọc chậm, thêm dấu, bỏ dấu (thêm dấu huyềnhoặc bỏ dấu huyền, thêm dấu nặng) không đúng với văn bản đọc:

- Đối với dạng học sinh sai kiểu này tôi thường chú trọng đến việc luyện đọc

và phát âm đúng Tức là phải thường xuyên luyện theo mẫu (mẫu của thầy và mẫucủa bạn), thông qua cách phát âm của giáo viên học sinh được trực tiếp quan sát vàbắt chước theo, học sinh sẽ nhanh chóng học được cách phát âm đúng tiếng, đúng

từ và tròn câu

Trang 8

Thông qua các tiết học như Luyện từ và câu (trong các tiết tìm từ đặt câu),Chính tả (trong phần tìm và viết lại từ dễ lẫn) hoặc trong các phần phân tích mẫuminh hoạ ngắn của các môn học tôi thường ưu tiên cho dạng học sinh này đọc vàphân tích kĩ, sửa sai và nhắc nhỡ kịp thời để học sinh có cơ hội sửa chữa, nhữnghọc sinh có tiến bộ tôi thường biểu dương để những học sinh khác học tập và cóhướng phấn đấu, sửa sai.

Chẳng hạn, trong những bài tập đọc (Tuần 3 Tiết ) luyện từ và câu – Tậplàm văn 2 tiết/ tuần

Trong bài “Ông Mạnh thắng Thần Gió” Tập đọc Tuần 20 có các từ: rõ ràng,hòanh hành, dõng dạc

- Sau khi học sinh có tiến bộ tôi tiếp tục ưu tiên luyện đọc cho học sinh thôngqua các bài đọc dễ, có từ tương đối dễ đọc và có câu ngắn như các bài thơ, văn vần

có câu ngắn dễ đọc và nâng dần độ khó ở giai đoạn sau

S

Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài/

Nhỏ to khỏe yếu muôn lòai/

Ai ai cũng được/ tùy tài lập công/

………

+ Bài: ĐÀN GÀ MỚI NỞ

Con mẹ đẹp sao/

Những hòn tơ nhỏ/

Chạy như lăn tròn/

Trên sân trên cỏ/

…………

Đây là những bài thơ có câu ngắn dễ đọc,dễ phát âm học sinh yếu sẽ có cơ hộiđọc đúng và tự tin hơn Sau đó tôi nâng dần độ khó với những bài văn bài thơ khácnhư:

Trang 9

+ Bài : Gió

Gió ở rất xa/ rất rất xaGió thích/ chơi thân/ với mọi nhà/

Gió cù khe khẽ /anh mèo mướp/

Rủ đàn ong mật/ đến thăm hoa//

Gió đưa những cánh diều/ bay bổng//

Gió ru cái ngủ/ đến la đà//

Từ việc nâng dần độ khó cho học sinh yếu, các em sẽ cải thiện được khả năngđọc của mình, có hứng thú hơn với phân môn tập đọc

* Rèn cho những học sinh có mức đọc trung bình:

- Những học sinh đọc trung bình tức là những học sinh đọc tương đối đạt vềtốc độ so với học sinh lớp 3 khoảng từ 20 – 25 chữ/phút Tuy nhiên, vẫn còn một

số sai sót về chữ cái và âm tiết tiếng Việt

- Do tiếng Việt có nhiều phương ngữ nhiều địa phương có cách phát âm khácnhau ít nhiều ảnh hưởng đến cách phát âm đúng chuẩn của học sinh

nón” đọc thành “cái lón”; “lúa nếp” đọc thành “ núa nếp”,… là sai do không phânbiệt được cặp phụ âm l/n

- Đọc không phân biệt được sự khác nhau giữa các âm vị là nguyên âm giữavần

chúi”,… là không phân biệt được hai âm vị nguyên âm giữa vần i/iê … u/uô…

- Đọc không phân biệt các âm vị là phụ âm cuối vần

- Đọc không phân biệt được các thanh điệu ?/~

Ví dụ: “lãng đãng” đọc thành “lảng đảng”, “ngựa gỗ” đọc thành “ngựa gổ”,

Trang 10

Đối với những học sinh thường đọc sai theo các dạng đã nêu trên việc rèncho học sinh là tương đối khó, vì đây là những lỗi sai do cách phát âm ảnh hưởngphương ngữ Tuy nhiên, giáo viên cần rèn luyện cho mình cách đọc đúng chuẩn đểlàm mẫu và sửa sai cho học sinh Ngoài ra, giáo viên cũng có thể dùng những học

sinh đọc tốt phát âm chuẩn làm mẫu cho học sinh này noi theo Khi học sinh đọc

sai giáo viên cần sửa sai ngay tại chỗ, nếu học sinh làm chưa thật tốt giáo viên ghi vào sổ ghi chép hàng ngày để có biện pháp hỗ trợ vào dịp khác.

- Ngoài ra, tôi cũng thường luyện cho học sinh đọc đúng các từ có âm đầu

dễ lẫn như: Làm việc, nó nói, phụ nữ, phụ lão, cá rô, khoẻ khoắn,… và cũngthường xuyên rèn cho học sinh đọc các âm khó như: chai rượu, con hươu, đêmkhuya, lưu luyến, cái rìu…v v

* Rèn đọc cho những học sinh ngắt nghỉ sai khi đọc và có hướng diễn cảm sai khi thể hiện nội dung bài đọc:

- Đây là dạng học sinh có khả năng đọc to, rõ từ, đọc đúng chính âm phụ âmtuy nhiên còn có hạn chế về kĩ năng ngắt nghỉ chưa đúng chỗ làm cho câu từ bịgãy vụn, bị bóp méo, biến thể về nội dung văn bản Chắc hẳn ai cũng có nghe quacâu chuyên vui kể về một học sinh đọc bài như sau:

- Một anh thanh niên đi vào nhà/đầu đội nón lá dưới chân/đi đôi dép cao trêntrán/lấm tấm mồ hôi

- Câu chuyện trên đôi lúc như đùa nhưng đó lá một tai hại lớn cho cả ngườiđọc lẫn người nghe, trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong trường tiểu họchiên nay hiện tượng như tôi vừa nêu ra trên đây không phải là hiếm thấy mà làthường gặp,và thường gọi đó là cách đọc nhát gừng, vậy đối với trường hợp này taphải khắc phục như thế nào?

- Như chúng ta đã biết, đọc đúng bao gồm đúng cả tiết tấu, ngắt hơi nghỉ hơi,ngữ điệu câu Việc ngắt nghỉ hơi phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít ở dấu phẩy,nghỉ lâu hơn ở dấu chấm Tôi đã dựa vào nghĩa của từ và quan hệ ngữ pháp để xácđịnh cách ngắt nhịp cho đúng các câu,nghỉ hơi giữa các cụm từ

Trang 11

- Đối với một bài thơ, bài văn, câu thơ, câu văn học sinh đọc cá nhân chưangắt nghỉ hơi đúng hoặc đọc sai nhiều như dạng đọc vừa vừa nêu ở trên tôi chohọc sinh khác đứng tại chỗ hoặc lên bảng đánh dấu lại chỗ ngắt và cho học sinhđọc đồng thanh Việc đọc đồng thanh trong giờ tập đọc làm cho không khí lớp họcvui tươi, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Tạo điều kiện cho tất cả học sinhđược đọc thành tiếng Đồng thời cũng giúp đối tượng học sinh trên nhận thấynhững sai sót mà mình còn vướng phải để có điều kiện sửa chữa.

Tuỳ theo từng bài từng mức độ đọc của học sinh mà tôi cho học sinh đọcđồng thanh cả bài hoặc 1 - 2 câu văn

- Ngoài những học sinh đọc sai kiểu nhát gừng như đã nói ở trên còn cónhững học sinh khi cầm sách là đọc liến thoắng (Quá nhanh) hoặc đọc như hát,như ru là những học sinh có hướng diễn cảm sai khi thể hiện nội dung bài đọc.Những học sinh này thường đọc một giọng đều đều, không lên không xuống tạonên một không khí ảm đạm khi đọc Tôi thường nêu lên cho học sinh thấy rằng khi

đã đọc nhanh là đã có kĩ năng nhận diện mặt chữ tốt, cần khen ngợi tuy nhiên khiđọc thành tiếng là đọc cho người khác nghe vậy em cần phải chú ý xác định tốc độcho người nghe hiểu kịp (Tốc độ cho phép tối đa là 50 tiếng/phút đối với lớp 2) vàbiểu đạt đúng cách đọc của từng bài

- Tôi hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ bằng cách đọc mẫu để học sinh đọcthầm theo Ngoài ra, còn dùng biện pháp đọc tiếp nối trên lớp, đọc nhẩm có sựkiểm tra lẫn nhau để có nhận xét sửa chữa Đồng thời cho học sinh thảo luận vềcách đọc sau đó thống nhất và làm mẫu để học sinh noi theo

Ví dụ: Khi dạy bài”Mẹ”

Cho học sinh đọc 2 dòng thơ tôi hỏi học sinh cách đọc và cách ngắt nhịp

Mẹ/

Lặng rồi cả tiếng con ve/

Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi//

Nhà em vẫn tiếng ạ ời/

Trang 12

- Muốn học sinh đọc đúng tốc độ, có hướng diễn đạt và biểu cảm đúng nộidung văn bản cần có sự chuẩn bị tốt bài đọc ở nhà, học sinh phải đọc trước nhiều.

Em nào còn chưa theo kịp cần rèn luyện thêm sau tiết dạy

* Rèn đọc cho những đối tượng học sinh có kĩ năng đọc khá tốt:

diễn cảm

* Rèn đọc hiểu:

rèn luyện kĩ năng đọc hiểu Luyện đọc hiểu thường được thực hiện trong bước đọcthầm Vì đọc thầm có ưu thế hơn đọc thành tiếng là có thể nhanh từ 1,5 - 2 lần, tất

cả trí tuệ tập trung vào việc tiếp nhận và thông hiểu nội dung mà không cần chú ýđến việc phát âm

- Do đó, dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết quả của đọcthầm giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài tức là toàn bộ những

gì đọc được

- Tôi kết hợp chặt chẽ giữa việc tìm hiểu bài và việc luyện đọc Hướng dẫntìm hiểu bài đến đâu rèn đọc ngay đến đó Không tách rời hai khâu này

Tôi cho 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1 (cả lớp đọc thầm theo lần 1) sau

đó đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Tương tự đối với đoạn 2, 3, 4 tôi đã kết hợp chorèn đọc thầm được từ 2 lần và giải quyết song song cùng lúc việc rèn đọc và tìmhiểu bài

Bên cạnh đó để giúp học sinh đọc hiểu tốt tôi cũng chuẩn bị hệ thống câuhỏi để học sinh nêu lên được nội dung bài một cách khái quát, cách đọc bài Tôithường chú ý đến đến các câu hỏi để học sinh tìm hiểu nghĩa của từ, đặt câu để làm

rõ nghĩa từ tìm các từ gần nghĩa cùng nghĩa, trái nghĩa…

+ Ví dụ: Dạy bài “Tiếng chổi tre”

có câu: Những đêm đông

Khi cơn giông

Ngày đăng: 22/04/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w