Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
519 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CT-TTg CP ĐKĐĐ GCNQSDĐ NĐ-CP QĐ TN-MT TT UBND VPĐK QSDĐ TTCH Viết đầy đủ Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Chính phủ Đăng ký đất đai Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Nghị định Chính phủ Quyết định Tài nguyên Môi trường Thông tư Ủy ban nhân dân Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Tổ chức thực MỤC LỤC “GCNQSDĐ GCN quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất” GCNQSDĐ cấp theo mẫu thống nước loại đất Bộ Tài nguyên Môi trường phát hành GCNQSDĐ cấp theo đất gồm bản, cấp cho người sử dụng đất, lưu văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 15 Hiện GCNQSDĐ tồn loại: .15 Loại thứ nhất: GCNQSDĐ cấp theo Luật đất đai năm 1988 Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) phát hành theo mẫu quy định Quyết định 201/QĐ/ĐK ngày 14/07/1989 Tổng cục quản lý ruộng đất để cấp cho đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất nông thôn có mầu đỏ 15 Loại thứ hai: GCN quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị Bộ Xây dựng phát hành theo mẫu quy định Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 Chính phủ theo Luật đất đai năm 1993 GCN có màu: màu hồng giao cho chủ sử dụng đất màu xanh lưu Sở địa (nay sở Tài nguyên Môi trường) trực thuộc 15 Loại thứ ba: GCNQSDĐ lập theo quy định Luật đất đai năm 2003, mẫu giấy theo Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Quyết định số 08/2006/QĐ – BTNMT ngày 21/07/2006 sửa đổi Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT Giấy có hai màu: màu đỏ giao cho chủ sử dụng đất màu trắng lưu tạ Phòng Tài nguyên Môi trường .15 Loại thứ 4: GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sảng khác gắn liền với đất Tài nguyên Môi trường phát hành, mẫu giấy theo Nghị định số 88/CP ngày 19/10/2009 Chính phủ .16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dụng sở kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng điều thể rõ tầm quan trọng đất đai đời sống xã hội Vì nhiều nước giới ghi nhận vấn đề đất đai vào hiến pháp nhà nước nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai có hiệu Những năm gần sách mở cửa kinh tế, việc đẩy nhanh công công nghiệp hoá, đô thị hoá đất nước dẫn đến việc xây dựng sở hạ tầng diễn ạt Cùng với nhu cầu sử dụng đất cho hoạt động: Nhà ở, kinh doanh, dịch vụ ngày phát triển dẫn đến quỹ đất nông nghiệp ngày giảm mạnh nước nói chung với huyện Hiệp Hòa nói riêng Trong nhu cầu lương thực ngày tăng tạo nên áp lực lớn nhà quản lý đất đai Đồng thời làm cho giá trị quyền sử dụng đất tăng lên nhanh chóng Vấn đề cấp bách đặt cho công tác quản lý nhà nước đất đai phải có biện pháp quản lý chặt chẽ có hiệu Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tránh xảy tranh chấp đất đai gây trật tự xã hội Việc ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thời gian qua nhiều khó khăn, thách thức nảy sinh cần giải Để có cách giải thích hợp với khó khăn đòi hỏi cần nhìn nhận lại công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ từ cấp xã Từ tìm cách giải đắn triệt để với tình hình địa phương Xuất phát từ yêu cầu thực tiến trên, đồng ý, trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý đất đai-Trường đai học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội với giúp đỡ cô giáo Th.s Phạm Thị Mai, tiến hành thực đề tài : “Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2014” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Tìm hiểu đánh giá việc thực công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ huyện Hiệp Hòa - Nghiên cứu quy định Nhà nước ngành ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ - Xác định thuận lợi, khó khăn để đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ địa bàn thành phố, góp phần hoàn thiệc công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện - Tiếp xúc công việc thực tế để áp dụng kiến thức học từ nhà trường 2.2 Yêu cầu - Thu thập nghiên cứu văn pháp luật quy định hướng dẫn thi hành - Thu thập đầy đủ hồ sơ, tài liệu làm cho việc đăng ký cấp GCNQSDĐ hồ sơ tài liệu xây dựng trình địa bàn - Tiếp cận thực tế hoạt động đăng ký cấp GCNQSDĐ để hiểu biết thực trình tự, thủ tục đăng ký cấp GCNQSDĐ - Đề xuất số biện pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương liên quan đến công tác đăng ký cấp GCNQSDĐ Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, chuyên đề gồm phần: Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu Chương I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ Ngay sau miền Nam giải phóng, Nhà nước sách thu hồi toàn ruộng đất thuộc sở hữu Quốc gia Thời kỳ phong kiến Ở Việt Nam, công tác đạc điền quản lý điền địa hình thành từ kỷ thứ VI, nhiên theo số liệu tài liệu lưu giữ lại hệ thống cũ lại đến hệ thống địa bạ thời Gia Long Từ năm 1806, Vua Gia Long tiến hành đạc điền toàn quốc lập địa bạ cho xã Sổ Địa bạ lập cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, bao gồm 10.044 tập có lưu cấp Thời Minh Mạn: sổ Địa lập tới làng xã Trải qua chiến tranh, lại Bản Giáp (bản lưu giữ kinh thành Huế) với 10.044 tập địa bạ gồm 16.000 cho 16.000 xã thôn, tổng số 18.000 xã thôn thời Nguyễn nước Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ tồn nhiều chế độ điền địa khác nhau: chế độ điền thổ Nam Kỳ, chế độ quản thủ địa Trung Kỳ, chế độ điền thổ quản thủ địa Bắc Kỳ Nhìn chung, thời kỳ áp dụng nhiều chế độ quản lý, nhiều loại hồ sơ khác Tuy nhiên, chế độ quản lý hệ thống hồ sơ thiết lập gồm hai nhóm tài liệu: nhóm lập theo thứ tự đất nhóm lập theo chủ đất để tra cứu Thời kỳ Mỹ Nguỵ tạm chiếm miền Nam (1954 - 1975): Thời kỳ tồn hai sách ruộng đất: sách ruộng đất quyền cách mạng sách ruộng đất quyền Nguỵ Thời kỳ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thời kỳ tháng 8/1945 – 1979: Ngày 03/07/1958, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 344/TTg cho tái lập hệ thống Địa Bộ Tài Hệ thống tài liệu đất đai thời kỳ chủ yếu đồ giải đo đạc thủ công thước dây, bàn đạc cải tiến sổ mục kê ruộng đất Đối với công tác quản lý HSĐC xem xét lại chức quản lý cấp đất quan có thẩm quyền, hoàn thiện tài liệu, đồ, sổ sách để ghi chép lại biến động sử dụng đất Đem chia cấp hết cho nông dân Trong giai đoạn quyền không cần cấp GCN quyền sở hữu ruộng đất cho người chia đất Người chia quyền sử dụng, nhu cầu phải trả lại ruộng đất cho quyền xã mà không sang tên bán cho người khác Ngày 09/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định 404-CP việc thành lập tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý Nhà nước toàn ruộng đất toàn lãnh thổ Thời kỳ từ năm 1980 – 1988 Hiến pháp năm 1980 đời quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Tuy nhiên, giai đoạn này, hệ thống quản lý đất đai toàn quốc nhiều hạn chế chưa có biện pháp cụ thể để quản lý toàn đất đai Từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều Quyết định, Thông tư, Chỉ thị như: * Chỉ thị số 299/CT- TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực công tác đo đạc, ĐKĐĐ, thống kê đất đai, phân hạng đất * Quyết định số 201/QĐ- CP ngày 01/07/1986 công tác quản lý đất đai nước * Quyết định số 56/QĐ- ĐKTK ngày 05/11/1981 việc điều tra đo đạc, kê khai đăng ký lập hồ sơ ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai Tuy nhiên, giai đoạn này, việc xét duyệt thực chưa nghiêm túc độ xác chưa cao Hầu hết trường hợp vi phạm không bị xử lý mà kê khai Có thể nói, hệ thống hồ sơ địa trình tự thủ tục quản lý chặt chẽ trình thực chúng lại không chặt chẽ Do vậy, hệ thống hồ sơ mang tính chất điều tra, phản ánh trạng sử dụng đất Công tác cấp GCNQSDĐ chưa thực Thời kỳ từ năm 1988 – 1993 Năm 1988, Luật Đất đai lần ban hành nhằm đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp Do yêu cầu thực tế, để đáp ứng yêu cầu công việc thừa kế sản phẩm theo Chỉ thị số 299/CT- TTg ngày 10/11/1980, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 201/ĐKTK ngày 14/07/1989 việc ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ Thông tư số 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thi hành Quyết định số 201 Chính việc ban hành văn mà công tác quản lý đất đai có bước phát triển mới, công tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh mẽ chúng thực đồng loạt vào năm phạm vi nước Nói chung, công tác quản lý đất đai việc lập hồ sơ địa cấp GCNQSDĐ giai đoạn chưa đạt kết cao Thời kỳ từ Luật Đất đai 1993 đời đến trước Luật Đất đai 2003 đời Công tác cấp GCN triển khai mạnh mẽ từ năm 1997 Tuy nhiên, công tác cấp GCNQSDĐ nhiều vướng mắc dù Nhà nước ban hành nhiều Chỉ thị việc cấp GCNQSDĐ cho người dân không hoàn thành theo yêu cầu Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ hoàn thành cấp GCNQSDĐ cho nông thôn vào năm 2000 thành thị vào năm 2001 Để hỗ trợ cho Luật Đất đai 1993, Nhà nước ban hành số văn luật sau: Tổng cục Địa Quyết định số 499/QĐ – TCĐC ngày 27/7/1995 quy định mẫu HSĐC thống nước Thông tư số 346/TT – TCĐC ngày 16/3/1998 việc hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC Đến năm 2001, Tổng cục Địa ban hành Thông tư số 1990/2001/TT – TCĐC ngày 31/11/2001 hướng dẫn thủ tục ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC nước Nói chung, 10 năm thực Luật Đất đai tạo ổn định tương đối công tác quản lý Nhà nước đất đai Công tác cấp GCNQSDĐ hệ thống HSĐC hoàn thành Nhưng Luật Đất đai 1993 Luật sửa đổi bổ sung năm 1998 2001 bộc lộ vấn đề phát sinh mà chưa có định hướng giải cụ thể Do vậy, Luật Đất đai 2003 đời để đáp ứng nhu cầu thực tế tạo sở để quản lý đất đai chặt chẽ trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Thời kỳ từ Luật Đất đai 2003 đời đến Ngày 16/11/2003, Luật Đất đai 2003 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 nhanh chóng vào đời sống góp phần giải khó khăn vướng mắc mà Luật Đất đai giai đoạn trước chưa giải 1.1.2 Cơ sở lý luận công tác đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất không thay ngành nông nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Song thực tế đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định không gian Cùng với thời gian giá trị sử dụng đất có chiều hướng tăng hay giảm điều phụ thuộc vào việc triển khai Trong năm gần đây, Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước đặc biệt việc gia nhập WTO Nó góp phần thúc đẩy ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ đồng thời nhu cầu sử dụng đất tăng lên làm cho công tác quản lý sử dụng đất hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm ngày trở lên phức tạp Chính thế, công tác quản lý sử dụng đất Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Trong nội dung quản lý Nhà nước đất đai công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ lập HSĐC có vai trò quan trọng ĐKĐĐ thủ tục hành bắt buộc quan Nhà nước thực thực với tất tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất ĐKĐĐ công việc để thiết lập lên hệ thống HSĐC đầy đủ cho tất loại đất phạm vi địa giới hành để thực cấp GCNQSDĐ cho đối tượng đủ điều kiện làm sở để Nhà nước quản chặt, đến đất sử dụng đất GCNQSDĐ chứng thư pháp lý chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp người sử dụng đất để họ yên tâm đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất HSĐC hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, sổ sách chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất đai thiết lập trình đo đạc, lập đồ địa chính, ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ 1.1.3.Căn pháp lý công tác đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ Các văn Quốc hội, Chỉnh phủ, Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành có quy định việc cấp GCN vấn đề có liên quan: Luật đất đai 2003 (sửa đổi bổ sung 2009) Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nghị định 88/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Luật đất đai số 45/2013/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013, quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định giá đất Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày i 5/5/2013 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Nghị định số 84/2013/NĐ-CP ngày 25 tháng 07 năm 2013 Chính phủ quy định phát triển quản lý nhà tái định cư Các văn thuộc thẩm quyền Bộ, ngành Trung ương ban hành quy định cấp GCN vấn đề liên quan gồm: Thông tư số 29/2004/TT-BTN&MT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 117/TT-BTC ngày 7/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP thu tiền sử dụng đất; Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/7/2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 8/02/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Nghị định 84/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại, tố cáo đất đai; Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 2/7/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 84/NĐ-CP; Nghị định 88/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liềnvới đất; Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Tài nguyên Môi trường quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định giá đất Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định GCNQSDĐ, QSHNƠ, tài sản khác gắn liền với đất Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định Hồ sơ địa Thông tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định Bản đồ địa Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Quy định Thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất Thông tư số 76/2014/TT-BTC Bộ Tài Hướng dẫn số điều Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất 10 Diện tích năm 2014 Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất rồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh PNN 2.2.5 Đất có mục đích công cộng 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 2.2.3 Các thủ tục hành đất đai 20599,68 15104,21 14029,89 11782,20 1314,98 So với năm 2010 Diện tích Tăng(+) năm 2010 Giảm(-) 20305,98 293,70 12349,75 2754,46 11604,83 2425,04 11102,93 679,27 9824,43 490,55 1467,22 2247,67 17,19 17,19 1278,5 501,9 106,1 106,1 188,72 1745,77 -88,91 -88,91 1045,05 599,61 445,44 12,10 5426,90 2210,64 2155,61 55,04 2426,83 13,22 169,54 0,30 170,67 1954,96 56,10 146,17 586,98 0,17 68,57 68,57 39,21 7679,79 3484,12 3429,63 54,49 2769,24 38,54 193,65 0,29 159,55 2377,21 70,13 269,72 1084,49 2,09 276,44 262,37 14,07 -27,11 -2252,89 -1273,48 -1274,02 0,55 -342,41 -25,32 -24,11 0,01 11,12 -422,25 -14,03 -123,55 -497,51 -1,92 -207,87 -193,80 -14,07 2.3 Kết đăng ký cấp giấy chứng nhận huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang 2.3.1 Trình tự, thủ tục thực đăng ký, cấp giấy chứng nhận lần đầu - Thời gian chuẩn quy trình không 14 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, bao gồm: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ : 1/2 ngày VKĐK QSDĐ thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực tế : 03 ngày 40 Phòng TN-MT kiểm tra soát xét : 03 ngày Lãnh đạo Phòng soát xét : 02 ngày UBND huyện phê duyệt : 05 ngày Nhận trả kết : 1/2 ngày Các chức danh liên quan đến trình thụ lý hồ sơ phải thực thời gian quy trình phân bổ, thực kiểm tra kết công đoạn trước chuyển giao để đảm bảo xác theo qui định liên quan Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ: - Người sử dụng đất có nhu cầu phải lập nộp hồ sơ Tổ “một cửa” - Tổ “một cửa” có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ người sử dụng đất theo quy định Quy trình tiếp nhận giao trả kết Bước 2: Kiểm tra hồ sơ: Căn Quy định thủ tục hành trình tự giải thủ tụchành lĩnh vực quản lý đất đai theo chế “một cửa” Sở TN-MT cán tiếp nhận tiến hành kiểm tra hồ sơ, theo quy định quy trình tiếp nhận trả kết Bước 3: Thẩm tra hồ sơ: - Sau nhận hồ sơ từ Tổ “một cửa”, Lãnh đạo VPĐK QSDĐ xem xét hồ sơ phân công cho cán thực - Cán phân công cập nhật hồ sơ vào Sổ theo dõi giải hồ sơ - Căn Luật Đất đai năm 2013, Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai văn hướng dẫn Bộ, UBND tỉnh , cán phân công tiến hành xem xét, kiểm tra thẩm định hồ sơ với nội dung yêu cầu sau: 41 + Kiểm tra mức độ đầy đủ, phù hợp hồ sơ + Xác định thời điểm sử dụng đất + Xác định tình trạng sử dụng đất: phù hợp hay không phù hợp với quy hoạch hành + Xác định nguồn gốc sử dụng đất - Kết thúc trình thẩm định, cán phân công ghi kết thẩm định vào Đơn xin cấp GCN QSDĐ, trình Giám đốc VPĐK QSDĐ ký duyệt - Đối với hồ sơ không đạt yêu cầu, cán phân công dự thảo văn trình Lãnh đạo VPĐK QSDĐ soát xét, trình Lãnh đạo Phòng ký duyệt, gửi bên nộp hồ sơ thông báo rõ lý không chấp thuận cấp GCN QSDĐ Bước 4: Lập tờ trình; viết GCN QSDĐ: - Đối với hồ sơ sau thẩm định đạt yêu cầu, cán phân công lập Tờ trình viết GCN QSDĐ, trình Lãnh đạoVPĐK QSDĐ soát xét - Sau Lãnh đạo VPĐK QSDĐ soát xét, toàn hồ sơ bàn giao cho PTN-MT Bước 5: Trình Lãnh đạo Phòng soát xét: - Sau tiếp nhận, Lãnh đạo PTN-MT phân công chuyên viên thụ lý - Chuyên viên thụ lý có trách nhiệm cập nhật Sổ theo dõi giải hồ sơ PTN-MT - PTN-MT có trách nhiệm kiểm tra lại toàn nội dung VPĐK QSDĐ thực - Trường hợp cần thiết phải xác minh thực địa, PTN-MT tiến hành kiểm tra lập Biên kiểm tra - Kết thúc kiểm tra, PTN-MT trình Lãnh đạo Phòng soát xét hồ sơ gồm: + Hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ + Tờ trình + Giấy CN QSDĐ + Biên kiểm tra thực địa (nếu có) - Lãnh đạo Phòng xem xét ký vào hồ sơ (Tờ trình, Bản đồ địa chính, đơn ) - Trường hợp Tờ trình GCN QSDĐ có sửa đổi, bổ sung theo đạo Lãnh đạo Phòng, chuyên viên thụ lý có trách nhiệm chỉnh sửa lại chuyển VPĐK QSDĐ chỉnh sửa 42 Bước 6: Trình UBND huyện ký GCN QSDĐ: - Sau Lãnh đạo Phòng ký hồ sơ,PTN-MT chuyển Văn thư vào sổ, đóng dấu trình UBND huyện xem xét ký duyệt - Trường hợp GCN QSDĐ có sửa đổi, bổ sung theo đạo UBND huyện chuyên viên thụ lý có trách nhiệm báo cáo lãnh đạo PTN-MT, lãnh đạo Phòng để chỉnh sửa theo yêu cầu UBND huyện Bước 7: Nhận giấy chứng nhận, vào sổ lưu: Tổ cửa có trách nhiệm theo dõi tiếp nhận GCN QSDĐ ký duyệt UBND huyện VPĐK QSDĐ chuyển đến Bước 8: Giao GCN QSDĐ, lưu hồ sơ: - Sau nhận GCNQSDĐ ký duyệt, Tổ cửa có trách nhiệm: + Thông báo cho người sử dụng đất cấp GCN QSDĐ thực nghĩa vụ tài chính; + Bàn giao GCN QSDĐ cho người sử dụng đất cấp; + Bàn giao hồ sơ GCN QSDĐ (bản lưu) cho VPĐK QSDĐ - VPĐK QSDĐ có trách nhiệm chỉnh lý hồ sơ địa theo quy định - Đối với trường hợp thuê đất, đơn vị nộp hồ sơ phải ký Hợp đồng thuê đất với Phòng trước nhận GCN QSDĐ - Đối với đối tượng Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, phải nộp tiền sử dụng đất trước nhận GCN QSDĐ 2.3.2 Kết thực đăng ký cấp giấy chứng nhận lần đầu huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang Cho đến việc quản lý sử dụng đất huyện Hiệp Hòa tương đối vào nề nếp, thể tập trung liệt công tác lãnh đạo, đạo quyền địa phương Trước xã toàn huyện sử dụng đồ giải 299, để thực công tác quản lý việc sử dụng đất người dân, xong trình sử dụng có nhiều vấn đề xảy sai lệch diện tích không phù hợp với thực tế, số nằm không vị trí so với đất đồ nhiều Trước tình hình UBND huyện Hiệp Hòa đạo xã, thị trấn triển khai việc thực đo đạc lập đồ địa Kết đến huyện Hiệp Hòa có đồ địa chính, triển khai đến xã huyện Còn đồ địa lâm nghiệp xã có 43 Việc thành lập sử dụng đồ địa góp phần quan trọng việc lập hồ sơ địa cấp GCNQSD đất Huyện Hiệp Hòa Trong năm qua, công tác cấp GCNQSD đất địa bàn huyện đặt kết đáng khích lệ Tính đến hết ngày 31/12/2014, tổng số giấy chứng nhận QSD đất in qua văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp qua phận tiếp nhận, trả kết 8.016 giấy, đạt 107% kế hoạch tỉnh giao; thực theo NĐ 181 NDD84 4.652 giấy; thực theo định 191 3.364 giấy Tổng diện tích khoảng 382ha Số hồ sơ gửi thông tin đến quan thuế 3.500 hồ sơ, đạt 60%KH; số hồ sơ quan thuế trả văn phòng đăng ký QSD đất 3000 hồ sơ, hồ sơ tồn lại 523 hồ sơ Số giấy chứng nhận chuyển xã 4.384 giấy, đạt 54,6% so với hồ sơ in số giấy chứng nhận QSD đất cấp phát cho dân 2.600 giấy, đạt 59,5% số hồ sơ chuyển xã Bên cạnh đó, công tác chuyển mục đích sử dụng đất năm 2014 địa bàn huyện đạt hiệu cao, triển khai thực quy hoạch, quy trình, thủ tục, đảm bảo tiến độ theo quy định pháp luật, tập trung vào thực số dự án trọng điểm như: Dự án đường dẫn lên cầu Đông xuyên; trung tâm kiểm định ô tô; khu dân cư số III; thị trấn Thắng; đấu giá quyền sử dụng đất ở…Hiện tổng số diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp địa bàn huyện 103,23ha; đất chuyên trồng lúa nước 17,36ha Năm 2013, UBND huyện tập trung đạo thực công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng, chuyển mục đích sử dụng đất thực dự án trọng điểm với tổng diện tích 100,4ha; dự án giao đất 95,5ha, dự án cho thuê đất 4,9ha Để thực công tác thu hồi chuyển mục đích sử dụng đất sang đấu giá QSD đất, UBND huyện ban hành kế hoạch chi tiết cho 17 xã với diện tích 11,3ha thực thu hồi 2,83ha xã, đạt 25%KH, tăng lần so với năm 2013; tổng số tiền thu từ đấu giá QSD đất, giao đất theo QĐ 191 19,4 tỷ đồng Năm 2014 UBND huyện phê duyệt chuyển từ đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản hồ sơ với diện tích 3,12ha Bên cạnh kết đạt công tác cấp giấy CNQSD đất chuyển mục đích sử dụng đất gặp nhiều tồn tại, hạn chế Việc thực số xã chậm, công tác triển khai thiếu đồng bộ; chất lượng xây dựng hồ sơ chưa đảm bảo; nhiều địa phương tình trạng giao đất trái thẩm quyền, không quan tâm đến nguồn gốc, thời điểm sử dụng, quy hoạch sử dụng đất Việc chuyển mục đích 44 sử dụng đất sang đất đạt tỷ lệ thấp; công tác lập hồ sơ GPMB nhiều bất cập; công tác GPMB số dự án gặp nhiều khó khăn, kéo dài như: dự án đường dẫn lên cầu Đông Xuyên; trung tâm thử nghiệm ô tô, khu dân cư số 3… -Kết cấp GCN cho đất nông nghiệp lâm nghiệp Bảng 6: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Diện tích (ha) Bắc Lý 2.215 490,55 Châu Minh 1.574 546,23 Đại Thành 804 189,96 Danh Thắng 1.697 384,58 Đoan Bái 2.281 578,93 Đông Lỗ 2.731 723,25 Đồng Tân 928 216,54 Đức Thắng 2.276 441,98 Hoà Sơn 1.165 237,92 Hoàng An 1.402 242,91 Hoàng Lương 1.216 254,96 Hoàng Thanh 1.058 253,05 Hoàng Vân 1.610 336,47 Hợp Thịnh 2.026 464,09 Hùng Sơn 722 234,92 Hương Lâm 2.119 610,54 Lương Phong 2.919 608,59 Mai Đình 2.036 415,43 Mai Trung 2.561 479,70 Ngọc Sơn 2.159 459,55 Quang Minh 1.023 246,30 Thái Sơn 208 28,43 Thanh Vân 1.013 215,96 Thị Trấn Thắng 983 219,55 Thường Thắng 1.678 366,45 Xuân Cẩm 2.244 484,57 Tổng 42.648 9.731,40 - Đất nông nghiệp cấp tổng 42.648 giấy với diện tích 9.731,40 Xã, thị trấn Số giấy - Đất lâm nghiệp cấp xã Hòa Sơn với giấy diện tích 26,47 -Kết cấp GCN cho đất nông thôn đất đô thị Bảng 7: STT Xã, thị trấn Đất đô thị Số giấy Diện tích Đất nông thôn Số giấy Diện tích (ha) 45 (ha) Bắc Lý 3.623 37,32 Châu Minh 1.986 19,91 Đại Thành 1.143 7.17 Danh Thắng 2.893 2,64 Đoan Bái 3.357 32,69 Đông Lỗ 3.738 13,44 Đồng Tân 742 2,11 Đức Thắng 4.416 10,25 Hoà Sơn 1.392 4,49 10 Hoàng An 1.696 2,17 11 Hoàng Lương 1.693 4,16 12 Hoàng Thanh 2.117 9,12 13 Hoàng Vân 1.671 10,30 14 Hợp Thịnh 2.942 11,34 15 Hùng Sơn 1.294 3,56 16 Hương Lâm 3.011 23,68 17 Lương Phong 3.856 5,78 18 Mai Đình 2.695 5,58 19 Mai Trung 4.469 26,97 20 Ngọc Sơn 3.073 17,36 21 Quang Minh 1.429 16,51 22 Thái Sơn 1.521 6,63 23 Thanh Vân 1.362 7.75 24 Thị Trấn Thắng 25 Thường Thắng 1.916 16,09 26 Xuân Cẩm 2.898 10,18 1.768 53,11 46 Tổng 1.768 53,11 60.897 310,67 - Đất đô thị có Thị Trấn Thắng cấp tổng 1.768 giấy với diện tích 53.11 - Đất nông thôn cấp toàn huyện 25 xã lại với tổng số giấy cấp 60.897 với tổng diện tích 310,67 Kết đạt qua năm từ 2010 - 2014 Năm 2010: + Cấp lần đầu: 966 GCN + Cấp biến động: 635 GCN + Cấp theo NĐ 84/CP: 359/2793 hồ sơ kiểm tra - Hồ sơ cấp GCNQSDĐ tiếp nhận chưa cấp GCN: + HS cấp lần đầu: 206 + HS đăng ký biến động: 50 Năm 2011: Tổng số GCNQSDĐ in cấp là: 1059 giấy + Cấp lần đầu co hộ gia đình, cá nhân: 1013 giấy + Cấp đổi: 63 giấy + Cấp theo NĐ 84/CP: 19 giấy Năm 2012: Tổng GCNQSDĐ đạt được: 2.064 giấy Trong đó: + Cấp lần đầu: 619 giấy + Cấp biến động: 1106 giấy + Cấp đổi: 339 giấy • Cấp theo QĐ 191 12 giấy (5354,8 m2)/6788 47 Năm 2013: Tổng GCNQSDĐ đạt năm: + Cấp lần đầu: 763 giấy + Cấp biến động: 812 giấy + Cấp đổi: 306 giấy • Cấp theo NĐ 181: 152 giấy • Cấp theo NĐ 84: 76 giấy • Cấp theo QĐ 191: 8016 giấy Năm 2014: Kế hoạch tỉnh giao: 1.600 giấy (có 1.000 giấy xử lý theo Quyết định 191); kế hoạch huyện xây dựng 3.300 giấy Theo kết tổng hợp đầu năm 2014 xã, thị trấn, số đất cần cấp GCN năm 2014 5.140 Tính đến hết ngày 30/6/2014, số hồ sơ xã, thị trấn gửi Phòng Tài nguyên Môi trường 5.171 hồ sơ Sau thẩm tra, số hồ sơ không đủ điều kiện 264 hồ sơ (chủ yếu trường hợp không phù hợp quy hoạch, giấy tờ chứng minh nghĩa vụ tài … trả lại xã); số hồ sơ xử lý cấp GCN 4.907 hồ sơ (trong có 4.077 trường hợp phải xử lý theo QĐ 191) Một số xã hoàn thành tiêu số hồ sơ giao như: Mai Đình, Mai Trung, Bắc Lý, Đoan Bái, Đức Thắng, …, số xã chưa hoàn thành kế hoạch như: Hương Lâm, Đông Lỗ, Châu Minh v.v Đến nay, hồ sơ thẩm định xong, qua thẩm định có 816 hồ sơ cần hoàn chỉnh, bổ sung thêm giấy tờ chữ ký thành phần hội nghị Dân v.v Số hồ sơ in GCN 3.295 giấy, đạt 206 % kế hoạch tỉnh giao đạt 100% kế hoạch huyện xây dựng Số hồ sơ ký Quyết định 2.091 giấy, chuyển thông tin đến quan Thuế 1.450 hồ sơ, quan thuế chuyển trả 925 hồ sơ Cấp đổi GCN: Tỉnh giao 15.500 giấy, kế hoạch huyện xây dựng 30.100 giấy Đến nay, số hồ sơ xã đơn vị tư vấn gửi Văn phòng ĐKQSD đất 19.166 hồ sơ (có 271 hồ sơ tiếp nhận qua phận “ Một cửa”), đạt 127% kế hoạch tỉnh giao 48 66% kế hoạch huyện xây dựng Văn phòng Đăng ký QSD đất thẩm định xong 15.584 hồ sơ, (đạt tiêu tỉnh giao), qua thẩm định có 11.328 hồ sơ đủ điều kiện 4.256 hồ sơ cần bổ sung (bổ sung giấy tờ liên quan như: Tên, tên đệm người sử dụng đất có thay đổi chưa có văn chứng minh; tặng cho, thừa kế chưa làm giấy tờ; hình thể đất thay đổi nhiều cần xác minh cụ thể …đã chuyển xã để hoàn chỉnh) Đã in 3.630 giấy, lại Văn phòng ĐKQSD đất phối hợp với đơn vị tư vấn xây dựng sở liệu địa in Một số xã có hồ sơ gửi huyện vượt tiêu giao như: Đông Lỗ, Châu Minh, Ngọc Sơn, thị trấn Thắng… Bên cạnh đó, nhiều xã chưa hoàn thành kế hoạch như: Hợp thịnh, Mai Trung,Thường Thắng, Thanh Vân, Hoàng An, Hoàng Lương… Cấp GCN tổ chức: Tỉnh giao: 140 giấy; huyện xây dựng 380 giấy (gồm cộng đồng dân cư) Đến nay, số hồ sơ chuyển Văn phòng Đăng ký QSD đất tỉnh 325 hồ sơ; số hồ sơ thẩm tra đủ điều kiện 289, đạt 206% kế hoạch tỉnh giao đạt 76% kế hoạch huyện xây dựng Theo thông tin Văn phòng ĐKQSD đất tỉnh, số GCNQSD cấp cho tổ chức hoàn thành tiêu tỉnh giao; số lại làm thủ tục trình ký Chủ tịch UBND huyện giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường tiếp tục có Công văn gửi UBND xã rà soát đất tổ chức, công đồng dân cư chưa cấp GCNQSD, khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định gửi huyện - Cấp biến động: 1503 giấy - Thực thủ tục qua phận “Một cửa” gần 3.000 thủ tục 2.4 Nhận xét chung Công tác cấp GCNQSD đất triển khai liên tục nhiều năm, đến gần 5.000 đất thuộc đốỉ tượng xét cấp GCN chưa cấp Rất nhiều xã có ý kiến xem xét để cấp GCN QSD đất cho đất giao trái thẩm quyền Tuy nhiên UBND tỉnh ban hành Quyết định 191 tạo hành lang pháp lý để giải tồn tại, vướng mắc trình cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình, cá nhân tiến độ cấp GCNQSD đất lần đầu địa bàn huyện thời gian qua chậm 49 Chương III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TẠI HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG 3.1 Đánh giá chung 3.1.1 Thuận lợi - Chính sách pháp luật, hệ thống văn pháp luật ban hành kịp thời giúp công tác ĐKĐĐ cấp GCN QSDĐ địa bàn nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc tồn đọng Nhận thức cán địa nhân dân pháp luật đất đai nói chung, sách cấp GCN QSDĐ nói riêng ngày nâng cao - Cải cách thủ tục hành Nhà nước quy định cụ thể trình tự thực thủ tục hành giao đất, cấp GCNQSDĐ, quyền nghĩa vụ người dân cán bộ, công chức phải thực - Từ năm 2010 đến có nhiều dự án Trung ương tỉnh đầu tư vào lĩnh vực đo đạc đồ, lập HSĐC cấp GCN QSDĐ địa bàn huyện, thông qua dự án xã có hồ sơ địa có độ xác cao,làm xác để cấp GCN QSDĐ địa bàn - Công tác quản lý đất đai từ cấp huyện đến cấp xã ngày chặt chẽ, UBND xã quan tâm nhiều đến công tác cấp GCNQSDĐ cho nhân dân - Đội ngũ cán địa toàn huyện bố trí đầy đủ, chất lượng ngày nâng cao, đảm bảo đủ điều kiện tham mưu cho UBND cấp xã công tác quản lý tài nguyên môi trường địa bàn 3.1.2 Khó khăn - Các văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai ban hành điều chỉnh thưởng xuyên, thiếu ổn định, chí có điều đọc lên nhiều người có nhiều cách hiểu khác dẫn đến số vướng mắc tổ chức thực giải hồ sơ - Hiện nay, số lượng cán VPĐK QSDĐ thiếu giải hồ sơ, cán thụ lý phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên tiến độ giải hồ sơ chậm - Do trình độ người dân hạn chế nên việc kê khai chủ sử dụng đất nhiều thiếu sót, độ xác chưa cao 50 - Hiện UBND tỉnh chưa có quy định cụ thể vùng đặc biệt khó khăn Vì chưa có sở để miễn tiền sử dụng đất cho người dân đồng bào dân tộc thiểu số Nhưng thực tế, việc thu tiền sử dụng đất đồng bào dân tộc khó khăn, phải bỏ khoản chi phí thu nhập họ bấp bênh không đủ sinh sống, số chưa ý thức lợi ích quyền lợi việc sở hữu GCN QSDĐ 3.1.3 Những vướng mắc công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận lần đầu huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang Nhiều đất có nguồn gốc phức tạp như: Do cha ông để lại nhận chuyển quyền người khác giấy tờ chứng minh loại giấy tờ liên quan đến việc giao trái thẩm quyền không gốc; sổ trường hợp có giấy tờ thể việc giao trái thẩm quyền không rõ ràng (khoán thầu lâu dài, phiếu thu lệ phí địa chírìh ), không ghi rõ mục đích giao nên khó xác định mục đích sử dụng để cấp GCNQSD đất Công tác quản lý đất đai nhiều năm trước không chặt chẽ, số đất gỉao trái thẩm quyền, lấn chiếm, tự ý chuyển mục đích v.v có nhà lớn, xử lý để cấp GCNQSD đất phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định Quyết định 191 gặp nhiều khó khăn Nhiều xã địa bàn huyện chưa đo đạc xong đồ địa chính quy (12/26 xã, thị trấn) nên công tác trích đo lập hồ sơ cấp GCNQSD đất người dân phải nộp tiền nên khó thực hiện; Một số hộ dân chưa nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa GCNQSD đất, không chủ động kê khai cung cấp giấy tờ liên quan để xét duyệt 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung Tổ chức tuyên truyền đến thôn (làng) cho người sử dụng đất biết chủ trương, mục đích, yêu cầu quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất việc đăng ký kê khai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu; vận động người sử dụng đất đăng ký, kê khai việc sử dụng đất, lập hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tổ chức rà soát, phân loại trường hợp cụ thể 3.2.2 Giải pháp cụ thể UBND xã, thị trấn xây dựng kế hoạch chi tiết thực việc cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hàng tháng, quý năm Hàng tuần bố trí buổi xét duyệt hồ 51 sơ, trường hợp đủ điều kiện gửi hồ sơ đến Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện để thẩm tra, đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực xét duyệt hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bảo đảm chất lượng, quy định pháp luật rút ngắn thời gian thực công đoạn, xử lý kịp thời vướng mắc sở Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện đẩy nhanh tiến độ tiếp nhận, thẩm tra hồ sơ, in Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cập nhật, chỉnh lý biến động thường xuyên theo quy định Tham mưu cho UBND huyện, tổ chức việc đo đạc lập đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, xây dựng sở liệu đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực chưa có đồ giải Phòng Tài nguyên Môi trường huyện, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện cử cán bộ, công chức, viên chức phụ trách theo dõi xã, thị trấn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cán địa xã, thị trấn nghiệp vụ kê khai đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải vướng mắc hướng dẫn người sử dụng đất kê khai, lập hồ sơ đảm bảo theo quy định pháp luật Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện, chuẩn bị đủ mẫu hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận phôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; phân công cán tiếp nhận hồ sơ đăng ký từ xã, thị trấn, trực tiếp từ người sử dụng đất; tổ chức thẩm tra, đo vẽ trích lục (hoặc trích đo) đất, chỉnh lý hồ sơ địa chính, in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để trình UBND huyện định cấp giấy chứng nhận cho cá nhân, hộ gia đình Tăng cường đạo cấp ủy đảng, ngành phát huy tinh thần trách nhiệm quyền địa phương; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn giải khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực Tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn hộ vi phạm theo Quyết định số 15 UBND tỉnh xét cho tồn tại, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với trường hợp buộc tháo dỡ, UBND xã, thị trấn tổ chức vận động hộ dân tự tháo dỡ, có quy định thời gian cụ thể; trường hợp không tự tháo dỡ, lập đầy đủ hồ sơ để thực cưỡng chế theo quy định 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO BTNMT (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006, Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất BTNMT (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009, Quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất BTNMT (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010, Quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất CP (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004, Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003 CP(2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007, Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, NXB Chính trị quốc gia Th.S Nguyễn Thị Hải Yến, Bài giảng môn Đăng ký thống kê đất đai Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực 54 [...]... sản khác gắn liền với đất Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam Đối với những trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở. .. ở, tài sản khác gắn liền với đất không thuộc đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được miễn, được ghi nợ nghĩa vụ tài chính và trường hơp thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm thì được nhận GCN ngay sau khi cơ quan có thẩm quyền cấp Trường hợp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. .. chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và cấp cho mỗi người 01 GCN; trường họp các chủ sử dụng, chủ sở hữu có yêu cầu thì cấp chung một GCN và trao cho người đại diện Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền vói đất được nhận GCN sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, ... Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan tài nguyên và môi trường cùng cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài. .. khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ và chồng thì phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng vào GCN, trừ trường hợp vợ và chồng có thỏa thuận ghi tên một người Trường họp quyền sử dụng đất hoặc quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của vợ và chồng mà giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi họ, tên của... sau: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được cấp theo từng thửa đất Trường hợp người sử dụng đất đang sử dụng nhiều thửa đất nông nghiệp tại cùng một xã, phường, thị trấn mà có yêu cầu thì được cấp một GCN chung cho các thửa đất đó Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì GCN phải... sở hữu công trình xây dựng mà thực hiện các quyền của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng thì do cơ quan tài nguyên và môi trường thực hiện theo quy định của Chính phủ 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng công tác cấp GCN của cả nước Để công tác quản lý đất. .. tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích chênh lệch nhiều hơn (nếu có) được xem xét cấp GCN theo quy định tại Điều 99 của Luật Đất đai 2013 d Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Thẩm quyền cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo Điều 105 Luật Đất Đai 2013: ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy. .. hình sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang a Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Huyện Hiệp Hòa hiện có 15.104,21 ha diện tích đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp có quy mô phân bổ không đều cho các vùng và tiểu vùng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của huyện Hiệp Hòa... Việt Nam - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính trước ngày 15/10/1993 - Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất - Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày ... dụng đất tăng lên nhanh chóng Vấn đề cấp bách đặt cho công tác quản lý nhà nước đất đai phải có biện pháp quản lý chặt chẽ có hiệu Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất tránh xảy tranh chấp đất đai gây... 100 Luật Đất đai 2013 giấy chứng nhận cấp mà ranh giới đất sử dụng không thay đổi so với ranh giới đất thời điểm có giấy tờ quyền sử dụng đất, tranh chấp với người sử dụng đất liền kề cấp cấp... lập đồ địa chính qui 12/26 đơn vị hành bao gồm: Danh Thắng, Thường Thắng, Đại Thành, Hợp Thịnh, Đức Thắng, Thị Trấn Thắn, Đoan Bái, Mai Trung, Lương Phong, Thanh Vân, Hoàng An Hùng Sơn Kết đo đạc