Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan cục hải quan TP hải phòng

93 480 3
Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan  cục hải quan TP  hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài Bùi Thị Mai Hương i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đào Văn Hiệp, người hết lòng hướng dẫn cho trình thực hoàn thiện luận văn Cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý kinh tế- Viện đào tạo sau Đại họcTrường Đại học Hàng Hải Việt Nam cung cấp kiến thức bổ ích trình học tập, nghiên cứu Viện Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Cục Hải quan TP Hải Phòng, Lãnh đạo Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Lãnh đạo Đội (đội mã số, thuế suất) đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ trình nghiên cứu, thu thập tài liệu để thực hoàn thiện luận văn Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Mai Hương ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt AHTN ASEAN B/L C/O DN HS KTSTQ MHS NK NSNN PTPL QLRR SLXNK STQ01 TTXLTT TP VAT VNACCS/VCIS WCO WTO XK XNK Giải thích Danh mục thuế quan hài hòa ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Vận tải đơn Giấy chứng nhận xuất xứ Doanh nghiệp Mã số hàng hóa Kiểm tra sau thông quan Hệ thống tra cứu, quản lý mã số hàng hóa Nhập Ngân sách nhà nước Phân tích phân loại Quản lý rủi ro Số liệu xuất nhập Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp phục vụ kiểm tra sau thông quan quản lý rủi ro Thu thập xử lý thông tin Thành phố Thuế giá trị gia tăng Hệ thống thông quan tự động/Hệ thống liệu thông tin nghiệp vụ hải quan Tổ chức Hải quan giới Tổ chức thương mại giới Xuất Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Tên bảng So sánh lợi ích quan Hải quan cộng đồng doanh nghiệp tiến hành KTSTQ Số lượng công chức kiểm tra sau thông quan Cục iv Trang 10 54 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hải quan TP Hải Phòng Trình độ cán công chức Đội Chi cục Kiểm tra sau thông quan năm 2015 Trang thiết bị Đội 2- Chi cục kiểm tra sau thông quan Tình hình truy thuế cho ngân sách nhà nước Đội Chi cục KTSTQ giai đoạn 2010-2015 v 55 56 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 3.1 Tên hình Ví dụ minh họa mã HS C/O form A Ví dụ minh họa mã HS C/O form AK Sơ đồ cấu tổ chức Chi cục kiểm tra sau thông quan Minh họa ý tưởng danh mục hàng hóa kèm hình ảnh vi Trang 21 21 30 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới phát triển mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hóa làm cho quan hệ giao lưu kinh tế quốc gia ngày mở rộng Lưu lượng hàng hóa xuất nhập ngày đa dạng phong phú Thực tế làm nảy sinh nhiều hành vi trốn thuế, gian lận thuế với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp Yêu cầu đặt cho quan Hải quan vừa phải tăng cường biện pháp quản lý để kiểm soát tình hình xuất nhập khẩu, bảo đảm nguồn thu chống thất thu cho ngân sách Nhà nước, vừa phải bảo đảm cho nhu cầu thiết thực cộng đồng doanh nghiệp thông quan nhanh, đơn giản hóa thủ tục hành Biện pháp nghiệp vụ thỏa mãn yêu cầu kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) Theo tổ chức Hải quan giới kinh nghiệm số nước tiên tiến hệ thống KTSTQ đủ mạnh phát ngăn chặn hình thức gian lận khai báo làm thủ tục hải quan Một khía cạnh quan trọng hàng hóa xuất nhập mã số hàng hóa Nó coi “thẻ cước” hàng hóa, giúp phân biệt nhanh chóng xác loại hàng hóa khác nhau, từ xác định số thuế phải nộp hàng hóa Chính việc phân loại, áp mã hàng hóa khâu nghiệp vụ quan trọng ngành Hải quan Tuy nhiên, lưu lượng hàng hóa xuất nhập ngày đa dạng việc phân loại, áp mã hàng hóa trở nên phức tạp, gặp nhiều khó khăn bất cập Không doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở quy định mã số hàng hóa để gian lận thuế Theo thống kê, tổng số thuế thất thu hàng hóa xuất nhập thất thu áp mã sai chiếm tỉ trọng lớn Công tác KTSTQ mã số hàng hóa hết trở nên vô quan trọng Nó giúp phát gian lận, truy thu thuế cho Ngân sách Nhà nước mà sở cho trình áp mã sau Xuất phát từ yêu cầu thực tế trình công tác Chi cục kiểm tra sau thông quan – Cục Hải quan TP Hải Phòng, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan TP Hải Phòng” làm đề tài luận văn Tác giả mong muốn đưa số ý kiến đóng góp nhỏ cá nhân KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan TP Hải Phòng, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác KTSTQ lĩnh vực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quanCục Hải quan TP Hải Phòng giai đoạn từ 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, lý luận, thực tiễn kinh nghiệm để nghiên cứu công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất Qua đánh giá việc áp dụng thực tế Chi cục KTSTQ- Cục Hải quan TP Hải Phòng đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác KTSTQ Những đóng góp Luận văn Luận văn sâu nghiên cứu cụ thể công tác KTSTQ lĩnh vực phân loại, áp mã số hàng hóa, xác định thuế suất hàng hóa xuất nhập Luận văn phương thức gian lận phổ biến mà doanh nghiệp hay sử dụng cách thức, kinh nghiệm để phát xử lý gian lận từ thực tiễn công tác quan CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC MÃ SỐ, THUẾ SUẤT HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề chung kiểm tra sau thông quan 1.1.1 Khái niệm Từ năm 60 kỷ 20, Hội đồng hợp tác Hải quan, Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) bắt đầu nghiên cứu biện pháp quản lý hải quan tiên tiến hiệu hơn, có biện pháp tiến hành kiểm tra sau hàng hóa thông quan Cơ sở kiểm tra biện pháp chứng từ khai hải quan, sổ sách kế toán loại giấy tờ khác lưu trữ quan hải quan doanh nghiệp bên liên quan khác lượng hàng hóa thông quan Hoạt động gọi thuật ngữ chuyên môn “kiểm tra sau thông quan” (Post Clearance Audit – PCA) số nước khác giới gọi “kiểm toán hải quan” hay “kiểm tra hải quan sở kiểm toán” Hiện nay, có số định nghĩa kiểm tra sau thông quan sau: - Theo Tổ chức Hải quan giới WCO: “ KTSTQ quy trình công tác cho phép viên chức hải quan kiểm tra tính xác hoạt động khai hải quan việc kiểm tra hồ sơ, tài liệu ghi chép kế toán thương mại liên quan đến hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa tất số liệu, thông tin, chứng khác cho quan hải quan mà đối tượng kiểm tra (cá nhân doanh nghiệp) trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào hoạt động buôn bán quốc tế nắm giữ” - Theo Công ước đơn giản hóa hài hòa thủ tục Hải quan(Công ước Kyoto) sửa đổi, bổ sung tháng 9/1999: “KTSTQ hay kiểm tra sở kiểm toán biện pháp quan hải quan tiến hành nhằm thỏa mãn mục đích việc xác định tính xác trung thực tờ khai hàng hóa thông qua kiểm tra chứng từ, biên bản, hệ thống định mức kinh tế liệu thương mại bên liên quan” [4,Phụ lục tổng quát, Chương 2, định nghĩa E3/F4 Công ước Kyoto] - Theo tổ chức Hải quan ASEAN: Trong Sổ tay hướng dẫn kiểm tra sau thông quan Tổ chức Hải quan ASEAN công bố họp Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN Thái Lan tháng 8/2003 sửa đổi bổ sung vào tháng 11/2005 nêu “KTSTQ biện pháp kiểm tra hải quan có hệ thống mà quan hải quan tự thoả mãn độ xác xác thực khai báo hải quan thông qua việc kiểm tra sổ sách, hồ sơ hệ thống kinh doanh có liên quan liệu thương mại cá nhân công ty tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động thương mại quốc tế” [5] - Ở Việt Nam, khái niệm KTSTQ thống với Công ước Kyoto nêu Luật Hải quan Việt Nam Theo Khoản 1, Điều 32, Luật Hải quan số 29/2001/QH10 Luật số 42/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan quy định: “Kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan hải quan nhằm: a) Thẩm định tính xác, trung thực nội dung chứng từ mà chủ hàng, người chủ hàng uỷ quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất nhập khẩu, nhập khai, nộp, xuất trình với quan hải quan hàng hoá xuất khẩu,nhập thông quan b) Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu” [6, khoản 1, điều 32] Theo Điều 77, Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015, thay Luật Hải quan số số 29/2001/QH10 Luật số 42/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan) quy định: “1 Kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan hải quan hồ sơ hải quan, sổ kế toán, chứng từ kế toán chứng từ khác, tài liệu, Chi cục KTSTQ, đặc biệt Đội chuyên trách mã số, thuế suất nên xây dựng danh mục hàng hóa mà mặt hàng cập nhật thêm hình ảnh hàng hóa tương ứng Khi thực việc tra cứu, gõ tên mặt hàng cần tìm lên danh sách mặt hàng loại, đính kèm với hình ảnh minh họa Có thể cụ thể hóa ý tưởng sau: 73 Hình Minh họa ý tưởng danh mục hàng hóa kèm hình ảnh Trong công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất việc kiểm tra tính xác thực C/O vấn đề quan trọng Đội công tác thay kiểm tra thủ công, nên sử dụng tối đa lợi ích hệ thống máy giám định tài liệu Cục trang bị Do việc vận hành máy giám định tài liệu phức tạp, Chi cục Đội nên tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn việc sử dụng máy để công tác giám định tài liệu hiệu 74 3.3.5 Giải pháp phối hợp trao đổi thông tin với đơn vị ngành Đối với công tác KTSTQ, việc thiết lập thêm nguồn quan hệ trao đổi thông tin quan trọng nguồn thông tin thống lấy từ ngành dùng để làm sở để nhận định, củng cố thêm chứng hành vi vi phạm doanh nghiệp Trong KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất cần phải tăng cường phối kết hợp với Cục Kiểm tra sau thông quan; Trung tâm phân tích, phân loại; Cục hải quan tỉnh, thành phố; Chi cục hải quan cửa khẩu, cửa khẩu; Vụ Kiểm tra thu thuế XNK; Vụ giám sát quản lý; Cục Điều tra chống buôn lậu; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; ngân hàng; với doanh nghiệp Trong đó: - Với Cục KTSTQ: nhận đạo, ý kiến định hướng, thông tin phối kết hợp việc KTSTQ - Với vụ Giám sát quản lý – quan xây dựng văn pháp quy phân loại hàng hoá; đầu mối thực Công ước HS Tổng cục hải quan Chi cục KTSTQ cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên để dược giải thích nội dung quy định hành phân loại hàng hoá, hướng dẫn việc áp dụng kết phân loại hàng hoá Trung tâm mặt hàng mới, giúp Chi cục đào tạo chuyên sâu cho công chức KTSTQ phân loại, áp mã hàng hóa xuất nhập - Với Trung tâm phân tích, phân loại hàng hóa: phối hợp yêu cầu trung tâm thực phân tích mẫu hàng, sở xác định tên hàng mã số hàng hoá mặt hàng mặt hàng khó - Phối hợp với Chi cục Hải quan đặc biệt Chi cục địa bàn quản lý, việc trao đổi thông tin hàng hóa XNK, tình hình chấp hành pháp luật DN; trao đổi sở liệu; phối hợp xác định tên hàng, mã hàng, xuất xứ hàng hóa; phối hợp việc xác minh, thu thập thông tin… - Phối hợp quan ban hành pháp luật việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng văn pháp quy cho sát thực nhất, tham mưu cho lãnh đạo cấp vấn đề sửa đổi thuế suất mặt hàng (ví dụ mặt 75 hàng sản phẩm chưa hoàn thiện có hình phác sản phẩm hoàn thành, hoàn thiện), đảm bảo cho việc phân loại hàng hoá xác định thuế suất minh bạch , dễ làm giảm chi phí - Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho công chức KTSTQ lĩnh vực phân loại hàng hóa… - Đối với doanh nghiệp: giúp đỡ DN việc phân loại, áp mã, tạo điều kiện cho DN tuân thủ pháp luật; tăng cường tuyên truyền cho DN cần thiết KTSTQ, mục đích KTSTQ để soi sét sai phạm DN cho biết lợi DN có tuân thủ pháp luật Tuyên truyền, hướng dẫn cho doanh nghiệp quy định phân loại hàng hóa; thông báo rộng rãi Website Hải quan thông tin liên quan đến danh mục quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập 3.3.6 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro phục vụ cho công tác kiểm tra Ngành Hải quan trình cải cách đại hóa, thay đổi toàn diện phương thức quản lý từ quản lý, giám sát thủ công truyền thống chuyển sang cách thức quản lý đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Trong đó, xác định quản lý rủi ro “linh hồn hải quan đại”, KTSTQ xương sống cho hoạt động, công nghệ thông tin phương tiện đại công cụ hỗ trợ đắc lực, dựa tảng chung liêm hải quan Trong quản lý hải quan đại, việc áp dụng phương pháp QLRR coi khâu quan trọng QLRR xác định trọng điểm đối tượng tiềm ẩn nguy cao buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế, gây thất thu ngân sách, để từ quan hải quan có biện pháp xử lý ngăn ngừa hiệu quả, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật Hải quan Để hoạt động quản lý tuân thủ xuất nhập đạt hiệu quả, Bộ Tài phê duyệt đề án “Tăng cường lực quản lý rủi ro ngành Hải quan giai đoạn 2013 – 2015, tầm nhìn 2020”, hướng đến mục tiêu tăng cường hiệu quản lý, rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động 76 thương mại Việc thực đề án nêu góp phần thực mục tiêu Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa xuống 10% vào năm 2015 7% vào năm 2020 3.3.7 Giải pháp tăng cường tuyên truyền quy định pháp luật Hải quan, nâng cao nhận thức cho Doanh nghiệp kiểm tra sau thông quan KTSTQ có mối quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp, tất khâu kiểm tra hỏi hợp tác, phối hợp cán Hải quan đại diện có thẩm quyền phía doanh nghiệp Một hợp tác tốt hai bên đưa lại kết kiểm tra hiệu trình thu thập thông tin, kiểm tra giấy tờ, chứng từ trở lên thuận lợi Chính mà phía cán Hải quan cần phải có thái độ làm việc nghiêm chỉnh, không đưa yêu cầu sách nhiễm gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp Ngược lại, phía doanh nghiệp cần phải có thái độ hợp tác, thực yêu cầu quy định hợp pháp cán hải quan để đưa kết kiểm tra xác, công Không lời nói, ngày 09/02/2011, Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan ký định số 225/QĐ-TCHQ ban hành tuyên ngôn phục vụ khách hàng Tuyên ngôn phục vụ khách hàng cam kết thái độ làm việc, cách ứng xử cán hải quan thực nhiệm vụ Nhờ đó, doanh nghiệp lấy làm tiêu chuẩn đánh giá tới làm việc Việc ban hành tuyên ngôn thể tâm mục tiêu chung xây dựng lực lượng hải quan hoạt động tận lực, hiệu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đưa lại hệ tốt, đem lại nhìn thiện cảm doanh nghiệp cán hải quan Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp làm việc với thái độ chống đối, làm cho xong việc, yêu cầu giải trình vấn đề có liên quan tỏ khó chịu, thiếu hợp tác, gây khó khăn cho cán hải quan Mà vấn đề pháp luật lại không quy định, tự doanh nghiệp phải sửa chữa, thay đổi cách ứng xử hợp tác 77 Vì vậy, Chi cục KTSTQ cần tăng cường tuyên truyền cho cộng đồng Doanh nghiệp cần thiết KTSTQ, mục đích KTSTQ để soi xét sai phạm Doanh nghiệp cho biết lợi Doanh nghiệp có tuân thủ pháp luật Tuyên truyền, hướng dẫn cho doanh nghiệp quy định phân loại hàng hóa; thông báo rộng rãi Website Hải quan thông tin liên quan đến danh mục quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Ngoài ra, Chi cục KTSTQ cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền nghiệp vụ, kết hoạt động công tác KTSTQ, đặc biệt thông báo cho người khai hải quan sai sót thường xảy khai báo hải quan, công chức hải quan phát khâu thông quan sau thông quan, khuyến khích họ phòng tránh sai sót làm thủ tục hải quan Thực đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, tập huấn quy định pháp luật hải quan KTSTQ để cộng đồng doanh nghiệp có thêm thông tin, hiểu công tác KTSTQ, ủng hộ hoạt động KTSTQ, góp phần nâng cao vị vai trò công tác quản lý nhà nước mặt hải quan tình hình 3.4 Một số đề xuất kiến nghị cụ thể Với Nhà nước: Nhà nước cần sớm sửa đổi, bổ sung kẽ hở pháp luật phát qua hoạt động kiểm tra sau thông quan cho phù hợp với điều kiện kinh tế giai đoạn tại, tránh để Doanh nghiệp lợi dụng, trục lợi bất Với Bộ Tài Tổng cục Hải quan: Nhằm khuyến khích cán KTSTQ làm việc tốt hiệu nữa, đề nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đưa chế độ khen thưởng đột xuất, hàng năm kịp thời có sách động viên cán bộ, công chức làm công tác KTSTQ Trong trình thực nhiệm vụ không tránh khỏi phát sinh vấn đề kinh phí, trang thiết bị Do kiến nghị Tổng cục Hải quan có sách hỗ trợ kinh phí công tác cho lực lượng KTSTQ Kiến nghị ngành Hải quan quan thường xuyên tổ chức khóa tập huấn, đào tạo, đào tạo lại cán trực tiếp làm công tác KTSTQ 78 Với phòng, ban, đơn vị thuộc Cục hải quan TP.Hải Phòng: Trong trình hoạt động KTSTQ có liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn khác Chính vậy, cần phải có ý kiến chuyên môn đặc tính, tính chất…của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hay thông tin từ phận, đơn vị khác ngành để phục vụ cho trình KTSTQ Do đó, cần có giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến chuyên môn, tư vấn Phòng ban liên quan như: - Phòng giám sát quản lý Phòng Thuế xuất nhập vấn đề mã số, xuất xứ hàng hóa, ưu đãi đầu tư - Phòng chống buôn lậu xử lý việc xem xét, xử lý hành vi vi phạm phát trình KTSTQ - Phòng Quản lý rủi ro xây dựng chương trình quản lý rủi ro, xây dựng sở liệu doanh nghiệp, trao đổi thông tin gian lận, trốn thuế - Phòng Tổ chức cán công tác cán Với Chi cục kiểm tra sau thông quan Đội công tác Chi cục: - Bố trí cán đội Nghiệp vụ phù hợp với lực, sở trường, mang tính chuyên sâu - Tạo điều kiện tốt điều kiện làm việc cho cán công chức - Khuyến khích động viên cán công chức tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh trị -Thường xuyên tổ chức buổi họp tập rút kinh nghiệm, tạo diễn đàn để cán công chức đơn vị có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 79 KẾT LUẬN Công tác kiểm tra sau thông quan lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập xương sống lĩnh vực kiểm tra sau thông quan Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, ngành Hải quan thay đổi phương thức quản lý nhà nước hoạt động XNK từ “tiền kiểm” sang ”hậu kiểm”, KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất ngày phát huy vai trò quan trọng việc phát gian lận trình khai báo áp mã số hàng hóa, truy thu thuế cho Ngân sách Nhà nước Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp, luận văn đề cập làm rõ nội dung sau: Luận văn hệ thống hóa vấn đề có tính chất lý luận KTSTQ KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất như: Khái niệm, đối tượng, vai trò, mục đích, nội dung, sở pháp lý Nêu đánh giá thực trạng công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Chi cục KTSTQ- Cục Hải quan TP Hải Phòng; Bằng nghiệp vụ kinh nghiệm cá nhân tác giả gian lận phổ biến, biện pháp phát gian lận dẫn chứng ví dụ cụ thể Đề xuất số giải pháp giải pháp nhằm tăng cường công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất Chi cục KTSTQ- Cục Hải quan TP Hải Phòng Do nội dung nghiên cứu mẻ; khả năng, kinh nghiệm tư khoa học tác giả nhiều hạn chế, kết nghiên cứu tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận quan tâm góp ý quý Thầy, Cô, Nhà khoa học, lãnh đạo Cục Hải quan TP Hải Phòng bạn bè, đồng nghiệp để tác giả tiếp tục bổ sung nhằm hoàn thiện luận văn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Hoàng Trần Hậu TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Giáo trình kiểm tra sau thông quan, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tổng cục hải quan (2015), Quyết định số 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/05/2015 Ban hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, Hà Nội Chi cục KTSTQ – Cục Hải quan TP Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hải Phòng Công ước Kyoto 1974, sửa đổi năm 1999 Sổ tay hướng dẫn kiểm tra sau thông quan Tổ chức Hải quan ASEAN, Thái Lan Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Hải quan số 29/2001/QH10; Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Hải quan số 42/2005/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Hải quan số 54/2014/QH13 Bộ Tài Chính, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam, nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Bộ Tài Chính, Thông tư số 182/2015/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Tài Chính việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế, Hà Nội 10 Tổng cục Hải quan, Quyết định số 1166/QĐ-TCHQ ngày 09/06/2010 Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục Kiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố 11 Cục Hải quan TP Hải Phòng- Chi cục kiểm tra sau thông quan, kỷ yếu Chi cục, Hải Phòng 12 Cục Hải quan TP Hải Phòng- Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội 2, Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ KTSTQ lĩnh vực mã số thuế suất, Hải Phòng Một số website: 13 www.customs.gov.vn 14 www.dncustoms.gov.vn 81 PHỤ LỤC SÁU QUI TẮC TỔNG QUÁT Giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam dựa Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa (HS) Tổ chức Hải quan giới (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2011 Bộ Tài chính) -Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam phải tuân theo qui tắc sau: Quy tắc 1: “Tên phần, chương phân chương đưa nhằm mục đích dễ tra cứu Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa phải xác định theo nội dung nhóm giải phần chương, chương liên quan theo quy tắc nhóm giải phần, chương yêu cầu khác Quy tắc 2: (a) Một mặt hàng phân loại nhóm hàng mặt hàng dạng chưa hoàn chỉnh chưa hoàn thiện có đặc trưng hàng hóa hoàn chỉnh hoàn thiện nhóm Cũng phân loại hàng hóa hoàn chỉnh, hoàn thiện có đặc trưng có hàng hóa hoàn chỉnh, hoàn thiện dạng chưa lắp ráp tháo rời (b) Nếu nguyên liệu, chất phân loại nhóm hỗn hợp hay hợp chất nguyên liệu chất với nguyên liệu chất khác thuộc nhóm Hàng hóa làm toàn loại nguyên liệu hay chất, làm phần nguyên liệu hay chất phân loại nhóm Việc phân loại hàng hóa làm hai nguyên liệu hai chất trở lên phải tuân theo nguyên tắc 82 Phần đầu nguyên tắc 2(a) mở rộng phạm vi nhóm sản phẩm cụ thể bao gồm không mặt hàng hoàn chỉnh mà bao gồm mặt hàng chưa hoàn chỉnh chưa hoàn thiện, với điều kiện mặt hàng có đặc tính mặt hàng hoàn chỉnh, hoàn thiện Nội dung quy tắc mở rộng áp dụng cho phôi có hình phác sản phẩm hoàn chỉnh, có nghĩa loại hàng chưa sử dụng trực tiếp có hình dạng, đường nét bên gần giống với sản phẩm phận hoàn chỉnh, sử dụng (trừ trường hợp ngoại lệ) để hoàn thiện thành sản phẩm phận hoàn chỉnh Phần sau quy tắc 2(a) quy định mặt hàng hoàn chỉnh, hoàn thiện, dạng chưa lắp ráp tháo rời yêu cầu để thuận tiện cho việc đóng gói, bảo quản vận chuyển, phân loại vào nhóm với mặt hàng lắp ráp Theo mục đích phần “hàng hóa dạng chưa lắp ráp tháo rời” có nghĩa phận cấu thành hàng hóa phù hợp để lắp ráp với thiết bị đơn giản vít, bu-lông, ê-cu, đinh tán hàn, với điều kiện hoạt động đơn lắp ráp Không tính đến phức tạp phương pháp lắp ráp nhiên hàng hóa không trải qua trình gia công thêm để sản phẩm trở thành hoàn thiện Những cấu kiện chưa lắp ráp số dư thừa theo yêu cầu để hoàn thiện sản phẩm phân loại riêng Riêng mặt hàng thuộc phạm vi nhóm hàng phần I đến phần IV không áp dụng quy tắc 2(a) nguyên liệu thô sản phẩm qua chế biến phân loại riêng biệt Quy tắc 2(b) mở rộng phạm vi nhóm nguyên liệu chất sản phẩm làm từ nguyên liệu hay chất đó, nhóm có liên quan đến hàng hóa cấu tạo từ nguyên liệu chất định Theo quy tắc tất sản phẩm có chứa nguyên liệu chất phải phân lại theo nguyên tắc quy tắc 3, trừ có nhóm khác đề cập đến chúng tình trạng hỗn hợp hợp chất 83 Quy tắc Khi áp dụng quy tắc 2(b) lý khác, hàng hóa nhìn phân loại vào hai hay nhiều nhóm, phân loại sau: (a) Hàng hóa phận loại vào nhóm có mô tả cụ thể, mang tính đặc trưng phù hợp xếp loại vào nhóm có mô tả khái quát Tuy nhiên hay nhiều nhóm mà nhóm liên quan đến phần nguyên liệu chất chứa hàng hóa hỗn hợp hợp chất, liên quan đến phần hàng hóa trường hợp hàng hóa dạng đóng gói để bán lẻ, nhóm coi thể đặc trưng ngang hàng hóa nói trên, số nhóm có mô tả đầy đủ xác hàng hóa (b) Những hàng hóa hỗn hợp bao gồm nhiều nguyên liệu khác hàng hóa làm từ nhiều phận cấu thành khác nhau, hàng hóa dạng để bán lẻ, không phân loại theo quy tắc 3(a), phân loại theo nguyên liệu phận cấu thành tạo đặc tính chúng (c) Khi hàng hóa phân loại theo quy tắc 3(a) 3(b) nêu phân loại vào nhóm cuối theo thứ tự đánh số số nhóm tương đương xem xét Quy tắc 3(a) quy định hàng hóa phải phân loại vào nhóm có mô tả cụ thể, mang đặc trưng Quy tắc Hàng hóa phân loại theo quy tắc phân loại vào nhóm phù hợp với loại hàng giống chúng Quy tắc quy định mặt hàng mà chưa nêu cụ thể nhóm hệ thống hài hòa phân loại vào nhóm mặt hàng giống chúng nhất, ví dụ mặt hàng chưa xuất thị trường giới Mặt hàng giống dựa vào yếu tố sau: mô tả, đặc tính, mục đích sử dụng, thiết kế, quy trình sản phẩm chất tự nhiên hàng hóa, 84 Quy tắc (a) Bao máy ảnh, hộp đựng nhạc cụ, bao súng, hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang loại bao hộp tương tự, thích hợp có hifnd dạng dặc biệt để chứa hàng hóa hàng hóa xác định, dùng thời gian dài kèm với sản phẩm bán, phân loại với sản phẩm Tuy nhiên nguyên tắc không áp dụng với bao bì mang tính chất trội so với hàng hóa mà chứa đựng (b) Ngoài quy tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hóa phân loại với hàng hóa bao bì loại thường dùng cho loại hàng hóa Tuy nhiên nguyên tắc không áp dụng loại bao bì mà rõ ràng phù hợp để dùng lặp lại Quy tắc 5(a) áp dụng cho việc phân loại trường hợp vỏ đựng, hộp đựng loại bao hộp tương tự kèm với hàng hóa bán, ví dụ như: Hộp đựng trang sức (nhóm 71.13); bao đựng máy cạo râu điện (nhóm 85.10); bao đựng ống nhòm, kính viễn vọng (nhóm 90.05); hộp, bao túi đựng nhạc cụ (nhóm 92.02); hộp/bao đựng súng (nhóm 93.02) Quy tắc Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào phân nhóm nhóm phải xác định phù hợp theo nội dung phân nhóm, giải phân nhóm có liên quan, quy tắc nêu với sửa đổi chi tiết cho thích hợp, điều kiện có phân nhóm cấp so sánh Theo quy tắc giải phần, chương có liên quan áp dụng, trừ nội dung mô tả phân nhóm có yêu cầu khác Trong quy tắc này, phân nhóm cấp độ phân nhóm gạch (cấp độ 1) phân nhóm gạch (cấp độ 2) Do đó, xem xét tính phù hợp hai hay nhiều phân nhóm gạch phân nhóm theo quy tắc 3(a), tính mô tả đặc trưng giống hàng hóa cần phân loại đánh giá dựa sở nội dung phân nhóm gạch có liên quan, xác định phân nhóm gạch có mô tả đặc trưng 85 phân nhóm gạch chọn Khi phân nhóm gạch chia tiếp phải xem xét đến nội dung phân nhóm gạch để xác định lựa chọn phân nhóm gạch phù hợp cho hàng hóa cần phân loại “Trừ nội dung phân nhóm có yêu cầu khác” có nghĩa trừ giải phần, chương có nội dung không phù hợp với nội dung phân nhóm giải phân nhóm 86 PHỤ LỤC II QUY TRÌNH KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 87 [...]... THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC MÃ SỐ, THUẾ SUẤT HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN- CỤC HẢI QUAN TP HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu chung về Chi cục Kiểm tra Sau thông quan – Cục Hải quan TP Hải Phòng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Chi cục kiểm tra sau thông quan thuộc Cục Hải quan thành phố Hải Phòng có tiền thân là Phòng Kiểm tra sau thông quan thành lập năm 2001, với chức năng kiểm. .. mục hàng hóa XNK theo các quy tắc của Công ước HS và theo các quy định của hiện hành của Việt Nam; từ đó xác định số thuế xuất khẩu, nhập khẩu của mặt hàng đó Việc 17 xác định mức thuế suất của hàng hóa thông qua mã hàng được gọi là áp mã thuế cho hàng hóa 1.3 Kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu 1.3.1 Sự cần thiết kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số,. .. tích để phân loại hàng hóa 1.3.4 Phân biệt giữa kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu với kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực khác Để hoạt động kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất có hiệu quả đòi hỏi phải nhận thức đúng về đối tượng chính của lĩnh vực này để có cách thức triển khai cho phù hợp Muốn vậy, trước tiên phải phân biệt được... việc ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế 1.3.3 Nội dung của kiểm tra sau thông quan trong lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu 1.3.3.1 Kiểm tra tính chính xác của tên hàng và mã số khai báo Thứ nhất, cần kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa trên hợp đồng với tên hàng, mã số ở khai báo cơ quan Hải quan Trước hết phải kiểm tra tính xác thực... hàng hóa; từ đó tìm được mức thuế suất thuế nhập khẩu (xuất khẩu) , thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa đó Đối với kiểm tra sau thông quan đây là một nghiệp vụ nhằm kiểm tra sự chuẩn xác trong việc khai báo mã và thuế suất hàng hóa của chủ hàng 1.2.2 Các quy định của pháp luật về phân loại, áp mã số hàng hóa xuất nhập khẩu Hệ thống các quy định pháp luật hướng dẫn phân loại hàng hóa xuất khẩu, ... KTSTQ trong lĩnh vực mã số với các lĩnh vực khác KTSTQ trong lĩnh vực mã số, thuế suất khác với các lĩnh vực khác như KTSTQ về giá hay KTSTQ về gia công, sản xuất xuất khẩu chính là ở đối tượng của nó Đối tượng của lĩnh vực mã số, thuế suất là mã số hàng hóa Công chức KTSTQ phải trả lời câu hỏi mặt hàng, hay một số mặt hàng do một doanh nghiệp hoăc nhiều doanh nghiệp nhập khẩu tự phân loại áp mã số, thuế. .. tên hàng, mã số hàng hóa đa số các doanh nghiệp khác khai, và đã được hải quan chấp nhận; so sánh, đối chi u tên hàng, mã số doanh nghiệp khai báo với tên hàng, mã số hàng hóa đã được hải quan (hải quan cửa khẩu, kiểm tra sau thông quan) xác định lại cho doanh nghiệp khác 1.3.3.2 Kiểm tra việc phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vào mã số HS trong danh mục Biểu thuế và áp mã thuế Việc phân loại hàng. .. liên quan Theo thuật ngữ của Tổ chức Hải quan thế giới WCO thì áp mã hàng hóa hay áp mã thuế hàng hóa (Tarriff classification of goods) là việc xác định dòng thuế trong Danh mục biểu thuế mà theo đó một hàng hóa cụ thể được phân loại Việc phân loại, áp mã hàng hóa trong lĩnh vực hải quan nhằm mục đích xác định mã số hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thông qua hồ sơ hải quan, qua thực tế hàng hóa và các thông. .. thuộc Cục hải quan TP Hải Phòng có nhiệm vụ, quyền hạn như sau: - Trình Cục trưởng chương trình, kế hoạch hàng năm về công tác kiểm tra sau thông quan của Cục Hải quan tỉnh - Giúp Cục trưởng trong việc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ phúc tập hồ sơ hải quan và kiểm tra sau thông quan trong phạm vi quản lý của Cục Hải quan tỉnh - Thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin trong. .. KTSTQ trong lĩnh vực mã số và thuế suât cần tăng cường kiểm tra, kịp thời phát hiện các sai sót, gian lận trong lĩnh vực này để tránh thất thu thuế cho ngân sách nhà nước, tạo ra một môi trường xuất nhập khẩu lành mạnh, bình đẳng, và thuận lợi tối đa Do đó, kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là hết sức cần thiết 1.3.2.Cơ sở pháp lý của kiểm tra sau thông quan trong ... CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TRONG LĨNH VỰC MÃ SỐ, THUẾ SUẤT HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN- CỤC HẢI QUAN TP HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu chung Chi cục Kiểm tra Sau. .. công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác KTSTQ lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập Chi cục Kiểm tra sau thông quanCục... số thuế xuất khẩu, nhập mặt hàng Việc 17 xác định mức thuế suất hàng hóa thông qua mã hàng gọi áp mã thuế cho hàng hóa 1.3 Kiểm tra sau thông quan lĩnh vực mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập

Ngày đăng: 18/04/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan