1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương vietinbank

25 803 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 184,31 KB

Nội dung

Công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương vietinbank

Trang 1

Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường và đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp (DN) đã được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết và quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh tế Quản trị DN tốt đồng nghĩa với khả năng tiếp cận tài chính, đầu tư, nâng cao giá trị tăng trưởng Các ngân hàng thương mại (NHTM) với đặc thù là các tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hưởng lớn thì vấn đề quản trị lại càng có ý nghĩa hơn, đặc biệt đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, khi ngân hàng là nguồn tài chính bên ngoài cực kỳ quan trọng đối với DN Một ngân hàng yếu kém trong quản trị sẽ không chỉ gây tổn thất cho chính ngân hàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuyền cho các đơn vị khác và ngược lại Rõ ràng, khả năng chống đỡ của ngân hàng càng cao, khả năng hỗ trợ cho khu vực DN sẽ càng lớn Thời gian tới, khi hàng loạt các ngân hàng ngoại sẽ ồ ạt "đổ bộ" vào Việt Nam, chắc chắn những đòi hỏi về công tác quản trị ngân hàng (QTNH)

sẽ càng gay gắt hơn đối với ngân hàng nội ( tờ nghĩ phần này có thể cắt đi, bài of mh

là bài TL nhỏ, nói như thế này dài wa)

Trang 2

Ngân hàng là một tổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếu là kinh doanh rủi ro Hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rất nhiều loại rủi ro, như: rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động ….Và một trong những rủi ro đặc thù của ngân hàng thương mại là rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất thường xảy

ra khi có sự biến động lớn về lãi suất đầu vào và đầu ra, sự chênh lệch giữa các mức lãi suất huy động lớn cũng như chênh lệch giữa các kỳ hạn huy động và kỳ hạn đầu tư, cho vay ra thị trường Khi lãi suất thị trường thay đổi, những nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tư chứng khoán cũng như chi phí trả lãi đối với tiền gửi và các nguồn vay của ngân hàng đều bị tác động Những thay đổi của lãi suất thị trường có thể tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng do làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vì vậy, sự biến động của lãi suất sẽ tác động đến toàn bộ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của ngân hàng Nếu không có sự quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, không dự đoán được xu hướng biến động của lãi suất thì các ngân hàng có thể bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, thậm chí rơi vào tình trạng thua lỗ dẫn đến phá sản Trong bài thuyết trình này, nhóm sẽ trình bày công tác quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng công thương Vietinbank Hi vọng các bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức và hiểu rõ hơn về công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Vietinbank.

Cấu trúc bài thuyết trình:

I. Tổng quan về quản trị rủi ro lãi suất:

1. Lý thuyết về rủi ro lãi suất

1.1. Khái niệm…………

1.2. Nguyên nhân………

Trang 3

- Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản…

- Tốc độ tăng trường vốn điều lệ…

- Tốc độ tăng trưởng huy động, tín dụng

2.3. Mô hình tổ chức bộ máy Vietinbank

II. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại

Vietinbank……….

1. Đối với nguyên nhân khách quan- sự thay đổi của lãi suất thị trường

2. Đối với nguyên nhân chủ quan- Sự bất cân xứng về kì hạn giữa tài sản nợ và tài

sản có………

3. So sánh với một số ngân hàng khác…………

1. Ưu điểm, tồn tại của công tác quản trị rủi ro tại Vietinbank

2. Định hướng trong thời gian tới………

+ như cô nói: mô hình quản trị riêng TSC/TSN

+ và mô hình FTP, ưu/ nhược điểm của từng mô hih

( phần này nên cho ở lý thuyết, ko đến phần thực trạng mh ko nói lại nữa )

Cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing) là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn đặt tại Hội sở chính của ngân hàng Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện

Trang 4

mua bán vốn với Hội sở chính (thông qua trung tâm vốn) Hội sở chính sẽ mua toàn bộ tài sản

Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có Từ đó, thu nhập và chi phí của từng chi nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính Tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về Hội sở chính.

- Mục đích của cơ chế quản lý vốn FTP là:

+ Quản lý tập trung nguồn vốn của toàn hệ thống đáp ứng cho các mục tiêu sử dụng vốn phù hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn an toàn theo quy định, kiểm soát rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng;

+ Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả, đạt được các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của ngân hàng

+ Phát huy được lợi thế kinh doanh của các chi nhánh trên các địa bàn khác nhau

+ Phân bổ chi phí, thu nhập vốn một cách khách quan, công bằng để đánh giá đúng mức độ đóng góp của các đơn vị vào thu nhập chung của toàn hệ thống

b.4 Ưu điểm của mô hình:

* Cung cấp công cụ mạnh để linh hoạt trong công tác quản lý rủi ro LS, thanh khoản mạnh

và linh hoạt: Hệ thống FTP cho phép mua bán vốn khớp kỳ hạn và tính chất của giao dịch (sản

phẩm, loại hình LS, đối tượng khách hàng) để người quản lý có thể linh hoạt trong chính sách LS

và đưa ra các định hướng về kỳ hạn cho toàn hệ thống

* Tạo động lực và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho CN: Việc thay đổi LS điều

hoà vốn chỉ ảnh hưởng đến các khoản tiền gửi/cho vay mới phát sinh hoặc đến kỳ điều chỉnh LS

Vì vậy, đã giảm thiểu rủi ro LS cho các đơn vị và không làm ảnh hưởng ngay đến kết quả kinh doanh của CN như dưới cơ chế một giá Bên cạnh đó, các khoản vay LS thấp trước đây theo cơ chế FTP mới được CN nhận thức rõ ràng và có động lực đàm phán tăng LS cho vay đảm bảo hiệu quả chung của CN và toàn hệ thống Điều này giúp tạo động lực cho CN mở rộng kinh doanh, nâng cao hiệu quả đảm bảo phát triển theo đúng định hướng của Ban lãnh đạo VietinBank đề ra

* Thông tin báo cáo quản trị kịp thời: Hệ thống FTP với trang web FTP nội bộ cung cấp

các báo cáo về cho vay, tiền gửi, lợi nhuận của đơn vị kinh doanh hàng ngày, giúp cho thông tin

Trang 5

đến các lãnh đạo đơn vị kịp thời hơn, giảm thiểu thời gian thủ công tạo báo cáo, hạch toán… tại

CN, tiết kiệm thời gian dành cho việc phân tích và đề ra chiến lược kinh doanh, quan hệ khách hàng

Ngoài ra, hệ thống cung cấp chức năng Dự tính và Vấn tin giúp các cán bộ tác nghiệp có thông tin về mua bán vốn của giao dịch trước khi thực hiện giao dịch, nhằm đưa ra quyết định tốt nhất

*Giảm bớt khối lượng công việc thủ công và rủi ro tác nghiệp tại CN: Chương trình được

vận hành tự động nên toàn bộ khối lượng công việc tính toán lãi điều hòa thủ công trước đây tại

CN được thay thế bằng chương trình tính toán và hạch toán tự động Nhờ đó, các rủi ro tác nghiệp trong quá trình tính toán được hạn chế tối đa

Việc chuyển đổi cơ chế và triển khai giai đoạn I của chương trìnhi đã thành công với nhiều phản hồi tích cực từ phía CN Đặc biệt, trong bối cảnh thị trường ngân hàng đang diễn biến rất phức tạp như hiện nay, hệ thống FTP là một công cụ tài chính mạnh để HSC điều tiết cơ cấu nguồn vốn và tài sản phù hợp, kết hợp với cơ chế quy định về LS huy động và LS cho vay, công tác giao kế hoạch và cân đối nhận nộp vốn hàng tháng, tạo thành các công cụ hiệu quả trong công tác điều hành vốn của VietinBank

2. Giới thiệu về ngân hàng công thương Vietinbank (phần này bổ sung thêm)

_ giới thiệu chung: thành lập năm 1988, tính đến năm 2011, tổng tài sản, VCSH là…

Đã đạt được cái j?

- Mô hình tổ chức của NH: các khối???

- Nói cụ thể về UB ALCO: vai trò, chức năng của BP này

“ Trong năm 2011, Ủy bán quản lý tài sản nợ- tài sản có(Alco) tiếp tục triển khai hoạt động, đảm bảo thực hiện các giới hạn an toàn theo yêu cầu của thông tư 13/TT

NHNN, thông tư 19/TT NHNN và thông tư 15/TT NHNN

Hiện nay, NH đang khẩn trương triển khai module quản lý tài sản nợ- tài sản có

(ALM) , sắp tới sẽ ban hành Quy định nội bộ về quản lý khả năng chi trả đối với từng đồng tiền trong đó chú trọng đồng Việt Nam, đồng USD, đồng EURO và đồng GBP

ALCO họp định kì hàng tháng và đột xuất để đề ra các giải pháp về quản lý rủi ro

thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi to tiền tệ, đồng thời phân tích dự báo các kịch bản để

chủ động đối phó với các tính huống biến động của thị trường

Trang 6

II. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng công

thương Vietinbank.

“ Như phần trên nhóm đã trình bày, rủi ro lãi suất xảy ra do hai nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan là do sự thay đổi của lãi suất thị trường

- Nguyên nhân chủ quan chính là do sự bất cân xứng về kì hạn giữa tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng.

Chính vì thế, để giải quyết rủi ro lãi suất, nhóm sẽ trình bày phương pháp quản trị đối với từng nguyên nhân gây ra sự rủi ro như trên.”

1. Đối với nguyên nhân khách quan- Lãi suất thị trường biến đổi.

1.1. Sự biến động của lãi suất thị trường thời gian vừa qua.

1.2. Phản ứng của ngân hàng trước sự biến động của lãi suất thì trường nhằm phòng

tránh rủi ro ( t nghĩ nên đổi : công tác quản trị của NH đối với biến động LS trên thị trường )

1.2.1. Đo lường RRLS qua phân tích GAP

(t thấy phần này hơi mang tính lý thuyết quá, trong khi phần này mh nói về thực trạng, cậu đẩy lên phẩn I or trbay thế nào cho hợp lý hơn, đồ thị thể hiện ntn? C

có thể nói ND? T nhìn đồ thị t ko hiểu)

- Phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định Ngân hàng tính số chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn đối với từng kì hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm của lãi suất thị trường Độ nhạy cảm lãi suất trong trường hợp này chính là khoảng thời gian mà tái sản và nguồn vốn được định giá lại( theo mức lãi suất mới của thị trường) Điều này có nghĩa là nhà

Trang 7

quản trị ngân hàng còn phải chờ bao lâu nữa để áp dụng mức lãi suất mới vào từng kì hạn khác nhau Cụ thể:

- Chênh lệch tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất( GAP)

GAP = RSA – RSLTrong đó:

RSA: Tài sản nhạy cảm với lãi suất( Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng tời gian nhất định khi lãi suất thay đổi)

RSL: Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất( Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí lãi sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi) Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất ( đối vơi tài sản) và chi phí trả lãi( đối với nguồn vốn) khi lãi suất thị trường có sự thay đổi

- Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất ( ∆ NII) khi lãi suất biến động ( ∆ i)

∆NII = RSA ∆ i – RSL ∆ i = GAP ∆ i

- Hệ số rui ro lãi suất ( ISR)

ISR= Tài sản nhạy cảm với lãi suất/ Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất

Theo mô hình trên ta có thể thấy rằng, khi tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng có sự chênh lệch , ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất khi thị trường biến động Ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất trên thu nhập ròng được tóm tắt như sau:

GAP Sự thay đổi lãi suất Sự thay đổi trong thu nhập ròng

mô hình định giá lại có thể là một công cụ hữu ích đối với nhà quản trị ngân hàng và những định chế trong việc phòng ngừa rủi ro lãi suất

Trang 9

Biều đồ: Mức chênh lệch nhạy cảm với lãi suất nội bảng.

( Nguồn: BCTC NHCTVN)

Với kinh nghiệm và khả năng nhạy bén trong quản trị điều hành, NHCTVN đã điều hành thận trọng, linh hoạt cơ chế lãi suất tiền gửi, tiền vay đảm bảo an toàn, hiệu quả, tăng trưởng quy mô và mở rộng thị phần

Số liệu tại BCTC 2011 rủi ro lãi suất cho thấy tài sản nhạy cảm với lãi suất của NHCTVN chủ yếu tập trung ở các kì hạn từ 6 tháng trở xuống, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động của NH, tập trung lớn bao gồm các khoản có thời hạn định lại lãi suất ngắn ( c cho chỗ này 1 VD: PT từ BCTC năm 2011 thì RR ntn?)

Bảng: Quy mô CV-HĐ đến 31/12/2011 (nguồn: BCTC hợp nhất)

5.624

555

5.475.32

Trang 10

1.2.2. Việc quy định về lãi suất của Vietinbank

(sau khi đo lường mức độ rủi ro lãi suất dự kiến có thể xảy ra,

NHCT đưa ra chính sách lãi suất phù hợp hơn…)

hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản và công nợ của ngân hàng (phần này t nghĩ là ko cần thiết, mh tìm, bảng lãi suất cụ thể, đưa vào

để cminh CS lãi suất linh hoạt của NHCT ntn?

• Tiền mặt, vàng bạc đá quý , góp vốn đầu tư dài hạn và các tài sản có khác ( bao gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản có khác) được xếp khoản mục không chịu lãi

• Tiền gửi tại NHNN VN được xếp vào loại tiền gửi thanh toán do đó kì hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến một tháng

• Thời hạn định lại lãi suất thực tế của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh được tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính của từng loại chứng khoán

• Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD , các khoản cho vay khách hàng, các khoản nợ chính phủ và NHNNVN , các khoản tiền gửi và vay các TCTD và khoản mục tiền gửi của khách hàng được xác định như sau:

- Các khoản mục có lãi suất cố định trong suốt thời gian của hợp động: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính

- Các khoản mục có lãi suất thả nổi: Thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kì định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập bctc

• Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ có giá dựa trên thời hạn đáo hạn thực tế của từng loại giấy tờ có giá

• Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu

tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro dựa trên thời gian đáo hạn thực tế của giao dịch do các giao dịch này có lãi suất cố định

• Đối với hoạt động cho vay trên thị trường liên ngân hàng( ngắn hạn):

Lãi suất đầu tư được xác định tùy thuộc vào diễn biến thị trường và chi phí vốn của Ngân hàng Các khoản cho vay trên thị trường liên ngân hàng có kì hạn ngắn( dưới 3 tháng)

Page 10

Trang 11

vốn, NH sẽ đưa ra quyết định đầu tư phù hợp.

+ Trong trương hợp dự báo lãi suất có xu hướng giảm: NH sẽ tăng cường các khoản đầu tư dài hạn đẻ tăng khả năng sinh lời

+ Ngược lại, nếu dự báo lãi suất có xu hướng tăng: NH sẽ tăng cường đầu tư ngắn hạn

• Đối với hoạt động huy động vốn:

Lãi suất được xác định theo nguyên tắc thị trường, kết hợp với định hướng kinh doanh của ban lãnh đạo, cân đối vốn của Ngân hàng và quy định của NHNN

Nguồn vốn huy động của NH chủ yếu có thời hạn định lại lãi suất ngắn

• Đối với hoạt động cho vay:

Ngân hàng quy định mức lãi suát cho vay trên nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí vốn, các chi phí quản lý, trên cơ sở xem xét các yếu tố rủi ro, giái trị tài sản đảm bảo, lãi suất trên thị trường, đảm bảo khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng

Trụ sợ chính quy định mức lãi suất cho vay từng thời kì, các đơn vị kinh doanh được chủ động xác định lãi suất cho vay đối với khách hàng trong từng

kì, đảm bảo không thấp hơn sàn lãi suất trên cơ sở phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng và phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch lợi nhuận được giao

Bên cạnh đó, do cơ cấu nguồn vốn chủ yếu tập trung nguồn vốn có thời gian định lại lãi suất ngắn, vì vậy NH quy định tất cả các khoản cho vay đều phải thả nổi lãi suất, điều chỉnh định kì 1-3 tháng/lần

( cậu tìm đc biểu lãi suất HĐ và CV của Vietin trong 2011, đối chiếu với LSTT bđong như đồ thị này>>>

Page 11

Trang 12

Hình 1: Tình hình diễn biến lãi suất huy động, cho vay (bình quân)

danh nghĩa và thực tế 6 tháng đầu năm 2011

Đánh giá:

Việc NHCT vừa áp dụng chính sách lãi suất huy động linh hoạt theo thị trường, vừa áp dụng chính sách lãi suất cho vay thả nổi chính là một công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro lãi suất Việc ngân hàng áp dụng chính sách lãi suất như vậy không những giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro khi lãi suất biến động, mà còn là một cách rất tốt để cạnh tranh với các ngân hàng khác về phương diện huy động và cho vay

Sở dĩ ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro khi áp dụng chính sách này là do khi lãi suất thị trường thay đổi thì lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều biến đổi cùng chiều với nhau, vì thế khi lãi suất thay đổi, thì chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay sẽ không biến động quá lớn

Từ đó ta có thể thấy, chính sách lãi suất Vietinbank áp dụng là khá mềm dẻo và linh hoạt, phù hợp với tình hình lãi suất luôn biến động như hiện nay

1.2.3. Sử dụng các công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: (nếu không có tài liệu thực tế thì phần này mh ghép vào, nói chung chung thui, chứ trbay thế này mh nên cho lên phần lý thuyết)

Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, ngân hàng có thể sử dụng các công cụ phái sinh như:

- Hợp đồng kì hạn.

- Hợp đồng tương lai.

Page 12

Ngày đăng: 15/04/2016, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w