Ứng dụng các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng của basel tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu BCTN Báo cáo thường niên BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin CTG Ngân hàng TMCP Công thương - Vietinbank EIB Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam - Eximbank GDCK Giao dịch chứng khoán HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NQH Nợ hạn NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội STB Ngân hàng Sài gòn Thương tín - Sacombank TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TTCK Thị trường chứng khoán VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương - Vietcombank DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Bảng xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s Bảng 1.2: Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Bảng 1.3: Các nguyên tắc Basel II quản trị RRTD Bảng 2.1: Dư nợ ngân hàng niêm yết Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng EIB giai đoạn 2007 -2010 Bảng 2.3: Tỷ lệ dư nợ theo thời gian ngân hàng niêm yết năm 2007 -QI/2011 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng ngân hàng niêm yết năm 2007 – QI/2011 Bảng 2.5: Tình hình kiểm soát nợ hạn EIB năm 2007 -2010 Bảng 2.6: Tỷ lệ NQH ngân hàng niêm yết Bảng 2.7: Cơ cấu nợ hạn ngân hàng niêm yết Bảng 2.8: Cơ cấu nợ nhóm ngân hàng niêm yết Bảng 2.9: Dự phòng RRTD ngân hàng niêm yết Bảng 2.10: Tỷ lệ dự phòng RRTD ngân hàng niêm yết Bảng 2.11: Khả bù đắp RRTD EIB năm 2007 – 2010 Hình 2.1: Số lượng điểm giao dịch ngân hàng niêm yết Hình 2.2: Dư nợ vay theo đối tượng khách hàng EIB năm 2010 Hình 2.3: Tình hình nợ hạn EIB năm 2007 – QI/2011 Hình 2.4: Dự phòng RRTD EIB 2007 -2010 Hình 2.5: Khả bù đắp RRTD ngân hàng niêm yết Hình 2.6: Dư nợ khối NHTMCP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 12 1.1.1 Khái niệm tín dụng 12 1.1.2 Rủi ro tín dụng 12 1.1.2.1 Khái niệm .12 1.1.2.2 Phân loại 14 1.1.2.3 Nguyên nhân RRTD 16 1.1.3 Đo lường RRTD 18 1.1.3.1 Mô hình định tính – mô hình 6C 18 1.1.3.2 Mô hình lượng hóa RRTD .19 1.1.3.3 Các số đo lường RRTD 24 1.2 Nội dung quản trị RRTD theo Basel II 26 1.2.1 Giới thiệu Basel 26 1.2.2 Phương pháp đánh giá RRTD theo Basel II 27 1.2.2.1 Phương pháp chuẩn 27 1.2.2.2 Phương pháp IRB 28 1.2.3 Quản trị RRTD theo nguyên tắc Basel II 29 1.3 Kinh nghiệm quản trị RRTD nước 31 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD Mỹ .31 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Trung Quốc .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC BASEL VÀO QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng EIB giai đoạn 2007 – 2010 .35 2.2 Thực trạng RRTD EIB giai đoạn 2007 – 2010 42 2.2.1 Tình hình nợ hạn .42 2.2.2 Rủi ro vốn 46 2.2.3 Khả bù đắp rủi ro 49 2.2.4 Nguyên nhân dẫm đến RRTD 50 2.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 50 2.2.4.2 Nguyên nhân khách quan .57 2.3 Thực trạng quản trị RRTD EIB giai đoạn 2007 – 2010 61 2.3.1 Môi trường RRTD 61 2.3.2 Quá trình cấp tín dụng 62 2.3.2.1 Phê duyệt tín dụng 62 2.3.2.2 Hạn mức tín dụng 65 2.3.2.3 Quy trình phê duyệt tín dụng 66 2.3.3 Đánh giá việc trì, đo lường, giám sát RRTD 68 2.3.3.1 Theo dõi, quản lý tín dụng .68 2.3.3.2 Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 69 2.3.3.3 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng RRTD 71 2.3.3.4 Xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá nội .73 2.3.3.5 Xây dựng HTTT phục vụ công tác tín dụng 75 2.3.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát RRTD 75 2.3.4.1 Thiết lập hệ thống đánh giá độc lập .76 2.3.4.2 Chức phê duyệt tín dụng .77 2.3.4.3 Nhận biết RRTD xử lý nợ xấu 78 2.3.5 Đánh giá vai trò giám sát viên độc lập 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK THEO BASEL 3.1 Định hướng phát triển tín dụng EIB 83 3.2 Giải pháp giảm thiểu RRTD cho EIB 83 3.2.1 Giải pháp cho EIB 83 3.2.1.1 Xây dựng sách tín dụng hiệu 83 3.2.1.2 Hoàn thiện quy trình cho vay 85 3.2.1.3 Hệ thống kiểm tra nội quản lý sau vay hiệu 88 3.2.1.4 Công tác nhân 88 3.2.2 Về phía khách hàng vay vốn 90 3.2.2.1 Tăng tính tự chịu trách nhiệm 90 3.2.2.2 Đẩy mạnh khả hấp thụ vốn nội địa 91 3.2.3 Các giải pháp quản trị RRTD theo Basel II 92 3.2.3.1 Môi trường quản lý RRTD .94 3.2.3.2 Quản lý, giám sát hoạt động tín dụng hiệu 95 3.2.3.3 Hệ thống kiểm soát RRTD .97 3.3 Kiến nghị NHNN Chính phủ .98 3.3.1 Đối với NHNN .98 3.3.2 Đối với phủ 100 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Tính cấp thiết đề tài “Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua không ngừng củng cố, song trình tái cấu nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc quản lý hoạt động, đặc biệt quản lý rủi ro” nhận định Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phùng Khắc Kế Hội thảo quốc tế "Chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng" diễn vào ngày 11/3/2006 Hà Nội Ông Phùng Khắc Kế cho rằng, hầu hết ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam chưa đạt tới tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn Vì ngân hàng, tổ chức tài Việt Nam có nhu cầu lớn việc học hỏi kinh nghiệm quản trị ngân hàng, có nghiệp vụ quản lý rủi ro từ ngân hàng giới nói chung ngân hàng thành viên Hiệp hội Ngân hàng ASEAN nói riêng Theo lộ trình hội nhập cam kết Hiệp ước thương mại Việt Mỹ, lộ trình hội nhập AFTA cam kết Việt Nam thức làm lễ gia nhập WTO vào tháng năm 2007 này, đến năm 2010 Việt Nam phải thực mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng, hạn chế NHTM cần dỡ bỏ Điều làm cho thị trường tài Việt Nam nhanh chóng trở thành phần thị trường quốc tế, sân chơi NHTM Việt Nam trở nên rộng luật chơi công Bên cạnh đó, việc mở cửa thị trường tài làm tăng mức độ cạnh tranh, khiến NHTM Việt Nam đối mặt với nhiều rủi ro dễ bị tổn thương Vì vậy, xây dựng mô hình quản trị rủi ro hiệu theo thông lệ quốc tế nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, ngăn chặn phòng ngừa hữu hiệu rủi ro trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Để thực tốt điều này, NHTM phải có chiến lược rõ ràng việc nâng cao nhận thức, lý luận nguyên tắc, phương pháp quản trị rủi ro để nhận biết, đo lường, dự báo, kiểm soát rủi ro hiệu quả, đồng thời có chiến lược xây dựng mô hình quản trị rủi ro rõ ràng, hữu ích, thống nhất, phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng Sau 20 năm thành lập phát triển, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank - EIB) chứng tỏ lớn mạnh quy mô chất lượng hoạt động Hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trưởng qua năm, đặc biệt công tác tín dụng có bước phát riển vượt bậc, nhiên chất lượng tín dụng lại điều đáng lưu tâm Tỷ lệ nợ xấu Eximbank cao: năm 2007: 0.86%; 2008: 4,7%; 2009: 1.8%; 2010: 1.4%, tỷ lệ ACB 0.4%, Sacombank 0.64%, Vietinbank 0.61% (năm 2009); năm 2010: ACB: 0.34%; Sacombank: 0.54%, Eximbank đánh giá tượng đáng ý toàn hệ thống ngân hàng TMCP (năm 2008 nợ xấu khối ngân hàng TMCP 1.83%, năm 2009: 1.33% ; 2010: 1.50%) [1] Đề tài “Ứng dụng nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Basel ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” tiến hành nhằm tìm hiểu công tác quản lý rủi ro tín dụng việc áp dụng tiêu chí quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế EIB để giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, từ phân tích nguy rủi ro tiềm ẩn để nhận diện dấu hiệu, nguyên nhân rủi ro tín dụng, đề giải pháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu ngân hàng EIB nói riêng ngân hàng TMCP nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn để rủi ro tín dụng, thời gian qua có nhiều nghiên cứu: Nghiên cứu tác giả Lê Trọng Quý hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Công Thương, Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Á Châu tác giả Nguyễn Thanh Bình, số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Đông Á tác giả Trần Quốc Danh, rủi ro tín dụng số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm Khánh Linh hay giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM Hoàng Thị Lan Phương Nhìn chung, viết tập trung nghiên cứu vào một nhóm ngân hàng định đưa giải pháp cho riêng lẻ cho việc phát triển công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng trên, chưa phân tích hết điểm mạnh, yếu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng so với ngân hàng khác nhằm tìm biện pháp cải tạo, khắc phục yếu quản lý rủi ro tín dụng Ngoài có số nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ Ngân hàng quốc tế tác giả Trần Thị Băng Tâm, ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Linh Các nghiên cứu đưa nhìn tổng quát việc ứng dụng quy tắc quản lý rủi ro vào hoạt động ngân hàng mà chưa phân tích cụ thể việc quản lý loại rủi ro ngân hàng, đặc biệt loại rủi ro nhạy cảm: rủi ro tín dụng ngân hàng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đánh giá rủi ro tín dụng việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế vào quản trị rủi ro tín dụng EIB, từ đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động cho ngân hàng Vì vậy, nhiệm vụ cụ thể nghiên cứu là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại theo chuẩn mực quốc tế 10 - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng EIB giai đoạn 2007 đến 2010, đánh giá việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế việc quản lý rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đồng thời, việc đánh giá so sánh với số ngân hàng thương mại khác niêm yết sàn GDCK nhằm tìm điểm mạnh yếu công tác quản lý rủi ro tín dụng EIB - Làm rõ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng EIB - Nêu giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, hạn chế tác hại xấu rủi ro tín dụng gây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng việc ứng dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Eximbank - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào ngân hàng EIB ngân hàng thương mại dùng để so sánh niêm yết sàn GDCK là: Á Châu, Sacombank, Công Thương, Sài Gòn - Hà Nội, Ngoại Thương Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu - Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích đề tài đề ra, phương pháp thực trình nghiên cứu gồm: phương pháp so sánh, phân tích, mô tả tình hình tín dụng, rủi ro tín dụng để đưa nhìn thực trạng biến động tín dụng giai đoạn 2007 - 2010; nhằm tăng cường sở cho việc nghiên cứu thực tiễn quản trị RRTD, đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp nên tác giả sử dụng thêm phương pháp vấn chuyên gia qua bảng câu hỏi bán cấu trúc để tập hợp ý kiến khảo sát năm ngân hàng giao dịch TTCK Việt Nam - Nguồn số liệu: 104 vay PHỤ LỤC Về quy định thẩm quyền định tín dụng theo Chính sách tín dụng nội Chi nhánh Eximbank Sài Gòn (Chi nhánh cấp 1) Thẩm quyền định tín dụng Ban Tín dụng Chi nhánh khách hàng: Đơn vị: tỷ VND vàng, ngoại tệ tương đương Doanh STT Thẩm quyền định tín dụng Cá nhân nghiệp Cho vay, bảo lãnh cho tất hình thức từ mục đến I 50 20 Trong thẩm quyền hình thức cho vay, bảo lãnh sau: 1.1 Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm bất động sản quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất đô thị quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đô thị; 50 20 1.2 Cho vay tài trợ xuất bảo đảm hàng hoá hình thành từ vốn vay khách hàng vay vốn có L/C xuất ngân hàng nước phát hành (nguồn trả nợ từ L/C xuất khẩu, sau giải ngân toán, Eximbank giữ L/C tài trợ) 2.1 Cho vay toán hàng nhập khẩu, toán nước có đảm bảo hàng hoá, máy móc thiết bị hình thành từ vốn vay; 40 15 2.2 Chiết khấu chứng từ xuất theo D/P, D/A; 2.3 Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm bất động sản khác 3.1 Cho vay tài trợ xuất đơn hàng toán theo phương thức D/P, D/A, TTr, CAD; 3.2 Cho vay, bảo lãnh có bảo đảm phương tiện vận tải, chứng khoán hình thức bảo đảm tài sản khác 25 Cho vay TSBĐ trường hợp khách hàng cam kết sử dụng quyền đòi nợ, hàng lưu kho để bổ sung biện pháp bảo 20 đảm Cho vay, bảo lãnh phần vượt tỷ lệ bảo đảm quy định phụ lục 100 trường hợp khách hàng có TSBĐ Bất 10 động sản không vượt 100% giá trị TSBĐ Các hình thức cho vay, bảo lãnh bảo đảm khác Các hình thức cho vay tiêu dùng, cho vay CBCNV Eximbank Thực theo Quy tổ chức khác, phát hành thẻ tín dụng định cụ thể hình thức cho 105 vay PHỤ LỤC 3: CẤP TÍN DỤNG, MỨC ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Loại Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Nhóm nợ tương ứng AAA Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn – Nhóm AA Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn – Nhóm A Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn – Nhóm BBB Thấp Cấp tín dụng với hạn Nợ cần ý – Nhóm mức tùy thuộc vào phương án bảo đảm tiền vay BB Trung bình Có thể cấp tín dụng Nợ cần ý – Nhóm phải xem xét kỹ lưỡng hiệu phương án vay vốn bảo đảm tiền vay B Trung bình Không khuyến khích Nợ tiêu chuẩn – mở rộng tín dụng mà Nhóm tập trung thu nợ CCC Trung bình Từ chối cấp tín dụng Nợ tiêu chuẩn – Nhóm CC Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ - Nhóm C Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ -Nhóm D Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ có khả vốn – Nhóm 106 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK Đánh giá xếp loại AA khách hàng A Mức độ RR AA A BBB BB B CCC CC C D Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao A Cấp tín dụng Cấp tín dụng Cấp tín dụng B Cấp tín dụng Cấp tín dụng Từ chối cấp tín dụng C Cấp tín dụng Từ chối cấp tín Từ chối cấp tín dụng dụng TSBĐ PHỤ LỤC : CẤP TÍN DỤNG, MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ GIÁM SÁT SAU KHI CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Loại Đặc điểm AAA: Loại tối ưu Điểm tốt dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt - Tình hình tài mạnh - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao - Triển vọng phát triển lâu dài - Rất vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao AA: Loại ưu A: - Mức rủi ro Thấp Cấp tín dụng Giám sát sau cho vay Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng Khả sinh lời tốt Hoạt động hiệu ổn định Quản trị tốt Triển vọng phát triển lâu dài Đạo đức tín dụng tốt Thấp dài hạn cao khách hàng loại AAA Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin Và tăng cường mối quan hệ - Tình hình tài ổn định Thấp Ưu tiên đáp ứng Kiểm tra Nhóm nợ tương ứng Nợ đủ tiêu chuẩn -Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn -Nhóm Nợ đủ 107 Loại tốt BBB: Loại BB: Trung bình B: Loại trung bình CCC: Loại trung bình có hạn chế định - Hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA - Quản trị tốt - Triẻn vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn - Tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mội trường kinh doanh Trung bình - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sưc ép từ kinh tế nói chung Trung bình, khả trả nợ gốc, lãi tương lai bảo đảm khách hàng loại BBB - Khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động - Hiệu hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt đọng kinh doanh khách hàng không cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác suất vi phạm hợp dồng tín dụng - Hiệu hoạt động kinh doanh thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần nhu cầu tín dụng đặc biệt khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống Không yêu cầu cao biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin - Có thể mở rộng tín dụng, không hạn chế áp dụng điều kiện ưu đãi - Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu cho vay dài hạn - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn với biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu - Việc cho vay hay khoản cho vay dài hạn thực với đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu quả, khẳng trả nợ phương án vay vốn Kiểm tra định kỳ để cập nhật thông tin - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung thu hồi cho vay - Các khoản cho vay thực trường hợp đặc biệt với việc đáng giá kỹ khả phục hồi khách hàng phương án bảo đảm tiền vay Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ giám sát hoạt động Hạn chế mở rộng tín dụng, biện pháp cấu lại khoản nợ thực có phương án khắc phục khả Tăng cường kiểm tra khách hàng Tìm cách bổ sung TSBĐ Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm tiêu chuẩn -Nhóm Nợ cần ý Nhóm Nợ cần ý Nhóm Nợ tiêu chuẩn Nhóm Nợ tiêu chuẩn Nhóm 108 CC: Loại xa trung bình C: Loại yếu D: Loại yếu vật lộn để trì khả sinh lời cao, biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn thi - Hiệu hoạt động thấp - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn (trên 10, 90 ngày) - Năng lực quản lý Rất cao, khả trả nợ ngân hàng biện pháp kịp thời ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, Ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay Đặc biệt cao, ngân hàng hầu nhu thu hồi vốn vay Không mở rộng tín dụng; Tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Tăng cường kiểm tra khách hàng Không mở rộng tín dụng; tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Không mở rộng tín dụng; tìm biện pháp để thu hồi nợ, kể việc xử lý sớm tài sản bảo đảm Xem xét phương án phải đưa tòa kinh tế - Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, triển vọng phục hồi - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn - Khách hàng bị thua lỗ kéo dài, tài yếu kém, có nợ khó đòi, lực quản lý Xem xét phương án đưa tòa án kinh tế Nợ nghi ngờ Nhóm Nợ nghi ngờ -Nhóm Nợ có khả vốn Nhóm 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (em sap xep lai theo ten tac gia di) ACB(2010), ????http://www.acb.com.vn/codong/login.jsp ACB(2009), ????sp ACB(2008), ???? Nguyễn Kim Anh nhóm nghiên cứu (2010), “Rủi ro trung gian tài Việt Nam – Vấn đề đặt cho hệ thống giám sát tài chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hiệu lực hệ thống gíam sát tài Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM EIB (2010), Báo cáo thường niên, http://www.eximbank.com.vn/ /Baocaothuongnien2010.pdf EIB (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động EIB năm 2010 EIB (2009), Báo cáo thường niên, http://www.eximbank.com.vn /Baocaothuongnien2009.pdf 10 EIB (2008), Báo cáo thường niên, http://www.eximbank.com.vn/ Baocaothuongnien2008.pdf 11 SHB (2010), báo cáo thường niên, http://www.shb.com.vn/Nh %C3% 12 SHB (2009), báo cáo thường niên, http://www.shb.com.vn/tabid/511/ 13 SHB (2008), báo http://www.shb.com.vn/tabid/512/ cáo thường niên 110 14 CTG (2010), báo cáo thường niên, http://www.vietinbank.vn /annual2010.pdf 15 CTG (2009), báo cáo thường niên, http://www.vietinbank.vn/ annual2009.pdf 16 CTG (2008), báo cáo thường niên, http://www.vietinbank.vn/ annual2008.pdf 17 VCB (2010), báo cáo thường niên, http://www.vietcombank.com.vn/Investors/Baocaothuongnien 18 VCB (2009), báo cáo thường niên, http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/2009 19 VCB (2008), báo cáo tài chính, http://www.vietcombank.com.vn / 2008/Baocaotaichinh.pdf 20 STB (2010????http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao- thuong-nien.aspx 21 http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-tai- chinh.aspx 22 CIC (2011), Bản tin tín dụng số: 34/2008; 03/2009; 4+5/2009, 07/2009, 0/2009; 13/2011; 19/2011 23 Chính phủ Cổng TTĐT Chính phủ (2011), Thủ tướng: tháng cuối năm, liệt chống lạm phát, http://vef.vn/2011-07-02-thutuong-6-thang-cuoi-nam-quyet-liet-chong-lam-phat http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chinh-phu-hop-phien-thuong-ky-thang62011/20117/90861.vgp 24 Lệ Chi (2011), ngân hàng giành kho hàng rỗng, http://www.tinmoi.vn/5-ngan-hang-gianh-nhau-kho-hang-rong09585589.html 25 Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu (số 5/2008), 111 http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04 26 27 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 28 “Quy định phân loại nợ nhiều bất cập”, http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/55903/index.aspx http://www.baomoi.com/Quy-dinh-phan-loai-no-moi-con-nhieu-batcap/126/4367537.epi 29 Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 30 Trần Thị Băng Tâm (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế TP HCM Tiếng Anh 31 BIS (1999), Basel Committee on Banking Supervision, Principles for the Management of Credit Risk 32 BIS (2004), Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Bank for International Settlements 33 Edward I Alman (2001), Managing credit risk: Achanllenge for the new millennium 34 Hennie van Greuning – Sonjatanovic (1999), Analyzing banking Risk, the world Bank 35 Shelagh Heffernan (2005), Modern Banking, John Wiley & Sons Publication 36 Timothy W.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press 112 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Anh/chị cho biết nhận xét vấn đề sau: Nguyên nhân gây nợ hạn ngân hàng anh/chị do: A Khách hàng B Ngân hàng 113 C Nguyên nhân khách quan khác D Cả A, B, C Nếu nguyên nhân từ phía khách hàng đâu nguyên nhân chính: A Lừa đảo, sử dụng vốn sai mục đích B Quản lý vốn không tốt C Kinh doanh, tài không minh bạch D Cả A, B, C Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng do: A Không tuân thủ quy trình cho vay B Giám sát, quản lý lỏng lẻo C Thay đổi sách D Cả A, B, C Những nguyên nhân khác làm nợ hạn ngân hàng anh/chị do: A Môi trường kinh tế thay đổi B Cơ chế sách quản lý C Cả A & B Việc thu thập thông tin khách hàng vay: A Rất dễ B Tốn nhiều thời gian chi phí C Rất khó khách hàng thiếu hợp tác D Ý kiến khác ……………………………………………………… Theo Anh/chị, việc chấp hành quy trình tín dụng ngân hàng là: A Nghiêm chỉnh quy định B Chỉ khoản vay lớn C Miễn cưỡng chấp hành D Các quy định không cần thiết Theo Anh/chị quản trị rủi ro tín dụng việc nhận diện kiểm soát rủi ro: A Sau cấp tín dụng cho khách hàng B Chỉ khoản vay xấu C Từ cho vay tới hoàn tất khoản vay D Ý kiến khác ……………………………………………………… 114 Việc kiểm tra trực tiếp sở sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn là: A Công việc thường xuyên …….tháng/lần B Chỉ kiểm tra có cấp yêu cầu C Không thường xuyên kiểm tra khách hàng D Không cần thiết hiểu rõ khách hàng Việc xử lý khoản nợ hạn thông thường là: A Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng B Tư vấn cho khách hàng để tháo gỡ khó khăn C Ý kiến khác ………………………………………………………… 10 Theo Anh/chị có cần thiết phải sửa đổi vấn đề quy trình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng không? A Cần thiết B Chưa thật cần hiệu quả, hợp lý C Đã có phận khác kiểm tra, chỉnh sửa D Ý kiến khác ……………………………………………………… 11 Nhân ngân hàng anh/chị có phù hợp với quy trình tín dụng không? A Đầy đủ nhân sự, độc lập phận B Chưa phù hợp, cán kiêm nhiệm nhiều phận quy trình C Bố trí không phù hợp, ảnh hưởng lớn đến quy trình tín dụng D Ý kiến khác ……………………………………………………… 12 Anh/chị có nhận xét hạn mức phê duyệt tín dụng ngân hàng mình? A Phù hợp với quy mô chi nhánh/phòng giao dịch B Tương đối thấp, hạn chế khả phát triển tín dụng C Nên để chi nhánh/phòng giao dịch tự định D Ý kiến khác ……………………………………………………… 115 13 Anh/chị có suy nghĩ khoản cấp tín dụng cấp nằm danh sách nhóm nợ xấu: A Bình thường, gặp phải B Không sao, có phận khác giải C Cùng khách hàng giải quyết, nghiêm túc rút kinh nghiệm D Ý kiến khác …………………………………………………… 14 Theo Anh/chị có cần thiết phải đào tạo thêm nghiệp vụ khác cho cán làm công tác tín dụng không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết, cần giỏi tín dụng D Ý kiến khác ……………………………………………………… 15 Anh/chị có thường đào tạo lại nghiệp vụ không? A Có, thường cử học nghiệp vụ B Không C Tôi không biết, chưa nghe nói đến việc D Ý kiến khác ……………………………………………………… 16 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng anh/chị nay: A Tốt, giúp đánh giá xác khách hàng vay B Có nhiều yếu tố chưa phù hợp với khách hàng người Việt Nam C Không phản ánh lực khách hàng vay D Ý kiến khác ……………………………………………………… 17 Dư nợ tín dụng ngân hàng anh/chị giao theo xu hướng: A Tăng qua năm với tốc độ cao B Tăng ít, phù hợp với quy mô ngân hàng C Điều chỉnh phù hợp theo thời kỳ D Ý kiến khác ……………………………………………………… 116 18 Hệ thống thông tin có giúp ích cho anh/chị việc đánh giá rủi ro tín dụng không? A Có, cảnh báo khả trả nợ khách hàng B Phức tạp, có phận khác theo dõi C Lạc hậu, không đánh giá khả xuất nợ xấu D Ý kiến khác ……………………………………………………… 19 Cách phân loại nợ ngân hàng anh/chị là: A Đúng theo quy định quốc tế, phản ánh dư nợ ngân hàng B Chưa chuẩn, thể dư nợ ngân hàng C Không phản ánh xác dư nợ ngân hàng D Ý kiến khác ……………………………………………………… 20 Công tác kiểm soát nội ngân hàng là: A Theo quy định ngân hàng B Không thường xuyên, có chuyện kiểm tra C Đó việc phận khác không liên quan tới D Ý kiến khác …………………………………………… 117 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Câu hỏi Tiêu chí Trả lời Đáp Số người án đồng ý D 100% D 67% D 100% C 100% A 100% A 100% C 100% C 83% Tỷ lệ Do khách hàng, Nguyên nhân NQH NQH khách hàng NQH ngân hàng ngân hàng hoàn cảnh Lừa đảo, kinh doanh yếu Quy trình, quản lý lỏng lẻo NQH nguyên nhân Môi trường, khác sách Thông tin khách hàng Rất dễ vay Quy trình tín dụng Chấp hành nghiêm Nhận diện kiểm Từ cho vay đến soát rủi ro Kiểm tra sở hoàn tất khoản vay Có, không SXKD khách thường xuyên 118 hàng 10 11 12 Xử lý NQH Nhận xét quy trình QLRR Nhân cho khâu tín dụng Hạn mức phán ngân hàng 13 Quan điểm nợ xấu 14 15 Học nghiệp vụ khác Đào tạo lại nghiệp vụ Nhận xét hệ thống 16 17 18 XHTN nội Chỉ tiêu dư nợ giao Nhận xét CNTT hỗ trợ quản lý RRTD 19 Cách phân loại nợ 20 Kiểm soát nội Tư vấn, tháo gỡ khó B 100% B 100% Chưa phù hợp B 83% Tương đối thấp B 67% khăn cho khách Chưa cần, hiệu Tháo gỡ, rút kinh nghiệm Rất cần Có C 83% A A 4 67% 67% Chưa phù hợp B 83% Tăng cao A 83% B 67% B 83% A 67% Có phận khác theo dõi, hỗ trợ Phản ánh dư nợ ngân hàng Theo quy định [...]... thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng + Chương 2: Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc Basel vào quản lý rủi ro tín dụng tại Eximbank + Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Eximbank theo Basel 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng 1.1.1 Tín dụng Tín dụng ngân hàng (gọi... Trong Chương 1, tác giả đã làm rõ một số vấn đề như lý luận cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng, quản trị rủi ro tín dụng và mô hình quản trị RRTD theo Ủy ban Basel, đồng thời, Chương 1 cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị RRTD tại Mỹ, Trung Quốc để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC BASEL VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EIB Ngân. .. chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Cách thứ hai là các ngân hàng sử dụng đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình để tính hệ số rủi ro, và trong trường hợp này các 28 ngân hàng muốn sử dụng thì cần có sự chấp thuận của cơ quan giám sát ngân hàng (như thanh tra ngân hàng hoặc ngân hàng trung ương) 1.2.2.2 Phương pháp IRB đánh giá rủi ro tín dụng Theo các điều khoản của hiệp ước Basel II, các NHTM được... cấp tín dụng và quản trị RRTD Nguồn: Tác giả tóm tắt từ các nguyên tắc quản trị RRTD của Basel II [15] Như vậy trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel II có một số điểm cơ bản: - Tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia - Nâng cao năng lực của cán bộ quản. .. cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng các nước 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Mỹ Các Ngân hàng Mỹ nhấn mạnh vào lối ra cho các khoản nợ xấu và tránh việc thu... số liệu sơ cấp: nhằm điều tra nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng, mức độ ứng dụng các chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP, nguồn số liệu này được thu thập từ thông tin trả lời theo phiếu điều tra từ các cán bộ tín dụng của sáu ngân hàng thương mại cổ phần + Nguồn số liệu thứ cấp: dùng để tính toán và phân tích Cụ thể nguồn... hoạt động tín dụng là không tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro 1.1.3 Đo lường rủi ro tín dụng Trong công tác quản trị rủi ro, cần thiết phải có một hệ thống đo lường RRTD nhằm phân loại các mức độ ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ đó có các biện pháp cụ thể để quản trị tốt những rủi ro ở các mức độ khác nhau Có thể sử dụng nhiều... chính nhất định Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Mặc dù hiện nay đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng... được thu thập từ các nguồn sau: báo cáo tài chính của sáu NHTM, các báo cáo của NHNN, các bài báo trong tạp chí Ngân Hàng, Công Nghệ Ngân Hàng, các bài báo cáo, luận văn, luận án trong và ngoài nước đã được thực hiện 6 Những đóng góp của đề tài Đề tài làm rõ những vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng, kinh nghiệm thực tế của nước Mỹ về nhận diện, nguyên nhân, cách quản lý rủi ro tín dụng Đề tài nghiên... với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam) , các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như là duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng