BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 7)
Trang 1MÃ KÝ HIỆU ĐỀ Thi tuyÓn sinh vµo 10 THPT N¨m häc 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
I Đọc hiểu:3điểm.
Câu 1(0,25 điểm) Dòng nào sau đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh
vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?
A Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót
B Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và conngười của quê hương
C Gắn bó, bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương
Câu 3 (0,25 điểm) Hai câu thơ: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã - Phăng mái
chèo mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
B Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
C Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
D Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới - Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
*Đọc đoạn thơ sau:
“Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn
tớ chơi với vầng trăng bạc”
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
Họ đáp: Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tậntầng mây”
“Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
Thế là họ mỉm cười bay đi
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ
Con là mây và mẹ sẽ là trăng
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.”
( Mây và sóng, Ta-go)
Câu 5 (0,5 điểm).Tìm những câu có hàm ý mời mọc trong đoạn thơ trên?
Trang 2Câu 6 (0,5 điểm) Xác định hàm ý của câu “ Mẹ mình đang đợi ở nhà” , “ Làm sao có
thể rời mẹ mà đến được ”?
Câu 7 (1 điểm) Từ văn bản “ Mây và Sóng” của Ta-go và thực tế cuộc sống, em có suy
ngẫm gì ( không quá 5 dòng) về điểm tựa để con người vượt qua được những cám dỗtrong cuộc sống?
II Tập làm văn: 7điểm
Câu 1(3 điểm): Trình bày cảm nhận về một khổ thơ mà em thích nhất trong bài “Viếng
lăng Bác” của Viễn Phương
Câu 2 (4 điểm): Phân tích nhân vật Phương Định trong văn bản “Những ngôi sao xa
xôi” của Lê Minh Khuê
Hết
MÃ KÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
Năm học 2015 - 2016
Trang 3……… MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang )
Chú ý:
- Thí sinh làm bài theo cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa
- Điểm của bài thi là điểm của toàn bài cộng lại, lấy điểm lẻ đến 0,25 điểm
5 (0,5 điểm) Những câu có hàm ý mời mọc “ Bọn tớ chơi từ khi thứcdậy cho đến lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh
vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” 0,5 điểm
7 (1 điểm) Đảm bảo hình thức đoạn văn, số lượng không quá 5dòng 0,25 điểm
Điểm tựa giúp con người vượt qua được cám dỗ : tìnhmẫu tử, gia đình, quê hương
+ Bài thơ được tác giả viết vào năm 1976 thể hiện tấmlòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ vàcủa mọi người đối với Bác khi vào lăng viếng Bác + Hs giới thiệu về khổ thơ mình thích, nội dung khái quátcủa khổ thơ và trích dẫn khổ thơ
Trang 4là tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê ra đời năm 1971,lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn racác liệt.
+ Nhân vật Phương Định là nhân vật chính của văn bảnvới nhiều nét tính cách đáng trân trọng tiêu biểu cho thế
hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc
0,25 điểm
0,25 điểm
* Thân bài (3 điểm):
Phân tích những nét tính cách nổi bật của nhân vậtPhương Định:
+ Là một cô gái Hà Nội xung phong vào tuyến đườngTrường Sơn làm nhiệm vụ phá bom bảo vệ tuyến đườnghuyết mạch của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ ác liệt
+ Là cô gái có ngoại hình khá và tâm hồn mơ mộng, hồnnhiện, tươi trẻ: Hai bím tóc dày, cổ cao kiêu hãnh như đàihoa loa kèn, cặp mắt được các anh lái xe đánh giá “có cáinhìn sao mà xa săm”; thích ngắm mình trước gương,thích nghe nhạc từ chiếc đài bán dẫn, thích tán ngẫu vớicác anh lái xe, thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng,thích ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô, thích ngồi bógối mơ màng Dạt dào cảm xúc khi cơn mưa đá đầu mùađến
+ Là cô gái có tinh thần dũng cảm: bất chấp sự ác liệt củabom Mỹ cô cùng đồng đội của mình hàng ngày đào bom,
gỡ bom và lấp hố bom Một mình dũng cảm phá quảbom chưa nổ
+ Là cô gái có tình đồng chí, đồng đội cao đẹp: chăm sócchu đáo cho đồng đồng lúc đồng đội bị thương: “Tôi rửacho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than”, hát động viêntinh thần đồng đội
Trang 5-Hết -ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015 – 2016
Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút.
(Đề thi gồm 9 câu 2 trang)
I Phần đọc hiểu.
Câu 1: (0.25đ)
Tế Hanh là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
A Thời kì kháng chiến chống Pháp C Sau năm 1975.
B Thời kì kháng chiến chống Mĩ D Phong trào “Thơ mới”.
Câu 2: (0.25đ)
Bài thơ “Quê hương” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A Năm 1939 khi nhà thơ xa quê học ở Huế.
B Năm 1958 khi nhà thơ có chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh.
C Năm 1963 khi nhà thơ xa quê học ở nước ngoài.
D Năm 1970 khi nhà thơ có chuyến đi thực tế tại Lào Cai.
Câu 3: (0.25đ)
Hai câu thơ:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ D Hoán dụ.
Câu 4: (0.25đ)
Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A Phương châm về lượng C Phương châm quan hệ.
B Phương châm về chất D Phương châm cách thức.
Câu 5: (0.5đ)
Bài thơ “Khi con tu hú” đề cập tới nội dung gì?
Câu 6: (0.5đ)
Biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong 2 câu thơ sau có tác dụng gì?
…Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…
Trang 6(Lặng lẽ Sa-pa _ Nguyễn Thành Long) HƯỚNG DẪN CHẤM.
I Phần đọc hiểu.
Câu 1: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án D.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 2: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án A.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 3: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án B.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 4: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án C.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 5: (0.5đ)
Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đến đồng thời thể hiện niềm uất hận
và lòng khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong nhà
tù đế quốc.
- Mức tối đa: (0.5đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25đ) hs trả lời được một nửa yêu cầu.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 6: (0.5đ)
Trang 7Biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ khắc hoạ nỗi buồn của ông đồ ế khách Nỗi buồn ấy thấm vào cả những vật vô tri.
- Mức tối đa: (0.5đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25đ) hs trả lời được một nửa yêu cầu.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 7: (1đ)
Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người
đã tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại Sách trở thành kho tàng quý báu của loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm.
- Mức tối đa: (1đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25->0.75đ) hs trả lời thiếu ý -> gv căn cứ cho điểm.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
II Tập làm văn.
Câu 1: (3đ)
* Mức tối đa: (3đ)
+ Hình thức: (0.5đ)
- viết đúng kiểu bài NL về một đoạn thơ.
- Đảm bảo dung lượng, ít mắc lỗi.
+ Nội dung: (2.5đ)
\MB: (0.5đ) giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” và khổ thơ cần nghị luận.
- Nghệ thuật hoán dụ “trái tim” -> nhiệt tình cách mạng, sức mạnh của tình
yêu với miền Nam, với lý tưởng độc lập tự do và thống nhất đất nước.
- Đánh giá nâng cao: đoạn thơ, bài thơ đã xây dựng được hình ảnh tiêu biểu
về thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng trong chiến đấu, luôn theo đuổi lý tưởng cao đẹp.
\KB: (0.5đ)
Nêu ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về khổ thơ đã nghị luận.
* Mức chưa tối đa: (0.25->0.75đ) hs làm bài thiếu ý, thiếu yêu cầu -> gv căn cứ cho điểm.
* Mức không đạt: (0đ) hs làm sai hoặc không làm bài.
Câu 2: (4đ)
* Mức tối đa: (4đ).
+ Hình thức: (1đ)
- viết đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (nhân vật trong truyện).
- đảm bảo dung lượng (600 từ), ít mắc lỗi.
Trang 8+ Nội dung: (3đ)
\MB: (0.5đ) giới thiệu Nguyễn Thành Long, truyện “Lặng lẽ Sa-pa” và vẻ đẹp
của nhân vật anh thanh niên gợi ra từ đoạn trích: Lòng yêu nghề.
\TB: (2đ) lòng yêu nghề của anh thanh niên được thể hiện:
- tự nguyện lên đỉnh Yên Sơn làm việc.
- có ý thức trách nhiệm trong công việc.
- có suy nghĩ đúng về công việc mình làm.
- Tìm thấy được niềm vui, niềm hạnh phúc khi làm việc.
* đánh giá nhân vật:
- nghệ thuật viết truyện, xây dựng nhân vật
- anh thanh niên tiêu biểu cho hình ảnh những con người lao động mới.
\KB: (0.5đ) nêu ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về nhân vật.
* Mức chưa tối đa: (0.25->3.75đ) hs làm bài thiếu ý, thiếu yêu cầu -> gv căn cứ cho điểm.
* Mức không đạt: (0đ) hs làm sai hoặc không làm bài.
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015 – 2016
Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút.
(Đề thi gồm 9 câu 2 trang)
I Phần đọc hiểu.
Câu 1: (0.25đ)
Tế Hanh là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
A Thời kì kháng chiến chống Pháp C Sau năm 1975.
B Thời kì kháng chiến chống Mĩ D Phong trào “Thơ mới”.
Câu 2: (0.25đ)
Bài thơ “Quê hương” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
E Năm 1939 khi nhà thơ xa quê học ở Huế.
F Năm 1958 khi nhà thơ có chuyến đi thực tế tại Quảng Ninh.
G Năm 1963 khi nhà thơ xa quê học ở nước ngoài.
H Năm 1970 khi nhà thơ có chuyến đi thực tế tại Lào Cai.
Câu 3: (0.25đ)
Hai câu thơ:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
Trang 9A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ D Hoán dụ.
Câu 4: (0.25đ)
Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
A Phương châm về lượng C Phương châm quan hệ.
B Phương châm về chất D Phương châm cách thức.
Câu 5: (0.5đ)
Bài thơ “Khi con tu hú” đề cập tới nội dung gì?
Câu 6: (0.5đ)
Biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong 2 câu thơ sau có tác dụng gì?
…Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu…
(Lặng lẽ Sa-pa _ Nguyễn Thành Long) HƯỚNG DẪN CHẤM.
I Phần đọc hiểu.
Câu 1: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án D.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 2: (0.25đ)
Trang 10- Mức tối đa: phương án A.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 3: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án B.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 4: (0.25đ)
- Mức tối đa: phương án C.
- Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 5: (0.5đ)
Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đến đồng thời thể hiện niềm uất hận
và lòng khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong nhà
tù đế quốc.
- Mức tối đa: (0.5đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25đ) hs trả lời được một nửa yêu cầu.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 6: (0.5đ)
Biện pháp nhân hoá trong hai câu thơ khắc hoạ nỗi buồn của ông đồ ế khách Nỗi buồn ấy thấm vào cả những vật vô tri.
- Mức tối đa: (0.5đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25đ) hs trả lời được một nửa yêu cầu.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
Câu 7: (1đ)
Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người
đã tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại Sách trở thành kho tàng quý báu của loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm.
- Mức tối đa: (1đ) hs nêu đầy đủ nội dung.
- Mức chưa tối đa: (0.25->0.75đ) hs trả lời thiếu ý -> gv căn cứ cho điểm.
- Mức không đạt: hs trả lời sai hoặc không làm bài.
II Tập làm văn.
Câu 1: (3đ)
* Mức tối đa: (3đ)
+ Hình thức: (0.5đ)
- viết đúng kiểu bài NL về một đoạn thơ.
- Đảm bảo dung lượng, ít mắc lỗi.
+ Nội dung: (2.5đ)
\MB: (0.5đ) giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” và khổ thơ cần nghị luận.
\TB: (1.5đ)
Trang 11- nghệ thuật điệp từ, liệt kê -> tái hiện những chiếc xe ngày càng bị tàn phá nặng nề.
- nghệ thuật đối: cái không với cái có; vẻ bên ngoài xe với vẻ bên trong xe; vật chất với tinh thần, xe bị tàn phá nhưng vẫn chạy -> quyết tâm của người lính lái xe.
- Nghệ thuật hoán dụ “trái tim” -> nhiệt tình cách mạng, sức mạnh của tình
yêu với miền Nam, với lý tưởng độc lập tự do và thống nhất đất nước.
- Đánh giá nâng cao: đoạn thơ, bài thơ đã xây dựng được hình ảnh tiêu biểu
về thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng trong chiến đấu, luôn theo đuổi lý tưởng cao đẹp.
\KB: (0.5đ)
Nêu ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về khổ thơ đã nghị luận.
* Mức chưa tối đa: (0.25->0.75đ) hs làm bài thiếu ý, thiếu yêu cầu -> gv căn cứ cho điểm.
* Mức không đạt: (0đ) hs làm sai hoặc không làm bài.
Câu 2: (4đ)
* Mức tối đa: (4đ).
+ Hình thức: (1đ)
- viết đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (nhân vật trong truyện).
- đảm bảo dung lượng (600 từ), ít mắc lỗi.
+ Nội dung: (3đ)
\MB: (0.5đ) giới thiệu Nguyễn Thành Long, truyện “Lặng lẽ Sa-pa” và vẻ đẹp
của nhân vật anh thanh niên gợi ra từ đoạn trích: Lòng yêu nghề.
\TB: (2đ) lòng yêu nghề của anh thanh niên được thể hiện:
- tự nguyện lên đỉnh Yên Sơn làm việc.
- có ý thức trách nhiệm trong công việc.
- có suy nghĩ đúng về công việc mình làm.
- Tìm thấy được niềm vui, niềm hạnh phúc khi làm việc.
* đánh giá nhân vật:
- nghệ thuật viết truyện, xây dựng nhân vật
- anh thanh niên tiêu biểu cho hình ảnh những con người lao động mới.
\KB: (0.5đ) nêu ấn tượng, suy nghĩ của bản thân về nhân vật.
* Mức chưa tối đa: (0.25->3.75đ) hs làm bài thiếu ý, thiếu yêu cầu -> gv căn cứ cho điểm.
* Mức không đạt: (0đ) hs làm sai hoặc không làm bài.
MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Trang 12Cho đoạn văn sau:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương
…Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.”
(Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục)
Câu 1 Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2 Tác phẩm được ra đời trong giai đoạn lịch sử nào?
Câu 3 Những suy nghĩ trong đoạn văn trên là của nhân vật nào?
Câu 4 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 5 Câu văn “ Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để
nghĩ đến một cái gì khác đâu?” có phải là câu nghi vấn không ? Tại sao?
Câu 6 Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 7.Từ nội dung của đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận, đánh giá
con người trong xã hội hiện nay?
II LÀM VĂN: 7điểm
Câu 1(3đ): Phân tích khổ thơ cuối trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
của Phạm Tiến Duật
Trang 13I ĐỌC HIỂU.
Câu2 - Tác phẩm ra đời trong giai đoạn 1930 - 1945(trước cách mạng
Câu 5 - Không phải câu nghi vấn mà là câu trần thuật dùng để khẳng định ý kiến. 0.5đ
Câu 6 - Nội dung chính: nêu lên những suy nghĩ rất tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn của ông giáo về lão Hạc, về vợ của mình và những
Câu 7
- Trong xã hội ngày nay con người có rất nhiều các mối quan hệ phức
tạp cho nên chúng ta phải nhìn nhận, xem xét một cách khách quan,
đa chiều, không phiến diện chủ quan; đặt mình vào họ để hiểu họ, từ
đó mới có sự đánh giá công bằng, chính xác Quan điểm của ông
giáo, của nhà văn Nam Cao vẫn còn nguyên giá trị
1.0đ
II LÀM VĂN.
Câu 1
(3điểm) * Yêu cầu chung:- Đảm bảo đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, cảm nhận
trên nền tảng của phân tích, tổng hợp
- Bố cục 3 phần; hành văn mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc tự nhiên, trongsáng; không mắc các lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả
1 Mở bài.
- Giới thiệu khái quát nhà thơ Phạm Tiến Duật và bài thơ
- Nêu ấn tượng chung về đoạn thơ cuối
sĩ lái xe Thì ra cội nguồn sức mạnh của đoàn xe, của những ngườicầm lái chính là những phẩm chất cao đẹp đó
- Ngữ điệu của câu thơ nhẹ nhõm song chắc gọn, có khả năng khắchọa hình tượng nhân vật và thể hiện tính triết lý thật đặc sắc Ẩn sau
1.5đ
Trang 14ý nghĩa “trái tim cầm lái”, câu thơ còn hướng người đọc tới mộtchân lý của thời đại: “Sức mạnh làm nên chiến thắng chưa hẳn là ở
vũ khí, công cụ hiện đại mà là ở con người có trái tim nồng nàn yêunước, ý chí kiên cường, dũng cảm” Có thể nói, cả bài thơ hay nhất
là ở câu cuối Hình ảnh “trái tim” là nhãn tự của cả bài thơ, góp phầnnêu bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm và tỏa sáng vẻ đẹp của hìnhtượng nhân vật
* Đánh giá chung
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật nói chung
và khổ thơ trên nói riêng không chỉ thành công ở nội dung tư tưởng
mà còn thật đặc sắc về nghệ thuật như: xây dựng hình ảnh thơ độcđáo trên chất liệu hiện thực, giọng thơ ngang tàng, khẩu khí trẻ trungphù hợp với nhân vật trữ tình; nhịp điệu biến hóa linh hoạt lúc thìnhư lời hội thoại,lúc thì như khúc văn xuôi phù hợp với nhịp hànhquân của đoàn xe trên đường ra tuyến lửa Ngoài ra bài thơ còn cóhàng loạt các sáng tạo tu từ hoán dụ, so sánh, điệp ngữ
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một tiếng nói mới mẻ, độcđáo về người lính, về tuổi trẻ trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổquốc Vẻ đẹp của các anh đã có sự kế thừa và phát triển vẻ đẹp củanhững lính thời kì chống Pháp Nếu như trong bài thơ “Đồng chí”
của Chính Hữu, những người nông dân mặc áo lính được khắc họa,ngợi ca bằng cảm hứng hiện thực với đời sống nội tâm thầm lặng,kín đáo thì hình ảnh người lính trong bài thơ của Phạm Tiến Duật lạisôi nổi, trẻ trung, ngang tàng, hóm hỉnh Về hoàn cảnh lịch sử, ở mỗithời đại khác nhau nên hình tượng người lính cũng mang những nét
cá tính khác nhau song cùng gặp gỡ ở một điểm là luôn sáng ngờiphẩm chất anh hùng, sẵn sàng hi sinh cho lý tưởng độc lập, tự do của
* Yªu cÇu chung:
- Đảm bảo đúng kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cảm nhận trên nền tảng của phân tích, tổng hợp
- Bố cục 3 phần; hành văn mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc tự nhiên,trong sáng; không mắc các lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính
1 Mở bài.
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm
2 Thân bài.
* Luận điểm 1: Tình yêu con của ông Sáu khi được về phép.
- Trên đường về nhà: hồi hộp, nóng lòng muốn được gặp con
- Khi nhìn thấy con: cất tiếng gọi với tất cả sự trìu mến, nhớthương
- Trong ba ngày ở nhà: tìm mọi cách để gần gũi, vỗ về, chăm sóccon nhưng bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha khiến ôngbuồn lòng, thất vọng
1.5đ
Trang 15- Trong giờ phút chia tay : cảm xúc vỡ òa, ông Sáu vui sướng,hạnh phúc tột độ khi bé Thu nhận cha, khi được ôm ấp, vuốt veđứa con gái bé bỏng Nước mắt của người lính can trường, dũngcảm đã rơi.
* Luận điểm 2 : Tình yêu con của ông Sáu khi ở chiến khu.
- Tình cảm yêu quí và thương nhớ con đã thúc đẩy ông tìm một
khúc ngà voi làm lược cho con Chiếc lược, dòng chữ Yêu nhớ tặng Thu con của ba chứa bao nhiêu tình yêu thương ông dành
cho con gái Chiếc lược trở thành vật quí giá thiêng liêng để mỗi
khi nhớ con anh lấy cây lược ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt
- Chiếc lược ngà trở thành một vật kí thác thiêng liêng của ngườilính, về tình cha con sâu nặng Chính vì thế, trước lúc hi sinh ông
Sáu còn đưa tay vào túi móc cây lược đưa cho người bạn gửi về
cho con yêu quí của mình
- Chiếc lược ngà cũng là tên tác phẩm mang ý nghĩa biểu tượngcho tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng, bất diệt trong hoàn cảnh éo
le, đau thương của chiến tranh
* Đánh giá chung.
- Tài năng nghệ thuật của nhà văn: Xây dựng nhân vật gần gũi,chân thực; miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên, tinh tế; cách kểchuyện hấp dẫn, tạo tình huống bất ngờ nhưng hợp lí, kết hợpmiêu tả và bình luận; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
- Tình cha con sâu đậm, đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le của chiếntranh
* Cho đoạn thơ sau:
“Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?”
(Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án đúng nhất.
Trang 161 - 1: Ngoài sáng tác thơ, công việc chính của Vũ Đình Liên là gì?
A Viết văn B Dạy học C.Làm báo D Đạo diễn sân khấu
1 - 2: Bài thơ nào sau đây cùng thể thơ với bài “Ông đồ”?
1 - 3: Phương thức biểu đạt của bài thơ “Ông đồ” là:
Câu 3(0,5đ): Kết thúc đoạn thơ trên cũng như bài thơ “Ông đồ” là dấu hiệu nghệ thuật
nào? Giá trị biểu đạt của nó?
Câu 4(1đ): Ngày nay ta lại thấy hình ảnh ông đồ xuất hiện với công vệc bán và cho chữ
Nho Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? (trình bày thật ngắn gọn khoảng 3 đến 5 câu)
II - LÀM VĂN: 7điểm
Câu 1 (3đ): Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
(viết bài văn khoảng hai trang giấy thi)
Câu 2 (4đ): Những ấn tượng của em về hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ
Sa Pa” của Nguyễn Thành Long(viết bài văn khoảng 3 trang giấy thi)
- Kết thúc bài thơ “Ông đồ” là một câu hỏi tu từ
- Giá trị biểu đạt: thể hiện nỗi niềm thương xót, bâng khuâng, tiếc nuối trước sự biến mất của một lớp người tài hoa như ông đồ, của một nét đẹp văn hóa dân tộc Câu hỏi tu từ có sức lay động, ám ảnh lớn với các thế hệ bạn đọc
0,25điểm0.75điểm
Trang 17Câu 4
- Ngày nay ta lại thấy hình ảnh “ông đồ” xuất hiện ở Văn Miếu Quốc Tử Giám và một số nơi ở trung tâm Hà Nội cũng như các địa phương khác để bán chữ, cho chữ Thánh hiền là tín hiệu đáng mừng vì nét đẹp văn hóa xưa của dân tộc đã được khôi phục
Chúng ta cần phải giữ gìn, phát huy nét đẹp đó cũng như những nét đẹp văn hóa khác của người Việt trong quá trình hội nhập
* Yêu cầu chung:
- Đảm bảo đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, cảm nhận trên nền tảng của phân tích, tổng hợp
- Bố cục 3 phần; hành văn mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc tự nhiên,trong sáng; không mắc các lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả
0,25điểm
1 Mở bài (0,5đ)
- Giới thiệu khái quát tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ
- Cảm nhận chung bài thơ, đoạn thơ: Bài thơ là lời ca ngợi về vẻđẹp bình dị mà cao quý của người lính cách mạng trong nhữngngày gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp, tiêu biểu là khổthơ cuối
- 3 câu thơ là một bức tranh đẹp về cuộc đời người lính với 3 hìnhảnh gắn kết, xoắn xít là: người lính – khảu súng – vầng trăng
Người lính là hình ảnh trung tâm của bức tranh Trong cái giá lạnhkhắc nghiệt của chiến khu Việt Bắc, các anh kề vai sát cánh bênnhau đề cao cảnh giác chờ giặc tới
- “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh được nhận ra từ chính những
đêm hành quân, phục kích giặc của tác giả Giữa đêm khuya, trênnền trời trong vắt, vầng trăng xuống thấp dần, nhìn từ xa như đang
lơ lửng treo trên đầu súng Hình ảnh ấy còn mang ý nghĩa biểutượng, gợi ra những liên tưởng phong phú cho được đọc Súng vàtrăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữtình, chiến sĩ và thi sĩ Khẩu súng trong tay người chiến sĩ và vầngtrăng trên trời cao, một bên biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt,một bên biểu tượng cho sự yên ả thanh bình Những người línhcầm súng chiến đấu chính là bảo vệ vầng trăng hòa bình, bảo vệ sựbình yên cho đất nước Đó là một hình ảnh thơ vừa chân thực, mộc
1,25điểm
Trang 18mạc, vừa gợi cảm, lung linh được khắc họa, ngợi ca bằng chất thơ
trong đời thường, bằng cảm hứng hiện thực và lãng mạn -“Đầu súng trăng treo” đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp trữ tình của
thơ ca kháng chiến
* Đánh giá chung.
- Nghệ thuật: hình ảnh thơ đặc sắc vừa chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết cấu câu thơ cuối cân xứng, hài hòa, ngắn gọn có tác dụng chạm khắc hình tượng, lắng sâu trong lòng người đọc
- Khổ thơ cuối đã làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm
0,5điểm
3 Kết bài (0,5đ)
- Khổ thơ cuối nói riêng và bài thơ“Đồng chí” nói chung tiêu biểu
cho hồn thơ của Chính Hữu Bài thơ đã khắc họa, ngợi ca hình ảnh người lính cách mạng trong kháng chiến chống Pháp Đó là một đóng góp quan trọng của nhà thơ Chính Hữu cho đề tài người lính vệquốc Đã nhiều thập kỉ trôi qua nhưng hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong thơ Chính Hữu sẽ mãi mãi tỏa sáng, neo đậu với thời gian
0,5điểm
Câu2
(4điểm)
* Yªu cÇu chung:
- Đảm bảo đúng kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cảm nhận trên nền tảng của phân tích, tổng hợp
- Bố cục 3 phần; hành văn mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc tự nhiên,trong sáng; không mắc các lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính
-Học sinh có thể cảm nhận về một phẩm chất hoặc đầy đủ cácphẩm chất của nhân vật mà các em ấn tượng
0,25điểm
1 Mở bài.(0,5đ)
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Thành Long là nhà văn chuyên vềtruyện ngắn và kí Các tác phẩm của ông thường có cốt truyện đơngiản, lời văn nhẹ nhàng, ngôn ngữ giàu chất thơ
- Giới thiệu tác phẩm: “Lặng lẽ SaPa” là một truyện ngắn đặc sắcđược nhà văn viết vào năm 1970, in trong tập “Giữa trong xanh”
- Ấn tượng chung về nhân vật: tác phẩm đã ca ngợi vẻ đẹp bình dịnhưng cao quý của những con người lao động, đặc biệt là anh thanhniên - nhân vật chính
0.5điểm
2 Thân bài (2,75điểm)
* Luận điểm 1: Anh thanh niên là người có nghị lực sống phi thường, hết lòng với công việc.
- Hoàn cảnh sống và làm việc: anh thanh niên 27 tuổi, làm công táckhí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu Anh sống và làm việc mộtmình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m Bốn bề chỉ có cây cỏ, mây mùlạnh lẽo Như lời bác lái xe giới thiệu: “là người cô độc nhất thếgian” Hằng đêm, có những lúc 1, 2 giờ sáng, anh phải xách đèn ravườn làm việc trong cái gió tuyết và im lặng cứ ào ào xông thật dễ
sợ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh vô cùng khó khăn, gian khổ
1,5 điểm
Trang 19nhưng điều anh sợ nhất chính là sự cô độc.
- Những suy nghĩ của anh về công việc: anh tự bộc bạch: “khi ta làmviệc ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được Huống chiviệc của cháu gắn liền với việc của bao anh anh em đồng chí dướikia Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồnđến chết mất” Suy nghĩ của anh đã thể hiện ý thức trách nhiệm sâusắc với công việc và cuộc sống, niềm say mê làm việc hết mình vượtlên thử thách của hoàn cảnh Anh đã tìm thấy niềm vui, niềm hạnhphúc trong khó khăn, gian khổ
* Luận điểm 2: Trong cuộc sống đời thường anh thanh niên có tâm hồn rộng mở, yêu đời, yêu người, khiêm tốn và trung thực.
- Một điều rất đặc biệt của anh là nỗi “thèm người” Sống trong cảnh
cô độc, anh luôn khao khát được gặp gỡ, tiếp xúc, trò chuyện vớimọi người
- Mỗi khi có khách đến chơi anh đón tiếp nồng nhiệt, cởi mở, chântình Sự hiếu khách của anh còn được thể hiện qua việc luôn quantâm đến người khác Anh hỏi thăm vợ bác lái xe và biếu cho bác mấy
củ tam thất Tặng ông họa sĩ và cô kĩ sư một làn trứng
- Anh còn rất thật thà, khiêm tốn khi từ chối lời đề nghị của ông họa
sĩ muốn được vẽ chân dung của anh Anh nghĩ công việc mình đanglàm là bình thường nên đã giới thiệu cho ông họa sĩ những ngườikhác mà theo anh là xứng đáng hơn
- Anh còn biết chủ động tạo cho mình một cuộc sống khoa học, nềnếp, hài hòa giữa vật chất và tinh thần Anh thích đọc sách, trồnghoa, nuôi gà Căn nhà của anh luôn gọn gàng, sạch sẽ, đồ đạc đượcsắp xếp cẩn thẩn đâu ra đấy
Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thành Long, hình ảnhanh thanh niên hiện lên thật đẹp, thật đáng yêu Anh là người có lýtưởng sống cao đẹp, đời sống tâm hồn phong phú, nhạy cảm, trongsáng Anh đã nguyện cống hiến hết mình cho quê hương, đất nước
Anh chính là đại diện tiêu biểu cho trí thức trẻ VN trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội vào những năm 70 ở miền Bắc nước ta
1,25 điểm
* Đánh giá chung.
- Ngoài nhân vật anh thanh niên còn có những nhân vật khác nhưông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, bác lái xe … Tất cảnhững con người lao động ấy đã làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗicon người, có sức thuyết phục và lan tỏa đến mọi người, đến cuộcđời Mỗi người trong họ là một âm vang lặng lẽ, trong sáng, là mộtsắc màu lung linh tô điểm cho cuộc đời
- “Lặng lẽ SaPa” là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách củaNguyễn Thành Long Truyện có những thành công nổi bật về nghệthuật như: xây dựng nhân vật gần gũi, đời thường; cách kể chuyện
0,5 điểm
Trang 20tự nhiên, nhẹ nhàng, lời văn trong sáng giàu chất thơ Ngoài ratruyện còn có sự kết hợp hài hòa giữa tự sự với miêu tả, trữ tình vànghị luận Tất cả các yếu tố đó đã làm toát lên vẻ đẹp của các nhânvật và tư tưởng chủ đề của truyện.
( Đề thi gồm 02 phần, 02 trang)
I - Đọc - hiểu: 3điểm
Cho hai câu thơ sau:
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tục
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của ý kiến đúng cho mỗi câu hỏi sau:
a Những câu thơ trên thuộc bài thơ nào? Của ai?
A Quê hương – Tế Hanh B Khi con tu hú – Tố Hữu
C Nói với con – Y Phương D Bếp lửa – Bằng Việt
b Bài thơ được sáng tác năm nào?
A 1980 B 1981
C 1984 C 1985
c Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh ra đời bài thơ?
A Khi nhà thơ đang học tập ở miền Bắc
B Khi đứa con gái đầu lòng của nhà thơ mới ra đời
C Khi nhà thơ đang bị giam trong nhà tù của đế quốc
D Khi nhà thơ đang học tập ở nước ngoài
d Cụm từ “người đồng mình” chỉ ai?
A Những người ở ngoài đồng B Những người ở trên nương rẫy
C Người dân tộc mình D Người giống như mình
Câu 2: Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ nào trong những câu thơ trên?
Câu 3: Nêu ngắn gọn hiệu quả của phép tu từ tìm được?
Câu 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn( 4 đến 6 câu) nói về việc làm của em góp phần gìn
giữ truyền thống văn hóa của quê hương
II – Làm văn: 7điểm
Câu 1 (3 điểm) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
Câu 2 (4 điểm): Vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà qua đoạn
trích sau:
Trang 21“Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc dưới tấm ny lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà.
Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi ly của Mỹ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều Một ngày, anh cưa được một vài răng Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa Trên sóng lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh
đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu, con của ba” Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi cài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt Có cây lược, anh càng mong gặp lại con Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra Một ngày cuối năm năm mươi tám, năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mỹ- ngụy, anh Sáu
bị hy sinh Anh bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu Tôi không
đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
- Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu.
Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.”
(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Trang 22
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm.
- Điểm của bài thi là điểm của toàn bài cộng lại, lấy điểm lẻ đến 0,25 điểm
Câu 3 Nêu đúng hiệu quả của phép tu từ ẩn dụ:
- Từ hình ảnh người Tày đục đá kê cao nhà sàn=> con người
tự tay xây dựng quê hương
- Kế thừa, giữ gìn, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương
0.75điểm
Câu 4 - Đúng hình thức một đoạn văn từ 4 đến 6 nói về những việc
làm góp phần gìn giữ truyền thống văn của quê hương
- Có thể chọn nhiều việc làm khác nhau để bày tỏ như: bảo tồn những công trình di sản, những làn điệu dân ca (hát Đúm), tục thừ cúng tổ tiên, làm bánh chưng, bánh giầy v…
- Kĩ năng làm văn nghị luận một đoạn thơ tốt
- Hành văn trong sáng, lập luận chặt chẽ, không mắc các lỗi diễn
đạt, chính tả, ngữ pháp
0,5điểm
2 Nội dung
a Mở bài
- Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh ra đời và nội dung chính
của bài thơ
0,25điểm
Trang 23- Cảm nhận chung về đoạn thơ: Đoạn thơ đã thể hiện một cách sâu
sắc nỗi xót đau của nhà thơ, của nhân dân khi vào lăng viếng Bác
b
Thân b ài
* Luận điểm: Khổ thơ là những cảm xúc thiêng liêng khi tác giả
vào trong lăng Bác, đứng bên Người:
(trích thơ)
- Khi vào trong lăng, cảm giác đầu tiên bỗng ùa vào tâm hồn nhà
thơ là cảm giác bình yên Cảm giác bình yên này bắt nguồn từ vẻ
đẹp ung dung, tự tại tỏa ra từ hình ảnh Bác.Hình ảnh ẩn dụ “vầng
trăng” giúp ta liên tưởng đến tình yêu bao la Bác dành cho nhân
dân, một tâm hồn luôn rộng mở trước thiên nhiên cây cỏ, tạo vật,
đặc biệt hơn cả tình yêu của Bác với trăng Hình ảnh vầng trăng
sáng trong gợi vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ, nghệ sĩ, vẻ đẹp của tâm
hồn rất đỗi hiền hòa Đó cũng chính là cảm giác ấm áp, bình an,
cảm giác được thanh lọc của con người khi được lạc vào thế giới
của Bác Cảm giác ấy chính là hình ảnh của nhà thơ được ùa vào
thế giới của mẹ hiền
- Nhưng chính trong khoảnh khắc, giây phút hạnh phúc nhất thì
tâm hồn con người thường trở nên nhạy cảm, lo sợ về những gì kì
diệu, hạnh phúc nhất sẽ chỉ là ảo giác, đó chính là nguồn cơn của
cảm giác buốt nhói ở hai dòng thơ cuối Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh
là mãi mãi” gợi nhiều liên tưởng sâu sắc Trong cảm thức và niềm
tin của mỗi người dân Việt Nam thì trời xanh chính là biểu tượng của
cái cao cả, là biểu tượng cho sự bất tử, vĩnh hằng Hình ảnh này
một lần nữa nhấn mạnh sự bất tử của Bác trong lòng dân tộc Con
người luôn cứng cỏi tự nhủ mình rằng Bác Hồ sẽ sống mãi trong
lòng dân tộc Nhưng không thể ngăn nổi cảm giác nghe nhói ở
trong tim Cặp quan hệ từ “vẫn, mà” có tác dụng diễn tả mâu thuẫn
của lí trí và cảm xúc Cảm giác nghe nhói ở trong tim mâu thuẫn
với nhận biết trời xanh là mãi mãi Con người đã không kìm nén
được khoảnh khắc yếu lòng, cảm giác đau đớn quặn thắt trong tim
Chính nỗi đau xót này đã làm cho tình cảm giữa lãnh tụ và nhân
dân trở nên gần gũi, thiêng liêng
=> Khổ thơ diễn tả nỗi đau đớn, xót thương, lòng tiếc thương vô
hạn của nhà thơ, của toàn dân khi Bác mãi mãi ra đi Nó chính là
nguyên nhân dẫn đến những khát vọng ở khổ cuối
* Đánh giá nghệ thuật: khổ thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm,
thành kính phù hợp với đề tài viết về lãnh tụ, lại vừa tha thiết, sâu
lắng, nghẹn ngào đau xót phù hợp với chủ đề tư tưởng của tác phẩm
(cảm xúc khi được vào lăng viếng Bác) Để tạo nên giọng điệu ấy,
tác giả đã kết hợp nhiều yếu tố như: thể thơ tự do, gieo vần không
cố định dập Ngoài ra, khổ thơ còn sử dụng hình ảnh có sức gợi sâu
sắc, có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng như: vầng trăng, trời xanh Vẻ
đẹp trong cảm xúc của bài thơ thể hiện lòng thành kính và nỗi đau
đớn, xót thương, lòng tiếc thương vô hạn của nhà thơ, của toàn dân
1,5điểm
0,5điểm
Trang 24khi Bác Hồ kính yêu mãi mãi ra đi.
- Kĩ năng làm văn nghị luận nhân vật văn học trong đoạn trích tốt
- Hành văn trong sáng, lập luận chặt chẽ, không mắc các lỗi diễn
- Giới thiệu được hoàn cảnh của ông Sáu: Chiến tranh đã làm cha
con ông Sáu phải chia lìa Nhiều nãm xa cách, ngày ông về thăm
nhà, đứa con gái duy nhất của ông không thể nhận cha ngay vì
gương mặt ông đã bị thương tích làm thay đổi Khi con bé hiểu ra
và nhận cha cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở lại chiến
trường với lời hứa mang về cho con cây lược Tình yêu thương
con sâu sắc và phẩm chất kiên cường của một người chiến sĩ của
ông Sáu đã được khắc họa cảm động đoạn trích trên
- Ông Sáu trở lại chiến trường với nỗi ân hận dày vò vì trót đánh
con và lời hứa mang về cho con cây lược Khi tìm được khúc ngà,
khuôn mặt ông hớn hở như một đứa trẻ được quà, đó là nét mặt
chứa đựng tâm trạng mừng vui không thể nào che giấu, niềm vui
xuất phát từ tình cảm dành cho con gái, ông vui vì có thể giữ lời hứa
với con, vì sẽ có một món quà cho con gái
+ Để thực hiện lời hứa, ông lấy vỏ đạn hai mươi ly của Mỹ, đập
mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng chiếc
răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc
=> Ông Sáu làm cây lược với tất cả tâm huyết, tình yêu thương và
nỗi nhớ con, người cha ấy như hình dung được niềm vui của con gái
khi nhận được món quà Như muốn bù đắp tình yêu thương cho con
gái nhỏ Tình yêu con như biến ông thành một người khác hẳn,
người chiến sĩ, người cha trở thành một nghệ nhân tài hoa sáng tạo
cái đẹp, ông muốn món quà cho con gái phải thật hoàn hảo nên đã
gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét trên sống lưng lược một hàng chữ
nhỏ: “Yêu nhớ tặng Thu, con của ba”
+ Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như
gỡ rối được phần nào tâm trạng của ông Những đêm nhớ con, ông
ít nhớ đến nỗi hận đánh con, nhớ con, ông lấy cây lược ra ngắm
nghía rồi cài lên tóc cho cây lược thêm bóng, thêm mượt Những
0,25điểm
1,25điểm
Trang 25hành động, việc làm của ông toát lên một sự tỉ mỉ, ân cần, chu đáo,
toát lên tình cảm nồng ấm của một người cha Phải chăng khi ấy ông
đang hình dung được chải mái tóc dài của con?
- Người cha, người chiến sĩ ấy đã không kịp thực hiện lời hứa với
con Trong một trận càn lớn của quân Mỹ- ngụy, ông Sáu bị hy
sinh Ông bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực Trong giờ
phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ
có tình cha con là không thể chết được, ông đưa tay vào túi, móc
cây lược, đưa cho người đồng đội, ánh mắt tha thiết của ông như
muốn kí thác một điều gì đó thật thiêng liêng
- Ông Sáu vĩnh viễn nằm lại chiến trường, sư hi sinh vì Tổ quốc của
ông đã thể hiện phẩm chất cách mạng kiên trung Tình yêu ông dành
cho con mãi mãi không thể chết Tình yêu của người cha hiển hiện
trong chiếc lược ngà Chiếc lược là một món quà vô giá, là kỉ vật
duy nhất của ông Sáu, cây lược là minh chứng cho tình yêu con vô
bờ bến của một người cha…
- Đoạn trích đã xây dựng thành công tình huống truyện cảm động,
tâm lí của nhân vật cũng được bộc lộ rõ nét trong tình huống này
Ngôn ngữ kể chuyện chân thực, xúc động Qua đó, nhà văn đã khắc
họa thành công hình ảnh nhân vật ông Sáu với tình yêu thương con
sâu nặng,
0,5điểm
0,5điểm
c Kết bài.
- Khẳng định vài trò của nhân vật, của tác phẩm và sức sống của
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 0 9 câu, 02 trang)
I Đọc- hiểu: 3 điểm ) Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Câu 1: ( 0,25 điểm) Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào?
A Mùa xuân nho nhỏ C Nói với con
B Viếng lăng Bác D Bếp lửa
Câu 2: ( 0,25 điểm ) Tác giả của đoạn thơ trên là ai?
A Y Phương B Viễn Phương C Thanh Hải D Hữu Thỉnh
Câu 3: ( 0,25 điểm) Đoạn thơ có thể thơ giống bài thơ nào?
A Bếp lửa - Bằng Việt C Nói với con - Y Phương
B Viếng lăng Bác- Viễn Phương D Sang thu - Hữu Thỉnh
Câu 4: ( 0,25 điểm) Cụm từ "người cầm súng" có cấu tạo là:
A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung của khổ thơ trên là:
Trang 26A Cảm nhận của tác giả về mùa xuân của đất nước và con người.
B Cảm nhận của tác giả về mùa xuân của đất nước và con người với hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động sản xuất
C Cảm nhận của tác giả về những nhiệm vụ cơ bản của đất nước và con người trong thời hòa bình
D Cảm nhận của tác giả về những vẻ đẹp của cả thiên nhiên và con người
Câu 6: ( 0,5điểm) Từ " lộc " trong khổ thơ được hiểu theo những nghĩa nào dưới đây:
A Là chồi non, lá non
B Là mùa xuân, là sức sống, là thành quả hạnh phúc
C Là lợi ích mà mỗi người sẽ được hưởng
D Là sắc xanh tràn ngập khắp đất trời
Câu 7: ( 1 điểm) Từ hình ảnh người lính được nhắc tới trong khổ thơ, em hãy viết đoạn văn
ngắn khoảng 5câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh người lính đang ngày đêm canh giữ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
II Tập làm văn ( 7 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm) Viết bài văn ngắn ( khoảng 1,5 trang giấy thi) phân tích khổ thơ sau để làm rõ
tình cảm của nhà thơ Viễn Phương khi được đến thăm lăng Bác:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Câu 2: ( 4 điểm) Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của ba nữ thanh niên xung
phong trong truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê qua đoạn trích sau:
" Tôi, một quả bom trên đồi Nho, hai quả dưới lòng đường Chị Thao, một quả dưới chân cáihầm ba- ri –e cũ
Vắng lặng đến phát sợ Cây còn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ từng cụm trong khôngtrung, che đi những gì từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy
có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần quả bom Cảm thấy có ánh măt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa Tôi không đi khom.Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đoàng hoàng mà bước tới
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất Đầu này có vẽ hai vòng tròn mầu vàng…
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom Đất rắn Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi Tôi rùng mình bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc là nóng từ bên trong quả bom Hoặc là mặt trời nung nóng Chị Thao thổi còi Như thế là đã hai mươi phút qua Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái
lỗ đã đào, châm ngòi Dây mìn dài , cong , mềm, tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình Hồi còi thứ hai của chị Thao Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ Không có gió Tim tôi cũng đập không rõ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung
là chiếc kim đồng hồ Nó chạy sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…
Quen rồi Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần Ngày nào ít: ba lần Tôi có nghĩ tới cái chết Nhưng một cái chết mờ nhạt , không cụ thể Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng
Nhưng quả bom nổ Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở rađược Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ nữa tiếp theo Đất rơi lộp bộp, tan đi trong âm thầm trong những bụi cây Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu
Trang 27Tôi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói và chạy theo chị Thao Muốn xuống chờ Nho để đi về hang, chị Thao phải qua chỗ tôi Chị cười, răng trắng, vết sẹo bóng lên, mảnh dù bay trên lưng, chị lao lên trước tôi Gió cố tình giật mảnh dù trên lưng chị, nhưng không giật nổi
Chị Thao vấp ngã, tôi đỡ chị Nhưng chị vùng ra, mắt mở to mờ trắng đi như không còn sự sống Sao vậy ? Tôi không hiểu Chị kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất Vâng, một mô đất nhỏ, hơi dài, phủ đầy thuốc bom màu xám
- Nho, bị thương ở chỗ nào? Bị ở đâu, em?
Chị nghẹn ngào không nước mắt Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình Máu túa ra từ cánh tayNho, túa ra ngấm vào đất Nó không giống cái que kem trắng của tôi khi nãy nữa Da xanh đi, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi Quả bom tung lên và nổ trên không Hầm nó nấp bị sập "
( Trích Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê)
Câu 7: ( 1 điểm) Đoạn văn cần đảm bảo các ý
- Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển nên biển đảo là một phần của lãnh thổ
- Bên cạnh những người chiến sĩ bảo vệ đất liền chúng ta không thể không nghĩ đến những ngườichiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc
- Các anh là những người chịu nhiều gian khổ: sống giữa biển khơi đầy nắng gió, luôn phải cảnhgiác trước sự nhòm ngó , lăm le xâm chiếm của các thế lực thù địch