BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 5)
Trang 1ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học : 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút( Đề này gồm 9 câu, 2 trang)
I/Phần I: Trắc nghiệm:3điểm
Cho đoạn thơ sau:
"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sôngKhi trời trong, gió nhẹ,sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường GiangCánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió "
Câu 1: Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào?
A: Viếng Lăng Bác
B Quê Hương
C Khi Con Tu Hú
D Mùa Xuân Nho Nhỏ
Câu2: Tác giả của bài thơ trên là ai?
Câu4: Từ "Tôi" trong câu thơ trên thuộc loại từ nào ?
A Đại từ nhân xưng
B Thán từ
C Chỉ từ
D Số từ
Câu5: Nội dung chủ yếu trong khổ thơ trên ?
A Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
B Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
C Ca ngợi vẻ đẹp của biển cả
D Tình cảm của tác giả đối với quê hương
Câu6: Câu thơ : " Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
Hình ảnh "Cánh buồm"được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.Nghệ thuật nhân
hóa này có tác dụng gì?
A Vẻ đẹp của cánh buồm và diễn tả được vẻ đẹp của người dân chài cần cù, dũngcảm, phóng khoáng, khát khao chinh phục biển khơi
B Vẻ đẹp của cánh buồm
Trang 2C Vẻ đẹp của con người làng chài.
D Tình yêu làng chài của tác giả
Câu7: Nhà thơ đã so sánh "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" Vậy em hiểu gì về ý
nghĩa của câu thơ trên?
II/Phần II: Tự luận:7điểm
Câu1(3 điểm)
Phân tích khổ thơ: "Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tim biếc
Ôi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa ta tôi hứng"
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2013, trang
55)
Câu2 (4 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng
lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1).
-
Hết -ĐỀ SỐ 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT Năm học : 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút( Hướng dấn chấm gồm 9 câu, 4 trang)
II/Phần II: Tự luận:7điểm
Trang 3Câu Yêu cầu cần đạt
1
(3 điểm)
1 Yêu cầu:
a Về kĩ năng: - Bố cục rõ ràng, đúng thể loại văn nghị luận về đoạn thơ nên phải phân tích được cả nội dung và nghệ thuật
- Diễn đạt có cảm xúc, có cá tính, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng.
b Về kiến
thức:
1.Giới thiêu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và tác phẩm:
+Tác giả(1930-1980) sinh ra và lớn lên ở Thừa Thiên Huế ……… +Tác phẩm: - Sáng tác 11/1980 trong những ngày thi nhân đang nằm trên gường bệnh ………
- Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước , với cuộc đời, thể hiện ước mơ chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước
- Sáu câu mở đầu là cảm xúc dạt dào của thi sĩ trước vẻ đẹpcủa thiên nhiên đất trời xứ Huế vào xuân: "Mọc giữa tôi hứng"
2.
Phân tích:
a Hai câu đầu:
-Thanh Hải đã vẽ nên một bức tranh xuân đầy sức sống và tràn ngậpniềm vui rạo rực qua hình ảnh "Dòng sông","Một bông hoa"…Nhữnghình ảnh này đã tạo ra một không gian cao rộng, màu sắc tươi tắc củabông hoa …
- Dòng sông mà tác giả đưa vào trong thơ của mình chắc hẳn đó là consông Hương - Con sông của nhà thơ Thanh Hải , con sông đã làm đắmsay bao du khách , còn là linh hồn của xứ Huế…
- Màu sắc của bông hoa đó lại là màu tím sắc màu của đồng nội đơn sơnhưng dịu dàng đằm thắm cũng là màu đặc trưng của xứ Huế…
- Nhà thơ sử dụng cách viết lạ không viết như bình thường :"Một bônghoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh" mà đảo lại "Mọc giữa dòngsông xanh một bông hoa tím biếc".Động từ "Mọc" Đặt ở đầu khổ thơ làdụng ý nghệ thuật của tác giả để khắc sâu ấn tượng về sức sống chỗidậy và vươn lên của mùa xuân …
b.Hai câu tiếp:
-Tiếng chim chiền chiện tạo lên một nét đẹp nữa của mùa xuân "Ơi, conchim chiền chiện ; Hót chi mà vang trời" Khiến cho không gian mùxuân vui tươi náo nức rộ ràng và ấm áp biết mấy…
- Các thán từ "Ơi,…" mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người
xứ Huế Câu thơ cứ như lời nói tự nhiên không trau chuốt nhưng vẫnmang âm hưởng thi ca …
- Câu hỏi tu từ "Hót chi " thể hiện tâm trạng vui đùa ngỡ ngàng thíchthú của tác giả trước giai điệu mùa xuân
c.Hai câu cuối:
-Từ "long lanh"được hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thực được hiểu lànhưng giọt sương còn đọng lại trên những cành cây kẽ lá Còn nghĩachuyển đổi cảm giác: Tiếng chim bay xa, vang trời được cảm nhận bằng( Thính giác ) Bỗng gần lại,kết thành giọt tròn trịa, đọng lại thành hình
Trang 4khối trong vắt buông xuống như những giọt sương ( cảm nhận bằng thịgiác ) Có thể hứng được nhận được bằng tai, bằng da thịt ( Cảm nhậnbằng xúc giác ).
- Tình cảm của tác giả : Mùa xuân đẹp như vậy tác giả thể hiện niềm say sưa ngây ngất xỗn xang rạo rực của mình trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân…
3 Đánh giá:
Với thể thơ 5 tiếng gần với các làn điệu dân ca có âm hưởng nhẹ nhàng thiết tha đã cho ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc sang xuân thật đẹp, thơ mộng va quyến rũ mang đến niềm tin sức sống niềm hứng khởi dạt dào , bằng tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ và cho mỗi con người
2 Mức cho điểm:
- Mức 1: 2->3đ: Đảm bảo 80->100% yêu cầu của đề
1->2đ: Hơn 50 % yêu cầu
- Mức 2: 1: Dưới 50 % yêu cầu
- Mức 3: 0đ: Lạc đề, hoặc không làm bài
2
(4 điểm)
1 Yêu cầu: - Bố cục rõ ràng, đúng thể loại văn nghị luận về nhân vật văn học, biết
xây dựng các luận điểm, kĩ năng dựng đoạn, liên kết đoạn và lựa chọn các dẫn chứng, phân tích các dẫn chứng làm nổi bật các đặc điểm của nhân vật
-Diễn đạt có cảm xúc, có cá tính, đúng văn phạm, chữ viết rõ ràng.
- Giới thiệu và nêu cảm nhận về nhân vật anh thanh niên: một chàng trai
có lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, cống hiến và hi sinh thầm lặng cho Tổ quốc
2 Cảm nhận về nhân vật Anh thanh niên:
a Hoàn cảnh sống và công việc của anh thanh niên: một mình trên
đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét bốn bề chỉ có cây cỏ và mây
mù lạnh lẽo; công việc đo nhiệt độ, đo gió, đo mưa, đo nắng…ghi chép,gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm; nhiều mùa, nhiều đêm phải đốimặt với gió tuyết và im lặng
Công việc lắm gian khổ và chịu nhiều thiếu thốn về vật chất, lẫn
- Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? ”,
Trang 5không những thế anh còn ý thức được ý nghĩa của công việc mình đang
làm còn gắn với bao anh em đồng chí dưới kia" Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao an hem đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy, nhưng cất nó đi, cháu buồn chết mất."
- Sống một mình trên núi cao nhưng anh đã tự tạo cho mình một cuốc
sống ( ngăn nắp, sạch sẽ, tinh tươm và đẹp)
+Tất cả được thu gọn trong một góc trái gian nhà với chiếc gường con, bàn học, giá sách
+Anh trồng đủ các loài hoa, nuôi gà, đọc sách -> Đó là nguồn vui và
cũng là để tăng thêm sự hiểu biết
+Nếp sống hàng ngày được tổ chức có nề nếp: Ăn , ngủ, làm việc, đọc sách……… chẳng khác nào một người đang sống và làm việc giữa một
xã hội với mọi người chứ không phải một mình anh cô đơn
+Thỉnh thoảng tìm gặp bác lái xe và hành khách để nói chuyện cho nguôi nỗi nhớ nhà
=>Đó là 1 nếp sống đẹp, có văn hóa được bắt nguồn từ bản chất tâm
hồn đẹp
c.Cảm nhận về lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác một cách chu đáo:Lòng mến khách dạt dào trong lòng anh
được toát lên qua từng nét mặt, cử chỉ:
- Biếu bác lái xe củ tam thất để mang về cho vợ bác mới ốm dậy
- Mừng quýnh khi đón từ tay bác quyển sách bác mua hộ
- Anh hồ hởi đón mọi người và hồn nhiên kể về công việc cuộc sốngcủa mình, anh pha trà cho khách uống, tặng cô kĩ sư bó hoa khi lênthăm nhà mình cho dù chưa quen biết, biếu ông họa sĩ làn trứng khi chiatay
d.Cảm nhận về sự khiêm tốn:
- Anh nói về mình rất ít, chỉ giới thiệu công việc của mình với những người khách cần biết
- Anh cho rằng những điều anh làm bình thường nhỏ bé và cái khắc
nghiệt của cuộc sống cô đơn không có nghĩa lí gì so với mọi người
- Anh không khoa trương cường điệu trước cô gái trẻ
- Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của mình anh từ chối, bối rối, cảm
thấy mình không có gì đáng để một họa sĩ ghi lại và chân thành giới thiệu cho họa sĩ về các người bạn của anh
->Dù còn trẻ nhưng anh đã thấm thía cái nghĩa, cái tình của mảnh đất
Sa Pa mà mình được lớn lên, thấm thía sự hi sinh của những con người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước
*Chú ý : Hs có thể phát hiện thêm vẻ đẹp của anh thanh niên qua những
suy nghĩ của ông họa sĩ về nghệ thuật, qua những rung cảm của cô kĩ sư
đ Cảm nhận về nghệ thuật xây dựng nhân vật:
Xây dựng tình huống, nhân vật sáng tạo: nhân vật chính được khắc họa qua ngôn ngữ đối thoại, qua cảm xúc, suy nghĩ cùng thái độ cảm mến của các nhân vật khác, dùng nhân vật phụ để tôn lên vẻ đẹp của nhân vật chính……
3.
Đánh giá :
Trang 6- Là vẻ đẹp của những con người trên mảnh đất Sa Pa đang ngày đêm
âm thầm, lặng lẽ hiến dâng tuổi trẻ, tình yêu cho đất nước như anh thanh niên trên đỉnh núi Phan-xi-păng
- Đó cũng chính là vẻ đẹp tiêu biểu của thế hệ trẻ Việt Nam trong những
năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Suy nghĩ của cá nhân về cuộc sống, về bài học qua phân tích cảm nhậnnhân vật anh thanh niên
* Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của thí sinh để đánh giá và chấm điểm
một cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích những bài viết sáng tạo độc đáo
2 Mức cho điểm:
- Mức 1: 3->4đ: Đảm bảo 80->100% yêu cầu của đề
2->3đ: Hơn 50 % yêu cầu
- Mức 2: 1->2đ: Dưới 50 % yêu cầu
- Mức 1: 0đ: Lạc đề, hoặc không làm bài
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
Phần I Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25 điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A Bàn về đọc sách
B Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
C Tiếng nói của văn nghệ
Trang 7D Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten.
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A Chu Quang Tiềm C Nguyễn Đình Thi
B La- Phông- Ten D Vũ Khoan
Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A Văn bản thuyết minh C Văn bản nghị luận
B Văn bản tự sự D Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A Tình thái C Cảm thán
B Phụ chú D Gọi- đáp
Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long
(Hướng dẫn chấm gồm 04trang)
Trang 8Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án
nào.
Câu 5
(0,5 điểm) - Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhấtlà sự chuẩn bị bản thân con người
- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6
(0,5 điểm) - Phép liên kết: Phép lặp.- Phép lặp: Nhấn mạnh việc chuẩn bị hành trang thì vai vai trò
nhân tố con người là quan trọng nhất
0,25điểm0,25điểm
Câu 7
(1 điểm) *Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trangvào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóahiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phonghọc tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện chomình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay …
0,25 điểm0,25 điểm
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.
Mức không tối đa: Lạc đề hoặc học sinh không làm bài.
Phần II Làm văn (3 điểm)
- Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, hợp lí
- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, không mắc lỗi chính tả
2 Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số nội dung sau:
a Giới thiệu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Giới thiệu vị trí của khổ thơ và cảm nhận chung về vẻ đẹp bức trannh thiên nhiênqua khổ thơ
b Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời qua khổ thơ
b1 Bức tranh cảnh mùa xuân tuyệt đẹp
- Một không gian tươi tắn, trẻ trung, tràn đầy sức sống:
+ Sự hài hòa về màu sắc: Màu tím sâu lắng của bông hoa giữa màu xanh mênh mông
Trang 9của dũng sụng.
+ Sự sống động về õm thanh: Âm thanh “vang trời” của tiếng chim chiền chiện
+ Sức sống của mọi vật khi xuõn về: Đảo trật tự cỳ phỏp (động từ “mọc”)
b2 Tõm trạng say sưa ngõy ngất của tỏc giả trước vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờnđất trời:
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, động tỏc đưa tay “hứng”
- Tỏc giả cảm nhận vẻ đẹp của mựa xuõn bằng tất cả cỏc giỏc quan, bằng cả tõm hồn
c Đỏnh giỏ, bỡnh luận:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm
- Tõm hồn luụn muốn nõng niu tất cả sự sống của mựa xuõn, của cuộc đời
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
b Mức 2: Đạt dưới 50% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (1 – 1,5 điểm)
c Mức 3: Đạt được dưới 10% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng; khụng làm bài hoặc lạc đề
- Giới thiệu vài nột về tỏc giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”
- Giới thiệu và nờu cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn
II Cảm nhận về nhõn vật anh thanh niờn 1.Hoàn cảnh sống và làm việc
- Anh sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, quanh năm, suốt thỏnggiữa bốn bề chỉ cú cỏ cõy và mõy mự lạnh lẽo
- Cụng việc của anh là đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất,tham dự vào việc bỏo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiếnđấu
2 Vẻ đẹp của nhõn vật anh thanh niờn
a Anh thanh niờn là người cú tấm lũng yờu đời, yờu nghề, cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc.
- Anh thanh niờn là người yờu nghề, say mờ với cụng việc cú tinh thần trỏchnhiệm với cụng việc Anh thấy được ý nghĩa cao quý trong cụng việc thầm lặngcủa mỡnh …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đỳng giờ bốn lần (nửa đờm, dự mưa tuyết giỏ lạnhcũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
b.Người thanh niờn ấy đã cú những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sõu sắc về cụng việc và cuộc sống.
Trang 10- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vàonghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi mộtmình Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa Vả, khi ta làmviệc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháugắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy,chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê Anh nhận ra mối liên quan trong công việc laođộng của mình với công việc của những người khác
c Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống Cuộc sống của anhthanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâmtình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy(trồng hoa, nuôi gà…)
- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếcgiường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt Bác lái xe chỉ là một người dưngqua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thấtlàm quà gửi biếu bác
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi nhữngngười khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ)
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ônghọa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”
e Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét vớitất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình)
3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểmnhìn và miêu tả thực tế
- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con ngườibình dị mà cao quý
III Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểmnhìn và miêu tả tinh tế
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng
Trang 11Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười.
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
Phần I Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25 điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A Bàn về đọc sách
B Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
C Tiếng nói của văn nghệ
D Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A Chu Quang Tiềm C Nguyễn Đình Thi
B La- Phông- Ten D Vũ Khoan
Trang 12Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A Văn bản thuyết minh C Văn bản nghị luận
B Văn bản tự sự D Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A Tình thái C Cảm thán
B Phụ chú D Gọi- đáp
Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN
Trang 13Thời gian làm bài: 120 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 04trang)
Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án
nào.
Câu 5
(0,5 điểm) - Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhấtlà sự chuẩn bị bản thân con người
- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 6
(0,5 điểm) - Phép liên kết: Phép lặp.- Phép lặp: Nhấn mạnh việc chuẩn bị hành trang thì vai vai trò
nhân tố con người là quan trọng nhất
0,25điểm0,25điểm
Câu 7
(1 điểm) *Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trangvào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóahiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phonghọc tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện chomình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay …
0,25 điểm0,25 điểm
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.
Mức không tối đa: Lạc đề hoặc học sinh không làm bài.
Phần II Làm văn (3 điểm)
- Đúng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, hợp lí
- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, không mắc lỗi chính tả
2 Về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số nội dung sau:
a Giới thiệu:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Giới thiệu vị trí của khổ thơ và cảm nhận chung về vẻ đẹp bức trannh thiên nhiênqua khổ thơ
b Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời qua khổ thơ
b1 Bức tranh cảnh mùa xuân tuyệt đẹp
Trang 14- Một khụng gian tươi tắn, trẻ trung, tràn đầy sức sống:
+ Sự hài hũa về màu sắc: Màu tớm sõu lắng của bụng hoa giữa màu xanh mờnh mụngcủa dũng sụng
+ Sự sống động về õm thanh: Âm thanh “vang trời” của tiếng chim chiền chiện
+ Sức sống của mọi vật khi xuõn về: Đảo trật tự cỳ phỏp (động từ “mọc”)
b2 Tõm trạng say sưa ngõy ngất của tỏc giả trước vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờnđất trời:
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, động tỏc đưa tay “hứng”
- Tỏc giả cảm nhận vẻ đẹp của mựa xuõn bằng tất cả cỏc giỏc quan, bằng cả tõm hồn
c Đỏnh giỏ, bỡnh luận:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm
- Tõm hồn luụn muốn nõng niu tất cả sự sống của mựa xuõn, của cuộc đời
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
b Mức 2: Đạt dưới 50% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (1 – 1,5 điểm)
c Mức 3: Đạt được dưới 10% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng; khụng làm bài hoặc lạc đề
- Giới thiệu vài nột về tỏc giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”
- Giới thiệu và nờu cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn
II Cảm nhận về nhõn vật anh thanh niờn 1.Hoàn cảnh sống và làm việc
- Anh sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, quanh năm, suốt thỏnggiữa bốn bề chỉ cú cỏ cõy và mõy mự lạnh lẽo
- Cụng việc của anh là đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất,tham dự vào việc bỏo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiếnđấu
2 Vẻ đẹp của nhõn vật anh thanh niờn
a Anh thanh niờn là người cú tấm lũng yờu đời, yờu nghề, cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng việc.
- Anh thanh niờn là người yờu nghề, say mờ với cụng việc cú tinh thần trỏchnhiệm với cụng việc Anh thấy được ý nghĩa cao quý trong cụng việc thầm lặngcủa mỡnh …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đỳng giờ bốn lần (nửa đờm, dự mưa tuyết giỏ lạnhcũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
Trang 15b.Người thanh niên ấy đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc về công việc và cuộc sống.
- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vàonghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi mộtmình Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa Vả, khi ta làmviệc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháugắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy,chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê Anh nhận ra mối liên quan trong công việc laođộng của mình với công việc của những người khác
c Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống Cuộc sống của anhthanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâmtình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy(trồng hoa, nuôi gà…)
- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếcgiường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt Bác lái xe chỉ là một người dưngqua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thấtlàm quà gửi biếu bác
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi nhữngngười khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ)
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ônghọa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”
e Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét vớitất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình)
3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểmnhìn và miêu tả thực tế
- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con ngườibình dị mà cao quý
III Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểm
Trang 16nhìn và miêu tả tinh tế.
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng.Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
Phần I Đọc hiểu: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
Trang 17Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4(mỗi câu 0,25 điểm):
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A Bàn về đọc sách
B Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
C Tiếng nói của văn nghệ
D Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La -Phông - Ten
Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai?
A Chu Quang Tiềm C Nguyễn Đình Thi
B La- Phông- Ten D Vũ Khoan
Câu 3: Văn bản đó được viết theo kiểu văn bản nào ?
A Văn bản thuyết minh C Văn bản nghị luận
B Văn bản tự sự D Văn bản miêu tả
Câu 4: Từ “có lẽ” trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất” là thành phần biệt lập gì ?
A Tình thái C Cảm thán
B Phụ chú D Gọi- đáp
Câu 5(0,5 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện ở
câu nào của đoạn văn ?
Câu 6(0,5 điểm): Trong đoạn văn tác giả sử dụng phép liên kết câu nào ? Việc sử dụng
phép liên kết có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn?
Câu 7(1,0 điểm): Từ văn bản đã học, em có suy nghĩ gì về việc chuẩn bị hành trang bước
vào thế kỉ mới của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay?
Phần II: Làm văn (7 điểm)
Câu 8 (3điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải –
Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Câu 9 (4 điểm): Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long
Trang 18
-Hết -ĐỀ SỐ 4 ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút
(Hướng dẫn chấm gồm 04trang)
Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm)
Biểu điểm: Mức tối đa: Chọn đúng phương án
Mức không tối đa: Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào.
Câu 5
(0,5 điểm)
- Nội dung đoạn văn: Sự chuẩn bị hành trang quan trọng nhất
là sự chuẩn bị bản thân con người
- Câu thể hiện nội dung: câu chủ đề (đầu đoạn)
Câu 7
(1 điểm) *Học sinh nêu suy nghĩ bản thân về việc chuẩn bị hành trangvào thế kỉ mới
- Suy nghĩ nhân tố con người … trong thời kì công nghiệp hóahiện đại hóa
- Thê hệ trẻ phải dứt khoát từ bỏ những thói quen và tác phonghọc tập, làm việc cũ kĩ, lạc hậu ; phải tiếp thu và rèn luyện chomình những thói quen tốt, phù hợp với cuộc sống hiện đại
- Suy nghĩ về việc học tập của học sinh hiện nay …
0,25 điểm0,25 điểm
0,5 điểm
Biểu điểm: Mức tối đa: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày rõ ràng.
Mức không tối đa: Lạc đề hoặc học sinh không làm bài.
Phần II Làm văn (3 điểm)
Câu 8 (3 điểm):
Trang 19Cõu 8
(3,0
điểm)
1 Về kĩ năng:
- Đỳng kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, kết cấu chặt chẽ, cú bố cục rừ ràng, hợp lớ
- Diễn đạt rừ ràng, đỳng văn phạm, khụng mắc lỗi chớnh tả
2 Về kiến thức:
Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch nhưng cần đạt được một số nội dung sau:
a Giới thiệu:
- Giới thiệu vài nột về tỏc giả Thanh Hải và bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ”
- Giới thiệu vị trớ của khổ thơ và cảm nhận chung về vẻ đẹp bức trannh thiờn nhiờnqua khổ thơ
b Cảm nhận về vẻ đẹp của thiờn nhiờn đất trời qua khổ thơ
b1 Bức tranh cảnh mựa xuõn tuyệt đẹp
- Một khụng gian tươi tắn, trẻ trung, tràn đầy sức sống:
+ Sự hài hũa về màu sắc: Màu tớm sõu lắng của bụng hoa giữa màu xanh mờnh mụngcủa dũng sụng
+ Sự sống động về õm thanh: Âm thanh “vang trời” của tiếng chim chiền chiện
+ Sức sống của mọi vật khi xuõn về: Đảo trật tự cỳ phỏp (động từ “mọc”)
b2 Tõm trạng say sưa ngõy ngất của tỏc giả trước vẻ đẹp của mựa xuõn thiờn nhiờnđất trời:
- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc, động tỏc đưa tay “hứng”
- Tỏc giả cảm nhận vẻ đẹp của mựa xuõn bằng tất cả cỏc giỏc quan, bằng cả tõm hồn
c Đỏnh giỏ, bỡnh luận:
- Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng thiết tha, hình ảnh đẹp, giản dị mà gợi cảm
- Tõm hồn luụn muốn nõng niu tất cả sự sống của mựa xuõn, của cuộc đời
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
b Mức 2: Đạt dưới 50% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng (1 – 1,5 điểm)
c Mức 3: Đạt được dưới 10% yờu cầu về kiến thức, kĩ năng; khụng làm bài hoặc lạc đề
- Giới thiệu vài nột về tỏc giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”
- Giới thiệu và nờu cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn
II Cảm nhận về nhõn vật anh thanh niờn 1.Hoàn cảnh sống và làm việc
- Anh sống một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, quanh năm, suốt thỏng
Trang 20giữa bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.
- Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất,tham dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiếnđấu
2 Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
a Anh thanh niên là người có tấm lòng yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
- Anh thanh niên là người yêu nghề, say mê với công việc có tinh thần tráchnhiệm với công việc Anh thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc thầm lặngcủa mình …
- Ngày bốn lần, anh phải ốp đúng giờ bốn lần (nửa đêm, dù mưa tuyết giá lạnhcũng phải ra ngoài trời làm nhiệm vụ …)
b.Người thanh niên ấy đã có những suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc về công việc và cuộc sống.
- Có lẽ đây là những lời tâm sự chân thành, sâu sắc nhất của anh: “Hồi chưa vàonghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao kia lẻ loi mộtmình Bây giờ làm cái nghề này, cháu không nghĩ như vậy nữa Vả, khi ta làmviệc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?Huống chi, việc của cháugắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy,chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất Còn ngươi thì ai mà chả “thèm” hả bác?Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?”
- Đó là một suy nghĩ đúng đắn về lao động Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào
và tự trọng, niềm vui, sự say mê Anh nhận ra mối liên quan trong công việc laođộng của mình với công việc của những người khác
c Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng anh đã biết tự tạo cho mình một cuộc sống nền nếp văn minh, ngăn nắp và thơ mộng.
- Anh biết tìm đến những nguồn vui để cân bằng cuộc sống Cuộc sống của anhthanh niên không còn cô đơn, buồn tẻ khi anh biết lấy sách làm người bạn tâmtình, biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, tươi tắn, đủ đầy(trồng hoa, nuôi gà…)
- Thế giới riêng của anh: “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu
đồ, thống kê, máy bộ đàm Cuộc đời anh thu gọn “một góc trái gian với chiếcgiường con, một chiếc bàn học, một giá sách”
d.Anh cởi mở, chân thành, tấm lòng hiếu khách, biết quan tâm, chu đáo với mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người
- Tình thân của anh với bác lái xe thật đặc biệt Bác lái xe chỉ là một người dưngqua đường, vậy mà anh nhớ cả chuyện vợ bác vừa ốm dậy nên đào củ tam thấtlàm quà gửi biếu bác
- Vui mừng đến luống cuống, hấp tấp cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi nhữngngười khách xa đến thăm bất ngờ (tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ)
- Anh đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng qúy báu
- Đến khi chia tay, anh xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” mà ấn vào tay ônghọa sĩ già cái làn trứng làm quà và không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ
“ốp”
e Anh còn là người khiêm tốn, thành thực
Anh thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé.Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối “để khỏi vô lễ”,
Trang 21nhưng anh đã nhiệt thành giới thiệu những người khác mà anh thực sự cảm phục(Anh nói về ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa, về anh cán bộ nghiên cứu về sét vớitất cả sự say mê, hào hứng và lòng cảm phục chân thành của mình).
3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm xúc trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểmnhìn và miêu tả thực tế
- Chất thơ của “Lặng lẽ SaPa” cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca ngợi con ngườibình dị mà cao quý
III Đánh giá
- Xây dựng nhân vật chân dung, nhân vật được ghi lại, được đánh giá qua nhữngcảm nhận trực tiếp nhưng không hề nhạt nhòa bởi được khắc họa qua nhiều điểmnhìn và miêu tả tinh tế
- Anh thanh niên có vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lí tưởng.Cuộc sống lao động giản dị nhưng cao đẹp, làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi conngười
Mức cho điểm:
a Mức 1:
- Đạt từ 80 – 100% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (4 điểm)
- Đạt từ 60 – 70% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (3 – 3,5 điểm)
b Mức 2: Đạt từ 50 – 60% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng (2 – 2,5 điểm)
c Mức 3: Đạt dưới 50% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ( 1 – 1,5 điểm)
d Mức 4: Đạt được dưới 10% yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; không làm bài hoặc lạc đề
Trang 221 Trắc nghiệm khách quan
* Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng ( Từ câu 1 đén câu 4)
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta
sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu Muốn vậy thìkhâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sựcủa đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điểm đó, quen dần những thói quen tốt đẹp ngay từnhững việc nhỏ nhất.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
A Bàn về đọc sách
B Tiếng nói của văn nghệ
C Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
D Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Câu 2: Văn bản trên được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?
A.Khi đất nước ta cùng thế giới bước vào năm đầu của thế kỉ mới
B Khi đất nước ta vừa trải qua cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
C Vào đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng thế giới bước vào năm đầu tiên củathế kỉ mới
D Vào những năm đầu của thế kỉ XXI
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A.Tự sự kết hợp miêu tả B Tự sự
C Nghị luận D Biểu cảm kết hợpvới tự sự
Câu 4: Đoạn văn trên sử dụng biện pháp liên kết nào?
A Phép thế B Phép lặp C Phép nối D Phép liên tưởng
2 Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1.( 0,5 điểm)
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2.( 0,5 điểm)
Phân tích các thành phần của câu văn sau:
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta
sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu
Câu 3 (1,0 điểm)
Trang 23Sau khi học xong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”của tác giả VũKhoan, em có suy nghĩ gì về việc tu dưỡng của bản thân, của thế hệ trẻ Việt Nam khibước sang thế kỉ XXI?
Phần II Tập làm văn( 7,0 diểm)
Câu 1( 3,0 điểm)
Phân tích khổ thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
( Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2008)
Trang 24( Hướng dẫn chấm gồm: 6 trang) Phần I Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)
1 Trắc nghiệm khách quan ( 1,0 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
- Nội dung chính của đoạn văn trên: Tác giả đưa ra yêu cầu
và nhiệm vụ với thế hệ trẻ khi bước vào thế kỉ mới là phảilấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ nhữngđiểm yếu…
0,5 điểm
Câu 2
( 0,5 điểm)
Các thành phần của câu văn
- Muốn bước vào thế kỉ mới, muốn “ sánh vai với các cườngquốc năm châu”: thành phần trạng ngữ
- Cần nhắc lại nội dung chính của văn bản
- Nêu được trách nhiệm của bản thân và của thế hệ trẻ trongviệc học tập tu dưỡng đạo đức để đáp ứng yêu cầu của thờiđại
0,25 điểm0,25 điểm0,5 điểm
Phần II Tập làm văn ( 7,0 điểm)
Câu 1
(3,0 điểm)
1 Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm chắc và biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ(khổ thơ) trong bài thơ
- Lời văn trong sáng, có cảm xúc
Trang 25- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ
2 Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau
Giới thiệu
- Giới thiệu nét khái quát về tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ Viếng lăng Bác
- Chủ đề của bài thơ, vị trí, nội dung của đoạn trích
+Bài thơ thể hiện lòng thành kính, niềm biết ơn, niềm tự hào pha lẫn nỗi xótđau của tác giả khi vào lăng viếng Bác
+ Vị trí, nôi dung của đoạn thơ trên
Phân tích
* Niềm xúc động của tác giả khi đứng trước thềm lăng được bắt đầu từ những chi tiết có thực để chuyển sang miền suy tưởng.
- Phân tích suy nghĩ của tác giả về 2 vầng mặt trời
+Mặt trời trên lăng: hình ảnh mặt trời thưc, nó là nguồn cội của sự sống, ánhsáng, gợi sự kì vĩ, bất tử
+ Tác giả đặt hình ảnh mặt trời vũ trụ trong mối quan hệ song song với văngmặt trời để nâng hình ảnh mặt trời trong lăng lên tầm cao cả, lên tầm vũ trụ.+ Mặt trời trong lăng: nghệ thuật ẩn dụ- chỉ Bác Hồ - Bác là vầng mặt trời cáchmạng
-> thể hiện ý ngợi ca sự vĩ đại, ngợi ca công lao to lớn của Bác đồng thời cũngthể hiện sự ngưỡng vọng của tác giả với Bác
* Đứng trước thềm lăng, nhà thơ xúc động trước tình cảm thiêng liêng của dòng người vào lăng viếng Bác Tình cảm ấy được gợi lên từ những hình ảnh thơ đầy sáng tạo
- Điệp từ ngày ngày như khẳng định chân lí vĩnh cửu, quy luật đều đặn vĩnhviễn của tình cảm: Lòng kính yêu, biết ơn Bác của mỗi người con Việt Nam sẽkhông bao giờ vơi cạn
- Hình ảnh tràng hoa là hành ảnh sáng tạo được gợi ra từ nét nghĩa thực: dòngngười nối nhau hàng dài để khao khát được ở bên Người, tác giả liên tưởng, ẩn
dụ đó là tấm lòng, tình cảm của mỗi người kết lại thành tràng hoa dâng lên Bác
- Tràng hoa tình cảm ấy dâng lên Bác bảy mươi chín mùa xuân Phép tu từ hoán
dụ và ẩn dụ qua hình ảnh này: Chỉ Bác tròn 79 tuổi và cuộc đời của Bác đẹp
Trang 26như những mùa xuân Mùa xuân của đời Người đã làm nên mùa xuân cho đấtnước, dân tộc cho cuộc đời của mỗi con người Bác như người gieo trồng vàvun xới, Bác là nguồn cội làm nên cuộc sống, lương tâm, nhân phẩm Cuộc đờicủa mỗi con người đã trở thành đóa hoa thơm, cả dân tộc là vườn hoa đẹp Tất
cả đang về đây để dâng lên Người tấm lòng thơm thảo, lòng kính yêu của mình
Khái quát nghệ thuật
- Giọng thơ trang nghiêm, tha thiết, thành kính; hình ảnh thơ đẹp gợi cảm mangnét nghĩa biểu tượng, kết hợp biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ và điệp từ đặc sắc
- Ngôn ngữ thơ bình dị, giầu cảm xúc
-> Lòng kính yêu, lòng biết ơn và cả niềm tự hào của tác giả với Bác
Đánh giá đoạn thơ trong cả bài
- Đánh giá ý nghĩa của bài thơ trong đề tài viết về Bác
- Từ nội dung của bài thơ gợi nhắc tình cảm của em dành cho Bác
3 Mức độ cho điểm
a Mức 1
3,0 điểm: Đạt 80%- 100% yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
2- 2,5 điểm: Đạt 60- 70% yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
1 Yêu cầu về kĩ năng
- Bố cục đầy đủ ba phần, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗichính tả, luận điểm rõ ràng
- Đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện
2 Yêu cầu về nội dung
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần đảmbảo các ý cơ bản sau
Giới thiệu
- Giới thiệu những nét khái quát về Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng
lẽ Sa Pa
Trang 27- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên và cảm nhận chung
Suy nghĩ về nhân vật anh thanh niên.
* Hoàn cảnh sống và công việc
- Sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2300 m, quanh năm làm bạn với mây
mù, sương tuyết
- Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu - đây là công việc tỉ mỉ, gian khổ.Nhưng gian khổ nhất là nỗi cô đơn
* Chân dung về anh thanh niên
- Môt người có ý thức trách nhiệm với công việc
+ Công việc vất vả nhưng luôn hoàn thành nhiệm vụ Thái độ của anh khi hoànthành nhiệm vụ (Hạnh phúc khi đóng góp công sức của mình vào chiến thắng
của dân tộc) “ Từ hôm đó cháu sống thật hạnh phúc”
- Có những suy nghĩ đúng đắn của mình về công việc và cuộc sống.
+ Suy nghĩ: “ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được ; công việc của cháu cháu gian khổ như thế đấy, cất nó đi cháu buồn đến chết mất, còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ
ở đâu? Mình vì ai mà làm việc?” -> Đó là suy nghĩ đúng đắn về lao động Lao
động sẽ đem đến cảm giác tự hào, tự trọng, niềm vui và sự say mê
- Anh biết tạo ra một cuộc sống nề nếp văn minh, thơ mộng
+ Anh trồng hoa, nuôi gà và đọc sách “ Đấy cô thấy đấy, tôi còn có người bạn
đó là sách”
+ Biết bình luận, đánh giá về việc anh trồng hoa, nuôi gà và đọc sách
-> Bình luận nhân vật: đây là một con người biết vươn lên một lối sống vănhóa: biết sống đẹp, biết làm đẹp cho cuộc đời
- Người thanh niên ấy còn có một trái tim tràn đầy tình yêu thương, sống chan hòa với mọi người
+ Khi biết vợ bác lái xe bị ốm, anh đã tự tay kiếm thuốc ( đào những củ tamthất , phơi khô ) biếu bác lái xe với thái độ rất tự nhiên
+ Phấn khởi, hồ hởi mời ông họa sĩ và cô kĩ sư lên thăm nhà Xin phép về trướcpha ấm trà nóng cho ông họa sĩ, hái một bó hoa tươi thắm tặng cô kĩ sư
+ Say mê kể về công việc và cuộc sống của mình cho mọi người, tiếc nuối vìthời gian gặp gỡ không được bao lâu “trời ơi chỉ còn có năm phút!”, “ giật mìnhnói to, giọng cười đầy tiếc rẻ”
Trang 28+ Tặng ông họa sĩ và cô kĩ sư làn trứng để ăn đường.
=> đó là một tình cảm chân thành, chu đáo thể hiện sự quý trọng tình cảm conngười
- Anh là người rất khiêm tốn, bình tâm
+ Anh luôn thấy mình ở giữa mọi người, luôn nhìn thấy mọi người, luôn vui
sướng vì cảm nhận những đóng góp nhỏ bé của mình cho cuộc sống: Từ chốikhông muốn ông họa sĩ vẽ mình “ Ấy, bác đừng mất công vẽ cháu!”, hồ hởigiới thiệu những người đồng nghiệp đáng vẽ hơn : ông kĩ sư vườn rau, đồng chínghiên cứu bản đồ sét
+ Với anh, sống có ích cho đời là nguồn vui, nguồn khích lệ cao quý, thanhsạch, điều đó là nguồn cội của hạnh phúc
=> Anh thanh niên mang vẻ đẹp bình dị mà cao quý, một vẻ đẹp đậm chất lítưởng, vẻ đẹp của những con người lao động mới - con người của thế hệ mới
* Thành công về nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng nhân vật anh thanh niên
- Cách xây dựng, miêu tả chân dung nhân vật chính một cách tinh tế qua sự ghinhận và đánh giá, cảm nhận trực tiếp ở nhiều điểm nhìn khác nhau của các nhânvật phụ
- Có thể kể đến nghệ thuật xây dựng tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, tạonên sự hấp dẫn của câu chuyện
- Xây dựng ngôn ngữ kể chuyện sinh động: ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độcthoại và độc thoại nội tâm ( qua suy nghĩ, cảm xúc của các nhân vật) góp phầnnổi bật vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật anh thanh niên, đồng thời tạo nên vẻ đẹpđấy chất thơ, chất họa, chất nhạc cho câu chuyện
Trang 293- 3,5 điểm: Đạt 60- 70% yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
b Mức 2.
1,5- 2,0 điểm: Đạt kết quả dưới 50% yêu cầu
c Mức 3
0,5- 1,0 điểm: Làm được dưới 20 % yêu cầu kiến thức, kĩ năng
Mức 4: 0 - 0,5 điểm: Đạt dưới 10 % yêu cầu của kiến thức và kĩ năng, không
(Đề thi gồm 09 câu ,02 trang)
( Trong lòng mẹ- Ngữ văn 8)
Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?
Câu 2 Tác giả của đoạn trích trên là ai?
Trang 30C Thanh Tịnh D Ngô Tất Tố
Câu 3 Những câu văn trên sử dụng phép tu từ nào để diễn tả các trạng thái tình cảm của
bé Hồng đối với người mẹ của mình?
Câu 5 (0,5 điểm) Trình bày nội dung của câu văn sau :
“Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
Câu 6 (0,5 điểm) Nêu tác dụng của bện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?
Câu 7 (1,0 điểm) Từ đoạn trích trên em hãy nêu một vài suy nghĩ về tình cảm của mình
dành cho mẹ?
PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (3,0 điểm):
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Câu 2 (4,0 điểm):
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong văn bản
“Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Trang 31Câu 5 (0,5 điểm):
Học sinh cần phải trình bày được nội dung sau:
- Câu văn trên đã thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng trước những cổ tục phongkiến đã đày đoạ người mẹ của mình….(0,5 điểm)
Câu 6 (0,5điểm):
Học sinh cần phải trình bày được tác dụng của phép so sánh.:
- Làm cho đoạn văn thêm sinh động, chân thực, thể hiện nỗi căm tức của bé Hồng đang
lên đến đỉnh điểm, những cổ tục của xã hội phong kiến đã làm cho mẹ con Hồng phải xanhau, đã đẩy mẹ Hồng đến con đường bất hạnh Qua đó, nói lên lòng kính yêu mẹ của béHồng ( 0,5đ)
Câu 7 (1,0 điểm):
Học sinh trình bày được suy nghĩ về tình cảm mình dành cho mẹ… (1,0 điểm)
- Lòng hiếu thảo với mẹ
- Kính yêu, tôn trọng mẹ
- Luôn tin tưởng vào mẹ
=> Mẹ luôn là bến đỗ bình an và vững chắc cho mỗi con người trong trong suốt hànhtrình dài rộng của cuộc đời…
PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (3,0 điểm)
* Yêu cầu:
ĐIỂM
Về kĩ năng - Viết được bài văn ngắn có bố cục 3 phần hoàn chỉnh, lập luận
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt…
- Đến bên lăng , tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của
nhân dân với Bác
- Ngày ngày mặt trời của thiên nhiên vẫn toả sáng trên lăng ,vẫn tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu…
0,5 điểm
0,25điểm
Trang 32- Từ mặt trời của tự nhiên tác giả đã liên tưởng và ví Bác nhưmặt trời - mặt trời cách mạng đem đến ánh sáng cho cuộc đời ,hạnh phúc cho cuộc đời , độc lập tự do cho dân tộc - Sự vĩ đại ,thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Bác….
- Hình ảnh dòng người sự so sánh đẹp – tình cảm thương
nhớ kính yêu của nhân dân với Bác…
=> Khổ thơ thứ 2 bao trùm một cảm xúc thành kính, tự hào vớihai hình ảnh ẩn dụ tuyệt đep…
Mức 4 (0 điểm) Không làm bài, lạc đề
Câu 2 ( 4,0 điểm):
* Yêu cầu:
ĐIỂM
Về kĩ năng - Viết được bài văn ngắn có bố cục 3 phần hoàn chỉnh, lập luận
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt…
- Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn
về tình cha con sâu nặng
- Với nhân vật chính là bé Thu - một cô bé đã phải lớn lên trong một gia đình vắng bóng người cha
Trang 33- Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác , lạ lùng
- Mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”
=> Sự hồn nhiên ngây thơ, ngạc nhiên xen lẫn sợ hãi
+ Những ngày ông Sáu ở nhà:
- Anh Sáu càng vỗ về thì bé Thu lại càng đẩy ra
- Không chịu gọi anh Sáu là ba, cứ xem như người lạ
- Không chịu gọi ba vào ăn cơm, thấy má giận nó chỉ nói trổng
- Nhờ anh Sáu chắt nước nồi cơm một cách miễn cưỡng, tiếp tục nói trổng
- Được anh Sáu gắp trứng vào tô nhưng lại hất ra, tuy bị đánh nhưng không khóc rồi chạy sang nhà ngoại
=> Thể hiện sự mạnh mẽ, pha chút bướng bỉnh Qua đó thể hiện tình yêu, niềm tin mà bé Thu dành cho ba của mình
* Khi bé Thu đã nhận ra cha mình:
- Nhận ra ba và yêu ba vô cùng, lòng ân hận vì trước đó em đã bướng bỉnh với ba…
- Không còn bướng bĩnh, lạnh lùng như trước
- Hôn khắp người, ôm chặt không cho cha đi
=> Lòng thương ba vô bờ bến, biết hối hận về những gì chưa đúng mình đã làm đối với ba
0,5 điểm
0,5 điểm0,25 điểm
0,25 điểm0,5 điểm
Trang 34-Hết -ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
Năm học: 2015-2016
Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm 07 câu, 02 trang )
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)
- Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu lồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
1 Dòng nào sau đây nêu đúng tác giả của bài thơ “Bếp lửa”?
A- Ông sinh năm 1919 mất năm 2005 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơmới với tập “Lửa thiêng”
B- Ông sinh năm 1941 mất năm 2007 là một trong những gương mặt tiêu biểu củathế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước
C- Ông sinh năm 1941 thuốc thế hệ các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chồng
Mỹ, có thời gian sống và hoạt động ở nước ngoài
2 Bài thơ có cùng đề tài với tác phẩm nào sau đây?
A- Đoàn thuyền đánh cá
B- Đồng chí
C- Tiếng gà trưa
D- Sang thu
3 Vì sao “Bếp lửa” trong bài thơ được là “kỳ lạ và thiêng liêng”?
A- Vì bếp lửa bà nhen nồng đượm, ấm áp
B- Vì bếp lửa bà nhen chờn vờn trong sương sớm
C- Vì bếp lửa bà nhen để thổi cơm cho cháu
D- Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương
E- Vì bếp lửa nhóm niềm tin cho cháu và mọi người
4 Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi:
“Chao ôi, bắt gặp một người như anh là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưnghoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài”
(Lặng lẽ Sa pa – Nguyễn Thành Long)
a Các cụm từ gạch chân thuộc loại nào?
Trang 35B- Cụm động từ D- Thành ngữ
b Câu văn trên thuộc loại câu gì?
5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận xét sau: “Truyện Kiều là kiệt
tác văn học, kết tinh giá trị …, … và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.”
II TỰ LUẬN (8 điểm).
Câu 1 (2 điểm) Cho hai câu thơ sau:
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Có bạn cho rằng “trái tim” trong câu thơ là ẩn dụ, lại có bạn cho rằng đó là hoán
dụ Hãy trao đổi cùng các bạn ý kiến của em dưới hình thức một đoạn văn khoảng 5 câutrong đó có câu hỏi tu từ
Câu 2 (6 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Năm học: 2015-2016
Môn: Ngữ Văn
(Hướng dẫn chấm gồm 07 câu, 02 trang )
I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm