Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đề số 1: Phần I (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Giới thiệu ngắn gọn tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Tìm hình ảnh ẩn dụ đoạn thơ nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật? Từ việc cảm nhận phẩm chất người lính thơ hiểu biết xã hội thân, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) lòng dũng cảm Phần II (5,0 điểm) Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mông bé xôn xao Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu? Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đáp án Phần I Câu Bài thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (0,25đ) Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ (0,5đ) Sáng tác năm 1969 lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn vơ ác liệt (0,25đ) Câu Hình ảnh ẩn dụ: trời xanh trái tim (0,25đ) Nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho điều tác giả muốn thể (0,75đ) Câu Hình ảnh xe khơng kính độc đáo vì: Đó xe có thực tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ vào thơ Phạm Tiến Duật thực, khơng chút thi vị hóa (0,5đ) Hình ảnh vừa nói lên khốc liệt chiến tranh vừa làm bật chân dung tinh thần người lính; thể phong cách thơ Phạm Tiến Duật: nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, yêu thích lạ (0,5đ) Câu Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: (2,0đ) Nội dung: Từ việc cảm nhận lịng dũng cảm người lính lái xe thơ, bày tỏ suy nghĩ lòng dũng cảm: Thế dũng cảm? Những biểu lịng dũng cảm sống? Vì khẳng định phẩm chất cao quý người? Em rèn luyện để trở thành người dũng cảm? Hình thức: văn nghị luận, kết hợp với phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định Lưu ý: khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải lí giải hợp lí, thuyết phục Phần II Câu Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải (0,25đ) Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ơng hi sinh (0,25đ) Câu Học sinh lời dẫn trực tiếp (0,5đ) Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu (0,5đ) Câu Đoạn văn diễn dịch Phần mở đoạn đạt yêu cầu (0,25đ) Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay Tình éo le: ông Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba (0,25đ) Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba (1,0đ) Tình yêu thương sâu sắc ông Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành cơng tác giả việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh (1,0đ) Có sử dụng phép lặp (gạch dưới) (0,25đ) Có câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định (gạch dưới) Lưu ý: Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 điểm Đề số 2: Phần 1: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Ngữ văn 9, tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Câu 1: (1,0 điểm): Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời thơ Câu 2: (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn thơ Câu 3: thật bác tác giả dung từ thăm? Câu 4(3.5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 câu) phát biểu cảm nhận em đoạn thơ Phần 2: “ Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh, Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác phẩm đó? 2, Đoạn trích nỗi nhớ Kiều ai? Giải nghĩa cụm từ: “Quạt nồng ấp lạnh”? 3, Từ lòng Kiều, em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ lịng hiếu thảo xã hội ngày nay? Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đáp án Phần 1: Đọc- hiểu văn (4,0 điểm) Câu Đoạn thơ trích thơ "Viếng lăng Bác" Tác giả: Viễn Phương Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ "Viếng lăng Bác" sáng tác dịp in tập thơ Như mây mùa xuân (1978) Câu Phép tu từ: Ẩn dụ (cây tre) Tác dụng: Biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Việt Nam Câu Về hình thức: Yêu câu viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 diễn dạt lưu loát, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, chữ viết đẹp, dùng từ, đặt câu Đảm bảo yêu cầu đoạn văn Về nội dung: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đạt nội dung sau: Câu thơ thật giản dị thân quen với cách xưng hô "con- Bác" -> gần gũi, thân thiết, ấm áp Dùng từ "thăm" thay cho từ "viếng" -> giảm nhẹ nỗi đau thương, mát Hình ảnh hàng tre: (ẩn dụ) -> biểu tượng sức sống bền bỉ dân tộc Cảm xúc: tự hào Phần II: Đoạn trích nỗi nhớ Kiều cha mẹ lầu Ngưng Bích (0,25đ) Nghĩa cụm từ: mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng, trời lạnh giá vào nằm trước giường (ấp chiếu chăn) để cha mẹ ngủ, chỗ ấm sẵn Chỉ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.( 0,25đ) b, (1 điểm) Yêu cầu biết viết đoạn văn nghị luận xã hội Nội dung cần đảm bảo kiến thức sau: Lịng hiếu thảo đức tính tốt đẹp người, đạo lí làm người + Giải thích: Hiếu: hiếu nghĩa,biết ơn người sinh thành dưỡng dục mình,biết cung kính bề Thảo: mở lịng ,biết chia sẻ bùi với người thân nói riêng,với nhân loại nói chung Hiếu thảo biết ơn,là thái độ hành động thể lòng cung kính tơn trọng phụng đáp đền chân thật cha mẹ, ông bà tổ tiên (0,25đ) + Biểu hiện,ý nghĩa lịng hiếu thảo: ngoan ngỗn, biết lời cha mẹ, biết ơn công sinh thành dưỡng dục, u thương, kính trọng, chăm sóc, báo đáp cơng lao Hiếu thảo với cha mẹ khiến trưởng thành hơn, giúp gắn kết hệ gia đình , sống biết yêu thương, động lực, sức mạnh để người vượt qua khó khăn sống (Dẫn chứng sống, văn học) (0,5đ) + Phê phán hành động bất hiếu ; bỏ rơi cha mẹ già , đánh đập đối xử tàn nhẫn quên ông bà tổ tiên.(0,25đ) Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 khơng chun Đề số 3: Phần 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Chúng bị bom vùi ln.Có bị cao điểm có hai mắt lấp lánh Cười hàm hóa lên khn mặt nhem nhuốc Những lúc chúng tơi gọi quỷ mắt đen.” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? Chúng tơi nói tới ai? Nụ cười lời đùa gọi nhân vật thể vẻ đẹp họ? Câu văn “Những lúc chúng tơi gọi quỷ mắt đen” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ tác phẩm Bài thơ Tiểu Đội Xe Khơng Kính Phạm Tiến ? Phần "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ” (Trích Viếng lăng Bác-Viễn Phương) 1: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ 2: Bằng đoạn văn viết theo cách lập luận diễn dịch khoảng 12 câu, em làm rõ tâm trạng, cảm xúc tác giả đoạn thơ Trong đoạn, có sử dụng phép nối câu ghép (gạch chân rõ) Hướng dẫn 1: Tác phẩm Những Ngôi Sao Xa Xôi Tác giả Lê Minh Khuê Hoàn cảnh sáng tác năm 1971 kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt 2:– Chúng tơi nói tới đoạn trích ba gái Nho, Thao, Phương Định Qua đoạn trích ta thấy TINH THẦN LẠC QUAN cô gái niên xung phong 3:Gợi liên tưởng đến câu thơ “Nhìn mặt lấm cười ha” Phần 2.1: Biện pháp tu từ sử dụng ẩn dụ 0.5 điểm Hiệu quả: vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ mặt trời vừa thể tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác 1.0 điểm Học sinh viết đoạn văn Lịng tơn kính nhà thơ tồn tồn thể nhân dân với chủ tịch Hồ Chí Minh Lịng Thương nhớ vơ tận dòng người vào lăng viếng Bác Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đề số 4: 2 Phần I (3đ) Cho đoạn văn sau: “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích cho xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi khơng ngừng” Chỉ nội dung đoạn văn trên? (1đ) Từ em viết đoạn văn triển khai nội dung sau: “Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày nay.” (2đ) Phần II (7đ) Cho câu thơ sau: “Ta làm chim hót Chép tiếp câu cịn lại để hồn thiện đoạn thơ Nêu tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời thơ có đoạn thơ trên? (2đ) Giải thích nhan đề thơ? (1đ) Bằng đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu, có sử dụng phép thế, thành phần biệt lập, trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? (3,5đ) Trong chương trình Ngữ Văn có văn nói người «lặng lẽ dâng cho đời» Nêu tên văn tên tác giả? (0,5đ) Đáp án Phần I (3đ) Nội dung đoạn văn: Cái mạnh người Việt Nam thông minh, nhạy bén bị hạn chế lỗ hổng kiến thức khả thực hành, sáng tạo (1đ) Viết đoạn văn: Đúng hình thức (0,5đ) Nội dung triển khai câu chủ đề(1,5đ): Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày Lớp trẻ Việt Nam phải nhận mạnh, yếu người Việt Nam qua đoạn văn để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế Hs khái quát yêu cầu kinh tế Hs nói mục tiêu rèn luyện theo suy nghĩ riêng (hoặc dựa theo chuẩn bị mà tác giả Vũ Khoan nói tác phẩm được) Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 khơng chun Khuyến khích hs có quan điểm riêng Phần II (7đ) Chép câu lại (0,5đ) Tác giả: Thanh Hải (0,5đ) Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ (0,5đ) Hoàn cảnh đời: 11/1980, trước tháng nhà thơ qua đời (0,5đ) Giải thích nhan đề (1đ) Hình ảnh «Mùa xuân nho nhỏ» sáng tạo độc đáo, phát nhà thơ Mùa xuân khái niệm trừu tượng, vơ hình đặt bên cạnh tính từ nho nhỏ làm cho hình ảnh mùa xuân trở nên hữu hình, cụ thể, Hình ảnh «Mùa xuân nho nhỏ» biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân với cộng đồng Thể ước nguyện nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Viết đoạn văn (3,5đ) Hình thức đoạn văn, đoạn văn T-P-H (0,5đ) Sử dụng phép (0.25đ) Sử dụng thành phần biệt lập (0,25đ) Nội dung (2,5đ) Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa (0,25đ) Tác giả: Nguyễn Thành Long (0,25đ) Đề số 5: Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Phần I (4,0 điểm) Cho đoạn văn: “… Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội” (Hành trang vào kỷ – Vũ Khoan Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu? Từ in đậm câu “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” thành phần biệt lập gì? Trong văn tác giả mạnh người Việt Nam “thơng minh nhạy bén với mới”, cịn yếu “khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 10 dịng) trình bày suy nghĩ em ý kiến trên? Em làm để chuẩn bị hành trang cho thân để vững bước vào kỷ 21? Phần II: (6 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vơ tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: "Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! " Câu 1: Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u niềm xót thương vơ hạn tác giả Bác vào lăng Câu 4: Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Đáp án Phần I: (4 điểm) Câu (1 điểm) Câu chủ đề nằm đầu đoạn Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp (0,75 điểm) Có lẽ thành phần biệt lập tình thái câu (0,25 điểm) Câu (2 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 khơng chun Thí sinh cần làm rõ nội dụng sau: Nêu vấn đề cần nghị luận Suy nghĩ mạnh người Việt Nam: thông minh, nhạy bén với (Vận dụng thao tác nghị luận xã hội để làm rõ mạnh người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng nó) (0,5 điểm) Suy nghĩ yếu người Việt Nam: Khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề (Vận dụng thao tác nghị luận xã hội để làm rõ yếu người Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng nó) (0,5 điểm) Liên hệ thân: Thấy mạnh thân để tử có hướng phát huy, khắc phục yếu, lối học chay, học vẹt; tăng cường kĩ thực hành vận dụng (1 điểm) Câu Em làm để chuẩn bị hành trang cho thân để vững bước vào kỷ 21? (1đ) Liên hệ hành động việc làm để chở thành ngoan trị giỏi, tích lũy kiến thức Rèn luyện đạo đức, sức khỏe để trở thành người công dân có ích cho gia đình xã hội (Trình bày mạch lạc đoạn văn khoảng dòng) Phần II: (6 điểm) Câu 1: Đoạn thơ trích Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Bài thơ viết năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Câu 2: Cảm xúc thơ biểu theo trình tự từ vào trong, lại trở ngoài, hợp với thời gian chuyến viếng lăng Bác Từ "thăm" thể tình cảm nhà thơ Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi Cụm từ "giấc ngủ bình n" cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư ung dung thản Bác - vị lãnh tụ đời lo cho dân, cho nước, có đêm yên giấc có giấc ngủ bình yên Câu 3: Đoạn văn viết cần đạt yêu cầu sau: Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích hình ảnh Bác miêu tả tư ung dung thản, thấy cảm xúc trào dâng nhà thơ đứng trước Bác Không viết dài ngắn so với yêu cầu 10 câu đề Trình tự nghị luận qui nạp, có sử dụng phép lặp thành phần phụ Câu 4: Một thơ có nhắc đến trăng, ví dụ Ánh trăng Nguyễn Duy "Trăng tròn vành vạnh/ kể chi người vơ tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta giật mình" Hay "Đầu súng trăng treo" Đồng chí Chính Hữu Đề số 6: Phần I (4 điểm): “Tôi, bom đồi Nho, hai lòng đường Chị Thao, chân hầm ba-ri-e cũ” (Những xa xôi - Lê Minh Khuê) Những câu văn viết việc câu chuyện? Giáo viên: Đào Thị Thịnh Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Nếu câu viết là: “Tôi phá bom đồi Nho phá hai lòng đường Chị Thao phá chân hầm ba-ri-e cũ” cấu trúc ngữ pháp câu thay đổi nào? Vậy, cách đặt câu tác phẩm có tác dụng việc diễn tả ý gợi cảm xúc nào? Ba cô gái giới thiệu đoạn văn họ người dũng cảm tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam anh hùng Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để nêu suy nghĩ em lòng dũng cảm tuổi trẻ Phần II (6 điểm): Chép lại khổ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Em cho biết vài nét tác giả Huy Cận hoàn cảnh sáng tác thơ Khổ đầu khổ cuối thơ có chi tiết giống Em tương đồng, khác biệt chi tiết Trong thơ có hai q trình vận động, q trình quan hệ vận động đó? Bằng đoạn văn (10 – 12 câu) theo phép lập luận quy nạp, phân tích khổ thơ em vừa chép để thấy tranh biển vào đêm tráng lệ khí hào hứng người lao động khơi, đoạn văn có sử dụng câu cảm thán thành phần phụ (gạch chân) Đề số 7: Phần I (4 điểm): Đọc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bơ bơ: Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ông cho biết cải tin làng Chợ Dầu Việt gian mà Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích " Đoạn truyện nằm tác phẩm nào, ai? Tác phẩm đời hồn cảnh nào? Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói nào? Em tìm câu nói bị dùng sai từ nhân vật ông Hai? Lẽ nhân vật phải nói nào? Qua đó, tác giả muốn thể điều gì? Tại nhân vật ơng Hai đoạn truyện bị Tây đốt nhà, mà lại thông báo với người khoe chiến công? Qua phẩm chất hành động nhân vật ông Hai, đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu), nêu suy nghĩ em người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp? Phần II (6 điểm): Trong thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Em cho biết thơ Sang thu đời hoàn cảnh trích tập thơ nào? Tại nhà thơ lại đặt tên thơ Sang thu mà Thu sang? Em có nhận xét trạng thái vận động dịng sơng cánh chim đất trời chuyển giao từ cuối hạ sang đầu thu? Chỉ biện pháp tu từ hai câu nêu tác dụng? Giáo viên: Đào Thị Thịnh 10 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thực có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không bằng lấy mà đọc mười lần (Ngữ văn 9, tập 2- NXB Giáo dục Việt Nam 2015, trang 4) Câu (0,5 điểm) Nêu tên tác giả tên văn chứa đoạn trích trên? Câu (1,0 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt chính nội dung đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu sau: Đọc sách muốn trả món nợ thành nhân loại quá khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích lũy nghìn năm chục năm ngắn ngủi, mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà người quá khứ khổ công tìm kiếm thu nhận Có chuẩn bị thì người có thể làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới Câu (2,0 điểm) Từ tinh thần đoạn văn trên, với hình thức đoạn văn ngắn (độ dài tối đa ½ trang giấy thi) theo kiểu diễn dịch, em trình bày suy nghĩ thân việc đọc sách PHẦN II (6,0 ĐIỂM) Đọc văn sau thực các yêu cầu: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn nắng Đã vơi dần mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Sang thu - Hữu Thỉnh - Theo Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2010) Câu (0,5 điểm): Nêu nét chính tác giả Hữu Thỉnh? Câu (1,5 điểm): Xác định biện pháp nghệ thuật rõ tác dụng nghệ thuật đó hai câu thơ sau: " Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi." Câu (4,0 điểm): Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên làng quê lúc giao mùa hai khổ thơ sau: "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu " Giáo viên : Đào Thị Thịnh 78 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn PHẦN I (4,0 ĐIỂM) Câu Tác giả: Chu Quang Tiềm Văn bản: Bàn đọc sách Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Nội dung đoạn trích: Sự cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách (cách đọc sách) Câu Phép liên kết sử dụng hai câu phép Cụm từ Có chuẩn bị thay cho ý câu 1trước Câu Viết đoạn văn (độ dài tối đa ½ giấy thi) * Hình thức: Đúng cấu trúc đoạn văn theo hình thức diễn dịch, diễn đạt mạch lạc, mắc lỗi câu, lỗi chính tả không quá lỗi * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau Đọc sách đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Ngày sách nhiều phải biết chọn sách mà đọc Đọc sách không cần đọc nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu (đọc kỹ mà đọc nhiều mà rỗng) Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thưởng thức với đọc sách chun mơn để có kiến thức rộng * Học sinh có thể rút số đúc kết riêng việc đọc sách đảm bảo tính hợp lý thuyết phục PHẦN II (6,0 ĐIỂM) Câu Tác giả Hữu Thỉnh: tên đầy đủ Nguyễn Hữu Thỉnh - sinh năm 1942 Quê huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Ông nhập ngũ, vào binh chủng Tăng - thiết giáp trở thành cán văn hóa, tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ Ông nhiều chức vụ quan trọng như: tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam, chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Câu BPTT: ẩn dụ o "Sấm" tác động bất thường ngoại cảnh, đời o "hàng đứng tuổi" người trải Tác dụng: góp phần thể nội dung, người trưởng thành, trải nghiệm đường đời lĩnh vững vàng trước thử thách, bão giơng bất thường Câu Hình thức: Đúng thể thức văn ngắn, đảm bảo bố cục phần rõ ràng Kỹ làm văn nghị luận văn học đoạn trích tốt Giáo viên : Đào Thị Thịnh 79 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Hành văn sáng, lập luận chặt chẽ Các lỗi diễn đạt, tả khơng q lỗi Nội dung: 2.1 Mở Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nội dung tác phẩm đoạn thơ 2.2 Thân a Khái quát chung Sang thu chớm thu, lúc thiên nhiên giao mùa, mùa hè chưa hết mà mùa thu có tín hiệu Những cảm nhận mẻ, giản dị nhà thơ trước biến chuyển đất trời vào khoảnh khắc giao mùa b Khổ thơ đầu: Cảm nhận thiên nhiên lúc giao mùa qua các tín hiệu báo thu Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc Bộ trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh (HS nêu cảm nhận hình ảnh đẹp hương ổi lan tỏa vào không gian, qua gió se lạnh đầu thu, hình ảnh sương chùng chình qua ngõ chi tiết nghệ thuật, từ ngữ giàu hình ảnh từ bỗng, phả, hình như, nghệ thuật nhân hóa, ) Cảm nhận người thu về: cảm giác bâng khuâng, mơ hồ, hư thực => Sự cảm nhận tinh tế qua nhiều giác quan, cảnh vật mang nét đặc trưng lúc giao mùa c Khổ thơ 2: Không gian đất trời chuyển dần từ hạ sang thu Không gian nghệ thuật tranh "Sang thu" mở rộng với nhiều tầng bậc (HS ý tập trung phân tích hình ảnh đặc sắc "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu"kết hợp với các từ láy dềnh dàng, vội vã để thấy khác biệt vạn vật: sông mặt đất, chim bầu trời - thấp cao khoảnh khắc giao mùa => Bức tranh mùa thu giây phút giao mùa trở nên hữu tình, đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước d Đánh giá khái quát Khẳng định lại vẻ đẹp mùa thu miền Bắc thông qua cảm nhận tinh tế hồn thơ Hữu Thỉnh Những thành công nghệ thuật: thể thơ năm chữ; ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên; hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ đặc sắc Thành công nội dung: Sang thu tiếng lịng nhà thơ, gửi gắm bao tình u mùa thu quê hương đất nước, tiếng thu nồng hậu thiết tha 2.3 Kết Khẳng định vẻ đẹp, giá trị tác phẩm sức sống nó dòng chảy thời gian Sáng tạo: Có so sánh, mở rộng liên hệ sáng tạo Bộc lộ rõ quan điểm cá nhân theo hướng tích cực Giàu cảm xúc chân thành, sâu sắc * Lưu ý: HS có thể trình bày, diễn đạt theo nhiều cách phải đảm bảo tính hợp lý thuyết phục Giáo viên : Đào Thị Thịnh 80 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 81 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Phần I (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời các câu hỏi: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Đồng chí – Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập I , NXB Giáo Dục, 2010) Khi nêu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác thơ Đồng chí, có bạn học sinh viết: “Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu trích từ tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ” Em sửa lỗi kiến thức câu văn Hãy ghi lại tên tác phẩm học (ghi rõ tên tác giả) sáng tác năm với thơ Đồng chí Về câu thơ cuối thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đầu ông viết “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt chữ Chữ câu thơ bớt đi? Theo em, vì tác giả lại bớt vậy? Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp với chủ đề: Ba câu kết thúc thơ tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán phép nối để liên kết (gạch câu cảm thán từ ngữ dùng làm phép nối) Phần II (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không bằng lấy mà đọc mười lần (Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Nêu chủ đề văn Bàn đọc sách Đoạn trích đề cập đến khía cạnh chủ đề? Vì tác giả cho rằng: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ” Hãy viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tượng nhiều học sinh thích đọc truyện tranh Hết Xem thêm: Định hướng phạm vi ôn tập vào lớp 10 THPT Hà Nội năm 2016 Giáo viên : Đào Thị Thịnh 82 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Sau thử sức với đề thi thử các bạn có thể tham khảo đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Văn để xem khả bạn có thể đạt bao nhiều điểm nhé! Giáo viên : Đào Thị Thịnh 83 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên PHẦN I: Trong Bài thơ tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật viết câu thơ thực ấn tượng: "Khơng có kính, có bụi" "Khơng có kính, ướt áo" Và khổ cuối: "Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim" (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Nêu xuất xứ thơ ghi lại biểu (ngắn gọn) đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật Em nhận thấy điều khác lạ nhan đề thơ này? Điều khác lạ thể dụng ý nghệ thuật gì nhà thơ? Việc lặp lại các cụn từ "Không có kính" "ừ thì" câu thơ giúp em thấy giọng điệu nhà thơ? Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ thực tàn khốc chiến tranh tinh thần yêu nước người lái xe, đó có sử dụng thành phần phụ câu hỏi tu từ (gạch thành phần phụ câu hỏi tu từ) Phần II: Giáo viên : Đào Thị Thịnh 84 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên "Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấý lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề." (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) Em khái quát nội dung đoạn văn bằng câu văn Chỉ hai phép liên kết sử dụng đoạn trích Em hiểu "học vẹt"? Từ đó trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) câu ngạn ngữ "Rễ học tập đắng, học tập lại ngọt" Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi: Bước vào kỉ mới, muốn "sánh vai với cường quốc năm châu” phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu.Muốn khâu có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ (Trích “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” - Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục ) Văn chứa đoạn trích viết năm nào? Thời điểm lịch sử văn đời có ý nghĩa đặc biệt gì? Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bước vào kỉ mới, muốn "sánh vai với cường quốc năm châu" phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu ” câu đơn hay câu ghép? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đó Em viết đoạn văn ngắn (độ dài trang) trình bày suy nghĩ “thói quen tốt” mà hệ trẻ Việt Nam cần rèn luyện để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ Phần II: Làm văn (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Không có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Trích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục) Theo em, điều gì tạo nên sức mạnh tinh thần cho đoàn xe “vẫn chạy”, băng tiền tuyến phía trước có nhiều khó khăn, gian khổ? Giáo viên : Đào Thị Thịnh 85 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Em phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Viết nghị luận ngắn (khoảng 300 từ) trình bày cảm nhận em hình ảnh người lính lái xe thể đoạn thơ Sau tham khảo thử sức với dạng đề thi thử Văn tuyển sinh lớp 10 tỉnh Hải Phịng đây, em đối chiếu làm với hướng dẫn giải đề cập nhật bên dưới: Giáo viên : Đào Thị Thịnh 86 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 87 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Hướng dẫn giải đề Văn thi thử vào lớp 10 tỉnh Hải Phòng năm 2018 Phần I - Năm sáng tác: 2001 - Ý nghĩa đặc biệt: Khi đất nước ta toàn giới bước vào năm kỉ - kỉ XXI Đối với riêng Việt Nam kỷ XXI thời kỳ đường phát triển đất nước, hội nhập sâu rộng với giới Câu đoạn trích câu ghép - Phân tích cấu tạo: Bước vào kỉ mới, (trạng ngữ)/ muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" (vị ngữ 1)/ thì (chủ ngữ 2)/ sẽ phải lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh, điểm yếu (vị ngữ 2) Nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí “thói quen tốt” hệ trẻ Việt Nam: * Giải thích: “thói quen tốt” + “Thói quen” nếp sống, hành động lặp lặp lại nhiều lần sống hàng ngày + “Thói quen tốt” sẽ mang lại cho nhiều ý nghĩa tích cực, đem lại hình ảnh đẹp cá nhân, chí cộng động, quốc gia * Bàn luận “thói quen tốt” cần rèn luyện: đọc sách, viết mục tiêu kế hoạch, biết lắng nghe để thấu hiểu, ham học hỏi, học tiếng Anh, kiên trì khơng bỏ cuộc… * Ý nghĩa tích cực “thói quen tốt” đó cá nhân với xã hội * Phê phán phận hệ trẻ có nhận thức hành động sai lệch, làm xấu thói quen tốt đó Điều đó làm ảnh hưởng đến điều gì? * Bài học nhận thức hành động: + Không sinh có các thói quen tốt, mà phải trải qua quá trình nhận thức – giáo dục – rèn luyện + Là học sinh, hệ tương lai đất nước, cần cố gắng phấn đấu hình thành thói quen tốt có lợi cho việc rèn luyện tri thức tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội sau Phần II: Giáo viên : Đào Thị Thịnh 88 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Sức mạnh tinh thần đó là: - Lòng dũng cảm - Tình yêu đất nước, hướng miền Nam ruột thịt thân yêu - Lòng căm thù giặc Mĩ bạo tàn Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật các biện pháp tu từ sau: - Điệp ngữ “khơng có” => nhấn mạnh thiếu thốn đến trần trụi xe mà còn cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường - Liệt kê “khơng có kính, đèn, mui xe” “thùng xe có xước” => giúp người đọc hình dung thực khốc liệt chiến tranh, gian khổ nơi chiến trường qua hình ảnh xe bị biến dạng hoàn toàn - Nghệ thuật đối lập “khơng có” – “có” => Khẳng định nịch điều rằng: Người chiến sĩ lái xe có thể không có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị đại, điều kiện tốt để chiến đẩu Nhưng họ không thiếu sức mạnh tinh thần, sức mạnh có để đạp bằng khó khăn, gian khổ - đó tình yêu đất nước, trái tim dũng cảm, - Hình ảnh hoán dụ “trái tim” người lính lái xe Trường Sơn Trái tim họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền Trái tim dạt tinh yêu Tổ quốc Trái tim sức mạnh tinh thần cho đoàn xe “vẫn chạy”, băng tiền tuyến phía trước có nhiều khó khăn, gian khổ Hình ảnh “ trái tim” nhãn tự thơ, đúc ý tồn bài, hội tụ vẻ đẹp người lính để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc Viết văn nghị luận * Mở : - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ - Bài thơ hay chùm thơ đạt giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 - 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật * Thân : - Từ hình ảnh xe không kính độc đáo, thơ khắc hoạ vẻ đẹp hình ảnh, tính cách dũng cảm, lạc quan, yêu nước, giàu tình đồng chí đồng đội người chiến sĩ lái xe - Trên xe bị bom đạn ác liệt kẻ thù tàn phá, không còn kính chắn gió, không mui không đèn, thùng xe bị xước, các chiến sĩ lái xe hiên ngang, bất chấp gian khổ hy sinh, tâm hoàn thành nhiệm vụ để giải phóng miền Nam, thống đất nước Giáo viên : Đào Thị Thịnh 89 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên - Bút pháp thực, tả thực không cường điệu không mỹ lệ hóa Ngôn ngữ thơ mộc mạc lời nói hàng ngày, văn xuôi, giàu nghệ thuật, nhịp điệu, nhạc điệu linh hoạt + Giọng điệu sôi nổi, tinh nghịch, vui tươi, có chút ngang tàng chất lính + Lời thơ giàu suy tưởng, câu thơ cuối toả sáng chủ đề, đặc sắc với nhãn tự trái tim * Kết : - Bài thơ tái hành trình gian khổ anh hùng các chiến sĩ vận tải đoàn 559 tuyến lửa Trường Sơn năm chống Mỹ - Kết hợp thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn cách mạng, âm hưởng sử thi chặng đường 30 năm chống xâm lược dân tộc 1945 1975 I Phần I điểm ….Lần ta ra, thân hình cầm quân, phương lược tiến đánh có tính sẵn Chẳng qua mươi ngày đuổi người Thanh Nhưng nghĩ chúng nước lớp gấp 10 nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm Đến lúc có người khéo lời, lẽ dẹp binh đao, Ngô Thị Nhậm khơng làm Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu, qn mạnh ta có sợ chúng? (Trích “Hồng Lê thống chí”, Ngơ gia văn phái, Ngữ văn lớp tập 1, NXB giáo dục 2005 trang 67) A Đoạn trích nêu lời tâm Quang Trung với ai? Câu nói xuất hồn cảnh nào? (0,5 điểm) B Trong câu văn: “ Chờ mười năm cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu, quân mạnh chẳng mà sợ chúng” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ (0.5 điểm) C Em viết đoạn văn tổng hợp- phân tích- tổng hợp nêu cảm nhận em hình tượng hồng đế - anh hùng dân tộc Quang Trung khắc họa đoạn văn Yêu cầu đoạn văn có dung lượng khoảng 15 câu đoạn có sử dụng câu bị động (gạch chân gạch) câu chứa thành hần khởi ngữ ( gạch chân gạch) 2.5 điểm D Hãy kể tên tác phẩm/đoạn văn trung đạitrong chương trình Ngữ văn trung học sở viết chủ để chống giặc ngoại xâm dân tộc ta 0.5 điểm Phần II (6.0 điểm) Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Giáo viên : Đào Thị Thịnh 90 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Đất nước bốn nghìn năm Vất gian lao Đất nước Cứ lên phía trước A Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Bài thơ sáng tác? (0.5 điểm.) B Theo em ý nghĩa từ “mùa xuân” đoạn thơ có giống ý nghĩa từ “mùa xuân” câu thơ “ mùa xuân nho nhỏ/lặng lẽ dâng cho đời” hay khơng? Vì sao? (1 điểm) C Theo em có nên thay từ “xơn xao” câu thơ “ tất xôn xao” “lao xao” không Hãy giải thích lí (0.5 điểm) D Nêu cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ Trình bày đoạn văn khoảng 15 câu (2 điểm) E Từ vần thơ “hối hả”, “xôn xao” mùa xuân lao động dựng xây đất nước Em viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy nghị luận mối quan hệ lao động niềm vui người sống (2.0 điểm) HẾT Giáo viên : Đào Thị Thịnh 91 ... Thịnh 40 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 41 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 42 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không... Thịnh 43 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 44 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 45 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không... Nếu đoạn? ?văn? ?q dài, q ngắn hoặc nhiều đoạn trừ 0.5 điểm Giáo viên : Đào Thị Thịnh 38 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không chuyên Giáo viên : Đào Thị Thịnh 39 Tuyển tập đề luyện thi vào lớp 10 không