Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn, Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018, Bộ đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm học 20182019, Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn, bộ đề thi vào lớp 10, bộ đề thi thử vào lớp 10, tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn, tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2018, đề thi thử vào lớp 10 nôm ngữ văn năm 2019
Trang 1Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Bắc Giang (Năm học 2018 2019)
-Câu 1: (4.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Dọc khắp các vùng quê, đâu cũng có những ngôi đình, ngôi chùa để nhân dân cầubình an Muốn bình yên cần học cách đối xử hiền hòa với thiên nhiên Vào thời điểmnày, những con sông bậc nhất Bắc Kỳ, dòng sông của thi ca, dòng sông của tiếng hátquan họ vẫn còn lóng lánh đón mặt trời vào mỗi sớm mai, còn đong đưa những thứánh sáng huyền diệu của trăng lên, những canh hát hội, tiếng gõ mạn thuyền gọi cátôm vào lưới Người Bắc Giang đang có những dòng sông đẹp như cô gái đang thờixuân sắc Giá trị trong lành của những dòng sông không nơi nào có được, cần phải giữgìn và nâng cao chất lượng của dòng nước Thiên nhiên ban cho người Bắc Giangnhững dòng sông, ngọn núi đẹp, là những báu vật để dành cho tương lai Ở nhữngnước giàu có, nhờ những dòng sông đẹp, nhiều nơi đã phát triển được hệ thống đườngthủy trong giao thương và du lịch Mọi dòng sông đều đổ hết về biển lớn Trên hànhtrình về biển, sông đi qua bao gian khó và thử thách […]
Có lẽ mơ ước của những dòng sông đổ về biển lớn mang theo mơ ước của ngườiBắc Giang về sự hội nhập và phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội cũng từ đây
(Theo Nguyễn Thị Thu Hà, Những dòng nước huyền thoại, Ngàn năm dưới bóng quê nhà, trang 81- 82, NXB Quân đội Nhân dân 2018)
1.Nhận biết
Theo đoạn trích trên:
a Con người cần phải làm gì nếu muốn bình yên?
b.Thiên nhiên đã ban tặng cho người Bắc Giang những gì?
2.Thông hiểu
Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau:
Người Bắc Giang đang có những dòng sông đẹp như cô gái đang thời xuân sắc.
3.Thông hiểu
Nhận xét ngắn gọn về tâm tư, tình cảm của tác giả với những dòng sông quêhương
Câu 2: (6.0 điểm) Vận dụng cao
Từ hình ảnh mọi dòng sông đều đổ về biển lớn với bao gian khó và thử thách trong
đoạn trích trên, em có liên tưởng gì đến hành trình hội nhập của thế hệ trẻ trong xu thếtoàn cầu hóa hiện nay?
(Trình bày bằng một bài luận khoảng 400 – 500 chữ)
Câu 3: (10 điểm) Vận dụng cao
Suy nghĩ của em về hình tượng con người đối diện với vầng trăng trong hai đoạn thơsau:
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD 2009) Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rưng
Trang 21.Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
a Con người muốn bình yên cần phải: học cách ứng xử hiền hòa với thiên nhiên
b Thiên nhiên đã ban tặng cho người Bắc Giang: những dòng sông, ngọn núi đẹp, lànhững báu vật có thể dành cho tương lai
2.Phương pháp: căn cứ các biện pháp tu từ đã học
Cách giải:
- Biện pháp: So sánh (so sánh những dòng sông với cô gái đang thời xuân sắc)
- Tác dụng: nhấn mạnh khẳng định vẻ đẹp tràn đầy sức sống của những dòng sông
ở Bắc Giang
3.Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
- Tình yêu dành cho những dòng sông quê
- Niềm tự hào về những dòng sông gắn với văn hóa lâu đời của người dân: dòng sôngcủa thi ca, dòng sông của tiếng hát quan họ vẫn còn lóng lánh đón mặt trời vào mỗisớm mai
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức
- Đoạn văn 400 - 500 chữ, sử dụng phép lập luận tổng – phân – hợp
- Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu
* Yêu cầu về nội dung:
*Nêu vấn đề.
*Giải thích vấn đề:
- Hội nhập là tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộngđồng ấy (thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia)
- Hình ảnh mọi dòng sông đều đổ về biển lớn với bao gian khó và thử thách gợi liên
tưởng về những khó khăn lớn lao mà thế hệ trẻ phải vượt qua để hội nhập với thế giớibởi cũng như những dòng sông muốn đổ về biển lớn phải vượt qua bao nhiêu gềnhthác
*Phân tích, bàn luận vấn đề:
- Tại sao khi hội nhập, giới trẻ phải vượt qua nhiều thử thách?
+ Do sự cách biệt về văn hóa và ngôn ngữ
+ Do điều kiện về kinh tế và xã hội giữa nước ta với các nước khác có sự chênh lệchkhá nhiều
- Giới trẻ cần làm gì để xóa bỏ những khó khăn, thử thách trên:
+ Cần trau dồi cho mình tri thức và kinh nghiệm sống
+ Không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức nhân loại
Trang 3+ Phát huy những điểm mạnh, xóa bỏ những điểm yếu.
+ Cần gạt bỏ những mặt tiêu cực của cái “tôi” cá nhân để có thể hòa nhập hơn vớicộng đồng
- Tuy nhiên cần lưu ý, hội nhập chứ không phải hòa tan vẫn cần giữ những nét văn hóađẹp đẽ của dân tộc
- Liên hệ bản thân
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1 Giới thiệu chung
- Giới thiệu hai tác giả: Nguyễn Duy, Chính Hữu
- Giới thiệu về vầng trăng trong văn học và trong hai đoạn trích: Ánh trăng, Đồng chí
2.Phân tích
a.Đoạn trích Ánh trăng.
+ Để trăng vẫn vẹn nguyên là tri kỉ
+ Để con người nhận ra sự nông cạn, thờ ơ, bạc bẽo của chính mình
* Càng thức tỉnh sâu sắc hơn khi:
- “Trăng”:
+ “tròn vành vạnh”: ẩn dụ cho nghĩa tình không bao giờ thay đổi, không bao giờ vơi
cạn của nhân dân, đất nước
+ “im phăng phắc”: bao dung, độ lượng và nghiêm khắc -> cái im lặng chứa đựng lời
nhắc nhở, cảnh báo, thức tỉnh con người
+ Biết trở về nâng niu, trân trọng quá khứ; biết sống ân nghĩa, thủy chung
->Với khoảnh khắc giật mình, nhà thơ đã gieo vào lòng người đọc niềm tin và sứcsống mãnh liệt của lương tri con người
+ Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo
+ Sự kết hợp hài hòa giữa chất tự sự và trữ tình
+ Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi
+ Giọng điệu tâm tình thấm thía, khi thì thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư
Trang 4b.Đoạn trích Đồng chí
Sức mạnh và vẻ đẹp của tình đồng chí:
* Được xây dựng trên nền một hoàn cảnh khắc nghiệt:
- Thời gian, không gian: rừng đêm hoang vu, lạnh lẽo
- Không khí căng thẳng trước một trận chiến đấu
-> Tâm hồn họ vẫn bay lên với hình ảnh vầng trăng nơi đầu súng
-> Họ vẫn xuất hiện trong tư thế điềm tĩnh, chủ động “chờ giặc tới”
=> Nhờ tựa vào sức mạnh của tinh thần đồng đội Họ “đứng cạnh bên nhau” và trở
thành một khối thống nhất không gì lay chuyển nổi
* Được biểu hiện qua một hình ảnh thơ độc đáo, đầy sáng tạo: “Đầu súng trăng treo”:
- Vốn là một hình ảnh thơ được cảm nhận từ thực tiễn chiến đấu
- Song hình ảnh này mang nhiều ý nghĩa biểu tượng phong phú:
+ Gợi liên tưởng: chiến tranh - hòa bình, hiện thực - ảo mộng, kiên cường – lãng mạn,chất chiến sĩ – chất thi sĩ
+ Gợi vẻ đẹp của tình đồng chí sáng trong, sâu sắc Sự xuất hiện của vầng trăng là mộtbằng chứng về sức mạnh kì diệu của tình đồng đội Tình cảm ấy giúp tâm hồn ngườilính bay lên giữa lúc gay go, khốc liệt của chiến tranh
+ Gợi vẻ đẹp của tâm hồn người lính – một tâm hồn luôn trong trẻo, tươi mát dẫu phảibăng qua lửa đạn chiến tranh
+ Gợi vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam – một bàn tay giữ chắc cây súng mà trái timluôn hướng đến những khát vọng thanh bình
=> Nhận xét
- Nội dung:
Bài thơ thể hiện chân thực, cảm động một tình cảm lớn mang tính thời đại, đó là tìnhđồng chí bền chặt, thiêng liêng của những người lính cách mạng Qua đó tác giả đãkhắc họa thành công hình ảnh người lính thời kì đầu chống Pháp
- Nghệ thuật: Lối miêu tả chân thực, tự nhiên; từ ngữ, hình ảnh giản dị và giàu sứcgợi, cảm xúc dồn nén
c Suy ngẫm về giây phút con người đối diện với vầng trăng
- Giống nhau:
+ Vầng trăng là người bạn thủy chung, tình nghĩa
+ Vầng trăng luôn bên cạnh con người, nâng đỡ con người trong những phút khókhăn, đưa đường dẫn lối con người trở về với những giá trị nhân văn tốt đẹp
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Trang 5Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam,
Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép điệp từ được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2: (3,0 điểm) Vận dụng cao
Trong tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí (Tô Hoài), trước khi chết, nhân vật Dế Choắt đã
nói với Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.
Lời trăn trối đó của Dế Choắt khiến em có những suy nghĩ gì về một thói xấu ở một
bộ phận không nhỏ người Việt Nam và đang là vấn đề nóng khiến xã hội quan tâm?
Câu 3: (5 điểm) Vận dụng cao
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa thiêng liêng của chiếc lược bằng ngà trong tác
phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng Từ đó, em hãy liên hệ đến một đoạn
thơ có cùng chủ đề để làm rõ tình yêu thương con của những người cha trên khắp mọimiền đất nước
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
a.Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
b.Phương pháp: Căn cứ nội dung bài Từ láy
+ Các điệp ngữ còn kết hợp với các từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanhxanh, ầm ầm tạo nên nhịp điệu ào ạt của cơn sóng lòng, khi trầm buồn, khi dữ dội, xônỗi buồn đến tuyệt vọng
=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấnmạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịpđiệu cho câu thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc
Câu 2:
Trang 6Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), trước khi chết, nhân vật Dế Choắt đã
nói với Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”.
Lời trăn trối đó của Dế Choắt khiến em có những suy nghĩ gì về một thói xấu ở một
bộ phận không nhỏ của người Việt Nam và đang là vấn đề nóng khiến xã hội quantâm?
*Nêu vấn đề
*Giải thích vấn đề
- Lời trăn trối của Dế Choắt khiến ta suy nghĩ đến một thói xấu của một bộ phậnkhông nhỏ của người Việt Nam đó là thói kiêu căng, tự mãn
- Kiêu căng là tự cho mình hơn người và xem thường người khác một cách lộ liễu
- Tự mãn là tự lấy làm thỏa mãn về những gì mình đạt được mà không cần cố gắnghơn nữa
=> Kiêu căng, tự mãn là một thói xấu, cần phải sửa đổi
*Bàn luận vấn đề:
+ Do “ngủ quên trên chiến thắng”,…
- Biện pháp khắc phục:
+ Mỗi người cần phải giảm bớt “cái tôi” của cá nhân mình, cần biết lắng nghe và chia
sẻ nhiều hơn để biết cuộc đời này là vô cùng, vô tận
+ Mỗi người cần đọc sách, tìm hiểu, mở mang kiến thức để thấy rằng những gì mình
đã biết chỉ là điều vô cùng nhỏ bé trong cả đại dương bao la
+ Cần rèn cho mình thói quen luôn suy nghĩ, luôn cân nhắc và xem xét về bản thâncũng như các nhân tố xung quanh mình để biết mình như thế nào
*Liên hệ bản thân: Em có phải người kiêu căng, tự mãn
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1.Giới thiệu chung
- Nguyễn Quang Sáng là nhà văn miền Nam, những tác phẩm của ông chủ yếu viết vềcuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình
- Chiếc lược ngà được sáng tác năm 1966 khi tác giả tham gia chiến đấu ở chiến
trường Nam Bộ
- Tác phẩm:
+ Ca ngợi tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh Từ
đó khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc
+ Gợi cho người đọc nghĩ tới và thấm thía những đau thương, mất mát mà chiến tranh
đã gây ra với con người - Chiếc lược ngà là biểu tượng cao đẹp nhất của tình cha consâu nặng, tình đồng chí, đồng đội gắn bó
Trang 7- Đối với ông Sáu:
+ Chiếc lược thể hiện tình yêu thương con sâu nặng của ông với bé Thu trong hoàncảnh chiến tranh khắc nghiệt Cây lược bé Thu dặn ba mua về trước khi chia tay Đó làmong muốn giản dị, nhỏ bé của cô con gái, nó đã thúc giục ông cố công, tỉ mỉ làmchiếc lược ngà để thực hiện mơ ước giản dị của con Khi ở chiến khu ông vừa nhớthương con vừa ân hận, day dứt Nhớ lời Thu ông dồn hết tâm trí làm chiếc lược ngàtặng con
Khi tìm được chiếc ngà, ông cố công, tỉ mẩm mài từng chiếc răng lược Chính tìnhyêu con đã biến ông từ một người chiến sĩ trở thành một người nghệ sĩ, người nghệ sĩvới một tác phẩm duy nhất, tác phẩm dạt dào tình yêu thương Nó không chỉ là chiếclược xinh xắn mà còn là kết tinh của tình cha con thắm thiết sâu nặng, biểu tượng củatình phụ tử bất diệt Mỗi khi ngắm chiếc lược lòng ông dịu bớt nỗi ân hận, nỗi nhớ con
và bừng lên khao khát trở về Nhưng khao khát giản dị ấy mãi mãi không trở thànhhiện thực Trước lúc từ giã cõi đời ông chỉ đau đáu tâm nguyện phải đưa chiếc lượccho con Không đủ sức nói điều gì, nhưng ánh mắt tha thiết cũng đủ để bác Ba hiểuđược tâm nguyện ấy của ông Đó đâu chỉ là hành động trao gửi chiếc lược mà còn là
sự chuyển giao sự sống, ông Sáu mãi mãi ra đi nhưng tình yêu thương ông dành cho
bé Thu thì sống mãi cùng chiếc lược ngà
+ Không chỉ vậy, chiếc lược còn làm ông vơi bớt đi phần nào nỗi ân hận vì đã lỡ đánhcon
- Đối với bác Ba: chiếc lược ngà là biểu hiện của tình đồng chí đồng đội Bác đã tậntay trao lại kỉ vật của ông Sáu cho bé Thu
=> Hình ảnh chiếc lược đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm: ca ngợi tình cảmcha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
* Về nghệ thuật: chiếc lược ngà giúp mạch truyện phát triển và ghép nối hai phần
truyện với nhau
3 Liên hệ tác phẩm Nói với con
Lựa chọn một trong các đoạn thơ của bài để phân tích
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tình yêu thương con được thể hiện trong đoạn trích
=> Tình phụ tử là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và đáng trân trọng Những ông bốluôn dành những gì tốt đẹp nhất cho đứa con của minh
Trang 8Câu 1: (2.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Nếu có thể đo xương máu tiền nhân Trường Sơn ngút ngàn dễ gì đo được Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng”
(Trích Tổ quốc, Nguyến Thế Ký, nguồn: thanhnien.vn)
a Thông hiểu
Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
b.Thông hiểu
Nhận xét trật từ sắp xếp trật tự từ trong hai câu thơ: “Bao người mẹ, người vợ, người
em – nước mắt/ Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng”
Câu 2: (3.0 điểm) Vận dụng cao
Đọc câu chuyện sau:
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC ĐIỆN THOẠI
Sáng hôm đó, một ông lão đến cửu hàng sửa điện thoại Tôi cẩn thận kiểm tra chiếc điện thoại nhưng vẫn không tìm ra lỗi nào Tôi nói với ông mọi thứ vẫn ổn, điện thoại vẫn chạy tốt.
Ông lão nhìn tôi rơm rớm nước mắt rồi hỏi: “Thế tại sao từ lâu rồi lão không nhận được cuộc điện thoại nào của con lão”.
Tôi chết lặng trước câu hỏi của ông …
(Theo Quà tặng cuộc sống)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em sau khiđọc câu chuyện trên
Câu 3: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Từ quan niệm của Chế Lan Viên về chất muối trong mỗi vần thơ:
“Cái kết tinh của một vần thơ và muối bể Muối lắng ở ô nề và thơ đọng ở bề sâu”
(Đối thoại mới – Chế Lan Viên)
Em hãy tìm thứ “muối thơ” qua một số bài thơ em biết
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
a.Phương pháp: căn cứ các biện pháp tu từ đã học
Cách giải:
- Liệt kê: + người mẹ, người vợ, người em;
Tác dụng: Nhấn mạnh đối tượng của sự hy sinh
+Trường Sơn, Hồng Hà, Cửu Long
Tác dụng: Khẳng định công lao to lớn và sự mất mát đau thương của những tiền nhâncho Tổ quốc
- So sánh: Trường Sơn ngút ngàn dễ gì đo được; Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh
Trang 9- Bao người mẹ, người vợ, người em được đảo lên trước từ “nước mắt”: trật tự này
biểu hiện sự nhấn mạnh về đối tượng chịu nhiều đau thương, mất mát
- Hồng Hà, Cửu Long: trật tự này biểu hiện thứ tự của sự vật – trình tự không gian từBắc vào Nam
=> Tác dụng: Nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao, cao cả của các bậc tiền nhân cho Tổquốc đồng thời ca ngợi công lao của họ và thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêunước thiết tha
- chồng, anh- em nó cũng là mối quan hệ cơ bản cấu thành một gia đình
- Giữa cha mẹ và con cái cần có sự quan tâm, chăm sóc, sẻ chia và yêu thương lẫnnhau Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con cái trưởng thành và con cái cần phải báohiếu với cha mẹ
- Câu chuyện trên phản ánh một thực trạng trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái là sựlỏng lẻo, con cái vô tâm, không quan tâm, chia sẻ với cha mẹ
- *Phân tích, bàn luận vấn đề:
+ Sự phát triển của xã hội với nền kinh tế thị trường làm gia tăng nhu cầu muốn tựkhẳng định mình của mỗi cá nhân làm cho sự cách biệt giữa các thế hệ càng lớn, mỗingười trở nên ích kỉ hơn và ít quan tâm nhau hơn trong gia đình
+ Con cái và cha mẹ đều bận rộn, ít có thời gian bên nhau, tâm sự, chia sẻ để hiểunhau hơn nên sự cách biệt về tâm lý càng lớn
+ Các bậc cha mẹ nhiều khi còn nặng về tư tưởng công lao, sự áp đặt trong suy nghĩkhiến các con bị ức chế và muốn thoát ra ngoài ảnh hưởng của cha mẹ
+ Mỗi người cần nâng cao trách nhiệm của mình với gia đình, với người thân, cầnnhận biết rõ rằng gia đình mới là nhân tố chính tạo nên sự hạnh phúc và bình yên củamỗi cá nhân Khi nhận thức được điều đó, mỗi người sẽ tự biết mình cần làm gì để cácmối quan hệ trong gia đình trở nên tốt đẹp hơn
*Liên hệ bản thân: Em đã làm gì để cải thiện mối quan hệ của mình với cha mẹ? Hãy
chia sẻ đôi điều với bạn bè của mình về quan hệ giữa mình và cha mẹ để giúp các thế
hệ cùng trang lứa với mình hiểu nhiều về gia đình mình hơn
Trang 10- Câu thơ của Chế Lan Viên để nói về hành trình sáng tạo nghệ thuật và giá trị của thơ
ca chân chính
- Tác giả dùng hình ảnh muối kết tinh để nói về hành trình sáng tạo nghệ thuật Để cómột hạt muối trăng trẻo, có giá trị phải trải qua biết bao công đoạn nhọc nhằn Sángtạo nghệ thuật cũng tương tự như vậy, người nghệ sĩ phải lao động nghiêm tục, khôngngừng sáng tạo nên có được những bài thơ kết tinh về nội dung và nghệ thuật Chấtthơ cũng chính là kết tinh tài năng, tư tưởng của người nghệ sĩ
=> Nhận định đã khẳng định giá trị của một tác phẩm chân chính phải hội tụ đầy đủ ở
cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật
- Nghệ thuật
+ Xây dựng tình huống truyện tự nhiên, bất ngờ, cảm động, tạo ra bước ngoặt về tâm
lí, làm nổi bật nhân vật
+ Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, phong phú, sống động, điển hình
+ Lựa chọn chi tiết tự nhiên, chân thực nhưng rất tinh tường khiến cho nhân vật hiệnlên có những nét ấn tượng riêng (kể cả ngoại hình và nội tâm)
+ Ngôn ngữ dân dã, bình dị, tự nhiên rất phù hợp với nhân vật: có sự hài hòa giữangôn ngữ độc thoại và đối thoại làm nổi bật tâm trạng nhân vật
=> Truyện ngắn Làng đã phát hiện ra những nét mới mẻ trong lòng yêu nước của nhânvật ông Hai Để có những phát hiện mới mẻ này tác giả đã phải tìm tòi, nghiên cứumột cách cẩn trọng Đồng thời có sự gắn bó, am hiểu tâm lí người nông dân sâu sắc
4.Bàn luận
- Đây là quan điểm hết sức chính xác về hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ
- Để có những tác phẩm giàu cảm xúc, có giá trị đòi hỏi người nghệ sĩ phải lao độngnghệ thuật nghiêm túc, say mê và không ngừng sáng tạo
- Mọi sáng tạo phải bắt rễ, đào sâu từ hiện thực cuộc sống và đem những gì tinh túynhất của cuộc sống vào trong tác phẩm
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn chuyên Hà Nam (Năm học 2018 - 2019)
Trang 11Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”
(Trích bài thơ Đồng chí, Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2017)
Phần II Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Vận dụng cao
Hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về vai trò của tìnhbạn trong cuộc sống con người
Câu 2: (5,0 điểm) Vận dụng cao
Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gáiNam Xương của Nguyễn Dữ Từ đó, hãy liên hệ với người phụ nữ Việt Nam trong xãhội hiện nay
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
1.Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học: tự sự, miêu tả, biểu cảm,… Cách giải: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
2.Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
- Hình ảnh: rừng hoang sương muối, đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới, đầu súng
3.Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải: Hình ảnh thơ độc đáo, đầy sáng tạo: “Đầu súng trăng treo”:
- Vốn là một hình ảnh thơ được cảm nhận từ thực tiễn chiến đấu
- Song hình ảnh này mang nhiều ý nghĩa biểu tượng phong phú:
+ Gợi liên tưởng: chiến tranh - hòa bình, hiện thực - ảo mộng, kiên cường – lãng mạn,chất chiến sĩ – chất thi sĩ
+ Gợi vẻ đẹp của tình đồng chí sáng trong, sâu sắc Sự xuất hiện của vầng trăng là mộtbằng chứng về sức mạnh kì diệu của tình đồng đội Tình cảm ấy giúp tâm hồn ngườilính bay lên giữa lúc gay go, khốc liệt của chiến tranh
+ Gợi vẻ đẹp của tâm hồn người lính – một tâm hồn luôn trong trẻo, tươi mát dẫu phảibăng qua lửa đạn chiến tranh
+ Gợi vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam – một bàn tay giữ chắc cây súng mà trái timluôn hướng đến những khát vọng thanh bình
4.Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
- Người lính trong tư thế điềm tĩnh, chủ động, sẵn sàng chờ giặc đến
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng hi sinh cho đất nước
Trang 12- Tinh thần đồng đội gắn bó chặt chẽ, vượt qua mọi khó khăn.
- Dù đứng trước cảnh mất mát hi sinh, tâm hồn họ vẫn bay lên với những hình ảnhvầng trăng nơi đầu súng
Câu 2: Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc;không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suynghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc,phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
*Yêu cầu về nội dung:
1 Giải thích vấn đề
3 Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân
- Dân gian có câu “Giàu vì bạn, sang vì vợ” nhưng cũng có câu “Tin bạn mất bò” bởi
lẽ có nhiều người tưởng như là bạn nhưng thật ra lại lợi dụng ta để mưu cầu lợi ích cánhân Vì thế phải suy nghĩ cẩn thận để chọn người bạn tốt để tránh xa những kẻ trụclợi, lừa thầy phản bạn
- Liên hệ bản thân
Câu 3: Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1.Giới thiệu chung
- Nguyễn Dữ (khoảng thế kỉ XVI) quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
- Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyềnlực, nội chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
- Con người:
+ Nổi tiếng học rộng, tài cao
+ Chỉ làm quan một năm rồi lui về sống ẩn dật ở miền núi Thanh Hóa
+ Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục”.
- Tác phẩm:
+ Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của “Truyền kì Mạn Lục” Lấy nguồn gốc
từ một truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”.
+ Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện nhưng số phậnnhiều đắng cay, bất hạnh
2.Chứng minh vấn đề
a.Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện:
* Nàng là người có“tư dung tốt đẹp”:
- Nhan sắc xinh đẹp
- Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý
Trang 13=> Mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất của người phụ nữ xã hội phong kiến.
* Nàng có nhiều phẩm chất cao quý:
❖Là người vợ, người mẹ đảm đang, người con dâu hiếu thảo:
- Đảm đang (khi chồng đi lính):
+ Một mình gánh vác gia đình
+ Chăm sóc mẹ chồng già yếu
+ Nuôi dạy con thơ
- Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm):
+ Nàng hết lòng chăm sóc như với cha mẹ đẻ của mình (cơm cháo, thuốc thang, anủi…)
+ Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi
+ Lời trăng trối của bà trước khi mất đã khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chânthành của Vũ Nương + Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo
❖Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha:
- Nết na, thủy chung:
+ Khi mới cưới: nàng hết sức giữ gìn khuôn phép
+ Ngày tiễn chồng ra trận, trong lời từ biệt ta thấy nàng chỉ mong chồng trở về bìnhyên
+ Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, toàn tâm toàn ý chăm sóc giađình
+ Thậm chí, ngày Trương Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương chỉ biết khóc rồi thanhminh bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng
=> Tấm lòng son sắt, thủy chung
- Giàu lòng vị tha:
+ Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương chỉ đau khổ, thanh minh
mà chẳng hề oán hận, căm ghét chồng
+ Sống dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ thương gia đình, quê hương
+ Gặp lại Trương Sinh, Vũ Nương không trách móc mà còn hết lời cảm tạ TrươngSinh
=> Vũ Nương trở thành hiện thân cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thảo hiền,đức hạnh
+ Nỗi nhớ thương khắc khoải
+ Nỗi lo lắng cho chồng đang chinh chiến nơi xa
❖Phải gánh chịu nỗi oan lạ lùng và phải tìm đến cái chết:
- Nguyên nhân (của nỗi oan):
+ Do lời nói ngây thơ của bé Đản
+ Do Trương Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại đang buồn vì mẹ mất
Trang 14+ Do chiến tranh gây ra 3 năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương bị thử thách, bị lunglay.
+ Do cuộc hôn nhân bất bình đẳng giữa Vũ Nương và Trương Sinh, do xã hội phongkiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trương Sinh được đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợmình
- Hậu quả (của nỗi oan):
+ Trương Sinh nghi ngờ, gạt đi lời thanh minh của Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi
Vũ Nương đi
+ Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tận
- Sống không hạnh phúc dưới thủy cung: Dù được cứu sống, sống cuộc đời bất tử,song Vũ Nương không hạnh phúc vẫn luôn nhớ về gia đình
=> Tiêu biểu cho phận bạc của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến bấtcông, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc
Ngạn ngữ Pháp có câu: “Đừng sống theo điều anh ước muốn mà hãy sống theo điều anh có thể” còn Nelson Mandela lại khẳng định: “Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc”
Trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên
Câu 2: (6 điểm) Vận dụng cao
Người xưa thường nói chất thơ của thơ nằm ở ngoài lời, ở những chỗ im lặng Nhà thơ
Tố Hữu cũng nói: “Nếu người ta lắng nghe cái im lặng đó, thì có những tiếng dội vang rất đa dạng và tinh tế” (Theo giáo trình Lí luận văn học, tập hai, NXB Đại học
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
*Nêu vấn đề.
*Giải thích vấn đề:
- Đừng sống theo điều anh ước muốn mà hãy sống theo điều anh có thể
+ “Ước muốn”: thứ quá cao xa, không thực hiện được điều mơ ước sẽ dẫn đến bất
hạnh
+ “Điều ta có thể” là sống theo những cái ta làm được, có thể tìm kiếm hạnh phúc từ
những cái mình đang có, hoặc sẽ có trong tầm tay
Trang 15 Cả câu nói khuyên con người ta cần phải sống hiện thực, tìm kiếm hạnh phúc vàthành công từ những thứ nằm trong khả năng của mình, không nên viển vông, hãohuyền.
- Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc
+ “Người chiến thắng”: người gặt hái được những thành tựu nhất định.
+ “Ước mơ”: điều mong muốn tốt đẹp trong tương lai.
+ “Không bao giờ bỏ cuộc”: luôn luôn giữ vững niềm tin, hành động cho dù mình có
*Phân tích, bàn luận vấn đề:
-Tại sao còn người cần tìm kiếm thành công trong khả năng của mình?
+ Trong khả năng của mình, con người sẽ làm được một cách dễ dàng
+ Nếu viển vông và thiếu thực tế, có thể cả đời bạn chỉ đi tìm những thứ xa vời, khôngthiết thực cho đời sống của mình
+ Cuộc sống luôn có những thách thức, mình cần phải sống thực tế và biết nhìn nhậnhoàn cảnh, năng lực của mình một cách thích đáng
- Tại sao con người cần có ước mơ và cần nỗ lực không ngừng?
+ Ước mơ giúp ta có động lực để thực hiện những dự định cũng như niềm đam mê củachính mình
+ Ước mơ giống như một phần lãng mạn của cuộc sống Nó giúp ta thăng hoa hơn,yêu đời hơn và nhiệt tình với những gì mình theo đuổi Ước mơ giống như dầu bôitrơn trong một cỗ máy
+ Những người biết ước mơ là những người có lý tưởng riêng
+ Phải cố gắng không ngừng vì chỉ có sự cố gắng ta mới đạt được thành công Thànhcông đôi khi không phải là đích đến mà là hành trình trải nghiệm và nó cần được bắtđầu từ ngay hôm nay
- Phê phán những con người sống thiếu thực tế và không biết ước mơ
- Chỗ im lặng chính là những thanh âm trong trẻo, đẹp đẽ nằm ngoài lời thơ (ý tạingôn ngoại)
Trang 16=> Nhận xét đã khẳng định một tác phẩm nghệ thuật chân chính cần phải hay về nộidung, nghệ thuật mà còn phải có sự đồng điệu với tâm hồn tác giả.
3.Chứng minh vấn đề
a.Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Giới thiệu nội dung đoạn trích
- Giá trị nội dung:
b.Bài thơ Ánh trăng
- Giới thiệu nội dung tác phẩm
- Giá trị nội dung:
+ Sự gắn bó của con người và vầng trăng trong quá khứ
+ Mối quan hệ giữa con người và vầng trăng trong hiện tại:
• Cuộc sống hòa bình làm con người quên đi người bạn khi xưa, vầng trăng chỉ
như “người dưng” qua đường.
• Biến cố dẫn đến sự thức tỉnh của con người
+ Sự thức tỉnh của con người
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo
+ Sự kết hợp hài hòa giữa chất tự sự và trữ tình
+ Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi
+ Giọng điệu tâm tình thấm thía, khi thì thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư
=> Với khoảnh khắc giật mình, nhà thơ đã gieo vào lòng người đọc niềm tin và sứcsống mãnh liệt của lương tri con người Đây cũng là lời nhắn gửi con người khôngđược lãng quên quá khứ gian khổ mà sâu đậm nghĩa tình Lời nhắc nhở về nghĩa tìnhthiêng liêng của nhân dân, đất nước và đạo lí uống nước nhớ nguồn
4.Bình luận
- Để có thể tạo ra chất thơ cho thơ, người sáng tác cần lao động nghệ thuật nghiêm túc,không ngừng sáng tạo
- Viết bằng trái tim nhiệt huyết, đồng cảm
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Hoàng Văn Thụ Hòa Bình
Năm học 2018 - 2019 Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối Thời gian là một dòng chảy thẳng, không bao giờdừng lại và cũng không bao giờ quay lại Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất Tuổi trẻ màkhông làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già Thời gian
là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ Hãy quýtrọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làmcho thời gian trở nên vô giá Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sảnxuất một tấm thép, con tàu tốc hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thểvượt qua được vài ngàn kilômét Mọi biểu hiện đủng đỉnh, rềnh ràng đều trở nên lạclõng trong xu thế toàn cầu hiện nay Giá trị là cần thiết những chơi bời quá mức, đểthời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước
(Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet)
a Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên
b.Nhận biết
Trang 17Hãy chỉ ra trong đoạn trích 01 phép liên kết về hình thức.
Cảm nhận của em về bé Thu trong đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
a.Phương pháp: Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: nghị luận
b.Phương pháp: Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Cách giải:
01 phép liên kết về hình thức là phép lặp: Thời gian
c Phương pháp: Phân tích, lí giải
Cách giải:
“Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ”
Thời gian sẽ liên tục trôi qua mà không biện pháp nào có thể ngăn cản; nó không phụthuộc vào bất cứ điều gì Dù bạn có nhanh hay chậm, thời gian vẫn sẽ cứ tuần hoàntrôi đi
d.Phương pháp: Phân tích, tổng hợp
Cách giải: Bài học có ý nghĩa nhất: Con người cần biết quý trọng thời gian, biết sử
dụng quỹ thời gian của mình cho hợp lí để không bỏ lỡ các cơ hội trong cuộc đời hayhối tiếc vì những gì đã qua
Câu 2:
Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh vào
để làm bài văn về nghị luận xã hội
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một bài văn nghị luận xã hội
- Bài văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc;không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suynghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc,phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
*Yêu cầu về nội dung:
1.Nêu vấn đề.
2.Giải thích vấn đề.
- Lãng phí thời gian là sử dụng quỹ thời gian của mình không hợp lí, để thời gian trôiqua một cách vô ích
Trang 18 Lãng phí thời gian là điều đáng chê trách, lãng phí thời gian cũng đồng nghĩa vớiviệc lãng phí cuộc đời của chính mình.
3.Bàn luận vấn đề:
- Tại sao lãng phí thời gian lại đáng chê trách: Thời gian vũ trụ là vô tận nhưng thờigian cho một đời người là hữu hạn Nếu lãng phí thời gian bạn sẽ không làm gì đượccho cuộc đời của chính mình và cho xã hội
- Nguyên nhân con người thường lãng phí thời gian: Con người mải miết rong chơi.Con người chưa biết quản lí quỹ thời gian hợp lí
- Biện pháp khắc phục và sử dụng quỹ thời gian hợp lí:
+ Mỗi người cần tự nhận thức được giá trị của thời gian với cuộc đời để từ đó biết quýtrọng thời gian mình có
+ Lập thời gian biểu để sử dụng thời gian hợp lí
+ Tận dụng tối đa thời gian để học tập và làm việc
+ Tạo bản thân thói quen làm việc đúng giờ
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1.Giới thiệu chung
- Nguyễn Quang Sáng là nhà văn miền Nam, những tác phẩm của ông chủ yếu viết vềcuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình
- Chiếc lược ngà được sáng tác năm 1966 khi tác giả tham gia chiến đấu ở chiến
trường Nam Bộ
– Tác phẩm:
+ Ca ngợi tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh Từ
đó khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc
+ Gợi cho người đọc nghĩ tới và thấm thía những đau thương, mất mát và éo le màchiến tranh đã gây ra với con người
2.Tình yêu thương cha sâu nặng của bé Thu.
a.Trước khi nhận ông Sáu là cha:
- Bé Thu gặp lại cha sau 8 năm xa cách, một người mà Thu mới chỉ nhìn thấy trongảnh Nhưng ngay từ lần đầu gặp mặt, cô bé đã vô cùng hoảng sợ và phải gọi “Má!Má!”, nó nhìn ông Sáu bằng đôi mắt xa lạ
- Rồi những ngày sau đó Thu tỏ ra ngang ngạnh, bướng bỉnh, gan lì kiên quyết khônggọi ông Sáu là ba Bị mẹ ép gọi ba vào ăn cơm nó chỉ nói trống không, khi bị đẩy tớibước đường cùng chắt nước cơm nó cũng linh hoạt tự làm một mình
- Nhất là khi ông Sáu gắp cho nó cái trứng cá, nó hất ra khỏi bát cơm, khiến cơm văngtung tóe Lúc bị đánh những tưởng nó sẽ khóc, nhìn bằng ánh mắt căm giận, nhưng nó
Trang 19chỉ lặng lẽ gắp cái trứng cá ra rồi bỏ về nhà ngoại Nó không chấp nhận bất cứ sự quantâm nào của ông Sáu với nó.
=> Đây là sự biểu hiện của một cái tính mạnh mẽ, đồng thời cũng rất phù hợp với tâm
lý thường thấy của con người Bởi trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,Thu còn quá nhỏ để biết được những tình thế khắc nghiệt và éo le của cuộc sống
=> Nhưng đằng sau tất cả sự từ chối đến cứng đầu đấy của bé Thu là tình yêu thươngcha mãnh liệt
b.Khi được bà ngoại giải thích:
Tuy nhiên khi được nghe bà ngoại giải thích, anh Sáu không giống trong bức ảnh thì
bé Thu hiểu ra mình đã sai Thu đã rất ân hận về hành động của mình
c Nhận ra cha
- Phản ứng không nhận anh Sáu quyết liệt bao nhiêu thì khi nhận ra cha tình cảm ấy lạicàng sâu nặng bấy nhiêu Trong giờ phút cuối cùng trước khi cha đi, tình cảm dồn nénbấy lâu nay bùng lên thật mãnh liệt, mạnh mẽ
- Nó thét tiếng “Ba” xé ruột, xé gan Đó là tiếng “ba” nó mong chờ bấy lâu nay, tiếng
gọi ấy khiến ông Sáu rơi lệ
- Rồi nó nhảy tót lên ôm chặt lấy ông Sáu, hôn vào tóc, vai, mặt, mũi và cả vết thẹodài trên mặt ông Chân nó quắp chặt lấy ba, như thể không muốn cho ông rời đi
=> Tất cả những hành động ấy cho thấy Thu yêu thương ba vô cùng, một tình yêumãnh liệt, chân thành, thắm thiết Tình yêu đó được bộ lộ một cách cảm động quahoàn cảnh éo le của chiến tranh
d.Đặc sắc nghệ thuật
- Miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc
- Ngôn ngữ giản dị, đậm chất Nam Bộ
- Tình huống bất ngờ hợp lí, đã bộc lộ tình yêu thương tha thiết bé Thu dành cho bacủa mình
3.Đánh giá chung
- Tác phẩm đã thể hiện một cách chân thực và cảm động tình cảm yêu thương sâunặng của bé Thu dành cho cha của mình trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt
- Miêu tả tâm lí nhận vật đặc sắc, giàu sức biểu cảm
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên KHTN Hà Nội (Năm học 2018 2019)
-A.PHẦN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI MỌI THÍ SINH Câu I: (3.0 điểm)
1.Trắc nghiệm (1 điểm) (Nhận biết)
Chọn một trong 4 phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau: a / Văn bản nào sau
đây có cùng thể thơ với bài thơ “Ông đồ”?
A.Nói với con B Sang thu C Viếng lăng Bác D Đồng chí b/ Tácphẩm nào sau đây không thuộc văn học trung đại?
A Làng B Vũ trung tùy bút C Lục Vân Tiên D Truyện Kiều c/
Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác năm nào?
d/ Câu “Nói ngọt lọt đến xương” thuộc kiểu loại nào sau đây?
A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Dân ca
2.Tiếng Việt (2 điểm)
a (Nhận biết) Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong các câu sau:
- Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác,nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài
Trang 20(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưađầy một tuổi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b.(Thông hiểu) Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trongđoạn thơ sau:
Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp hơn nhiều Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng…
(Tố Hữu, Chào xuân 67!)
Câu II: (2 điểm) Vận dụng cao
Lời nói trong giao tiếp ứng xử được xem là một tiêu chuẩn đánh giá trình độ tri thức, văn hóa của mỗi con người.
Coi câu trên là câu chủ đề, em hãy viết tiếp một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câutrình bày suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sử dụng ngôn từ trong cuộc sống hàngngày Trong đó có một phép nối để liên kết câu (gạch chân dưới từ ngữ liên kết đó)
B.PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn một trong hai câu IIIa hoặc IIIb để làm bài) Câu IIIa: (5 điểm) Vận dụng cao
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy có gợi nhắc thấm thía về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”,
ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ Em hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏnhận xét trên
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Nguyễn Duy, Ánh trăng, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016,
trang 156)
Câu IIIb: (5 điểm)
Phân tích hình tượng nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi
của Lê Minh Khuê (phần trích SGK Ngữ văn 9, Tập hai) để làm nổi bật vẻ đẹp tâmhồn, tư tưởng và những phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nước
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Trang 21Phần A: Câu I:
2.Tiếng Việt
a)
- Thành phần biệt lập: Chao ôi – thành phần biệt lập cảm thán.
- Thành phần biệt lập: và cũng là đứa con duy nhất của anh – thành phần biệt lập phụ
chú b)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là so sánh (như bà mẹ) và nhân hóa
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ trở nên sinh động giàu hình ảnh
+ Hai biện pháp nghệ thuật khẳng định sự gắn bó giữa Tổ quốc và mỗi người dân nhưtình mẫu tử thiêng liêng
+ Đồng thời ngợi ca bà mẹ Tổ quốc, làm nổi bật sự nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọccho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản
Câu II:
* Yêu cầu về hình thức
- Đoạn văn 12 đến 15 câu
- Đoạn văn có câu chủ đề là Lời nói trong giao tiếp ứng xử được xem là một tiêu chuẩn đánh giá trình độ tri thức, văn hóa của mỗi con người.
- Trong đoạn văn sử dụng một phép nối để liên kết câu (gạch chân dưới từ ngữ liên kếtđó)
- Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
* Yêu cầu về nội dung
- Lời nói là phương tiện để giao tiếp → lời nói trong giao tiếp hàng ngày được xem làtiêu chuẩn đánh giá trình độ văn hóa, trình độ tri thức của mỗi người đúng như ông bàxưa đã dạy “Lời nói chẳng mất tiền mua – Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hay
“Nhất ngôn cửu đỉnh – Tứ mã nan truy” (một lời nói ra, bốn con ngựa chạy theokhông kịp) Vì vậy, phải lựa chọn sử dụng ngôn từ trong cuộc sống cẩn trọng để đạtđược hiệu quả giao tiếp và ứng xử có văn minh
- Thực trạng: Hiện nay việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp còn thiếu chuẩn, đặc biệt làđối với các bạn học sinh
- Vì sao phải lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp?
+ Cách sử dụng ngôn ngữ sẽ phản ánh con người, nhân cách, trình độ văn hóa của mỗingười
+ Lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp không đúng sẽ không đạt được hiệu quả giao tiếp.+ Đôi khi sử dụng những lời lẽ nặng nề, xúc phạm có thể làm cho người cùng giaotiếp tổn thương
+ …
- Cách lựa chọn ngôn từ để sử dụng chính xác:
+ Lựa chọn từ xưng hô chuẩn xác
+ Dùng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp
- Khi không sử dụng từ ngữ đúng, kết quả giao tiếp sẽ kém, gây khó chịu với ngườikhác Không sử dụng đúng từ ngữ còn thể hiện sự không lịch sự, kém văn minh củabản thân
- Liên hệ bản thân: em đã và đang sử dụng ngôn ngữ giao tiếp như thế nào?
Phần B: Câu IIIa:
A.Giới thiệu chung:
Trang 22- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy, nhà thơ quân đội, một gương mặt tiêu biểu cho lớpnhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
- Tập thơ “Ánh trăng” của ông được tặng giải A của Hội Nhà Văn Việt Nam năm
1984 Trong đó, có bài thơ mà tựa đề dùng làm nhan đề cho cả tập thơ : Ánh Trăng.Bài thơ là một câu chuyện riêng nhưng có ý nghĩa triết lý như một lời tự nhắc nhởthấm thía của nhà thơ về lối sống nghĩa tình, thủy chung với quá khứ gian lao, vớithiên nhiên, đất nước và đồng đội
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy có gợi nhắc thấm thía về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”,
ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ Bốn khổ thơ cuối bài thơ đã thể hiện nội dung tưtưởng đó
+ Hoàn cảnh sống thay đổi: xa rời cuộc sống giản dị của quá khứ, con người được
sống sung túc trong “ánh điện cửa gương”
- cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiênnhiên
- “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”:
+ Vầng trăng bây giờ đối với người lính năm xưa giờ chỉ là dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhòacủa quãng thời gian xa xôi nào đó
+ Biện pháp nhân hóa, so sánh→ “Vầng trăng tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường” Vầng trăng vẫn “đi qua ngõ”, vẫn tròn đầy, vẫn thủy chung tình nghĩa, nhưng
con người đã quên trăng, hờ hững, lạnh nhạt, dửng dưng đến vô tình Vầng trăng giờđây bỗng trở thành người xa lạ, chẳng còn ai nhớ, chẳng còn ai hay biết
→ Rõ ràng, khi thay đổi hoàn cảnh, con người có thể dễ dàng quên đi quá khứ, có thểthay đổi về tình cảm
- Con người gặp lại vầng trăng trong một tình huống bất ngờ:
+ Tình huống: “Đèn điện tắt” Đây là biến cố chân thực, thường thấy trong cuộc sống
đô thị Cái lấp lánh của ánh điện, cửa gương biến mất, con người bị vây bọc trong cănphòng tối om, ngột ngạt
+ Hành động “Vội bật tung”: vội vàng, khẩn trương → bắt gặp vầng trăng
→ Đây là khổ thơ quan trọng trong cấu tứ toàn bài Chính cái khoảnh khắc bất ngờ ấy
đã tạo nên bước ngoặt trong mạch cảm xúc của nhà thơ → Sự xuất hiện bất ngờ củavầng trăng khiến nhà thơ ngỡ ngàng, bối rối, gợi cho nhà thơ bao kỉ niệm nghĩa tình
+ “Đột ngột vầng trăng tròn”: Đảo ngữ: Cảm giác ngỡ ngàng khi con người gặp lại
vầng trăng
+ Ấn tượng về vẻ đẹp của trăng: trăng đang độ tròn đẹp nhất; trăng vẫn vẹn nguyên,vẫn ở rất gần, luôn chờ đợi dõi theo dù con người thờ ơ, dửng dưng
2.Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trước vầng trăng.
- Với tư thế “ngửa mặt lên nhìn mặt” người đọc cảm nhận sự lặng im, thành kính và trong phút chốc cảm xúc dâng trào khi gặp lại vầng trăng: “có cái gì rưng rưng”.
Rưng rưng của những niềm thương nỗi nhớ, của những lãng quên lạnh nhạt với người
Trang 23bạn cố tri; của một lương tri đang thức tỉnh sau những ngày đắm chìm trong cõi u mêmộng mị; rưng rưng của nỗi ân hận ăn năn về thái độ của chính mình trong suốt thờigian qua Một chút áy náy, một chút tiếc nuối, một chút xót xa đau lòng, tất cả đã làm
nên cái “rưng rưng”,cái thổn thức trong sâu thẳm trái tim người lính.
- Và trong phút giây nhân vật trữ tình nhìn thẳng vào trăng- biểu tượng đẹp đẽ của mộtthời xa vắng, nhìn thẳng vào tâm hồn của mình, bao kỉ niệm chợt ùa về chiếm trọntâm tư “như là đồng là bể, như là sông là rừng” Đồng, bể, sông, rừng, những hình ảnhgắn bó nơi khoảng trời kỉ niệm
→ Chính thứ ánh sáng dung dị đôn hậu đó của trăng đã đánh thức bao tâm tình vốntưởng chừng ngủ quên trong góc tối tâm hồn người lính Chất thơ mộc mạc chân thành
như vầng trăng hiền hòa, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm như “có cái gì rưng rưng”, đoạn thơ đã đánh động tình cảm nơi người đọc.
- Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” là tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, thủy
chung, đầy đặn, bao dung, nhân hậu
- Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, là sự
trách móc trong lặng im Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con
người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa Con người “giật mình” trước ánh
trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp Đó
là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người
C.Kết luận:
- Nội dung: Đoạn thơ đã cho thấy và lí giải sự đổi thay của người lính trước và sauchiến tranh; từ đó tạo tình huống thức tỉnh tâm hồn họ Hai khổ cuối bài thơ cho tathấy sự thức tỉnh của con người
+ Lời nhắn gửi con người không được lãng quên quá khứ gian khổ mà sâu đậm nghĩatình
+ Lời nhắc nhở về nghĩa tình thiêng liêng của nhân dân, đất nước và đạo lí uống nướcnhớ nguồn
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ ngũ ngôn với nhiều sáng tạo độc đáo
+ Sự kết hợp hài hòa giữa chất tự sự và trữ tình
+ Ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi mà giàu sức gợi
+ Giọng điệu tâm tình thấm thía, khi thì thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng, suy tư.Câu IIIb:
Phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê
Minh Khuê (Ngữ văn 9, tập hai) để thấy được vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trongcuôn cuộc bảo vệ Tổ quốc
Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
I Mở bài: Giới thiệu vấn đề
II.Thân bài
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm
Trang 241 Hoàn cảnh sống và chiến đấu đầy gian khổ:
- Phương Định cùng những người đồng đội của mình ở trong một cái hang dưới châncao điểm, giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trungnhiều nhất bom đạn, sự nguy hiểm và ác liệt, từng ngày từng giờ phải đối mặt với bomrơi, đạn nổ
- Công việc của các cô đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày,phơi mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch để đo và ước tính khốilượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom Nhiệm vụcủa họ quan trọng nhưng cũng đầy gian khổ, hi sinh, phải mạo hiểm với cái chết, luôncăng thẳng thần kinh, đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh hết sức
2.Vẻ đẹp của Phương Định:
a Vẻ đẹp ngoại hình: Phương Định là một cô gái đẹp, cô ý thức được vẻ đẹp của
mình (dẫn chứng) Đó là một vẻ đẹp nữ tính, ẩn chứa chiều sâu nội tâm
b.Vẻ đẹp tâm hồn:
* Vẻ đẹp của tình yêu nước, tinh thần dũng cảm:
- Tình yêu nước: Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong ra mặt trận,
cùng thể hệ của mình “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai” để giành độc lập, tự do của Tổ quốc Cô ra đi mà không tiếc tuổi thanh xuân,
nguyện dâng hiến hết mình cho đất nước
- Tinh thần dũng cảm:
+ Đối mặt với nguy hiểm, cô và những người đồng đội của mình thật sự là những anhhùng Phương Định nghĩ về hoàn cảnh sống nơi đây một cách giản dị và cho là có cáithú riêng
+ Đặc biệt, hi sinh mất mát của bản thân cũng được Phương Định coi hết sức nhẹ
nhàng: “Tôi bây giờ vẫn còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi Tất nhiên Tôi không vào viện quân y” Nếu không có cái nhìn lạc quan và một tinh thần dũng cảm
thì Phương Định không thể có cách nói bình thản như thế
+ Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và cái chết đã tôiluyện ở Phương Định lòng quả cảm, không sợ hi sinh (Phương Định trong một lầnphá bom)
b Tính hồn nhiên, mơ mộng, và tinh nghịch của Phương Định:
- Nét nổi bật và cũng là điểm hấp dẫn nhất ở Phương Định chính là vẻ đẹp của mộttâm hồn trong sáng, hồn nhiên và mơ mộng:
+ Phương Định mê hát và thích nhiều bài hát Thích hát, Phương Định còn bịa ra lời
mà hát, ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát
+ Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng nhất khi cơn mưa đá bất ngờ ập đến Chỉmột trận mưa đá vụt đi qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm và nỗinhớ về thành phố, quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình
c Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm:
- Ở Phương Định nét đẹp còn được ngời sáng trong tình đồng đội thắm thiết Cô luônyêu thương trìu mến và quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao và Nho lêncao điểm chưa về đến nỗi “nói như gắt vào máy” khi đại đội trưởng hỏi tình hình
- Chăm sóc chu đáo, cẩn thận cho Nho khi Nho bị thương
- Đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm trên con đường ra mặt trận Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”.
Trang 25→ Tình đồng chí đồng đội của Phương Định thật thiêng liêng, cao cả và đáng quý!Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho cô để cô hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Có thể nói, xây dựng nhân vật Phương Định, Lê Minh Khuê đã chọn được nhữngphương thức trần thuật hợp lí khi nhà văn đặt điểm nhìn vào nhân vật chính của mình
để nhân vật tự kể chuyện Nhờ vậy, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật – tâm lí PhươngĐịnh đạt đến độ tinh tế nhất
- Ngôn ngữ trần thuật qua nhân vật chính làm cho tác phẩm có giọng điệu, ngôn ngữ
tự nhiên gần với khẩu ngữ, trẻ trung, nữ tính
- Lời kể linh hoạt, cùng câu ngắn dài, nhịp nhanh tạo không khí chiến trường, nhịp kểchậm lại khi hồi tưởng như gợi nhớ kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm… Tất cả góp phầntạo nên một nhân vật chính- một Phương Định thật như ở ngoài đời và một PhươngĐịnh rất Hà Nội
4 Đánh giá, bình luận:
- Qua dòng suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật Phương Định, cuộc sống chiến đấu củacác cô thanh niên xung phong được tái hiện đầy đủ, chân thực và sinh động với vẻ đẹptỏa sáng Hình tượng về những nữ thanh niên xung phong Trường Sơn không hiếmtrong văn học chống Mĩ, song với những sáng tạo riêng của mình, Lê Minh Khuê
trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ
mộng, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, sự hi sinh và rất lạc quan của họ Đó là hìnhảnh đẹp, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam đã sống và chiến đấu, hi sinh tuổi thanhxuân của mình cho Tổ quốc
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Kiên Giang (chuyên Văn) (Năm học
2018 - 2019)
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bơi vào đi Vàng ơi, tao về đây Đừng ra xa, thân thể mày bé lắm Sóng thì to, nước biển kia rất mặn Mày cứ bơi ra, tao sao thể cầm lòng
Bơi vào đi, Vàng ơi, có nghe không Mày quyến luyến làm lòng tao chợn sóng Đại dương mênh mông, thân thể mày bé bỏng
Cứ ngước về tàu, sao tao thể cách xa
Bơi vào đi, Vàng ơi, quay lại nhà Tao phải về thôi bởi đã xong nghĩa vụ
Và tao biết đêm qua mày mất ngủ
Cứ liếm tay tao, sợ trốn mày về.
Đừng vậy nữa mà, Vàng ơi, tao thương quá Thương những đêm tao và mày đứng gác Gió bão từng cơn mày vẫn không sai khác Phủ phục canh me bọn cướp biển chực chờ.
Về đi mày, đừng bơi nữa, tao nhờ Tao xin lỗi, bởi đã xong nghĩa vụ
Và tao biết chừng ấy vẫn chưa đủ Nhưng phải vào bờ, anh em khác ra thay.
Về đi mày, đừng bơi nữa, mắt cay
Trang 26(Hoàng Hải Lý – Học viên Trường Sĩ quan không quân Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa –
Báo Tuổi trẻ, ngày 11/8/2016)
Câu 1: (1.0 điểm) Nhận biết
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
Bơi vào đi, Vàng ơi, có nghe không Mày quyến luyến làm lòng tao chợn sóng Đại dương mênh mông, thân thể mày bé bỏng
Cứ ngước về tàu, sao tao thể cách xa
Câu 2: (1.0 điểm) Nhận biết
Nhân vật “tao” về đâu và nhân vật “Vàng” về đâu?
Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu
Ở khổ thơ cuối, nhân vật “tao” khuyên: “Về đi mày” nhưng lại bảo “đừng bơi nữa”;
theo anh (chị), điều đấy có mâu thuẫn không, vì sao? Nếu xét câu theo mục đích phátngôn, dòng thơ sau thuộc loại câu gì:
Bơi vào đi, Vàng ơi, có nghe không
II.PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Anh (chị) hãy viết 1 đoạn văn (không quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ về câu nói:
“Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt”.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê
Minh Khuê
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần 1:
Câu 1:
Phương pháp: căn cứ biện pháp tu từ đã học
Cách giải: Biện pháp tu từ: Nhân hóa (Vàng ơi – trò chuyện với vật như đối với
người)
Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải: Nhân vật “tao” vào bờ - đất liền, nhân vật Vàng về đảo.
Câu 3: Phương pháp: phân tích
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc;không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
Trang 27- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suynghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc,phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
*Nêu vấn đề.
*Giải thích vấn đề.
- Giọt nước mắt là một trạng thái cảm xúc, thể hiện sự xúc động cao độ Giọt nước
mắt biểu tượng của sự đồng cảm, sự chia sẻ, sự hối lỗi, niềm xót xa và thậm chí cả khi
vui quá người ta cũng khóc Dân gian có câu: “Cười như anh khóa hỏng thi/Khóc như
cô ả được đi lấy chồng.”
- “Cuộc sống cũng cần những giọt nước mắt”: Cuộc sống ngoài cần nụ cười – niềm
vui, hạnh phúc, người ta còn cần cả những sự chia sẻ, đồng cảm, sự ăn năn, hối hận,xót xa
*Phân tích, bàn luận vấn đề:
- Tại sao “Cuộc sống cũng cần cả những giọt nước mắt”?
+ Mỗi người sẽ có những cuộc sống riêng mà không ai là có toàn vẹn và đủ đầy, vìvậy con người cần biết chia sẻ, đồng cảm với nhau
+ Mỗi người cũng không thể sống thẳng tắp như một đường thẳng mà không mắcnhững sai lầm, những lỡ dở Vì vậy chúng ta cần biết suy nghĩ và nhận ra những sailầm, hối hận về những gì ta sai trái hay lầm lỡ Giọt nước mắt còn là sự ân hận, hốilỗi
+ “Giọt nước mắt” sẽ khiến cho chúng ta biết xích lại gần nhau hơn, làm cho cuộc
sống có ý nghĩa và giá trị hơn
- Phê phán những con người vô cảm, chỉ biết sống cho chính mình
- Cũng không nên chìm đắm trong sự đau khổ, phải dũng cảm vượt qua để hướng đếncuộc sống tốt đẹp
- Liên hệ bản thân Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; không sai lỗi câu, từ, chính tả
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1.Giới thiệu chung
- Giới thiệu về tác giả: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thành Long
- Giới thiệu tác phẩm
- Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn
2.Phân tích
2.1.Anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
a Là con người thiết tha yêu cuộc sống:
- Được thể hiện qua tình cảm gắn bó, quan tâm, gần gũi của anh với những người xungquanh
+ Thèm người, nhớ người, mong được trò chuyện anh đã dùng khúc gỗ chắn ngangđường
Trang 28+ Anh là người có trái tim biết yêu thương, sẻ chia, thân thiện: gửi củ tam thất cho vợbác lái xe, trò chuyện cởi mở, tặng hoa, tặng quà ăn đường cho người vừa mới gặp lầnđầu là ông họa sĩ, cô kĩ sư.
- Anh còn là người có tinh thần lạc quan trong một hoàn cảnh sống nhiều khó khăn,thử thách:
+ Biết tạo ra niềm vui cho cuộc sống của mình: trồng hoa trước nhà
+ Biết tổ chức một cuộc sống gọn gàng, ngăn nắp, tìm cho mình những thú vui lànhmạnh: căn nhà anh ở sạch sẽ, đọc sách
b Là con người sống có lí tưởng, có niềm say mê và trách nhiệm với công việc.
- Rất say mê công việc đo gió, đo mưa trên đỉnh Yên Sơn:
+ Chấp nhận sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao mấy nghìn mét so với mặtbiển, anh dám đối mặt và vượt lên nỗi cô đơn vì tình yêu công việc
+ Coi công việc như một người bạn “ta với công việc là đôi”
+ Thấy hạnh phúc khi được làm việc: tin vào ý nghĩa công việc mình làm, dự báochính xác thời tiết giúp người nông dân sản xuất, giúp không quân bắn rơi máy bay
- Làm việc với một tinh thần trách nhiệm rất cao:
+ Có những đêm trời lạnh giá anh vẫn trở dậy đo gió, đo mưa
+ Anh đã vượt lên hoàn cảnh và vượt lên chính mình để hoàn thành công việc
-> Tinh thần trung thực và ý thức trách nhiệm với nghề
- Tất cả đều bắt nguồn từ lí tưởng sống đẹp của anh thanh niên:
+ Anh muốn góp sức mình vào công cuộc dựng xây và bảo vệ cuộc sống mới (côngviệc của anh giúp ích cho lao động sản xuất và chiến đấu)
+ Anh không lẻ loi, đơn độc mà tìm thấy những người bạn đồng hành trên con đườngmình đã chọn: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán bộ địa chất lập bản đồ sét
=> tất cả đều lặng lẽ và bền bỉ với đời sống, với công việc
+ Anh tác động lớn tới ông họa sĩ và cô kĩ sư Ông họa sĩ tìm thấy ở anh lí tưởng sángtạo của mình Còn cô kĩ sư cũng tìm thấy ở anh một tấm gương về tình yêu cuộc sống,tình yêu công việc
=> Anh là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần tạo dựnglên cuộc sống mới cho quê hương, đất nước
2.2Nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi
➔ Là công việc mà có làm bao nhiêu lần vẫn không thể quen, vẫn luôn căng thẳng đến
mức “thần kinh căng như chão… tim đập bất chấp cả nhịp điệu”.
➔ Vậy mà, cô vẫn bám trụ 3 năm liền trên tuyến đường Trường Sơn, chứng tỏ vẻ đẹpquả cảm, ý chí kiên cường, lòng yêu nước của Phương Định
- Diễn biến tâm trạng Phương Định trong một lần phá bom nổ chậm:
Trang 29+ Nền của tâm trạng là không khí căng thẳng: bầu trời, mặt đất vắng lặng phát sợ.+ Phương Định đã chiến thắng nỗi sợ hãi của mình: Đi thẳng người đến bên quả bom;tất cả mọi giác quan của cô trở nên nhạy bén, có ngày cô phá bom đến 5 lần Tinh thầntrách nhiệm, sự quên mình trong công việc khiến cái chết trở nên mờ nhạt Cô chỉ nghĩ
đến “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?”
➔ Cô là biểu tượng cho vẻ đẹp của lòng quả cảm, kiên cường của thế hệ nữ thanh niênxung phong thời chống Mĩ
b Vẻ đẹp tâm hồn nhạy cảm, mơ mộng, giàu yêu thương:
- Nét đẹp trẻ trung, hồn nhiên, mơ mộng:
+ Cô luôn chăm chút cho ngoại hình và rất tự hào về đôi mắt “có cái nhìn sao mà xa xăm” và cái cổ kiêu hãnh như đài hoa loa kèn
=> tự thấy mình là một cô gái khá
+ Cô thích soi gương, thích làm điệu trước các anh bộ đội
+ Đặc biệt, Phương Định rất thích hát, thích nhiều loại nhạc khác nhau và còn thườngbịa lời ra để hát
+ Cô vui thích cuống cuồng trước một cơn mưa đá
+ Cô cũng hay hồi tưởng về quá khứ, về tuổi học sinh, về căn nhà nhỏ bên quảngtrường thành phố Cô nhớ khuôn cửa sổ, nhớ những ngôi sao trên bầu trời Hà Nội, nhớ
bà bán kem với lũ trẻ con háo hức vây quanh Đó là những kí ức làm tươi mát tâmhồn cô trong hoàn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh
➔ Vào chiến trường, phải trải qua nhiều gian khổ, thiếu thốn song Phương Định vẫngiữ vẹn nguyên thế giới tâm hồn mình Đây là một minh chứng cho sức sống mãnhliệt của cô gái trẻ này
- Tình cảm gắn bó, yêu thương cô dành cho những đồng đội:
+ Cô yêu thương, chiều chuộng Nho như một đứa em út trong nhà Khi Nho bịthương, cô lo lắng, chăm sóc, cảm thấy đau như chính mình bị thương
+ Với chị Thao: Phương Định hiểu tính cách và tình cảm của chị, cô coi chị Thao nhưngười chị cả trong gia đình
+ Khi đồng đội trên cao điểm, Phương Định ở nơi an toàn trực điện đài, mà chẳng thểyên lòng: cô gắt lên với đội trưởng, cô sốt ruột chạy ra ngoài rồi lo lắng
➔ Tất cả đã làm hiện lên một thế giới tâm hồn tinh tế, trong sáng, nhân hậu và vẻ đẹpnhân cách của một người thiếu nữ, sống giữa hiện thực chiến tranh khốc liệt mà vẫntràn đầy niềm yêu thương, tin tưởng dành cho con người và cuộc sống
➔ Lê Minh Khuê đã khắc họa thành công nhân vật Phương Định, người thiếu nữ HàNội với tâm hồn phong phú và lòng dũng cảm, tinh thần quên mình vì nhiệm vụ Nhàvăn đã góp cho văn xuôi chống Mĩ một trong những hình tượng sống động và đángyêu nhất
2.3 : Điểm gặp gỡ và khác biệt giữa hai nhân vật
+ Gặp gỡ: Họ đều là những con người có lí tưởng sống đẹp đẽ, có tinh thần tráchnhiệm cao trong công việc Họ là con người tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời kì khángchiến chống Mĩ: hăng say lao động và nhiệt huyết chiến đấu
+ Khác biệt: Phương Định nổi bật với vẻ đẹp thơ mộng, nữ tính rất đỗi con gái, tìnhcảm đồng đội sâu nặng và sự gan dạ, dũng cảm sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc; Anhthanh niên lại hiện lên với tinh thần lạc quan, sự gần gũi, giản dị với những ngườixung quanh
3.Tổng kết
Trang 30Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị (chuyên Văn) -Năm học 2018 – 2019
I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nhất nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên
Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá.
Và rồi hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai bảo:
- Tôi sợ lắm Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.
(Theo Hạt giống tâm hồn, Fisrt New và NXB Tổng hợp
TP HCM)
Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên
Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu
Tác dụng của biện pháp điệp ngữ “tôi muốn” trong lời nói của hạt mầm thứ nhất
Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu
Sự khác nhau về quan điểm sống được thể hiện trong lời nói của hai hạt mầm
Câu 4: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về con đường để đạt đượcước mơ
II.LÀM VĂN (6.0 điểm) Vận dụng cao
“Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu”.
(SGK Ngữ văn 9, tập hai,2017) Bằng sự cảm nhận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh, em hãy làm sáng tỏ nhậnđịnh trên
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
1.Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: tự sự.
2.Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Trang 31Cách giải: Điệp ngữ “tôi muốn” nhấn mạnh và diễn tả những khát khao, ước mơ của
- Tại sao con người cần có ước mơ?
+ Ước mơ chính là động lực thúc đẩy ta hành động
+ Người có ước mơ là người sống có lí tưởng riêng và nhất định sẽ thành công vớinhững sự lựa chọn của mình
- Con đường thực hiện ước mơ:
+ Không ngừng nâng cao năng lực của bản thân, trau dồi tri thức và kĩ năng
+ Không chùn bước trước khó khăn, sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại
+ Con đường thực hiện ước mơ phải bắt đầu từ ngày hôm nay, từ những bước nhỏnhất
+ Điều quan trọng nhất trong quá trình đi đến ước mơ đôi khi không phải là đích đến
mà là hành trình
- Phê phán những kẻ bất chấp tất cả để đạt được ước muốn của mình
- Liên hệ bản thân: Em có ước mơ gì? Em đã lựa chọn con đường nào để thực hiệnnhững ước mơ đó?
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, chứng minh, tổng hợp
Cách giải
Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
A.Giới thiệu tác giả, tác phẩm và trích dẫn nhận định.
1.Giới thiệu chung Tác giả:
- Là nhà thơ chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ Ông từng cầm súngchiến đấu trong chiến trường miền Nam
- Sáng tác của ông cuốn hút người đọc nhờ cảm xúc tinh tế, ngòi bút giàu chất lãngmạn và lối viết giản dị, giàu sức gợi
Tác phẩm:
Trang 32- Mùa thu – một đề tài quen thuộc của thơ ca phương Đông nói chung và thơ ca ViệtNam nói riêng.
- Tác phẩm được sáng tác vào năm 1977, được in lại nhiều lần trong các tập thơ mà
gần đây nhất là tập “Từ chiến hào đến thành phố” – 1991.
- Nhận định: “Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu”.
- Trong giờ phút giao mùa ấy lòng nhà thơ đắm say:
+ Đó là cảm giác bất ngờ khi bắt gặp tín hiệu thu về:“bỗng” diễn tả cảm xúc ngạc
nhiên, ngỡ ngàng, một niềm vui chợt đến, một thoáng xúc động, một cái giật mình khẽđánh thức con người khỏi những bề bộn của cuộc sống để hòa mình với thiên nhiên
+ Rồi đến cảm giác mơ hồ, mong manh, bối rối, tự hỏi lòng mình “hình như thu đã về”.
+ Từ “về” còn gợi ra cảm giác thân thiết, quen thuộc
=> Phải gắn bó lắm với cuộc đời, phải có giác quan vô cùng nhạy cảm thì nhà thơ mới
có những cảm nhận tinh tế đến vậy về phút giao mùa
b Bức tranh mùa thu và sự chuyển biến rõ nét hơn của đất trời khi sang thu
* Hai câu đầu:
- Hình ảnh dòng sông và cánh chim được vẽ với những nét tương phản:
+ Dòng sông trôi một cách hiền hòa, nhàn hạ Nghệ thuật nhân hóa cùng từ láy gợi
hình “dềnh dàng”
đã đặc tả hình ảnh dòng sông trôi chậm chạp, thong thả
+ Đối lập lại là hình ảnh những cánh chim vội vã
* Hai câu sau: tạo điểm nhấn cho bức tranh
- Hình ảnh đám mây xuất hiện cùng từ “vắt” đã gợi ra khung cảnh: một làn mây mỏngnhẹ, mềm mại, uyển chuyển như một dải lụa, một tấm khăn voan vắt ngang trên bầutrời
- Nghệ thuật nhân hóa đã làm đám mây mang tâm trạng con người: nửa lưu luyến, bịnrịn mùa hạ, nửa háo hức nghiêng hẳn sang thu
c Những biến chuyển của thiên nhiên & suy ngẫm về đời người lúc chớm thu:
- Những biến chuyển của thiên nhiên được tái hiện tài tình:
+ Phép đối: “vẫn còn” – “vơi dần”, “nắng” – “mưa” gợi sự vận động trái chiều của haihiện tượng thiên nhiên -> biểu hiện của sự giao mùa
+ “Mưa”, “nắng”: Nắng vẫn còn nhưng không chói chang, gay gắt, cơn mưa rào đặctrưng của mùa hạ đã vơi dần -> dấu hiệu của mùa thu đậm nét hơn
+ Những từ ngữ chỉ mức độ “vẫn còn” “vơi” “bớt” được sắp xếp giảm dần cho thấymùa hạ đang nhạt dần, mùa thu ngày càng rõ nét hơn
- Suy ngẫm về đời người lúc chớm thu:
+ Tiếng sấm: Theo nghĩa thực, tiếng sấm là dấu hiệu của những cơn mưa rào mùa hạ.Sang thu, tiếng sấm nhỏ dần, không đủ sức làm lay động hàng cây đã bao mùa thay lá.Nghĩa ẩn dụ: chỉ những biến động thất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời, chonhững gian nan, thử thách mà con người gặp phải trong cuộc đời
Trang 33+ “hàng cây đứng tuổi”: gợi cái xế chiều của đời người, gợi hình ảnh những con người
đã trưởng thành, trầm tĩnh và vững vàng hơn
➔ Con người khi đã trưởng thành sẽ hiểu biết hơn, bình tĩnh, ung dung hơn trước mọiđổi thay, biến động của cuộc đời
2.2.Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ Nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng
-Nhiều từ có giá trị gợi tả, gợi cảm sâu sắc
- Sự cảm nhận tinh tế, thú vị, gợi những liên tưởng bất ngờ
- Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trưng của sự giao mùa hạ - thu
3.Đánh giá chung: Đất trời sang thu gợi biết bao cảm xúc, gợi bao suy ngẫm về đời
người sang thu
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Sóc Trăng -Năm học
(3) Như những con chim kì diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đadạng và phong phú như thế nào, con người táo bạo như thế nào trong khát vọng đạt tớicái thiện và cái đẹp (4) Và càng đọc, trong lòng tôi càng tràn đầy tinh thần lành mạnh
và hăng hái (5) Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mình hơn, làm việc hợp lý hơn vàngày càng ít để ý đến vô số chuyện bực bội trong cuộc sống
(6) Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú đểlên tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất và về sự thèm khát
về cuộc sống ấy
(M Gorki, Dẫn theo Tạ Đức Hiền, Tập làm văn THPT, Nxb Giáo dục, 1998)
a Kiểu văn bản của đoạn văn trên là gì?
b.Nhận biết
Dựa vào văn bản, em hãy chỉ ra 2 tác dụng của việc đọc sách
c Nhận biết
Xác định và nêu tác dụng của phép liên kết trong 2 câu sau:
(3) Như những con chim kì diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đadạng và phong phú như thế nào, con người táo bạo như thế nào trong khát vọng đạt tớicái thiện và cái đẹp (4) Và càng đọc, trong lòng tôi càng tràn đầy tinh thần lành mạnh
và hăng hái
d.Thông hiểu
Em có đồng tình với ý kiến “Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bướclên, tôi tách khỏi con thú để lên tới gần con người” không? Vì sao?
II.LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Hãy viết một đoạn văn (độ dài khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về việc đọcsách
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Trang 34Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
của Nguyễn Khoa Điềm
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
a.Kiểu văn bản: Nghị luận
b.Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
Lựa chọn hai 2 tác dụng của sách được nêu trong đoạn Gợi ý:
- Đọc sách giúp tinh thần hăng hái và lành mạnh, ta trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mìnhhơn, làm việc hợp lý hơn và ngày càng ít để ý đến vô số chuyện bực bội trong cuộcsống, tinh
- Sách giúp ta tách khỏi con thú để lên tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộcsống tốt đẹp nhất và về sự thèm khát về cuộc sống
c Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cách giải:
- Phép liên kết: phép nối (Và)
- Tác dụng: Nhấn mạnh về ý nghĩa, tác dụng của việc đọc sách đối với con người
d.Phương pháp: phân tích, lí giải
Cách giải:
- Đồng tình với quan điểm
- Vì: đọc sách giúp con người phát triển và hoàn thiện nhiên cách, giúp con người táchdần khỏi phần bản năng (thú) để đi đến phần con người, hướng con người đến cái đíchcủa chân – thiện – mĩ
Câu 2: Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng
minh để làm bài văn nghị luận xã hội
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc;không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suynghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc,phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
*Yêu cầu về nội dung:
+ Đọc sách giúp con người mở mang tri thức, tiếp thu tinh hoa nhân loại
+ Đọc sách giúp con người hoàn thiện nhân cách, để trở thành con người có đạo đức,
Trang 35phương pháp: phân tích, chứng minh, tổng hợp
Cách giải Yêu cầu về kĩ năng
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
1 Giới thiệu chung Tác giả:
- Xuất thân trong một gia đình trí thức cách mạng ở Huế
- Là nhà thơ chiến sĩ, là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của thơ ca khángchiến chống Mĩ
- Thơ ông tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân trong cuộc đấu tranhthống nhất đất nước
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm cuốn hút người đọc bằng sự hòa quyện giữa cảm xúc trữtình nồng thắm và chất suy tư sâu lắng, giọng điệu mang phong vị dân gian
Hình ảnh người mẹ dân tộc Tà – ôi: - Vất vả, nhọc nhằn trong lao động sản xuất:
+Vừa địu con, vừa giã gạo -> công việc chẳng nhẹ nhàng
+ “nhịp chày nghiêng” -> dáng hình của mẹ hữu hình, “giấc ngủ em nghiêng” -> vô
hình -> cảnh tượng em bé trên lưng giấc ngủ cũng chao nghiêng theo những cử chỉcủa mẹ
+ Mồ hôi nóng hổi, tấm vai gầy -> càng tô đậm hơn nỗi vất vả nhọc nhằn của mẹ
- Khám phá tình yêu thương con sâu sắc:
+ Vai gầy -> làn gối êm
+ “lưng đưa nôi” -> lưng mẹ hóa thành chiếc nôi êm ái.
+ Tim hát thành lời ru êm ái, thiết tha
-> Mẹ thương con phải gánh chịu những nhọc nhằn, gian khó ngay trong giấc ngủ trẻthơ Mẹ mong con mơ thấy hạt gạo trắng ngần
-> cho một ngày mai no ấm, tươi sáng Mẹ mong con khôn lớn, khỏe mạnh, trở thànhngười lao động phi thường “vung chày lún sân”
-> Mẹ đã nhận về mình mọi vất vả lo toan để con có một giấc ngủ êm đềm -> tình yêu
Hình ảnh người mẹ hiện lên trên nền một hoàn cảnh mới: mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi
- Tương phản: lưng núi to >< lưng mẹ nhỏ
-> Nhấn mạnh hơn nỗi vất vả, nhọc nhằn của bà mẹ địu con lên rẫy cuốc đất, tỉa hạt.Núi rừng hùng vĩ mà dáng mẹ nhỏ bé, hao gầy -> gian khó chồng chất Vẻ đẹp cần
Trang 36cù, chịu thương chịu khó, bền bỉ, kiên trì của mẹ Gợi hình ảnh người gieo sự sống,gieo mầm hi vọng
c Khổ 3:
Hình ảnh người mẹ Tà-ôi được tái hiện trong chiến đấu:
+ Mẹ: “chuyển lán”, “đi đạp rừng” -> nhịp thơ nhanh mạnh, mang đến hình ảnh mới
của người mẹ
+ Anh trai, chị gái -> cả gia đình, cả dân tộc đã anh dũng đứng lên chiến đấu chống kẻthù chung -> Gợi bối cảnh sôi động hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứunước gợi hình ảnh người mẹ mạnh mẽ, quả cảm, trực tiếp tham gia vào cuộc chiếnđấu chung
- Cùng với mẹ, em cu Tai cũng hòa nhập vào cuộc sống hào hùng đó: “Mẹ địu em…
… Trường Sơn”
+ Cấu trúc “từ…đến” -> sự trưởng thành của em cu Tai
+ Hiện thực: Lưng mẹ, đói khổ
-> Đưa em cu Tai đến với chiến trường Trường Sơn, đến chiến đấu hào hùng của dântộc
-> Tình yêu của mẹ đã làm nên sự trưởng thành kì diệu đó
- Lời ru của người mẹ rộng mở, sâu sắc hơn:
+ Từ tình thương con -> mẹ thương đất nước đang lầm than, đau khổ -> cội nguồn củatình yêu quê hương, đất nước
+ Mẹ mơ con: được gặp Bác Hồ -> đất nước thống nhất, Bắc – Nam sum họp, đượclàm người tự do
-> là khát vọng tự do tha thiết, mãnh liệt -> trở thành giấc mơ đẹp nhất, lớn nhất củacon người
=> Tình yêu con, yêu đất nước đã hòa quyện, không tách rời trong trái tim bà mẹ ôi
Tà-3.Tổng kết
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn chuyên Sư phạm (chuyên Văn) Năm học 2018
- 2019 – Câu 1: Vận dụng cao
Có một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân Khi đào một đường hầm trong đống cátcậu đụng phải một tảng đá lớn Cậu loay hoay tìm cách đẩy nó ra Dù đã dùng đủ mọicách, cố hết sức, nhưng rốt cuộc, cậu vẫn không thể đẩy được tảng đá Đã vậy, bàn taycậu còn bị trầy xước, rớm máu Cậu bật khóc rấm rứt trong thất vọng Ngồi trong nhàlặng lẽ theo dõi mọi chuyện, người cha lúc này mới bước ra và nói: “Con trai, tại saocon không dùng hết sức mạnh của minh?” Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đãdùng hết sức rồi mà bố!” “Không con trai, con đã không dùng đến tất cả sức mạnhcủa con Con đã không nhờ bố giúp” Nó rồi người bố cúi xuống, cùng con, bới tảng
đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác
(Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc, phỏng dịch từ Faith to MoveMountains) Viết một bài văn (khoảng 3 trang) trình bày suy nghĩ của em về nhữngđiều câu chuyện trên gợi ra
Câu 2: Vận dụng cao
“Càng từng trải chiến tranh, càng chứng kiến nhiều hơn sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất cả thành tro bụi của nó, Kiên càng tin rằng chiến tranh không tiêu diệt được cái gì hết Tất cả vẫn còn lại đó, y nguyên”
Trang 37(Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 2006 Tr
279)
Từ những chiêm nghiệm trên, hãy nói về những điều “chiến tranh không tiêu diệtđược” trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật vàtruyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1:
Phương pháp: HS vận dụng các phương pháp giải thích, phân tích, chứng minh để
làm bài văn nghị luận xã hội
Cách giải:
*Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một đoạn văn nghị luận xã hội
- Đoạn văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc;không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suynghĩ riêng nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc,phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật
*Yêu cầu về nội dung:
1.Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
2.Giải thích vấn đề
- Giải thích nội dung, ý nghĩa câu chuyện và rút ra bài học
- Cậu bé ban đầu tìm cách tự tháo gỡ khó khăn của chính mình => Bài học về sự tựlực, tự lập
- Cậu bé đối diện với khó khăn, dù cố gắng hết sức vẫn thất bại, khóc và tuyệt vọng vìnghĩ rằng sức mạnh của con người chỉ nằm trong chính bản thân mình
- Người cha với lời nói và hành động mang đến một thông điệp: sức mạnh của mỗingười là sức mạnh của bản thân và sự giúp đỡ từ người thân, bạn bè Biết tổng hợpsức mạnh từ những nguồn lực xung quanh sẽ đem đến thành công nhanh chóng hơn
=> Bài học: Tự lực là cần thiết nhưng nếu không biết dựa vào sự giúp đỡ từ ngườikhác khi cần thiết cũng khó thành công
3.Bàn luận, mở rộng
- Tại sao con người cần tự lập:
+ Tự lập khiến con người chủ động trong cuộc sống của chính mình
+ Tự lập khiến con người trở nên dũng cảm, có trách nhiệm và dám sống với nhữngước muốn và những hướng đi riêng của mình
+ Trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng nhận được sự giúp đỡ từ nhữngngười xung quanh nên tự lập chính là cách tốt nhất để ta luôn có được sự bình tâmtrước những biến cố Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt, con người vẫn cầnđến sự giúp đỡ của những người thân, bạn bè
- Tại sao mỗi người nên nhận sự giúp đỡ của người khác?
+ Thực tế cuộc sống đặt ra nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ vượt khỏi khả năng của mỗi
cá nhân; có những vấn đề phải nhiều người mới giải quyết được
+ Mỗi người luôn có khát vọng được thành công trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên hiểubiết và năng lực của mỗi con người lại nằm trong giới hạn Vì vậy con người cần hợptác, hỗ trợ lẫn nhau
- Ý nghĩa của sự giúp đỡ từ người khác:
+ Sự thành công sẽ nhanh và bền vững hơn
Trang 38+ Người nhận sự giúp đỡ có thêm sức mạnh và niềm tin, hạn chế được những rủi ro vàthất bại.
+ Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, gắn kết giữa người với người, nhất là trong xu thế hộinhập hiện nay
- Giúp đỡ không phải là làm thay; giúp đỡ phải vô tư, chân thành, tự nguyện
- Phê phán những người tự cao không cần đến sự giúp đỡ của người khác, nhữngngười ỷ lại, dựa dẫm vào người khác
3 Bài học nhận thức và hành động
- Phải nhận thấy sức mạnh của cá nhân là sức mạnh tổng hợp
- Chủ động tìm sự giúp đỡ và chỉ nhận sự giúp đỡ khi bản thân thực sự cần
- Có thói quen giúp đỡ mọi người
Câu 2: Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1.Giới thiệu chung
* Phạm Tiến Duật Tác giả:
- Là nhà thơ khoác áo lính, một gương mặt tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ kháng chiếnchống Mĩ
- Hình tượng trung tâm trong thơ ông là người lính và cô thanh niên xung phong
- Nghệ thuật: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
Tác phẩm: Viết năm 1969, được in trong “Vầng trăng quầng lửa” Đoạn trích: ba
khổ thơ cuối bài đã thể hiện tình đồng đội keo sơn, gắn bó và ý chí quyết tâm giảiphóng miền Nam thống nhất đất nước của những người lính
* Lê Minh Khuê
- Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ Tác giả tham giathanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác vào đầu những năm 70
- Lê Minh Khuê thành công ở thể loại truyện ngắn:
+ Trong chiến tranh, hầu hết sáng tác tập trung viết về cuộc sống, chiến đấu của tuổitrẻ ở tuyến đường Trường Sơn
+ Sau 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống xãhội và con người trên tinh thần đổi mới
- Sáng tác của Lê Minh Khuê cuốn hút người đọc nhờ lối viết giản dị, tự nhiên, lối kểchuyện sinh động, khả năng phân tích tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế
- Tác phẩm được viết năm 1971, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ácliệt
2.Giải thích
“Càng từng trải chiến tranh, càng chứng kiến nhiều hơn sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất cả thành tro bụi của nó, Kiên càng tin rằng chiến tranh không tiêu diệt được cái gì hết Tất cả vẫn còn lại đó, y nguyên”
=> Chiến tranh với những thứ vũ khí có sức tàn phá lớn, nó hủy diệt mọi thứ mà thực
tế lại không hủy diệt được gì, đó là: đau thương, mất mát và hơn cả nó không thể hủydiệt sự dũng cảm, lòng yêu nước của thế hệ trẻ
Trang 393.Chứng minh
3.1 Không tiêu diệt được sự sôi nổi, trẻ trung, nhiệt huyết của tuổi trẻ
a.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Tinh thần lạc quan, sôi nổi, tinh nghịch, trẻ trung:
+ Giọng thơ tếu nhộn, hài hước: “Không có”, “ừ thì có”.
+ Hiện thực: gió, bụi, mưa vốn khắc nghiệt bỗng mờ đi dưới sắc thái tươi vui, hómhỉnh
+ Cái nhìn lạc quan: mưa ngừng, miệng cười ha ha, trời xanh thêm
b.Những ngôi sao xa xôi
- Họ là ba cô gái trẻ có nội tâm phong phú Ở họ có những nét chung của cô gái hay
mơ mộng, dễ xúc động, dễ vui, dễ buồn
- Họ cũng rất nữ tính, thích làm đẹp dù ở chiến trường khói lửa Nho thích thêu thùa,Thao chăm chép bài hát, Phương Định thích ngắm mình trong gương, ngồi bó gối mơmàng và thích hát
- Cuộc sống ở chiến trường rất khó khăn nhưng họ vẫn luôn bình tĩnh, lạc quan, yêuđời Trong hang vẫn vang lên tiếng hát của ba cô gái và những dự định về tương lai.Chiến tranh bom đạn không thể phá đi được những giây phút mơ mộng ấy Đó còn làthời gian để nhớ về gia đình, về những kỉ niệm, là niềm vui của Nho và Phương Địnhkhi thấy những cơn mưa đá
3.2Không tiêu diệt được tình đồng đội gắn bó khăng khít
a.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Tình đồng đội sâu nặng:
+ Cử chỉ đơn sơ: “bắt tay” nhưng người lính lái xe Trường Sơn đã chia sẻ cho nhau
niềm tự hào, kiêu hãnh, đã bộc lộ sự đồng cảm sâu sắc, là lời động viên thầm lặng mànồng nhiệt
+ Sự gắn bó, đầm ấm, thân thương như trong một gia đình -> Đây là những khoảnhkhắc bình yên, hạnh phúc hiếm hoi trong cuộc đời người lính Họ được quây quần bênnồi cơm nấu vội, được sống với những tình cảm êm đềm, ấm áp nhất -> Bữa cơm thờichiến đã xóa mọi khoảng cách giữa họ, khiến họ có cảm giác gần gũi như ruột thịt
b.Những ngôi sao xa xôi
3.3Không tiêu diệt được lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh và lòng yêu nước nồng nàn
a.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
– Phong thái ung dung, hiên ngang, dũng cảm:
+ Đảo ngữ: tô đậm sự ung dung, bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ
+ Điệp từ “nhìn”, thủ pháp liệt kê và lối miêu tả nhìn thẳng, không né tránh gian khổ,
hy sinh, sẵn sàng đối mặt với gian nan, thử thách
Trang 40Tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ, là một biểu tượng củachủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ.
b.Những ngôi sao xa xôi
- Có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ:
+ Có lệnh là họ lên đường, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ phá bom mở đường chonhững đoàn xe nối đuôi nhau ra tiền tuyến và về đích an toàn
+ Trong khi phá bom họ chỉ quan tâm đến một điều duy nhất: Liệu bom có nổ không,nếu không thì làm cách nào để bom nổ Như vậy, với họ nhiệm vụ còn quan trọng hơntính mạng bản thân
- Gan dạ, dũng cảm, không sợ hy sinh:
+ Cuộc sống trong bom đạn chiến tranh cái chết có thể ập đến bất cứ lúc nào, song họchưa bao giờ thấy ám ảnh, chưa bao giờ phải trằn trọc đêm đêm, cái chết đối với họ làmột khái niệm rất mờ nhạt, không cụ thể
+ Lòng dũng cảm còn thể hiện qua sự kiên cường trong chiến đấu:
• Chị Thao rất gan dạ, ai cũng phải phát bực về cái tính bình tĩnh đến lạ của chị
• Nho khi máu thấm ra đỏ đất, vẫn bình tĩnh không một tiếng kêu, không cho aiđược khóc, không cho ai gọi về đơn vị
• Phương Định bình tĩnh gan dạ, nhất định không chịu đi khom
3 Tổng kết, đánh giá
- Cả hai tác phẩm đã tái hiện chân thực cuộc sống đầy khó khăn nơi chiến trường,nhưng đồng thời làm ánh lên vẻ đẹp phẩm chất ngời sáng đó là lòng dũng cảm, tìnhđồng đội keo sơn và lòng yêu nước nồng nàn Những tình cảm đẹp đẽ đó, bom đạnchiến tranh mãi mãi không thể xóa nhòa, vui lấp
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu cảm xúc
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Thái Nguyên chuyên Văn
Năm học 2018 – PHẦN I: ĐỌC HIỂU (2.0 điểm)
2019-Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu bên dưới
Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai ai đem rắc lên trên Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… Có quãng biển thâm xì, nặng trịch Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong ruộng về bị ướt.
(Trích Biển đẹp, Vũ Tú Nam, Ngữ văn 6, tập 2,
NXBGD)
Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản
Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu
Biển được miêu tả ở những thời điểm nào? Tác giả miêu tả như vậy với dụng ý gì?
Câu 3: (1.0 điểm) Vận dụng
Trong văn bản có nhiều hình ảnh so sánh, em ấn tượng nhất với hình ảnh nào? Vì sao?Trình bày khoảng 5 -7 dòng
PHẦN II LÀM VĂN (8.0 điểm)
Câu 1 (3.0 điểm) Vận dụng cao