BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
Trang 1BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
MÃ KÍ HIỆU
………
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPTNăm học 2015 - 2016
MÔN:VĂNThời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 9 câu, 2 trang)
PHẦN I : ĐỌC HIỂU
Câu 1 (1 điểm) : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào
chữ cái của câu trả lời đúng nhất :
“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần ,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học”.
1.1(0,25đ) : Đoạn văn bản trên trích trong tác phẩm nào ?
A Hai cây phong B Tôi đi học
C Tức nước vỡ bờ C Trong lòng mẹ
1.2 (0,25đ) : Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A Nguyễn Khoa Điềm B.Thanh Tịnh
1.4 (0,25đ) Nội dung chính của đoạn văn bản đó là gì ?
A.Nói lên cảnh vật của buổi tựu trường
B.Miêu tả con đường đến trường
C.Miêu tả buổi sáng đầu thu
D.Thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi khi trên đường cùng mẹ tới trường
Câu 2(1 điểm):
“Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm
tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp’’.
a ( 0,5 đ) Xác định thành phần phụ có trong câu văn trên ? Gọi tên thành phần phụ
mà em vừa tìm được ?
b (0,5đ): Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên và cho biết nó thuộc kiểu câu
gì ?
Câu 3 : (1,0đ) Từ những hiểu biết về văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh
Trà em hãy rút ra những bài học cho bản thân mình trong xu thế hội nhập hiện nay của
Trang 2Câu 2 (4đ) Vẻ đẹp của nhân vật thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
Trang 3BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
- Giới thiệu vài nét về tác giả và bài thơ Sang thu
- Dẫn đoạn thơ nêu ý nghĩa khái quát của đoạnthơ : sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt củakhoảnh khắc giao mùa cũng những suy ngẫm sâusắc của nhà thơ về con người và cuộc sống
II Thân bài
* Nhận xét khái quát ban đầu về khổ thơ :
những dòng thơ đẹp về khoảnh khắc giao mùa thểhiện một hồn thơ tinh tế
*Lần lượt nêu lên cảm nhận về khổ thơ:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”
0,5đ
0,25đ 1,0đ
Trang 4- Cảm nhận sự giao mùa hạ- thu lắng sâu hơnbằng lí trí
- Nhà thơ nhận ra và so sánh về sự nhiều ít hụtvơi của nắng mưa giữa thu và hạ .Bao nhiêunắng?-nắng còn nhiều mưa đã vơi –mưa đã ít ->
tín hiệu rõ về sự chuyển mùa
- Phân tích hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ :sấm vàhàng cây đứng tuổi không chỉ tả thực về hiệntượng của tự nhiên( nắng cuối hạ đầu thu vẫn cònnồng nhưng mưa thì đã bớt) mà câu thơ còn chứađựng những triết lí sâu sắc về con người và cuộcsống:những người từng trải nhiều kinh nghiệm sẽbản lĩnh,vững vàng hơn trước những biến độngbất thường của ngoại cảnh
->Hữu Thỉnh thật tinh tế và nhạy bén khiến chohồn thơ ông có sức lay động mãnh liệt
* Đánh giá khái quát về nghệ thuật của đoạn thơ
- Hình ảnh thơ tự nhiên không chau chuốt mà vẫn
vô cùng gợi cảm
- Thể thơ 5 chữ
- Nhân hóa mới lạ,ẩn dụ sâu sắc
- Cảm nhận tinh tế nhạy bén-> Đoạn thơ thể hiện khoảnh khắc giao mùa nhẹnhàng mà rõ rệt cùng những suy ngẫm sâu sắc vềcon người và cuộc sống
->Bài học từ đoạn thơ:bồi đắp tình yêu quêhương,thiên nhiên ,và sự tôi luyện bản lĩnh trongcuộc sống
b Diễn đạt trôi chảy ,câu chữ đúngvăn phạm
Trang 5BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
(Cây bút nghệ thuật cần mẫn ,nghiêm túc,lốivăn tinh tế ,lịch lãm ,trong trẻo thấm đẫmchất trữ tình)
- Giới thiệu truyện Lặng lẽ Sa Pa sáng tácmùa hè năm 1970,có cốt truyện giản
dị ,bằng sự nhạy cảm và sáng tạo nhà văn đãtạo ra những vang âm trong lặng lẽ,ca ngợi
vẻ đẹp của những con người lao động vànhững công việc thầm lặng
- Giới thiệu khái quát về nhân vật anh thanhniên:nhân vật để lại trong lòng bạn đọcnhững ấn tượng khó phai
>công việc gian khổ và đòi hỏi tinh thầntrách nhiệm cao
-Phân tích những vẻ đẹp của anh thanh niên
+Một con người yêu nghề,có suy nghĩ sâusắc và tinh thần trách nhiệm cao với côngviệc lắm gian khổ của mình (Những suynghĩ của anh về công việc “gian khổ đấynhưng cất nó đi cháu buồn chết mất…mìnhlàm việc vì bao anh em đồng chí dướikia…” anh vui và hạnh phúc khi biết rằngcông việc của mình có ích ,góp phần đemlại chiến thắng cho quân đội ta …) đó lànhững suy nghĩ đẹp ,đúng đắn
+Một tấm lòng yêu đời biết tạo ra một cuộcsống nền nếp văn minh và thơ mộng (đọcsách ,trồng hoa ,nuôi gà,nhà của gọn gangsạch sẽ…)->một lối sống đẹp,biết làm đẹpcho cuộc đời
+Sống cởi mở chân thành ,hiếu khách nồngnhiệt ,quan tâm đến người khác một cáchchu đáo ( Cách tiếp đón họa sỹ và cô kĩ
Trang 6sư ,kiếm củ tam thất tặng bác lái xe mang vềcho vợ ốm )
+ Khiêm tốn, bình tâm ( luôn thấy mình ởgiữa mọi người ,thấy mình bé nhỏ,ngượngngùng khi họa sỹ vẽ chân dung mình,hàohứng giới thiệu người khác cho là xứngđáng hơn
=>Anh thanh niên là vẻ đẹp bình dị mà caoquý ý thức trách nhiệm với công việc với tổquốc thật đáng trân trọng
* Đánh giá về nghệ thuật của truyện ,khái quát về nhân vật.
- Cốt truyện giản dị,văn xuôi đẫm chất trữtình toát ra từ khung cảnh thiên nhiên thơmộng,từ chính những suy nghĩ và lối sốngđẹp của nhân vật góp phần phụ trợ đắc lựccho việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn bình dị màcao quý của nhân vật
- Cách xây dựng nhân vật độc đáo : Nhânvật chân dung,vẻ đẹp của nhân vật được soichiếu qua những cảm nhận trực tiếp của cácnhân vật trong tuyện với sự miêu tả hết sứctinh tế
=> nhân vật anh thanh niên : vẻ đẹp lýtưởng của những người lao động mới trongcông cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc -Nêu bài học cảm nhận được từ nhân vật :bài học về tình yêu cuộc sống,trách nhiệm
và sự say mê gắn bó với công việc,sự quantâm yêu thương mọi người ->lẽ sống đẹp
III.Kết bài :Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân
vật anh thanh niên và giá trị của tác phẩm -Tình cảm của mình với tác phẩm
(Đề thi gồm 09 câu , 02 trang.Học sinh làm bài vào tờ giấy thi)
Câu 1 (0,25 điểm) : Dòng nào sau đây nêu không đúng chi tiết ‘’cái bóng’’ trong văn
bản ‘’Chuyện người con gái Nam Xương ‘’ ?
A.Thể hiện nỗi cô đơn vò võ của người phụ nữ có chồng đi lính
Trang 7BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
B.Nói lên nỗi thương nhớ chồng của Vũ Nương
Câu 2 (0,25 điểm) Hình ảnh nào dưới đây xuất hiện hai lần trong bài ‘’ Khi con tu hú’’
A.Lúa chiêm B Trời xanh C Con tu hú D Nắng đào
Câu 3 ( 0,25 điểm) : Điền tên các tác giả cho phù hợp
- Lão Hạc
Câu 4 (0,25điểm) : Bài thơ nào cùng thể loại với bài ‘’Quê hương ’’ của Tế Hanh :
A Ngắm trăng B Khi con tu hú C Sang thu D Nói với con
Câu 5 (0,25 điểm):Tín hiệu của sự chuyển mùa cuối hạ đầu thu trong bài thơ ‘Sang thu’’
là :
A Gió mùa B Hương ổi C Mây D Hương cau
Câu 6 (0,75 điểm) Cho câu thơ sau :
‘’Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.‘’
a Khổ thơ nằm trong tác phẩm nào ? tên tác giả ?
b Biện pháp tu từ sử dụng trong câu thơ nào của khổ thơ ?
Câu 7( 1,0 điểm ) : Đọc và hoàn thành những yêu cầu sau :
‘’ Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu ‘’
a Tên bài thơ ? Thể thơ ?
b Biện pháp tu từ sử dụng trong hai thơ trên ?
c Tác dụng của phép tu từ đó ?
Câu 8 (3 điểm) : Cảm nhận của em về hình ảnh người đồng mình trong khổ thơ sau :
( không quá 2 trang giấy thi)
« Ngưởi đồng mình yêu lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha cũng muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con ‘’ ‘’Nói với con - Y Phương’’
Câu 9 ( 4,0 điểm) : Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng
chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn ‘’Làng ‘’- Kim Lân (.không quá 2 trang giấy thi.)
Trang 9BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
học
0,5đ0,25đ0,25đ
DUNG *Có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt một số nội dung sau
1 MB: Nhắc đến nền thơ hiện đại Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến nhà thơ Y Phương
-Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng Cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi Bài thơ “ Nói với con” là 1 trong số những bài thơ tiêu biểu mang phong cách ấy Qua bài thơ ông nói về tình cảm gia đình ấm cũng, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình - Đoạn 2 của bài thơ Y Phương đã nói với
0,25đ
Trang 10con về ý chí nghị lực, sức sống mạnh mẽ, mộc mạc, giản dị mà bền bỉ và truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống cao đẹp ấy với 1 giọng thoe giản dị nhưng tha thiết và sâu lắng.
2 TB : Khái quát toàn bộ bài thơ và nội dung khổ thơ đầu
“ Nói với con” là 1 bài thơ viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ hình ảnh mộc mạc, giản dị được gửi gắm qua những lời tâm sự thiết tha, chân thành thểhiện tình cảm gia đình ấm cúng và nhứng phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình được Y Phương gửi gắm sâu sắc trong cả bài thơ,
Nếu đoạn mở đầu của bài thơ tác giả đã gợi cho người đọc 1 không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đứa con được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương che chở của cha mẹ
* Cảm nhận những vẻ đẹp phẩm chất của người đồng mình
Trong cái ngày ngọt ngào người cha đã tha thiết nói với con vè những phẩm chất cao đẹp của con người quê hương Phẩm chất đầu tiên người cha nhắc đến là ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống : “Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn”
Tổ hợp từ “người đồng mình” được lặp lại
3 lần đã gây ấn tượng không phai mờ về con người quê hương Lời gọi con thật tha thiết, lới nhắn nhủ con thật chân thành: “Người đồng mình thương lắm con ơi” Đoạn thơ bắt đầu bằng cảm xúc “ thương lắm con ơi ” đó là tình cảm yêu thương, yêu thương 1 cách xót xa người cha đã lầnlượt gợi ra những phẩm chất dễ thương của người đồng mình Với cách nói rất cụ thể cưa người dân miền núi
“ Cao đo nỗi buồn”
Xa nuôi chí lớn” vừa mang sức khái quát Lấy sựtừng trải để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá
độ xa và với những hình ảnh cụ thể của thiên nhiên như: “sông, suối, thác ghềnh” đã được người cha dùng tính cách biểu chưng cho khó khăn, gian khổ và sức mạnh vượt khó khăn, gian khổ và sức mạnh vượt khó của những con người quê hương người đồng mình không sợ gian khổ, nghèo đói, sự chấp nhận gian khổ ấy thể hiện trong điệp ngữ “ Không chở, không lo” và cách nói tha thiết “vấn muốn” và ô đã tự ví người đồng
Trang 11BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
mình mạnh mẽ hồn nhiên “như sông, như suối”
qua các hình ảnh cụ thế “đá, thung, những thác, những ghềnh, vv” Dù có lên thác xuống ghềnh vẫn không nhụt ý chí Cặp từ trái nghĩa “lên”,
“xuống” đã làm mạnh thêm sự diễn đạt này Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn dù người đồng mình
có thể có những nỗi đau quá lớn nhưng những người con của quê hương không bao giờ quay lưng lại với nơi mình chôn rau cắt rốn Cha mẹ đã từng cày xới vun trồng và phải chăng chính cuộc sống nhọc nhằn đầy nối khổ đau ấy lại khiến cho chí lớn thêm lên, thêm mãnh liệt
Gửi trong lời tự hào không dấu giếm đó người cha ước mong hi vọng người con phải tiếp nối phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình,
có nghĩa, thủy chung với quê hương Đồng thời muốn con bieeys yêu quý tự hào với truyền thống của quê hương
Phẩm chất của người quê hương không chỉ dừng lại ở ý chí nghị lực Phẩm chất ấy còn được người cha ca ngợi qua cách nói đối lập, tương phản giữa hình thức bên ngoài và giá trị tinh thần bên trong nhưng rất đúng với người miền núi
“ Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”
Người cha không chỉ đưa ra 1 lẽ sống mà còn chứng minh ý chí nghị lực đã trwor thành truyền thống của người đồng mình đó là những con người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên
mà mộc mạc, người miền núi tuy có thể mộc mạc, thô sơ da thịt, có thể không biết nói chéo, không biết nói hay nhưng yes nghĩ của hộ, phẩm chất của
họ thì thật là cao đẹp Chính sự hồn nhiên mộc mạc ấy lại chứa đựng sức sống, mạnh mẽ của dân tộc giàu ý chí niềm tin không hề nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và đặc biệt là khát vọng xây dựng quê hương Ý chí và mong ước ấy được cô đúc trong 2 câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể, vừa mang hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”
Câu thơ ngầm niềm tự hào kiêu hãnh của tác giả về phong tục tập quán của mình, bởi việc đục đá đã là khó đòi hỏi nghị lực như người quê hương ta đã làm và vẫn làm để làm rạng rỡ quê hương Chính những đức tính tốt đẹp cùng với sự lao động cần cù nhẫn lại hằng ngày để tạo nên sứcmạnh, để làm nên quê hương với truyền thống và
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 12phong tục tập quán tốt đẹp Người cha đã tâm sự với con về tất cả những gì tốt đẹp nhất của người quê hương nơi con đang sinh sống Cái nôi đang nuôi con trưởng thành.
Không chỉ gửi mong ước của mình, kết thức bài thơ người cha còn bộc lộ trực tiếp, niềm mong ước này trong lời thủ thỉ, dằn dò con thiết tha Chân tình, trìu mến trong tiếng gọi :con ơi” vàlời nhắn như ‘nghe con” song cái điều mà người cha nói với con thì thật là ngắn gọn, hàm xúc mà sâu sắc đồng thời lại có chút nghiệm nghị của trái tim:
“Con ơi tuy thô sơ da thịtLên đường
Không bao giờ nhỏ bé được “ câu thơ ngắn lại như khắc sâu có câu chỉ 2 tiếng điều mà người cha muốn khuyên con qua cách nhắc lại 1 phẩm chất của người đồng mình Tuy có thô sơ da thịt nhưng cần phải sống cho cao đẹp Trong những lời thơ cuối cùng ấy người cha dặn dò con cần tự tin mà vững bước trên đường đờ, tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của người đồng mình Dẫu quê hương còn biết bao gian khó cũng như con đường phía trước của con còn nhiều gập ghềnh gian lao song con vẫn phải ngẩng cao đầu lớn lao
mà tiến lên phía trước Con sống được như thế chính là con phát huy được truyền thống tốt đẹp của cha ông, của quê hương yêu dấu Hai tiếng
“nghe con” kết lại bài thơ lắng đọng bao cảm xúc
ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến mà người cha dành cho con đó cùng chính là lời khích lệ tiếp sức giúp con tự tin bước vào đời
*Khái quát giá trị nghệ thuật
Nói với con là lời thủ thỉ tâm tình của người cha với con về quê hương, 1 quê hương nhọc nhằn vất vả đã nuôi dưỡng chí lơn cho nhữngđứa con quê hương với sức sống giản dị mà mãnh liệt hồn nhiên mà mạnh mẽ Tất cả được thể hiện qua thể thơ tự do với những từ ngữ hình ảnh mộc mạc, cụ thể mang đậm tính miền núi với giọng điểu thiết tha, trìu mến nhưng cũng vô cùng trang nghiêm gửi trong lời tự hào không dấu diếm ngườicha ước mong hi vọng người con phải tiếp nối phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thủy chung với quê hương đồng thời muốn con biết yêu quý, tự hào với truyền thống tốt đẹp
ấy Bài thơ chứa đựng những lời răn dạy vô cùng sâu sắc nó tựa như 1 khúc ca nhẹ nhàng mà có sức
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 13BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
âm vang
3 KB: Bài thơ Nói với con của Y Phương giúp chúng ta cảm nhận vẻ đẹp của 1 áng thơ về tình cha con cao quý, xúc động khóc thêm 1 tiếng nói đau thương của cha mẹ đối với con cái cũng như những kỳ vọng lớn lao, muốn thể hệ sau sẽ kế tục phát triển những truyền thống quý báu của quê hương Bằng cách diễn đạt mộc mạc thô sơ, nhữnghình ảnh cụ thể mà giàu sức khái quát bài thơ đã thể hiện 1 cách độc đáo vô cùng thân thiết về tình cảm…… sâu sắc nhất của con người, tình cảm giađình và tình yêu quê hương xứ sở
0,25đ
0,25đ
điểm Câu 9 (4điểm )
TIÊU
CHÍ YÊU CẦU CẦN ĐẠT THANG ĐIỂM
HÌNH
THỨC a.Bố cục rõ ràng,hệ thống luận điểm chặtchẽ
b.Diễn đạt trôi chảy ,câu chữ đúng văn phạm
- Truyện ngắn Làng được ông sáng tác năm 1948trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổtrên toàn quốc
- Đây là 1 tác phẩm xuất sắc thể hiện thành cônghình ảnh người nông dân trong cuộc kháng chiếnchống Pháp mà tình yêu làng quê đã hòa nhậptrong lòng yêu nước và tinh thần của người dânkháng chiến
- Nhân vật ông Hải trong truyện có những nét tìnhcảm cao đẹp và đáng quý đó.Đặc biệt là ông Haikhi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc…
0,25đ
Trang 14+ Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc+ Khi ông Hai nghe tin làng mình cải chính ông điloan tin cho mọi người
b Phân tích nhân vật:
- Khái quát tình yêu làng nói chúng:
+ Ở mỗi người nông dân ai cũng có tình yêu làngquê Tình yêu đó trở thành nét đẹp truyền thốngyêu làng gắn bó với làng tự hào về làng là nét tâm
lý quen thuộc có tình cảm gốc rễ Ông Hai cũng là
1 người nông dân có nét tâm lý nhân vật như vậy
+ Tình yêu làng yêu nước ở nhân vật ông hai là 1tình cảm bao trùm được thống nhất hòa quyện vớinhau trong tình yêu nước, tình cảm ấy được thểhiện thành công qua diễn biến tâm lí nhân vật ôngHai
* Kim Lân đặt ông Hai vào trong 1 tình huốnggay gắt để bộc lộ tình cảm yêu làng yêu nước củaông Hai khi nghe tin làng theo giặc
- Khi nghe tin làng theo giặc, 1 tin sét đánh bêntai, tin quá bất ngờ và đột ngột
- Ông hai sững sờ, xấu hổ, uất ức “cổ họng ôngnghẹn đắng lại, da mặt tên rân rân -> phân tích tâmtrạng tủi nhục xấu hổ đau đớn xót xa
- Niềm tự hào về làng xụp đổ tan tành, cái làngchợ Dầu mà ông yêu quý nhất nay đã quay lưng lạicắn ông, không chỉ xấu hổ trước bà con mà ôngcòn mất đi hạnh phúc riêng của mình
- Trên đường về từ lúc ấy tâm trí ông hai chỉ còncái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành 1 nối ám ảnh,ông tìm cách để lảng tránh những lời bàn tán vàcúi gầm mặt xuống ra về
- Về đến nhà ông nằm vật ra giường tủi thân nướcmắt cứ giàn ra bao nhiêu suy nghĩ dồn dập rối bờitrong cơn đau đớn hụt hẫng đến mê dại, dữ dằn vàgay gắt ông cảm thấy như chính mình mang nỗinhục của 1 tên bán nước các con ông cũng sẽmang theo nỗi nhục ấy
- Suốt mấy ngày ông không dám đi đâuquanh quẩn ở nhà để nghe ngóng tình hình bênngoài “Một đám đông tum slaij ông cũng để ý,dặm tiếng cười nói xa xa ông cũng chột dạ” lúcnào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đangbàn tán để ý “cái chuyện ấy”
- Thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian, là ônglủi ra 1 góc nhà nín thít
=> Chính trong lúc này tình cảm trong lòng ônghai được bộc lộ rõ nét nhất Ông hai lâm vào tìnhhuống phải lựa chọn Quê hương đáng yêu thật, tự
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 15BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
hào thật , làng thì yêu thật những làng theo tây mấtrồi thì phải thù -> Đặ tình yêu tổ quốc trên tìnhyêu làng, đó là thứ tình cảm đáng quý và rất đángtrân trọng
- Để giải tỏa nỗi mâu thuẫn -> ông đã tâm sự vớicon nhỏ còn rất ngây thơ Nghe con nói “ủng hộ cụHCM” nước mắt ông Hai cứ giàn ra chảy ròngròng trên 2 má, giọng ông như nghẹn ắng lại “ ừmđúng rồi ủng hộ cụ Hồ con nhỉ”
- Ông hỏi con nhà ta ở đâu chứng tỏ trong tâm hồnông không phút nào nguôi ngoai nỗi nhớ quêhương yêu quê hương và nỗi đau đớn khi nghe tinquê hương rời xa kháng chiến
- Tâm sự với đứa con ông Hai muốn bảo con nhắccon cũng là tự nhắc mình
-> ông hai có tấm lòng thủy chung với kháng chiếnvới cách mạng sâu lắng, bện vững và thiêng liêng
“Cái lòng bố con ông là như thế đấy chết thì chết
có bao giờ dám đơn sai”
- Tóm lại trong hình ảnh toàn dân hướng tới khángchiến bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc, ônghai đã biết đặt tình yêu đất nước lên trên tình yêucủa mình với làng chợ Dầu, ông dành tất cả tìnhyêu cho cách mạng
Nhà văn E ren bua có nói “Lòng yêu nhà yêu làngxóm, yêu đồng quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”, ôngHai đúng là 1 con người như thế, niềm vui nỗibuồn của ông đều gắn bó với làng, lòng yêu làngcủa ông chính là cội nguồn của lòng yêu nước
– Nhà văn kim Lân đã khá thành công khi xâydựng 1 lão nông cần cù chất phác, gắn bó với làngquê như máu thịt
- Nhà văn đã chọn được 1 tình huống khá độc đáo
là sự thử thách bên trong bộc lộ chiều sâu tâmtrạng
- tâm lý nhân vật được nhà văn miêu tả cụ thể gợicảm qua diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ cảm giáchành vi ngôn ngữ
- Ngôn ngữ nhân vật được xây dựng khá hấp dẫngây ấn tượng mạnh dùng nhiều khẩu ngữ đối thoại,độc thoại nội tâm, độc thoại làm nổi bật nhữngchuyển biến mới trong tình cảm yêu làng yêu nướccủa ông Hai
* Đánh giá chung: - Với vốn sống và sự am hiểusâu sắc cùng ngòi bút viết truyện ngắn sắc sảo nhàvăn đã khắc họa thành công nhân vật ông Hai làhình ảnh tiêu biểu cho biết bao người nông dân với
vẻ đẹp chân chất mộc mạc có tình yêu làng yêu
0,25đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
Trang 16nước gắn bó thiết tha sâu nặng.
- Nhân vật ông hai vừa mang nét khái quát chung
về tính cách của người nông dân vừa thể hiệnnhững cá tính riêng về ấn tượng tình yêu làng là 1tình cảm phổ biến của bất cứ người nông dân nàosong yêu sâu nặng phát triển thành tình yêu nướcchỉ có ở ông hai
KB: - Qua truyện ngắn ‘làng” tác giả đã khắc họathành công hình tượng 1 người nông dân yêu làng,yêu nước hồn nhiên, chất phác những xúc động
- Hình tượng nhân vật ông Hai vừa phản ánh chânthực những nét cảm nét nghĩ của người nông dânViệt Nam trong thời kì đầu của cuộc kháng chiếnchống Pháp vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đốivới nhiều thế hệ bạn đọc Qua truyện ngắn này ta
có hiểu được 1 cách sâu sắc thêm về hình ảnhnhững người dân kháng chiến Việt Nam với tìnhyêu quê hương đất nước sâu nặng
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu 01 trang)
I Đọc hiểu:
Câu 1 (1 điểm): Đọc khổ thơ sau:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến trở về nằm
Trang 17BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Quê hương –Ngữ văn 8 tập II, Nhà xuất bản giáo dục)
1 Tác giả của bài thơ Quê hương là ai?
2 Bài thơ Quê hương được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
3 Từ xa xăm thuộc loại từ gì?
4 Hai câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 2 (1 điểm):
Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão
hu hu khóc…
( Lão Hạc –Nam Cao)
1 Nội dung của đoạn văn trên là gì?
2 Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu của câu văn Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít
Câu 3 (1 điểm):
Từ bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em rút ra cho mình phương pháp đọc
sách trong học tập như thế nào?
Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh
niên làm công tác khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn là điển hình cho vẻ đẹp của nhữngngười lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước
Hãy trình bày suy nghĩ của em về nhân vật này
…………Hết………
Trang 18MÃ KÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
2 Bài thơ Quê hương được sáng tác năm 1939, khi Tế Hanh 18 tuổi
đang học trung học tại Huế, sau được in trong tập Hoa niên (1943) 0,25 điểm
điểm
4 Hai câu thơ Chiếc thuyền im bến trở về nằm - Nghe chất muối
thấm dần trong thớ vỏ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa 0,25 điểm 2
(1 điểm) 1 Nội dung của đoạn văn: nỗi đau khổ, ân hận của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng 0,5 điểm
2 Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão//
mếu như con nít CN VN CN 0,5
Trang 19BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
+ Trước khi đọc sách phải chọn sách: chọn những quyển sách thực sự
cần thiết, hữu ích với bản thân
+ Đọc kĩ: vừa đọc vừa suy nghĩ để thấu hiểu những điều trong sách
+ Đọc sách không nên tràn lan mà phải có kế hoạch, có hệ thống
+ Ở lứa tuổi học sinh sách giáo khoa là loại sách thường thức cơ bản
nhất Chỉ khi nào nắm chắc kiến thức trong sách giáo khoa mới đọc
cách sách tham khảo khác
0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm
+ Giới thiệu đôi nét về mùa thu, về tác giả, nêu xuất xứ bài thơ Sang
thu và nhận xét khái về bài thơ
+ Nêu vị trí, nội dung và trích dẫn lại khổ thơ
0, 5đ
0,25 điểm0,25 điểm
- Thân bài: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần
trình bày được các ý:
+ Ý nghĩa của nhan đề Sang thu: Sang thu ở đây là chớm thu, là lúc
thiên nhiên giao mùa Mùa hè vẫn chưa hết mà mùa thu mới có những
tín hiệu đầu tiên Trước những sự thay đổi tinh vi ấy của thiên nhiên
đất trời, nhà thơ Hữu Thỉnh phải nhạy cảm lắm mới cảm nhận được
+ HS chỉ ra và phân tích được các tín hiệu thu về: hương ổi, gió se,
sương
+ Phân tích cách dùng từ đặc sắc của tác giả: bỗng, phả, chùng
chình, hình như
+ Biện pháp nghệ thuật nhân hoá
-> Nội dung: Thu đã về nhưng còn mờ nhạt, mơ hồ
- > tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ trước cảnh thu sang
+ Khái quát đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: H/ả đẹp, mới mẻ, cách
dùng từ chọn lọc, giàu giá trị gợi tả…
2 đ
0,25 điểm
(4 điểm) - Mở bài: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cầntrình bày được các ý:
+ Nguyễn Thành Long là một cây bút văn xuôi hiện đại chuyên viết
truyện ngắn Truyện của NTL thường pha chất kí và giàu chất thơ nhẹ
nhàng trầm lắng mà tha thiết
+ Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa ” in trong tập “Giữa trong xanh” là kết
quả của chuyến đi lên Lào Cai vào mùa hè năm 1970 của tác giả
+ Trong thiên truyện xuất sắc này, Nguyễn Thành Long đã xây dựng
0,5 đ
0,25đ
Trang 20thành công hình tượng nhân vật anh thanh niên với vẻ đẹp tâm hồn và
cách sống để lại nhiều cảm nhận sâu sắc nơi trái tim bạn đọc
0,25đ
- Thân bài: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần
trình bày được các ý:
Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thật đặc biệt.
- Quanh năm suốt tháng, anh sống một mình trên đỉnh núi cao, giữa
cỏ cây và mây mù lạnh lẽo
- Hơn nữa lại phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt Công việc
của anh là đo gió, đo mưa, tích mây, đo chấn động mặt đất góp phần
vào việc dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu
Gian khổ nhất là vào lúc một giờ sáng, dù mưa gió, tuyết lạnh thế nào
cũng phải trở dậy ra ngoài làm việc
1 Anh thanh niên là người yêu lao động, có những suy nghĩ và
quan niệm đúng đắn về cuộc sống và công việc.
- Anh sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước, rất có trách nhiệm
với cuộc đời Đất nước có chiến tranh, anh xin ra trận Không được ra
trận, anh làm công tác khí tượng trên núi cao
- Công việc của anh ở nơi đây thật là vất vả và đơn điệu, phải lặp đi
lặp lại những con số nhưng anh không cảm thấy nhàm chán Thậm
chí từng phút, từng giờ anh làm bạn với đủ loại máy móc: “đo gió, đo
mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước
thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Công việc
ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao
- Anh rất yêu công việc của mình Đối với anh, công việc là niềm
đam mê cháy bỏng, là niềm hạnh phúc lớn nhất Hơn ai hết, anh hiểu
rõ công việc thầm lặng của mình là có ích mọi người, nó gắn liền anh
với cuộc sống chung của đất nước Anh tâm sự với ông họa sĩ : “Khi
ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ?
Huống chi công việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng chí dưới
kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn
đến chết mất” Dù công việc có vất vả nhưng anh không thể sống
thiếu nó bởi anh là người rất yêu lao động
- Anh có những suy nghĩ rất đẹp về ý nghĩa của cuộc sống, về hạnh
phúc trong đời Với anh hạnh phúc là trong công việc Khi kể lại
thành tích nhờ phát hiện kịp thời đám mây khô, không quân ta đã hạ
nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng, anh nói : “kể từ hôm đó, cháu
sống thật hạnh phúc”
- Anh đã đề ra cho mình nhiệm vụ công tác và đã vượt mọi khó khăn
thử thách để đạt được kết quả tốt nhất Chỉ có một mình ở trạm khí
tượng trên núi cao nhưng anh tự nguyện, tự giác, yên tâm công tác
chưa hề để xẩy ra một sơ suất dù nhỏ
2 Anh thanh niên là người biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống một
cách khoa học, ngăn nắp.
- Anh biết sống cho sự nghiệp chung lớn lao và cũng biết sống cho
riêng mình Anh trọng cái đẹp : anh trồng hoa, một vườn hoa đầy mầu
sắc Đó là vẻ đẹp của tâm hồn anh và anh hào phóng tặng cho mọi
3đ
1đ
0,5đ
Trang 21BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
người Gian nhà của anh sạch sẽ, gọn gàng Anh chạy về trước là để
pha trà, cắt hoa tặng khách chứ không phải để thu dọn nhà cửa vì
khách tới thăm bất ngờ như ông họa sĩ tưởng Anh trồng rau, nuôi gà
là để tự cung cấp cho mình thức ăn, để cải thiện cuộc sống thêm đậm
đà
- Anh còn đọc sách ngoài những giờ làm việc Sách đã trở thành
người bạn thân thiết của anh Khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh
“mừng quýnh” như cầm được vàng Anh nói với cô gái: “ Cô thấy
đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện Nghĩa là sách ấy mà Mỗi
người viết một vẻ” Anh tự lo liệu xoay sở đẻ thường xuyên có sách
đọc Sách không chỉ giúp anh nâng cao hiểu biết, nâng cao kiến thức,
sách còn giúp anh khuây khoả trong những phút giây rảnh rỗi Say mê
đọc sách là một thói quen, một đức tính đáng quý ở anh thanh niên
3 Anh thanh niên là người sống chân thành, cởi mở, quan tâm
chu đáo với mọi người.
- Không chỉ say mê công việc, say mê đọc sách, anh thanh niên còn
là một con người rất đáng mến ở sự cởi mở, chân thành với mọi
người Chỉ mới nghe nói vợ bác lái xe bị ốm là anh đào ngay củ tam
thất to nhất trong vườn gửi biếu để bác bồi dưỡng sức khỏe
- Anh luôn khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với những người khác
Anh mừng lắm khi gặp được bác tài và càng mừng hơn khi được tiếp
bác tài, nhà hoạ sĩ, và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ mới ra trường tại nơi
làm việc của anh Chính anh đã nói to lên đầy tiếc rẻ : « Trời ơi, chỉ
còn năm phút » Câu chuyện của anh tuôn ra như suối khi gặp mọi
người Anh « nói to những điều người ta chỉ nghĩ và cũng ít nghĩ »
Anh rất hiếu khách : mời khách uống trà, tặng hoa, tặng quà ( giỏ
trứng) cho khách Và anh rất lưu luyến với khách khi chia tay Thái
độ vui vẻ, niềm nở, hiếu khách của anh cũng đã để lại trong lòng mọi
người những ấn tượng khó quên
4 Anh còn là người rất khiêm tốn.
- Dù vậy, trong cuộc sống, anh là một người rất khiêm tốn, luôn đề
cao người khác Thực tâm, anh thấy công việc và sự đóng góp của
mình chỉ là nhỏ bé Anh luôn say sưa ca ngợi mọi người Mặc dù ông
hoạ sĩ già hết sức khâm phục anh, ông muốn vẽ chân dung của anh,
nhưng anh một mực từ chối, anh không muốn vì cảm thấy mình
không xứng đáng được hưởng ân huệ ấy Anh đã kể những người
xứng đáng khác Anh nói thành thực: “những người khác đáng kể,
đáng vẽ hơn anh Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phăng xi
-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn
cháu Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!…
Hay là bác vẽ đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu…” Và
anh say sưa kể về thành tích của những người ấy Đức tính khiêm tốn
ấy của anh đã làm cho ông hoạ sĩ, bác lái xe và cô gái hết sức yêu
Trang 22tác phẩm.
+ Các nhân vật không có tên cụ thể, chỉ gọi theo tuổi tác, nghề
nghiệp, giới tính như muốn hàm ẩn ý nghĩa: học là những con người
vô danh, đang lặng lẽ âm thầm làm việc và cống hiến cho đất nước
+ Chất thơ của Lặng lẽ SaPa cũng phụ trợ đắc lực cho bài ca ca
ngợi con người bình dị mà cao quí Chất thơ đựơc thể hiện trong tình
huống truyện tự nhiên mà hợp lý, trong bức tranh thiên nhiên SaPa
thơ mộng, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất là trong ý nghĩ,
cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ, nên họa, nên
nhạc của lối sống mà nhân vật chính- Anh thanh niên, gợi ra
- Kết bài:
+ Truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long là một trong
những truyện ngắn thành công xuất sắc về đề tài con người lao động
mới XHCN Chỉ qua một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận của
các nhân vật khác, chân dung tinh thần của người thanh niên làm
công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đã hiện lên rõ nét và đầy sức
thuyết phục với những phẩm chất tốt đẹp, trong sáng về tinh thần,
tình cảm, cách sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp, cuộc sống
Đó là một trong những con người lao động trẻ tuổi, làm công việc
lặng lẽ mà vô cùng cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước
0,5đ
MÃ KÍ HIỆU
………
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPTNăm học 2015 - 2016
MÔN:VĂNThời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 9 câu, 2 trang)
PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1(0,25đ) Bài thơ “ Nhớ rừng” của tác giả nào?
Câu 2 (0,25đ) Bài thơ “ Nhớ rừng” được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
Trang 23BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
C Ông đồ
Câu 3 (0,25đ) Nội dung nào không thể hiện trong bài thơ Nói với con
A.Tình yêu quê hương sâu nặng
B.Triết lí cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
C.Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
D.Tình mẹ và ý nghĩa lời ru của mẹ
Câu 4 (0,25đ ) Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về bài
thơ, đoạn thơ ?
A Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ
B Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phântích
C Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điêu,…để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảmxúc của tác giả
D Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết
Câu 5(0,5đ) Câu thơ “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! ” xét về mục đích nói thì nó
thuộc kiểu câu nào ? Chỉ ra dấu hiệu của kiểu câu đó ?
Câu 6 (0,5đ) Câu nào sau đây có chứa hàm ý? Chỉ ra hàm ý cụ thể của câu nói đó ?
A Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu : Lão vừa xin tôi một ít bả chó
B Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão
C Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn
D Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy
Câu 7 (1đ) Từ việc người con trai của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn « Bến quê » của
Nguyễn Minh Châu sa vào đám phá cờ thế bên đường nên không thực hiện được mong ước của cha Em rút ra bài học gì cho bản thân?
PHẦN II LÀM VĂN ( 7.0 điểm)
Trang 24Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu- Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9- tập 2)
Trang 25BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
-Dấu hiệu:dùng để bộc lộ cảm xúc nhớ tiếc quá khứ vàng son đã qua ,cuối câu có dấu chấm than
Câu 6(0,5đ)
-Đáp án A có chứa hàm ý
-Hàm ý :Lão Hạc cũng có ý định ăn trộm chó
Câu 7: (1đ) cần nêu được các ý sau
- Cuộc sống hiện đại có nhiều cám dỗ, nhất là đối với những người trẻ tuổi như học sinh.+ Không nên thử, bắt chước, đua đòi bạn bè tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ Mỗi người cần có lí tưởng, mục đích sống rõ ràng, sống có ích, đừng sống vô bổ vàtránh xa những tệ nạn xã hội
PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
HÌNH
THỨC - Đúng kiểu bài nghị luận về thơ, bố cục rõ ràng,
NỘI
DUNG I Mở bài:
- Vài nét về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ “ Sang thu”
- Vị trí đoạn thơ và nội dung
II Thân bài:
* Khái quát nội dung của đoạn thơ : vẻ đẹp của không gian lúc sang thu
- Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả ở chiều rộng và chiều
cao:
+ Sông dềnh dàng: lúc sang thu nước sông vẫn đầy nhưng chảy lững lờ,
khoan thai chứ không còn cuồn cuộn chảy như ngày hè mưa lũ Biện
pháp nhân hóa qua từ láy dềnh dàng gợi dáng vẻ khoan thai thong thả của
con sông mùa thu ngỡ như nó đang được nghỉ thoải mái khi mùa lũ cuồn
cuộn đi qua.-> cảm nhận về một dòng thu êm đềm, mềm mại, thiết tha rất
hợp với vẻ đẹp dịu êm của mùa thu
+ Đối lập với hình ảnh dòng sông dưới mặt đất là hình ảnh những cánh
chim trên bầu trời: chim “bắt đầu vội vã” bay về trong buổi hoàng hôn
hay đang vội vã di trú xuống phương Nam tránh rét? Từ “ bắt đầu” cho
thấy thu mới chớm, mới sang Câu thơ tuy không có âm thanh nhưng
không gian trở nên xôn xao và gợi được cái động của sự vật đang chuyển
động
+ H/a “đám mây mùa hạ” là hình ảnh liên tưởng độc đáo được nhà thơ
cảm nhận đầy thú vị qua phép tu từ nhân hóa “ vắt nửa mình sang
thu”.Đám mây được miêu tả giống như một dải lụa mềm, vắt ngang qua
bầu trời mà nửa bên này còn là mùa hạ và nửa bên kia đã là mùa thu Đây
là hình ảnh có tính tạo hình trong không gian nhưng lại có ý nghĩa diễn tả
sự vận động của thời gian
Trang 26* Đánh giá về nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ: hình ảnh nhân hóa,cảm
nhận nhạy bén tinh tế
III Kết bài
+ Đoạn thơ hay, đặc sắc trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
+ Chỉ có nhà thơ yêu thiên nhiên, cuộc sống làng quê mới có những cảm
nhận rất tinh tế mới nhận ra được không gian, đất trời vào thu có những
- Giới thiêu và nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định
II.Thân bài : Cảm nhận về nhân vật Phương Định
1 Hoàn cảnh sống và chiến đấu.
- Phương Định cùng với chị Thao và Nho làm thành một tổ trinh sát mặt
đường Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm…
- Công việc của Phương Định và đồng đội đặc biệt nguy hiểm Hàng
ngày họ thay nhau đứng trên cao điểm đếm bom rơi rồi lao ra trọng điểm
sau mỗi trận bom để đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu và phá
những quả bom chưa nổ…
2 Vẻ đẹp của Phương Định
a/ Vẻ đẹp tinh thần dũng cảm, thái độ bình tĩnh, vượt lên mọi hiểm
nguy, có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ
- Phương Định là một người chiến sĩ có tinh thần trách nhiệm cao với
nhiệm vụ: sẵn sàng ra trận ngay cả khi còn một vết thương chưa lành
miệng ở đùi; không ỷ lại vào đơn vị dù có khó khăn
- Gan dạ dũng cảm( thể hiện rõ nhất trong những lần phá bom
+ Cô nghĩ đến cái chết nhưng đó là “cái chết mờ nhạt”
+ Cô sẽ không đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới
+ Có lúc lưỡi xẻng chạm vào quả bom gây ra “tiếng động sắc đến gai
người”, “cứa vào da thịt” khiến cô rùng mình nhưng cô không bỏ viêc mà
“ cẩn thận gói mìn xuống cái hố đã đào, châm ngòi, khỏa đất, chạy lại chỗ
ẩn nấp, chờ quả bom nổ”
- Lac quan
+ Kể về những chuyên sống chết bằng một giọng điệu tĩnh nhẹ như
không “ quen rồi”
+ Giọng điệu hài hước “thần chết là một tay không thích đùa”
0,250,25
0,5
0,75
Trang 27BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
c/ Tình đồng chí đồng đội gắn bó, thân thiết, sâu sắc
- Thuộc tính nết của từng chị em…
- Sốt ruột lo lắng, bồn chồn khi chi Thao và Nho đi trinh sát bom trên cao
điểm chưa về “ Có lí thú gì đâu, nếu các bạn tôi không quay về?”
- Hết lòng chăm sóc Nho khi cô bị thương: bế Nho đặt lên đùi mình, rửa
cho Nho bằng nước sôi đun trên bếp than, tiêm cho Nho, pha sửa cho
Nho uống
- Rất cần sự cổ vũ, động viên của đồng đội : Thấy ấm lòng và tự tin hơn
khi cảm thấy ánh mắt dõi theo, khích lệ của các anh chiến sĩ Rất yêu mến
và cảm phục các anh bộ đội có ngôi sao trên mũ
d/ Trong sáng, hồn nhiên, mơ mộng
- Phương Định là cô gái Hà Nội đầy nữ tính với ý thức về bản thân rõ
ràng “tôi là cô gái khá, hai bím tóc dày…cái cổ cao kiêu hãnh như đài
hoa loa kèn, đôi mắt dài dài nâu nâu, cái nhìn xa xăm….” Cô thích ngắm
mình trong gương, thường không hay biểu lộ t/c của mình, tỏ ra kín đáo
giữa đám dông, tưởng như là kiêu kì
- Phương Định là cô gái hay mơ mộng và “mê hát”, thậm chí cứ “thuộc
một điệu nhạc nào đó rồi bịa lời ra mà hát” Trận mưa đá bất ngờ cũng
khiến cô “vui thích cuống cuồng”
3 Thành công về nghệ thuât
- Ngôi kể thứ nhất từ nhân vật Phương Định- nhân vật chính
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo, ngôn ngữ tự nhiên thoải mái trẻ
- Đánh giá khái quát về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định
+ Hình tượng nghệ thuật về nữ thanh niên xung phong
+ Tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN trong những năm k/c chống Mĩ cứu nước
- Liên hệ: Phương Định để lại trong lòng thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay
niềm tự hào, ngưỡng mộ; chị tấm gương sáng để thế hệ trẻ Việt Nam
hôm nay viết tiếp trang sử của thời đại mình
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 6 câu 2 trang)
ĐỀ BÀI:
Câu 1.(1điểm)
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đáp án
đúng nhất.:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
Trang 28Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mãnh mẽ vượt trường giang
Cách buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
(Ngữ văn 8, tập 2)
1.1 Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào ?
A Quê hương (Tế Hanh) B Nhớ rừng (Thế Lữ)
C Khi con tu hú ( Tố Hữu) D Ông đồ(Vũ Đình Liên)
1.2 Dòng nào dưới đây nêu đúng thể thơ của đoạn thơ trên ?
A Thất ngôn bát cú đường luật B Lục bát
C Thơ tám chữ D Song thất lục bát
1.3.Từ nào không phải là từ Hán Việt ?
A Tuấn mã B Mái chèo
C.Trường giang D.Trai tráng
1.4 Từ nào dưới đây không cùng từ loại với các từ còn lại
A Phăng B Vượt
C Làng D Rướn
Câu 2 (0.5 điểm)
Phần in nghiêng trong câu: “Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài của sổ, anh ngạc nhiên
nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu một màu tím thẫm như bóng tối …”(Bến
Quê, Nguyễn Minh Châu) làm thành phần gì trong câu ?
………
Câu 3.(0,5đ)
Hai câu văn sau được dẫn trong bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm:
“Sách cũ trăm lần xem không chán
Dưới hình thức một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về những câu thơ mở đầu bài thơ
“ Nói với con” (Y Phương):
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười”
Câu 6 (4điểm)
Dưới hình thức một bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê minhKhuê)
……….Hết………
Trang 29BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
Trang 30về bài thơ “Nói với con” đã học, học sinh phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật
của đoạn thơ mà đề giới hạn để làm nổi bật tình cảm gia đình : con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ
* Về hình thức : HS biết cách làm một bài văn ngắn, bố cục rõ ràng, diễn đạt
* Nội dung: Có thể tiếp cận nhiều hướng song cần đạt được một số nội dung
sau:
- Vài nét về tác giả Y Phương và bài thơ “Nói với con”.
+ Y Phương là người dân tộc Tày, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ
và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi
+ “Nói với con” là bài thơ đặc sắc của Y Phương Tác phẩm thể hiện tình cảm
gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc mình và những ước mong của người cha đối với con
- Đoạn thơ trích dẫn là phần mở đầu của bài thơ “Nói với con”, đoạn thơ là lời
người cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người
Trang 31BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 9)
+ Đó là hình ảnh của mái ấm gia đình hạnh phúc+Người con được nuôi dưỡng, che chở trong vòng tay ấm áp của cha mẹ-> Cha nói với con lời đầu tiên đó là để nhắc nhở con về tình cảm gia đình ruột thịt, về cội nguồn của mỗi người
- Lời thơ rất đặc biệt: nói bằng hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trìu tượng của người miền núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm: bước chân chạmtiếng cười, tiếng nói
- Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Y Phương
- Tâm hồn người miền núi nói riêng và tâm hồn con người Việt Nam nói chung được biểu hiện thật trong sáng, chân thực và đầy sức mạnh
6
(4 Điểm)
* Về hình thức : HS biết cách làm một bài văn ngắn, bố cục rõ ràng, diễn đạt
* Về nội dung: Bài viết cần đảm bảo các ý sau
1 Mở bài: (0,5đ)
- HS giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề + Tác giả Lê Minh Khuê: là nhà văn thành công trong nhiều truyện ngắn Bà từng là một nữ thanh niên xung phong thời chống Mĩ
+ Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” được viết vào năm 1971 Truyện viết
về cuộc sống và chiến đấu vô cùng gian khổ của của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến lửa trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta
- HS nêu vấn đề: Qua Phương Định- nhân vật chính trong tác phẩm đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ
+ Tuy nhiên, cá tính và nhịp điệu tâm hồn của Phương Định có khác các bạn của cô Cô là nhân vật khá thú vị: hay quan tâm đến hình thức, mơ mộng, hay nhớ về kỉ niệm Cô rất nhạy cảm và kín đáo Đặc biệt trong lần phá bom, Phương Định thể hiện rõ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm và sự dũng cảm một cách tự nhiên bởi đó là bản chất của cô Nhưng cao hơn là lòng kính yêu và ngưỡng vọng mà cô dành cho các anh bộ đội (như sự hiện thân của “những ngôisao xa xôi” – hình ảnh ý nghĩa về vẻ đẹp của cuộc đời: dạn dị mà cao quý, đời thường mà lí tưởng )
0,5đ
1đ
1đ