BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 4)
Trang 1A Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật B Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
C Nghệ thuật miêu tả ngoại cảnh D Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật
Câu 2 Văn bản nào sau đây không viết về đề tài chiến tranh?
C Đoàn thuyền đánh cá D Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Câu 3: Câu thơ “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A So sánh, ẩn dụ B Hoán dụ, nhân hóa
C Nhân hóa, ẩn dụ D Nói quá, hoán dụ
Câu 4: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” được sáng tác trong giai đoạn nào?
A Trước cách mạng tháng Tám năm 1945
B Trong cuộc kháng chiến chống Pháp
C Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
D Sau năm 1975
Câu 5 : (0,75 điểm) Cho đoạn văn:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006)
a Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
c Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?
Câu 6 : Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản
thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?
Câu 7 : Em đã và sẽ làm gì để chuẩn bị hành trang cho bản thân mình để vững bước vào
thế kỷ 21 ?
II Làm văn( 7 đ)
Câu 6( 3đ)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“…Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Trang 2Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!”
(Trích “Viếng lăng Bác”-VIỄN PHƯƠNG,Ngữ Văn 9, Tập 2)
Câu 7(4đ): Suy nghĩ về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập, trang 180 –
đ) a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản : Chuẩn bị hànhtrang vào thế kỉ mới, của tác giả Vũ khoan 0,25 đ
b Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí đầu đoạn 0,25 đc.Đoạn văn sử dụng chủ yếu phép liên kết: lặp 0,25
6( 0,25
đ d Từ in đậm: có lẽ là thành phần biệt lập tình thái 0,25
7( 1đ) Hs Liên hệ những hành động việc làm :
+ Tích lũy kiến thức + Rèn luyện đạo đức, sức khỏe để trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân có ích cho gia đình và xã hội.(Trình bày mạch lạc bằng 1 đoạn văn khoảng 3- 5 dòng)
1 đ
Câu 8: A Yêu cầu về hình thức
Bài văn đạt các yêu cầu nghị luận về một đoạn thơ/ bàithơ:
- Bố cục mạch lạc theo từng phần mở bài, thân bài, kếtbài
- Chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả
- Dung lượng hợp lí
0,5 đ
Trang 30,5 đ
B Yêu cầu về kĩ năng
- Biết làm một bài văn nghị luận về khổ thơ
- Biết lập ý và dựng các đoạn văn nghị luận rõ ràng luận
điểm, có sử dụng các phương tiện chuyển ý, chuyển đoạn
linh hoạt, sử dụng được các phép lập luận phân tích, tổng
hợp, chứng minh, biết bám sát yêu cầu của bài văn nghị
luận về đoạn thơ: nêu được các nhận xét, đánh giá của
người viết gắn với việc phân tích,bình giá ngôn từ, hình
ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc…của tác phẩm
- Biết sử dụng thao tác so sánh liên tưởng trong các
sáng tác thơ ca khác có cùng đề tài, cùng hình ảnh và
sự cảm thụ riêng của người viết.
- Diễn đạt trong sáng, cảm xúc chân thành, một lối hành
văn phù hợp
Mở bài
(0,25
đ)
C Yêu cầu nội dung
- Giới thiệu Tác giả Viễn Phương, bài thơ Viếng lăng Bác
- Nêu được vị trí đoạn thơ trong tác phẩm và khái quát nội
dung cảm xúc của đoạn và trích dẫn đoạn thơ
(2,đ)
0,25 đ
0,5 đ
Thân
bài( 1,
5đ)
1.Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về ND
và NT của đoạn thơ:
* Khổ 1: Sự tôn kính của tác giả khi đứng trước lăng
Người
- Hình ảnh “mặt trời trên lăng” trong câu thơ trên là hình
ảnh thực: một mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng ngày
ngày đi qua trên lăng
-Hình ảnh “mặt trời trong lăng” ở câu thơ dưới là hình ảnh
ẩn dụ - hình ảnh Bác Hồ
-> Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về
Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao
của Bác đối với non sông đất nước, đồng thời thể hiện
được sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân dân với Bác, niềm
tin Bác sống mãi với non sông đất nước ta
- Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh
thực:
-Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm như bước chân dòng
người vào lăng viếng Bác
- Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành những tràng
hoa là một ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ: cuộc đời của
họ đã nở hoa dưới ánh sáng của Bác
- Bẩy mươi chín mùa xuân: hình ảnh hoán dụ mang ý
nghĩa tượng trưng: con người bảy mươi chín mùa xuân ấy
Trang 4bài( 0,
25 đ)
đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân và đã làm
ra những mùa xuân cho đất nước, cho con người
* Khổ 2: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào
trong lăng viếng Bác.
-Câu thơ đầu diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang
nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của không gian
trong lăng Bác
- Sinh thời Bác rất yêu trăng, trăng như một người bạn tri
âm, tri kỉ, chả thế mà những vần thơ của Bác tràn đầy ánh
trăng, trăng đã từng vào thơ Bác trong nhà lao, trên chiến
trận, giờ đây trăng cũng đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho
Người.( liên hệ bài thơ về trăng trong thơ Bác)
- Tâm trạng xúc động của nhà thơ được biểu hiện bằng
một hình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời xanh là mãi
mãi”
- Nỗi đau xót đã được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực
tiếp: “Mà sao nghe nhói ở trong tim!” Nỗi đau quặn thắt,
tê tái trong đáy sâu tâm hồn như hàng nghìn mũi kim đâm
vào trái tim thổn thức khi đứng trước thi thể của Người
Đó là sự rung cảm chân thành của nhà thơ
* Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ
-Đoạn thơ mang trọn âm hưởng chủ đạo của bài thơ: Đó là
tấm lòng thành kính, thiêng liêng không chỉ của riêng nhà
thơ mà còn của cả miền Nam với Bác Hồ; là nỗi tiếc
thương vô hạn không dấu được cùng với cảm thức về sự
vĩnh hằng bất tử tên tuổi của Người
-Đoạn thơ còn cho ta thấy một tài thơ của thế hệ nhà thơ
đàn anh: Giàu chiêm nghiệm và suy tư, với nghệ thuật
dùng từ độc đáo vừa giản dị tự nhiên vừa hàm súc sang
trọng
Liên hệ bản thân : Người viết học tập được gì từ vẻ đẹp
của khổ thơ hoặc người viết liên hệ được tới tình cảm
của mình với lãnh tụ
0,5 đ
0,5 đ
Các mức độ cho điểm:
1 Từ 2,5-3đ: bài viết làm tốt đặc biệt là các phần năng cao in đậm
2 Từ 1,5-2,5 đ: bài viết đạt được các ý cơ bản trên, các phần in đậm có thể chạm đếnnhưng còn sơ sài hoặc chưa chạm đến Còn mắc một vài lỗi chính tả hoặc diễn đạt
3 Từ 1-1,25 đ: bài viết mới chỉ cảm nhận được các ý về nội dung còn nghệ thuật thìphân tích chưa đầy đủ Bố cục thiếu khoa học, các đoạn văn trình bày chưa rõ ràng
Trang 5B Yêu cầu về kĩ năng
- Biết làm một bài văn nghị luận về tác phẩm
truyên( Nhân vật văn học)
- Biết lập ý và dựng các đoạn văn nghị luận rõ ràng luận
điểm, có sử dụng các phương tiện chuyển ý, chuyển đoạn
linh hoạt, sử dụng được các phép lập luận phân tích, tổng
hợp, chứng minh, biết bám sát yêu cầu của bài văn nghị
luận về nhân vật:
- Biết sử dụng thao tác so sánh liên tưởng trong các
sáng tác khác
- Diễn đạt trong sáng, cảm xúc chân thành, một lối
hànhv ăn trong sáng, sinh động
C Yêu cầu về nội dung :
-Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm
“Lặng lẽ Sa Pa"
- Nêu vấn đề: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
- Cảm nhận chung: ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người
đọc
1 Suy nghĩ chung về nhân vật anh thanh niên:
- Là nhân vật chính của truyện
- Anh không xuất hiện từ đầu mà chỉ hiện ra trong cuộc
gặp gỡ chốc lát với bác lái xe, ông họa sĩ , cô gái trẻ khi
xe của họ dừng lại nghỉ Chỉ chốc lát nhưng cũng đủ để
các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một kí họa
chân dung về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào
giữa mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở củ núi
rừng Sa Pa
- Anh được hiện ra qua cái nhìn và sự cảm nhận của các
nhân vật khác, đặc biệt là ông họa sĩ già và anh cũng tự
bộc lộ qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với mọi người
- 27 tuổi, quê ở Lào Cai, tình nguyện lên sống và làm
việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m quanh năm suốt tháng
(0,5đ)
0,5 đ
Trang 6Kết bài
chỉ có cây cỏ và mây núi Sa Pa
Công việc: đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt
đất, dựa vào công việc báo trước thời tiết hàng ngày phục
vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu
2 Suy nghĩ cụ thể:
* Một thanh niên giàu nghị lực đã vượt qua hoàn cảnh
bằng những suy nghĩ rất đẹp, giản dị mà sâu sắc.
-Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên đỉnh Yên
Sơn cao 2600 mét quanh năm “chỉ cây cỏ và mây mù lạnh
lẽo”; công việc đều đặn, gian khổ: rét, mưa tuyết, nửa
đêm…; cô đơn, vắng vẻ
-Quan niệm sống là cống hiến Có ý thức về công việc,
yêu nghề và thấy được ý nghĩa cao quý trong công việc:
yên tâm với nghề khi biết được mình đã góp phần phát
hiện kịp thời một đám mây khô
-Một người thanh niên có những tính cách và phẩm chất
đáng mến: hiếu khách, cởi mở và chân tình,Khiêm tốn,
thành thật:
-Một người thanh niên có đời sống tâm hồn trẻ trung,
phong phú và lành mạnh:
*Những vẻ đẹp nói trên của nhân vật anh thanh niên
được thể hiện bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật có
những nét đặc sắc: bộc lộ qua một cuộc gặp gỡ đặc biệt
với lời nói, thái độ, hành động; nhân vật không có tên
riêng, không có ngoại hình cụ thể mà chỉ có một tên gọi
theo kiểu chung, phiếm chỉ
-Đánh giá- nâng cao: Những nét đẹp của nhân vật anh
thanh niên thể hiện vẻ đẹp của người thanh niên Việt
Nam trong giai đoạn chống Mỹ: giản dị, chân thành,
giàu lý tưởng; góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác
phẩm, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
trong chiến đấu; thể hiện cảm hứng của Nguyễn Thành
Long khi sáng tác: “Sa Pa không chỉ là một sự yên tĩnh.
Bên dưới sự yên tĩnh ấy, người ta làm việc”, hy sinh, yêu
thương và mơ ước
- Liên hệ so sánh: về lí tưởng sống của thanh niên
trong các sáng tác thơ ca và liên hệ lí tưởng sống của
thanh niên hiện nay.
1 Từ 3,5-4đ: bài viết làm tốt đặc biệt là các phần năng cao in đậm
2 Từ 2-3 đ: bài viết đạt được các ý cơ bản trên, các phần in đậm có thể chạm đếnnhưng còn sơ sài hoặc chưa chạm đến Còn mắc một vài lỗi chính tả hoặc diễn đạt
3 Từ 1,5-2,5đ : bài viết mới chỉ cảm nhận được các ý về nội dung còn nghệ thuật thì
Trang 7( Đề thi gồm 9 câu, 2 trang)
I Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 1(0,25 điểm): “ Tôi đi học” được trích trong tập truyện ngắn nào?
A Quê mẹ B Chị và em
C Ngậm ngải tìm trầm D Những giọt nước biển
Câu 2(0,25 điểm): Văn bản “ Tôi đi học” được tạo lập bởi các phương thức tạo lập văn bản
nào?
A Tự sự và biểu cảm B Tự sự miêu tả và biểu cảm
C Tự sự nghị luận và miêu tả D Nghị luận miêu tả và biểu cảm
Câu 3(0,25 điểm):Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa nhan đề bài thơ “ Khi con tu hú”
?
A Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ
B Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ
C.Gợi ra hình ảnh được nói đến trong bài thơ
D Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ
Câu 4(0,25 điểm):Ý nào nói lên đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
A.Khi tác giả mới bị bắt giam ở nhà giam Thừa Phủ
B Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng
C Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này tới nhà lao khác
D Khi tác giả vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do
Câu 5(0,5điểm): Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi
Trang 8Tụi đưa tay tụi hứng
a,Tỏc giả đó sử dụng phộp tu từ chớnh nào trong khổ thơ trờn?
A So sỏnh B Ẩn dụ
C Hoỏn dụ D Nhõn húa
b,Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ chớnh đú trong khổ thơ ?
Cõu 6(0,5 điểm):Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp của cỏc cõu sau đõy:
a,Sau một hồi trống thỳc vang dội cả lũng tụi, mấy người học trũ cũ sắp hàng dưới hiờn
rồi đi vào lớp
b,Cũn tấm gương bằng thủy tinh trỏng bạc, nú vẫn là người bạn trung thực, thẳng thắn,
khụng hề núi rối, cũng khụng bao giờ biết nịnh hút hay độc ỏc
Cõu 7(1điểm): Hãy xây dựng một đoạn hội thoại ( khoảng 2 lượt lời), trong đó có tình
huống nhân vật tham gia hội thoại không tuân thủ phương chõm hội thoại mà vẫn được chấp nhận
II Làm văn(7 điểm)
Cõu 1(3 điểm): Cảm nhận vẻ đẹp của người đồng mỡnh trong đoạn hai (mười sỏu cõu thơ
cuối) bài thơ “ Núi với con” của Y phương
Cõu 2(4 điểm): Suy nghĩ của em về nhõn vật ụng Sỏu
Trang 9b Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.Tiếng chim từ chỗ là âm
thanh, chuyển thành từng giọt, từng giọt ấy lại long lang ánh sáng
và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác,-> Diễn tả cảm giác
say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất
trời lúc vào xuân
- Học sinh trình bày đúng hình thức đoạn hội thoại đảm bảo dung
lượng theo yêu cầu, chữ viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả 0,25
- Trong đoạn hội thoại tạo được tình huống hợp lí(VD:cuộc trò
chuyện giữa bác sĩ với bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, người nói phải
ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn) 0,25-Tạo ra một câu vi phạm phương châm hội thoại mà vẫn được
- Nội dung khái quát đoạn thơ ,trích dẫn tóm tắt 16 câu 0,25
b Thân bài(2,0 điểm) (16 câu cuối)
* Ba câu thơ đầu: Vẻ đẹp về ý chí, nghị lực của người đồng
Trang 10+ Giải thích ý nghĩa của cụm từ “người đồng
mình”
+ Phân tích điệp từ “người đồng mình”
+ Ý nghĩa của hình ảnh “ cao” và “xa”
+ “đá gập ghềnh- thung nghèo đói”
+ Điệp từ “ không chê”
+ Ý nghĩa phép so sánh “ sống như sống như suối”
+ Ý nghĩa cụm từ “tự đục đá kê cao quê hương”
- Nhận xét, đánh giá
- Chuyển ý
0,25
0,25
Bốn câu thơ kết : Lời nhắn nhủ của người cha mong muốn con
mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, hãy
lấy đó làm hành trang “ lên đường”
- Trích thơ:( Con ơi tuy thô sơ Nghe con)
- Ph ân t ích:
+ Ý thơ : “Tuy thô sơ da thịt”
+ Hành trang “lên đường”
+ Ý nghĩa của hai tiếng “ nghe con”
- Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu: một người chiến sĩ, một
a Thân bài(3,0 điểm)
Trang 11- Khao khát được gặp con, được sống trong tình yêu của con
*Khi gặp con ( ở bến xuống)
-Ông không thể chờ xuồng cập bến “ nhón chân nhảy thót lên
bờ, xô chiếc xuồng tạt ra” Rồi “ bước vội vàng với những bước
dài”, “ kêu to tên con, vừ bước vừa khom người đưa tay đón chờ
con”
- Vết thẹo dài trên má phải anh lại đỏ ửng lên, giần giật
Giọng nói lặp bặp, run run: “ ba đây con, ba đây con.”
-> Tâm trạng xúc động mạnh mẽ, sau 7- 8 năm xa nhà, tìnhcảm cha con bị nén lại trong lòng, nên ông Sáu không ghìm nổi
- Ngược lại, bé Thu giật mình , ngơ ngác, hốt hoảng và vụt bỏchạy-> điều dó hoàn toàn bất ngờ với ông Sáu khiến “ mặt ông
sầm lại” và “ hai tay ông buông xuống như bị gãy
-> Thể hiện tâm trạng đau khổ tột cùng, ông sung sướng, náonức, nôn nóng muốn được ôm con vào lòng, nhưng đứa con lại
xa lánh, hoảng sợ khiến người cha bị hụt hẫng, ông Sáu đau đớn
không hiểu nguyên nhân vì sao, ông vừa thất vọng, vừa bất lực
- Mọi cố gắng của ông từ việc “ giả vờ không nghe” đến việc
“ dồn nó vào thế bí” ( chắt nước cơm) nhưng không có kết quả
- Trong bữa ăn, do nôn nóng, bực tức, không kịp suy nghĩ,ông đã đánh con bé-> con bé bỏ sang nhà ngoại
-Tình yêu thương con của ông Sáu không được bé Thu đónnhận, đáp lại, nó không chịu cất lên cái tiếng mà ba nó mong
mỏi- điều đó làm ông Sáu thực sự đau lòng, ông chỉ biết lắc đầu
cam chịu, bởi tình cảm không dễ gì gượng ép
0,25
0,25
0,25
*Lại những ngày ông Sáu xa con:
- Ông thương con, ân hận vì mình đã đánh con
- Ông dồn tình thương yêu ấy vào việc làm cho con một chiếclược ngà- lời hứa với con trước lúc chia tay
-> Chiếc lược ngà phần nào gỡ rối được tâm trạng của ngườcha, chiếc lược ấy là tình cảm, tấm lòng, là yêu thương mà ông
gửi gắm- thỉnh thoảng lúc rảnh rỗi ông lại lấy cây lược ra ngắm
nghía rồi mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt
- Trước khi hy sinh, ông Sáu trao cây lược cho người bạnchiến đấu Chỉ khi nhận được lời hứa “ mang về trao tận tay cho
cháu: người cha đó mới nhắm mắt được-> cử chỉ ấy cho ta hiểu
0,250,25
0,25
0,25
Trang 12tình cha con mãnh liệt và thiết tha của ông.
c Kết bài(0,5 điểm)
Khái quát nghệ thuật( ngôi kể, cốt truyện, nghệ thuật miêu tả tâm
Chú ý:- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa
- Điểm bài thi
Năm học: 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 09 câu, 02 trang)
I PHẦN ĐỌC – HIỂU ( 3.0 điểm)
Đọc kĩ phần trích dưới đây và trả lời câu hỏi (từ câu 1 đến câu 4) bằng cách lựa chọn một chữ cái trước phương án đúng.
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu
họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi
lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão Lão từ chối gần như một cách hách dịch Và lão cứ xa tôi dần dần…”
(Nam Cao, Lão Hạc,
Ngữ văn 8- Tập 1 NXB Giáo dục, 2014 trang 44)
Câu 1: Tác phẩm “ Lão Hạc” được nhà văn sáng tác trong giai đoạn nào?
Trước Cách mạng tháng Tám
Sau Cách mạng tháng Tám
Khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
Khi đất nước được thống nhất
Câu 2: Văn bản nào không cùng thể loại với “ Lão Hạc”?
A Những ngôi sao xa xôi B Lặng lẽ Sa Pa
C Trong lòng mẹ D Làng
Trang 13Câu 3: Những từ « gàn dở », « ngu ngốc », « bần tiện », « xấu xa », « bỉ ổi » được xếp
vào trường từ vựng nào?
A Trí tuệ của con người B Tình cảm của con người
C Năng lực của con người D Tính cách của con người
Câu 4: Câu văn “Nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão.” sử dụng
thành phần biệt lập nào?
A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái
C Thành phần phụ chú D Thành phần gọi đáp
Câu 5 : (0,5 điểm) : Nêu nội dung của đoạn trích trên ?
Câu 6 ( 0,5 điểm) : Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu “Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá
rồi” là câu đơn hay câu ghép ? Tại sao ?
Câu 7: ( 1.0 điểm) : Từ những suy nghĩ của ông giáo, em nhận thức được điều gì về
cách nhìn nhận, đánh giá những người xung quanh ?
( Sang thu – Hữu Thỉnh
SGK Ngữ văn 9 – Tập 2 – NXB Giáo dục 2013, trang 70)
Viết một bài văn ( khoảng 300 từ ) nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên?
Câu 2: ( 4.0 điểm)
Một nét đẹp trong tính cách nhân vật anh thanh niên là tinh thần trách nhiệm caotrong công việc, lòng yêu nghề đến say mê và sự cởi mở, chân thành, sự quan tâm chu
đáo đến người khác Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long, hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Trang 14- Vì có hai kết cấu C - V không bao chứa nhau tạo thành:
“Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi”
CN1 VN1 CN2 VN2
0, 25 điểm 0,25 điểm
và trân trọng những bản chất, nhân cách tốt đẹp của họ
- Bố cục của bài văn đảm bảo rõ ràng,khoa học
- Bài văn đủ dung lượng số từ theo quiđịnh
0, 5 điểm
Biết vận dụng kĩ năng làm bài nghị luận 0,5 điểm
Trang 15Kĩ năng
về một đoạn thơ :
- Biết sắp xếp các luận điểm
- Sử dụng luận cứ và luận chứng phùhợp với từng luận điểm
- Biết chọn lọc những luận cứ và luậnchứng tiêu biểu, có giá trị để làm sáng rõluận điểm
- Văn phong rõ ràng, trong sáng, khôngsai chính tả, không mắc lỗi dùng từ
Nội dung
Nội dung : 2.0 điểm
* Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ
* Thân bài :
- Giới thiệu vị trí đoạn thơ : Đây là khổ thơ cuối cùng ở bài thơ Haikhổ thơ trước là cảm xúc của nhà thơ trước bức tranh mùa thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ trong khoảnh khắc giao mùa Đến khổ thơ này, cảm xúc thơ đã chuyển một cách tự nhiên từ mùa thu thiên nhiên sang những suy ngẫm sâu sắc về mùa thu của đời người
- Cảm nhận : + Phân tích hình ảnh « nắng », « mưa » và các cụm từ « vẫn còn », « đã vơi dần » :
Vẫn là nắng, là mưa của mùa hạ nhưng nắng không còn gay gắt, chói chang nhưmùa hạ và mưa cũng không còn xối xả,
ào ạt như mùa hạ nữa Nắng, mưa đã mang trong nó dấu hiệu đặc trưng của mùa thu
+ Phân tích ý nghĩa tả thực và ý nghĩa ẩn
dụ của hai câu thơ cuối
Ý nghĩa tả thực : Hai câu thơ gợi tả một hiện tượng thiên nhiên
Ý nghĩa ẩn dụ :Giải thích « Sấm » ẩn dụ cho những tác động bất thường của ngoại cảnh, hàng cây đứng tuổi ẩn dụ cho những con người từng trải, giàu kinh nghiệm
Khẳng định h ai câu thơ thể hiện suy ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc của nhà thơ
về sự sang thu của đời người Khi con người ta đã trải qua những khó khăn, thử
Trang 16thách thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh
- Đánh giá đặc sắc về nghệ thuật của khổthơ
* Kết bài : Khẳng định vẻ đẹp của khổ thơ và nêu ý nghĩa, liên hệ…
- Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc
- Trình bày khoa học, chữ viết đẹp
- Phân tích các ý chưa đầy đủ, sắp xếp luận điểm chưa thật phù hợp
- Mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả
- Bố cục của bài văn đảm bảo rõ ràng,khoa học
- Biết chọn lọc những luận cứ và luậnchứng tiêu biểu, có giá trị để làm sáng rõluận điểm
- Văn phong rõ ràng, trong sáng, khôngsai chính tả, không mắc lỗi dùng từ
0,5 điểm
Nội dung
b Yêu cầu về nội dung ( 3 0 đ)
* Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật
+ Tác giả Nguyễn Thành Long - cây bútchuyên về truyện ngắn với phong cáchnhẹ nhàng, trong sáng, thấm đẫm chất
0,5 điểm
Trang 17+ « Lặng lẽ Sa pa » là tác phẩm ra đờitrong một chuyến đi công tác dài ngàycủa tác giả ở Lào Cai vào mùa hè năm
1970 và được in trong tập "Giữa trongxanh"
Tác phẩm đã ca ngợi vẻ đẹp của nhữngcon người lao động trong đó nổi bật nhất
là nhân vật anh thanh niên
- Trích dẫn luận điểm cần chứng minh :
* Thân bài :
- Tóm tắt tình huống truyện
Phân tích luận điểm 1 : Anh thanh niên
có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và có lòng yêu nghề đến say mê
+ Hoàn cảnh sống và làm việc : + Suy nghĩ của anh về công việc
+ Phân tích những biểu hiện của phẩmchất yêu lao động, say mê với công việc
và sự cống hiến âm thầm của anh thanh niên ( Lấy dẫn chứng và phân tích)-Phân tích luận điểm 2 :
Sự cởi mở, chân thành, sự quan tâm chu đáo đến người khác
- Phân tích sự niềm nở của anh thanh niên khi tiếp đón và trò chuyện với ông họa sĩ, cô kĩ sư
- Sự quan tâm, chu đáo của anh với cô
kĩ sư, vợ bác lái xe và mọi người
- Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật
Kết bài :
Ấn tượng về nhân vật anh thanh niên, liên hệ bản thân
0,25 điểm1.0 điểm
- Lời văn trong sáng, giàu cảm xúc
- Trình bày khoa học, chữ viết đẹp
2/ Điểm từ 3, 0 – 3.5
- Bài văn đạt được yêu cầu cơ bản trên, đôi chỗ cảm nhận chưa sâu sắc về nhân vật
- Đôi chỗ còn mắc lỗi diễn đạt
3/ Điểm từ 2.0 – 2.5 điểm :
- Phân tích chưa thật đầy đủ các dẫn chứng, sắp xếp luận điểm chưa thật phù hợp
- Mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả
- Liên hệ sơ sài
4/ Điểm 0> dưới 2.0 điểm
Trang 18Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi gồm 0 9 câu, 01 trang)
I Đọc hiểu: ( 3 điểm )
Câu 1 ( 0,25 điểm)
“ Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”
Khổ thơ được trích từ bài thơ nào?
A Ông đồ - Vũ Đình Liên C Quê hương - Tế Hanh
B Nhớ rừng - Thế Lữ D Khi con tu hú - Tố Hữu
Câu 2: ( 0,25 điểm) Khổ thơ có thể thơ giống bài thơ nào?
A Bếp lửa - Bằng Việt C Nói với con - Y Phương
B Viếng lăng Bác- Viễn Phương D Sang thu - Hữu Thỉnh
Câu 3: (0,5 điểm) Những dòng nào dưới đây nói đúng nội dung của khổ thơ trên?
A Thể hiện hình ảnh quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót
B Tái hiện cảnh dân làng ra khơi đánh cá trong không gian khoáng đạt, tươi sáng, trong trẻo, rực rỡ nắng hồng của buổi bình minh
C Miêu tả hình ảnh con thuyền ra khơi với khí thế băng tới đầy dũng mãnh và vẻ đẹp cường tráng, tâm trạng phơi phới đầy tin tưởng của người dân chài
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: ( 0,25 điểm) Hai câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã – Phăng mái
chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A So sánh C Ẩn dụ
B Nhân hóa D Điệp từ
Trang 19Câu 5 : ( 0,5 điểm ) Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã – Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang”?
Câu 6: ( 0,5điểm) Cùng viết về quê hương nhà văn Lỗ Tấn - Trung Quốc có truyện ngắn
“Cố hương” Em nên hiểu hình ảnh ẩn dụ “con đường” ở cuối tác phẩm đó như thế nào?
Câu 7: ( 1 điểm) Từ bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh, em có suy nghĩ như thế nào về
tình cảm và trách nhiệm của mỗi công dân với biển đảo của đất nước?
II Làm văn ( 7 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm) Phân tích khổ thơ sau để làm rõ tình cảm của nhà thơ Viễn Phương khi
được đến thăm lăng Bác
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”
( “Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)
Câu 2: ( 4 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn
“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
Câu 5: ( 0,5 điểm ) Đoạn văn cần đảm bảo các ý
Sự dũng mãnh, khí thế băng tới của con thuyền lúc ra khơi giống như một con ngựa chiếntung vó trên sa trường ( 0,25)
Sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp cường tráng của con thuyền cũng như tâm trạng phơi phới đầytin tưởng của con người tạo nên một bức tranh lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống.( 0,25)
Câu 6 : ( 0.5 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
-Có ý nghĩa khái quát biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống
- Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân hànhđộng, xây dựng và hy vọng của con người
Câu 7: ( 1 điểm) Đoạn văn cần đảm bảo các ý : Mỗi ý được 0,25 điểm:
Trang 20- Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã ca ngợi những người dân chài hăng say lao động,làm chủ biển trời Họ đang ngày đêm lao động hết mình làm giàu cho quê hương đấtnước.
- Từ bài thơ, chúng ta hiểu biển đảo có vai trò hết sức quan trọng Bởi vì biển đảo là mộtphần của đất nước, là lãnh thổ thiêng liêng Ở đó có nguồn tài nguyên quí báu Đồng thờibiển đảo rất ân tình và bao dung độ lượng, luôn che chở cho con người Biển đảo còn gắnvới đời sống tinh thần của người Việt
- Vai trò của biển đảo to lớn như vậy cho nên mỗi người công dân chúng ta cần xác địnhđúng dắn trách nhiệm, tình cảm của mình đối với biển đảo của đất nước Đó là việc nângcao nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của biển đảo, tôn vinh giá trị của biển đảo vớicuộc sống con người Chúng ta phải yêu quí biển đảo, yêu quí các chiến sĩ đang quyếttâm giữ biển đảo
- Nhưng hiện nay biển đảo đất nước ta đang có nguy cơ bị xâm phạm, mỗi công dân cần
có ý thức trách nhiệm và quyết tâm bảo vệ biển đảo, phải khẳng định chủ quyền biển đảocủa dân tộc Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường cũng phải tích cực rèn luyện tudưỡng đạo đức tốt, tích cực tham gia tuyên truyền về việc bảo vệ biển đảo, bồi đắp chomình lòng yêu biển đảo, yêu đất nước Việc làm đó phải thực hiện ngay từ hôm nay
II Làm văn: ( Yêu cầu học sinh viết thành bài văn ngắn )
Câu 1
( 3
điểm)
1 Về nội dung: ( 2,5 điểm)
* Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời, khái quát nội
dung bài thơ, đoạn thơ cũng như vị trí của đoạn thơ cần phân
tích:( 0,5 điểm)
+ Viễn Phương là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của
lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kháng chiến chống
Mỹ cứu nước
+ Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm
+ Bài thơ " Viếng lăng Bác" được viết năm 1976, trong không khí
xúc động khi công trình lăng Bác được hoàn thành sau khi miền
Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất, nhân dân miền
Nam có thể ra thăm Bác Nhà thơ Viễn Phương cũng ở trong số
đồng bào miền Nam ra viếng Bác Bài thơ thể hiện niềm xúc động
thành kính và niềm tiếc thương vô hạn của tác giả khi vào lăng
viếng Bác
- Khổ thơ thứ nhất của bài thơ là cảm xúc của nhà thơ về khung
cảnh bên ngoài lăng: đó là sự xúc động, tiếc thương bùi ngùi khi
được gặp Bác song Bác đã đi xa ( Trích khổ thơ)
0,5điểm
* Phân tích chi tiết khổ thơ: 1,5 điểm
- Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thành kính, lòng biết
ơn pha lẫn nỗi xót đau, thương tiếc Bác Mạch cảm xúc đó vận 0,25điểm
Trang 21+ Câu thơ mở đầu ngắn gọn như một lời thông báo nhưng lại gợi ra
tâm trạng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam
sau bao năm mong mỏi nay mới được ra viếng Bác
+ Cách dùng đại từ xưng hô "con" rất gần gũi, thân thiết, ấm áp
tình thân thương, diễn tả tâm trạng của người con ra thăm cha sau
bao nhiêu năm xa cách Cách nói giảm nói tránh: từ " thăm " thay
cho từ " viếng"-> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát
+ Hình ảnh đầu tiên và là ấn tượng đậm nét về cảnh quan bên lăng
Bác là hình ảnh hàng tre Hình ảnh này vừa mang ý nghĩa tả thực,
lại vừa tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc: Hàng tre bát
ngát trong sương là hình ảnh thực, hết sức thân thuộc của làng quê
đất nước Việt Nam
+ Hai câu cuối" Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa sa
đứng thẳng hàng" là hình ảnh ẩn dụ , là biểu tượng của của dân tộc
Việt Nam với vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ, kiên cường Từ
"Ôi" là thán từ biểu thị niềm xúc động tự hào của tác giả trước hình
ảnh hàng tre
- Đến thăm lăng Bác , gặp lại hình ảnh hàng tre, tác giả vô cùng
xúc động đó là sự thương tiếc bùi ngùi khi được gặp Bác nhưng
Bác đã đi xa Song đó không chỉ là tình cảm của tác giả mà còn
của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
* Đánh giá: ( 0,5 điểm)
- Đây là một khổ thơ hay trong bài thơ Bằng cách sử dụng cách
xưng hô thân mật, cách nói giảm nói tránh và hình ảnh biểu tượng
mang tính ẩn dụ cao, nhà thơ Viễn Phương đã thể hiện niềm xúc
động chan chứa của mình khi được đến thăm lăng Bác
- Tình cảm của nhà thơ đã để lại trong lòng người đọc niềm xúc
động sâu xa Chúng ta tự hào về Bác, xin nguyện sống một cuộc
đời đẹp để trở thành những bông hoa đẹp kính dâng lên Bác
0,5điểm
2 Hình thức: ( 0,5 điểm)
- Đảm bảo kết cấu ba phần, các phần được trình bày khoa học
mạch lạc, không mắc lỗi chính tả
- Đúng kiểu bài nghị luận thơ trữ tình, kĩ năng dựng đoạn, đưa dẫn
chứng, phân tích dẫn chứng tốt, HS biết bám vào từ ngữ, hình ảnh,
các tín hiệu nghệ thuật nổi bật để phân tích
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
1 Về nội dung: ( 3 điểm)
* Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời, khái quát nội dung truyện ngắn và đặc điểm của nhân vật anh thanh niên:( 0,5
điểm)
Trang 22( 4 điểm) - Nguyễn Thành Long là một cây bút nghệ thuật cần mẫn, nghiêm túc,
nhiệt thành xâm nhập thực tế, ông có lối văn lịch lãm, tinh tế Văn của
Nguyễn Thành Long gọi là thứ thơ bằng văn xuôi về cuộc sống mới
và con người mới
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau chuyến đi công tác mùa hè năm 1970 Ông
đã bắt gặp được câu chuyện này trên đỉnh Yên Sơn Bằng sự nhạy
cảm và sức tưởng tượng sáng tạo, nhà văn đã tạo nên những âm vang
trong lặng lẽ
- Truyện đã khám phá, khẳng định, ca ngợi nhân vật anh thanh niên
là đại diện tiêu biểu cho những con người lao động mới lao động cống
hiến hết mình, thầm lặng cho đất nước
0,5điểm
* Cảm nhận chi tiết nhân vật anh thanh niên: ( 2,5 điểm)
Luận điểm 1: Giới thiệu về hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt
của anh thanh niên:
- Anh chỉ xuất hiện trực tiếp trong truyện ba mươi phút, còn chủ yếu
là xuất hiện qua lời kể và cảm nhận của các nhân vật khác: bác lái xe,
ông họa sĩ, co kĩ sư
- Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh
Yên Sơn cao 2600m, anh mới 27 tuổi Công việc của anh tỉ mỉ, gian
khổ, nhưng gian khổ nhất là anh phải vượt qua nỗi cô đơn
Luận điểm 2: Cảm nhận, phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh
thanh niên:
- Anh là người có ý thức trách nhiệm với công việc: Anh vui vì thấy
công việc của mình cần thiết cho mọi người
- Anh có những suy nghĩ sâu sắc về công việc và cuộc sống: “Khi ta
làm việc ta với công việc là đôi…” Đó là suy nghĩ đúng đắn về lao
động” Lao động sẽ đem đến cảm giác tự hào, tự trọng, niềm vui và
sự say mê Anh nhận ra mối liên quan của mình đến công việc lao
động
- Anh biết tạo ra cuộc sống nền nếp văn minh, thơ mộng: Anh trồng
hoa, nuôi gà và đọc sách Đây là một con người biết vươn lên một lối
sống văn hóa, biết sống đẹp và làm đẹp cho cuộc đời
- Anh có tình yêu thương và chan hòa với mọi người: Kiếm thuốc
cho bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, pha chè cho ông họa sĩ…
- Anh là người khiêm tốn: Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé nên khi
ông họa sĩ vẽ anh, anh không cho ông vẽ và còn giới thiệu những
người khác anh cho là đáng vẽ hơn anh
Luận điểm 3: Đánh giá, liên hệ:
- Truyện đã thành công trong việc xây dựng chân dung nhân vật, nhân
vật được ghi lại, được đánh giá qua những cảm nhận trực tiếp nhưng
không hề nhạt nhòa bởi đã khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm0,25điểm
0,5điểm
Trang 23tinh tế Chất thơ của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hộ trợ đắc lực cho bài ca
ca ngợi con người bình dị mà cao quí: trong tình huống trữ tình, trong
bức tranh thiên nhiên, trong lời đối thoại, nhưng quan trọng nhất là
những ý nghĩ cảm xúc của người trong cuộc và vẻ đẹp rất đỗi nên thơ,
nên hoa, nên nhạc của lối sống mà nhân vật chính gợi ra
- Qua nhân vật anh thanh niên truyện đã ca ngợi những con người lao
động cống hiến thầm lặng cho nhân dân, cho đất nước Chính cuộc
sống lao động giản dị nhưng cao đẹp ấy đã làm nên vẻ đẹp đích thực
của mỗi con người, vẻ đẹp đó có sức thuyết phục và lan tỏa đến cuộc
đời, đến mọi người
0,25 điểm
2 Hình thức, kĩ năng: ( 0,5 điểm)
- Đảm bảo kết cấu ba phần, các phần được trình bày khoa học mạch lạc,
luận điểm rõ ràng, không mắc lỗi chính tả
- Đúng kiểu bài nghị luận về truyện, kĩ năng dựng đoạn, đưa dẫn chứng,
phân tích dẫn chứng tốt
0,25điểm0,25điểm
Trang 24
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT NĂM HỌC 2015-2016 - Môn thi: Ngữ Văn - líp 9 Thời gian: 120 phút (Không kể thời
gian giao đề) (Đề thi gồm 09 câu 02 trang)
Phần I, Đọc – hiểu: (3điểm)
Đọc kỹ đoạn đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(…) Nhưng tạnh mất rồi Tạnh rất nhanh như khi mưa đến Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫnthờ, tiếc không nói nổi Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá Mưa xong thì tạnh thôi
Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầutrời thành phố Phải, có thể những cái đó…Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát,hoặc là bà bán kem đẩy những chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xungquanh Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèntrông như một con sông nước đen Những ngọn điện trên quảng trường lung linh nhưnhững ngôi sao trong câu chuyện cổ tích về những xứ sở thần tiên Hoa trong công viên,Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong góc phố Tiếng rao của bà bán xôisáng có cái mùng đội trên đầu…
Chao ôi, có thể là tất cả là tất cả những cái đó Những cái đó ở thiệt xa…Rồi bỗngchốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)Câu 1 (0,25 đ) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận
Câu 2 (0,25 đ) Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Miêu tả cảnh quan xung quanh cao điểm
Kể về tuổi thơ của Phương Định
Bộc lộ nỗi nhớ và những kỷ niệm tuổi thơ của Phương Định
Giới thiệu cuộc sống và công việc của Phương Định
Câu 3 (0,25 đ) Dòng nào dưới đây nêu đúng phẩm chất của nhân vật Phương Định trong đoạn trích
Hồn nhiên và mơ mộng B Chín chắn và già dặn
C Tinh nghịch và thích hài hước D Thông minh, thích khám phá
ĐỀ SỐ 5
………
Trang 25Câu 4 (0,25 đ) Đặc điểm đăc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì?
A Sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa
B, Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động
C Cách sử dụng các kiểu câu linh hoạt, có giá trị biểu cảm
D Cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn
Câu 5 (0,5 đ).Từ ngữ in nghiêng trong câu văn: “ Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá”
là thành phần………
Câu 6 (0,5 đ) Tại sao các nhân vật trong “ Lặng lẽ Sa Pa” không có tên cụ thể, chỉ gọi
theo tuổi tác và nghề nghiệp, giới tính?
Câu 7 (1 đ) Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau? Chỉ
rõ và nêu tác dụng Qua đó em rút ra bài bọc gì cho bản thân?
“ Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
Câu 9, Bài văn nghị luận truyện (4đ):
Nhân vật bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng khi ông Sáu được nghỉ phép thăm nhà.