BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐÃ THẨM ĐỊNH (PHẦN
Trang 1BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT
……… Năm học: 2015- 2016
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 9 câu 01 trang) _
I PHẦN I ĐỌC –HIỂU(3 điểm):
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọngnhất Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trongthế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thìvai trò con người lại càng nổi trội
(“ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” –Vũ
Khoan)
Câu 1(0,25 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
A biểu cảm B nghị luận C miêu tả D thuyết minh
Câu 2(0,5 điểm): Nội dung của đoạn văn trên là gì ?
Câu 3(0,25 điểm): Câu văn nào là chủ đề của đoạn văn trên ?
A Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng
nhất
B Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử
C Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh
mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội
D Không có câu chủ đề
Câu 4(0,25 điểm): Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào ?
A song hành B diễn dịch C quy nạp D tổng– phân –hợp
Câu 5(0,25 điểm): Từ “có lẽ” trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn
bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần nào ?
A gọi đáp B cảm thán C.tình thái D phụ chú
Câu 6(0,5 điểm): Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng phép liên liên kết nào là chủ yếu? Chỉ rõ từ ngữ dùng để liên kết trong đoạn văn.
Câu 7 (1 điểm) : Văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ
Khoan gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của thế hệ trẻ trong tình hình đất nước hiện
nay ?
PHẦN II LÀM VĂN (7 điểm):
Câu 1(4 điểm): Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Trang 2BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
(“Viếng Lăng Bác” –Viễn Phương)
Câu 2 (3 điểm): Anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành
Long là người có lòng yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao với công việc Hãy viếtbài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên
I PHẦN I ĐỌC –HIỂU( 7 câu – 3 điểm):
Câu 1.(0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án B
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2:
- Mức tối đa: Trong những hành trang chuẩn bị bước vào thế kỉ mới thì sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất (0.5 điểm)
- Mức chưa tối đa: trả lời chưa đầy đủ (0.25 điểm)
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3 (0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 4(0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án B
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 5(0,25 điểm) :
Trang 3BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
- Mức tối đa: Phương án C
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 6:
- Mức tối đa(0,5 điểm):
+ Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng phép lặp từ ngữ (0.25 điểm)
+ Từ được lặp lại: con người (0.25 điểm)
- Mức chưa tối đa: trả lời 1 trong hai ý trên (0.25 điểm)
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 7 (1 điểm) :
- Mức tối đa: Học sinh nêu được các ý sau ( mỗi ý được 0,25 điểm):
+ Thế hệ trẻ hôm nay cần nhận thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam
+ Không ngừng cố gắng học tập trau dồi tri thức, rèn luyện tu dưỡng đạo đức trở thành người có tài và có đức
+ Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu
+ Góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh hơn
- Mức chưa tối đa: (0,25 đến 0,75 điểm) HS lí giải còn thiếu ý (căn cứ vào các
ý còn thiếu của HS, giáo viên cho điểm cho phù hợp)
- Mức không đạt: Làm sai hoặc không trả lời
PHẦN II LÀM VĂN ( 2 câu- 7 điểm)
1 Mở bài * Có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được những kiến thức cơ bản sau:
- Giới thiệu tác giả Viễn Phương – nhà văn Nam Bộ
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ, xuất xứ đoạn thơ
- Cảm nhận khái quát về đoạn thơ: Niềm thành kính, xúc độngcủa nhà thơ khi đứng ở ngoài lăng
* Trình bày cảm nhận khái quát về đoạn thơ
* Lần lượt trình bày cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật từngkhổ thơ:
- Câu thơ mở đầu như một lời thông báo ngắn gọn, lời lẽ giản dịnhưng chứa đựng biết bao điều sâu xa
- Cách xưng hô “con” – “Bác” gần gũi, thân thiết, ấm áp tìnhcha con
- Tác giả dùng từ “thăm” thay từ “viếng”: Cách nói giảm, nóitránh
-> giảm nhẹ nỗi đau thương mất mát, khẳng định Bác vẫn cònmãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân tộc ViệtNam
0,25 điểm
1 điểm
Trang 4BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát được,cảm nhận được, và
có ấn tượng đậm nét là hình ảnh hàng tre Hình ảnhhàng tremang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường,bất khuất của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam
ca ngợi sự trường tồn, vĩ đại, công lao trời biển của Người vàbộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc đối với Bác kính yêu
- “Tràng hoa” vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa tượngtrưng Nghĩa ẩn dụ chỉ dòng người vào lăng viếng Bác, thể hiệnlòng thành kính, biết ơn của nhân dân đối với Người
* Đánh giá nghệ thuật, nội dung đoạn thơ
1 điểm
0,25 điểm
4 Kết bài - Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ
- Cảm nghĩ của bản thân: Lòng kính yêu và biết ơn Bác, học tập
và làm theo tấm gương của Người
0.5 điểm
*Mức chưa tối đa: GV căn cứ các tiêu chí trên để xem xét đánh giá mức chưa tối đa
theo tổng điểm từ 0,25 đến 4,75 cho phần viết bài của học sinh
*Mức không đạt: HS không biết viết bài văn hoặc HS không làm bài
0.5 điểm
Hoàn - Anh thanh niên hai mươi bảy tuổi “sống một mình trên đỉnh
Trang 5BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6) cảnh
sống và
làm việc
Yên Sơn cao 2600 mét, bốn bề chỉ có cỏ cây và mây mù lạnh
lẽo”
- Công việc hàng ngày của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng,
tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết
hàng ngày phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.” Một ngày
anh báo về “nhà” bốn lần, gian khổ nhất là ghi và báo về lúc
một giờ sáng
- Công việc đòi hỏi sự chính xác tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm
cao Nhưng đáng sợ hơn cả là phải vượt qua sự cô đơn vắng
vẻ, quanh năm một mình trên đỉnh núi cao không một bóng
- Anh đã không bỏ qua, không chậm trễ một lần nào dẫu ban
ngày hay ban đêm, khi gió lớn hay tuyết rơi Bởi anh ý thức
được công việc của mình “gắn với bao anh em đồng chí dưới
kia” Anh hiểu được rằng mỗi việc làm của anh là một mắt
xích quan trọng trong chuỗi công việc chung của nhiều người,
của mọi người
- Công việc của anh âm thầm, lặng lẽ tưởng chừng như cô đơn
nhưng anh tìm được niềm vui trong công việc “Khi làm việc ta
với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được?” Với
anh, công việc chính là người bạn đồng hành, là niềm vui
trong cuộc sống Nó như sợi tơ gắn kết anh với mọi người
“Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu
buồn đến chết mất”.
- Hiểu ý nghĩa công việc của mình nên anh làm việc với tinh
thần trách nhiệm cao, đi ốp và báo đúng giờ, không ngại gian
khó kể cả những ngày mưa bão, gió rét
- Một lần do phát hiện đám mây khô, anh đã góp phần làm nên
chiến thắng của không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mỹ
trên cầu Ham Rồng Anh thấy mình thật hạnh phúc
1 điểm
Kết bài - Đánh giá khái quát nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm
- Đánh giá nhân vật: Anh thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ
Việt Nam sống có lí tưởng cao đẹp, cống hiến hết mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Phần I Đọc – Hiểu: 3 điểm
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậngnước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc Bây giờ thì tôi không xót xa năm
Trang 6BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
quyển sách của tôi quá như trước nữa Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho cóchuyện :
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc…
(Trích Lão Hạc – Nam Cao, Ngữ văn 8 –
tập 1)
Câu 1(0,25 điểm) Văn bản Lão Hạc cùng thể loại với văn bản nào sau đây ?
A- Làng B- Phong cách Hồ Chí Minh C- Bếp Lửa D- Mây vàSóng
Câu 2(0,25 điểm) Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
A- Tự sự và biểu cảm C- Tự sự và miêu tả
B – Biểu cảm và miêu tả D-Thuyết minh, tự sự
Câu 3(0,5 điểm) Xác định nội dung của đoạn trích trên?
Câu 4(0,25 điểm) Trong các câu sau, câu nào không phải là câu chứa yếu tố miêu tả?
A- Mặt lão đột nhiên co rúm lại
B- Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra
C- Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.D- Lão hu hu khóc…
Câu 5(0,5 điểm) Phép liên kết chủ yếu nào được sử dụng để liên kết các câu trong đoạn văn trên? Chỉ ra các từ ngữ đó?
Câu 6(0,25 điểm) Các từ : Mặt , đầu, miệng thuộc trường từ vựng chỉ :
A - Hoạt động của người C- Tuổi tác của người
B- Chức vụ ,sức khỏe của người D- Bộ phận của người
Câu 7( 1 điểm) Từ cái chết của Lão Hạc trong văn bản, em có suy nghĩ gì về số phận người nông dân trong xã hội phong kiến?
Phần II Làm văn: 7 điểm
Câu 1 (3 điểm) Cho đoạn thơ sau:
Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước
Xe vẫn chạy về miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim
( Trích : Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9,
tập 1))
Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Câu 2 (4 điểm) Bé Thu trong đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một cô bé có tình yêu thương cha sâu sắc, mãnh liệt Bằng một bài
văn ngắn cảm nhận về tình yêu thương tha thiết, mãnh liệt của bé Thu dành cho ngườicha trong giờ phút chia tay
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 PTTH MÔN NGỮ VĂN
Trang 7BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
NĂM HỌC 2015 - 2016
I Trắc nghiệm:( 3 điểm - 7 câu )
Câu 1.(0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2 (0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án C
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 3 (0,5 điểm):
- Mức tối đa: Tâm trạng day dứt dằn vặt ,đau đớn của lão Hạc sau khi bán chó
- Mức chưa tối đa: Trả lời chưa đủ các ý trên (0,25 điểm)
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 4 (0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án D
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 5 (0,5 điểm):
- Mức tối đa: Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng biện pháp
lặp từ ngữ: lão, tôi là chủ yếu
- Mức chưa tối đa: Chỉ chỉ ra được phép liên kết (0,25 điểm)
- Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 6 (0,25 điểm):
- Mức tối đa: Phương án D
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 7 (1,0 điểm):
- Mức tối đa: Học sinh nêu được các ý sau
+ Cái chết của Lão Hạc là sự tự giải thoát chính mình… thể hiện nhân cách cao đẹp
( 0,5 điểm)
+ Cái chết thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, phản ánh số phận bi thảm của người nông dân ViệtNam, có ý nghĩa tố cáo xã hội…(0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: (0,25 đến 0,75 điểm) HS lí giải còn thiếu ý (căn cứ vào các ý còn
thiếu của HS, giáo viên cho điểm cho phù hợp)
- Mức không đạt: Làm sai hoặc không lí giải
II Tự luận: ( 2 câu -8 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
* Mức tối đa: 3,0 điểm
dung * Mở bài:Giới thiệu vấn đề nghị luận Là khổ thơ hay nhất thể hiện lòng yêu nước, lí tưởng
cao đẹp, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước
*Thân bài: Trình bày cảm nhận
+ Hai câu đầu miêu tả hiện thực ác liệt của chiến
0,5 điểm
1,5 điểm
Trang 8BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
tranh thông qua hình ảnh những chiếc xe không kính
Phép liệt kê, điệp từ “không” được nhắc lại nhiều lần
tô đậm hoàn cảnh thiếu thốn khó khăn, những thử
thách dữ dội, khốc liệt của cuộc chiến tranh Các dấu
phẩy liên tiếp trong hai dòng thơ đầu như muốn miêu
tả những khúc cua vòng gấp khúc của con đường ra
trận
+ Hai câu cuối sử dụng nghệ thuật tương phản khắc
họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe với tư thế hiên
ngang bất chấp khó khăn gian khổ quyết tâm chiến
đấu giải phóng miền Nam Câu thơ cuối là câu thơ
hay nhất bật sáng chủ đề bài thơ, hình ảnh hoán dụ
“trái tim” diễn tả tình yêu đất nước, lí tưởng chiến đấu
vì miền Nam ruột thịt của người chiến sĩ lái xe
=> Khổ thơ thể hiện chiều sâu triết lí:sức mạnh của
con người, của một dân tộc không phải ở những thứ
vũ khí tối tân hiện đại mà ở tinh thần yêu nước, ý chí
quyết tâm của họ
* Kết bài: Hình ảnh người lính được tái hiện bằng
giọng thơ trẻ trung, ngang tàng rất lính… Những
người lính lái xe chính là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ
trẻ Việt Nam thời chống Mĩ…
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
*Mức chưa tối đa: (0,25 đến 2,75 điểm) HS lí giải còn thiếu ý (căn cứ vào các ý còn
thiếu của HS, giáo viên cho điểm cho phù hợp)
*Mức không đạt: Làm sai hoặc không làm.
Câu 2 ( 4 điểm)
* Mức tối đa: 4,0 điểm
điểm Ghi chú
A Hình
thức - Viết đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện - Đảm bảo bố cục ba phần, lập luận chặt chẽ
- Diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh, trình bày sạch
Tình yêu thương cha tha thiết, mãnh liệt của bé Thu đối
với ông Sáu trong giờ phút chia tay
*Thân bài: Trình bày cảm nhận về tình yêu thương tha
thiết, mãnh liệt của bé Thu dành cho người cha trong giờ
phút chia tay qua việc phân tích các chi tiết về hành
động, lời nói, thái độ, tâm trạng của bé Thu:
+ Trước khi ông Sáu lên đường, thái độ , hành động của
bé Thu có sự thay đổi hoàn toàn khi nghe bà ngoại giải
thích: Nó nằm lăn lộn thỉnh thoảng thở dài như người
lớn… nó day dứt, hối hận và cảm thấy có lỗi
+ Trở về nhà, lẳng lặng đứng quan sát và chờ đợi cha
0,5 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
Trang 9BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
Tình yêu thương và nỗi khát khao được gặp cha bùng
dậy trong lòng bé Thu khi ông Sáu chào: Bé Thu bật kêu
lên tiếng gọi "Ba!”, tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé cả
sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người… kéo theo đó là
những hành động cuống quýt, vội vàng: chạy xô tới,
nhảy, tay ôm chặt ghì lấy cổ ba không rời, khóc nức nở,
không cho ba đi nữa…
=> Tình cảm của Thu dành cho cha thật sâu sắc, mãnh
liệt Cảnh hai cha con ông Sáu chia tay được Nguyễn
Quang Sáng miêu tả thật cảm động… Chứng kiến cảnh
này, ai cũng xúc động, xót xa Bác Ba (bạn của anh Sáu)
bỗng thấy khó thở như có bàn tay nắm lấy trái tim
* Kết bài: Cách tạo dựng tình huống truyện bất ngờ, am
hiểu tâm lí trẻ thơ , miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật
tinh tế.Truyện Chiếc lược ngà đã diễn tả chân thực tinh
cha con thắm thiết, sâu nặng Trong hoàn cảnh chiến
tranh, tình cảm ấy càng thiêng liêng, ngời sáng…
0,5điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
*Mức chưa tối đa: (0,25 đến 3,75 điểm) HS lí giải còn thiếu ý (căn cứ vào các ý còn
thiếu của HS, giáo viên cho điểm cho phù hợp)
*Mức không đạt: Làm sai hoặc không làm.
(Đề thi gồm … câu, ….trang)
I Đọc hiểu (3đ)
Trang 10BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất? ( Mỗi câu 0,25 điểm)
“ Trong những hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.(1) Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.(2) Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế trí thức sẽ phát triển mạnh
mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
( Trích : “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” – Vũ Khoan)
Câu 1: Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn trên ?
Câu 2: Đoạn văn trên được trình bày theo phép lập luận nào?
Câu 3: Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỉ mới
là gì?
A Một trình độ học vấn cao B Một cơ sở vật chất tiên tiến
C Tiềm lực bản thân con người D Những thời cơ hội nhập
Câu 4: Từ “ hành trang” trong văn bản:“ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” được
dùng với nghĩa nào?
A Trang phục của mỗi người ( quần,áo, giày, dép )
B Những vật dụng quen thuộc hằng ngày
C Những vật dụng mang theo khi đi xa
D Hành trang tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen để đi vào một thế kỉ mới
Câu 5: (0,5 điểm) Từ “ có lẽ” trong câu::“ Trong những hành trang ấy, có lẽ chuẩn
bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì ?
Câu 6: (0,5 điểm) Hãy nêu hoàn cảnh ra đời văn bản: “ Chuẩn bị hành trang vào
Vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính lái
xe trong đoạn thơ sau:
“ Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây tụ thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm
Trang 11BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật SGK Ngữ Văn 9
tập 1- trang 131-132)
Câu 2: (3 điểm)
Cho đoạn văn :
“Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ? Huống chi công việc của cháu gắn liền với bao anh em, đồng chí dưới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất
Trích: Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9,
tập một, trang 180 – 188).Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích trên
Trang 12
-Hết -BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
MÃ KÍ HIỆU
………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm trang)
I Đọc hiểu (3đ)
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
Câu 1.
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2.
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 3.
- Mức tối đa: Phương án C
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 4.
- Mức tối đa: Phương án D
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 5: (0,5 điểm):Thành phần biệt lập tình thái.
Câu 6: ( 0,5 điểm) :
Hoàn cảnh ra đời văn bản:
-Văn bản viết đầu năm 2001, khi đất nước cùng toàn thể thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới Đây là dịp người ta nhìn lại, kiểm điểm lại mình về chặng đường đã qua và chuẩn bị hành trang đi tiếp chặng đường mới Thời điểm chuyển giaolại đặc biệt có ý nghĩa, đó là chuyển giao giữa hai thế kỉ, giữa hai thiên niên kỉ
Câu 7:( 1 điểm) :
- Điều đó hoàn toàn đúng
Vì:
+ Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển lịch sử
+ Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò của con ngườilại càng nổi trội
II Làm văn: (7 điểm)
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận điểm chính xác
- Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm chữ viết sạch đẹp, không
sai chính tả
0.50.5
B Nội
dung
- Xác định đúng vấn đề: trình bày cảm nhận của bản thân về
vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong những năm chống Mĩ thông qua
Trang 13BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
(3,5 đ) hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường
Sơn qua ba khổ cuối bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”- Phạm Tiến Duật
* MB: + Giới thiệu tác giả.
+ Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
+ Nêu vấn đề: qua ba khổ thơ cuối của bài thơ, ta thấy
được vẻ đẹp của thể hệ trẻ VN trong những năm chống Mĩ
thông qua hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn
* TB:
+ HS trình bày về vẻ đẹp của thế hệ trẻ VN trong những
năm chống Mĩ thông qua hình ảnh những người lính lái xe
trên tuyến đường Trường Sơn ở những khổ thơ đầu: Đó là
những con người có tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bình
tĩnh, yêu đời, lãng mạn, trẻ trung.
+ Một nét đẹp trong tâm hồn người lính được tác giả khắc
hoạ bằng ống kính điện ảnh ghi lại khoảnh khắc bắt tay nhau,
đó là tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.(HS phân tích hai
khổ thơ “ Những chiếc xe gia đình đấy”)
+ Đó còn là những người có niềm tin lạc quan vào một tương
lai tươi sáng(HS phân tích hai câu “ Võng mắc chông
chênh xanh thêm.”)
+ Đặc biệt ở họ là tình yêu đất nước, yêu miền Nam và lí
tưởng độc lập, tự do thống nhất tổ quốc (HS phân tích khổ
cuối: Thủ pháp đối lập giữa không và có, biện pháp hoán dụ
để thấy tình cảm yêu nước của người lính.)
- Tổng hợp: - Nghệ thuật: + Thể thơ, hình ảnh, giọng điệu, các
biện pháp tu từ
- Nội dung: Khái quát vẻ đẹp của thế hệ trẻ trong
kháng chiến chống Mĩ
*KB:
+ Đánh giá lại bài thơ
+ Nhận xét những đóng góp của Phạm Tiến Duật trong thỏ
+ Viết dưới dạng bài văn ngắn khoảng 2 trang giấy thi
+ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận điểm chính xác
+ Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm chữ viết sạch đẹp, không sai chính tả
Trang 14BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6) Nội dung: 2,5đ Trình bày những hiểu biết của em về nhân vật anh thanh niên trong
đoạn văn:
1 Mở bài: 0,25đ
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên
2 Thân bài: 2đ
*Cảm nhận chung về anh thanh niên
- Hoàn cảnh sống và công việc
* Cảm nhận vẻ đẹp của anh qua đoạn trích:
- Đó là người yêu đời
- Đó là người yêu công việc và có trách nhiệm với công việc.
- Là người cởi mở, khiêm tốn
(Đề thi gồm … câu, ….trang)
I Đọc hiểu: 3,0 điểm
Câu 1 Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A Trước cách mạng Tháng Tám
B Trong những ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
C Khi cuộc kháng chiến chống Pháp sắp kết thúc
D Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 2 Dòng nào nói đúng nhất hiệu quả nghệ thuật của việc kể chuyện bằng lời
của nhân vật “tôi” trong tác phẩm “Lão Hạc”.
A Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, quen thuộc
Trang 15BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT ĐẪ THẨM ĐỊNH (PHẦN 6)
B Làm cho câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt
C Làm cho giọng điệu của tác phẩm đa dạng và phong phú
D Làm cho câu chuyện sinh động
Câu 3 Truyện ngắn Lão Hạc đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A Miêu tả và biểu cảm C Tự sự, miêu tả và biểu cảm
B Tự sự và miêu tả D Tự sự và nghị luận
Câu 4 Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng nhiều trong các kiểu bài văn nào?
A Tự sự và nghị luận C Thuyết minh và biểu cảm
B Miêu tả và nghị luận D Tự sự và miêu tả
Câu 5: Nhớ lại bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu, nêu nội dung chính của bài
thơ
Câu 6: Ý nghĩa nhan đề “Khi con tu hú”.
Câu 7: Em hiểu thế nào về vẻ đẹp của hình ảnh “Cánh buồm” trong câu thơ “Cánh
buồm giương to như mảnh hồn làng – Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh,Quê hương)
II Làm văn: 7 điểm
Câu 1: Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ “Đồng chí” –
Chính Hữu
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.”
Câu 2: Mỗi nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” (Ngữ văn 9, tập 1) của nhà
văn Nguyễn Quang Sáng là một ấn tượng khó quên về tình người trong những nămtháng chiến tranh
Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong những ngày ở chiến khu
Trang 16
-Hết -BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
MÃ KÍ HIỆU
……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học 2015 - 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm trang)
I Đọc hiểu (3,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
Câu 1.
- Mức tối đa: Phương án A
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2.
- Mức tối đa: Phương án B
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 3.
- Mức tối đa: Phương án C
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 4.
- Mức tối đa: Phương án D
- Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 5 (0, 5 điểm):
- Nội dung chính bài thơ : Bức tranh mùa hè rực rỡ, sống động qua trí tưởng
tượng, người chiến sĩ cách mạng và tâm trạng ngột ngạt u uất, khao khát tự do
Câu 6: Ý nghĩa nhan đề (0,5 điểm):
- Mượn âm thanh con tu hú ở đầu và cuối bài thơ thể hiện:
+ Tình yêu thiên nhiên, khao khát tự do
+ Tâm trạng uất hận muốn hành động đứng lên tranh đấu
* Yêu cầu (0,5 điểm):
- HS viết được 1 bài văn hoàn chỉnh, có cấu trúc hợp lý
- Đặt 3 câu thơ trong tổng thể của toàn bài thơ
- HS biết cách lập luận logic, chặt chẽ, sử dụng hợp lý các phương tiện liên kết,các phương thức biểu đạt
* Các ý chính cần có (2,5 điểm):
1 Mở bài (0,25 điểm):
- Giới thiệu Chính Hữu và bài thơ “Đồng chí” cùng khổ thơ cần nghị luận
2 Thân bài: (2,0 điểm):
- Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội, lý tưởng cao đẹp của người lính, 3 câucuối là vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn
- Nổi lên trên nền cảnh rừng đêm là 3 hình ảnh gắn kết với nhau: Người lính, khẩusúng và vầng trăng Người lính phục kích chờ giặc, đứng bên nhau
Trang 16
Trang 17BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội
- Bên cạnh người lính còn có “vầng trăng” “Đầu súng trăng treo” là hình ảnhmang tính biểu tượng, được gợi ra từ những liên tưởng phong phú Sự bổ sung hàihòa, kết hợp giữa cái nhìn hiện thực và cảm hứng lãng mạn
- HS đánh giá chung về giá trị nghệ thuật, nội dung mang ý nghĩa
- Diễn đạt trôi chảy; câu và chữ đúng văn phạm
Nội dung: (3,5 điểm)
I Giới thiệu: (0,5 điểm)
- Giới thiệu vài nét về Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
- Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về nhân vật ông Sáu
II Cảm nhận về nhân vật ông Sáu:
- Hoàn cảnh và tình huống ông Sáu trở về thăm nhà
Tình yêu tổ quốc đặt lên trên tình yêu con, gia đình
- Trở lại chiến khu:
+ Ông day dứt ân hận về việc đánh con
+ Ông làm lược tặng con với dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
Tình cảm người cha, lòng yêu con
+ Lúc ông Sáu hi sinh: Ông đã kịp trao lại cây lược cho một người bạn
Lời chăng chối không lời, ước nguyện của tình phụ tử
* Thành công nghệ thuật khi xây dựng nhân vật: Tạo tình huống bất ngờ, xây dựngnhân vật qua diễn biến tâm trạng, “Cây lược ngà” là chi tiết nghệ thuật “đắt”
Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 7 câu đọc hiểu, 02 câu tự luận, 02 trang)
Trang 18BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
ĐỀ 1:
PhÇn I : ĐỌC HIỂU( 3 ĐIỂM)
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.
“Ngửa mặt lên nhìn mặt Trăng cứ tròn vành vạnh
có cài gì rưng rưng kể chi người vô tình
như là đồng là bể ánh trăng im phăng phắc
như là sông là rừng đủ cho ta giật mình.”
(Ngữ văn 9 - tập I)
Câu 1 Tác giả của đoạn thơ trên là:
Câu 2 Bài thơ có đoạn thơ trên được viết vào thời kì:
A Trước cách mạng tháng tám năm 1945
B Trong kháng chiến chống Pháp
C Trong kháng chiến chống Mĩ
D Sau giải phóng Miền Nam năm 1975
Câu 3 Trong khổ thơ: “Ngửa mặt lên là rừng”, tác giả sử dụng phép tu từ nào?
A Nhân hoá, liệt kê B Nhân hoá, nói quá
C So sánh, liệt kê D So sánh, nói quá
Câu 4 Trong các dòng sau, dòng nào có chứa từ không phải từ láy?
A Thình lình, rưng rưng, vành vạnh B Phăng phắc, thình lình, rưng rưng
C Rưng rưng, vô tình, thình lình D Rưng rưng, phăng phắc, vành vạnh
Câu 5.Nội dung của đoạn trích trên là:
Câu 6 Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu
Câu 7: T ừ văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” Em có nhận thức như thế nào
về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này ?
PHÇn II : LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1( 3 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của
Huy Cận:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
Trang 18
Trang 19BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
C©u 2( 4 điểm) Hãy phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” củaNguyễn Quang Sáng (phần trích trong SGK Ngữ văn 9, Tập một – NXB Giáo dục) để thấy được tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho con trong những ngày ông ở trong rừng tại khu căn cứ
……….HÕt……….
Trang 20BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
MÃ KÍ HIỆU
………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN
Nội dung của đoạn trích trên là: Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên
nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, thuỷ chung, bất diệt
Mức không đạt:
- Câu 6( 0,5điểm) :
Mức tối đa:
Ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “ Bến quê ”: Nhan đề “Bến quê” có ý nghĩa thức tỉnh
mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi mà đích thực của cuộc
sống, của quê hương
Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.
Câu 7( 1 điểm)
Mức tối đa:
HS có nhiều cách hiểu và diễn đạt khác nhau xong cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những nhiệm
vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng đồng quốc tế Đây làvấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước của toàn nhân loại
- Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo
vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội
- Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em đang được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể toàn diện
Mức chưa tối đa:
Chỉ đảm bảo được một trong các nội dung trên
Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
PHÇn II : LÀM VĂN (7 điểm).
a Mức tối đa : Cần đảm bảo các yêu cầu sau
Trang 20
Trang 21BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
Câu 1
(3 điểm)
ĐÁP ÁN
* Về hình thức
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ:
- Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt
0,5 điểm
* Về nội dung.: Cần đảm bảo các yêu cầu sau: 2,5 điểm
I Mở bài ( 0,5 điểm):
- Giới thiệu khái quát về tác giả
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Cảm nhận chung về khổ thơ: Trích dẫn khổ thơ
II Thân bài( 2 điểm)
* Xác định đúng vấn đề gợi ra trong khổ thơ(đặt trong mối quan hệ với toàn bài thơ”
- Ở vị trí mở đầu bài thơ :
* Cảm nhận:
- Biện pháp nghệ thuật so sánh “Mặt trời xuống biển như hòn
lửa”diễn tả cảnh khi hoàng hôn buông xuống , mặt trời nhưmột quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ lặn xuống , cả không gian
vũ trụ như nhuốm một màu đỏ rực rỡ và huy hoàng
=> Khắc hoạ bức tranh biển cả lúc hoàng hôn: lộng lẫy, rực
rỡ, hùng vĩ Cảnh một ngày chấm dứt và đêm được bắt đầu Vũ trụ như một ngôi nhà lớn rất ấm áp, gần gũi với con người đang đi dần vào trạng thái nghỉ ngơi Trong khung cảnh ấy đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi trong khí thế hào hứng, phấn chấn, khẩn trương.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá “Sóng đã cài then đêm sập
cửa” : Nghệ thuật nhân hoá này đã đem đến cho người đọc cảmgiác thiên nhiên vũ trụ trong màn đêm như một ngôi nhà lớn ,gần gũi, thân thuộc với con người
=> Bút pháp lãng mạn cùng với trí tưởng tượng của nhà thơ thật bay bổng không chỉ tạo nên vẻ đẹp của cánh buồm mà còn khiến người đọc cảm nhận được khí thế phấn chấn, mạnh mẽ của con người và đoàn thuyền khi ra khơi đánh cá.
* Đánh giá về giá trị nghệ thuật và nội dung của khổ thơ
Trang 22BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
- Nhận xét những đóng góp của nhà thơ Huy Cận trong
thơ ca hiện đại Việt Nam Câu 2
- Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt
* Về nội dung( 3,5 điểm)
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện
ngắn “Chiếc lược ngà” (phần trích trong SGK Ngữ văn 9, Tập
một), học sinh có thể có nhiều cách sắp xếp ý và diễn đạt khác nhau nhưng cần phải hướng đến các ý cơ bản sau:
0,5 điểm
3,5 điểm
I Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện
ngắn “Chiếc lược ngà”, nhân vật ông Sáu – người cha yêu
thương con sâu nặng
0,5điểm
II Thân bài:
Phân tích nhân vật ông Sáu để thấy được tình yêu thương sâu nặng mà người cha dành cho con.Học sinh cần bám vào tình huống truyện, chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ điều đó
2,5 điểm
* Tình cảm của ông Sáu với con được thể hiện khi ông Sáu ở
+ Ông luôn day dứt, ân hận đã đánh con khi nóng giận Lời dặn
của con lúc chia tay: “Ba về! Ba mua cho con một cây lược
nghe ba!” đã thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm một chiếc lược
ngà dành cho con
0, 5điểm
+ Khi kiếm được một khúc ngà, ông đã vô cùng vui sướng, rồi
dành hết tâm lực vào việc làm cây lược (“Những lúc rỗi, anh
cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”, “Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”) Chiếc lược ngà đã thành một vật quí giá,
thiêng liêng với ông Sáu Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha với đứa con xa cách
1,0 điểm
+ Bị thương nặng trong một trận càn của địch, trước khi nhắm mắt, ông cố sức lấy chiếc lược, nhờ đồng đội trao lại cho con
gái (“Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối
lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết
1,0 điểm
Trang 22
Trang 23BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu”) Đến phút cuối của cuộc đời, người cha ấy
vẫn chỉ nghĩ đến con, dành trọn vẹn tình cảm cho con.Þ Như vậy thường trực, đau đáu trong cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, hành động, cử chỉ của ông Sáu từ khi được gặp con đến khi vĩnh biệt cuộc đời là hình ảnh đứa con yêu dấu
- Bằng ngòi bút nghệ thuật tinh tế, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công nhân vật ông Sáu Tác giả
để nhân vật này hiện lên qua lời kể mộc mạc, chân thật của người kể chuyện là ông Ba (bạn thân của ông Sáu); đặt nhân vật vào tình huống bất ngờ nhưng tự nhiên, hợp lí; miêu tả tâm
lí, tình cảm nhân vật sâu sắc; sáng tạo hình ảnh chiếc lược ngà mang nhiều ý nghĩa
0,25 điểm
- Nhân vật ông Sáu đã góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng chủ
đề của truyện Qua nhân vật này, nhà văn đã khẳng định và ngợi ca tình phụ tử thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc Tình cảm ấy là cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta vượt lên sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù
0,25 điểm
b Mức chưa tối đa :
Chỉ đảm bảo được một trong các nội dung trên
c Mức chưa đạt :Không làm bài hoặc lạc đề.
Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 7 câu đọc hiểu, 02 câu tự luận, 02 trang)
Trang 24BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
ĐỀ 2:
PhÇn I : ĐỌC HIỂU( 3 ĐIỂM)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới.
Lão cố làm ra vui vẻ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậc nước, tôi muốn
ôm choàng lấy lão và òa lên khóc Bây giờ tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá nhưtrước nữa Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu
Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai?
Câu 3: Tác phẩm “Lão Hạc” được viết theo thể loại nào?
Câu 4 : Câu " Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như
con nít." Sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 6: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn " Cái đầu lão ngoẹo về một bên và
cái miệng móm mém của lão mếu như con nít." có tác dụng gì?
Câu 7: Từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan : Em
hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểmyếu của con người Việt Nam? Bản thân em có những điểm mạnh và điểm yếu nào? Phương hướng khắc phục những điểm yếu?
PHÇn II : LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1( 3,0 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ sau trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính ” của Phạm Tiến Duật :
“Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy về miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim.”
Trang 24
Trang 25BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
C©u 2( 4 điểm ) Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” đã xây dựng thành công nhân vật anh thanh niên
có một hoàn cảnh sống khá đặc biệt nhưng anh rất yêu nghề, say mê với công việc Bằng hiểu biết của em qua văn bản hãy làm sáng tỏ điều đó
……….HÕt……….
MÃ KÍ HIỆU
……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015 - 2016
Trang 26BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
Nội dung chính của đoạn trích trên là : Sự đau đớn tinh thần của lão Hạc
Mức không đạt: lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
+ Điểm mạnh: Cần cù thông minh, sáng tạo
+ Điểm yếu: Kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng
- Liên hệ bản thân
Mức chưa tối đa:
Chỉ đảm bảo được một trong các nội dung trên
Mức không đạt: Không trả lời hoặc có câu trả lời khác
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ:
- Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắclỗi chính tả, dùng từ và diễn đạt
* Về nội dung( 2,5 điểm)
Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
0,5 điểm
Trang 26
Trang 27BỘ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGŨ VĂN CÓ ĐÁP ÁN ĐÃ THẨM ĐỊNH MỚI NHẤT (PHẦN 6)
I Mở bài ( 0,5 điểm):
- Giới thiệu khái quát về tác giả
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Cảm nhận chung về khổ thơ: Trích dẫn khổ thơ
II:Thân bài( 2 điểm):
* Xác định đúng vấn đề gợi ra trong khổ thơ (đặt trong mối quan hệ với toàn bài thơ):
* Cảm nhận:
- Điệp ngữ có tính chất phủ định “ không có”, liệt kê các sự vật ( kính, đèn, mui xe, thùng xe ) gợi hình ảnh những chiếc xe khôngkính ngày càng trở nên méo mó, biến dạng hơn do bom đạn chiếntranh: không có kính, không có đèn , không có mui xe, thùng xexước; những thử thách dữ dội, khốc liệt của cuộc chiến tranh nhưđược nhân lên Ngắt nhịp ở hai câu trước : 3/4 , 4/3 như nhữngchặng đường gập ghềnh, khúc khuỷu, chông gai thử thách đối vớinhững người lính lái xe
- Hình ảnh hoán dụ “ trái tim” chỉ sự nhiệt tình cách mạng, tìnhyêu tổ quốc, và ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất
tổ quốc của những người lính lái xe
* Đánh giá về giá trị nghệ thuật và nội dung của khổ thơ
III Kết bài :
- Đánh giá lại bài thơ
- Nhận xét những đóng góp của nhà thơ Phạm Tiến Duật trong thơ
- Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi về từ và câu :
* Về nội dung: (3,5 điểm)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng nghị luận về một tác phẩm tự sự đểbày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ của mình đối với nhân vật anhthanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn ThànhLong
- Cách trình bày có thể linh hoạt, nhưng cần làm rõ tình cảm, thái
độ của bản thân trước những phẩm chất cao đẹp của người thanhniên trong câu chuyện.thanh niên là nhân vật tiêu biểu
0,5 điểm
3,5 điểm