1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

100 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm Có nhiều quan niệm khác nhau về các công ty xuyên quốc gia, đồng thời để chỉ các công ty này người ta cũng dùng nhiều thuật ngữ không giống nhau. Ví dụ như các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations); các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations); các công ty toàn cầu; các công ty độc quyền quốc tế…Tuy nhiên độ phổ biến của các thuật ngữ này là khác nhau và nội dung của chúng cũng có phần khác nhau. Năm 1960, các thuật ngữ “công ty quốc tế” (International Enterprise Firm) và “công ty đa quốc gia” (Multinational Enterprise) được sử dụng với ý nghĩa như nhau nhưng nhìn chung thuật ngữ “công ty quốc tế” được sử dụng phổ biến hơn. Theo học giả Jenkins thì các thuật ngữ này nói đến sự lớn mạnh của công ty đã vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia và có các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới. Đặc điểm cơ bản của hai loại công ty này là quy mô lớn, sở hữu đa quốc tịch và có phạm vi hoạt động ở nhiều nước. Mặc dù hai thuật ngữ trên có ý nghĩa tương đối giống nhau nhưng xét về cách tiếp cận, thuật ngữ “công ty quốc tế” xem xét công ty từ góc độ kinh doanh quốc tế, trong khi thuật ngữ “công ty đa quốc gia lại đề cập đến cả tính sở hữu đa quốc gia của công ty (Richard E. Caves, 1986). Vì thế thuật ngữ hai phản ánh đầy đủ hơn đặc điểm của hai loại hình công ty này. Sang đến đầu những năm 1970, thuật ngữ “công ty đa quốc gia” (MNE) được sử dụng nhiều hơn thuật ngữ “công ty quốc tế”. Quá trình ra quyết định các hoạt động của các công ty không còn độc quyền từ một chủ sở hữu ở chính quốc mà quyền tham gia quản lý cũng được trao cho những người bản địa ở nơi mà công ty đặt chi nhánh. Hơn nữa, những người này còn có quyền điều chỉnh tỉ lệ góp vốn và quyết định hình thức hợp tác (FDI) với MNE ở nước chủ nhà. Chính vì thế, cơ cấu tổ chức và hoạt động của MNE không chỉ có tính quốc tế mà còn mang đậm nét đa quốc gia. Có rất nhiều tiêu chí khác nhau để xem xét một công ty là MNE. Các học giả Mỹ thường căn cứ vào phạm vi kiểm soát và quản lý các hoạt động sản xuất ít nhất từ hai nước trở lên; họ cũng thường sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp” (Enterprise) hơn là “ công ty” (company) và nhấn mạnh mức độ kiểm soát và quản lý trực tiếp của các hoạt động ở nước ngoài của công ty (Richard E. Caves, 1986). Một số học giả khác lại cho rằng một MNE phải có quy mô tài sản đạt mức trên 100 triệu USD (Raymond Vernon, 1971) hoặc được xếp vào danh sách 500 công ty lớn nhất về tài sản trên thế giới được công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974). Ngoài ra còn có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên dựa trên các tiêu chuẩn như số lao động sử dụng ở nước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản trên thế giới được công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974). Ngoài ra còn có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên các tiêu chuẩn như số lao động sử dụng ở nước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản ở nước ngoài trên tổng giá trị tài sản của công ty (Jenkins, 1987). Các MNE tăng trưởng mạnh mẽ cuối những năm 1980 do sự nới lỏng các quy chế đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển và xu hướng tự do hóa thị trường vốn quốc tế. Trong thời gian này, trào lưu các công ty mẹ (parent firms) mở rộng các chi nhánh ra nhiều nước (transnational) đã trở nên nổi bật và thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” (TNCs) được sử dụng rộng rãi. Theo định nghĩa, TNC là doanh nghiệp có sở hữu và kiểm soát tài sản như nhà máy, hầm mỏ đồn điền và các cơ sở bán hàng ở hai hoặc nhiều nước (Colman and Nixson, 1994). Định nghĩa này cũng được đưa ra bởi nhiều học giả như Jenkins, Rasiah hay Dunning and Sauvant. Như vậy, theo định nghĩa đã nêu, bản chất của TNCs và MNEs là giống nhau: chúng đều là những công ty có quy mô lớn về tài sản, phạm vi hoạt động ở nhiều nước và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Sự khác nhau về tên gọi chỉ phản ánh đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ tăng trưởng của TNC hoặc thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả. Đến năm 2003, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “TNCs là các công ty liên doanh hoặc độc lập bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng. Công ty mẹ là công ty thực hiện quyền kiểm soát toàn bộ tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài thuộc quyền quản lý của chúng thông qua hình thức sở hữu vốn tư bản cổ phần. Có tỷ lệ góp vốn cổ phần là 10% so với cổ phần gốc hoặc cao hơn, hay mức cổ phần khống chế đối với các công ty liên doanh, hoặc tương ứng đối với các công ty độc lập, thường được xem là ngưỡng để giành quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác” 19, tr3.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận được hoàn thành tại Khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công

dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhấtđến thầy giáo Th.S Nguyễn Gia Thiện, cô giáo Th.S Ngô Thái Hà - giảngviên bộ môn Kinh tế chính trị, khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân,trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người đã tận tình giúp đỡ, cho em những lờikhuyên, chỉ bảo quý báu trong suốt thời gian nghiên cứu và viết khóa luận tốtnghiệp đại học

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy giáo, cô giáo trong

tổ bộ môn Kinh tế chính trị, khoa Lý luận chính trị - Giáo dục công dân,những người thầy, người cô đã giảng dạy, dìu dắt, sát cánh cùng em trongsuốt bốn năm học vừa qua

Lời cảm ơn này em cũng xin được gửi tới gia đình và bạn bè em, nhữngngười luôn ở bên, động viên, giúp đỡ em trong những lúc khó khăn nhất để

em có được thành quả ngày hôm nay

Khóa luận là kết quả bước đầu của quá trình nghiên cứu khoa học, song

do điều kiện, năng lực và thời gian còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏinhững sơ suất, em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy, cô vàcác bạn để công trình hoàn thiện thêm

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2014

Sinh viên

Hoàng Thị Thu Hiền

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT

TNCs: Các công ty xuyên quốc gia

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4

4 Đối tượng nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Đóng góp của khóa luận 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 6

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Nguồn gốc hình thành các công ty xuyên quốc gia 8

1.1.3 Các loại hình công ty xuyên quốc gia 12

1.1.3.1 Cách phân loại dựa trên cơ sở phân loại độc quyền quốc gia 12

1.1.3.2 Cách phân loại các công ty xuyên quốc gia căn cứ vào quá trình vận động và phát triển của chúng 14

1.1.3.3 Cách phân loại theo tính chất phức tạp của sản phẩm 15

1.1.4 Bản chất của các công ty xuyên quốc gia 15

1.1.5 Đặc trưng cơ bản của các công ty xuyên quốc gia 18

1.1.5.1 Đặc trưng về cơ cấu tổ chức và cơ cấu quản lý cơ bản của công ty xuyên quốc gia 18

1.1.5.2 Hình thức cắm nhánh 20

1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 22

1.2.1 Tính tất yếu khách quan của sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia22 1.2.2 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế 23

1.2.2.1 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế 23

Trang 7

1.2.2.2 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với thúc đẩy đầu tư quốc tế 26 1.2.2.3 Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với chuyển giao và phát triển

công nghệ 28

1.2.2.4 Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với tạo việc làm và phát triển nhân lực 29

1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30

1.3.1 Đặc trưng của TNCs ở một số quốc gia tiêu biểu 30

1.3.2 Một số bài học rút ra đối với Việt Nam 34

CHƯƠNG 2 35

THỰC TRẠNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 35

TẠI VIỆT NAM 35

2.1 TIỀN ĐỀ CHO SỰ THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM 35

2.1.1 Những thuận lợi cho sự thâm nhập của Công ty xuyên quốc gia 35

2.2 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM 37

2.2.1 Nguồn gốc và quá trình thâm nhập của các Công ty xuyên quốc gia hoạt động ở Việt Nam 37

2.2.1.1 Nguồn gốc của các Công ty xuyên quốc gia hoạt động ở Việt Nam 37

2.2.1.2 Quá trình thâm nhập của công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam 38

2.2.2 Loại hình của các Công ty xuyên quốc gia hoạt động tại Việt Nam 39

2.2.3 Lĩnh vực thâm nhập thị trường của các Công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 40

2.2.4 Hình thức thâm nhập thị trường của các Công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 41

2.3 BỨC TRANH TOÀN CẢNH CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 43

2.3.1 Vài nét về tình hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam 43

Trang 8

2.3.1 Các mặt tích cực 49

2.3.2.1 Cung cấp nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế đất nước 49

2.3.2.2 Góp phần thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 49

2.3.2.4 Thúc đẩy tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế 50

2.3.3 Các mặt tiêu cực và hạn chế 51

2.3.3.1 Xuất hiện hiện tượng “chuyển giá”: 51

2.3.3.2 Cơ cấu kinh tế còn nhiều bất cập 52

2.3.3.3 Phát triển không đồng đều giữa các ngành và các vùng miền 53

2.3.3.4 Áp lực cạnh tranh 53

2.3.3.5 Một số TNCs lạm dụng ưu thế về vốn, công nghệ để thao túng và gây hậu quả xấu, thậm chí gây sức ép với cơ quan quản lý nhà nước 54

2.3.3.6 Công nghệ lạc hậu 54

2.3.3.7 Ô nhiễm môi trường 54

2.3.4.Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 55

2.3.4.1 Còn tồn tại những quan điểm chưa đúng về các TNCs 55

2.3.4.2 Hoạt động xúc tiến đầu tư còn nhiều hạn chế 56

2.3.4.4 Nguyên nhân về kinh tế 58

2.3.4.5 Các loại thị trường của Việt Nam chưa phát triển 62

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM 66

3.1 QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO VAI TRÒ THU HÚT VIỆC ĐẦU TƯ TNCs VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 66

3.1.1 Chủ động thu hút các công ty xuyên quốc gia 72

3.1.2 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ cùng có lợi 73

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 74

3.2.1 Giải pháp về tăng cường công tác hoạch định chiến lược chủ động thu hút vốn đầu tư 74

Trang 9

3.2.2 Giải pháp về đồng bộ, ổn định và làm rõ ràng hơn hệ thống pháp luật

và chính sách 75

3.2.3 Giải pháp về tăng cường công tác quản lý của nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó thúc đẩy sự đầu tư của các TNCs 76

3.2.4 Giải pháp về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, công chức và công nhân kĩ thuật có trình độ 79

3.2.5 Phát triển cơ cấu hạ tầng - kinh tế kỹ thuật 80

KẾT LUẬN 82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC 87

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Một quốc gia mạnh là một quốc gia có nền kinh tế vững chắc Vì vậy nên

có được một nền kinh tế vững chắc luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọiquốc gia Và Việt Nam cũng vậy, năm 1986, khi Việt Nam ta tiến hành đổi mớinền kinh tế đất nước, mở cửa nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và

nhà nước ta đã thực hiện chủ trương đó theo phương châm: ‘‘Đa dạng hóa các

quan hệ chính trị, kinh tế, đối ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực trong nước là chính với việc huy động tối đa các nguồn lực bên ngoài"[20, tr 405]

Trong nền kinh tế thế giới, sự phát triển liên tục của sức sản xuất xã hội,

sự phân công lao động xã hội trên toàn thế giới cùng với sự phụ thuộc lẫnnhau về mọi mặt ngày càng lớn giữa nhiều quốc gia Bởi thế mà xu hướng hộinhập, toàn cầu hóa là đặc trưng cơ bản Một trong những biểu hiện của nó là

sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia Các công tyxuyên quốc gia đang ngày càng chứng tỏ vị trí của mình, nó thúc đẩy thươngmại thế giới, thúc đẩy đầu tư nước ngoài, nó có vai trò to lớn đối với sự pháttriển nền kinh tế toàn cầu tạo ra những thời cơ và thách thức mới cho cácnước tiếp nhận sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia này

‘‘Với khoảng 60.000 công ty mẹ và 500.000 nghìn công ty chi nhánh, các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.Trong

đó có 500 TNCs lớn nhất thế giới trong lĩnh vực ngân hàng, công nghiệp, dịch vụ, nắm những vị trí then chốt trong nền kinh tế thế giới Hiện chúng đang kiểm soát 40% sản lượng công nghiệp, 60% ngoại thương, 80% kỹ thuật mới của thế giới tư

bản chủ nghĩa"[21, tr2].

Có thể nói các công ty xuyên quốc quốc gia tác động mạnh mẽ tới đờisống kinh tế xã hội thế giới

Trang 11

Với tiềm lực kinh tế lớn mạnh, với hệ thống chi nhánh rộng khắp, cáccông ty xuyên quốc gia vừa tạo ra thời cơ vừa tạo nên thách thức cho cácnước tiếp nhận các công ty xuyên quốc gia Nó như một con dao hai lưỡi, có thểgiúp các nước đi sau rút ngắn khoảng cách một cách nhanh hơn, nhưng nó cũngđặt ra những thách thức lớn có thể dẫn tới tụt hậu xa hơn hay sự phụ thuộc củacác nước tiếp nhận vào các thế lực độc quyền dưới hình thức tinh vi.

Các nước đang tiếp nhận TNCs nói chung hay Việt Nam nói riêng đangtrong quá trình hiện đại hóa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, lại chịu sự tácđộng mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nên càngquan tâm đến chính sách thu hút các công ty xuyên quốc gia nhằm khai thácnguồn vốn, công nghệ, khả năng tạo việc làm của các TNCs

Việt Nam đang quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, với xuất phátđiểm thấp, thiếu, yếu về vốn, khoa học hiện đại, nhân lực chất lượng cao thìvấn đề quan tâm thu hút các TNCs vào Việt Nam là điều rất cần thiết Bởi nóchính là lực lượng chính để phân phối nguồn lực, chuyển giao công nghệ, đẩymạnh quan hệ hàng hóa tiền tệ, nâng cao trình độ phát triển kinh tế, biến đổi

cơ cấu ngành kinh tế các TNCs tạo nên nguồn lực giúp Việt Nam thực hiệnthành công đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước

Với ý nghĩa như vậy, tôi đã chọn vấn đề:‘‘Tác động của các công ty

xuyên quốc gia đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay‘‘ làm nội dung khóa

luận tốt nghiệp

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Các công ty xuyên quốc gia đang có vai trò to lớn đối với sự phát triểncủa cả hệ thống kinh tế toàn cầu tạo ra những thời cơ và thách thức mới chocác nước tiếp nhận sự hoạt động của các TNCs này, vì thế TNCs đã trở thànhchủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều học giả, doanh nhân và chính khách hầuhết của các quốc gia cũng như làm đề tài khóa luận của nhiều anh chị sinhviên khóa trước

Trang 12

Giáo trình “Các công ty xuyên quốc gia” giáo trình dạy và học cho môn

học Các công ty xuyên quốc gia của Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia của cáctác giả PGS.TS Phùng Xuân Nhạ; Thạc sĩ Nguyễn Việt Khôi Đối tượngnghiên cứu của cuốn sách này là các TNCs Cuốn sách bao gồm 6 chương đi

từ lý thuyết đến thực tiễn hoạt động của TNCs Chương 1 làm rõ các kháiniệm, bản chất, đặc điểm và các chiến lược phát triển của TNCs Chương 2tập trung phân tích các lý thuyết và quan điểm giải thích, dự đoán sự hìnhthành và phát triển của TNCs Các chương sau đánh giá tác động của TNCsđối với các yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế, như thương mại quốc tế(chương 3), đầu tư quốc tế (chương 4), chuyển giao công nghệ (chương 5) vàtạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực (chương 6)

PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Công ty xuyên quốc gia với vai

trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 1,

bài báo này của tác giả Hoàng Thị Bích Loan đưa ra nhiều đánh giá về vai tròcủa công ty xuyên quốc gia đối với vấn đề tạo việc làm cho các nước đangphát triển mà cụ thể trong đó là tạo việc làm tại Việt Nam

PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên), Đại học quốc gia Hà Nội, khoa

kinh tế “Các công ty xuyên quốc gia Lý thuyết và thực tiễn” bàn về bản chất,

đặc trưng, hoạt động, tác động của các công ty xuyên quốc gia

Luận văn: “Tác động của công ty xuyên quốc gia đối với quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” (Nguyễn Như Quảng, Đại học sư phạm

Hà Nội, 2011) đề cập đến tác động của các công ty xuyên quốc gia đối vớiquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Trình bày những vấn đề

lý luận về công ty xuyên quốc gia và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam, đi vào phân tích thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc giatại Việt Nam, và tác động đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta Luận văn cũng nêu lên những tác động trái chiều của công ty xuyênquốc gia đối với quá trình công nghiệp hóa ở nước ta như gây ô nhiễm môi

Trang 13

trường, du nhập máy móc, công nghệ lạc hậu và cũng nêu lên một số giảipháp cơ bản nhằm thu hút các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam.

Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu cơ bản, hệ thống về tácđộng của các công ty xuyên quốc gia theo hai chiều cả tích cực và tiêu cựcmột cách sâu sắc Vì vậy, tác giả tập trung đi nghiên cứu vấn đề này

3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích

Trên cơ sở trình bày lý luận và thực trạng của các công ty xuyên quốcgia đối với nền kinh tế Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đưa racác giải pháp thu hút các TNCs ở Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ lý luận về TNCs ở Việt Nam

- Phân tích thực trang của các TNCs ở Việt Nam hiện nay

- Đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vàthu hút các TNCs vào Việt Nam

4 Đối tượng nghiên cứu

Tác động của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ

sở và định hướng tư tưởng

Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhaunhưng chủ yếu là: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp trừu tượnghóa khoa học, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích

Trang 14

- Qua nghiên cứu khóa luận sẽ rút ra được thực trạng hoạt động của cácTNCs đối với kinh tế của mỗi quốc gia.

6.2 Về mặt thực tiễn

Qua nghiên cứu khóa luận sẽ đề xuất những giải pháp góp phần nâng caohiệu quả thu hút TNCs đối với nền kinh tế Việt Nam

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậngồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về các công ty xuyên quốc gia.Chương 2: Thực trạng của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam.Chương 3: Một số quan điểm và giải pháp thu hút các công ty xuyênquốc gia vào Việt Nam

Trang 15

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC

CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Khái niệm

Có nhiều quan niệm khác nhau về các công ty xuyên quốc gia, đồng thời

để chỉ các công ty này người ta cũng dùng nhiều thuật ngữ không giống nhau

Ví dụ như các công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporations); các công

ty đa quốc gia (Multinational Corporations); các công ty toàn cầu; các công tyđộc quyền quốc tế…Tuy nhiên độ phổ biến của các thuật ngữ này là khácnhau và nội dung của chúng cũng có phần khác nhau

Năm 1960, các thuật ngữ “công ty quốc tế” (International Enterprise/Firm) và “công ty đa quốc gia” (Multinational Enterprise) được sử dụng với ýnghĩa như nhau nhưng nhìn chung thuật ngữ “công ty quốc tế” được sử dụngphổ biến hơn Theo học giả Jenkins thì các thuật ngữ này nói đến sự lớn mạnhcủa công ty đã vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia và có các hoạt động sảnxuất, kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới Đặc điểm cơ bản của hai loạicông ty này là quy mô lớn, sở hữu đa quốc tịch và có phạm vi hoạt động ởnhiều nước Mặc dù hai thuật ngữ trên có ý nghĩa tương đối giống nhaunhưng xét về cách tiếp cận, thuật ngữ “công ty quốc tế” xem xét công ty từgóc độ kinh doanh quốc tế, trong khi thuật ngữ “công ty đa quốc gia lại đề cậpđến cả tính sở hữu đa quốc gia của công ty (Richard E Caves, 1986) Vì thếthuật ngữ hai phản ánh đầy đủ hơn đặc điểm của hai loại hình công ty này.Sang đến đầu những năm 1970, thuật ngữ “công ty đa quốc gia” (MNE) được

sử dụng nhiều hơn thuật ngữ “công ty quốc tế” Quá trình ra quyết định cáchoạt động của các công ty không còn độc quyền từ một chủ sở hữu ở chínhquốc mà quyền tham gia quản lý cũng được trao cho những người bản địa ở

Trang 16

nơi mà công ty đặt chi nhánh Hơn nữa, những người này còn có quyền điềuchỉnh tỉ lệ góp vốn và quyết định hình thức hợp tác (FDI) với MNE ở nướcchủ nhà Chính vì thế, cơ cấu tổ chức và hoạt động của MNE không chỉ cótính quốc tế mà còn mang đậm nét đa quốc gia Có rất nhiều tiêu chí khácnhau để xem xét một công ty là MNE Các học giả Mỹ thường căn cứ vàophạm vi kiểm soát và quản lý các hoạt động sản xuất ít nhất từ hai nước trởlên; họ cũng thường sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp” (Enterprise) hơn là “công ty” (company) và nhấn mạnh mức độ kiểm soát và quản lý trực tiếp củacác hoạt động ở nước ngoài của công ty (Richard E Caves, 1986) Một số họcgiả khác lại cho rằng một MNE phải có quy mô tài sản đạt mức trên 100 triệuUSD (Raymond Vernon, 1971) hoặc được xếp vào danh sách 500 công ty lớnnhất về tài sản trên thế giới được công bố hàng năm (Harvard BusinessSchool, 1974) Ngoài ra còn có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên dựa trên cáctiêu chuẩn như số lao động sử dụng ở nước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản trên thếgiới được công bố hàng năm (Harvard Business School, 1974) Ngoài ra còn

có tài liệu định nghĩa MNE dựa trên các tiêu chuẩn như số lao động sử dụng ởnước ngoài hoặc tỷ lệ tài sản ở nước ngoài trên tổng giá trị tài sản của công ty(Jenkins, 1987) Các MNE tăng trưởng mạnh mẽ cuối những năm 1980 do sựnới lỏng các quy chế đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển và xuhướng tự do hóa thị trường vốn quốc tế Trong thời gian này, trào lưu cáccông ty mẹ (parent firms) mở rộng các chi nhánh ra nhiều nước(transnational) đã trở nên nổi bật và thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia”(TNCs) được sử dụng rộng rãi Theo định nghĩa, TNC là doanh nghiệp có sởhữu và kiểm soát tài sản như nhà máy, hầm mỏ đồn điền và các cơ sở bánhàng ở hai hoặc nhiều nước (Colman and Nixson, 1994) Định nghĩa này cũngđược đưa ra bởi nhiều học giả như Jenkins, Rasiah hay Dunning and Sauvant.Như vậy, theo định nghĩa đã nêu, bản chất của TNCs và MNEs là giốngnhau: chúng đều là những công ty có quy mô lớn về tài sản, phạm vi hoạtđộng ở nhiều nước và tìm kiếm lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu Sự khác

Trang 17

nhau về tên gọi chỉ phản ánh đặc điểm phát triển trong từng thời kỳ tăngtrưởng của TNC hoặc thói quen sử dụng từ ngữ của các học giả

Đến năm 2003, Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển

(UNCTAD) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “TNCs là các công ty liên

doanh hoặc độc lập bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nước ngoài của chúng Công ty mẹ là công ty thực hiện quyền kiểm soát toàn bộ tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nước ngoài thuộc quyền quản lý của chúng thông qua hình thức sở hữu vốn tư bản cổ phần Có tỷ lệ góp vốn cổ phần là 10% so với cổ phần gốc hoặc cao hơn, hay mức cổ phần khống chế đối với các công ty liên doanh, hoặc tương ứng đối với các công ty độc lập, thường được xem là ngưỡng để giành quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác” [ 19, tr3].

1.1.2 Nguồn gốc hình thành các công ty xuyên quốc gia

Thứ nhất, sự tích tụ và tập trung sản xuất được đẩy mạnh

Sự ra đời của TNCs trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của sảnxuất lớn TBCN TNCs là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủnghĩa, là kết quả trực tiếp của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất qua các giaiđoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản dưới sự tác động của các qui luật thị trường:

là sự vận động mở rộng quan hệ sản xuất TBCN thông qua các hình thức tổ chứcsản xuất kinh doanh giản đơn đến kết cấu tổ chức sản xuất kinh doanh quốc tế.Các TNCs ra đời và phát triển đã đem lại cho CNTB một hình thức tổ chức sảnxuất mới, phản ánh sự thích ứng giữa trình độ phát triển cao của lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất TBCN ở tầm vĩ mô Chúng là kết quả của quá trình cạnhtranh, tập trụng tư bản và sản xuất không ngừng trong suốt quá trình tồn tại củaCNTB, trong đó Tây Âu chính là nơi sớm ra đời phương thức sản xuất CNTB cớicác chế độ xí nghiệp TBCN - phôi thai của các TNCs hiện nay

Cụ thể sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến 2 xu hướng:

Một là, các nhà tư bản với trình độ kỹ thuật cao và lực lượng kinh tế

mạnh sẽ thôn tính các nhà tư bản nhỏ bị thua lỗ phá sản, làm cho quy mô sảnxuất và quy mô tư bản ngày càng mở rộng

Trang 18

Hai là, cuộc cạnh tranh gay gắt sẽ nảy sinh xu hướng các đối thủ cạnh

tranh phải liên hiệp với nhau, góp vốn để sản xuất kinh doanh chung

Quá trình này tạo ra những công ty mẹ đứng đầu và các công ty con phụthuộc về tài chính, kỹ thuật vào công ty mẹ và rất nhiều các công ty con vừa

và nhỏ hoạt động độc lập hoặc phụ thuộc

Tóm lại, tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài đã dẫn đến việc hình thànhcác TNCs, bởi đó chính là quá trình tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng, giúpcho các tập đoàn tư bản có khả năng vượt ra khỏi biên giới quốc gia, thực hiện việcđầu tư vào các nước dưới nhiều hình thức và thu được lợi nhuận cao cùng với nó là

sự hình thành nên các tổ chức độc quyền mang nhiều dấu ấn của thời đại cáchmạng khoa học công nghệ Sự liên kết giữa các xí nghiệp lớn dẫn đến quátrình liên kết đa ngành Như từ nông nghiệp với sự tiến bộ khoa học côngnghệ dẫn tới việc xuất hiện các hình thức công ty liên hiệp nông - côngnghiệp, nông - thương nghiệp Hay từ công nghiệp, mối liên hệ giữa công -nông nghiệp ngày càng tăng, đẩy mạnh xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệptrong cơ cấu lao động cũng như trong tổng sản phẩm quốc nội Trong lĩnh vực

du lịch ngân hàng được các tổ chức độc quyền quan tâm và bành trướngquyền lực

Thứ hai, xuất khẩu tư bản trở thành một tất yếu kinh tế

Trong thời đại tư bản tài chính, xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu Cácnước tư bản lớn nảy sinh tư bản thừa cần tìm nơi đầu tư có lợi nhuận cao hơn

so với trong nước Trong khi đó một vài nước lạc hậu về kinh tế, giá cả đắt,tiền lương, nguyên liệu rẻ nhưng lại thiếu tư bản nên hấp dẫn đầu tư tư bản.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đã có những thay đổi cơ bản, hàng loạtcác phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ tại các lục địa Á - Âu -

Mỹ Latinh đã đưa đến sự ra đời của hàng loạt các nước độc lập, thoát khỏiách thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm phá sản chủ nghĩa tư bản cũ Song vềkinh tế, các quốc gia mới giành được độc lập lại gặp rất nhiều khó khăn Nắm

Trang 19

bắt điều đó, để thực hiện việc “nắm lại” thị phần đã mất, chủ nghĩa đế quốcthực hiện nhiều biện pháp, trong đó sự thâm nhập bằng cách thông qua hoạtđộng của TNCs là một trong những cách mang lại hiệu quả cao nhất

TNCs là tổ chức phù hợp nhất để các tập đoàn tư bản có thể thâm nhập

về kinh tế, xuất khẩu, đầu tư tư bản ra nước ngoài, trước hết là các nước trongthế giới thứ 3

Dưới dạng liên minh, hợp tác, thành lập các công ty hỗn hợp giữa tư bảnnước ngoài với tư bản nhà nước hoặc tư nhân, các tập đoàn tư bản từng bướcnắm lấy các ngành kinh tế chủ chốt, có lợi nhuận cao, thiết lập các công ty chinhánh ở nước ngoài, đồng thời các nước mới giành được độc lập, dễ chấpnhận hơn vì thu hút vốn đầu tư, giải quyết được vấn đề lao động và việc làm

và nâng cao một bộ phận trình độ lao động Trong khi đó, các công ty tư bản

có thể tận dụng được một số lợi thế của nước chủ nhà, như giá nhân công rẻ,nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường tại chỗ hoặc lân cận…; đồng thời lạitiết kiệm được chi phí vận chuyển, có điều kiện thuận lợi để giải quyết nhữngkhó khăn về hàng rào thuế quan, phi thuế quan…Tất cả những nhân tố đó gópphần làm giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh…

Thứ ba, sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ

Cuộc cách mạng KHCN đã tạo ra những ngành mới với tốc độ phát triểncao và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế, đồng thời đặt ra yêucầu và tạo điều kiện trẻ hóa các ngành sản xuất lâu đời

Đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã tạo ra những điềukiện tiền đề cần thiết cho sự quản lý từ xa Hơn nữa, rút ngắn thời gian haomòn vô hình của tư bản cố định, làm xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vựckinh doanh mới, đòi hỏi vốn lớn và sự hiệp tác nghiên cứu và triển khai…đồng thời hứa hẹn nhiều lợi nhuận…đặt ra yêu cầu chuyển dịch ngành truyềnthống sang các nước đang phát triển để giải phóng tư bản đã hao mòn vô hình,tập trung vào những ngành có sức cạnh tranh và hiệu quả

Trang 20

Mặt khác, bản thân việc nghiên cứu khoa học cũng như sự xuất hiện củanhững ngành mới đó, đòi hỏi phải có sự phối hợp với nhiều quốc gia Đâychính là nhân tố làm cho ngành dịch vụ kỹ thuật phát triển, các công ty đầuđàn có thêm điều kiện bành trướng ra nước ngoài

Thứ tư, sự điều tiết của các nhà nước tư bản

Đối với quá trình phát triển kinh tế, vai trò của nhà nước như bệ đỡ, chấtxúc tác không thể thiếu đối với sự ra đời của TNCs, đặc biệt là kinh tế đốingoại như hỗ trợ về thông tin, ưu đãi tín dụng, thuế, thông qua ngoại giaokinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty vượt biên giới quốc gia, thựchiện kinh doanh quốc tế

Sau chiến tranh thế giới thứ hai lợi dụng tình hình khó khăn của Tây Âu, Mỹ

đã thực hiện kế hoạch Marshall, qua đó các công ty Mỹ đầu tư ồ ạt vào khu vựcnày, thiết lập các công ty chi nhánh Sau khi phục hồi, các công ty Tây Âu đã liênminh với nhau thực hiện cắm nhánh lẫn nhau, nhiều công ty đã được sáp nhập trởthành những công ty lớn có sức cạnh tranh với các công ty Mỹ và hoạt động kinhdoanh quốc tế (trong nội bộ Tây Âu và kể cả ngay trên thị trường Mỹ)

Vào những năm 1960, khi EC hình thành và có sự phát triển từng bướccủa quá trình nhất thể hóa, châu Âu đã tạo ra điều kiện mới cho sự hoạt động

của các công ty của mỗi quốc gia trong nội bộ cộng đồng Tây Âu, là một

bước đệm quan trọng cho các TNCs phát triển

Thứ năm, lợi nhuận độc quyền từ kinh doanh quốc tế

Thông qua hoạt động của các chi nhánh, các công ty xuyên quốc gia cóthể tận dụng được một số lợi thế của nước chủ nhà như thị trường tại chỗ, dễdàng trong hàng rào thuế quan, phi thuế quan Góp phần tăng sức cạnh tranh,giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường của các công ty xuyên quốc gia phùhợp với từng khu vực

Tóm lại, TNCs ra đời là một tất yếu khách quan và là sản phẩm của quátrình quốc tế hóa sản xuất Chỉ trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất cao độ thì

mới có những tiền đề vật chất khách quan để các TNCs ra đời

Trang 21

1.1.3 Các loại hình công ty xuyên quốc gia

Cho đến nay, có nhiều cách phân loại công ty xuyên quốc gia song cóthể nói ba cách phân loại thường được đề cập Đó là:

1.1.3.1.Cách phân loại dựa trên cơ sở phân loại độc quyền quốc gia

Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền hóa, các liên minh độc quyền hìnhthành theo liên kết ngang, nghĩa là mới chỉ liên kết những doanh nghiệp trongcùng một ngành, nhưng về sau theo mối liên hệ dây chuyền, các tổ chức độcquyền đã phát triển theo liên kết dọc, mở rộng ra nhiều ngành khác nhau.Những hình thức độc quyền cơ bản là: carten, xanhđica, tơrot, concern vàconglomerate..Đây là cách phân loại phổ biến nhất hiên nay, nó là sự phân loạitheo trình độ phát triển, là sự thay đổi về hình thức sở hữu tư bản của các TNCs

- Cartel: Loại hình liên kết giữa các công ty độc quyền trong cùng một

ngành, có thể cùng nhau ký hiệp định lập ra thị trường tiêu thụ, xác định giá

cả hàng hóa và số lượng bán ra nhằm mục tiêu hạn chế cạnh tranh, phân chialợi ích cụ thể

Ví dụ: OPEC (tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa) là một loại Cartel cóquy mô quốc tế, các thành viên OPEC thường thỏa thuận với nhau về sốlượng dầu cung cấp và giá bán trên thế giới Các công ty này về mặt pháp lý

là những công ty độc lập trong sản xuất cũng như thương mại

Các nhà tư bản tham gia Carten vẫn độc lập về sản xuất và thươngnghiệp Họ chỉ cam kết làm đúng hiệp nghị, nếu làm sai sẽ bị phạt theo quyđịnh của hiệp nghị Vì vậy, Carten là liên minh độc quyền không vững chắc.Trong nhiều trường hợp, những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi sẽ rút rakhỏi Carten, làm cho Carten thường tan vỡ trước kì hạn

- Xanhđica: Là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Carten.

Các xí nghiệp tham gia Xanhđica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập vềlưu thông: mọi việc mua - bán do một quản trị chung của Xanhđica đảm nhận.Mục đích của Xanhđica là thống nhất đầu mối mua và bán để mua nguyên liệu

Trang 22

với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Một điềuchú ý là rất nhiều Xanhđica là do Cartel phát triển lên.

- Tơrot: Là hình thức độc quyền cao hơn cả Cartel và Xanhđica, nhằm

thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ đều do một ban quản trị quản lý.Các nhà tư bản tham gia Tơrot trở thành những cổ đông thu lợi nhuận theo sốlượng cổ phần

Các xí nghiệp sau khi đã hợp nhất không còn độc lập về mọi mặt sản xuất,thương mại và luật pháp Có hai loại Tơrot cơ bản là công ty cổ phần đặc biệt(kiểm soát công ty qua việc nắm giữ cổ phiếu) và công ty hợp nhất các xí nghiệpthông qua M&A (sát nhập và giải thể)

- Concern: Là một trong những hình thức phổ biến của TNCs hiện đại.

Mối liên kết giữa các xí nghiệp trong Concern chủ yếu là liên kết ngang giữa ítnhất 2 công ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân trong một ngànhsản xuất hoặc giữa các ngành có mối liên hệ chặt chẽ về kinh tế và kỹ thuật.Đặc điểm nổi bật của TNCs thuộc Concern là sự thống nhất giữa tư bản

sở hữu và quyền kiểm soát Hình thức kiểm soát được xác lập từ công ty mẹvới các công ty con, cháu bằng chế độ điều hành trong hội đồng quản trị.Công ty mẹ chiếm một số cổ phiếu khống chế trong các công ty chi nhánh.Hội đồng quản trị đứng đầu các Concern, bao gồm những người có sở hữu cổphiếu lớn nhất, tiếp theo là Hội đồng các giám đốc quản lý trực thuộc banquản trị, có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo sản xuất và kinh doanh

- Conglomerate: Là hình thức liên kết công ty theo chiều dọc, công ty lớn

thâm nhập vào công ty, xí nghiệp của các ngành sản xuất khác không có sự ràngbuộc về kỹ thuật sản xuất kinh doanh, mà chủ yếu là liên hệ về tài chính

Conglomerate cơ bản bành trướng và thâu tóm trên thị trường chứngkhoán Công ty mẹ thực hiện việc mua cổ phiếu của các công đang hoạt độngtốt ở tất cả các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và thâu tóm dần Vì thế, cơ cấungành kinh doanh trong Conglomerate luôn biến đổi theo hướng đa dạng, hỗnhợp và cơ cấu quản lý, điều hành phải linh hoạt

Trang 23

Việc phân loại các TNCs theo các hình thức trên từ Cartel đếnConglomerate phản ánh sự giảm dần tính chất sở hữu tư nhân và sự tăng lêntính chất tập thể trong sở hữu tư bản

Các công ty tư bản độc quyền vốn đã tồn tại dưới hình thức những loạihình cơ bản này ở phạm vi quốc gia, nhưng do quá trình hoạt động phát triển,chúng buộc vượt ra khỏi biên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi quốc tế

1.1.3.2 Cách phân loại các công ty xuyên quốc gia căn cứ vào quá trình vận động và phát triển của chúng

Theo cách này, người ta phân chia các công ty xuyên quốc gia thành 4 loại:

- Loại hình công ty xuyên quốc gia khai thác nguyên liệu:

Đây là những công ty xuyên quốc gia có ngay từ thời kì tư bản tự docạnh tranh Các công ty này thường hoạt động trong những ngành nôngnghiệp, khai khoáng với mục đích khai thác nguyên liệu phục vụ cho quátrình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa

- Loại hình công ty xuyên quốc gia thương mại:

Bao gồm những công ty mà những chi nhánh nước ngoài chủ yếu lànhững “trạm trung gian” thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa, hoặc lắpráp để thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa, hoặc lắp ráp để thực hiện xuấtkhẩu tại chỗ

- Loại hình công ty xuyên quốc gia sản xuất:

Nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu cho rằng đây mới chính là công tyxuyên quốc gia thực thụ vì nó phản ánh một cách khá đầy đủ đặc điểm cơ bảncủa quá trình quốc tế hóa Hầu hết tất cả các công ty xuyên quốc gia cỡ lớnhiện nay đều thực hiện phân công chuyên môn hóa sản xuất bằng cách chiaquy trình công nghệ thành nhiều công đoạn và mỗi chi nhánh thường chỉ thựchiện một vài công đoạn có hiệu quả nhất (như sự phân công chuyên môn hóacủa công ty Toyota đối với việc sản xuất xe hơi ở châu Á, hay việc phân côngchuyên môn hóa sản xuất sản phẩm bán dẫn điện tử của Sony, Toshiba…)

Trang 24

- Loại hình công ty xuyên quốc gia kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, tài

chính, kỹ thuật:

Đây là những công ty có tiềm lực khoa học - công nghệ mạnh và thườngtồn tại dưới hình thức một tổ hợp công nghiệp - ngân hàng trong các độc quyềntài chính xuyên quốc gia Ví dụ: tổ hợp công nghiệp - ngân hàng trong tập đoàntài chính Rốccophenlo gồm các công ty xuyên quốc gia công nghiệp tầm cỡ nhưIBM, Exxon, Mc Donalt Douglas…

1.1.3.3 Cách phân loại theo tính chất phức tạp của sản phẩm

Theo cách phân loại này, có các công ty xuyên quốc gia thuộc loạiA,B,C,D Tùy theo tính chất đơn hoặc đa sản phẩm

Ngoài các cách phân loại trên có tài liệu còn phân chia ra các công tyxuyên quốc gia thuộc tổ hợp công nghiệp quân sự để phân biệt với loại kinhdoanh dân sự, hoặc phân chia các công ty xuyên quốc gia theo lĩnh vực ngànhkinh doanh, như công ty xuyên quốc gia kinh doanh công nghiệp, ngân hàng,dịch vụ… Trong công nghiệp lại chia nhỏ theo các ngành, như viễn thông,công nghiệp chế biến, công nghiệp dược phẩm…

Tuy nhiên, sự phân loại trên không mang ý nghĩa tuyệt đối Một công tyxuyên quốc gia cũng có thể thuộc nhiều loại khác nhau tùy theo cách phânloại Do vậy cần căn cứ vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn cách phân loạithích hợp

1.1.4 Bản chất của các công ty xuyên quốc gia

Về bản chất của các công ty xuyên quốc gia, sẽ xét trên 4 khía cạnh

cụ thể:

- Về sở hữu của các công ty xuyên quốc gia:

Do tác động của cuộc cách mạng KHCN đã diễn ra hai sự thay đổi quantrọng về sở hữu của các công ty xuyên quốc gia

+ Một là, sở hữu xuyên quốc gia vì các công ty này có nhiều chi nhánh ở

các nước và sự đầu tư rộng lớn trên thế giới hay là sự sát nhập giữa các công

Trang 25

ty ở các nước khác nhau nên chủ sở hữu của chúng là ở nhiều quốc gia hay sởhữu quốc tế.

+ Hai là, sở hữu hỗn hợp do sự thay đổi căn bản địa vị, vai trò của người

công nhân cũng như tầng lớp trí thức, đặc biệt là sự thay đổi của tầng lớp tríthức, vai trò của họ ngày càng to lớn Điều đó là do xã hội ngày nay, ngànhcông nghiệp công nghệ cao đã chiếm được vị trí lớn, nó đóng góp vào thu nhậpvới tỉ lệ cao mà ngành công nghiệp đó lại là sự phản ánh của nền công nghiệptrí thức Họ sẽ là những người quyết định trực tiếp về chất lượng hàng hóa Như vậy, quan hệ sở hữu đã thay đổi căn bản, chủ yếu là theo hướng sởhữu hỗn hợp Công ty không còn là sở hữu của một cá nhân trong một nướcnữa mà là sở hữu của nhiều nước, của tập thể người

- Về quản lý trong các công ty xuyên quốc gia:

Đây là phần thay đổi lớn nhất và đặc biệt nhất vì so với trước đây thìcông ty chủ sở hữu quản lý song giờ đây lại do đội ngũ cán bộ quản lý đảmnhiệm và những người này còn có thể không có cổ phiếu của TNCs đó hoặc

có rất ít không đóng vai trò chủ đạo Đội ngũ này được thuê vì tính chuyênnghiệp của mình trong quản lý

Nguyên nhân là do TNCs có nguồn lực lớn, khả năng tài chính mạnh,phạm vi hoạt động rộng rãi, những người chủ pháp lý không còn khả năngquản lý và khống chế toàn bộ do hội đồng cổ đông đã thuê những nhà quản lýchuyên nghiệp đã điều hành và quản lý, ban giám đốc hoạt động dựa trên cânbằng tối ưu lợi ích của những người có liên quan gồm: cổ đông, người làmthuê, người cung ứng, cộng đồng địa phương

- Về tổ chức của các công ty xuyên quốc gia:

TNC là các tổ chức lớn gồm có nhiều công ty con và ở nhiều nơi trên thếgiới mục đích của chúng chỉ là phân bố sao cho tổ chức sản xuất có thể thuđược lơi nhuận lớn nhất Các công ty con này có ưu thế ở chỗ chúng nằm ởcác nước vì thế mà tránh được thuế suất cao và được hưởng mức thuế ưu đãi,

Trang 26

cùng với đó là tiết kiệm được chi phí vận chuyến sử dụng nguồn lao động rẻ,

mà chúng còn tổ chức như vậy để nhằm: tổ chức nghiên cứu và thực hiện các

dự án, công trình nghiên cứu thuận lợi, một cách nhanh nhất

- Về tổ chức sản xuất và hoạt động kinh tế:

Chuyển từ sản xuất đại trà, hàng loạt với số lượng lớn sang kiểu sản xuấtloại nhỏ theo đơn đặt hàng và thực hiện một cách linh hoạt Cùng với nó là sựchuyển từ các tổ chức quy mô lớn liên kết theo chiều dọc sang liên kết theomạng lưới và theo chiều ngang giữa các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước.Các tổ chức TNCs này sử dụng ngay lợi thế của mình trong các hoạtđộng mua nguyên, nhiên vật liệu cùng các yếu tố cần thiết cho quá trình sảnxuất và bán sản phẩm của mình với giá độc quyền nhằm thu được nhữngkhoản lợi nhuận kếch xù, mà so với cái doanh nghiệp khác thì phải mất nhiềunăm mới có được những khoản như thế

Xuất hiện giá cả độc quyền với mục đích cạnh tranh với các doanhnghiệp khác mà chúng cho là có nguy cơ làm phương hại tới chúng Lúc đầuchúng sử dụng giá cả độc quyền nhỏ hơn giá trị của sản phẩm chấp nhận lỗmột thời gian để chèn ép các đối thủ cạnh tranh của chúng Nhiều đối thủ củachúng không cạnh tranh được có thể bị phá sản hoặc phải chuyển sang hoạtđộng trong các ngành khác, song cũng có một số ít đối thủ có thể trụ vững vàphát triển Trong lúc này người mua sẽ được lợi ngay sau đó chúng lại thựchiện giá cả độc quyền cao trong khi bán các sản phẩm của mình và mua cácyếu tố đầu vào với giá độc quyền thấp nhằm thu về những khoản tiền lãi lớn

để bù đắp cho phần lỗ trước đây Phần lãi này lớn hơn phần lỗ nhiều lần vàngười bị thiệt chính là người tiêu dùng những sản phẩm đó và những ngườicung cấp nguyên liệu đầu vào

Cùng với quá trình cạnh tranh không lành mạnh đó, chúng còn tiến hànhmua lại các dây truyền công nghệ với giá rẻ của các đối thủ của chúng khi họ

bị phá sản hoặc phải chuyển sang làm các công việc khác

Trang 27

Như vậy, các TNCs này, thu được lời từ rất nhiều nguồn khác nhau thể hiện

rõ qua cả bốn mặt: sở hữu, quản lý, tổ chức, sản xuất và hoạt động kinh tế

1.1.5 Đặc trưng cơ bản của các công ty xuyên quốc gia

1.1.5.1 Đặc trưng về cơ cấu tổ chức và cơ cấu quản lý cơ bản của công ty xuyên quốc gia

- Về cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của TNC rất đa dạng và phức tạp và có đặc điểm nổi bật

là được tổ chức theo thứ bậc (hierarchical organization)

Có hai hình thức cơ bản của mô hình này: tổ chức theo chức năng(functional organization - F) và nhiều đầu mối (multidivision - MD)

+ Tổ chức theo chức năng (Hình thức F):

Bao gồm một nhóm các phòng chức năng, trong đó mỗi phòng có chứcnăng riêng và báo cáo trực tiếp với giám đốc điều hành Đặc điểm của môhình này là tính chuyên môn hóa rất cao giữa các phòng và mô hình này hoạtđộng rất hiệu quả nếu công việc không cần phải hợp tác giữa các phòng trongcông ty Khi các hoạt động công ty trở nên đa dạng thì mô hình F không cònthích hợp nữa mà thay vào đó là mô hình (MD) hiệu quả hơn

+ Tổ chức nhiều đầu mối (MD):

Trong mô hình này, mỗi hoạt động của công ty có bộ phận quản lý riêng

và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của mình Ban lãnh đạo công

ty phân quyền, tăng tính tự chủ kinh doanh cho các bộ phận thành viên, còn

họ chủ yếu tập trung vào các vấn đề có tính chiến lược dài hạn của công tynhư những dự báo thay đổi lớn hay phân bổ tài chính nguồn lực Ban lãnh đạocông ty quản lý các thành viên qua các chỉ tiêu lợi nhuận hơn là các mệnhlệnh trực tuyến

Với TNCs mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tím kiếm thị trường thì cơcấu tổ chức cải tiến gọn nhẹ hơn để tiết kiệm chi phí Điển hình của chiềuhướng này là hình thức sáp nhập và mua lại (Merger and Acquisitions -

Trang 28

M&A) Trong khi đó, TNCs mở nhiều chi nhánh quốc tế và cấu trúc hệ thống

“mẹ - con” (mother - daughter system) nếu phát triển theo hướng tìm kiếmnguồn nhiên liệu

- Về cơ cấu quản lý:

Cơ cấu quản lý của TNCs rất đa dạng, song phần lớn được cơ cấu dướicác dạng hình tháp (hình thức Concern) và mạng nhện (hình thứcConglomerate)

+ Dạng cơ cấu hình tháp (hình thức Concern):

Được đặc trưng theo trật tự thứ bậc nên có ưu điểm nổi bật là tínhchuyên môn hóa qua từng khâu quản lý cao và dễ kiểm soát Tuy vậy, môhình quản lý này lại kém linh hoạt tỏ ra bất cập trong điều kiện môi trườngcạnh tranh luôn thay đổi và tăng trưởng nhanh về quy mô của TNCs

+ Dạng cơ cấu mạng nhện (hình thức Conglomerate):

Để khắc phục những hạn chế này, mô hình tổ chức quản lý theo kiểu mạngnhện đã thay thế trở thành mô hình tổ chức quản lý phổ biến của TNCs ngày nay Như vậy, nhờ tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sựđột phá của cách mạng thông tin khiến phương thức tổ chức hoạt động quản

lý sản xuất trong các TNCs có những đặc điểm xu thế nổi bật sau:

Một là, đa dạng hóa các loại sản phẩm nghĩa là nhà quản lý sản xuất các

loại sản phẩm theo loạt nhỏ theo đúng yêu cầu của thị trường

Hai là, phi chuyên môn hóa tức là sản phẩm được chế tạo theo từng linh

kiện, cấu kiện chứ không chế tạo theo kiểu chuyên môn hóa như trước đây, nóchỉ sản xuất một mức nào đó, thường là ít chứ không như trước đấy sản xuất ồ

ạt một khối lượng lớn

Ba là, phi tập trung hóa, tức là quá trình sản xuất được phân bố trên diện

rộng chứ không bó hẹp và tài lực được phân tán cho các chi nhánh ở các công

ty quốc gia với quy mô quốc tế Một sản phẩm giờ đây có thể sản xuất ra từrất nhiều linh kiện từ những xí nghiệp thuộc tập đoàn đó góp lại

Trang 29

Ví dụ: Moto, máy bay được sản xuất từ nhiều nơi trên thế giới: công tácnghiên cứu được tiến hành ở nước thứ nhất, sản xuất các linh kiện cấu kiện ởnước thứ tư, thứ năm, lắp ráp ở nước thứ sáu, bán sản phẩm ở nước thứ bảy

và chia lợi nhuận ở nước thứ tám

Đây cũng là quá trình chuyển giao công nghệ cho các nước, tránh chi phívận chuyển, tận dụng các nguồn lực to lớn của quốc gia sở tại, tránh hàng ràothuế quan, bảo hộ cho nền kinh tế của các nước sở tại

Bốn là, tổ chức quản lý từ xa, nhờ có mạng lưới thông tin liên lạc toàn

cầu, mà việc quản lý được thuận tiện và có hiệu quả hơn nhiều Giờ đây,khoảng cách về địa lý không còn là vấn đề lo ngại với các TNCs nữa Nhờvào mạng lưới thông tin liên lạc toàn cầu mà ban quản trị có thể xem xét tìnhhình hoạt động của công ty con và giám sát hoạt động một cách dễ dàng,thông qua đó còn có khả năng đưa ra các quyết định tối ưu Con người đãhình thành nên nhiều loại hình giao dịch như: quản lý việc làm từ xa, hộithảo, hội nghị từ xa, mua bán từ xa (ví dụ cổ phiếu của một công ty của Hàn

có thể giao bán tại thị trường cổ phiếu LonDon…) dần giải phóng con ngườikhỏi cái bàn giấy thay vào đó là họ có thể đi du lịch và mang theo máy tínhxách tay để chỉ đạo công việc Không những vậy đây còn là ngành côngnghiệp thu lại lợi nhuận cao

Năm là, quốc tế hóa và toàn cầu hóa hoạt động tổ chức quản lý Trong

nền kinh tế thế giới hiện nay thì công tác này thực sự có vai trò to lớn chúngluôn thông tin cho nhau về vốn tư bản, lao động, thông tin và công nghệ, luônđược kết nối giữa các quốc gia trên thế giới với nhau vượt khỏi biên giới quốcgia về địa lý…

Trang 30

gia thâm nhập vào nền kinh tế các nước Ngày nay, có thể nói hầu hết 500công ty hàng đầu thế giới đều sử dụng hình thức này.

Đây là hình thức cắm nhánh cổ truyền, trong đó công ty xuyên quốc giađược hoàn toàn chủ động trong kinh doanh theo luật đầu tư của nước chủ nhà

mà không sợ thất thoát về bí quyết công nghệ và quản lý hoăc chia sẻ bạnhàng Tuy nhiên, các công ty xuyên quốc gia phải chịu sự kiểm soát của nướcchủ nhà, sự kiểm soát đó cũng theo phương thức và mức độ khác nhau, đồngthời cũng đưa lại những hậu quả không giống nhau, trong đó kể cả việc quốchữu hóa các doanh nghiệp chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia vào thập

kỷ 70 (như đã diễn ra ở một số nước) Mặt khác với xí nghiệp 100% vốn củamình, các công ty xuyên quốc gia không tránh khỏi những khó khăn trong việckhai thông các mối quan hệ với các cơ quan quản lý, cũng như việc tìm hiểu thịtrường nước chủ nhà Đó là chưa kể tới trường hợp cá biệt ở một số nước

Ví dụ: Ở Nhật Bản các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài còn gặp một sốkhó khăn khi tuyển dụng công nhân, nhất lả tuyển dụng cán bộ quản lý về mặttâm lý họ không muốn làm thuê cho người nước ngoài

Chính do một số khó khăn nêu trên nên nhiều công ty xuyên quốc gia đãlựa chọn hình thức liên doanh

- Hình thức liên doanh:

Đây là một trong những hình thức phổ biến trong giai đoạn hiện nay màcác công ty xuyên quốc gia đã và đang sử dụng

Để thực hiện liên doanh, các công ty xuyên quốc gia thường sử dụng một

số biện pháp như tham gia cổ phần đối với xí nghiệp mới xây dựng, lập ra xínghiệp mới có sự tham gia của đối tác nước chủ nhà mà công ty mẹ nắm giữ

số cố phần khống chế hoặc mua cổ phiếu của công ty đang hoạt động

Hiện nay, hình thức liên doanh thường chiếm tỉ trọng lớn (60% - 70%,thậm chí có trường hợp 85% tổng số dự án đầu tư nước ngoài), vì hình thứcnày có nhiều nhân tố làm tăng hiệu suất của tư bản Trước hết thông qua hình

Trang 31

thức liên doanh, liên kết, các công ty xuyên quốc gia có thể khắc phục đượctình hình quốc hữu hóa, chia sẻ được rủi ro với đối tác nước chủ nhà (ví dụnhững rủi ro do không nắm bắt được những thị hiếu, thị trường) Đồng thờiqua liên doanh có thể từng bước khắc phục được những khó khăn trong quan

hệ với các cơ quan, quan chức ở nước chủ nhà…

Ngoài hai hình thức chủ yếu trên, các công ty xuyên quốc gia còn thựchiện các hình thức khác, như thông qua các hợp đồng gia công để chuyển giaomột số công đoạn sản xuất ra nước ngoài nhằm thực hiện chuyên môn hóa sảnphẩm, tận dụng các lợi thế, như giá lao động, giá nguyên vật liệu rẻ, khả năngkhai thác thị trường nội địa và khu lân cận, tiết kiệm chi phí vận chuyển khắcphục khó khăn về thuế quan…Hiện nay, hầu hết các công ty xuyên quốc giađều thực hiện cách này Người ta tính rằng, trung bình 50- 60% số lượng sảnphẩm thuộc các ngành điện tử, bán dẫn, xe hơi… được thực hiện dưới hìnhthức gia công

1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA

1.2.1 Tính tất yếu khách quan của sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia

Thế giới đang bước vào thế kỷ XXI với một trật tự thế giới mới chưađược hình thành Xu thế mới phát triển nổi bật trên thế giới là xu thế pháttriển lấy kinh tế làm trọng tâm Chính vì vậy mà trong quá trình toàn cầu hóahiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là vấn đề bao trùm

Toàn cầu hóa đang diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,môi trường sinh thái…nhưng bản chất chủ yếu vẫn là toàn cầu hóa kinh tế

Chính vì vậy mà chủ thể của toàn cầu hoa hiện nay được coi là “những thành

viên tham gia vào thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa khiến cho nền kinh tế toàn cầu trở thành hiện thực bao trùm nhiều thực thể khác nhau” Và chủ thể

chính của toàn cầu hóa ngày nay được coi là tổng thể những TNC

Các công ty xuyên quốc gia hình thành và phát triển chính là kết quảphát triển lâu dài của nền sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng sâu

Trang 32

rộng của các quốc gia Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia làm sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và giữa các nền kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia làm sự phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia và giữa nền kinh tế riêng biệt không ngừng tănglên, đưa đời sống kinh tế của mỗi quốc gia hòa chung vào đời sống kinh tếthế giới

Ta có thể thấy nguồn vốn, thu nhập, lợi nhuận… đang tập trung ngàycàng mạnh mẽ vào các công ty lớn của thế giới, mà phần lớn các công ty đó làcủa các nước phát triển cao Với sức mạnh kinh tế của mình, các công ty này

có thể chi phối đến sự phát triển kinh tế thế giới ở mức độ rất cao Và nhưvậy, các nước phát triển vân là các nước có tiếng nói vượt trội trong quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế thế giới

Có thể nói, các công ty xuyên quốc gia là lực lượng cơ bản của chủnghĩa tư bản hiện đại Chúng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hộicủa thế giới Vai trò đối với nền kinh tế thế giới của các công ty xuyên quốcgia thế hiện trên các mặt

1.2.2 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế

1.2.2.1 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế

* Thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới phát triển

Một trong những vai trò nổi bật của các TNCs là thúc đẩy hoạt độngthương mại thế giới Trong quá trình hoạt động của mình các TNCs đã thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia và gia công quốc tế

Hay nói cách khác là TNCs thúc đẩy thương mại phát triển với ba dònglưu thông hàng hóa cơ bản là: hàng hóa xuất nhập khẩu từ công ty mẹ, hànghóa bán ra từ các chi nhánh ở nước ngoài và hàng hóa trao đổi giữa các công

ty mẹ trong cùng một tập đoàn

TNCs chi phối hầu hết chu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia bởi cáckênh lưu thông xuyên quốc gia của mình Báo cáo Đầu tư thế giới năm 2010cho thấy, tổng giá trị xuất khẩu của các chi nhánh ở nước ngoài tăng lên

Trang 33

nhanh chóng từ 730 tỷ USD năm 1990 lên tới 1.498 tỷ USD năm 2000, đếnnăm 2009, 2010 con số này đã tương ứng lên tới 3.073 tỷ USD và 3.690 tỷUSD.[22, tr 3].

Như vậy, những năm gần đây TNCs chiếm khoảng 40% giá trị nhậpkhẩu và 60% xuất khẩu của toàn thế giới Với các hoạt động về xuất khẩu,TNCs hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu của các quốc gia,đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á Chẳng hạn xuất khẩu của cácchi nhánh TNCs đã chiếm tới 50% tổng giá trị hàng hóa chế tạo tại một sốquốc gia như Philippin, Srilanka, Malaysia

Một đặc điểm khác cần chú ý là thương mại nội bộ giữa các công tytrong tập đoàn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mạithế giới Nhìn chung trao đổi nội bộ giữa các chi nhánh TNCs chiếm khoảng1/3 tổng giá trị thương mại thế giới Giá trị trao đổi nội bộ này ngày càng tăngnhanh và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mại của các nước.Hoạt động thương mại nội bộ TNCs thương tạo điều kiện cho các chi nhánhtiếp cận với trình độ công nghệ và bí quyết kỹ thuật tiên tiến của công ty mẹ vàcác chi nhánh khác trong cùng hệ thống

Mặt khác việc trao đổi nội bộ trong các chi nhánh của các công tyxuyên quốc gia còn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị thương mại củanhiều nước Trong những năm gần đây với chiến lược đa quốc gia và tạo racác liên kết thương mại và đầu tư, các công ty mẹ thường chuyển giao trựctiếp các công nghệ, nguyên liệu và dịch vụ cho các chi nhánh của mình ở cácnước Bởi vậy tỉ lệ xuất khẩu trong tổng giá trị sản lượng của các chi nhánhcông ty xuyên quốc gia tăng nhanh Các tỷ lệ này đạt mức cao hơn ở cácnước đang phát triển châu Á, trong đó đặc biệt là trong các nước NIC

Tuy nhiên về hạn chế, trao đổi giữa các chi nhánh của các công tyxuyên quốc gia thường đi cùng với giá chuyển giao, tức là gía cả khôngdựa trên cơ sở quan hệ cung cầu mà là gía thoả thuận Giữa các chi nhánhtrong cùng một công ty xuyên quốc gia Tình trạng này có thể gây ảnh

Trang 34

hưởng xấu đến các nước chủ nhà Đây là vấn đề cần lưu ý đối với các nướcđang phát triển

* Làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế

Với tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới thì các TNCs chính là chủthể chính làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu đối tác trong thương mạithế giới

- Thay đổi trong cơ cấu hàng hoá

Chiến lược phát triển của TNCs gắn liền với các hoạt động thương mại,xuất nhập khẩu Qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.Trong những năm gần đây, tỷ suất lợi nhuận trong ngành dịch vụ tăngcao còn trong ngành nông nghiệp và công nghiệp giảm dần Do đó, các công

ty nói chung và các TNCs nói riêng cũng chuyển mạnh sang đầu tư vào cácngành dịch vụ và thúc đẩy giá trị xuất khẩu của hàng hoá dịch vụ tăng cao.Bên cạnh đó, hiện nay giao dịch trên thế giới đang thay đổi theo chiềuhướng tăng tỉ trọng hàng hoá có hàm lượng vốn hoặc kỹ thuật cao và giảmdần tỉ trọng hàng sử dụng nhiều lao động và nguyên liệu Những sản phẩmquan trọng nhất trong thương mại thế giới hiện nay chủ yếu thuộc ngành sảnxuất không dựa vào nguyên liệu trong đó các sản phẩm bán dẫn là một trongnhững sản phẩm mũi nhọn

Nguyên nhân của xu hướng này xuất phát từ chiến lược tập trung pháttriển các ngành có trình độ công nghệ cao của TNCs nhằm duy trì khả năngcạnh tranh cao và thu lợi nhuận tối đa Điều này được thể hiện qua tỉ trọnghàng xuất khẩu của hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao trong nội bộ TNCschiếm tới 43,1% tổng gía trị hàng hoá xuất khẩu Như vậy, sự thay đổi trongchiến lược toàn cầu của TNCs tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩucủa nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước hướng về xuất khẩu

- Thay đổi trong cơ cấu đối tác

Cùng với sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá thì cơ cấu đối tác trongthương mại thế giới hiện nay cũng đang dần thay đổi Tỷ trọng của hàng hoá

Trang 35

xuất khẩu của các nước đang phát triển ngày càng cao, đặc biệt là các nướcmới công nghiệp Sự thay đổi chiến lược của các TNCs và hệ thống sản xuấtquốc tế của chúng mở ra nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển và các nềnkinh tế chuyển đổi tham gia vào các hoạt động hướng về xuất khẩu Xét mộtcách riêng rẽ thì bên cạnh các nền kinh tế phát triển (Mỹ, Nhật Bản, Đức) thìchính những nền kinh tế đang phát triển (Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, ĐàiLoan…) lại chiếm thị phần xuất khẩu lớn trong thương mại thế giới.

1.2.2.2 Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối với thúc đẩy đầu tư quốc tế

* TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốn đầu tư trên toàn thế giới

Trên thực tế, hầu hết các hoạt động đầu tư nước ngoài được thực hiệnqua kênh TNCs Các TNCs hiện chi phối trên 90% Tổng FDI trên toàn thếgiới Chỉ tính riêng TNCs của tam giác kinh tế (Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu) đãchiếm 1/3 lượng FDI toàn cầu Giá trị của lượng vốn FDI thực sự là thước

đo vai trò to lớn của các TNCs trong nền kinh tế thế giới vì FDI là công cụquan trọng nhất của các TNCs trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu củamình [3]

Với tư cách là chủ thể của hoạt động đầu tư trên thế giới TNCs là nhân

tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng mang tính quyết định tới toàn bộ hoạtđộng đầu tư quốc tế

Cơ cấu dòng vốn FDI đã thay đổi do có sự điều chỉnh trong chiến lượckinh doanh của các TNCs Cũng chính nhờ mở rộng chính sách tự do hoáFDI, các TNCs ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy dòng vốnFDI vào các nước đang phát triển

Nếu trước đây, hầu hết nguồn vốn FDI được thực hiện bởi các TNCscủa các nước phát triển thì ngày nay số lượng các TNCs của các nước đangphát triển cũng tăng lên và có ngày càng nhiều vốn FDI đến từ các nướcđang phát triển Theo UNCTAD , lượng FDI mới từ các quốc gia đang pháttriển và các nền kinh tế chuyển đổi như Nga và các nước Xô Viết cũ tăng

Trang 36

5% lên mức 133 tỉ USD trong năm 2005 Ngày càng có nhiều công ty củacác nước đang phát triển mở rộng hoạt động đầu tư của mình ở các thịtrường nước ngoài Nếu như năm 1990, các công ty của các nước đang pháttriển sở hữu 148 tỉ USD vốn FDI thì đến năm 2005 con số này lên tới 1.400

tỉ USD Tuy nhiên, nguồn vốn này chỉ tập trung vào một số quốc gia nhấtđịnh Trong các nước đang phát triển thì Trung Quốc là nước đầu tư ra nướcngoài nhiều nhất (chiếm tới 1/3 tổng lượng vốn nói trên) sau đó làSingapore, Hàn Quốc, Malaysia

* TNCs làm tăng tích luỹ vốn của nước chủ nhà

Với thế mạnh về vốn TNCs đóng vai trò là động lực thúc đẩy tích luỹvốn của nước chủ nhà Thông qua kênh TNCs, nước chủ nhà có thể tăngcường thu hút vốn FDI đầu tư vào nước mình Vai trò này của TNCs đượcthể hiện qua một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, bản thân các TNCs khi đến hoạt động ở các quốc gia đều

mang đến cho nước này một số lượng vốn nào đó Hơn nữa, trong quá trìnhhoạt động các TNCs cũng đóng cho ngân sách của nước chủ nhà qua cáckhoản như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, chi phí vềviễn thông, điện nước… Mặt khác, nhờ có các TNCs mà một bộ phận đáng

kể người dân có thêm thu nhập do làm việc trực tiếp trong các công ty chinhánh nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua việc cung cấp các dịch vụ chocác TNCs và hoặc những người lao động khác Tại các nước có thị trườngchứng khoán phát triển thì các TNCs làm ăn hiệu quả chính là kênh để thuhút tiền nhãn rỗi của người dân và của các nhà đầu tư trong việc mua cổphiếu của các công ty này

Thứ hai, ngoài việc vốn ban đầu để đầu tư cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh các TNCs còn thực hiện các biện pháp huy động thêm vốn từCông ty mẹ, từ các chi nhánh thành viên của tập đoàn, từ các đối tác, các tổchức tài chính và tín dụng thế giới… Đây chính là hình thức thu hút đầu tưcủa các nước đang phát triển hiện nay

Trang 37

Thứ ba, TNCs góp phần cải thiện cán cân thanh toán của các nước

thông qua việc tích luỹ ngoại hối nhờ các hoạt động xuất khẩu Như đã phântích ở trên Hoạt động xuất khẩu của TNCs chiếm một tỷ trọng đáng kể trongtổng kim ngạch xuất khẩu của các nước Điều đó không chỉ thể hiện ở vai tròthúc đẩy thương mại thế giới của các TNCs mà còn đem lại một nguồnngoại tệ quan trọng, góp phần tạo thế cân bằng cho cán cân thanh toán củanước chủ nhà

Tóm lại, TNCs đóng vai trò rât to lớn trong hoạt động đầu tư quốc tế.Xét trên góc độ nền kinh tế toàn cầu thì TNCs thúc đẩy lưu thông dòng vốnFDI trên phạm vi toàn thế giới Mặt khác, ở góc độ từng quốc gia riêng thìTNCs góp phần làm tăng tích luỹ vốn cho nước chủ nhà

1.2.2.3 Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với chuyển giao và phát triển công nghệ

* TNCs là chủ thể chính trong phát triển công nghệ thế giới

Trong chiến lược cạnh tranh, các công ty xuyên quốc gia luôn coi côngnghệ là yếu tố quan trọng, giữ vị trí hàng đầu Do đo, thúc đẩy đổi mới côngnghệ bằng hoạt động Nghiên cứu và phát triển (R&D) là nhiệm vụ sống còncủa các công ty Đi đầu trong đổi mới công nghệ đồng nghĩa với nâng caonăng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và giữ vị trí độc quyền

Ngày nay, nhận thức của các TNCs về khoa học công nghệ đã chuyểnbiến Nếu như trước đây, các TNCs thường đầu tư lớn cho các phòng thínghiệm, các viện nghiên cứu để các cơ sở này tạo ra các phát minh sáng chế.Tại các TNCs đang diễn ra quá trình quốc tế hoá hoạt động R&D một cáchmạnh mẽ Công nghệ mới ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các việnnghiên cứu, các trường đại học mà còn từ chính các cơ sở sản xuất của TNCsBước chuyển quan trọng trong chính sách hoạt động R&D của công ty

đã có những thay đổi căn bản Nếu trước đây các công ty đầu tư cao chocông tác R&D tại công ty mẹ thì nay đang thực hiện chính sách phi tập trunghoá do một số lý do sau:

Trang 38

Thứ nhất, tiềm năng về tri thức không chỉ bó hẹp trong một vài công ty

hoặc một nước nào đó Như vậy, để tiếp cận với tiềm năng này các công typhải thiết lập thêm nhiều cơ sở hoạt động R&D mới Tại những khu vực đó,các công ty có thể làm giầu thêm nguồn tri thức bằng việc mở rộng hoạtđộng R&D, đồng thời tiếp thu thành quả từ các đối thủ cạnh tranh

Thứ hai, trong cuộc cạnh tranh toàn cầu để chiếm lĩnh thị trường các

công ty buộc phải đưa sản phẩm ra thị trường càng nhanh càng tốt nên buộccác TNCs phải thực hiện R&D ở nước ngoài

Thời đại ngày nay, tầm quan trọng của khoa học công nghệ đối vớiviệc phát triển kinh tế xã hội một lần nữa lại thu hút sự quan tâm đặc biệtcủa các quốc gia và các doanh nghiệp Sự thay đổi mau chóng của côngnghệ đang tạo ra nền sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn Như vậy, nhờ tiếpthu khoa học công nghệ mà giá trị gia tăng của hàng hoá xuất khẩu qua chếbiến của các nước đang phát triển đạt tỷ lệ tăng trưởng cao Muốn có lợinhuận cao, các quốc gia đã tăng cường đầu tư cho R&D Các TNCs khôngchỉ đầu tư cho hoạt động R&D bằng chính sức lực của mình mà chúng cònnhận được sự hỗ trợ về nhiều mặt từ chính phủ của các nước tư bản Trongkhuôn khổ chiến lược phát triển công nghệ, TNCs cũng thiết lập các mối liênkết với các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu

1.2.2.4 Vai trò của công ty xuyên quốc gia đối với tạo việc làm và phát triển nhân lực

TNCs đã tác động rất lớn tới phát triển nguồn nhân lực theo hai cách trựctiếp và gián tiếp:

- Cách trực tiếp: Là thông qua các dự án đầu tư, TNC đào tạo lực lượng

lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của dự án

- Cách gián tiếp: Là tạo ra các cơ hội và động lực cho sự phát triển của

lực lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao Ở các nước đang pháttriển các tác động này có vai trò rất lớn đối với phát triển nguồn lực lao độngđặc biệt là đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật và quản lý Đây

là tiền đề quan trọng để nâng cao năng suất lao động ở các nước này

Trang 39

TNCs là lực lượng quan trọng trong việc tạo việc làm trực tiếp và giántiếp Đây là một tất yếu phổ biến của TNCs, bởi vì tranh thủ lao động rẻ làmột trong những mục tiêu chiến lược của TNCs

Nhìn chung, TNCs thường tạo việc làm ở các ngành công nghiệp và dịch

vụ hơn là trong nông nghiệp và các ngành khác Tỷ lệ lao động trong cácngành công nghiệp chiếm khoảng 4/5 tổng số lao động được TNCs tạo ranhiều việc làm còn được tạo ra một cách gián tiếp thông qua các hoạt độngliên kết kinh tế, cung cấp dịch vụ cho các công ty nội địa

Phần lớn trong số khoảng 1/3 tổng việc làm tạo ra bởi các TNC ở các nướcđang phát triển đã tập trung ở các nước châu Á và một số nước châu Mỹ latinhtrong những năm gần đây phần lớn số việc làm tạo ra bởi các TNC ở các nướcđang phát triển thuộc về Trung Quốc Nguyên nhân quan trọng là nhiều TNCđầu tư vào Trung Quốc là do những hình thức mới thu hút vốn đầu tư

Từ những phân tích trên thấy rõ ràng TNC có vai trò quan trọng đối vớiviệc phát triển nguồn lực và tạo việc làm trong nền kinh tế thế giới trong đóđặc biệt quan trọng với các nước đang phát triển Tuy nhiên vai trò này cònphụ thuộc rất lớn vào điều kiện lĩnh vực đầu tư của nước nhà và chiến lượccạnh tranh của các TNC

1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.3.1 Đặc trưng của TNCs ở một số quốc gia tiêu biểu

Trước hết là ở các quốc gia phát triển, sự hoạt động của các TNCs cónhững sự khác biệt nhất định

* Ở Mỹ và các nước phương Tây:

Thứ nhất, trụ sở chính ở các nước sản sinh ra chúng, gọi là nước gốc Nó

quản lý hoạt động của công ty con Là nơi đề ra các chính sách cho toàn bộ hệthống của các công ty trực thuộc

Thứ hai, công ty con do công ty mẹ lập ra và chịu sự quản lý chi phối

của công ty mẹ

Trang 40

Thứ ba, các công ty liên kết là các công ty có liên quan nhiều mặt, nó có

tư cách pháp nhân độc lập

* Ở Nhật Bản:

Thứ nhất, TNCs ở đây có mục tiêu hàng đầu là phát triển công ty, tập

đoàn mình thể hiện ngay bằng tỉ lệ chiếm lĩnh thị trường, phát triển sản phẩmmới, kỹ thuật mới, tăng khả năng cạnh tranh của mình trên trường quốc tế

Thứ hai, các công ty con không độc lập hoàn toàn mà hoạt động như

những công ty vệ tinh, chúng cũng có quyền tự do ở mức đáng kể

Thứ ba, các công ty thường áp dụng chế độ làm việc suốt đời Người

công nhân và nhà quản lý có mối quan hệ cố định Mức lương của họ khôngcăn cứ vào năng lực và cống hiến mà căn cứ vào tuổi tác, thâm niên công tácliên tục do vậy mà họ luôn cống hiến hết mình cho công ty Đặc biệt ở NhậtBản còn xuất hiện các công ty gia đình mà ở đó các thành viên của công ty cónhững mối quan hệ tình cảm

Ở các nước châu Á và Đông Nam Á thì tình hình hoạt động của cácTNCs lại có những đặc trưng riêng

* Ở Hàn Quốc:

Ban hành luật đầu tư nước ngoài sớm nhất châu Á năm 1960 Vào thời

kỳ cuối những năm 1970, nền kinh tế Hàn Quốc phải cạnh tranh với các nướcđang phát triển châu Á khác về các hàng công nghiệp cần nhiều lao động,ngoài ra yêu cầu phát triển kinh tế Hàn Quốc đòi hỏi phải phát triển khoa học

kĩ thuật, vì thế cần nhiều đến kĩ thuật và đầu tư nước ngoài Các TNCs có thểcung cấp kỹ thuật, ngoại tệ và các kinh nghiệm về tổ chức, quản lý, và hơnthế nữa là sự tiếp cận với thị trường quốc tế Do đó, chính phủ Hàn Quốc đãthông qua một chính sách thúc đẩy đầu tư trực tiếp, trong luật khuyến khíchđầu tư nước ngoài vào năm 1981 Các điều khoản nói chung đã loại bỏ hầuhết những khắc nghiệt đối với đầu tư nước ngoài Tiêu biểu như:

Thứ nhất, bãi bỏ hoàn toàn các quy định về sở hữu trong các dự án FDI Thứ hai, cho phép thành lập các công ty tài chính và ngân hàng

nước ngoài

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mạnh Cường (2006), “Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2006
2. Tống Quốc Đạt (2002), “ Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Tống Quốc Đạt
Năm: 2002
3. GS.TS. Dương Phú Hiệp - TS. Vũ Văn Hà (2004), “Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới”
Tác giả: GS.TS. Dương Phú Hiệp - TS. Vũ Văn Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
4. Hoàng Văn Huấn (2001), “Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Việt Nam”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Văn Huấn
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2001
5. Thời báo Ngân hàng - Cơ quan của Ngân hàng nhà nước Việt Nam,số báo “ Giải ngân 2,85 tỷ USD vốn FDI trong quý 1/2014”,số ra ngày 28/03/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải ngân 2,85 tỷ USD vốn FDI trong quý 1/2014
6. PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan (2008), “Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam”
Tác giả: PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
7. PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm ở các nước đang phát triển”
Tác giả: PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2005
8. PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở châu Á”, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty xuyên quốc gia của các nền kinh tế công nghiệp mới ở châu Á”
Tác giả: PGS. TS. Hoàng Thị Bích Loan
Năm: 2002
9. PGS.TS Phùng Xuân Nhạ (2006), “Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết và thực tiễn”, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các công ty xuyên quốc gia - Lý thuyết và thực tiễn”
Tác giả: PGS.TS Phùng Xuân Nhạ
Năm: 2006
10. Nguyễn Khắc Thanh (2004), “Những biểu hiện mới trong hoạt động của các công ty xuyên quốc gia”, Tạp chí thông tin những vấn đề kinh tế, chính trị số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những biểu hiện mới trong hoạt động của các công ty xuyên quốc gia”
Tác giả: Nguyễn Khắc Thanh
Năm: 2004
11. Đinh Trung Thành (2006), “Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản ở Việt Nam - tổng quan và những triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 335, tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản ở Việt Nam - tổng quan và những triển vọng”
Tác giả: Đinh Trung Thành
Năm: 2006
12. Nguyễn Khắc Thân (1992), “Vai trò công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước ASEAN”, Nxb Pháp Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò công ty xuyên quốc gia đối với nền kinh tế các nước ASEAN”
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Nhà XB: Nxb Pháp Lý
Năm: 1992
13. Nguyễn Khắc Thân (1995), “Các công ty xuyên quốc gia hiện đại”, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia hiện đại”
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
14. Nguyễn Thiết Sơn (2003) “Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) “Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng và những biểu hiện mới”
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
15. Nguyễn Thiết Sơn (1999), “Các công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Âu Mỹ ngày nay, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia và đầu tư trực tiếp nước ngoài”
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Năm: 1999
16. Nguyễn Thiết Sơn (2004), “Giáo trình các công ty xuyên quốc gia”, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các công ty xuyên quốc gia”
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
17. Mikhaili Simai (2000), “Vai trò và ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia trong các bước chuyển dịch toàn cầu ở cuối thế kỷ 20”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia trong các bước chuyển dịch toàn cầu ở cuối thế kỷ 20”
Tác giả: Mikhaili Simai
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
18. Học viện quan hệ quốc tế (1996), “Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển”
Tác giả: Học viện quan hệ quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
19. Lê Tuấn Anh ( 2007), “Sự thâm nhập của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam’’,Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự thâm nhập của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam’’
20. “Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - Vấn đề và giải pháp ”, NXB Chính trị quốc gia, H. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa - Vấn đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w