Từ chỗ chỉ do một số ít tổ chức của chính phủ và doanh nghiệp nhà nớctiến hành và chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu, XTTM hiện nay đã trở thành mộthoạt động không thể thiếu của các doanh
Trang 1Lời nói đầuChính sách mở cửa nền kinh tế trong thời kì đổi mới đã đem lại nhữngthành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, đã tạo thế và lực mới cho sự phát triểntrong những năm tiếp theo Với chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu,hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời gian qua đã đạt đợc những thành tích đángkhích lệ Kim ngạch đạt 14.3 tỷ USD, xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 tiếp tụcvơn lên một đỉnh mốc mới, đợc quốc tế công nhận là nớc có nền ngoại thơngphát triển bình thờng Có đợc kết quả nh vậy là do có sự đóng góp không nhỏ củahoạt động xúc tiến thơng mại (XTTM) nói chung và xúc tiến xuất khẩu nói riêng(XTXK) Trong hơn mời năm thực hiện công cuộc “Đổi mới” kinh tế chuyển từmột nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế đa thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng XHCN,các hoạt động XTTM và XTXK đã có những bớc phát triển nhanh chóng cả về l-ợng và chất
Từ chỗ chỉ do một số ít tổ chức của chính phủ và doanh nghiệp nhà nớctiến hành và chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu, XTTM hiện nay đã trở thành mộthoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh
tế và mở rộng tới các tổ chức xã hội nghề nghiệp, kể cả các tổ chức nớc ngoài tạiViệt Nam, và không những chỉ trong lĩnh vực xuất khẩu mà còn cả trên thị tr ờngnội địa Các hình thức XTTM cũng đa dạng hơn nhiều, trong đó nhiều hình thứcmới xuất hiện ở Việt Nam chỉ trong mấy năm trở lại đây
Sự phát triển nhanh chóng này không những xuất phát từ những yêu cầu tấtyếu khách quan của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng và mở cửa hộinhập, mà còn khởi nguồn từ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với hoạt
động này Một loạt các chính sách và biện pháp khuyến khích thơng mại nóichung và XTTM nói riêng, trong đó có việc thành lập Cục XTTM trực thuộc BộThơng mại để làm đầu mối quản lý và tăng cờng các hoạt động XTTM trên phạm
vi cả nớc, là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt
Trang 2Với những lý do trên, tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “ Tìmhiểu hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung và đặc biệt xúc tiến xuất khẩu nóiriêng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.” Nội dung của khoá luận tốt nghiệpgồm 3 chơng sau:
- Chơng 1: Tổng quan về xúc tiến thơng mại và xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam
hiện nay
- Chơng 2: Tình hình xúc tiến thơng mại nói chung và đặc biệt xúc tiến xuất
khẩu nói riêng ở Việt Nam giai đoạn 1992-2001
- Chơng 3: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung và
đặc biệt xúc tiến xuất khẩu nói riêng ở Việt Nam đến năm 2010
Trên cơ sở lý luận của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh kết hợp tìnhhình hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 10 năm qua, tác giả đã sử dụng các ph-
ơng pháp nh duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống kê, phân tích,tổng hợp để giải quyết các yêu cầu đặt ra của đề tài
Tác giả KLTN xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú, anh chị cán bộcủa Cục Xúc tiến thơng mại-Bộ Thơng mại, Viện kinh tế thế giới đã giúp đỡ tácgiả trong việc cung cấp tài liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài, tới toàn thể cán
bộ giảng viên của trờng Đại học Ngoại thơng đã truyền thụ kiến thức trong suốtquá trình học tập của tác giả tại trờng, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầygiáo Tô Trọng Nghiệp, Khoa kinh tế ngoại thơng, Trờng Đại học ngoại thơng HàNội trong quá trình thực hiện KLTN này
Trang 3Chơng I: tổng quan về xúc tiến Thơng mại và xúc
tiến xuất khẩu ở việt nam hiện nay
1/ Khái niệm và nội dung của XTTM
Theo cách hiểu truyền thống, XTTM là hoạt động trao đổi và hỗ trợ trao đổithông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian nhằm tác động tớithái độ và hành vi mua bán và qua đó thúc đẩy việc mua bán và trao đổi hànghoá và dịch vụ Theo định nghĩa này, XTTM là nhằm mở rộng và phát triển thịtrờng là chủ yếu và bao gồm các hoạt động cụ thể nh:
- Các hoạt động thông tin thơng mại và nghiên cứu thị trờng;
- Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, triển lãm và khuyến mại hàng hoá vàdịch vụ;
- Tổ chức và tham gia các đoàn khảo sát thị trờng nớc ngoài;
- Đón tiếp và tổ chức cho các đoàn thơng mại và thơng nhân nớc ngoài vàokhảo sát thị trờng nội địa;
- Đại diện thơng mại ở nớc ngoài
Những hoạt động trên có thể do doanh nghiệp tự tiến hành hoặc do các tổchức XTTM của chính phủ, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và các công ty kinhdoanh dịch vụ XTTM (gọi chung là các tổ chức hỗ trợ thơng mại) tiến hành để
hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên hoặc theo yêu cầu của khách hàng Các dịch vụXTTM do các tổ chức hỗ trợ thơng mại cung cấp có thể miễn phí hoặc phải trảtiền
2/ Xúc tiến xuất khẩu, một bộ phận của XTTM
a) Định nghĩa
Xúc tiến xuất khẩu(XTXK) có phạm vi hẹp hơn và là các hoạt động nhằmtrực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ ra thị trờng nớcngoài Do trên thực tế, các hoạt động XTTM (nhất là các hoạt động do chính phủ
và các tổ chức hỗ trợ thơng mại thực hiện) chủ yếu tập trung vào thúc đẩy xuấtkhẩu, cho nên nhiều ngời quan niệm XTTM gần nh đồng nghĩa với XTXK
Theo tổ chức XTTM và XTXK Nhật Bản Jetro thì XTXK hay khuyến khíchxuất khẩu là một động cơ có thể đóng vai trò lực đẩy của nền kinh tế quốc gia.Thơng mại là một trong những điểm mấu chốt của tăng trởng kinh tế, tạo công
Trang 4ăn việc làm và cải thiện thu nhập Khuyến khích thơng mại và phát triển ngànhnghề là hai quá trình luôn đi cùng nhau Từ khái niệm có thể thấy vai trò củaXTXK nh sau:
Kinh nghiệm của Nhật Bản cũng nh của các nớc công nghiệp phát triển khác
nh Mỹ, Đức cho thấy sự thành công trong việc khuyến khích xuất khẩu của quốcgia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của khu vực t nhân.Chính vì vậy, chính phủ và các cơ quan chức năng cần t vấn và hỗ trợ để nângcao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và tất cả các ngành nghề xuất khẩu
b) Các biện pháp xúc tiến xuất khẩu
Lập kế hoạch toàn diện
Cải thiện môi trờng xuất khẩu
- Cơ sở hạ tầng công nghiệp: bến cảng, đờng xá, mạng lới thông tin
- Thủ tục xuất nhập khẩu đơn giản và nhanh chóng
- Các chuẩn mực trong kinh doanh phù hợp với trình độ quốc tế
Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu
- Nghiên cứu thị trờng
- Tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế
- Phát huy vai trò của các tham tán thơng mại ở nớc ngoài
Hỗ trợ và khuyến khích các ngành nghề xuất khẩu
Đào tạo về thơng mại (Kinh doanh, Thử nghiệm và Kiểm tra)
Hớng dẫn lựa chọn thị trờng mục tiêu
Tạo nguồn thu ngoại tệ
Mua t liệu sản xuất và nguyên
liệu Trả nợ nớc ngoài
Trang 5a) Vai trò của XTTM và XTXK trong nền kinh tế thị trờng
XTTM là hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng ở cấpdoanh nghiệp, thực tế không một doanh nghiệp nào không tiến hành các hoạt
động phát triển thơng mại nói chung và XTTM nói riêng dới hình thức này hayhình thức khác và ở mức độ này hay mức độ khác Để có thể tồn tại và phát triểntrong cơ chế cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu pháttriển/cải tiến sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thay đổi ngày càng nhanh chóng củathị trờng cũng nh tiến hành các hoạt động dịch vụ tuyên truyền, quảng cáo vàkhuyến mại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Trong bối cảnh tự do hoá thơng mạitoàn cầu hiện nay, khi mà hàng hoá và dịch vụ đợc chào bán trên thị trờng rất dồidào và phong phú; ngời mua là “vua” thì hàng hoá và dịch vụ dù tốt và rẻ đếnmấy nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng biết đến thì cũng không thể bán đợc.Cũng chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải chi phí ngày càng lớn cho các hoạt
động marketing ở các nớc phát triển chi phí marketing trung bình chiếm khoảng50% trị giá tiêu dùng Đối với một số hàng hoá và dịch vụ tỷ lệ này còn cao hơn
ở Việt Nam, tuy không biết tỷ lệ này hiện nay cụ thể là bao nhiêu, song một
điều chắc chắn là chi phí marketing của các doanh nghiệp ngày càng tăng trongnhững năm gần đây
Cũng xuất phát từ những nhu cầu của doanh nghiệp, ở nền kinh tế thị trờngnào cũng có các hiệp hội sản xuất và kinh doanh, các phòng thơng mại và côngnghiệp, các tổ chức và công ty dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trờng, t vấn kinhdoanh, t vấn pháp luật, quảng cáo và HCTL v.v để hỗ trợ và cung cấp dịch vụ chocác doanh nghiệp trong các hoạt động XTTM nói trên
Về hoạt động XTTM ở cấp chính phủ, có một số ý kiến cho rằng chính phủchỉ nên tập trung vào việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi nh ban hành các
Trang 6đổi của nó v.v cho cả cộng đồng doanh nghiệp với chi phí thấp hơn so với để chokhu vực t nhân đảm nhiệm (do lợi thế của kinh tế quy mô).
Mặt khác theo quy định của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), các chínhphủ ở các nớc thành viên có mức thu nhập GNP bình quân đầu ngời từ US$ 1000trở nên không đợc phép trợ cấp trực tiếp cho xuất khẩu (ví dụ nh trợ giá xuấtkhẩu), song họ có thể trợ cấp cho hoạt động XTTM hoặc tiến hành trực tiếp một
số hoạt động XTTM để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Có lẽ đây cũng là mộttrong những nguyên nhân ngày càng có nhiều nớc trên thế giới thành lập tổ chứcXTTM của chính phủ Hiện nay trên thế giới có khoảng 130 nớc có tổ chức này
b) Vai trò của XTTM và XTXK ở nớc ta hiện nay
Đối với Việt Nam, hoạt động XTTM, đặc biệt là XTXK trong giai đoạn hiệnnay đóng một vai trò khá quan trọng trong việc thực hiện các kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu nói riêng
Hiện nay, nớc ta đang chuyển dần từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang một nền kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng và mởcửa hội nhập với thế giới Sự chuyển đổi và mở cửa hội nhập này đang và sẽ tạo
ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn để phát triển kinh doanh,
mở rộng thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu Đồng thời, chính sự chuyển đổi và mởcửa này cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp ViệtNam bởi họ đang và sẽ phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng với nhau và với cácdoanh nghiệp nớc ngoài mạnh hơn gấp nhiều lần không những trong xuất khẩu
mà còn ngay cả trên thị trờng nội địa Do vậy, hoạt động XTTM đang và sẽ đóngvai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
Trên phơng diện quốc gia, nớc ta có tận dụng đợc những cơ hội và hạn chế
đợc những thách thức mới nói trên hay không chủ yếu phụ thuộc vào hàng hoá
Trang 7và dịch vụ của chúng ta thâm nhập đợc thị trờng thế giới và đứng vững đợc trênthị trờng nội địa hay không Do vậy, phát triển thơng mại (hiểu theo khái niệmmới là nhằm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp) trong đó cóhoạt động XTTM sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong sự thành công của quátrình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đối với Việt Nam, ngoài nhữnghoạt động phát triển xuất khẩu thì hoạt động xúc tiến thu hút đầu t nớc ngoài h-ớng về xuất khẩu và xúc tiến nhập khẩu nhằm giúp cho doanh nghiệp nhập đợc
đúng công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu v.v với giá cạnh tranh cũngrất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế cũng nh cuả từngdoanh nghiệp cụ thể
Mặt khác, quá trình đổi mới và mở cửa nói trên của Việt Nam mới chỉ đợcthực hiện trong hơn mời năm trở lại đây, cho nên trên thế giới cũng còn không ítngời cha biết đến những thay đổi và phát triển gần đây ở nớc ta hoặc cha nghĩ
đến Việt Nam là một thị trờng thơng mại và đầu t Ngoài ra, hàng xuất khẩu của
ta, nhất là hàng công nghiệp vẫn còn cha có tên tuổi và uy tín trên thị trờng thếgiới Do vậy, việc xây dựng hình ảnh Việt Nam là một thị trờng tiềm năng về th-
ơng mại và đầu t cũng nh tuyên truyền và giới thiệu hàng Việt Nam trên thị trờngthế giới hiện nay càng trở nên quan trọng và đòi hỏi sự nỗ lực lớn của cả cộng
đồng doanh nghiệp và chính phủ
Hơn nữa, trong điều kiện nớc ta hiện nay, do sức mua trong nớc còn thấp,nên việc tăng cờng hoạt động xúc tiến xuất khẩu sẽ góp phần quan trọng để giảiquyết đầu ra cho sản xuất, đặc biệt là trong những lĩnh vực hiện đang và/hoặc cónguy cơ d thừa năng lực sản xuất nh một số mặt hàng nông sản và trong ngànhmay mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ v.v Duy trì đợc nhịp độ tăng trởng xuấtkhẩu cao là một trong những yếu tố quyết định để duy trì nhịp độ tăng tr ởngGDP cao, giảm bớt những sức ép về việc làm qua đó góp phần xoá đói giảmnghèo và nâng cao đời sống nhân dân
Sức mua trong nớc thấp chủ yếu là do thu nhập của dân còn thấp, song cũngmột phần là do nhiều ngời tiêu dùng cha quen tiêu dùng hoặc cha biết đến một sốsản phẩm mới xuất hiện trên thị trờng kể cả những sản phẩm sản xuất trong nớc,cho nên các hoạt động XTTM nh hội chợ triển lãm, quảng cáo và khuyến mại sẽgóp phần không nhỏ trong việc kích cầu trên thị trờng nội địa
Chính vì những lý do trên, công tác XTTM, đặc biệt là XTXK gần đây rất đợc
Đảng và Nhà nớc quan tâm Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đặt ra nhữngyêu cầu cụ thể cho hoạt động XTXK là “Tạo thị trờng ổn định cho một số mặt
Trang 8hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếmcác thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới Nâng cao chất lợng các mặt hàng xuấtkhẩu, tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mang cácthị trờng mới ” Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về Chiến lợc phát triển xuấtnhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 cũng đã khẳng
định “Công tác thị trờng, XTTM có ý nghĩa rất quan trọng, phải đợc triển khaimạnh mẽ nhằm tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho xuất khẩu.” Chỉ thị này cũng
đã xác định XTTM là công việc và trách nhiệm của cả doanh nghiệp, chính phủ
và các tổ chức hỗ trợ kinh doanh
Ngoài những nỗ lực của bản thân các Bộ/ngành và các cơ quan khác thuộcchính phủ trong các hoạt động XTTM trong những năm gần đây, việc thành lậpCục XTTM trực thuộc Bộ Thơng mại làm đầu mối của chính phủ trong việc lãnh
đạo, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động XTTM và quản lý nhà nớc về XTTM; sựủng hộ và đánh giá cao vai trò của các hiệp hội sản xuất và kinh doanh kể cả cáchiệp hội kinh doanh của nớc ngoài, cũng nh việc ban hành nhiều chính sáchkhuyến khích xuất khẩu trong đó có chính sách hỗ trợ tài chính trực tiếp cho hoạt
động XTTM của các doanh nghiệp là những thể hiện rõ ràng nhất sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nớc đối với công tác XTTM ở nớc ta
II Các nhân tố tác động đến hoạt động XTXK
1, Các nhân tố trong nớc:
a Các nhân tố kinh tế:
Trong môi trờng kinh doanh, các yếu tố kinh tế dù ở bất kỳ cấp độ nào cũng
có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu Bởi lẽ, sự hình thành hệ thống tổchức quản lý và các thiết chế của hệ thống đó có ảnh hởng trực tiếp và quyết
định đến chiều hớng và cờng độ của các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế nóichung và trong từng vùng, từng ngành, từng doanh nghiệp cũng nh trong hoạtdộng xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu (XTXK) nói riêng
Các nhân tố kinh tế cơ bản có ảnh hởng đến hoạt động XTXK là:
Trạng thái phát triển của nền kinh tế
Sự thay đổi về cơ cấu của sản xuất và phân phối
Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu t
Lạm phát, thất nghiệp
Các chính sách tiền tệ, tín dụng
Trang 9Nếu nền kinh tế phát triển thịnh vợng, tăng trởng nhanh thì tất yếu ngoại
th-ơng nói chung và xuất khẩu nói riêng sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ Ngợclại, khi nền kinh tế trì trệ hoặc trong giai đoạn suy thoái thì hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng xuất khẩu cũng không tránh khỏi bị tác động tiêu cực Sự tăngtrởng nền kinh tế thờng tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển ngoại thơng, đặc biệt làxuất khẩu hàng hóa và do đó kéo theo các hoạt động XTXK phát triển
Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối theo ngành và theo lãnh thổcũng có những tác động trực tiếp đến hoạt động XTXK hàng hoá Nếu cơ cấukinh tế chuyển dịch theo hớng xuất khẩu thì hoạt động XTXK sẽ có nền tảng đểphát triển ổn định và vững chắc Hơn nữa, nếu cơ cấu kinh tế theo lãnh thổchuyển biến tích cực sẽ phát huy tối đa thế mạnh của từng vùng, từng miền, từng
địa phơng trong sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất kinh doanh hàng xuấtkhẩu nói riêng Ngợc lại, nếu cơ cấu ngành và lãnh thổ không hợp lý thì sẽ là trởlực cho sự phát triển của hoạt động xuất khẩu Giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và sự phát triển xuất khẩu cũng nh XTXK có mối quan hệ thờng xuyên tơng hỗ,tác động qua lại
Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu t, đặc biệt là đầu t vào sản xuất hàngxuất khẩu có tác động trực tiếp đến khả năng xuất khẩu Nếu tiềm năng kinh tếmạnh thì sản phẩm xuất khẩu có sức cạnh tranh và tiềm năng phát triển lớn Bêncạnh đó, nếu đầu t cho sản xuất kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng giatăng sẽ gia tăng năng lực sản xuất chung của nền kinh tế và tăng khả năng cạnhtranh của hàng xuất khẩu, nâng cao chất lợng, giảm giá thành, tăng năng suất và
đa dạng hoá về mẫu mã, chủng loại Điều này sẽ thúc đẩy hoạt động XTXKphát triển mạnh mẽ Khi xuất khẩu tăng trởng, lợi nhuận và hiệu quả đầu t cao sẽkhuyến khích gia tăng đầu t, làm cho việc XTXK ngày càng trở nên dễ dàng vàphát triển mạnh mẽ
Tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng đều có ảnh ởng đến hoạt động xuất khẩu và gián tiếp gây tác động đến tốc độ của hoạt độngXTXK Khi tỷ lệ thất nghiệp cao có nghĩa là nguồn lực con ngời không đợc sửdụng triệt để, hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là các ngành cần nhiều lao động,không đạt hiệu quả tối u Tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái có ảnh hởng trực tiếp
h-đến giá tơng đối của hàng xuất khẩu và nó làm tăng (hay giảm) khả năng cạnhtranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng thế giới Hơn nữa nó cũng tác động
đến giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng cao
Trang 10b Các nhân tố chính trị và pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật là nền tảng quy định các yếu tố khác củamôi trờng kinh doanh, không có môi trờng kinh doanh thoát ly quan điểm chínhtrị và nền tảng pháp luật Các yếu tố này có thể tạo ra thời cơ hoặc cản trở hoạt
động XTXK, gồm:
Sự ổn định về chính trị, đờng lối ngoại giao: nền chính trị ổn định, với đờnglối chủ trơng đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta đã tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc gặp gỡ, trao đổi,tham quan, tìm hiểu cơ hội đầu t và thiết lập các mối quan hệ hợp tác, liêndoanh, liên kết, mở đờng cho các hoạt động XTXK phát triển
Sự điều tiết và khuynh hớng can thiệp của Chính phủ vào hoạt động xuấtkhẩu, đặc biệt là cơ chế điều hành xuất nhập khẩu và các biện pháp hỗ trợxuất khẩu có ảnh hởng trực tiếp đến việc lập kế hoạch thực hiện XTXK.Chính sách kinh tế đối ngoại đợc phát triển Các thủ tục hải quan thôngthoáng nhanh gọn, các mức thuế suất u đãi dành cho hàng xuất khẩu, thờng
là 0%, các khoản trợ giá, cớc, thởng xuất khẩu tạo nên động lực mạnh
mẽ, là đòn bẩy cho sự phát triển hoạt động XTXK hàng hoá
Trang 11 Chiến lợc phát triển kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế
Ngoài ra, các nhân tố văn hoá xã hội, môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầngcũng ảnh hởng đến hoạt động XTXK, đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạtầng và nguồn nhân lực Các yếu tố này có tác động không nhỏ đến hoạt độngXTXK vì bản thân chúng tác động trực tiếp đến việc xuất khẩu hàng hóa, đảmbảo cho xuất khẩu tăng trởng và phát triển bền vững trong thời gian dài
2, Các nhân tố bên ngoài:
Các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh xuất khẩu tất yếu sẽ chịu
sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh quốc tế Vì vậyviệc nghiên cứu các yếu tố tác động từ bên ngoài có ảnh hởng lớn đến hoạt độngXTXK Chúng bao gồm các nhân tố sau:
Đông Âu là một minh chứng thực tế đối với các doanh nghiệp ngành dệt may, dagiầy xuất khẩu nớc ta Từ đó các doanh nghiệp sẽ có thể phải thay đổi cáchthức xúc tiến xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài
Sự xung đột về quan điểm chính trị giữa các quốc gia làm thay đổi bầukhông khí chính trị của một khu vực có thể ảnh hởng xấu đến phát triển kinh tếcác quốc gia, khu vực khác có liên quan Sự kiện khủng bố nớc Mỹ ngày11/9/2001 đã làm đình trệ nhiều chuyến hàng xuất khẩu sang Mỹ, gây ra thiệthại không nhỏ
Trang 12chất lợng, mức độ an toàn của sản phẩm nhập khẩu có ảnh hởng không ít đếnhoạt động xuất khẩu và XTXK Các doanh nghiệp vừa phải tuân thủ theo luậtpháp của nớc mình, vừa phải tuân theo luật pháp của nớc nhập khẩu và các điều -
ớc, thông lệ quốc tế liên quan
c.
ả nh h ởng của các yếu tố kinh tế quốc tế :
ảnh hởng của nó là rất sâu sắc đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá vàXTXK hàng hoá Tác động của khủng hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế để lạicác hậu quả khôn lờng đối với nền kinh tế thế giới, với từng khu vực cũng nh vớicác quốc gia có liên quan Khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nớc Đông á và
Đông Nam á để lại hậu quả to lớn về kinh tế cho các nớc trong khu vực và lansang các nớc trên thế giới và ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu và XTXK củacác nớc trong khu vực là một thí dụ khá đặc trng Hiện nay, sự sụt giảm của 2nền kinh tế thế giới là Mỹ và Nhật Bản đánh dấu một thời kỳ suy thoái kinh tếtoàn cầu, khiến cho hoạt động xuát khẩu hàng hoá của nớc ta nói riêng và các n-
ớc nói chung gặp rất nhiều khó khăn Việc tổ chức các phái đoàn thơng mại sangcác nớc trong khu vực Đông á do vậy gặp nhiều khó khăn Hơn nữa tình hìnhsuy giảm giá cả của một số mặt hàng đã có tác động tiêu cực đến kế hoạch xuấtkhẩu một số mặt hàng chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu của nớc ta
Các chính sách kinh tế khác nhau và kết quả thực hiện ở các nớc khác nhau
sẽ ảnh hởng đến tỷ giá cân bằng tơng đơng của đồng tiền nớc đó, đều có thể tạokhó khăn hay thuận lợi cho hoạt động XTXK
Cùng với quá trình khu vực hoá, xu thế toàn cầu hoá cũng có ảnh hởng trựctiếp và khá toàn diện đến hoạt động xuất khẩu Các quốc gia muốn tồn tại vàphát triển thì buộc phải tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Là nớc đang pháttriển, nớc ta sẽ có thêm nhiều cơ hội để phát triển xuất khẩu và do đó kéo theocác hoạt động XTXK: thị trờng đợc mở rộng trên cơ sở các hiệp định thơng mại
ký kết với các nớc trong khu vực và toàn cầu Ta sẽ có thêm cơ hội mở rộng vàthu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàngxuất khẩu và mở rộng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớctrong lĩnh vực xuất nhập khẩu Qua đó, ta sẽ tranh thủ đợc kỹ thuật công nghệtiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đạihoá hớng về xuất khẩu, tăng cờng xúc tiến xuất khẩu các mặt hàng sử dụng kỹthuật cao Song hội nhập cũng mang đến cả những khó khăn: hàng hoá xuất khẩuchịu sức ép cạnh tranh gay gắt, quyết liệt hơn trong khi năng lực sản xuất, công
Trang 13nghệ và quản lý còn nhiều hạn chế Tham gia toàn cầu hoá cũng phải chấp nhậnnhững chấn động về chính trị, kinh tế tác động đến thị trờng xuất khẩu
d.
ả nh h ởng của các yếu tố kỹ thuật công nghệ quốc tế:
Tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới sẽ có thể dẫn đến sự xuất hiện cácsản phẩm mới thay thế hoặc làm cho tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu từcác nớc khác do đó gây sức ép cạnh tranh lên hàng xuất khẩu của nớc ta Chúng
có tác động không nhỏ đến việc XTXK ở tất cả các khâu nh: nghiên cứu thị ờng, trao đổi thông tin, giao dịch đàm phán Sự phát triển của công nghệ tinhọc, sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu Internet dẫn đến sự ra đời của thơngmại điện tử có ảnh hởng lớn đễn XTXK Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệumới có thể làm thay đổi lợi thế so sánh, làm mất đi những lợi thế cũ và làmxuất hiện những lợi thế mới nh trình độ công nghệ, thông tin
tr-e.
Các yếu tố văn hoá - xã hội:
Các yếu tố văn hoá xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến hành vi mua sắm đối vớihàng nhập khẩu Quy mô, kết cấu dân số và xu hớng biến động, thu nhập của dân
c và cơ cấu phân phối, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng có ảnh hởng sâu sắc
đến quy mô và cơ cấu nhu cầu của thị trờng, dẫn đến quy mô và cơ cấu hàngxuất khẩu thay đổi và kéo theo sự thay đổi trong kế hoạch XTXK Các tác độngnày cần phải đợc đặc biệt chú trọng ở các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm,may mặc, da giầy ví dụ, kết cấu dân c và trình độ dân trí có ảnh hởng có ảnh h-ởng trực tiếp đến thẩm mỹ, thị hiếu dẫn đến đòi hỏi khác nhau về mẫu mã, chủngloại của sản phẩm may mặc Vì vậy các hoạt động XTXK đối với mặt hàng nàycũng có có những đặc thù riêng
Ngoài ra, tính chất thời vụ trong sản xuất, lu thông cũng ảnh hởng đến cáchoạt động XTXK hàng hoá, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, về sản lợng, giácả, dự trữ Căn cứ vào tính chất này các doanh nghiệp sẽ có chính sách thíchhợp đối với các hoạt động xúc tiến xuất khẩu
Trang 14Chơng II: nội dung hoạt động xúc tiến thơng mại nói
chung và xúc tiến xuất khẩu nói riêng ở việt nam
trong những năm gần đây
I Quá trình hình thành Cục Xúc tiến thơng mại-Cơ quan quản lý các
hoạt động XTTM và XTXK của Việt Nam.
1 Những chuyển biến về nhận thức trong công tác xúc tiến thơng mại và xúc tiến xuất khẩu những năm qua.
Trong Nghị Quyết Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam có nêu: pháttriển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh côngnghiệp hoá định hớng xuất khẩu Do đó, chiến lợc xúc tiến thơng mại cũng nhằmvào xúc tiến xuất khẩu Theo quyết định số 95/CP về việc thành lập và tổ chức bộmáy của Bộ thơng mại, chức năng xúc tiến xuất khẩu và quản lý xúc tiến xuấtkhẩu do Bộ thơng mại chịu trách nhiệm thực hiện Điều đó thể hiện sự quan tâmcủa Nhà nớc tới công tác xúc tiến thơng mại nói chung Thực ra, việc này đã đợcbiết đến từ lâu Ngay từ năm 1980, khi Chính phủ có quyết định thành lập Việnnghiên cứu ngoại thơng, trực thuộc Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ thơng mại).UNDP đã nghiên cứu tình hình thực tiễn và hỗ trợ dự án đào tạo cán bộ xúc tiếnthơng mại, chuyên về công tác thông tin Do nền kinh tế Việt Nam vào nhữngnăm 80 đang trong giai đoạn khủng hoảng, nhiều vấn đề phải giải quyết trớc mắtnên việc duy trì và phát triển tiếp các bớc tiếp theo cha thể là sự quan tâm hàng
đầu của Nhà nớc Hơn nữa, cơ cấu tổ chức của chính phủ còn đang trong giai
đoạn cải cách do đó cha thể có chiến lợc đồng bộ về xúc tiến thơng mại Cáckhâu tài chính, sản xuất và thị trờng hầu nh bị tách rời, khâu xúc tiến xuất khẩucũng còn trong giai đoạn thụ động Phòng thơng mại và công nghiệp tách ra độclập với Bộ thơng mại nh tổ chức Phi chính phủ là một việc hoàn toàn cần thiết.Ngoài ra, các địa phơng bắt đầu lập các Phòng thơng mại, các ngành lập cácHiệp hội, song các tổ chức này hạn chế ở các hoạt động dịch vụ, thụ động trongchiến lợc vơn ra thị trờng nớc ngoài Điều đó đợc khẳng định khi 2000 cơ quan
đại diện nớc ngoài đợc thành lập và hoạt động trên toàn địa bàn Việt Nam thìcông việc của các tổ chức trên hầu nh yếu dần, các tổ chức Nhà nớc thành lập do
Bộ thơng mại quản lý cũng hoạt động hạn chế do nhiều lý do: ngân sách hạn chế,thiếu cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm, thiếu khâu định hớng kế hoạch các ch-
ơng trình xúc tiến xuất khẩu và điều phối
Trang 15Khi nớc ta bắt đầu quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, xúc tiến thơng mại hay thực chất là xúc tiến xuấtkhẩu đã thực sự trở thành một đề tài thu hút đợc sự quan tâm của xã hội và giớikinh doanh và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩysản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhất là trên thị trờng nớc ngoài Năm 1999 ghinhận một sự chuyển biến lớn trong nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành và cácdoanh nghiệp về vai trò của công tác xúc tiến xuất khẩu trong điều kiện kinh tếnớc ta đang ở trong quá trình chuyển đổi và hội nhập vào kinh tế khu vực và thếgiới Đã có nhiều cuộc toạ đàm, trao đổi, những bài viết, phóng sự truyền hình
về lĩnh vực này, thể hiện một yêu cầu bức xúc trong đời sống kinh tế của nớc ta.Nhiều hoạt động đợc triển khai nhằm củng cố thêm nhận thức của xã hội, củacác cấp các ngành, các doanh nghiệp Từ cuối năm 1998 cho đến tháng 4/1999trong khuôn khổ chuẩn bị cho dự án “Nâng cao năng lực xúc tiến thơng mại ởViệt Nam”, Bộ Thơng mại đã phối hợp với UNDP, Trung tâm Thơng mại Quốctế(ITC) tổ chức ba cuộc khảo sát về công tác xúc tiến thơng mại ở Việt Nam.Ngày 19 tháng 2 năm 1999 Bộ Thơng mại đã có tờ trình Thủ tớng Chính phủ số
0687 TM/VP về một số chủ trơng và biện pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quảhoạt động xúc tiến thơng mại Ngày 21 tháng 8 năm 1999 Bộ cũng đã có côngvăn số 3711/TM-TCCB gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng yêu cầu xâydựng đề án thành lập Phòng Thông tin và Xúc tiến thơng mại trực thuộc Sở Th-
ơng mại hoặc Sở Thơng mại du lịch trình UBND tỉnh/ thành phố phê duyệt Cóthể nói đây là những bớc đi đầu tiên để xây dựng một cách có hệ thống màng lớicác tổ chức xúc tiến thơng mại của Chính phủ từ Trung ơng đến địa phơng vớimục tiêu hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế Trongvòng 1 năm, bên cạnh các cơ quan, tổ chức hỗ trợ thơng mại đợc hình thành từtrớc đó nh Viện nghiên cứu Thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại, một sốChi nhánh của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm pháttriển thơng mại và đầu t (t/p Hồ Chí Minh), một số Hiệp hội chuyên ngành, công
ty chuyên doanh dịch vụ hỗ trợ thơng mại, đã có một loạt trung tâm (hoặcphòng) Xúc tiến Thơng mại địa phơng đợc thành lập, tập trung ở những thànhphố lớn (Hà Nội, T/p Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng) và một số tỉnh (TháiBình, Bình Định, An Giang) Một số tỉnh khác đang trong quá trình triển khai(Đồng Nai, Kiên Giang, Thanh Hoá v.v.) Tất cả các Trung tâm/ phòng Xúc tiếnThơng mại này đều trực thuộc các Sở Thơng mại ở Trung ơng, nhận thức đợcyêu cầu bức xúc của tình hình, từ cuối năm 1997 Bộ Thơng mại đã trình Chính
Trang 16phủ xin thành lập Cục Xúc tiến thơng mại để thực hiện chức năng quản lý nhà
n-ớc về xúc tiến thơng mại đồng thời trực tiếp tiến hành một số hoạt động mangtính chất quốc gia hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu Trong khi chờ Chính phủ
có quyết định về vấn đề này cuối năm 1998 đầu năm 1999 Bộ Thơng mại đã chothành lập Ban Xúc tiến thơng mại trực thuộc Bộ với nhiệm vụ tổ chức, tiến hànhcác hoạt động XTTM đồng thời tạo tiền đề, xây dựng nền tảng cho việc thành lậpCục Xúc tiến Thơng mại Sự xuất hiện của các tổ chức nói trên vừa cho thấy mức
độ nhận thức cũng nh sự quan tâm của các cấp chính quyền và giới doanh nghiệp
về công tác XTTM vừa là biểu hiện của một nhu cầu bức xúc của thực tiễn kinhdoanh nói riêng và đời sống kinh tế nói chung trong lĩnh vực này Một sốphòng/trung tâm XTTM đã bớc vào hoạt động khá hiệu quả, hỗ trợ tốt các doanhnghiệp Tuy nhiên hoạt động của đa số các đơn vị nói trên và của các tổ chứcXTTM đã đợc thành lập từ trớc còn nặng tính tự phát, thiếu tính hệ thống và địnhhớng lâu dài, giữa các tổ chức XTTM ở trong cả nớc thiếu sự kết dính liênngành, thiếu sự điều phối và quản lý chung ở cấp nhà nớc Việc thành lập PhòngXTTM ở một số địa phơng còn nhiều khó khăn trong đó quan trọng nhất là vấn
đề tổ chức, biên chế và kinh phí hoạt động Đa số các phòng/ trung tâm thờng chỉ
có 2-3 ngời, rất khó có khả năng đảm đơng đợc tất cả công việc trong phạm vichức năng nhiệm vụ đợc giao Trong một số trờng hợp, chức năng quản lý nhà n-
ớc và chức năng hỗ trợ kinh doanh còn cha rõ ràng Có phòng đợc lập ra chỉ đểtheo dõi, quản lý các hoạt động XTTM ở địa phơng, hầu nh không tham gia vàocác hoạt động hỗ trợ (T/p Hồ Chí Minh) Có trờng hợp trung tâm XTTM đợc tổchức quá độc lập, tự trang trải chi phí, tự lo biên chế, nhân sự, không có sự hỗ trợcủa ngân sách Nhà nớc (Hải Phòng)
Ngày 6/7/2000 tại quyết định số 78/2000 TTg của Thủ tớng Chính phủ, CụcXúc tiến Thơng mại cơ quan phụ trách trực tiếp các hoạt động XTTM và XTXKtrực thuộc Bộ Thơng mại đã đợc thành lập, đánh dấu một trang mới cho hoạt
động XTXK ở Việt Nam
2 Vị trí và nhiệm vụ của Cục Xúc tiến Thơng mại.
Trên cơ sở Quyết định của Thủ tớng Chính phủ ngày 10/8/2000 Bộ trởng
Th-ơng mại đã ra quyết định số 1116/2000 QĐ BTM chi tiết hoá các nhiệm vụ, hoạt
động cụ thể và tổ chức bộ máy của Cục XTTM nh sau:
Trang 17- Tổ chức tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tácXTTM và bồi dỡng kỹ năng tác nghiệp trong thơng mại cho cán bộ quản lý vàkinh doanh thơng mại;
- Phối hợp với các Vụ chính sách thị trờng nớc ngoài thuộc Bộ chỉ đạo và hớngdẫn các thơng vụ ở nớc ngoài tiến hành công tác XTTM;
- Quản lý các Trung tâm thơng mại của Nhà nớc đợc xây dựng ở nớc ngoài;
- Chỉ đạo và hớng dẫn các Sở thơng mại về công tác quản lý Nhà nớc và nghiệp
vụ XTTM, hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho các tổ chức XTTM;
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong các hoạt động XTTM;
- Nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng môi trờng phát triển thơng mại điện
tử ở Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ mà Bộ Thơng mại đợc giao; ứng dụng
và phát triển thơng mại điện tử trong giới doanh nghiệp;
- Thực hiện hợp tác quốc tế về XTTM và thơng mại điện tử
II Tình hình Xúc tiến thơng mại nói chung và Xúc tiến xuất khẩu nói
riêng của Việt Nam trong giai đoạn 1991-2001.
1/ Các thống kê về hoạt động ngoại thơng nói chung và đặc biệt hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam trong thời gian qua
1.1 Kết quả hoạt động XNK của Việt Nam giai đoạn 1990-2001
Những năm đổi mới, cùng với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế,hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở nớc ta thu đợc nhiều kết quả rất đáng kích
lệ trong đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh qua các năm và với tốc
độ gia tăng thờng cao hơn tốc độ tăng GDP
Trang 18Nếu nh năm 1986 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của ta mớidừng lại ở con số hết sức khiêm tốn là 2,94 tỷ USD, năm 1990 tăng lên 5,1 tỷUSD thì đến năm 2001 tổng kim ngạch đã lên đến 31,2 tỷ USD Nh vậy, sau hơn
10 năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ta đã tăng hơn 5 lần , với tốc độ giatăng bình quân đạt 26%/năm
Trang 19Tốc độ (%) Tăng(+), Giảm(-) Triệu USD Nhập siêu Nhập siêu Tỷ lệ (%)
-13,2 +23,7 +15,7 +35,8 +34,4 +33,2 +26,6 +1,9 +23,3 +25,5 +3,8
-2.752,4 2.338,1 2.540,7 3.924,0 5.825,8 8.155,4 11.143,6 11.592,3 11.499,6 11.742,1 15.636,5 16.162,0
-15,1 +8,7 +54,4 +48,5 +40,0 +36,6 +4,0 -0,8 +2,1 +33,2 3,4
-348,4 251,0 -40,0 308,8 1.771,5 2.706,5 3.887,7 2.407,3 2.139,3 200,7 1153,8 1135,0
14,5 12,0 - 10,3 43,7 49,7 53,6 26,2 22,9 1,7 8,0 7,6
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001_Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội (Tr 309)
Chỉ tính riêng hoạt động XK, mặc dù mức gia tăng kim ngạch xuất khẩutrong giai đoạn 1990 2001 cha cao bằng Đài Loan, Hàn Quốc ở giai đoạn đầutiến hành công nghiệp hoá, nhng cũng khá cao so với nhiều nớc đang phát triểnkhác.Tốc độ gia tăng xuất khẩu bình quân hàng năm vợt xa tốc độ gia tăng nhậpkhẩu (23%/15,7%) So với tốc độ tăng GDP hàng năm (6,49%) thì tốc độ giatăng xuất khẩu cao gấp 3,68 lần Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời tăngnhanh từ 31USD/ngời năm 1991 lên 150 USD/ngời năm 1999
Năm 2000 đi qua để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp về một nền kinh tế Việt Nam
đã bớc đầu khởi sắc, vợt qua cơn khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệkhu vực Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 14,3 tỷ USD, tăng 24% so vớinăm 1999, vợt xa mức chỉ tiêu 12% và vợt mức kế hoạch 1 tỷ USD, tăng gấp 3,6lần so với mức tăng GDP Với mức kim ngạch 14,3 tỷ USD xuất khẩu Việt Namkhông chỉ đánh dấu thêm một đỉnh cao mới trên con đờng phát triển và hội nhậpkinh tế thế giới mà còn vợt qua ngỡng về xuất khẩu của một nền kinh tế đangphát triển, bình quân đạt 184USD/ ngời/năm so với chuẩn 170USD/ngời/năm, đ-
ợc thế giới công nhận là nớc có nền ngoại thơng phát triển bình thờng Trongkinh tế đối ngoại, đây là một thuận lợi không nhỏ khi xét về chất lợng hàng hoáViệt Nam để mở rộng thị trờng đánh dấu những nỗ lực hội nhập đáng kể củaViệt Nam vào khu vực và thế giới, mở đờng tham gia tổ chức thơng mại thế giớiWTO và thực hiện những hiệp định song phơng và đa phơng trên nền tảng bình
đẳng có lợi
Trang 20Bớc sang năm 2001, tình hình chuyển hớng bất lợi hơn nhiều so với năm
2000, nổi trội là vấn đề biến đổi giá cả trong một nền kinh tế thế giới đang cóchiều hớng suy thoái, đặc biệt sau sự kiện nớc Mỹ ngày11/9 tuy nhiên hoạt
động xuất khẩu hàng hoá của ta thu đợc một số kết quả đáng khích lệ; theo BộThơng Mại, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 cả nớc đạt khoảng 1,5 tỷ USD,tăng 4,5 lần so với năm 2000
1.1 Những chuyển biến tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu
Cơ cấu hàng xuất khẩu bớc đầu đã có nhiều thay đổi quan trọng, theo ớng tăng dần tỷ trọng các mặt hàng công nghiệp và chế biến
h-Tỷ trọng các hàng công nghiệp nặng và khoáng sản xuất khẩu tăng vọt từ9,01% năm 1985 lên 25,66% năm 1990, 25,3% năm 1995 và 35,6% năm 2000.Trong đó, kim ngạch xuất khẩu dầu thô tăng từ 2617 nghìn tấn năm 1990 lên15.500 nghìn tấn năm 2000, đạt 3,582 tỷ USD, gấp 8,2 lần năm 1990 Đây là mặthàng luôn giữ vị trí số 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Namtrong giai đoạn 1990-2000 ( trừ năm1998), tăng cả về giá lẫn sản lợng Tiếp đến
là mặt hàng than đá, năm 2000 dù có suy giảm so với năm 1996 nhng xuất khẩuvẫn tăng 3,8 lần so với năm 1990, từ 789 nghìn tấn năm 1990 lên 3035 nghìn tấnnăm 2000, năm 1996 đạt mức cao nhất với 3647 nghìn tấn
Thêm vào đó trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay ngoàimột số mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu (15 mặt hàng chủ lực ) đã xuấthiện thêm một số mặt hàng mới, nhiều tiềm năng
Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm có: dầu thô, maymặc, giầy dép, hải sản, gạo, cà phê, điện tử máy tính, thủ công mỹ nghệ, hạt tiêu,cao su, rau quả, than đá, chè và lạc 15 mặt hàng này hiện nay chiếm khoảng80% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Trong đó có 11 mặt hàng có giá trị kimngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD đặc biệt có 4 mặt hàng có giá trị xuất khẩutrên 1 tỷ USD đó là dầu thô 3582 triệu USD, dệt may 1815 triệu USD, thuỷ sản
1475 triệu USD và giầy dép 1402 triệu USD Đây là một tiến bộ v ợt bậc nếu xétvào thời điểm năm 1990 trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam không cómột mặt hàng nào có kim ngạch vợt qua 1 tỷ USD, chỉ có dầu thô, may mặc, hảisản, là ba mặt hàng có kim ngạch trên 100 triệu USD; đến năm 1995, dù hoạt
động xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều khởi sắc nhng giá trị kim ngạch xuất khẩucủa các mặt hàng vẫn còn thấp, cha có mặt hàng nào có giá trị xuất khẩu trên 1
tỷ USD Vậy mà chỉ sau 5 năm ta đã có 4 mặt hàng kim ngạch trên 1 tỷ USD và
Trang 21Nguồn: Niên giám thống kê năm 1989, 1994, 2000
Nhìn chung, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 2001 đợc đánh giá là
đa dạng, phong phú hơn trớc đây Các mặt chủ lực đều tăng về cả sản lợng lẫnkim ngạch (trừ một 1 số mặt hàng nh gạo, than đá, hạt tiêu, hạt điều ) Bên cạnhcác sản phẩm chủ lực, các hàng xuất khẩu khác khá đa dạng, nhiều mặt hàng cótiềm năng nh: cơ khí, điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ, thực phẩm chế biến tuy hiện nay còn chiếm tỷ lệ thấp, quy mô nhỏ nhng có rất nhiều tiềm năng pháttriển trong tơng lai
Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 1990_2001
Mặt hàng Đơn vị 1990 1995 1998 1999 2000 2001
Dầu thô Nghìn tấn 2617,0 7652,0 12145,0 14881,9 15423,5 16731,6 Than đá Nghìn tấn 789,0 2821,0 3162,0 3260,0 3251,0 4290,0 Giầy dép Tr USD - 296,4 1031,0 1387,1 1471,7 1559,5 Dệt may Tr USD 215,0 850,0 1450,0 1746,2 1891,9 1975,4
Mỹ nghệ Tr USD - 18,7 31,1 22,5 36,2 Gạo Nghìn tấn 1624,0 1988,0 3730,0 4508,3 3476,7 3729,5 Lạc nhân Nghìn tấn 71,0 115,0 86,8 56,0 76,1 78,2
-Cà phê Nghìn tấn 90,0 248,1 382,0 482,0 733,9 931,2 Cao su Nghìn tấn 75,9 138,1 191,0 263,0 273,4 308,1 Hạt điều Nghìn tấn 9,0 19,8 25,7 18,4 34,2 43,7 Rau quả Tr USD 52,0 56,1 52,6 106,6 213,1 330,0 Hạt tiêu Nghìn tấn 9,0 17,9 15,1 34,8 36,4 57,0 Chè Nghìn tấn 16,1 18,8 33,0 36,0 55,6 68,2 Thuỷ sản Tr USD 239,0 621,4 858,0 973,6 1478,5 1777,6
Nguồn: Bộ thơng mại, Tổng cục hải quan.
1.2 Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2002
Khối lợng xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2002 ớc đạt 7,3 tỷ USD giảm 5,9% so vớicùng kỳ năm 2001, trong đó:
- Khu vực kinh tế trong nớc XK 3,8 tỷ USD
Trang 22Ước tính tháng 6/2002
Cộng dồn 6 tháng
đầu năm 2002
6 tháng đầu năm
2002 so với cùng kỳ Lợng Trị giá Lợng Trị giá Lợng Trị giá Lợng Trị giá
Nguồn: Tổng cục TCĐLCL, ngày 06/07/2002
2/ Các chính sách mới ban hành của Chính phủ đối với hoạt động XTTM nói chung và XTXK nói riêng.
a) Hỗ trợ xúc tiến thơng mại giai đoạn 2002-2005
Bộ Tài chính ra thông t số 86/TT-BTC nêu rõ: hàng năm, nhà nớc dànhmột khoản ngân sách tính trên kim ngạch xuất khẩu để hỗ trợ hoạt động xúc tiếnthơng mại đẩy mạnh xuất khẩu theo các chơng trình trọng điểm quốc gia (chơngtrình xúc tiến thơng mại)
Những hoạt động xúc tiến thơng mại trọng điểm đợc hỗ trợ bao gồm:thông tin thơng mại, tuyên truyền xuất khẩu và lập trung tâm dữ liệu hỗ trợdoanh nghiệp; t vấn xuất khẩu; đào tạo nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanhxuất khẩu cho doanh nghiệp; hội chợ triển lãm hàng xuất khẩu; khảo sát, tìmkiếm thị trờng xuất khẩu; quảng bá thơng hiệu quốc gia và sản phẩm xuất khẩu
đặc trng quốc gia; chi phí ban đầu xây dựng cơ sở hạ tầng xúc tiến thơng mại;
Trang 23nghiên cứu ứng dụng phát triển thơng mại điện tử phục vụ xuất khẩu; các hoạt
động xúc tiến thơng mại khác do Thủ tớng Chính phủ quyết định
Đối tợng đợc hỗ trợ là các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế thuộcchơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm Các doanh nghiệp hoạt động dịch vụtrong lĩnh vực xúc tiến thơng mại không thuộc đối tợng tiếp nhận hỗ trợ
Mức hỗ trợ: hỗ trợ 50% chi phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại trọng
điểm đã nêu và 70% chi phí cho các hoạt động còn lại Các trờng hợp đặc biệt doThủ tớng Chính phủ hoặc chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ơng (đối với địa phơng) quyết định
b) Quy chế quản lý và cấp phép thông tin trên Internet
Bộ trởng Bộ văn hoá thông tin đã ra Quyết định số 27/QĐ-BVHTT banhành quy chế quản lý và cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập trang điện tửtrên Internet
Quy chế nêu rõ: Bộ văn hoá thông tin là cơ quan thực hiện chức năng quản
lý Nhà nớc và cấp giấy phép cung cấp thông tin trên Internet (ICP), thiết lậptrang tin điện tử trên Internet Đơn vị cung cấp thông tin trên ICP là cơ quan, tổchức, doanh nghiệp đợc Bộ văn hoá thông tin cấp giấy phép thực hiện cung cấpthông tin trên Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ( ISP) Mọi thông tin của
đơn vị cung cấp thông tin phải thực hiện quy định: nội dung thông tin không gâyphơng hại đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nớc CHXHCN ViệtNam; không đợc kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lợc, gây hậnthù giữa các dân tộc và nhân dân các nớc, kích động dâm ô, đồi truỵ, tội ác;không đợc tiết lộ bí mật nhà nớc, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại vànhững bí mật khác do pháp luật VN quy định; không đợc cung cấp thông tin khicha có giấy phép của Bộ VH - TT
Điều kiện cấp phép đối với các cơ quan, tổ chức, DN của VN là phải cóchấp thuận của cơ quan chủ quản, xác định loại hình thông tin, các chuyên mục,tần số, có đủ phơng tiện kỹ thuật; đối với các cơ quan, tổ chức nớc ngoài là cơquan ngoại giao, tổ chức liên chính phủ, phi chính phủ, các hãng thông tấn báochí phải đợc Bộ ngoại giao chấp thuận; đối với các tổ chức kinh tế, văn hoá, khoahọc phải có đủ điều kiện hoạt động hợp pháp tại VN Trong thời hạn 30 ngày kể
từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ VH – TT xem xét, giải quyết việc cấp phép
c) Các loại hàng hoá XK tại chỗ áp dụng thuế xuất GTGT 0%
Trang 24Theo đó, các loại hàng XK tại chỗ đợc áp dụng thuế xuất GTGT là 0%
nh-ng DN phải có đủ các hồ sơ nh: chứnh-ng từ thanh toán tiền hành-ng XK tại chỗ, tờkhai hàng hoá XNK tại chỗ, các hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc ngoài
đối với các DNNK vật t, nguyên liệu để làm hàng XK tại chỗ, sau khi xong thủtục XK tại chỗ, DN đó đợc xét hoàn lại thuế NK đối với phần vật t, nguyên liệutơng ứng với sản phẩm XK tại chỗ
d) Thông t số 88/TTBTC của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch có hiệu lực thi hành từ ngày 17/10/2002
Theo đó, các doanh nghiệp, các tổ chức của Việt Nam và nớc ngoài khi
đ-ợc cơ quan quản lý nhà nớc về mã số mã vạch hoặc cơ quan đđ-ợc uỷ quyền thựchiện việc cấp giấy phép sử dụng mã số mã vạch, phải nộp phí theo mức: phí cấp
và hớng dẫn sử dụng MSMV 1.000.000/ lần; phí duy trì và sử dụng MSMV500.000/ năm
Cơ quan thu phí đợc để lại 90% để phục vụ cho công tác tổ chức thu Sốcòn lại 10% phải nộp vào ngân sách nhà nớc
Ngoài ra, thông t còn quy định cụ thể về tổ chức thu, nộp và quản lý sửdụng phí cấp mã số mã vạch; tổ chức thực hiện
3/ Hoạt động XTTM nói chung và XTXK nói riêng của Việt Nam trong giai
đoạn vừa qua
a) Trớc khi thành lập Cục Xúc tiến Thơng mại
Bộ thơng mại có nhiều bộ phận thực hiện các hoạt động xúc tiến thơngmại khác nhau nh:
- Các vụ chính sách thị trờng nh: Vụ Châu á-Thái Bình Dơng, Vụ Âu
Mỹ, Vụ Tây á-Nam Phi, Vụ đa biên Các thơng vụ ở nớc ngoài chịu sự chỉ đạonghiệp vụ của các Vụ nói trên bao gồm việc xúc tiến thơng mại và quản lý cáchiệp định song phơng Theo quyết định mới của Thủ tớng Chính phủ, các Thơng
vụ ở nớc ngoài trực thuộc Sứ quán Nh vậy, đại diện của Bộ thơng mại sẽ mang
Trang 25- Ngoài các Vụ, Bộ thơng mại còn có các cơ quan trực thuộc:
1 Công ty hội chợ quảng cáo là doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chứcnăng tổ chức hội chợ quảng cáo, hoạt động định hớng kinh doanh
2 Trung tâm thông tin thơng mại Việt Nam là cơ quan sự nghiệp kinh tếchịu trách nhiệm về mặt thông tin kinh tế thơng mại trong đó có thông tin về thịtrờng nớc ngoài Trên thực tế, Trung tâm này vẫn nhận ngân sách từ các nguồnchi cho nghiên cứu khoa học công nghệ và các nguồn của Bộ thơng mại
3 Viện nghiên cứu thơng mại-tiền thân là Viện nghiên cứu ngoại thơng,trong quá trình cải cách hành chính đã sáp nhập cùng các Viện khác làm một Do
đó hiện nay về cơ cấu tổ chức và chức năng đã tách dần khỏi chức năng xúc tiếnthơng mại và định hớng vào nghiên cứu phát triển Trên thực tế, viện này hoạt
động trên ngân sách dành cho khoa học công nghệ
4 Trung tâm t vấn và đào tạo kinh tế thơng mại: có chức năng xúc tiến
th-ơng mại Các hoạt động của trung tâm rất rộng Tuy nhiên, về tổ chức cha địnhhình và bị hạn chế Cụ thể, Trung tâm hoạt động độc lập trong công tác chuyênmôn, tài chính và phụ thuộc về tổ chức đối với Viện nghiên cứu thơng mại Hơnthế nữa, Trung tâm định hớng dịch vụ để tồn tại Chỉ có một số hoạt động nhnghiên cứu và đào tạo do nớc ngoài tài trợ có thể coi nh hoạt động xúc tiến xuấtkhẩu, giống nh nội dung hoạt động của Phòng phát triển thơng mại JETRO
5 Ngoài ra, một số cơ quan khác có thể coi nh một bộ phận của xúc tiếnthơng mại nh Trờng quản lý cán bộ, Cục quản lý đo lờng và chất lợng
Để đánh giá công tác xúc tiến thơng mại của Bộ thơng mại trớc khi thànhlập Cục Xúc tiến thơng mại cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống, song sơ bộcho thấy các khâu tồn tại nh sau:
- Bộ thơng mại cha có bộ phận độc lập quản lý Nhà nớc về xúc tiến
th-ơng mại Việc này rất cần thiết, vì nó gắn liền việc thực hiện chức năng nhiệm vụcủa Chính phủ giao Bộ phận này có thể phải là một Cục quản lý vì công tác
Trang 26- Do cha có bộ phận chuyên trách về xúc tiến thơng mại, cho nên mặc dùchiến lợc xúc tiến thơng mại đã đợc hoạch định, song các hoạt động xúc tiến th-
ơng mại hoàn toàn thụ động và dừng ở mức độ dịch vụ Các dịch vụ đó không có
kế hoạch và không tập trung thực hiện chiến lợc xúc tiến xuất khẩu
- Do nhiều lý do nh đã nêu trên, không có ngân sách dành riêng cho hoạt
động này, thiếu cán bộ có chuyên môn, thiếu bộ máy quản lý, cho nên các cơquan trực thuộc hoạt động lỏng lẻo Một số bộ phận nh Viện nghiên cứu thơngmại và số đông Thơng vụ mất hẳn phơng hớng, có nguy cơ bị tê liệt Đặc biệtquyết định của Thủ tớng đa các cơ quan đại diện kinh tế thơng mại của Việt Namvào các Sứ quán theo xu hớng chung của các nớc dẫn đến nhu cầu cải cách hệthống văn phòng đại diện ở nớc ngoài một cách cơ bản
Tình hình trên đòi hỏi phải có biện pháp thích hợp để củng cố và hìnhthành hệ thống xúc tiến thơng mại đáp ứng đòi hỏi của công cuộc cải cách hànhchính và cải tổ kinh tế nói chung
*Tổ chức bộ máy làm công tác XTXK
ở cấp chính phủ: Hoạt động XTTM đợc thực hiện ở nhiều Bộ/ngành và
các cơ quan khác nhau của chính phủ trong đó Bộ Thơng mại đóng vai trònòng cốt trong việc xúc tiến mở rộng thị trờng xuất khẩu
- Bộ Thơng mại là cơ quan đầu mối nghiên cứu và hoạch định chính sách,
soạn thảo luật pháp thơng mại nói chung, các chính sách XTTM và XTXKnói riêng Bộ thực hiện việc đàm phán và ký kết các hiệp định, thoả thuận th-
ơng mại song phơng và đa phơng với các nớc Ngoài ra, Bộ còn trực tiếp tiếnhành một số hoạt động XTTM nh: hoạt động thông tin thơng mại, nghiên cứuthị trờng, giới thiệu bạn hàng, đào tạo và t vấn thơng mại, giúp đỡ các doanhnghiệp tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài, tổ chức các đoàn doanhnghiệp đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, đón tiếp các đoàn thơng nhân nớcngoài vào Việt Nam, tổ chức các hội nghị, hội thảo XTTM v.v
Trang 27Bộ máy chuyên môn của Bộ để thực hiện những việc trên bao gồm 41 cơ quan
đại diện thơng mại ở nớc ngoài, 3 vụ Chính sách Thị trờng Ngoài nớc, Vụ kếhoạch-thống kê, Vụ chính sách thơng mại đa biên, Vụ quản lý XNK, Trung tâmthông tin thơng mại, Viện nghiên cứu Thơng mại và các trờng đào tạo về thơngmại v.v
- Tổng cục du lịch thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch bao gồm các hoạt
động tạo môi trờng, đàm phán các hiệp định du lịch đa và song phơng với nớcngoài, và trực tiếp thực hiện một số hoạt động thông tin du lịch và quảng bá
- Các bộ sản xuất chuyên ngành khác cũng thực hiện một số hoạt động
XTTM nh cung cấp thông tin về thị trờng, định hớng sản xuất và kinh doanh,
hỗ trợ nghiên cứu phát triển sản phẩm, hỗ trợ quản lý và nâng cao chất lợngsản phẩm v.v Hoạt động ngoại giao của các cơ quan Đảng và Nhà nớc ở
trung ơng và địa phơng, đặc biệt là Bộ Ngoại Giao, cũng nh của các tổ chức
phi chính phủ đã và đang góp phần tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho xuấtkhẩu và thu hút đầu t nớc ngoài
- Tại các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng, các Sở Thơng mại hoặc
các trung tâm XTTM cũng tiến hành một số hoạt động XTTM phục vụ chocác doanh nghiệp địa phơng mình Cho đến năm 1999 đã có gần 20 tỉnh vàthành phố trực thuộc trung ơng đã thành lập các trung tâm hoặc các phòngXTTM trực thuộc UBND hoặc Sở Thơng mại Đáng chú ý là các trung tâmXTTM và Đầu t của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Các tổ chức xã hội nghề nghiệp
Trớc khi Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tách ra khỏi BộThơng mại (năm 1993) trở thành một tổ chức xã hội và phi chính phủ thì tất cảcác hoạt động XTTM ở Việt nam đều do chính phủ và một vài doanh nghiệp nhànớc thực hiện Cho đến khi Bộ Thơng mại triển khai thành lập một cơ quanXTTM thì số các tổ chức phi chính phủ tham gia vào hoạt động XTTM ngàycàng tăng Cả nớc có tới gần trăm tổ chức xã hội nghề nghiệp Trong số các tổchức này, VCCI là tổ chức xúc tiến thơng mại lâu đời nhất và lớn nhất Kể từ khi
Trang 28thành lập năm 1963 đến nay hoạt động xúc tiến thơng mại và sau này thêm hoạt
động xúc tiến đầu t nớc ngoài là một trong hai chức năng cơ bản của VCCI.Ngoài ra, đáng chú ý còn có các hiệp hội ngành hàng nh: Hiệp hội Dệt May(VITAS), Hiệp hội Da giầy (LEFASO), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷsản (VASEP), Hiệp hội Lơng thực (VIETFOOD), Hiệp hội Cà phê và Ca cao,Hiệp hội Điều, Hiệp hội Chè, Hiệp hội Bao bì, Hiệp hội quảng cáo v.v Các hiệphội này thờng có trụ sở chính tại Hà Nội và văn phòng đại diện tại TP Hồ ChíMinh hoặc ngợc lại Ngoài ra, Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam (với chinhánh ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc), các hiệp hội công thơng và cáchiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các địa phơng, Hiệp hội Doanh nghiệp trẻViệt Nam, các tổ chức XTTM chính phủ và phi chính phủ của nớc ngoài tại ViệtNam v.v cũng tiến hành một số hoạt động XTTM chủ yếu phục vụ cho các hộiviên của họ
Các tổ chức kinh doanh dịch vụ XTTM
Những tổ chức này bao gồm các công ty dịch vụ thông tin, triển lãm, hội chợ,quảng cáo, t vấn kinh doanh, t vấn quản lý chất lợng, kiểm nghiệm hàng hoá, tvấn pháp lý, các cơ sở đào tạo thơng mại, các viện thiết kế và phát triển sảnphẩm v.v Với chính sách khuyến khích đầu t của Nhà nớc kể cả trong lĩnh vựckinh doanh dịch vụ và sự thông thoáng của pháp luật, đặc biệt là Luật Doanhnghiệp, số các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực có liên quan đến XTTM đã
và đang tăng lên nhanh chóng Trớc năm 90 chỉ có vài ba tổ chức của những nớc
đợc phép tổ chức và kinh doanh dịch vụ HCTL Hiện nay, số các công ty có đăng
ký kinh doanh dịch vụ HCTL đã tăng lên tới hàng trăm Trong lĩnh vực quảngcáo, năm 90 chỉ có một vài công ty quảng cáo nhà nớc, đến năm 1999 đã có gần
400 công ty thuộc tất cả các thành phần kinh tế, kể cả các công ty có vốn đầu t
n-ớc ngoài Đã có một số công ty thuộc tất cả các thành phần kinh tế hoạt độngtrong lĩnh vực thông tin, nghiên cứu thị trờng, t vấn đầu t và kinh doanh, t vấnpháp luật v.v đã đợc thành lập và đi vào hoạt động
Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh
Số các doanh nghiệp đợc thành lập cho đến năm 1999 đã tăng lên nhanh chóng,
điều này cũng có nghĩa là các doanh nghiệp có tiến hành các hoạt động XTTMcho chính mình ở nớc ta cũng tăng lên tơng ứng Trong lĩnh vực ngoại thơng,chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩucũng làm cho số các doanh nghiệp quan tâm đến hoặc có tiến hành các hoạt
Trang 29Hoạt động xúc tiến thơng mại ở cấp Chính phủ
Năm 1999 ở Chính phủ và Bộ Thơng mại đã triển khai nhiều hoạt động hỗtrợ và khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trờng, tăng năng lựcxuất khẩu, tạo mặt hàng xuất khẩu mới Chúng ta đã đàm phán và kí kết một sốthoả thuận và hiệp định tạo cơ sở pháp lí thuận lợi hơn cho hàng hoá Việt Namxâm nhập thị trờng các nớc (thoả thuận với Nhật Bản để hai nớc dành cho nhauthuế xuất tối huệ quốc, đàm phán với EU đa Việt nam vào nhóm 1 trong lĩnh vựcxuất khẩu thuỷ sản, tăng hạn ngạch hàng dệt, kí thoả thuận với Lào về tiêu thụmột số sản phẩm nh xi măng, sắt thép và một số loại nông sản ) Đợc sự đồng ýcủa Chính phủ, Bộ đã thực hiện chế độ thởng xuất khẩu theo các tiêu chí khácnhau nh tạo đợc thị trờng mới, mặt hàng xuất khẩu mới, mặt hàng xuất khẩu cóhàm lợng nguyên liệu trong nớc cao, mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn v.v.Tuy mức thởng còn khiêm tốn nhng các doanh nghiệp rất phấn khởi và tích cựctham gia Trong khi tiếp tục giải trình Chính phủ cho phép thành lập Cục Xúctiến Thơng mại, Bộ đã thành lập Ban Xúc tiến Thơng mại để triển khai các hoạt
động xúc tiến ở cấp nhà nớc và một số hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho các doanhnghiệp Tháng 5/1999 Bộ đã tổ chức hội nghị các tham tán thơng mại Việt nam ởnớc ngoài bàn biện pháp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, mở rộng thị tr-ờng, đẩy mạnh xuất khẩu, quy định rõ chế độ trách nhiệm của các tham tán trongmỗi khâu Tháng 11/1999 Lãnh đạo Bộ đã có cuộc gặp với các Đại sứ Việt nam
ở nớc ngoài để trao đổi bàn biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam ra nớcngoài Bộ đã lập trang tin về thị trờng để phát triên mạng nội bộ (MOTnet) Hiệnnay mạng đã đợc nối với sở thơng mại của 38 tỉnh, thành phố, 28 Thơng vụ củaViệt nam ở nớc ngoài, bớc đầu thực hiện việc thu thập, trao đổi thông tin để cungcấp cho cộng đồng doanh nghiệp Về tài chính Bộ đã trích một phần quỹ EU đểchi cho một số hoạt động xúc tiến thơng mại Một số dự án về thơng mại điện tửtrong phạm vi của Bộ và dự án liên ngành đang đợc triển khai Bộ đã và đang chobiên soạn nhiều tài liệu về các thị trờng xuất khẩu, chính sách thơng mại của các
đối tác chủ yếu và các biện pháp định hớng xuất khẩu tới năm 2005 cùng nhiềuthông tin khác giúp các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trờng, tìm kiếm đối
Trang 30tác và cơ hội kinh doanh Ban Xúc tiến Thơng mại phối hợp với UNDP và các tổchức xúc tiến thơng mại của một số nớc xây dựng các dự án hỗ trợ, nâng caonăng lực xúc tiến thơng mại của Việt nam Ngoài ra chỉ trong một năm hoạt
động Ban Xúc tiến thơng mại đã có nhiều hoạt động mở rộng quan hệ hợp tácquốc tế, thiết lập và củng cố quan hệ với nhiều tổ chức xúc tiến thơng mại của n-
ớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác hỗ trợ doanh nghiệp trớc mắtcũng nh tạo tiền đề cho các hoạt động sau này của Cục Xúc tiến Thơng mại mộtkhi Cục đợc Chính phủ cho phép thành lập Thông qua Ban Xúc tiến Thơng mạicác phòng/trung tâm xúc tiến thơng mại mới đợc thành lập đã đợc đa vào danhsách các tổ chức xúc tiến thơng mại do Trung tâm Thơng mại quốc tế ITC-UNCTAD/ WTO công bố Việc chính phủ ban hành các Nghị định 32/1999/ND-
CP về khuyến mại, quảng cáo thơng mại, hội chợ và triển lãm thơng mại, nghị
định 48/1999/ND-CP quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thơng nhân
và của doanh nghiệp du lịch Việt nam ở trong nớc và ở nớc ngoài đã tạo cơ sởpháp lí ban đầu cho công tác quản lí nhà nớc trong lĩnh vực xúc tiến thơng mại
đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xúc tiến thơng mại nói chung và xúctiến xuất khẩu nói riêng
Xúc tiến thơng mại ở cấp doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ:
Công tác xúc tiến thơng mại ở cấp này tập trung vào các hoạt động hỗ trợtrực tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu do các tổ chức xúc tiến của chính phủhoặc của các tổ chức xúc tiến phi chính phủ (nh Phòng Thơng mại và Côngnghiệp Việt nam), các tổ chức kinh doanh dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và do chínhdoanh nghiệp xuất khẩu thực hiện bao gồm các hoạt động nh hội chợ, triển lãm,quảng cáo thơng mại trong và ngoài nớc, khảo sát, nghiên cứu thị trờng, cungcấp thông tin tìm kiếm đối tác, cơ hội kinh doanh, t vấn kinh doanh và đào tạo.Hoạt động hội chợ, triển lãm:
Năm 1999 việc ban hành và thực hiện Nghị định 32/1999-NĐ/CP đã tạo
điều kiện về mặt pháp lí cho hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực hộichợ, triển lãm trong nớc và tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài năm 1999 đãdiễn ra khá rầm rộ
- Hội chợ, triển lãm trong nớc:
Trong năm 1999 các đơn vị trong nớc đã tổ chức trên 100 hội chợ thơng mạiquốc tế, hội chợ chuyên ngành và hội chợ thơng mại của địa phơng
Hội chợ thơng mại hoặc chuyên ngành mang tính quốc tế:
Trang 31đối tác nớc ngoài Các doanh nghiệp nớc ngoài thờng chiếm khoảng 10-15% sốgian hàng (một số hội chợ tổ chức ở Hà Nội, t/p Hồ Chí Minh tỷ lệ này cao hơn).Những hội chợ này đã tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt nam giới thiệunhững sản phẩm mới, có chất lợng cao với các các khách hàng trong và ngoài n-
ớc, góp phần mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu Những cuộc hội thảo, toạ
đàm tổ chức trong khuôn khổ các hội chợ, triển lãm đã giúp cho các doanhnghiệp nắm bắt đợc thị hiếu, yêu cầu của ngời tiêu dùng, bạn hàng, những côngnghệ, kĩ thuật mới có thể đa vào sản xuất để nâng cao chất lợng, hạ giá thành sảnphẩm, tăng sức cạnh tranh Một vài địa phơng nh Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, Cần Thơ đã rất thành công trong việc tổ chức một số hội chợ quốc tế, thực
sự là một dịp để các doanh nghiệp trong và ngoài nớc khuếch trơng sản phẩm,tìm kiếm bạn hàng và đối tác Tuy nhiên nhìn từ góc độ xúc tiến xuất khẩu sựtham gia của doanh nghiệp nớc ngoài nhất là các doanh nghiệp đang tìm kiếmnhà cung cấp còn nhiều hạn chế mặc dù các công ty tổ chức hội chợ của ta đã rất
cố gắng trong khâu này Nguyên nhân của tình hình trên là công tác công tác tiếpthị, thông tin, tuyên truyền về hội chợ còn cha tốt, các hội chợ đợc tổ chức quádày, chủ đề ôm đồm, trùng lặp , thiếu chiều sâu (kể cả một số hội chợ chuyênngành), các đơn vị tổ chức nhiều khi còn nặng về lấy hiệu quả kinh doanh của
đơn vị mình làm mục tiêu hàng đầu, chất lợng dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuậtphục vụ hội chợ cha đợc quan tâm đúng mức, cha đáp ứng đợc các yêu cầu củacác doanh nghiệp tham gia Sự cạnh tranh giữa các đơn vị tổ chức dẫn đến sựphân tán số doanh nghiệp tham dự, làm giảm hiệu quả của hội chợ Một số hộichợ chịu sự chi phối hoặc can thiệp quá sâu của các công ty hội chợ triển lãm n-
ớc ngoài mặc dù chỉ với danh nghĩa là đơn vị “phối hợp tổ chức” Về phía mình
đôi khi các doanh nghiệp tham gia thiếu sự chủ động và chuẩn bị chu đáo, thamgia vì đợc “yêu cầu” chứ không phải xuất phát từ kế hoạch kinh doanh, khuyếchtrơng sản phẩm của đơn vị mình
Hội chợ thơng mại toàn quốc hoặc địa phơng:
Trang 32tế, có không ít trờng hợp các hội chợ trong nớc đợc tổ chức mà thiếu sự chuẩn bịchu đáo, nặng về số lần hội chợ đợc tổ chức và số lợng các đơn vị tham gia, thiếuchiều sâu, thậm chí bị khách tham quan đánh giá là nhàm chán.
- Tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài:
Do nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác xúc tiến thơng mại ở các thị ờng ngoài nớc, các doanh nghiệp ngày càng tích cực tham gia các hội chợ, triểnlãm tổ chức ở nớc ngoài nhất là các thị trờng quan trọng nh: EU, Mỹ, Nhật,Trung Đông, ASEAN Năm 1999 các doanh nghiệp chuyên doanh hội chợ, triểnlãm đăng kí tổ chức đoàn đi 56 hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài Ngoài ra nhiềudoanh nghiệp xuất khẩu đã chủ động tìm kiếm, liên hệ và tự mình tham gia vàocác hội chợ quốc tế ở nớc ngoài Các hoạt động này đã góp phần quan trọngtrong việc mở rộng thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh,tạo lập và nâng cao uy tín cuả các sản phẩm “made in Vietnam” trên các thị tr-ờng quốc tế Các tổ chức xúc tiến thơng mại đã quan tâm đàm phán, giao dịchvới các đối tác nớc ngoài để dành đợc một số u đãi cho các doanh nghiệp Việtnam tham gia hội chợ (miễn, giảm giá thuê gian hàng, giá dịch vụ ) Đây là mộtyếu tố rất quan trọng trong điều kiện các doanh nghiệp của ta, nhất là các doanhnghiệp vừa và nhỏ, còn nhiều khó khăn về kinh phí cho các hoạt động xúc tiếnthơng mại Thông qua hoặc kết hợp trong các kì hội chợ các doanh nghiệp đã códịp tiếp xúc trực tiếp với bạn hàng, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng.Cũng thông qua hội chợ nhiều hợp đồng xuất khẩu đã đợc kí kết, nhiều đối táckinh doanh, đầu t nớc ngoài đã đợc xác định Tuy nhiên có một số vấn đề cần lu
tr-ý trong việc tham gia các hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài:
-Hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài có nhiều, đa ngành có, chuyên ngành có nhngviệc tham gia thờng rất tốn kém Trong điều kiện các doanh nghiệp của ta đang
có rất nhiều khó khăn về mặt tài chính, tham gia hội chợ, triển lãm nào cần có sựlựa chọn, tính toán hiệu quả kĩ lỡng Cách thức tham gia thế nào cũng là yếu tốcần phải cân nhắc Những việc này thuộc quyền quyết định của mỗi một doanhnghiệp tham gia nhng vai trò định hớng, hỗ trợ của các tổ chức xúc tiến thơngmại kể cả các doanh nghiệp chuyên doanh hội chợ, các hiệp hội ngành hàng rất
Trang 33bố trí rời rạc, không tạo ấn tợng mạnh đối với khách thăm quan.
-Nghiệp vụ tham gia hội chợ ở một số doanh nghiệp còn hạn chế Có nhữngdoanh nghiệp coi doanh thu bán hàng mẫu tại chỗ là thớc đo chính của sự thànhcông khi tham gia một hội chợ Một số khác thiếu sự chuẩn bị kĩ lỡng, đến hộichợ thờng bị động, cách trình bày, bố trí gian hàng thiếu khoa học Có doanhnghiệp chỉ chủ động đi mời chào, kết hợp tìm hiểu về đối tác, bạn hàng và cả đốithủ, sản phẩm cạnh tranh Xúc tiến sau hội chợ còn ít đợc các doanh nghiệpquan tâm
Về mặt quản lí nhà nớc sau khi ban hành Nghị định 32, việc cấp phép tổ chứchội chợ tại địa phơng đợc giao cho các địa phơng trực tiếp thực hiện, Bộ Thơngmại chỉ chịu trách nhiệm duyệt kế hoạch cho các doanh nghiệp chuyên doanhhội chợ triển lãm tổ chức cho các doanh nghiệp Việt nam tham gia các hội chợ,triển lãm quốc tế tổ chức ở nớc ngoài Bên cạnh những mặt đợc đã nêu ở trênviệc thực hiện Nghị định 32 cho đến nay cũng cho thấy một số bất cập trong hoạt
động hội chợ, triển lãm cần đợc xem xét, xử lí:
- Nghị định ban hành đã 8 tháng nhng vẫn cha có văn bản hớng dẫn và giảithích của các ngành liên quan làm cho việc thực hiện gặp nhiều khó khăn.Thậm chí đến nay một số ngành ở trung ơng còn có quan điểm khác nhau vềnhững nội dung của công tác quảng cáo thơng mại, làm cho việc ban hànhcác văn bản hớng dẫn hiện vẫn mới chỉ ở trong khâu dự thảo
- Có tình trạng cạnh tranh giữa các địa phơng, nơi nào cũng muốn tổ chức hộichợ Giữa các đơn vị tổ chức hội chợ của địa phơng với các đơn vị tổ chức hộichợ ở trung ơng và các đơn vị khác cũng có sự cạnh tranh, dẫn đến tình trạngphân biệt đối xử, gây khó dễ trong việc cấp phép tổ chức cho các đơn vịkhông phải của tỉnh, thành phố mình
- Chức năng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực hội chợ, triểnlãm làm cha tốt Có hiện tợng đơn vị thậm chí cá nhân không có chức năng
Trang 34kinh doanh hội chợ, triển lãm mợn danh nghĩa của các đơn vị chuyên doanh
để đứng ra tổ chức hội chợ để t lợi nhng cơ quan quản lí nhà nớc tại địa phơngchậm phát hiện và chậm có biện pháp xử lí
- Việc tổng kết, báo cáo kế hoạch và kết quả thực hiện công tác hội chợ, triểnlãm thơng mại của các địa phơng còn cha có nề nếp và làm còn chậm
Công tác khảo sát, nghiên cứu thị tr ờng:
Năm 1999 công tác khảo sát, nghiên cứu thị trờng đợc nhiều doanh nghiệpquan tâm Riêng Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức trên 20
đoàn với gần 500 lợt thơng nhân tham gia đi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài T/p
Hồ Chí Minh đã tổ chức đợc 18 đoàn với 220 thơng nhân tham gia, cha kể số đi
lẻ Ban Xúc tiến Thơng mại tuy mới chính thức đi vào hoạt động cha đầy mộtnăm cũng đã đa hơn 60 lợt thơng nhân đi khảo sát, nghiên cứu thị trờng Nhữngthị trờng đợc quan tâm nhiều là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Đông, Australia,Newzealand, Canada Nhiều tổ chức xúc tiến mới thành lập, khả năng đi các thịtrờng xa còn hạn chế đã biết tập trung sức vào những thị trờng gần nhng cónhiều tiềm năng nh Trung Quốc, Lào, Campuchia Bên cạnh những chuyến đimang tính nghiên cứu, các doanh nghiệp của chúng ta còn tham gia nhiều diễn
đàn, hội thảo, tọa đàm quốc tế Vấn đề cần đặt ra ở khâu này là việc lựa chọn,xây dựng chuyến đi sao cho khoa học, có hiệu quả Khảo sát của ICT/Ban Xúctiến Thơng mại cho thấy việc tổ chức các chuyến khảo sát của các doanh nghiệp
hỗ trợ xuất khẩu còn lúng túng, thiếu bài bản Sự tham gia của không ít doanhnghiệp vào các đoàn khảo sát, tìm kiếm thị trờng cha đạt hiệu quả vì các doanhnghiệp này thiếu sự chuẩn bị thích hợp và cha biết cách tận dụng các cơ hội nàymột cách tốt nhất Việc cử ngời tham gia các chuyến đi khảo sát, tiếp thị cũng
nh đi dự hội chợ ở nớc ngoài đôi khi không xuất phát từ yêu cầu của công việc,
có trờng hợp để cho kẻ xấu lợi dụng để phạm pháp Trình độ giao tiếp kinhdoanh kể cả vốn ngoại ngữ của nhiều nhà kinh doanh còn yếu
Công tác thu thập và cung cấp thông tin:
Trong nền kinh tế có sự cạnh tranh, thông tin giữ một vai trò vô cùng quantrọng, đôi khi mang tính quyết định Việc giới thiệu thông tin thị trờng, cơ hộikinh doanh đợc triển khai và duy trì trên tất cả các báo, tạp chí, bản tin của BộThơng mại, của các ngành và hầu hết các địa phơng trong cả nớc Nhiều cuộc tọa
đàm, giới thiệu về thị trờng nhất là các thị trờng lớn, thị trờng mới đã đợc tổchức Không ít các ấn phẩm, tài liệu về thị trờng, sản phẩm đã đợc phát hành.Thông tin trên mạng ngày càng trở nên phổ biến với chất lợng kĩ thuật ngày càng
Trang 35cao, đề tài ngày càng thêm phong phú Nhiều doanh nghiệp thông qua nhữngthông tin thu thập đợc đã tìm đợc bạn hàng, kí đợc hợp đồng Tuy nhiên tìnhtrạng thiếu thông tin không phải chỉ có ở các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệpvừa và nhỏ mà còn xảy ra ở cả các doanh nghiệp lớn của nhà nớc Mặt kháctrong lĩnh vực này còn một số vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu, xử lí:
- Thông tin do các tổ chức xúc tiến thơng mại cung cấp còn dàn trải, thiếu tính
hệ thống Giữa các tổ chức này thiếu sự điều phối, hợp tác, phân công hợp lí,mạnh ai nấy làm dẫn đến tình trạng nhiều thông tin trùng lặp, chi phí tốn kém
mà hiệu quả lại thấp trong khi có những mảng thông tin nhất là thông tin đãqua xử lí, thông tin chuyên sâu lại rất thiếu
- Chất lợng thông tin đợc cung cấp còn thấp, nhiều thông tin thu thập đợc ởnhiều doanh nghiệp còn nhiều khiếm khuyết
- Vẫn tồn tại quan điểm cho rằng doanh nghiệp chỉ là nơi tiếp nhận thông tinchứ không phải là nơi cung cấp thông tin Xuất phát từ cách nhìn nhận nh vậynên doanh nghiệp chỉ quan tâm đòi hỏi thông tin trong khi các tài liệu xúctiến của chính doanh nghiệp nh catalô giới thiệu sản phẩm, bảng báo giá,chào hàng nội dung không đầy đủ, trình bày thiếu tính chuyên nghiệp Thực
ra doanh nghiệp không chỉ là nơi thu thập thông tin về nhu cầu của kháchhàng mà còn là nơi cung cấp thông tin cho khách hàng Thông tin càng đầy
đủ, càng chính xác thì càng có nhiều cơ hội bán đợc hàng
- Các Đại diện thơng mại Việt nam ở nớc ngoài (Thơng vụ) giữ một vai trò rấtquan trọng trong việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, nhng nhiềudoanh nghiệp cha biết tận dụng nguồn thông tin này
Công tác t vấn kinh doanh:
Hiện nay ở nớc ta số doanh nghiệp vừa và nhỏ kể cả nhà nớc lẫn t nhân đangngày càng tăng về số lợng Đặc điểm của các doanh nghiệp này là rất năng động,thu hút đợc nhiều lao động nhng khả năng tài chính hạn hẹp, năng lực cán bộcòn yếu về nhiều mặt, khả năng vơn xa, tiếp cận thị trờng rất hạn chế Nhữngdoanh nghiệp này rất cần đợc hỗ trợ, t vấn đặc biệt về kinh doanh xuất nhậpkhẩu Mạng lới các tổ chức tham gia của doanh nghiệp do vậy đã thu hút đợc hơn
200 học viên từ nhiều địa phơng tham gia Đối tợng tham gia các khoá học doBan Xúc tiến Thơng mại và Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam tổ chứcchủ yếu đến từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra còn một số khoá học khác
do các tổ chức xúc tiến thơng mại địa phơng tổ chức và thực hiện Những khoá