Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,98 MB
Nội dung
QUẢN LÝ THUỐC NGUY CƠ CAO (TNCC) VÀ HƯỚNG DẪN TIÊM TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH Khoa Dược, Bệnh Viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang An Giang, ngày 07 tháng 12 năm 2017 Nội dung Định nghĩa TNCC Những nguy thường gặp Chiến lược giảm thiểu nguy rủi ro từ TNCC Định nghĩa Theo nghị định ngày 06/04/2011 BYT quản lý chất lượng sử dụng thuốc: Thuốc nguy cao (TNCC): •Địi hỏi tăng cường quản lý để bảo đảm an toàn cao từ việc kê đơn, cấp phát, lưu trữ đến sử dụng thuốc •Theo dõi bệnh nhân sau sử dụng •Tránh sai sót gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe người bệnh Định nghĩa Thuốc nguy cao (High Alert Medication): Là thuốc có nguy cao gây cho người bệnh tổn thương đáng kể sử dụng sai Mặc dù sai sót lỗi thường gặp không thường gặp với thuốc này, hậu sai sót rõ ràng gây tàn phá tổn hại nhiều cho người bệnh ( Theo báo cáo PGS.TS TRần Quang Bính) Bộ Tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam 2016 C9.4- Mục 14 (Mức 4/5) Dựa 3.184 báo cáo liệu Pharmacopeia MedMarx (Mỹ) thuốc nguy cao mức độ gây lỗi sử dụng Opioid, insulin heparin chiếm tổng số 33.7% lỗi thường gặp lâm sàng 3-5% lỗi gây tử vong cho bệnh nhân Các loại sai sót? Chỉ định thiếu/ thừa/ không hợp lý Sai liều Sai cách dùng Tương tác thuốc Sai sót theo dõi điều trị Bệnh nhân tuân thủ điều trị Nguyên nhân khác Chiến lược giảm thiểu nguy rủi ro từ TNCC Xây dựng danh mục TNCC Danh mục thuốc có nguy cao theo ISMP (Mỹ) Danh mục TNCC Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Gồm nhóm chính: 1.Thuốc tim mạch Heparin dẫn chất 3.Opioid 4.Dung dịch ưu trương 5.Insulin 6.Thuốc ung thư Kê thuốc Không viết tắt, viết rõ ràng tên TNCC kê đơn Ghi rõ liều, đường dùng, thời gian tiêm truyền, chẩn đốn Nên kê đơn máy tính để tránh sai sót viết tay Lưu ý sai sót dùng phần mềm: kê đơn nhầm tên thuốc gần giống nhau, kê sai hàm lượng, kê trùng lặp 3 Cung ứng/ cấp phát thuốc từ khoa Dược Sắp xếp TNCC tập trung: khu vực thuốc ung thư, thuốc chống đông, insulin … Tránh mua thuốc dễ gây nhầm lẫn Xây dựng quy trình cấp phát rõ ràng, cụ thể Có quy trình cấp phát riêng với nhóm thuốc đặc biệt Lưu ý đến từ viết tắt, kí hiệu đơn thuốc Hạn chế bị gián đoạn trình cấp phát Thực kiểm tra chéo cấp phát Chú ý thuốc “nhìn giống nhau, đọc giống nhau” cấp phát 4 Lưu trữ thuốc khoa Dược/ Khoa lâm sàng Có kho bảo quản TNCC riêng biệt Chèn hình Dán nhãn “Thuốc nguy cao” kệ thuốc/ hộp thuốc/ đơn vị thuốc Sử dụng thuốc bệnh nhân Tư vấn dùng thuốc hợp lý cho người bệnh HƯỚNG DẪN TIÊM/ TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH Nguyên tắc chung Không pha chung thuốc có tính tương kị với Lựa chọn dung môi phù hợp để pha dịch tiêm truyền nhằm tránh xảy tương kị, giảm hoạt lực kháng sinh Tiêm theo dẫn đường dùng loại kháng sinh HƯỚNG DẪN TIÊM/ TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH Điều chỉnh tốc độ thời gian truyền tĩnh mạch để đạt hiệu điều trị cao Bảo đảm vơ khuẩn suốt q trình pha tiêm truyền dịch Pha trộn cẩn thận lắc kĩ trước dùng, kiểm tra phần tử nhỏ Trong truyền cần quan sát dịch truyền chai Nếu thấy đục, kết tinh, đổi màu phải ngừng truyên HƯỚNG DẪN TIÊM/ TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH HƯỚNG DẪN TIÊM/ TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH HƯỚNG DẪN TIÊM/ TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược Thư Quốc Gia Việt Nam- Bộ Y Tế Vidal Việt Nam 2011 Thông tin kê toa nhà sản xuất dược phẩm Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Theo định 708/QĐ- BYT) TÀI LIỆU THAM KHẢO