MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU..... 2 1.Lý do chọn đề tài 2 2.Khái quát phương pháp tiến hành đề tài 3 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2. Phạm vi nghiên cứu 4 2.3 Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN 5 1.1.Đặc điểm của sản phẩm thủy sản 5 1.2. Tình hình chung của thủy sản thế giới 5 1.3.Việt Nam hội nhập sâu rộng 6 1.4.Tiềm năng và thế mạnh về thủy sản Cà Mau 6 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CÀ MAU 7 2.1. Thị trường xuất khẩu thủy sản 7 2.2. Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 8 2.3.Doanh nghiệp thủy sản Cà Mau 9 2.4.Phân tích ma trận SWOT 10 2.5.Một số khó khăn về xuất khẩu và những giải pháp tháo rỡ của địa phương 11 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CA MAU 19 3.1.Cơ sở đề ra giải pháp 19 3.2.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Cà Mau 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 1.Kết luận 21 2.Kiến nghị 22 2.1.Kiến nghị đối với Cơ quan Nhà nước 22 2.2.Kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 22 2.3.Kiến nghị đối với hộ sản xuất 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .... 23 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng. Trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khấu giừ vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trục tiếp đến nền kinh tế trong nước. Tính chung năm 2010, tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu nước ta đạt 71,6 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009. Con số trên cho thấy xuất khẩu có vai trò quyết định trong cán cân xuấtnhập khấu. Trong số những mặt hàng xuất khẩu, thủy sản là mặt hàng truyền thống và có vai trò quan trọng. Giá trị thủy sản xuất khấu ngày càng tăng. Đem lại một nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Trong năm 2010, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,95 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2009. Xuất khẩu thủy sản phát triên sẽ tác động tới nhiều hoạt động khác như nuôi trồng, đánh bắt, khai thác và chế biến. Chính điều đó đã góp phần phát triển kinh tế, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau và trở thành tỉnh dẫn đầu cả nước về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản trong nhiều năm. Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất nước, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà. Bên cạnh những thành công và thuận lợi nhất định thì xuất khẩu thủy sản của Cà Mau cũng gặp không ít khó khăn và rủi ro. Hiện nay hoạt động xuất khẩu thủy sản của vùng phải đối mặt với những thử thách như: thuế quan, các rào cản thương mại, các vụ kiện chống phá giá, yêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm ngày càng cao, nguồn nguyên liệu không ổn định, cạnh tranh, thủ tục, rào cản kỹ thuật... .Chính những yếu tố đó đã tác động đến sản lượng thủy sản xuất khẩu của Cà Mau. Chính từ hiện trạng trên đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Cà Mau nhiều tiềm năng và lợi thế. Đó cũng chính là lý do em chọn để tài: “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÀ MAU, VIỆC XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐANG GẶP NHỮNG KHÓ KHĂN GÌ, NGUYÊN NHÂN TẠO RA NHỮNG KHÓ KHĂN ĐÓ. ĐƯA RA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN ĐÓ”
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1.Lý do chọn đề tài 2
2.Khái quát phương pháp tiến hành đề tài 3
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 3
2.2 Phạm vi nghiên cứu 4
2.3 Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG ' 5
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN 5
1.1.Đặc điểm của sản phẩm thủy sản 5
1.2 Tình hình chung của thủy sản thế giới 5
1.3.Việt Nam hội nhập sâu rộng 6
1.4.Tiềm năng và thế mạnh về thủy sản Cà Mau 6
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CÀ MAU 7
2.1 Thị trường xuất khẩu thủy sản 7
2.2 Sản lượng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau 8
2.3.Doanh nghiệp thủy sản Cà Mau 9
2.4.Phân tích ma trận SWOT 10
2.5.Một số khó khăn về xuất khẩu và những giải pháp tháo rỡ của địa phương 11
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CA MAU 19
3.1.Cơ sở đề ra giải pháp 19
3.2.Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Cà Mau 20
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21
1.Kết luận 21
2.Kiến nghị 22
2.1.Kiến nghị đối với Cơ quan Nhà nước 22
2.2.Kiến nghị đối với doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 22
2.3.Kiến nghị đối với hộ sản xuất 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt Kinh
tế Việt Nam từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Hoạt động thươngmại quốc tế ngày càng phát triển và mở rộng Trong hoạt động thương mại quốc
tế, xuất khấu giừ vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trục tiếp đến nền kinh
tế trong nước Tính chung năm 2010, tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu nước ta đạt 71,6
tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2009 Con số trên cho thấy xuất khẩu có vai tròquyết định trong cán cân xuất-nhập khấu
Trong số những mặt hàng xuất khẩu, thủy sản là mặt hàng truyền thống và
có vai trò quan trọng Giá trị thủy sản xuất khấu ngày càng tăng Đem lại mộtnguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Trong năm 2010, kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản đạt 4,95 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2009 Xuất khẩu thủysản phát triên sẽ tác động tới nhiều hoạt động khác như nuôi trồng, đánh bắt,khai thác và chế biến Chính điều đó đã góp phần phát triển kinh tế, góp phầnthực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau và trở thành tỉnh dẫn đầu
cả nước về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản trong nhiều năm Sảnxuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp phần thayđổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nôngdân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máychế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu
đô la, đưa Cà Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhấtnước, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà
Bên cạnh những thành công và thuận lợi nhất định thì xuất khẩu thủy sản của
Cà Mau cũng gặp không ít khó khăn và rủi ro Hiện nay hoạt động xuất khẩuthủy sản của vùng phải đối mặt với những thử thách như: thuế quan, các rào cảnthương mại, các vụ kiện chống phá giá, yêu cầu của thị trường về chất lượng sảnphẩm ngày càng cao, nguồn nguyên liệu không ổn định, cạnh tranh, thủ tục, ràocản kỹ thuật Chính những yếu tố đó đã tác động đến sản lượng thủy sản xuấtkhẩu của Cà Mau
Chính từ hiện trạng trên đòi hỏi chúng ta cần có những giải pháp để đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu thủy sản của Cà Mau nhiều tiềm năng và lợi thế Đó cũngchính là lý do em chọn để tài: “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨUTHỦY SẢN CỦA CÀ MAU, VIỆC XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐANG GẶPNHỮNG KHÓ KHĂN GÌ, NGUYÊN NHÂN TẠO RA NHỮNG KHÓ KHĂN
ĐÓ ĐƯA RA GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN ĐÓ”
Trang 42 Khái quát phương pháp tiến hành đề tài
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản ở Cà Mau
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu sản lượng khai thác và nuôi trồng ở tỉnh Cà Mau qua các năm
- Nghiên cứu về sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của Cà Mau
- Nghiên cứu về các doanh nghiệp thủy sản của vùng
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động xuấtkhẩu thủy sản ở Cà Mau
- Từ đó, đề ra giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thủysản của vùng
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Nghiên cứu tập trung vào ngành xuất khẩu thủy sản của Cà MauThời gian: Số liệu thu thâp trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015
Nội dung: Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu của thủy sản của Cà Mau
2.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp, tìm kiếm trên
internet, sách báo chuyên ngành
- Phương pháp phân tích số lệu:
+ Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là tập hợp tất cả các phương
Trang 5pháp đo lường, mô tả và trình bày số liệu
+ Phân tích so sánh: So sánh các chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên
hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó quathời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp haycác nhà quản trị muốn đánh giá một vấn đề nào đó ở hai thị trường khác nhau.+ Phân tích SWOT : Phân tích điểm mạnh/thuận lợi (Strengths), điểm yếu/khókhăn (Weakness), cơ hội (Opportunities) và nguy cơ (Threats) của một vấn đề,một hiện tượng, một tác nhân, một tổ chức, một sản phẩm hay một ngành hàng
để có những chiến lược nhằm giúp cho sự phát triển và hạn chế rủi ro Nội dungphân tích SWOT: S (Điểm mạnh): Điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy, gópphần phát triển tốt hơn, W (Điểm yếu): Các yếu tố bất lợi, những điều kiệnkhông thích hợp, hạn chế ,O (Cơ hội): Những phương hướng cần được thựchiện nhằm tối ưu hóa sự phát triển, các kết quả dự kiến sẽ đạt được, cơ hôi hợptác, chính sách hỗ trợ ,T (Nguy cơ/Thách thức): Những yếu tố có khả năng tạo
ra những kết quả xấu, những két quả khôg mong đợi, hạn chế hoặc triệt tiêu sựphát triển Kết hợp các S, W, O, T để hình thành chiến lược SO, ST, WO, W
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THỦY SẢN CỦA TỈNH CÀ MAU
1.1.Đặc điểm của sản phẩm thủy săn
- Tông sản lượng thường lớn, nhưng lại được sản xuất ớ qui mô nhỏ và phân
Trang 6tán Đặc điểm này làm cho việc tập trung một số lượng lớn sản phẩm tại mộtthời điềm hay địa điềm gặp nhiều khó khăn.
- Mức tiêu thụ trong năm là tương đối ổn định, đáp ứng nhu cầu thực phẩmthường xuyên là chính Nghĩa là khó thay đổi mức cầu trong thời gian ngắn
- Mang tính mùa vụ cao, thời gian thu hoạch ngắn, chi phí tồn trữ, vận chuyển
và bán cao Do vậy, khó có thể thay đổi mức cung trong thời gian ngắn
- Sản phấm dễ bị hư hao Đặc điêm này kết hợp với đặc điếm thứ nhất làm tăngthêm khó khăn trong vận chuyên, bảo quản, chế biến và tiêu thụ
- Chất lượng và số lượng không đạt tiêu chuấn hóa Đặc điềm này gây ra sự khókhăn trong quản lý chất lượng và giá cả sản phẩm, chi phí cao cho việc phânloại và kiêm soát chât lượng
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm thường chưa được tổ chức tốt, mức độ cạnhtranh của sản phẩm có khả năng thay thế cao Điều này ám chỉ ràng rất khó cóthể kiểm soát hay quản lý được các thị trường thủy sản
1.2.Tình hình chung của thủy sản thế giới
1.2.1.Nhu cầu thủy sản trên thế giới
Liên hợp quốc dự báo, năm 2015 kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,1% (năm
2014 tăng 2,6%); kinh tế Mỹ tiếp tục cải thiện, tăng trưởng 2,8%; kinh tế Anhtăng trưởng 2,9%; kinh tế châu Á tăng trưởng 6,1% (trong đó Ấn Độ 6,3%;Trung Quốc tăng 7,4%; Nhật Bản 0,4%) FAO dự báo, năm 2015, tổng nhu cầuthuỷ sản và sản phẩm thủy sản trên thế giới khoảng 183 triệu tấn; tiêu thụ thủysản tính theo đầu người tăng bình quân 0,8% trong giai đoạn vừa qua tiếp tụctăng trong thời gian tới Đặc biệt, giá dầu giảm mạnh sẽ tiết kiệm chí phí sảnxuất cho hầu hết các nước đang phát triển, kích thích quá trình phục hồi kinh tế,đồng thời làm sống lại thị trường tiêu dùng vốn ảm đạm suốt 6 năm qua
1.2.2.Sản lượng thủy sản nuôi trồng, khai thác và đánh bắt
FAO: Nuôi trồng thủy sản toàn cầu sẽ tăng nhanh hơn trong năm 2015.Theo báo cáo triển vọng thực phẩm do Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc(FAO) phát hành 2 năm/lần, sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới dự kiến tăngkhoảng 3% trong năm 2015
Trang 7Năm 2014, tổng sản lượng thủy sản dự kiến chỉ tăng khoảng 1% đạt 164,3 triệu tấn, trong đó nuôi trồng thủy sản tăng 5% đạt 74,3 triệu tấn, bù đắp cho sảnlượng thủy sản khai thác giảm 2% của đạt 90 triệu tấn Năm 2014 là năm đầu tiên tiêu thụ các sản phẩm nuôi trồng thủy sản vượt mức tiêu thụ thủy sản khai thác.
Nguồn cung thủy sản khai thác trong năm 2015 có thể tăng nhẹ đạt 90,6triệu tấn và sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng hơn 4% đạt 78 triệu tấn
Vì thế, dự báo, sản lượng thủy sản sẽ đạt 168,6 triệu tấn trong năm 2015,tăng 2,6% so với năm ngoái Nhu cầu mạnh từ Mỹ và EU đã củng cố thươngmại thủy sản quốc tế cả năm 2014 và đầu năm 2015 Nhu cầu tiêu dùng thủy sảnvẫn tích cực khi ngày càng nhiều người trên thế giới nhận thấy việc ăn thủy sảnthường xuyên sẽ mang lại lợi ích cho sức khỏe Tiêu dùng trực tiếp của conngười chiếm hơn 85% tổng tiêu thụ dự kiến tăng khoảng 2%
Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường mới nổi cũng ổn định dù một sốnước gặp khó khăn như Braxin và Liên bang Nga, những nước đang phải đốimặt với tình trạng suy thoái kinh tế và đồng tiên suy yếu Tuy nhiên sức muacủa Nhật đang kém đi với tiêu thụ thủy sản trì trệ Giá thủy sản quốc tế vẫn khácao trong năm 2014 mặc dù có biến động tùy loài
Ước tính giá trị thương mại thủy sản dự kiến sẽ đạt kỷ lục 143,9 tỉ USDtrong năm 2015 Tuy nhiên, giá trị thủy sản dự kiến chỉ tăng nhẹ lên 144,5 tỉUSD trong năm 2015 do khối lượng thương mại giảm và giá thế giới ổn định
1.3.Việt Nam hội nhập sâu rộng
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT dự kiến, năm 2015, nhiều hiệp định thương mại,trong đó có Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)
sẽ được ký Đây sẽ là chìa khóa để hàng nông thủy sản Việt Namtiến vữngchắc ra thế giới Bên cạnh đó, việc thông thương với thị trường Nga, Đông Âucũng mở ra tiềm năng rất lớn; năm 2015 có bước tăng trưởng 2 - 3 lần, khi hiệpđịnh FTA thực thi Năm 2015, xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam vào Nga trịgiá khoảng 500 triệu USD (năm 2014 con số này 200 triệu USD) Bên cạnh đó,nếu kết thúc đàm phán hiệp định thương mại với EU, khu vực đang áp thuế bìnhquân 7%, thì hàng thủy sản Việt Nam sẽ chiếm ưu thế vượt trội so với nhiều đốithủ cạnh tranh khác (kể cả Trung Quốc)
1.4.Tiềm năng và thế mạnh về thủy sản Cà Mau
Với tiềm năng và thế mạnh từ gần 300.000 ha nuôi trồng thủy sản, với tổngsản lượng ước đạt gần 363.000 tấn/năm, Cà Mau đang nỗ lực vượt qua khó
Trang 8khăn, thách thức; phấn đấu trở thành địa phương dẫn đầu cả nước trong lĩnh vựcthủy sản.
Ðể tạo khâu đột phá mới, Cà Mau đã lựa chọn theo các mô hình nuôi tômcông nghiệp, nuôi quảng canh cải tiến; Cùng với "Ðề án nâng cao toàn diện hiệuquả sản xuất tôm - lúa" được triển khai rộng rãi từ năm 2008, bước đầu nânghiệu quả sản xuất 20 - 25%; được nông dân hưởng ứng mạnh mẽ ; gần đây,UBND tỉnh tiếp tục phê duyệt chương trình nuôi tôm công nghiệp; chỉ đạongành nông nghiệp và các địa phương trọng điểm nuôi trồng thủy sản rà soát,đánh giá thực trạng; xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản, phấnđấu nâng diện tích lên 20.000 ha vào năm 2020
Chương 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÀ MAU
2.1.Thị trường xuất khấu thủy sản
- Năm 1997, xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau khoảng 105 triệu USD;năm 2010 là 845 triệu USD Nhưng đến năm 2013, con số đó đã là 1,05 tỷUSD, một kỷ lục mới của tỉnh và tiếp tục dẫn đầu cả nước Như vậy, sau 23năm, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau đã tăng 10 lần Từ chỗ chủyếu xuất khẩu hàng thô, đến nay các doanh nghiệp thủy sản trong tỉnh Cà Mau
đã chế biến và xuất khẩu trên 40% hàng giá trị gia tăng Cùng đó, thị trườngliên tục được mở rộng, đến nay, thủy sản của tỉnh đã có mặt tại hơn 40 quốc gia
và vùng lãnh thổ
- 5 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mauđạt 470 triệu USD, tăng 33% về lượng và khoảng 60% về giá trị so cùng kỳnăm 2013
*Tình hình chế biến & xuất khẩu (Từ ngày 09 đến 15 tháng 7 năm 2015)
- Giá tôm nguyên liệu trong tuần: Tôm sú 20 con/kg: 260.000đ/kg (ổnđịnh); 30 con/kg 190.000đ/kg (+10.000 đ/kg); 40 con/kg 150.000 đ/kg (ổnđịnh); Giá tôm chân trắng mua tại đầm: 100 con/kg giá 87.000 đ/kg, 90 con/kggiá 90.000 đ/kg, 80 con/kg giá 93.000 đ/kg, 70 con/kg giá 100.000 đ/kg, 60 con/
kg giá 103.000 đ/kg, 50 con/kg giá 110.000 đ/kg, 40 con/kg giá 115.000 đ/kg
- Sản lượng thủy sản chế biến 1.011 giảm 60 tấn so với tuần trước (lũy kế47.787 tấn bằng 75.1% cùng kỳ, đạt 41.9% kế hoạch); trong đó:
+ Lượng tôm đông đạt 990 tấn (lũy kế 37.496 tấn bằng 71.5% cùng kỳ, đạt36.8% kế hoạch) tôm nuôi chiếm 95% tổng lượng tôm thành phẩm, riêng tôm
sú đạt 473 tấn tăng 52 tấn so với tuần trước, còn lại là thủy sản khác
+ Công suất chế biến bình quân đạt 40.4%
- Ước kim ngạch xuất khẩu trong tuần đạt 12.625 triệu USD tăng 2.307
Trang 9triệu USD so với tuần trước (lũy kế 393.778 triệu USD, bằng 58.3% so vớicùng kỳ, đạt 36.3% kế hoạch).
- Thị trường xuất khẩu chính : Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, Úc, các nướcChâu Á,
- Dự báo: Nhu cầu thị trường tiêu thụ chậm
2.2.Sản lượng, kim ngạch thủy sản xuất khẩu của Cà Mau
Kết thúc năm 2014, sản lượng xuất khẩu thủy sản toàn tỉnh đã đạt 132.622tấn tăng 16% so với kế hoạch Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh trongnăm 2014 đạt 1,314 tỷ USD vượt 17% kế hoạch Đây là một trong những tỉnhchiếm tỷ trọng xuất khẩu chủ yếu của cả nước Diện tích nuôi tôm đạt 267.642
ha, trong đó diện tích nuôi tôm công nghiệp là 8.151 ha tăng 2.167 ha so vớinăm 2013, nuôi tôm quảng canh cái tiến 61.000 ha Năm 2014, được đánh giá làmột năm rất khả quan về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của tỉnh Cà Mau nói riêng
và cả nước nói chung
Để tiếp tục phát huy những lợi thế của tỉnh về lĩnh vực nuôi trồng và khaithác thủy sản, năm 2015, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau phấn đấu đạt sản lượngthủy sản trên 560.000 tấn, tăng 80.000 tấn so với năm 2014 Trong đó, sảnlượng nuôi trồng phấn đấu đạt 300.000 tấn, khai thác đạt 260.000 tấn Năm
2015, Cà Mau phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,4 tỷ USD tăng
100 triệu USD so với năm 2014 Năm 2015 là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm
về phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn 2015 – 2020) của tỉnh, trong đó lĩnh vựcnuôi trồng và khai thác thủy sản đóng vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tếcủa tỉnh nhà, nhằm góp phần tăng trưởng GDP của toàn tỉnh
2.3.Doanh nghiệp thủy sản ở Cà Mau
Toàn tỉnh Cà Mau hiện có 32 công ty và 41 nhà máy chế biến, trong đó có 33nhà máy chế biến tôm, 4 nhà máy bột cá, 2 nhà máy chế biến chả cá, 2 nhà máychế biến đầu vỏ tôm Ngoài ra, địa phương này còn có 876 cơ sở sản xuất congiống và 223 cơ sở kinh doanh con giống Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Cà Maucòn có gần 200 cơ sở dịch vụ thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản với hơn 800 cơ sởthu mua tôm gắn kết giữa nhà máy chế biến với vùng nuôi
Với số lượng cơ sở sản xuất và kinh doanh con giống nói trên, hàng năm, từ các
cơ sở này đã cung cấp ra thị trường khoảng từ 8 đến 9 tỷ con giống tôm sú, đápứng khoảng 40% lượng tôm giống thả nuôi trong tỉnh Số tôm giống còn lạiđược nhập từ các tỉnh khác về vào khoảng từ 10 đến 11 tỷ con tôm sú và khoảng
3 tỷ con giống tôm thẻ chân trắng
Tỉnh Cà Mau cũng đã đầu tư hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất, thuận lợi choviệc nuôi trồng thủy sản, khắc phục hệ thống thủy lợi cũ để phù hợp khi chuyểndịch sang nuôi trồng thủy sản Để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản được
Trang 10thuận lợi, Cà Mau đã đầu tư hệ thống điện lưới khá toàn diện, toàn bộ các trungtâm xã, thị trấn đều có hệ thống mạng lưới điện trung thế hầu hết các xóm, ấpđều có điện sinh hoạt và sản xuất với hơn 96% tổng số hộ trong tỉnh Lưới điện
đã đưa đến 82/82 xã, đạt 100% số xã có điện
Cùng với việc đầu tư, nâng cấp các cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển thủysản, thời gian qua, công tác khuyến ngư cũng được các ngành chức năng củatỉnh Cà Mau quan tâm, theo đó, hệ thống khuyến ngư cơ sở đã hình thành đếntất cả các xã, với một lực lượng cán bộ được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyênmôn và có nhiều kinh nghiệm Công tác tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho ngườidân luôn được tăng cường, thực hiện từ nhiều nguồn chương trình, dự án khácnhau
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, trong năm 2014này, tỉnh Cà Mau tiếp tục tăng cường công tác chỉ đạo toàn diện trên lĩnh vựcnuôi trồng thủy sản trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, chínhquyền và các đoàn thể cấp xã phải xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong chỉ đạo phát triển nuôi trồng thủy sản để thực hiện tốt các nhiệm vụ đượcgiao trên cơ sở hướng dẫn của ngành chức năng Phát triển theo quy hoạch, đẩymạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học, tổ chức sản xuất liên kết chuỗi, phát huyvai trò cũng như trách nhiệm của các bên có liên quan, hỗ trợ nhau trong sảnxuất… nhằm giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất,phát triển bền vững, nâng cao đời sống người dân, phấn đấu hoàn thành vượtmức kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2014
2.4.Phân tích ma trận SWOT
Phân tích các điểm mạnh, điềm yếu, cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản của Cà Mau:
STRENGTHS: ĐIỂM MẠNH WEAKNESS: ĐIỂM YẾU
- Điều kiện tự nhiên thuận
lợi
- Nguồn nguyên liệu lớn
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ
- Chi phí sản xuất thấp
- Giá thành sản phẩm thấp so với
thế giới
- Có nhiều doanh nghiệp thủy sản
- Sản phâm chủ yếu là sơ chế
- Quy mô doanh nghiệp nhỏ
- Chưa chủ động được ngiiồn nguyên liệu
- Sự liên kết giữa người nuôi và doanh
nghiệp chưa tốt
- Chất lượng sản phẩm chưa đồng nhất
- Thiếu kinh nghiệm về thương mạiquốc tế
Trang 11OPPORTUNITIES : CƠ HỘI THREATS: THÁCH THỨC
- Nhu cầu thủy sản thế giới ổn
- Biến đổi khí hậu, Ô nhiễm môi trường
- Các tiêu chuẩn quốc tế
- Rào cản thuế quan
- Cà Mau có nguồn lao động dồi dào Chính nguồn lao động dồi dào đãtạo điều kiện rất thuận lợi đề phát triển ngành thủy sản Các doanh nghiệpxuất khẩu thủy sản đã tận dụng được nguồn nhân lực này để phát triển vàcạnh tranh trên thị trường quốc tế Do lĩnh vực chế biến thủy sản chủ yếu cầnnhiều nguồn lao động phổ thông nên rất phù họp với điều kiện của vùng.Nguồn lao động này giá rẻ và chi phí đào tạo, quản lý thấp nên các doanhnghiệp tiết kiệm được nhiều chi phí Từ đó, Giá thành sản thủy sản của vùngthấp so với thế giới
b) ĐIỂM YẾU:
- Quy mô các doanh nghiệp thủy sản của Cà Mau chủ yếu là doanhnghiệp nhỏ, chưa tạo được thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Công nghệ, trang thiết bị và hệ thống phục vụ cho quá trình chế biến của cá nhàmáy chưa theo kịp yêu cầu về chất lượng Việc kiếm định và giám sát chấtlượng thủy sản trong vùng còn nhiều hạn chế, chưa kiểm soát được hoàn toàn từkhâu nguyên liệu đầu vào cho đến khi cung úng ra ngoài thị trường Do đó, chất
Trang 12lượng sản phẩm chưa đồng nhất và thường xuyên bị thị trường các nước kiểmtra kháng sinh hóa chất, gây cản trở trong hoạt động xuất khẩu.
-Sự liên kết giữa người nuôi và doanh nghiệp cũng như giữa các doanhnghiệp với nhau chưa tốt Đây là điếm yếu quan trọng mà vùng cần khắc phục
để có thể chủ động được nguồn cung và ổn định giá cả thủy sản trên thị trường.Trong những năm qua vẫn chưa có sự thống nhất giữa người nông dân và doanhnghiệp Vì vậy việc các nhà máy thường thiếu nguyên liệu, giá cả biến động khókiểm soát thường xuyên xảy ra
-Các danh nghiệp xuất khấu thủy sản của vùng còn thiếu kinh nghiệm vềthương mại quốc tế Các doanh nghiệp luôn gặp khó trong các vụ kiện cũng nhưtranh chấp quốc tế Vì chưa có đủ kiến thức về thương mại quốc tế nên khi xảy
ra tranh chấp chúng ta thường thua thiệt
b)CƠ HỘI:
-Trong tương lai nhu cầu thủy sản của thị trường thế giới là ôn định Chínhđiều đó là cơ hội lớn cho hoạt dộng xuất khẩu thủy sản của Cà Mau tiếp tục pháttriên và tăng trưởng
-Việt Nam đã là thành viên của WTO, ASEAN, APEC Đây là cơ hội chocác doanh nghiệp thủy sản tỉnh Cà Mau đấy mạnh xuất khẩu ra toàn thế giới Làthành viên của những tổ chức này mặt hàng thủy sản sẽ có nhiều thuận lợi khixuất khẩu vào thị trường các nước
-Trong tương lai mặt hàng thủy sản của Cà Mau sẽ tiếp tục vươn ranhững thị trường tiềm năng mà chúng ta chưa khai thác Hiện nay, sản phẩmcủa vùng đã đáp ứng được một sổ tiêu chuẩn của những thị trường khó tính như
Mỹ, EU, Nhật, Nga Đó là cơ sở đế chúng ta tiếp cận với những thị trườngtiềm năng khác
-Chính Phủ đã có đề ra chiến lược phát triển thủy sản cho vùng đến năm
2020 Qua đó, Chính Phủ sẽ có hồ trợ tích cực cho hoạt động của ngành thủysản ớ Cà Mau Đây là cơ hội lớn đê thủy sản của Cà Mau vươn xa
d)THÁCH THỨC:
-Thách thức lớn nhất đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản của vùng làyêu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm ngày càng cao Trong tương lainhu cầu về an toàn và chất lượng là hai yếu tố quyết định đến hoạt động xuấtkhẩu Sản phẩm thủy sản không những phải nâng cao chất lượng mà giá cả cònphải cạnh tranh và có nhiều ưu thế thì mới có thê phát triên
-Cạnh tranh không lành mạnh cũng là một thách thức không nhỏ đối vớicác doanh nghiệp thủy sản Cà Mau Các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc,Thái Lan được hướng những ưu đãi thuế quan làm cho sức cạnh tranh của thủysản tỉnh Cà Mau bị yếu đi
Trang 13-Các tiêu chuẩn quốc tế, rào cản thuế quan, các vụ kiện chống phá giácũng sẽ là những thách thức cực kỳ lớn đối với sự phát triên của hoạt động xuấtkhẩu thủy sản ở tỉnh Cà Mau trong tương lai Thị trường các nước ngày càngquan tâm đến việc truy xuất nguồn gốc sản phâm Từ đó sản phẩm thủy sản phảiđạt những tiêu chuẩn về GLOBAL GAP, BMP, CoC, HACCP, thì mới có thểthâm nhập được thị trường này Bên cạnh đó chính sách bảo hộ của các nướcphát triển đối với thủy sản trong nước cũng gây ra nhiều khó khăn đổi với hoạtđộng xuất khâu thủy sản của Cà Mau Họ sẽ thiết lập một hàng rào thuế quan,tăng cường kiêm soát và đưa ra các vụ kiện đê bảo vệ mặt hàng thủy sản trongnước.
-Hoạt động chế biến, nuôi trồng thủy sản nếu không kiểm soát tốt sẽ tácđộng xấu đến môi trường Việc tác động xấu đến môi trường có thê làm cản trở
sự phát triển của ngành trong tương lai, dễ phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng đếnsản lượng nuôi trồng Từ đó, nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy sẽgặp nhiều khó khăn
2.5.Một số khó khăn về xuất khẩu và những giải pháp tháo rỡ của địa phương
a) Thứ nhất phải kể đến t ình trạng thiếu nguyên liệu, thiếu vốn của các nhà máy thủy sản
Tình trạng thiếu nguyên liệu ở nhiều nhà máy thủy sản dẫn đến các nhàmáy phải hoạt động cầm chừng Theo ông Lý Văn Thuận, Tổng thư ký Hiệp hộiChế biến và Xuất khẩu Thủy sản Cà Mau (CASEP), toàn tỉnh Cà Mau hiện có
32 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản Đặc biệt, từ đầu năm đến nay, hầuhết các doanh nghiệp đã khắc phục được tình trạng thiếu nguyên liệu
* Nguyên nhân
- Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản và kim ngạch xuất khẩu lớnnhất nước Những năm trước đây, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩuchưa thật sự quan tâm đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mà chỉ quan tâm đếnxây mới nhà máy chế biến
- Chính sự phát triển “nóng” và tự phát, giữa doanh nghiệp và người nuôi tômchưa phối hợp chặt chẽ nên các doanh nghiệp thường xuyên đối mặt với tìnhtrạng thiếu tôm nguyên liệu Theo đó, hiện nhiều nhà máy hoạt động khoảng50% công suất thiết kế Thực trạng này diễn ra từ nhiều năm nay
Trang 14- Thương lái Trung Quốc lại xuất hiện cạnh tranh thu mua tôm nguyên liệu cáctỉnh lân cận khiến nhiều nhà máy thiếu nguyên liệu
- Theo quy hoạch của Bộ NN&PTNT, đến năm 2015, ĐBSCL không đầu tư xâydựng mới nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu mà chỉ tập trung đầu tư nâng cấpnhà xưởng, đổi mới dây chuyền thiết bị hiện đại với nhà máy hiện có nhưng lạchậu
- Song, quy hoạch này chưa triển khai thực hiện đồng bộ, một số địa phươngnhà máy tiếp tục được xây dựng mới khiến tình trạng thiếu tôm nguyện liệungày càng trầm trọng Khi nhà máy phát triển thừa, lẽ ra Nhà nước cần có chínhsách để điều chỉnh, trong khi cơ quan chức năng thì chưa đưa ra khuyến cáo,còn nhà đầu tư thì thiếu thông tin
- Ttrong số 34 doanh nghiệp chế biến thủy sản trong tỉnh thì chỉ có 40% hoạtđộng hiệu quả, 30% đóng cửa chờ “khai tử”, còn lại hoạt động cầm chừng, kémhiệu quả do khó khăn về vốn Điều này càng nghiêm trọng hơn, bởi thời điểmhiện nay, người nuôi tôm chỉ bán khi giao kèo trả ngay tiền mặt, nên mặc dùtôm nguyên liệu dồi dào nhưng doanh nghiệp thiếu vốn vẫn bế tắc trong thumua
*Hậu quả:
Là hầu hết nhà máy mới xây đang nằm trong danh sách có nguy cơ phásản Cung - cầu mất cân đối nghiêm trọng dẫn đến tranh mua, tranh bán gây tổnthất lớn cho doanh nghiệp và cả người nuôi tôm
*Giải pháp:
- Từ thực trạng trên, ngoài nguồn nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩuđược cung cấp chủ yếu từ nuôi trồng và khai thác thì thời gian gần đây, cácdoanh nghiệp “chữa cháy” cho các hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết bằngcách nhập nguyên liệu từ các nước lân cận với giá cao
- Nhiều nhà máy chế biến hàng xuất khẩu thủy sản ở tỉnh Cà Mau đã thực hiệnmột loạt biện pháp cấp bách nhằm khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu hiệnnay như: Mở rộng hệ thống đại lý, cửa hàng thu mua tôm nguyên liệu tận nhàdân; hợp tác, liên kết mua nguyên liệu từ các hộ nuôi tôm ngoài tỉnh; nhập tômnguyên liệu ở một số nước trong khu vực như Thái Lan, Bangladet, Ấn Độ… về
để chế biến