Từ sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, các hoạt động xuất khNu ra thị trường thế giới của Việt Nam ngày càng thuận lợi, thể hiện được vai trò quan trọng trong việc duy trì
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI
CHÂU THN NGỌC DUYÊN LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRN KINH DOANH QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ TRẦN THN LAN NHUNG
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013
Trang 3KHOA THƯƠNG MẠI
CHÂU THN NGỌC DUYÊN LỚP: 10CKQ1 KHÓA: 16
MÃ SỐ SINH VIÊN: 1013060024
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013
Trang 5Từ sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, các hoạt động xuất khNu ra thị trường thế giới của Việt Nam ngày càng thuận lợi, thể hiện được vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển vị thế đất nước, giúp tăng thu ngoại tệ, giải quyết vấn đề việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời góp phần mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới Đặc biệt, phải chú ý đến xuất khNu thủy sản, vì đây luôn là một trong những mặt hàng hằng năm đóng góp lượng kim ngạch xuất khNu cao nhất cả nước, nhờ tận dụng được những lợi thế từ đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn, sông ngòi nhiều, nguồn nước đa dạng thích hợp cho việc đánh bắt và nuôi trồng nhiều loài thủy sản phong phú có giá trị cao
Trong số các thị trường xuất khNu thủy sản chủ yếu của Việt Nam thì thị trường
EU đóng một vai trò quan trọng, luôn được các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản nhắm đến do nguồn cung thủy sản của EU chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nhập khNu
Cụ thể tổng khối lượng thủy sản nhập khNu của EU từ năm 2008 đến 2012 đã tăng thêm khoảng 500.000 tấn đạt mức kỷ lục 9.548 triệu tấn Và liên tiếp trong nhiều năm liền, EU luôn là một trong ba thị trường xuất khNu thủy sản lớn nhất của Việt Nam
Tuy nhiên, xét cả về khối lượng và giá trị xuất khNu thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam sang EU đều chưa thể hiện hết được nhu cầu của thị trường đầy tiềm năng này Mặt khác, trong 5 năm trở lại đây, hoạt động xuất khNu của các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam vào EU trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Do các yêu cầu kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phNm, đòi hỏi cao về chất lượng sản phNm, hạn chế nhu cầu tiêu thụ các sản phNm đắt tiền như tôm và cá ngừ, khả năng thanh toán chậm, đã và đang gây những trở ngại không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản vào EU
Nhận thức được vấn đề cấp thiết trên, đồng thời muốn nghiên cứu làm rõ vấn
đề, em đã liên hệ thực tập tại công ty TNHH-TM-DV Nam Kim, một công ty chuyên xuất khNu hàng thủy sản vào thị trường EU Với mô hình nhỏ và vừa, sản
Trang 6công ty vào EU những năm 2008-2012, nhằm tìm ra những nguyên nhân chính xác,
nỗ lực đề xuất các biện pháp có ích, giúp công ty giải quyết được những khó khăn, duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động xuất khNu thủy sản vào EU, em đã quyết định chọn đề tài:
“ Phân tích thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU trong giai đoạn 2008-2012 và các giải pháp thúc đNy xuất khNu đến năm 2020”
Do phạm vi đề tài khá rộng, cộng với những hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập cho nên đề tài này không tránh được những sai sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, quý công ty và các bạn
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phân tích thực trạng xuất khNu thủy sản của Công Ty TNHH-TM-DV Nam Kim khi vào thị trường EU để có cơ sở đề ra các giải pháp góp phần đNy mạnh hơn nữa xuất khNu thủy sản vào thị trường EU, tìm chỗ đứng cho sản phNm, mở rộng thêm các thị trường mới, gia tăng hơn nữa uy tín cho công ty
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Công Ty TNHH-TM-DV Nam Kim
Phạm vi nghiên cứu:
Thị trường EU về mặt hàng thủy sản, thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012 và một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu được thực hiện qua các phương pháp sau:
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Trang 7V BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Kết cấu đề tài, ngoài phần cảm ơn, lời nhận xét đánh giá của công ty, của giáo viên hướng dẫn, lời mở đầu và phần kết luận, kiến nghị, đề án gồm 4 chương trọng tâm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khNu
Chương 2: Thị trường EU về mặt hàng thủy sản
Chương 3: Thực trạng xuất khNu thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012
Chương 4: Một số giải pháp thúc đNy hoạt động xuất khNu thủy sản của Công
Ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020
Trang 8Suốt 3 năm liền, em đã không ngừng học tập và nghiên cứu về chuyên ngành
quản trị kinh doanh quốc tế Và chuyên đề tốt nghiệp này chính là cơ hội giúp em
có cái nhìn tổng quan lại những gì mình đã học, tập nghiên cứu, đánh giá vấn đề thực tiễn, rút ra kết luận giải pháp có ích cho quý công ty và thu thập những tư liệu, bài học bổ ích cho chính bản thân mình trước khi rời khỏi mái trường đại học Chuyên đề tốt nghiệp này sẽ không thể được hoàn thành thuận lợi nếu không có
sự tận tâm dạy dỗ của quý thầy cô trường đại học Tài Chính-Marketing và sự hỗ trợ của quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim
Do vậy, trước hết em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường đại học Tài Chính-Marketing đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Trần Thị Lan Nhung là giảng viên hướng dẫn trực tiếp dạy em tập định hướng, biết nêu vấn đề, phân tích vấn đề và giải quyết vấn đề, giúp em giải đáp những thắc mắc để hoàn thành tốt chuyên đề này
Tiếp đến, cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại đây Xin chân thành cảm ơn chị Lý Thị Hằng-nhân viên bộ phận kinh doanh xuất khNu là người đã tận tình trực tiếp chỉ dẫn em những điều trên thực tế mà sách vở
em chưa kịp biết đến Em vô cùng biết ơn và xin cảm ơn chị rất nhiều
Sau cùng, em kính chúc quý thầy cô trường đại học Tài Chính-Marketing dồi dào sức khỏe, chúc quý công ty TNHH-TM-DV Nam Kim ngày càng lớn mạnh
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 9NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Kí tên
Trang 10NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Kí tên
Trang 11Thái Bình Dương)
ASEAN Asociation of South East Asian.(Hiệp hội các nước Đông Nam Á)
CIF Cost Insurnce And Freight (Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí)
EC European Commission (Ủy ban Châu Âu )
EP European Parliament (Nghị viện châu Âu)
EU European Union (Liên minh Châu Âu)
FDI Foreign Direct Investmen (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phNm quốc nội)
GSP The Generalised System of Preferences (Chế độ ưu đãi thuế quan phổ
cập)
G7 Group of Seven
G20 Group or Twenty
HACCP Hazard Analysis Critical Control Point (Hệ thống phân tích mối nguy
và điểm kiểm soát tới hạn)
IUU Illegal unreported and unregulated fishing (Luật phải chứng minh được
nguồn gốc thủy sản)
MNC Multinational corporation (Công ty đa quốc gia)
ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức )
OVF Federal Veterinary Office (Văn phòng Thú y Liên Bang )
WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới )
Trang 12Bảng 1.1 Tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam giai đoạn 2003-2012……
………… ……….……trang 8 Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2012 trang 9 Biểu đồ 2.1 Mức tiêu thụ thủy sản trung bình kg/người/năm của EU giai đoạn
2008-2012 ……… ………… trang 29 Bảng 2.2 Xuất khNu thủy sản của Việt Nam sang EU giai đoạn 2008-2012…
……….……… … trang 37 Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khNu thủy sản Việt Nam sang EU trong giai đoạn
2008-2012 ……… ……….……… ……… trang 40 Bảng 2.4 Bảng xếp hạng các quốc gia thuộc khối EU nhập khNu thủy sản Việt
Nam nhiều nhất năm 2012……….……… trang 43
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH TM-DV Nam Kim……… trang 52 Bảng 3.2 Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2008-2012…….… trang 61 Bảng 3.3 Danh sách các loại sản phNm thủy sản xuất khNu điển hình của công ty
……… ……….…… trang 63 Bảng 3.4 Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 -2012
… ……….…….……….trang 65 Bảng 3.5 Kết quả kinh doanh nội địa cuả công ty giai đoạn 2008-2012
……… trang 67 Bảng 3.6 Kết quả kinh doanh xuất khNu của công ty (2008-2012) ……….trang 68 Bảng 3.7 Tình hình xuất khNu thủy sản của công ty vào EU giai đoạn (2008-
2012) ……… ……….…trang 69 Bảng 3.8 Tỷ trọng sản lượng các mặt hàng thủy sản xuất khNu của công ty vào
EU giai đoạn 2008-2012 ……….……… trang 72
Trang 13thủy sản của công ty TNHH-TM-DV Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020 ……… ……….… … trang 81 Bảng 4.2 Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam tại EU đến năm
2020……… ……… … trang 83
Sơ đồ 4.3 Ma trận SWOT ……… … … …….……….…trang 84
Trang 14Lời cảm ơn
Nhận xét của công ty thực tập
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Danh mục các thuật ngữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Mục lục
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT
KHẨU……….……….trang 1 1.1 Khái niệm về kinh doanh-xuất kh u……….…… trang 2 1.2 Các hình thức kinh doanh xuất kh u chủ yếu của một công ty……….………… trang 2
1.2.1 Xuất khNu trực tiếp……… ….trang 2 1.2.2 Xuất khNu ủy thác……… ……….… trang 4 1.2.3 Buôn bán đối lưu……… ……… ….…trang 4 1.2.4 Xuất khNu hàng hoá theo nghị định thư……….… trang 5 1.2.5 Xuất khNu tại chỗ……….…… trang 6 1.2.6 Gia công quốc tế……… trang 6 1.2.7 Tạm nhập tái xuất……….trang 7
1.3 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất kh u đối với kinh tế Việt Nam……… ………trang 8
1.3.1 Xuất khNu tạo nguồn vốn cho nhập khNu, phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước……… …… …trang 8
Trang 15cải thiện đời sống nhân dân trang 10 1.3.4 Xuất khNu là cơ sở để mở rộng và thúc đNy sự phát triển các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại……… …….trang 10
1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất kh u của một công ty……….…………trang 11
1.4.1 Nghiên cứu thị trường……… ……… trang 11 1.4.2 Lập phương án kinh doanh xuất khNu……… ………trang 12 1.4.3 Tạo nguồn hàng cho xuất khNu……… ….trang 12 1.4.4 Giao dịch-đàm phán-ký kết hợp đồng xuất khNu……… …….trang 13 1.4.5 Thực hiện hợp đồng xuất khNu……….… trang 14 1.4.6 Đánh giá kết quả xuất khNu ……… ……… trang 14
1.5 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất
kh u của một công ty……… ……….trang 15
1.5.1 Các nhân tố bên trong công ty…… ……… … trang 15
1.5.1.1 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh ngiệp…….trang 15 1.5.1.2 Yếu tố lao động……… trang 15 1.5.1.3 Khả năng tài chính của doanh ngiệp……….…trang 16 1.5.1.4 Cơ sở vật chất-kỹ thuật ……… trang 16
1.5.2 Các nhân tố bên ngoài công ty… ……….trang 16
1.5.2.1 Cạnh tranh quốc tế……….trang 16 1.5.2.2 Kinh tế……… trang 17 1.5.2.3 Luật pháp-chính trị……….trang 18 1.5.2.4 Văn hóa-xã hội………trang 19 1.5.2.5 Khoa học-công nghệ……… …trang 20
1.6 Các vấn đề cơ bản thúc đ y kinh doanh xuất kh u của một công
Trang 16trường……… ……… ….trang 21 1.6.2 Đổi mới và lựa chọn công nghệ cho phù hợp với nhu cầu đa dạng hóa
sản phNm của thị trường…… ……….… trang 22 1.6.3 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả…….……… trang 22
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN THN TRƯỜNG EU VỀ MẶT HÀNG THỦY SẢN
GIAI ĐOẠN 2008-2012 ……….……….… trang 24 2.1 Giới thiệu về khối liên minh EU……….………….trang 25 2.2 Nhu cầu và tình hình nhập kh u thủy sản trên thị trường EU trong giai đoạn 2008-2012………… ……….…………trang 28
2.2.1 Nhu cầu nhập khNu thủy sản trên thị trường EU giai đoạn 2008-2012
……… ….……trang 28 2.2.2 Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ trên thị trường EU giai đoạn
2008-2012 ……… ……… …….trang 30 2.2.3 Nhóm sản phNm thủy sản được ưa chuộng trên thị trường EU giai đoạn
2008-2012……….…….….trang 31 2.2.4 Các quốc gia nhập khNu thủy sản lớn nhất khối EU giai đoạn 2008-
2012 ……….……… …………trang 31 2.2.5 Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập khNu thủy sản giai
đoạn 2008-2012……… trang 33
2.3 Tầm quan trọng của việc đ y mạnh xuất kh u hàng thủy sản Việt
Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008-2012…….… ……trang 35 2.4 Tình hình xuất kh u thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012……….….…………trang 36
2.4.1 Về sản lượng và kim ngạch xuất khNu……… …… trang 36
Trang 172.5 Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp xuất kh u thủy sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2008-2012………….… trang 43
2.5.1 Cơ hội……… ……….… trang 43 2.5.2 Thách thức……… ………… …….trang 46
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH-TM-DV NAM KIM VÀO THN TRƯỜNG EU TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2012……… ………trang 49 3.1 Giới thiệu tổng quan về công ty ……….…….trang 49
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển………… ……… ……trang 49 3.1.2 Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động……… trang 51 3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty……… …trang 52
3.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức……… trang 52 3.1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban……….… trang 53
3.2 Phân tích môi trường kinh doanh xuất kh u thủy sản của công ty TNHH-TM-DV NAM KIM vào thị trường EU giai đoạn 2008-
2012……… ….trang 54
3.2.1 Môi trường vĩ mô ……… trang 54
3.2.1.1 Môi trường tự nhiên……… ……….trang 54 3.2.1.2 Môi trường kỹ thuật- công nghệ……… trang 55 3.2.1.3 Môi trường chính trị-pháp luật………trang 55 3.2.1.4 Môi trường văn hóa- xã hội ………trang 57 3.2.1.5 Môi trường kinh tế vĩ mô……… …trang 58
3.2.2 Môi trường vi mô………trang 59
3.2.2.1 Khách hàng nhập kh u từ các quốc gia khối EU……….trang 59
Trang 183.2.2.4 Giới trung gian………trang 60
3.2.3 Môi trường nội vi………trang 61
3.2.3.1 Khả năng về tài chính của công ty……… …trang 61 3.2.3.2 Nhân lực……… trang 62 3.2.3.3 Cơ sở vật chất-kĩ thuật……… trang 62 3.2.3.4 Sản ph m thủy sản xuất kh u chủ yếu của công ty vào thị trường
EU……… trang 63 3.2.3.5 Văn hóa doanh nghiệp……… trang 64
3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn
2008-2012……….……… trang 64
3.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp (2008-2012)………… trang 64 3.3.2 Kết quả kinh doanh nội địa giai đoạn 2008-2012………….… trang 67 3.3.3 Kết quả kinh doanh xuất khNu giai đoạn 2008-2012………… trang 68
3.4 Thực trạng xuất kh u thủy sản của công ty Nam Kim vào thị
trường EU giai đoạn 2008-2012……….… trang 69
3.4.1 Kết quả kinh doanh xuất khNu thủy sản vào thị trường EU giai đoạn
2008-2012……… trang 69 3.4.2 Phân tích kết quả kinh doanh xuất khNu thủy sản vào thị trường EU
giai đoạn 2008-2012……… trang 72
3.4.2.1 Phân theo chủng loại sản ph m………….……… trang 72 3.4.2.2 Phân theo thị trường xuất kh u……… trang 74 3.4.2.3 Phân theo hình thức xuất kh u……….trang 76
3.4.3 Đánh giá kết quả xuất khNu……… trang 77
3.4.3.1 Thành tựu……….trang 77 3.4.3.2 Tồn tại……….……….….trang 78
Trang 194.1 Mục tiêu và cơ sở đề xuất giải pháp……….… trang 81
4.1.1 Mục tiêu……… …trang 81
4.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: ……… ……… trang 81 4.1.1.2 Mục tiêu cụ thể……… trang 81
4.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp……… …trang 82
4.2 Dự báo thị trường EU về mặt hàng thủy sản đến năm 2020
……….… trang 82
4.3 Phân tích mô hình SWOT……….…… trang 84 4.4 Định hướng chiến lược kinh doanh xuất kh u thủy sản của công ty Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020……… trang 89 4.5 Một số giải pháp thúc đ y hoạt động xuất kh u thủy sản của công
ty Nam Kim vào thị trường EU đến năm 2020……… trang 90
4.5.1 ĐNy mạnh các hoạt động Marketing……… trang 92 4.5.2 Hoàn thiện chính sách giá để nâng cao sức cạnh tranh……… trang 92 4.5.3 Về quản lý và sử dụng vốn……….trang 92 4.5.4 Về quản lý chất lượng……….trang 93 4.5.5 Thực hiện tốt công tác tạo nguồn nguyên liệu phục vụ sản
xuất……… … trang 94 4.5.6 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên……… trang 95 4.5.7 Thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao với các tổ chức doanh nghiệp
khác, các hiệp hội và đoàn thể có liên quan……… trang 96
KIẾN NGHN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 21CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH XUẤT KHẨU
“Sách là nguồn tư liệu vô giá”
Trang 221.1 Khái niệm về kinh doanh-xuất kh u
Kinh doanh xuất khNu hàng hoá là:
- Hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác
- Trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Tiên tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia
- Nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng dựa trên việc tận dụng khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế
Hoạt động kinh doanh xuất khNu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khNu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
Bên cạnh đó, hoạt động này còn diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đựơc diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
1.2 Các hình thức kinh doanh xuất kh u chủ yếu của một công ty
Có rất nhiều hình thức kinh doanh xuất khNu tương ứng với những cách thức, đặc điểm và kỹ thuật tiến hành riêng Tuy nhiên trong thực tế, các công ty xuất khNu thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau:
1.2.1 Xuất kh u trực tiếp
Khái niệm:
Xuất khNu trực tiếp làviệc xuất khNu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình
Trang 23+ Khi đối tác nước ngoài có nhu cầu, phương pháp trực tiếp giúp dễ dàng tiếp cận, thảo luận vấn đề, tiến tới ký kết hợp đồng nhờ đó chủ động hơn trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phNm của mình
Nhược điểm :
+ Dễ xảy ra rủi ro vì nếu nhân viên thực hiện hoạt động xuất khNu không có đủ trình
độ và kinh ngiệm thường mắc phải sai lầm gây bất lợi cho doanh nghiệp mình + Do không thuê tổ chức trung gian nào khác nên công ty sẽ phải chi thêm các khoản khác cho tìm kiếm, thực hiện hoạt động xuất khNu hàng hóa này.Vì vậy, nếu khối lượng hàng hoá khi tham gia giao dịch không đủ lớn thì không thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch
+ Khi tham gia xuất khNu trực tiếp phải chuNn bị tốt một số công việc: nghiên cứu tìm hiểukỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đã trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc, lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cân nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả Do đó, khối lượng công việc, phạm vi trách nhiệm
sẽ mở rộng hơn
Trang 241.2.2 Xuất kh u uỷ thác
Khái niệm:
Đây là hình thức kinh doanh mà đơn vị xuất khNu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khNu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khNu, và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi
là phí uỷ thác
Ưu điểm:
+ Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đNy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác
+ Người nhận uỷ thác không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh, không cần bỏ vốn vào khâu tổ chức sản xuất, thu mua nguồn hàng nhưng vẫ tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể
Nhược điểm:
+ Công ty kinh doanh xuất khNu theo hình thức này mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường vì hầu hết các hoạt động đều thông qua bên nhận ủy thác và thường phải đáp ứng những yêu sách của bên nhận ủy thác
+ Lợi nhuận trong mỗi hợp đồng với bên đối tác nhập khNu, công ty xuất khNu sẽ phải chi một khoản phí ủy thác cho bên nhận ủy thác và do đó lợi nhuận sẽ được
Trang 25Ưu điểm:
+ Không sử dụng tiền tệ làm trung gian nên không bị ảnh hưởng vấn đề tỷ giá trong giao dịch Vậy nên chi phí giao dịch và thanh toán với ngân hàng được giảm đi đáng kể
+ Có thể thực hiện khi một bên thiếu ngoại tệ, hàng tồn kho, hàng không hoàn hảo Nhược điểm:
Nghiệp vụ và nguyên tắc ứng dụng trở nên phức tạp hơn Do các bên tham gia
có nhiều nghĩa vụ hơn và bị ảnh hưởng bởi các nguyên tắc cân bằng Sự cân bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán
- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phương giá hàng xuất khNu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khNu theo điều kiện CIF(tiền hàng-phí bảo hiểm và cước phí) thì phải nhập khNu theo hình thức CIF
1.2.4 Xuất kh u hàng hoá theo nghị định thư
Trang 26Nhược điểm:
Trên thực tế hình thức xuất khNu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ.Thông thường trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước nên khá hạn chế về phạm vi
1.2.5 Xuất kh u tại chỗ
Khái niệm:
Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt của nó đem lại Đặc điểm của loại hình xuất khNu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được
Ưu điểm:
Nhà xuất khNu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng
tự tìm đến nhà xuất khNu.Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan,mua bảo hiểm hàng hoá do đó giảm được chi phí khá lớn
Việc thanh toán nhanh chóng và thuận tiện do được thực hiện trên cùng một nước nên góp phần cho sự thành công của hàng loạt khu chế xuất ở các nước-mô hình tiêu biểu cho hình thức xuất khNu tại chỗ
Trang 27Ưu điểm:
+ Giúp bên đặt gia công lợi dụng được giá rẻ, nguyên vật liệu và nhân công của nước nhận gia công Đồng thời giúp quốc gia đặt gia công tránh giảm được ô nhiễm môi trường do việc gia công được trực tiếp thực hiện trên nước nhận gia công + Giúp bên nhận gia công giải quyết được công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc như Nam Triều Tiên, Thái Lan, Singapore… Nhược điểm:
Chi phí xuất nhập khNu vật tư và thành phNm cao do ảnh hưởng của các loại hạn nghạch, thuế xuất-nhập, bên cạnh đó rủi ro trong vấn đề vận chuyển do tuyến đường
xa xôi giữa hai quốc gia
1.2.7 Tái xuất kh u
Khái niệm:
Đây là một hình thức xuất khNu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khNu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất, với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu
Nhược điểm:
Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khNu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao
Trang 281.3 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất kh u đối với kinh tế Việt Nam
1.3.1 Xuất kh u tạo nguồn vốn cho nhập kh u của Việt Nam, góp phần phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Đối với nước đang phát triển như Việt Nam thì bước đi thích hợp nhất là phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá cần phải có một lượng vốn lớn để nhập khNu công nghệ thiết bị tiên tiến mà mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khNu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực
Thực tế, trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam đã thể hiện được khả năng sản xuất-xuất khNu của mình Điều này có thể nhận thấy rõ qua bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1 Tổng kim ngạch xuất kh u của Việt Nam giai đoạn 2003-2012
ÐVT: USD
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Giá trị
xuất
kh u
15.81 17.85 24.43 32.16 39.6 48.34 62.9 56.6 71.63 96.3
(Nguồn: Tổng cục thống kê) Qua bảng 1.1,giai đoạn 2003-2012, tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam luôn tăng qua các năm Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam năm 2012
là 96.3 triệu USD, tăng 80,49 triệu USD, tương đương tăng gấp 5,2 lần so với năm
2003
Nhờ đó, Việt Nam đã thể hiện được vị thế, năng lực xuất khNu nên được nhiều quốc gia tin tưởng hỗ trợ về vốn, đặc biệt là sự hỗ trợ về nguồn vốn vay ODA tạo động lực đầu tư cơ sở hạ tầng, dịch vụ công phát triển đất nước
Trang 291.3.2 Xuất kh u thúc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đ y sản xuất phát triển
Với tác động của xuất khNu, cơ cấu kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ Xuất khNu tác động đến lực lượng sản xuất-cơ sở vật chất kỹ thuật, dần thúc đNy việc cơ khí hóa nền sản xuất của xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phNm, hàng hóa Đó là bước chuyển đổi căn bẳn từ nền kinh
tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp
Bảng 1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2012
vụ 31.02 32.58 33.04 35.8 37.12 38.13 38.02 39.1 40.01 40.59 Nông-
Trang 30nền kinh tế nông nghiệp ngày nào đang trở mình chuyển đổi thành nền kinh tế công nghiệp-dịch vụ, theo đúng mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
Bên cạnh việc thúc đNy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khNu còn góp phần thúc đNy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất, tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển bởi giữa các ngành đều có mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau Sự phát triển hoạt động kinh doanh xuất khNu sẽ góp phần thúc đNy sản xuất , từ đó mở rộng thị trường, giới thiệu hàng hóa Việt Nam ra thế giới
1.3.3 Xuất kh u có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Việt Nam
Đối với công ăn việc làm, xuất khNu thu hút hàng triệu lao động Việt Nam ở các nhóm ngành thông qua việc gia công, sản xuất hàng xuất khNu, đặc biệt là dệt may, chế biến các mặt hàng thủy hải sản, nông sản, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp của nước nhàxuống còn 2,9%( năm 2010)-xếp thứ 23 toàn cầu, tỷ lệ người nghèo, (tính theo chuNn nghèo quốc tế), đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm
2002, 18,1% vào năm 2004, và hiện nay-năm 2012, tỷ lệ này chỉ còn 0,85%
Có công ăn việc làm, người dân có thu nhập ổn định, cuộc sống được cải thiện hơn, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú từ các loại sản phNm nội đến các sản phNm ngoại mang thương hiệu quốc tế Và xuất khNu là một trong các nguồn tạo ra ngoại tệ để nhập khNu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân
1.3.4 Xu ất kh u là cơ sở để mở rộng và thúc đ y sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam với các nước trên thế giới
Từ khi nền kinh tế chyển hướng sang kinh tế thị trường, không còn giữ chế độ bao cấp nữa, Việt Nam đã và đang dần mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước,đặc biệt là các hoạt động xuất khNu Bởi lẽ xuất khNu và các mối quan
Trang 31hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao như ngoại thương( hay còn gọi là thương mại quốc tế), các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, tín dụng quốc tế, hợp tác khoa học kỹ thuật… có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau
Đối với Việt Nam xuất khNu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của hoạt động ngoại thương Vì để đNy mạnh hoạt động ngoại thương cần tăng kim ngạch xuất khNu để đáp ứng nhu cầu nhập khNu Bên cạnh đó, Việt Nam vốn gốc xuất là nước lạc hậu về kỹ thuật, để công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước được thành công thì hợp tác khoa học kỹ thuật với các quốc gia trên thế giới là điều kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến Việc mở rộng hoạt động xuất khNu hàng hóa ra thị trường thế giới là bước đệm để Việt Nam có thể hợp tác với nước bạn hàng trong trao đổi tài liệu kỹ thuật, thiết kế, mua bán giấy phép, chuyển giao công nghệ… từ đó kéo theo dịch vụ thu ngoại tệ để đáp ứng các nhu cầu trao đổi, thanh toán ngày càng cao trong thời đại “ thế giới phẳng” hiện nay như: du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, xuất khNu lao động ra nước ngoài và tại chỗ, các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác: bảo hiểm, thông tin bưu điện…
1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất kh u của một công ty
Như đã biết, xuất khNu là việc bán sản phNm hàng hoá sản xuất trong nước ra thị trường nước ngoài do đó nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố phức tạp hơn , được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu mà mỗi khâu, mỗi nghiệp
vụ đều phải nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt được các lợi thế nhằm đảm bảo xuất khNu đạt hiệu quả cao nhất
1.4.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống các dữ liệu
về các vấn đề có liên quan đến các hoạt động Marketing về hàng hóa và dịch vụ Đây là hoạt động đầu tiên cần tiến hành hết sức cNn thận, chu đáo Bởi lẽ, nó là sự nghiên cứu tỉ mỉ có kế hoạch hoặc xuất phát từ nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng để cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin cần thiết về môi trường kinh doanh của mình, sau đó có cơ sở để đưa ra quyết địnhcó hiệu quả
Trang 321.4.2 L ập phương án kinh doanh xuất kh u
Là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh, trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường
Việc xây dựng phương án kinh doanh xuất khNu bao gồm:
+ Đánh giá tình hình thị trường sẽ xuất khNu, lựa chọn các đối tác, các khách hàng
có khả thi cùng với những thuận lợi khó khăn
+ Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan sao cho có tính thuyết phục
+ Đề ra mục tiêu cụ thể về khối lượng, giá bán, thị trường xuất khNu; các biện pháp
để đạt được mục tiêu đó như đầu tư vào cải tiến bao bì, ký kết hợp đồng kinh tế, quảng cáo, tham gia hội chợ quốc tế, mở rộng đại lý…
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, tỷ suất doanh lợi, điểm hoà vốn…
1.4.3 Tìm nguồn hàng cho xuất kh u
Nguồn hàng xuất kh u là:
Toàn bộ hàng hoá của một công ty hoặc một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ đất nước có khả năng và bảo đảm điều kiện xuất khNu được Một nguồn hàng xuất khNu mạnh là rất quan trọng đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khNu
vì nó góp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trường, thực hiện đúng hợp đồng với chất lượng tốt
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất kh u: gồm các công đoạn:
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khNu
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khNu
- Ký kết hợp đồng
- Tiếp nhận, bảo quản và giao hàng cho xuất khNu
Trang 331.4.4 Giao dịch- Đàm phán-Ký kết hợp đồng xuất kh u
Giao dịch- Đàm phán:
Là hành vi và quá trình, mà trong đó hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng, để đi đến một thoả thuận thống nhất
Có hai kiểu đàm phán: đàm phán theo kiểu “ mặc cả thị trường”(gồm kiểu mềm
và kiểu cứng), và đàm phán theo kiểu “nguyên tắc” Tuy nhiên, đàm phán theo kiểu
“nguyên tắc” có nhiều ưu thế hơn, nên được áp dụng nhưng kiểu này lại đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ đàm phán giỏi
- Hợp đồng không được có những điều khoản trái với luật hiện hành
- Khi soạn thảo hơp đồng cần trình bày rõ ràng, chính xác, tránh dùng từ mập mờ, có
thể suy luận ra nhiều cách
- Hợp đồng thường do một bên soạn thảo, trước khi ký kết, bên kia cần kiểm tra thật kỹ lưỡng, đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán
- Người đứng ra ký hợp đồng phải là người có thNm quyền
- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng phải là ngôn ngữ các bên thành thạo
Trang 341.4.5 Thực hiện hợp đồng xuất kh u
Sau khi hợp đồng được ký kết, công việc hết sức quan trọng là tổ chức thực hiện các hợp đồng đó Khi thực hiện hợp đồng, bên bán và bên mua làm nhiệm vụ chủ yếu của mình theo nghĩa vụ quy định trong hợp đồng
- Bên bán làm các việc để giao hàng và chứng từ cho người mua
- Bên mua nhận hàng và trả tiền cho người bán theo hợp đồng lao động
- Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khNu như sau:
Bước 1: Làm thủ tục xuất khNu theo quy định nhà nước
Bước 2: Thực hiện những công việc đầu của khâu thanh toán (tùy theo hợp đồng) Bước 3: ChuNn bị hàng hóa xuất khNu
Bước 4: Kiểm tra hàng xuất khNu
Bước 5: Làm thủ tục hải quan
Bước 6: Thuê phương tiện vận tải và giao hàng (tùy theo hợp đồng)
Bước 7: Mua bảo hiểm cho hàng xuất (tùy theo hợp đồng)
Bước 8: Lập bộ chứng từ thanh toán
Bước 9: Khiếu nại.(nếu có)
1.4.6 Đánh giá kết quả xuất kh u
- Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất khNu,
là căn cứ điều chỉnh tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khNu một cách có hiệu quả
- Kết quả của hoạt động kinh doanh xuất khNu được thể hiện bằng những chỉ tiêu như: doanh thu xuất khNu, lợi nhuận xuất khNu
Trang 35- Hiệu quả là một chỉ tiêu tương đối nhằm so sánh kết quả kinh doanh với các khoản chi phí bỏ ra
- Để xây dựng chỉ tiêu trên cần phải xác định rõ các chỉ số tuyệt đối trong kinh doanh quốc tế như: tổng giá thành sản phNm, thu nhập ngoại tệ xuất khNu, thu nội tệ của hàng hóa xuất khNu (là số ngoại tệ thu được do xuất khNu tính đổi ra nội tệ theo
tỷ giá hiện hành)
1.5 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất kh u của một công ty
1.5.1 Các nhân tố bên trong công ty
Là các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tác động làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khNu của mình.Bao gồm các nhân tố sau:
1.5.1.1.Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp:
Việc các cấp lãnh đạo tác động xuống các nhân viên của mình như thế nào trong hoạt động tổ chức sản xuất và xuất khNu hàng hoá có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu quy trình hoạt động phối hợp giữa các cấp(quản lý với quản lý, quản lý với nhân viên, nhân viên với nhân viên),các phòng ban thiếu tính liên kết, không nhịp nhàng, linh động hoặc bất hợp lý sẽ taọ ra nhiều mâu thuẫn gây cản trở đến tiến trình và chất lượng công việc
Do đó, việc thiết lập bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh Doanh nghiệp cần quan tâm, kiểm soát, cải tổ cơ cấu tổ chức sao cho hợp lí để hoạt động kinh doanh nói chung
và hoạt động xuất khNu nói riêng có thể diễn ra tốt đẹp, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.5.1.2.Yếu tố lao động
Hoạt động xuất khNu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động
Trang 36Khi một người lãnh đạo bộ phận kinh doanh xuất nhập khNu của doanh nghiệp
có năng lực, kinh nghiệm, tầm nhìn xa, khả năng quản lý và giao tiếp tốt thì sẽ biết cách thúc đNy, kiểm soát nhân viên trong bộ phận làm việc linh động, phối hợp nhịp nhàng với nhau góp phần mang lại chất lượng, hiệu quả cao trong công việc
Và ngược lại, nếu người lãnh đạo thiếu suy nghĩ chu đáo, hấp tấp đưa ra quyết định, không được nhân viên nể trọng lại rất dễ gây ra các sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công việc và lẽ dĩ nhiên là kết quả kinh doanh xuất khNu của doanh nghiệp sẽ không được như mong muốn
1.5.1.3.Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh yếu tố về con người, tổ chức quản lý thì yếu tố về vốn cũng không kém phần quan trọng Doanh nghiệp phải có vốn thì mới thực hiên được các mục tiêu về xuất khNu mà doanh nghiệp đã đề ra Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng của doanh nghiệp nhưkhả năngquảngbá thương hiệu,mở rộng thị trường xuất khNu, quy mô sản xuất, nghiên cứu phát triển các loại hình sản phNm xuất khNu…
Nói tóm lại, vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động kinh doanh xuất khNu
1.5.1.4.Cơ sở vật chất-kỹ thuật
Một doanh nghiệp có cơ sở vật chất-kỹ thuật tốt sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển môi trường làm việc tốt, nâng cao chất lượng –số lượng sản phNm xuất khNu, giảm được nhiều chi phí sản xuất cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của sản phNm
Đó cũng là lí do vì sao mà các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khNu luôn quan tâm, cải thiện cơ
sở vật chất-kỹ thuật tiên tiến đáp ứng phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất-xuất khNu
ra nước ngoài
Trang 371.5.2 Các nhân tố bên ngoài công ty
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia.Có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khNu của doanh nghiệp Có thể kể đến các nhân tố:
1.5.2.1 Cạnh tranh quốc tế:
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị trường xuất khNu nhất định Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khNu cho mình Tuy doanh nghiệp không thể chặn được sức ép từ phía các đối thủ bên ngoài nhưng doanh nghiệp có thể hạn chế bớt sự tác động bằng cách liên tục cải tiến về mẫu mã, chất lượng sản phNm, gia tăng sức cạnh tranh cho sản phNm, tận dụng lợi thế so sánh, hướng đến xây dựng thương hiệu uy tín và vững bền, định hướng các chiến lược phát triển trong dài hạn và ngắn hạn…
Cụ thể như sự cạnh tranh đối đầu nảy lửa giữa Pepsi và Coca-Cola với mặt hàng nước giải khát trên thị trường Việt Nam
Cuối thập niên 90, người tiêu dùng Việt Nam được chứng kiến cuộc chiến giành thị phần giữa hai đối thủ có tiếng trên thương trường quốc tế là Pepsi và Coca-cola Vừa đổ bộ vào thị trường Việt Nam, Coca-cola đã đưa ra chiêu đại hạ giá để giành thị phần Khi Coca-cola đại hạ giá thì lập tức Pepsi cũng triển khai chiêu thức tương
tự Hai hãng cuối cùng lại phải quay lại đối đầu bằng cách là tung ra những chiêu thức tiếp thị - quảng cáo theo từng đợt trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam như :Pepsi tung ra đợt quảng cáo “uống Pepsi trúng xe Honda" thì Coca-cola tung ra chiêu uống Coca trúng vé đi du lịch nước ngoài
1 5.2.2 Kinh tế
Kinh tế thể hiện ở các mặt như:
Trang 38- Tiềm năng tài chính,tốc độ tăng trưởng phản ánh nguồn lực có thể huy động được và chất lượng của nó (ví dụ tài nguyên,con người, vị trí địa lý ) Tất nhiên, một quốc qia có tiềm năng về tài chính và tốc độ tăng trưởng tốt sẽ là một môi trường tốt, có nhiều điều kiện, lợi thế để doanh nghiệp đầu tư hoặc tổ chức sản xuất-kinh doanh
- Lạm phát, khả năng điều khiển lạm phát: Tỷ lệ lạm phát có nghĩa là tỷ lệ tăng của mức giá cả nói chung trong nền kinh tế theo thời gian Khi lạm phát tăng cao, mức giá cả của nguồn nguyên liệu đầu vào tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong xoay vòng vốn kinh doanh
- Tỷ giá và các chính sách đòn bNy có liên quan: đây là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuất khNu Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khNu là chính sách duy trì tỷ giá tương đối ổn định và ở mức thấp
Bên cạnh đó, tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khNu có ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu của doanh nghiệp
Chẳng hạn như cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm sụt giảm các đơn đặt hàng cũng như giá trị đơn hàng xuất khNu của doanh nghiệp Việt Nam từ Mỹ Biểu hiện là tổng kim ngạch xuất khNu của Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2008 giảm mạnh từ 723 triệu đôla Mỹ xuống còn 456 triệu đôla Mỹ
1.5.2.3 Luật pháp-chính trị
Hệ thống luật pháp của nước nhập khNu cũng là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến tình hình kinh doanh xuất khNu của doanh nghiệp.”Muốn chơi thì phải hiểu luật chơi” Không nắm luật, doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại để đưa hàng hóa của mình trụ vững được tại thị trường xuất khNu và thậm chí có thể dây vào các vụ kiện tụng, tranh chấp mà doanh nghiệp không hề mong muốn
Trang 39Nhân tố này không chỉ tác động đến các hoạt động xuất khNu doanh nghiệp ở hiện tại mà còn ảnh hưởng trong tương lai Vì vậy doanh nghiệp phải tuân theo và hưởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có kế hoạchtrong tương lai cho phù hợp Các doanh nghiệp ngoại thương khi tham gia hoạt động xuất khNu cần nhận biết và tuân theo các quy định của pháp luật về hoạt động xuất khNu nói riêng
và hoạt động kinh doanh nói chung Do vậy doanh nghiệp cần lợi dụng các chính sách của nhà nước về hoạt động xuất khNu cũng như không tham gia vào các hoạt động xuất khNu mà nhà nước không cho phép
1.5.2.4.Văn hóa xã hội
Văn hóa của mỗi dân tộc có những nét đặc thù khác biệt nhau Đây là vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế Do đặc điểm và sự thay đổi văn hóa-xã hội của thị trường xuất khNu có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, nên ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hưởng đến mọi chức năng kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp như tiếp thị, quản lí nguồn nhân công, sản xuất tài chính
Muốn thành công trong môi trường kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp thường phải cố gắng thích nghi với môi trường văn hóa của nước sở tại nhằm nâng cao dần vị trí của mình trên trường quốc tế Chỉ trên cơ sở đó, doanh nghiệp mới có thể mở rộng và nâng cao sự hiểu biết của mình về văn hóa tương ứng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
Như vậy, tùy vào nhu cầu và trình độ hiểu biết về văn hóa mà doanh nghiệp sẽ
có những hoạt động thích ứng và hiệu quả Nếu nhu cầu và trình độ hiểu biết đối với nước sở tại còn thấp thì doanh nghiệp chỉ nên kinh doanh với một công ty nước ngoài trong phạm vi hạn chế Ngược lại, nếu nhu cầu và trình độ am hiểu nền văn hóa nước sở tại ở mức cao, thì khi đó doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh với nhiều nước, nhiều công ty khác nhau và có điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng các chức năng và biện pháp hoạt động của mình
Trang 40Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một ví dụ cụ thể sau:
Sau khi nghiên cứu kỹ nền văn hóa xã hội, phong tục tập quán của người Việt Nam ưa thích những hình ảnh họa tiết vui nhộn, những màu sắc rực rỡ như vàng,
đỏ Hãng Coca-Cola đã định vị cho sản phNm nước ngọt có ga của mình theo đặc điểm đó thay vì hình ảnh đơn giản, màu sắc thanh lịch của những chi tiết cách điệu biểu tượng cho quốc kỳ Mỹ đối với các sản phNm tại thị trường Mỹ
Còn Pepsi khi vào thị trường Việt, đánh vào tâm lý yêu thích bóng đá và tâm lý
tự hào dân tộc của người Việt, Pepsi tổ chức "ngày hội bóng đá" thông qua show quảng cáo trên truyền hình,với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam được yêu thích nhất thời bấy giờ, biểu diễn "tâng bóng" cùng với các danh thủ hàng đầu thế giới Đồng thời Pepsi tung ra khNu hiệu "Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Nam vươn ra đấu trường quốc tế" Lập tức doanh số bán ra của Pepsi tăng vọt, nhất
là trong các giải cầu của Ðông Nam Á, hoặc Châu Á có đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự; đồng thời tình cảm của người tiêu dùng đối với Pepsi cũng được gia tăng
Cũng cần phải nói thêm, khNu vị của Pepsi cũng hợp với người Việt hơn là Coca-cola Chẳng hạn, chai to hơn (có cảm giác bề ngoài như vậy), nước uống cũng ngọt đậm đà hơn Ðiều này phù hợp với tâm lý tiêu dùng của người bản địa Còn ở các thị trường khác (như các nước Âu-Mỹ) thì vị nhạt của Coca-cola hợp khNu vị hơn, vì trong những xã hội phát triển, người ta đã quá ngán những gì quá béo, quá ngọt
1.5.2.5 Khoa học-công nghệ
Sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ đã làm xuất hiện sản phNm mới thay thế những sản phNm cũ và làm thay đổi vị trí của từng quốc gia, từng doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế.Không chỉ vậy, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khNu cũng mang lại nhiều kết quả cao Vì vậy,doanh nghiệp nào có những thiết bị kỹ