1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động xuất khầu thuỷ sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu bình thuận (thaimex) vào thị trường nhật bản giai đoạn 2008 - 2012 và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020

140 835 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ********************** Phạm Nguyễn Trâm Anh Lớp: 10 CKQ1 Khóa: 16 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN (THAIMEX) VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008–2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THN LAN NHUNG Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ********************** Phạm Nguyễn Trâm Anh Lớp: 10 CKQ1 Khóa: 16 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN (THAIMEX) VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008–2012 VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh , năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình ban lãnh đạo công ty cô chú, anh chị phận công ty với quý thầy Trường Đại Học Tài Chính-Marketing Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Lan Nhung dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp với quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ Giám Đốc phận Kế Hoạch Kinh Doanh Lê Văn Thưa, Giám Đốc phận Nhân Sự Đặng Văn Thông Nhân xin chân thành cảm ơn đến cô chú, anh chị phận Kế Hoạch – Kinh Doanh phận Nhân Sự nhiệt tình giúp đỡ bảo cho tôi, đặc biệt Tổ Trưởng phận Xuất Nhập KhNu chị Bùi Thị Bích Liên Mặc dù tơi cố gắng nhiều để hồn thiện chun đề này, nhiên lực hiểu biết tơi cịn hạn chế Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2013 Sinh viên PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP 1.Tinh thần thái độ làm việc: Kết làm việc: Tính xác thực số liệu tính khả thi chuyên đề Xác nhận Giám đốc Nhân Phan Thiết, ngày tháng năm 2013 Ký tên Giám đốc kế hoạch kinh doanh ĐẶNG VĂN THÔNG LÊ VĂN THƯA ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Xuất khNu hàng hóa xu hội nhập toàn cầu 1.1.1 Khái niệm xuất khNu hàng hóa 1.1.2 Các hình thức kinh doanh xuất khNu chủ yếu công ty 1.1.2.1 Xuất khNu trực tiếp 1.1.2.2 Xuất khNu ủy thác 1.1.2.3 Buôn bán đối lưu 1.1.2.4 Xuất khNu chỗ 1.1.2.5 Gia công quốc tế 10 1.1.3 Vai trò xuất khNu hàng hóa kinh tế Việt Nam 11 1.1.3.1 Xuất khNu hàng hóa thúc đNy kinh tế quốc dân 12 1.1.3.2 Xuất khNu hàng hóa tác động tích cực đến vấn đề giải công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người dân 12 1.1.3.3 Xuất khNu hàng hóa sở để mở rộng thúc đNy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam 13 1.1.3.4 Xuất khNu hàng hóa đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đNy sản xuất 13 1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khNu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khNu công ty 15 1.2.1 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khNu công ty 15 1.2.1.1 Nghiên cứu thị trường quốc tế 15 1.2.1.1.1 Nghiên cứu thị trường hàng hóa giới 15 1.2.1.1.2 Dung lượng thị trường yếu tố ảnh hưởng 16 1.2.1.1.3 Lựa chọn đối tác buôn bán 17 1.2.1.1.4 Nghiên cứu giá thị trường giới 18 1.2.1.1.5 Thanh toán thương mại quốc tế 19 1.2.1.2 Lập phương án kinh doanh xuất khNu 20 1.2.1.3 Nguồn hàng cho xuất khNu 20 1.2.1.4 Giao dịch – đàm phán – ký kết hợp đồng 21 1.2.1.5 Thực hợp đồng xuất khNu 23 1.2.1.6 Đánh giá kết xuất khNu 23 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khNu công ty 23 1.2.2.1 Các công cụ sách kinh tế vĩ mơ 24 1.2.2.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế 25 1.2.2.3 Các yếu tố khoa học công nghệ 26 1.2.2.4 Điều kiện trị, xã hội quân 26 1.3 Các vấn đề thúc đNy kinh doanh xuất khNu công ty 27 1.3.1 Sự lựa chọn thị trường khách hàng tiềm 27 1.3.2 Đột phá công nghệ việc áp dụng công nghệ phù hợp với nhu cầu đa dạng hóa sản phNm cho thị trường xuất khNu 27 1.3.3 Hướng dẫn, đào tạo bồi dưỡng nguồn lao động cách có hiệu 28 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT THN TRƯỜNG THỦY SẢN NHẬT BẢN 29 2.1 Vài nét đất nước người Nhật Bản 29 2.1.1 Vị trí địa lí 29 2.1.2 Dân số người Nhật Bản 30 2.1.3 Nền kinh tế Nhật Bản 33 2.1.3.1 Thông tin kinh tế 33 2.1.3.2 Công nghiệp ngoại thương 34 2.1.3.3 Nông nghiệp 34 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản 34 2.3 Thị trường thủy sản Nhật Bản 36 2.3.1 Thị hiếu tiêu dùng thủy sản người Nhật Bản 36 2.3.2 Tình hình sản xuất – kinh doanhthủy sản thị trường Nhật Bản 39 2.3.2.1 Tình hình sản xuất thủy sản 39 2.3.2.2 Tình hình tiêu thụ thủy sản 43 2.3.3 Tình hình nhập khN u thủy sản thị trường Nhật Bản 43 2.3.4 Cơ hội thách thức hàng thủy sản Việt Nam xuất khN u sang thị trường Nhật Bản 46 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN (THAIMEX) VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 48 3.1 Giới thiệu tồng quan cơng ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận 48 3.1.1 Giới thiệu sơ nét công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận 48 3.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển thành tựu đạt 49 3.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh công ty 50 3.1.4 Sơ đồ máy cơng ty xuất nhập khN u Bình Thuận 50 3.1.5 Giới thiệu sản phN m thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) 53 3.2 Phân tích mơi trường kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) 57 3.2.1 Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến tình hình sản xuất công ty 57 3.2.2 Các nhân tố bên ảnh hưởng đến tình hình sản xuất công ty 64 3.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 69 3.3.1 Kết sản xuất kinh doanh thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 69 3.3.1.1 Kết sản xuất thủy sản cơng ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 69 3.3.1.1.1 Đánh giá kết sản xuất thủy sản cơng ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 69 3.3.1.1.2 Phương hướng sản xuất thủy sản công ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) đến năm 2020 74 3.3.1.2.Kết xuất khN u thủy sản cơng ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 -2012 76 3.3.2 Phân tích kết xuất khN u thủy sản công ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 82 3.3.2.1 Phân tích theo chủng loại 83 3.3.2.2 Phân tích theo thị trường xuất khN u 84 3.3.2.3 Phân tích theo hình thức xuất khN u 85 3.3.3 Đánh giá kết xuất khN u thủy sản công ty vào thị trường Nhật Bản 85 3.4.3.1 Thành tựu 85 3.4.3.2 Tồn 86 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH THUẬN VÀO THN TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2020 89 4.1 Mục tiêu, sở đề xuất giải pháp 89 4.2 Dự báo thị trường Nhật Bản hàng thủy sản đến năm 2020 90 4.3 Phân tích mơ hình SWOT 92 4.4 Định hướng chiến lược xuất khN u thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản đến năm 2020 97 4.4.1 Tăng cường trì khối lượng hàng hóa xuất khN u vào thị trường Nhật Bản nhằm gia tăng lợi nhuận cho công ty 97 4.4.2 Cải tiến hệ thống quản lí sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng sản phN m 98 4.5 Một số giải pháp thúc đN y hoạt động xuất khN u thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuậnvào thị trường Nhật Bản đến năm 2020 98 4.5.1 Giải pháp hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất 100 4.5.2 Giải pháp hoạt động nghiên cứu thị trường 102 4.5.3 Giải pháp vốn 104 4.5.4 Hoàn thiện chiến lược Marketing – Mix công ty 105 4.5.4.1 Hoàn thiện sản phN m phù hợp với thị trường Nhật Bản 105 4.5.4.2 Phân phối sản phN m thủy sản vào Nhật Bản 107 4.5.4.3 Xúc tiến sản phN m thủy sản vào thị trường Nhật Bản 108 KIẾN NGHN 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 116 PHỤ LỤC 119 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG - Nhà nước nên có sách tỷ giá thích hợp: tỷ giá hối đối chínhsách tỷ giá hối đối hai nhân tố quan trọng để thực chiến lược đNy mạnh xuất khNu cho doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh củacác doanh nghiệp thể qua lợi nhuận kinh doanh đạt - Giúp đỡ doanh nghiệp tham gia xuất khNu cách cung cấp thông tin thị trường, giá cả, biến động thị trường, cung cầu, Marketing…thường xuyên tuyên truyền luật kinh doanh, luật thương mại vànhững định thay đổi chế quản lý kinh tế để doanh nghiệptránh rủi ro vụ kiện - Xây dựng quy định để hạn chế việc phá giá xuất khNu làm bất ổn thị trường xuất khNu gây vụ kiện khơng đáng có - Xây dựng chợ đầu mối thu mua thủy sản hiệu nhằm giảm bớt chi phí tìm kiếm thơng tin hàng hóa, giảm chi phí vận tải hàng hóa đảm bảo lợi ích cho ngư dân cơng ty thu mua nguyên liệu sản xuất - Hợp tác chặt chẽ với nước nhập khNu để kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phNm hàng thủy sản phục vụ cho hoạt động xuất khNu Quy định quan kiểm soát chất lượng nên ưu tiên cho quan kiểm định nước để giảm chi phí kiểm định thời gian cơng ty xuất khNu nước nhập khNu để có điều Nhà nước cần tạo xây dựng quan kiểm soát chất lượng đạt tiêu chuNn quốc tế, uy tín xác Đối với Cơng ty Với hỗ trợ cấp quyền nổ lực công ty điều quan trọng khơng đề đưa cơng ty ngày phát triển Dưới vài kiến nghị công ty nhằm nâng cao khả kinh doanh cách hiệu hơn: SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 109 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG - Công ty cần quan tâm nhiều đến cơng tác bồi dưỡng kiến thức, trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho công nhân viên cơng ty, ngồi ra, cần ý đến hoạt động cơng đồn, bảo hiểm để khuyến khích cơng nhân viên có động lực cơng việc tạo tin tưởng, an tâm vào cơng ty Từ đó, nâng cao suất lao động, hiệu cao trình làm việc - Công ty cần phải thường xuyên biến động giá cả, tỷ giá hối đoái thị trường nước, để biết giá doanh nghiệp cạnh tranh với cơng ty có tính cạnh tranh hay không? Trong đảm bảo khác biệt chất lượng hình ảnh sản phNm Bên cạnh đó, giá tạo cảm giác chất lượng sản phNm khách hàng cơng ty nên cân nhắc kỹ giá để xây dựng hình ảnh phù hợp cho khách hàng mục tiêu có thu hút ý khách hàng hay không? Và công ty nên quan tâm đến yếu tố định chiến lược giá cho sản phNm (chiết khấu, định giá lẻ hay định giá hòa vốn hay định giá hớt váng sữa, thâm nhập thị trường…) để có định hướng cho sản phNm giúp cho sản phNm thành cơng thị trường đón nhận người tiêu dùng - Công ty cần tạo điều kiện cho cán cơng nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ khả giao tiếp Anh ngữ,có thể đàm phán trực tiếp với khác hàng nước ngồi mà khơng phiên dịch,từ nâng cao hiệu đàm phán hợp đồng với đối tác người nước - Cơng ty cần tiếp cận nhanh chóng đến sách Nhà nước ngành hàng xuất khNu sách nước sở để có giải pháp kịp thời phục vụ cho hoạt động xuất khNu SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 110 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần xuất nhập khNu Bình Thuận cơng ty xây dựng có lịch sử phát triển lâu đời, việc xuất khNu ngành hàng thủy sản công ty ngành hàng mang lại hiệu cao hoạt động kinh doanh xuất khNu, tốc độ tăng trưởng cao, kim ngạch xuất khNu thủy sản công ty đóng góp phần lớn vào phát triển cơng ty nói chung mà cịn đóng góp vào phát triển kinh tế Tỉnh Bình Thuận nói riêng, đưa kinh tế Bình Thuận lên tầm cao mới, đưa thương hiệu đặc sản quê hương miền biển Phan Thiết Bình Thuận đến gần người tiêu dùng Hoạt động xuất khNu thủy sản cơng ty cổ phần xuất nhập khNu Bình Thuận có thành cơng bật nhiên cơng ty cịn khó khăn, yếu tố bất ổn, thiếu tính bền vững đe dọa đến tốc độ xuất khNu cơng ty Vì thế, để thực kế hoạch nâng cao khả xuất khNu thủy sản công ty nâng mức doanh số xuất khNu công ty lên mức ổn định 5,5 tỷ USD việc nghiên cứu thị trường phần quan trọng, đặc biệt thị trường Nhật Bản, công ty cần xem xét lại thành công hạn chế mà công ty gặp năm qua nào, hiệu kinh doanh xuất khNu từ đề xuất giải pháp chiến lược cụ thể , toàn diện mang ý nghĩa thực tiễn cao giúp cho công ty ngày thành công đồng hạn chế loại bỏ dần khó khăn gặp, đúc kết nhiều kinh nghiệm Thị trường Nhật Bản thị trường có nhu cầu thủy sản tương đối cao, nhiên thị trường rào cản vể kỹ thuật tiêu chuNn nhu cầu người tiêu dùng sản phNm thủy sản khắc khe, tạo sức ép không nhỏ cho công ty xuất khNu qua thị trường Ngoài ra, thương hiệu công ty chưa thực tiếng nhiều người tiêu dùng chưa biết đến khả cạnh tranh cơng ty thị trường Nhật Bản cịn thấp Vì thế, cơng ty cần tập trung việc nghiên cứu thị trường nắm bắt SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 111 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG nhu cầu nước sở để đáp ứng sản phNm đạt chất lượng, đánh trúng vào tâm lí tiêu dùng khách hàng Việc đNy mạnh xuất khNu thủy sản công ty sang thị trường đòi hỏi phải thực giải pháp cụ thể cho thị trường có phối hợp hỗ trợ cấp, ngành Ngồi nổ lực cơng ty, cần đến hỗ trợ sách Nhà nước, Tỉnh ủy để ngành thủy sản Bình Thuận nói chung cơng ty cổ phần xuất nhập khNu Bình Thuận nói riêng có bước phát triển vững mang tính cơng nghiệp cao hơn, thương hiệu đặc sản Phan Thiết ngày vang xa SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 112 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Những giải pháp thị trường cho sản phNm thủy sản xuất khNu Việt Nam – NXB Thống kê, PGS.TS: Võ Thanh Thu – chủ biên Niên giám thống kê năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Báo cáo FAO năm 2012 Niên giám thống kê Bộ Nông – Lâm – Thủy sản Nhật Bản năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo thống kê Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế (ITC – 12/2012) Báo cáo kết kinh doanh cơng ty cổ phần xuất nhập khNu Bình Thuận năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo tình hình nhân Phịng Nhân Sự cơng ty cổ phần xuất nhập khNu Bình Thuận năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Bảng cân đối kế tốn Phịng Tài – Kế tốn cơng ty cổ phàn xuất nhập khNu Bình Thuận năm 2012 Báo cáo Bộ Thủy sản – niên giám 2012 10 Tạp chí thủy sản – số năm 2000 – 2012 11 Truy cập internet: - http://www.vasep.com.vn - http://www.fistenet.gov.vn - http://www.maff.go.jp/e/ - http://emb-japan.go.jp - http://www.fao.org.vn - http://www.tradeport.org.vn - http://www.thaimex.com.vn - http://www.thuysanvietnam.com - htpp://www.gso.gov.vn - htpp://www.customs.gov.vn SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 113 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG PHỤ LỤC MỘT SỐ QUY ĐNNH VỀ THÂM NHẬP THN TRƯỜNG THỦY SẢN NHẬT BẢN Luật an toàn vệ sinh thực ph8m Để phù hợp với Thông báo số 370 Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi xã hội "Tiêu chuNn thực phNm phụ gia thực phNm" ban hành theo Luật an toàn vệ sinh thực phNm tiêu chuNn dư lượng thuốc trừ sâu (bao gồm phụ gia thức ăn động vật dược phNm dành cho động vật), hải sản loại thực phNm chế biến cần tuân thủ theo quy định an toàn vệ sinh thực phNm Các biện pháp tiến hành nhằm đánh giá loại chi tiết thành phần thực phNm, kiểm định loại thành phần phụ gia, dư lượng thuốc trừ sâu, độc tố nấm Lệnh cấm nhập khNu thực phNm áp dụng trường hợp loại phụ gia, thuốc trừ sâu thành phần khác bị cấm lưu hành Nhật Bản, trường hợp mức độ mức độ cho phép độc tố nấm vượt mức độ cho phép Theo đó, hải sản loại thực phNm chế biến kiểm tra điểm sản xuất trước nhập khNu Nếu mức độ vượt tiêu chuNn Nhật Bản, có hướng dẫn cụ thể Các tiêu chuNn dư lượng thuốc trừ sâu thực thông qua hệ thống phủ nhận tới năm 2006 Theo đó, loại thuốc trừ sâu khơng chịu kiểm sốt khơng có quy định dành cho chất Tuy nhiên, luật sửa đổi áp dụng hệ thống xác thực, đó, việc phân phối sản phNm lý thuyết bị cấm sản phNm có chứa chất cụ thể đó, chí khơng có luật quy định Hệ thống danh sách xác thực áp dụng với tất mặt hàng thực phNm, bao gồm thủy sản nuôi thủy sản tự nhiên SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 114 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG Từ năm 2011, mặt hàng hải sản chịu kiểm dịch bắt buộc theo quy định Bộ Y tế (kiểm dịch tất lô hàng theo quy định Bộ Y tế nhằm đảm bảo khơng có mặt hàng thực phNm có khả cao vi phạm Luật an toàn vệ sinh thực phNm) Các mặt hàng thực phNm chịu kiểm dịch bắt buộc, khơng tính theo nước xuất xứ, bao gồm trứng cá hồi cá nóc.Thêm vào đó, loại tôm nuôi Thái Lan (kiểm tra oxolinic acid)và tôm sản xuất Việt Nam (kiểm trachloramphenicol, nitrofurans ) chịu quy định kiểm dịch bắt buộc Mức giới hạn áp dụng kiểm dịch 0,002 ppm fenitrothion and 0,01 ppm oxolinic acid, acetochlor triazophos Các chất nitrofurans chloramphenicol khơng phép có thực phNm Luật hải quan Theo Luật hải quan, việc nhập khNu hàng hố có nhãn mác giả mạo xuất xứ thành phần thực phNm bị cấm hoàn toàn Luật trách nhiệm sản ph8m Các sản phNm hải sản (bao gồm nhiều loại sản phNm, ngoại trừ sản phNm chưa qua chế biến) phải tuân theo Luật trách nhiệm sản phNm Ngoài ra, cần quan tâm đến việc quản lý an toàn vệ sinh thành phần thực phNm, bao gói có liên quan đến vấn đề ngộ độc thực phNm Luật trách nhiệm sản phNm quy định trách nhiệm nhà sản xuất thiệt hại gây cho người tiêu dùng có liên quan đến sản phNm lỗi (nhà nhập khNu quy định trách nhiệm đây) Luật dựa sách nhằm khiến cho nhà nhập khNu có trách nhiệm thiệt hại khó giúp nạn nhân người tiêu dùng truy cứu trách nhiệm nhà sản xuất nước SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 115 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG PHỤ LỤC CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI THỦY SẢN VIỆT NAM Dung lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline Năm 2009, Mỹ EU cảnh báo lơ hàng cá tra, basa Việt Nam có nhiễm Trifluraline, đến đầu năm 2010 Nhật Bản cảnh báo 02 lô hàng cá tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vượt ngưỡng cho phép 10(ng/g) Trung tuần tháng năm 2010 Nhật lại cảnh báo tôm Việt Nam nhiễm Trifluraline Theo thống kê xuất khấu thủy sản Cục Quản lý Chất lượng Nông - Lâm sản Thủy sản năm 2010 phát 18 mẫu: 11 mẫu cá tra, 04 mẫu cá rô phi, 02 mẫu tôm sú, 01 mẫu cá lóc có chứa kháng sinh Trifluraline vượt mức cho phép xuất khNu Nguyên nhân việc nhiễm Trifluraline sản phNm thủy sản: giống, sử dụng hóa chất diệt nấm, cải tạo ao ni; nhiên sản phNm thủy sản Việt Nam nhiễm kháng sinh từ đồng ruộng, với hàm lượng Trifluraline cao nông dân trộn vào lúa giống nhằm ức chế nảy mầm cỏ dại nước đồng ruộng thải dẫn vào hồ nuôi gây nhiễm chéo khó kiểm sốt, tình trạng nuôi manh mún nhỏ lẻ gần đồng ruộng làm cho việc kiểm sốt chất lượng nước ao ni khó khăn nhiều Dung lượng kháng sinh nhóm Quinolone Quinolone năm nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng thực phNm, mức cho phép hàm lượng tổng Enro/Cipro hầu hết thị trường nhập khNu như: Mỹ, EU, Canada, 50(ng/g) Riêng thị trường Nhật Bản đòi hỏi khắt khe hơn, Nhật nâng mức cho phép nhóm lên 10(ng/g) cao gấp 05 lần mức chung nước khác Năm 2010, Nhật cảnh báo 28/678 lơ hàng tơm nhập vào Nhật có mức kháng sinh Quinolone vượt mức cho phép, tính riêng tháng đầu năm 2011 Nhật cảnh báo 81/286 lô hàng tôm nhập khNu vào nước Tuy nhiên, nằm ngưỡng 50(ng/g) Đây tình hình vô tồi tệ cho mặt hàng xuất khNu chủ lực Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Vị SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 116 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG tôm Việt Nam dần tính chủ lực sau hai việc Nhật có quy định khắt khe khơng chất lượng vệ sinh an toàn thực phNm mà cịn quy định bảo vệ mơi trường sinh thái, rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả xuất khNu thủy sản Việt Nam Rào cản tiêu Ethoxyquin tôm Hiện nay, tiêu chất chất lượng phải kiểm tra quy định chương trình giám sát vệ sinh an toàn thực phNm áp dụng Nhật Bản khơng có Ethoxyquin Do đó, chưa có quy định cụ thể hàm lượng Ethoxyquin phép sử dụng sản phNm thủy sản thị trường Tuy nhiên, sản phNm tôm nhập khNu bị kiểm tra Ethoxyquin tự động áp dụng mức dư lượng tối đa 0,01 ppm Điều khiến cho doanh nghiệp xuất khNu tôm Việt Nam vô lo ngại, quy định gây khó khăn cho hoạt động xuất khNu tơm sang Nhật Bản doanh nghiệp khó kiểm sốt Ethoxyquin tơm mức VASEP cho biết, nước khác áp dụng mức Ethoxyquin thủy sản cao nhiều so với Việt Nam, điển EU phép mức 150 ppb, Mỹ cho phép mức 75 ppb Tại Nhật Bản, hàm lượng Ethoxyquin cho phép sử dụng thức ăn thủy sản nội địa lên tới 150 ppb Vì vậy, việc Nhật Bản đưa mức quy định kiểm tra chặt chẽ 10 ppb riêng sản phNm tôm Việt Nam thiếu công bằng, cần điều chỉnh lên 100 ppm Rủi ro tranh chấp thương mại Do lợi sản xuất quy mơ lớn, chi phí nhân cơng thấp nên thủy sản nước ta có giá cạnh tranh thị trường Nhật Bản giới Cũng từ lợi gây rủi ro lớn cho thủy sản Việt Nam rủi ro pháp lý Khơng lần hiệp hội thủy sản quốc gia nhập khNu kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá Tính từ vụ kiện vào năm 1994 đến có gần 30 vụ kiện chống bán phá giá tự vệ SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 117 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG Rủi ro rào cản quốc gia nhập kh8u Tiêu chuNn vệ sinh an toàn thực phNm Nhật đặt nghiêm ngặt, cao tất nước khác giới, hóa chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng thường xuyên bổ sung vào, Nhật bổ sung thêm 100 chất cấm hạn chế sử dụng cho sản phNm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất khNu gặp nhiều khó khăn Việt Nam chưa thật gây dựng thương hiệu có uy tín chất lượng, chí cịn sản phNm “giá rẻ” thường xuyên bị người tiêu dùng đặt dấu hỏi chất lượng Sau nhiều lần bị cảnh báo lô hàng, thủy sản Việt Nam để lại ấn tượng khơng tốt lịng người tiêu dùng Nhật mà thị trường chất lượng tiêu chí lựa chọn hàng đầu giá SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 118 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUẢN TRN CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN GMP: 1.1 Khái niệm GMP: - GMP (Good manufacturing Pratices): Hệ thống thực hành sản xuất tốt quy định quy phạm sản xuất, thích hợp với chế biến thực phNm, kể điều kiện phần cứng yếu - GMP quy định biện pháp giữ vệ sinh chung, ngăn ngừa thực phNm bị lây nhiễm điều kiện vệ sinh GMP kiểm soát tất yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành chất lượng - GMP xây dựng cho công đoạn phần công đoạn sản xuất quy trình cơng nghệ chế biến sản phNm GMP tập trung mô tả thao tác, thủ tục nhằm đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng, đảm bào vệ sinh an toàn cho sản phNm, phù hợp kỹ thuật khả thi 1.2 Các nguyên tắc chung GMP: - Nguyên tắc 1: Cần có kiểm sốt tồn diện để đảm bảo chất lượng sản phNm - Nguyên tắc 2: Chất lượng sản phNm phải chứng minh suốt trình sản xuất (kiểm tra chất lượng sản phNm cuối chưa đủ để kết luận chất lượng sản phNm) - Nguyên tắc 3: Sản phNm tin cậy sản xuất điều kiện kiểm soát theo dõi chặt chẽ HACCP – điều kiện tiên để xâm nhập vào thị trường thuỷ sản có thu nhập cao: 2.1 Khái niệm HACCP: HA (Hazard Analysis): Liệt kê mối nguy có liên quan đến sản phNm, phân tích xác định mối nguy đáng kể CCP (Crtitical Control Point): Xác định điểm quan trọng cần kiểm soát, nhằm tập trung nguồn nhân lực tránh dàn trải lãng phí SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 119 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG Tóm lại, HACCP – hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn – cơng cụ kỹ thuật để nhận dạng kiểm soát mối nguy đáng kể an toàn thực phNm Mối nguy sinh vật gây hại, tạp chất hoá học vật lý HACCP hệ thống phịng ngừa kiểm sốt mối nguy, khơng phải hệ thống đối phó, khơng tập trung vào thử nghiệm, kiểm tra 2.2 Các nguyên tắc HACCP: - Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy làm ảnh hưởng an tồn thực phNm (từ lúc nguyên liệu tươi sống lúc thành phNm), đề xuất biện pháp phòng ngừa - Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm sốt tới hạn (CCP) Đó nơi tiến hành kiểm soát tốt mối nguy đáng kể an toàn thực phNm - Nguyên tắc 3: Thiết lập giới hạn Giới hạn tới hạn giới hạn xác định sản phNm an tồn hay khơng an toàn, giá trị tối đa tối thiểu thơng số cần kiểm sốt CCP - Ngun tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn, xác định quy trình, tần số giám sát xem CCP có nằm tầm kiểm sốt hay khơng - Ngun tắc 5: Lập thủ tục hành động sửa chữa giới hạn tới hạn bị vi phạm - Nguyên tắc 6:Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ Bốn loại hồ sơ cần lưu trữ + Kế hoạch HACCP tài liệu hỗ trợ để xây dựng kế hoạch + Hồ sơ giám sát CCP + Hồ sơ hành động sửa chữa + Hồ sơ hoạt động thNm tra - Nguyên tắc 7: Thiết lập thủ tục thNm tra nhằm xác nhận hệ thống làm việc quán (Điều mang tính chất nội bộ) SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 120 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG ISO 9000 3.1 Khái niệm ISO 9000: ISO 9000 tiêu chuNn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng Tổ chức Tiêu chuNn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization) ban hành năm 1987 ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quy trình chất lượng: sách chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế, triển khai sản phNm, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, đào tạo… Mục đích ISO 9000 đảm bảo chất lượng tổ chức, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Biện pháp thực xây dựng hệ thống chất lượng (HTCL) phòng ngừa sai sót xảy ISO 9000 = HTCL + phòng ngừa ISO 9000 áp dụng nhiều lĩnh vực, có thực phNm 3.2 Các tiêu chu8n ISO 9000: Bao gồm 24 tiêu chuNn, chia làm nhóm: Khi nói cấp giấy chứng nhận phù hợp với ISO 9000 thực chất cấp chứng nhận phù hợp với ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Đây mơ hình đảm bảo chất lượng bên ngồi trường hợp có hợp đồng Trong ISO 9001 tồn diện gồm 20 điều khoản 3.3 Tiêu chu8n ISO 9001:2008 ISO 9001 (cách gọi tắt ISO 9001:2008 - phiên tiêu chuNn ISO 9001) tiêu chuNn Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Tiêu chuNn hóa quốc tế phát triển ban hành vào ngày 15 tháng 11 năm 2008 Tiêu chuNn có tên đầy đủ ISO 9001:2008 - Hệ thống quản lý chất lượng Các yêu cầu SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 121 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG ISO 9001 đưa yêu cầu sử dụng khuôn khổ cho Hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuNn sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp chứng nhận phù hợp Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức ISO 9001: 2008, Quality management system- Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu), phiên thứ tiêu chuNn phiên ban hành vào năm 1987 trở thành chuNn mực toàn cầu đảm bảo khả thỏa mãn yêu cầu chất lượng nâng cao thỏa mãn khách hàng cácmối quan hệ nhà cung cấp-khách hàng.ISO 9001:2008 không đưa yêu cầu so với phiên năm 2000 bị thay thế, mà làm sáng tỏ yêu cầu có ISO 9001:2000 dựa vào kinh nghiệm áp dụng năm qua đưa thay đổi hướng vào việc cải thiện nhằm tăng cường tính quán với tiêu chuNn ISO14001: 2004 hệ thống quản lý môi trường Lợi ích doanh nghiệp, quan, tổ chức chứng nhận ISO 9001:2008 • Thỏa mãn khách hàng, thu hút tăng lượng khách hàng • Giảm thiểu chi phí vận hành - thơng qua việc nhận diện trình, phân bổ nguồn lực tối thiểu cho trình thiết lập mối tương tác hợp lý phù hợp với tổ chức, trình • Cải tiến mối quan hệ nhà đầu tư - bao gồm nhân viên, khách hàng nhà cung cấp • Phù hợp luật pháp - việc hiểu thấu qui định, luật pháp tác động lên tổ chức khách hàng họ • Cải tiến việc quản lý rủi ro - thơng qua việc nhận diện, truy tìm ngun nhân gốc rễ rủi ro đưa hành động phù hợp với mơ hình tổ chức để loại bỏ chúng cách có hiệu SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 122 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP • GVHD: TRẦN THN LAN NHUNG Chứng minh khả uy tín doanh nghiệp - việc thNm tra độc lập dựa tiêu chuNn cơng nhận • Khả chiến thắng doanh nghiệp khác đặc biệt qui định mua hàng yêu cầu chứng nhận điều kiện để cung cấp Những đơn vị cần ISO 9001:2008 Bất tổ chức cần có ISO 9001:2008, ISO 9001: 2008 • Tổ chức hướng vào khách hàng • Lãnh đạo • Sự tham gia người • Bảo đảm phương pháp tiếp cận q trình • Phương pháp tiếp cận hệ thống • Quyết định dựa kiện thực tế • Quan hệ lợi ích song phương với nhà cung ứng • Cải tiến liên tục SVTH: PHẠM NGUYỄN TRÂM ANH 123 ... chuyên đề ? ?Phân tích hoạt động xuất khầu thuỷ sản cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Kh8u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 - 2012 giải pháp thúc đ8y xuất kh8u đến năm 2020? ?? để... thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) giai đoạn 2008 – 2012 69 3.3.1 Kết sản xuất kinh doanh thủy sản công ty cổ phần xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường. .. xuất khN u thủy sản cơng ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex) vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 -2 012 76 3.3.2 Phân tích kết xuất khN u thủy sản công ty xuất nhập khN u Bình Thuận (Thaimex)

Ngày đăng: 06/05/2014, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w