Hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu có một vai trò và vị trí vô cùng to lớn trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và công nghiệp nói riêng.. 1.1.3 Vai trò 1.1.3.1 Tạ
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI
Nguyễn Quang Hiếu
LỚP: LTDH7TM1 KHÓA 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT
KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX)
SANG THN TRƯỜNG CHÂU ÂU
ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Thương Mại Quốc Tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Nông Thị Như Mai
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013
Trang 2KHOA THƯƠNG MẠI
Nguyễn Quang Hiếu
LỚP: LTDH7TM1 KHÓA 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT
KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX)
SANG THN TRƯỜNG CHÂU ÂU
ĐẾN NĂM 2020
TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013
Trang 3thể thấy được sự vai trò của ngành thủy sản cũng như là các hoạt động kinh doanh xuất kh u của công ty Trong thời gian thực tập, tôi đã học hỏi được nhiều điều bổ ích trong thực tiễn không chỉ là những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
mà còn học hỏi được văn hoá ứng xử giao tiếp trong doanh nghiệp Những kinh nghiệm mà tôi tích luỹ được sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong cho công việc của tôi Để thu được những điều quý giá đó, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình
Lời đầu tiên cho phép tôi xin cám ơn tập thể quý thầy cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing đã truyền đạt cho em những kiến thức nền tảng trong suốt thời gian tôi theo học tại trường Đặc biệt, tôi rất biết ơn cô Nông Thị Như Mai, người
đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài báo cáo thực tập
Tôi cũng xin được gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám đốc công ty Cổ Phần Thủy sản Côn Đảo (Coimex) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tôi thực tập tại công ty Đặc biệt tôi xin cám ơn các anh chị trong Phòng Xuất Nhập kh u và Phòng Kinh doanh đã tận tình chỉ dẫn cho tôi trong những bước đầu tiếp cận tìm hiểu thực tế
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn và kính chúc tất cả các thầy cô và các anh chị sức khoẻ và đạt được những thành công trong công việc, tôi cũng xin chúc cho việc kinh doanh của công ty gặp nhiều may mắn ngày càng phát triển hơn trong tương lai
Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Quang Hiếu
Trang 4
Vũng Tàu, Ngày…Tháng…Năm 2013
Trang 5
Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày…Tháng…Năm 2013
Trang 6SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang i -
Chữ viết tắt Nội dung bằng Tiếng
Anh
Nội dung bằng Tiếng
Việt
USD The United States Dollar Đơn vị tiền tệ: Đô la Mỹ
Đồng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phNm quốc nội
Coimex
Condao Seaproducts And Import Export Joint Stock Company
Công ty cổ phNn xuất nhập khNu thủy sản Côn
Đảo
Trang 7SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang ii -
Danh Mục Các Chữ Viết Tắt i
Mục Lục ii
Mục Lục Bảng Biểu Sơ Đồ vii
Lời Mở Đầu viii
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khNu 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Đặc điểm của xuất khNu 1
1.1.3 Vai trò 2
1.1.3.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước 2
1.1.3.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phNm 3
1.1.3.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh 4
1.1.3.4 Thúc đNy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng thị trường 5
1.2 Các nhân tố tác động đến việc xuất khNu thủy sản 6
1.2.1 Nhân tố kinh tế 6
1.2.2 Nhân tố khoa học công nghệ 7
1.2.3 Nhân tố chính trị xã hội và quân sự 8
1.2.4 Nhân tố về liên minh, liên kết kinh tế chính trị 8 1.3 Các phương pháp gia tăng kim ngạch xuất khNu đối với mặt hàng thủy sản 9
Trang 8SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang iii -
1.4.1 Tổng quan về mặt hàng thủy sản tại thị trường Châu Âu 13
1.4.1.1 Khái quát thị trường nhập khNu thủy sản Châu Âu 13
1.4.1.2 Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ 13
1.4.1.3 Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập khNu thủy sản 16
1.4.2 Kim ngạch nhập khNu thủy sản từ Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 đến 2012 18
1.5 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 19
1.5.1 Vị trí vai trò của ngành thủy sản 19
1.5.1.1 Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 19
1.5.1.2 Vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân 21
a Cung cấp thực phNm, tạo nguồn dinh dưỡng cho mọi người dân Việt Nam 21
b Đảm bảo an ninh lương thực, thực phNm 22
c Xoá đói giảm nghèo 22
d Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn 23
e Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai 24
f Nguồn xuất khNu quan trọng 24
1.5.2 Các thị trường xuất khNu chính .26
1.5.2.1 Thị trường các nước Châu Á 26
1.5.2.2 Thị trường EU 27
1.5.2.3 Thị trường Mỹ 28
Trang 9SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang iv -
của một số công ty trong và ngoài nước 29
Kết luận chương 33
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX) TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2012 34
2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Xuất Nhập KhNu Thủy Sản Côn Đảo (Coimex) 34
2.1.1 Lịch sử hình thành 35
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36
2.1.3 Vai trò của các phòng ban 37
a Ban lãnh đạo công ty: 37
b Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban : 37
c Các xí nghiệp và chi nhánh: 38
d Các công ty con và công ty liên kết 39
2.1.4 Phương hướng hoạt động 39
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2008 đến 2012 41
2.2 Thực trạng xuất khNu của công ty trong giai đoạn 2008 đến 2012 44
2.2.1 Kim ngạch xuất khNu thủy sản của công ty Coimex trong giai đoạn 2008 đến 2012 44
2.2.1.1 Kim ngạch xuất khNu các mặt hàng 44
2.2.1.2 Kim ngạch xuất khNu công ty Coimex trong tổng kim ngạch xuất khNu cả nước 51
Trang 10SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang v -
2.2.3 Những khách hàng chủ lực của công ty 57
a Future Seafood Europe 57
b Future Seafood LLC 59
c Các khách hàng khác 61
2.2.4 Các mặt hàng xuất khNu chủ lực của công ty 62
a Eso Surimi 62
b Flying Fish Surimi 63
c Itoyori Surimi 63
d Các Mặt Hàng Mô Phỏng 63
2.3 Nhận xét về tình hình xuất khNu của công ty trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 64
2.3.1 Những kết quả đạt được 64
2.3.2 Những khó khăn 64
2.3.3 Những vấn đề cần được hoàn thiện 66
2.4 Phân tích Swot 67
Kết luận chương 70
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY COIMEX VÀO THN TRƯỜNG CHÂU ÂU ĐẾN NĂM 2020 71
3.1 Cơ sở, quan điểm đề xuất giải pháp 71
3.2 Giải pháp phát triển xuất khN u hàng thủy sản tại công ty Coimex 72
3.2.1 Giải Pháp 1: Đa dạng hóa mặt hàng 72
Trang 11SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang vi -
3.2.3 Giải Pháp 3: Nâng cao chất lượng sản phN m 76
3.2.4 Giải Pháp 4: Ổn định nguồn nguyên liệu 79
3.2.5 Giải Pháp 5: Thay đổi chiến lược Marketing 82
3.3 Các kiến nghị nhằm gia tăng kim ngạch xuất khN u thủy sản tại công ty Coimex 84
3.3.1 Đối với nhà nước 84
3.3.1.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khN u 84
3.3.1.2 Giải pháp về hỗ trợ vốn 86
3.3.1.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng thủy sản 87
3.3.2 Đối với công ty 88
3.3.2.1 Mở rộng thị trường - thị phần 88
3.3.2.2 Thu hút vốn đầu tư và quản lý vốn 89
3.3.2.3 Mở văn phòng đại diện tại nước ngoài 90
3.3.3 Đối với các cơ quan liên quan 91
3.3.3.1 Hỗ trợ thông tin xuất khN u từ hiệp hội 91
3.3.3.2 Tối giản hóa các thủ tục xuất khN u 92
Kết luận chương 94
Kết Luận 95
Tài Liệu Tham Khảo 96
Các Trang Web 96
Phụ Lục 98
Các sản phN m chủ lực 98
Trang 12SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang vii -
Mục Lục Bảng Biểu, Sơ Đồ
Bảng 2.1: So sánh doanh thu lợi nhuận của công ty Coimex từ năm 2008 đến 2012
42
Sơ Đồ 2.2: Kim ngạch xuất khN u của công ty Coimex từ năm 2008 đến 2012 45
Bảng 2.3: Bảng so sánh tình hình thực hiện bán hàng từ năm 2008 đến 2012 46
Sơ Đồ 2.4: So sánh kim ngạch xuất khN u các mặt hàng từ 2008 đến 2010 48
Bảng 2.5: So sánh kim ngạch xuất khN u của Công ty Coimex trong tổng kim ngạch xuất khN u thủy sản cả nước 51
Bảng 2.6: So sánh kim ngạch xuất khN u thủy sản vào thị trường Châu Âu trong tổng kim ngạch xuất khN u của công ty 54
Bảng 2.7: So sánh mặt hàng Surimi và Mô Phỏng Surimi xuất khN u vào Châu Âu 56
Bảng 2.8: Bảng so sánh kim ngạch nhập khN u thuỷ sản của Future Seafood Europe từ Coimex 57
Sơ Đồ 2.9: Kim ngạch nhập khN u của công ty Future Seafood Europe từ công ty Coimex 58
Bảng 2.10: Bảng so sánh kim ngạch nhập khN u thuỷ sản của Future Seafood LLC từ Coimex 60
Trang 13SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang viii -
Bối cảnh của thị trường thế giới trong những năm gần đây có những
xu hướng khá rõ rệt mà chúng ta có thể nhận thấy đó là: cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá như là một tất yếu khách quan và ngày càng sâu rộng Xu hướng này lôi kéo các nước tham gia trên nhiều lĩnh vực và các phương diện khác nhau, trong
đó Việt Nam không phải là một ngoại lệ Trong xu hướng đó, hoạt động Ngoại thương càng thể hiện tầm quan trọng bởi những chức năng và nhiệm
vụ đặc biệt của nó Vì thế mà hoạt động này ngày càng được coi trọng hơn, luôn được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Đặc biệt trong đó hoạt động xuất khN u được khuyến khích phát triển và là mục tiêu cần thực hiện để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu ngoại tệ về cho đất nước Nhưng hiện tại nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, trình độ phát triển còn thấp Vì vậy cần phải nhập khNu vật tư, thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước, đN y mạnh xuất khNu
Tại công ty cổ phNn xuất nhập khNu thuỷ sản Côn Đảo (Coimex), hoạt động chế biến xuất khNu chiếm một vị trí rất quan trọng Lợi nhuận của công
ty Coimex tăng qua từng năm, giá trị xuất khN u mặt hàng Surimi của công ty Coimex dẫn đầu cả nước tại thị trường Châu Âu Tuy nhiên, công ty vẫn còn nhiều hạn chế, kim ngạch tại thị trường Châu Âu vẫn còn nhiều hạn chế, cùng với những đòi hỏi khắt khe của khách hàng tại Châu Âu công ty cần phải hoàn thiện chuỗi sản xuất của mình để có thể đáp ứng các yêu cầu đó
Vì vậy thông qua việc tìm hiểu các thị trường, quy trình xuất khNu, cũng như
các mặt hàng chủ lực tại công ty Coimex tôi chọn đề tài: “Giải pháp gia
tăng kim ngạch xuất kh u thủy sản của công ty Cổ phần xuất nhập kh u
Trang 14SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang ix -
bài báo cáo trong kỳ thực tập của mình
Trước khi đề ra giải pháp để gia tăng kim ngạch tại công ty, ta cần phải tiến hành:
Thứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất khNu thủy sản tại công ty Coimex
sang thị trường Châu Âu trong những năm qua Xem xét những thành tựu đạt được, hạn chế, những quy định của Châu Âu và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khNu thủy sản Việt Nam hiện nay
Thứ hai, đề xuất một số giải pháp, định hướng nhằm đNy mạnh hoạt
động xuất khNu thuỷ sản công ty Coimex sang thị trường Châu Âu đến năm
2020
Để hiểu được quy trình xuất khNu cũng như là các hoạt động tại công
ty thì đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài là:
• Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề về thủy sản và xuất khNu thuỷ sản Việt Nam
- Nghiên cứu những giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng thuỷ sản công ty Coimex sang thị trường Châu Âu
• Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến trình độ và khả năng xuất khNu thuỷ sản công ty Coimex sang thị trường Châu Âu trong thời gian qua và đến năm 2020
Về thời gian: số liệu thu thập và nghiên cứu chủ yếu từ năm 2008 đến
nay
Trang 15SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang x -
đây:
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích
so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề và rút ra kết luận
Bài báo cáo được trình bài dựa trên kết quả của quá trình nghiên cứuc các đối tượng nghiên cứu đã nêu trên Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất kh u
Chương 2: Thực trạng xuất kh u thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập
kh u thủy sản Côn đảo (Coimex) từ năm 2008 đến 2012
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị đ y mạnh xuất kh u thủy sản của công ty Coimex vào thị trường Châu Âu đến năm 2020
Với nguồn kiến thức còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế
vì vậy tôi không thể tránh được những sai sót trong quá trình thực tập cũng như việc hoàn tất báo cáo này, kính mong quý thầy cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing, Ban Giám đốc cùng toàn thể các anh chị trong công ty Coimex góp ý kiến thêm cho bài báo cáo này hoàn thiện hơn và để tôi có thêm kinh nghiệm
Xin chân thành cám ơn
Trang 16SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 1 -
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY
SẢN 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất kh+u
1.1.1 Khái niệm
Hoạt động xuất khNu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới
Hoạt động xuất khNu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàng năm;
nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khNu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khNu có một vai trò và vị trí vô cùng to lớn trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và công nghiệp nói riêng Xuất khNu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận to lớn và là phương tiện thúc đNy phát triển nền kinh tế Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đNy các ngành kinh tế theo hướng xuất khNu
1.1.2 Đặc điểm của xuất kh+u
Xuất khNu hàng hóa thể hiện sự liên kết chặc chẽ và tối ưu các khoa học quản
lý và các nghệ thuật kinh doanh, giữa yếu tố nghệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác của từng quốc gia như yếu tố luật pháp, kinh tế và văn hóa Hơn nữa hoạt động xuất khNu nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần đNy
Trang 17SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 2 -
nhanh quá trình hội nhập, quốc tế hóa Lợi thế so sánh đó là lợi thế về vị trí địa lý, về lao động, về tài nguyên và sở hữu phát minh sáng chế
Trong điều kiện hiện nay, xuất khNu hàng hóa ở nước ta là một trong những mục tiêu cấp bách hàng đầu được chú trọng Bởi nó đem lại lợi ích vô cùng to lớn cho sự phát triển nước nhà, tạo cho nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trong việc đNy mạnh việc phát triển kinh tế xã hội và văn hóa
Hoạt động xuất nhập khNu hàng hóa diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia khác nhau, ở trong các môi trường và bối cảnh khác nhau Điều này đòi hỏi chúng ta phải có một trình độ hiểu biết và kinh nghiệm để giao lưu học hỏi khi xuất khNu ra nước ngoài.Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinh nghiệm trao đổi hàng hóa thông thường trong một quốc gia để áp đặt hoàn toàn cho hoạt động trao đổi hàng hóa với nước ngoài
Hoạt động xuất khNu có thể tiến hành bởi tư nhân hoặc nhà nước Đối với doanh nghiệp nhà nước thì chính phủ có nhiều mục tiêu khác nhau như chính trị, văn hóa, kinh tế…do đó, kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước, có thể hiện hoặc không hoàn toàn hướng về lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước.Bên cạnh đó còn đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của người dân
1.1.3 Vai trò
1.1.3.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước
Một trong những vai trò của xuất nhập khNu nói riêng và ngoại thương nói chung là thông qua hoạt động mua bán và trao đổi với nước ngoài để tạo vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước Việc tạo vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trở thành mối quan tâm và ưu tiên hàng đầu trong thời kì đầu công nghiệp hóa nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng
Trang 18SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 3 -
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào chỉ đặt hi vọng vào việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa chỉ bằng số vốn của bản thân Mà các doanh nghiệp còn tận dụng được nguồn vốn ở nhiều nguồn khác nhau như: sự hỗ trợ của nhà nước, sự hỗ trợ của chính phủ nước ngoài, của những tổ chức phi chính phủ, nguồn vay của các tổ chức khác Quá trình công nghiệp hóa ở nước ta không những đòi hỏi các khoản vốn và đầu tư hiện có, mà còn đòi hỏi những những khoản đầu tư mới và lớn mà khả năng trong nước không đủ đáp ứng Tuy nhiên cần xác định các mục tiêu hợp lý, thực tế và không quá tham vọng
Bên cạnh đó một mặt quan trọng về vốn là hiệu quả sử dụng của nó Có thể nói, tạo vốn và sử dụng của vốn có hiệu quả trở thành yếu tố có tác động mạnh nhất tới quá trình tăng trưởng kinh tế kém phát triển của nước ta ở giai đoạn đầu công nghiệp hóa
1.1.3.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của
tổng sản ph+m
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất Tiêu dùng với tư cách là một yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội, vừa chịu sự tác động quyết định của sản xuất, nhưng đồng thời cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất Tiêu dùng chính là quá trình tái sản xuất sức lao động, yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất Không đảm bảo thỏa mãn những yêu cầu đến một mức độ cần thiết thì không thể tái sản xuất đầy đủ về số lượng
và chất lượng lao động cho quá trình sản xuất mới
Vai trò của xuất nhập khNu đối với việc chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi
cơ cấu vật chất của tổng sản phNm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và tích lũy Xuất nhập khNu những tư liệu sản xuất mới cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất hàng tiêu dùng trong nước
Xuất nhập khNu trực tiếp hàng tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ Đây là một hoạt động quan trọng của xuất nhập khNu để phục
Trang 19SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 4 -
vụ cho tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của nhân dân, nhưng hoàn toàn không thể bị động với đòi hỏi của tiêu dùng, mà phải tác động mạnh mẽ đến tiêu dùng đặc biệt là cơ cấu tiêu dùng trong xã hội, làm cho nó thích ứng với tình trạng cụ thể của
cơ cấu sản xuất
Mở rộng buôn bán với nước ngoài làm cho tình trạng tiêu dùng của xã hội có nhiều biến đổi quan trọng Sự thay đổi đó đặt ra những yêu cầu cao hơn cả về số lượng, chất lượng, mốt, thNm mĩ của hàng tiêu dùng Điều đó một mặt thúc ép việc sản xuất trong nước muốn phát triển phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, nếu không sẽ không cạnh tranh được với hàng ngoại Mặt khác xuất khNu có thể và cần đóng vai trò quan trọng trong việc hướng người tiêu dùng vào những đòi hỏi hợp lý đối với thị trường, phù hợp với chính sách tiêu dùng trong một giai đoạn nhất định Phải bằng nhiều biện pháp trong đó quan trọng là biện pháp giá cả để điều tiết những đòi hỏi vượt quá khả năng của nền kinh tế
1.1.3.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra
môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
Xuất nhập khNu ra đời là kết quả của sản xuất phát triển, đồng thời xuất nhập khNu lại là một tiền đề cho sự phát triển của sản xuất Sản xuất có phát triển thì xã hội mới giàu có Nhưng muốn sản xuất phát triển thì cần giải quyết các nhân tố cần thiết cho quá trình đó Đó là việc đảm bảo các nhân tố đầu vào, đầu ra của sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất phát triển
Trong nền kinh tế đang phát triển hiện nay, nhu cầu mở rộng và trao đổi hàng hóa là một việc là rất quan trọng do đó việc buôn bán với nước ngoài mang đến những thay đổi cơ cấu sản phNm xã hội có lợi cho quá trình phát triển
Sự phát triển của xuất nhập khNu làm cho đất đai của nước ta được sử dụng triệt
để hơn để sản xuất các sản phNm nhiệt đới như lúa, gạo, cao su, cà phê, chè, dừa….để
Trang 20SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 5 -
xuất khNu Nhờ xuất nhập khNu mà các nước “thoát khỏi tình trạng các tiềm năng không được khai thác”
Khái niệm nhập khNu dẫn đến sự phát triển bao gồm các yếu tố thúc đNy nhất định đối với một số ngành công nghiệp vốn không có cơ hội phát triển nào khác Ví dụ, khi phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phNm sẽ tạo ra nhu cầu cho sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến Việc cung cấp cơ sở hạ tầng - đường bộ, đường sắt, cầu cảng, năng lượng, thông tin liên lạc - cho ngành công nghiệp xuất khNu có thể làm giảm chi phí và còn mở cơ hội phát triển ngành công nghiệp khác
Sự phát triển của xuất nhập khNu có quan hệ đến thuế tức là một phần thu nhập không nhỏ của chính phủ từ việc xuất nhập khNu (dưới dạng thuế hay lợi nhuận) được dùng để tài trợ cho việc phát triển của những ngành khác
1.1.3.4 Thúc đ+y quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng
Trong quá trình mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, xuất nhập khNu còn được sử dụng như một công cụ thúc đNy quá trình liên kết kinh tế trong nước, và giữa trong nước với nước ngoài Quá trình này không chỉ đơn giản là gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới để tranh thủ những lợi thế do ngoại thương và phân công lao động quốc tế mang lại, mà quan trọng hơn là dùng ngoại thương để thúc đNy quá trình phát triển trong nội bộ nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường
Trang 21SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 6 -
thống nhất trong nước qua các hoạt động xuất nhập khNu, chuyển giao công nghệ, vốn, marketting…từ các công ty nước ngoài vào nước ta Qua các hoạt động liên doanh, đầu
tư vốn hình thành các khu công nghiệp, thành phố lớn, khu chế biến xuất khNu, cảng tự
do buôn bán…mà hình thành nên các mối quan hệ gắn bó trên thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
Trong điều kiện kinh tế nước ta còn lạc hậu, cơ cấu kinh tế mang nặng tính nông nghiệp và khai khoáng, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa lớn thì xuất khNu tài nguyên thiên nhiên là khó tránh khỏi, nhưng xuất khNu dưới dạng nguyên liệu thô và mức độ chế biến thấp như hiện nay là lãng phí và nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn dũ trữ
Chính vì vậy cần hạn chế xuất khNu tài nguyên thô và sơ chế, khuyến khích xuất khNu có mức độ chế biến cao hoặc là thành phNm tiêu dùng Nó không chỉ là cách làm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mà còn kết hợp được tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào sẵn có và góp phần nâng cao trình độ công nghệ qua phát triển công nghệ chế tạo và chế biến
Xuất nhập khNu tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng hàng hóa của nước
ta ra nước ngoài, giúp mở rộng thị trường
Trong xuất nhập khNu, việc nhập khNu các thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại, nhận chuyển giao công nghệ sẽ thúc đNy khoa học kĩ thuật trong nước phát triển, từ đó góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa
1.2 Các nhân tố tác động đến việc xuất kh+u thủy sản
1.2.1 Nhân tố kinh tế
Hàng rào kĩ thuật của quốc gia nhập kh u
Rào cản kĩ thuật là các yêu cầu hàng hóa nhập khNu phải đáp ứng một hệ thống các tiêu chuNn về: quy cách, mẫu mã bao bì nhãn mác, chất lượng, an toàn mức độ ô nhiễm, an toàn đối với người lao động, quy định điều kiện đánh bắt…Tùy theo tình
Trang 22SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 7 -
hình kinh tế của từng quốc gia mà mỗi quốc gia lại áp dụng những tiêu chuẫn kĩ thuật khác nhau Các hàng hóa nhập khNu vào các nước này phải thỏa mãn các điều kiện mới được phép nhập khNu vào đây cũng là khó khăn đối với nước xuất khNu nhưng tạo điệu kiện thúc đNy phát triển về chất lượng và mẫu mã với các mặt hàng xuất khNu của Việt Nam
Thị hiếu người tiêu dùng
Đối với các sản phNm thủy sản, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng là rất quan trọng Tùy thuộc vào từng thị trường mà nhu cầu và thị hiếu khác nhau Thông thường đối với những sản phNm thủy sản, người tiêu dùng ưa thích dùng sản phNm tươi sống, đảm bảo chất lượng và thời gian chế biến nhanh Vì vậy để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng các quốc gia nên có những biện pháp cụ thể như nghiên cứu và phân tích thị trường, quảng cáo…
Cầu về hàng thủy sản nhập kh u
Trên thế giới, sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu thủy sản trên toàn thế giới không ngừng tăng Thị trường tiêu thụ ngày nay quan tâm nhiều hơn đến thủy sản như là nguồn thực phNm dinh dưỡng vô cùng quan trọng không chỉ cung cấp 16% nhu cầu protein của con người mà còn đáp ứng các chất khoáng và axit Omega 3 cần thiết cho cơ thể để phát triển trí não ngăn ngừa một số loại bệnh tật như béo phì các vụ ngộ độc hay dịch bệnh hoành hành với hầu hết các loài gia súc gia cầm và thủy sản là lựa chọn an toàn nhất
1.2.2 Nhân tố khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ kỹ thuật trong nước được đưa vào hoạt động, ứng dụng đem lại hiệu quả cao trong công tác nuôi trồng và chế biến thủy sản từ đó giúp cho chất lượng và số lượng thủy sản tăng, giúp cho xuất khNu hàng thủy sản có nhiều thuận lợi hơn
Trang 23SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 8 -
Những năm đầu, chúng ta thường sử dụng những tàu thuyền mang tính chất thủ công để đánh bắt, nhưng đến những năm gần đây khối lượng tàu thuyền máy ngày càng được sử dụng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt Việc hình thành và xây dựng cơ sở dịch vụ cho việc khai thác thủy sản diễn biến trên 3 lĩnh vực đó là cơ khí đóng sửa thuyền, bến cảng và dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu; thiết bị và hệ thống tiêu thụ sản phNm, tăng khả năng phát triển thủy sản
Về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, điều kiện hạ tầng giao thông vận tải cũng
có ảnh hưởng lớn đến thương mại hàng thủy sản Giao thông thuận tiện sẽ giúp cho thương mại hàng thủy sản diễn ra nhanh chóng hơn, và chớp được nhiều thời cơ hơn
1.2.3 Nhân tố chính trị xã hội và quân sự
Hệ thống luật pháp và chính sách quản lý của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khNu thủy sản thông qua các rào cản thương mại của chính phủ, đó là: các quy định về nuôi trồng và đánh bắt và chế biến thủy sản như các quy định về vệ sinh an toàn vệ sinh; ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước về nguồn vốn, về công nghệ; hàng rào thuế quan, phi thuế quan; chính sách hỗ trợ, viện trợ từ nước ngoài: các chương trình
hỗ trợ vốn, công nghệ cho ngành thủy sản từ các quốc gia, tổ chức khác trên thế giới,…
Ngoài ra hệ thống luật pháp minh bạch thông thoáng cũng như các chính sách điều phối nền kinh tế đúng đắn, đặc biệt là chính sách đối ngoại sẽ là nhân tố quyết định tới khả năng thu hút, tìm kiếm và hợp tác với các đối tác kinh tế, lựa chọn thị trường tiêu thụ cho các sản phNm xuất khNu
1.2.4 Nhân tố về liên minh, liên kết kinh tế chính trị
Việc mở rộng ngoại giao và hình thành các khối liên kết chính trị, xã hội góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các quốc gia thành viên Tăng cường tích cực tiến hành kí kết với các quốc gia nước ngoài khối,
Trang 24SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 9 -
những hiệp định, thỏa ước để từng bước nới lỏng hàng rào vô hình, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phát triển và đôi bên cùng có lợi
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều liên minh kinh tế trên thế giới, mỗi một thị trường sẽ có những thuận lợi và khó khăn riêng Mỗi một quốc gia sẽ có những quy đinh riêng biệt các sản phNm nhập khNu có những tiêu chuNn cao nhưng cũng có những tiêu chuNn phù hợp với tình hình xuất khNu của các quốc gia khác, tuy nhiên khi gia nhập vào các liên minh kinh tế chính trị thì quy định của các liên minh đó sẽ bao hàm tất cả Các chính sách kinh tế đó tác động rất lớn đến các chính sách xuất khNu hay là các quy trình sản xuất của các doanh nghiệp xuất khNu thuỷ sản
1.3 Các phương pháp gia tăng kim ngạch xuất kh+u đối với mặt hàng thủy sản
1.3.1 Mở rộng quảng bá chất lượng sản ph+m thủy sản Việt Nam
Hiện nay sản phNm thủy sản của Việt Nam tại trên thị trường thế giới đang được đánh giá rất cao Tuy nhiên hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phNm với nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng và giả nhãn mác xuất xứ từ Việt Nam với chất lượng không tốt, điều này làm cho người tiêu dùng mất lòng tin vào sản phNm của Việt Nam, chính
vì thế phải mở rộng quảng bá chất lượng về sản phNm của Việt Nam để người tiêu dùng có thể biết được chính xác các sản phNm cũng như chất lượng của các sản phNm Cùng với đó là rất nhiều thông tin bất lợi về việc nuôi trồng thủy sản của Việt Nam, nên nhiều sản phNm thủy sản chất lượng tốt của Việt Nam bị đánh giá không đúng với chất lượng và không được tiêu dùng Do đó chúng ta phải mở rộng quảng bá chất lượng sản phNm, làm rõ chất lượng giới thiệu sản phNm để chống lại một số thông tin không đúng sự thật về thủy sản Việt Nam Việc giới thiệu sản ra nhiều khách hàng sẽ giúp cho sản phNm thủy sản trở nên gần gủi và dễ nhận biết hơn với người tiêu dùng từ
đó sẽ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng phân biệt các sản phNm giả, nhái kém chất lượng
Trang 25SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 10 -
1.3.2 Tìm hiểu rõ nhu cầu của thị trường
Mỗi quốc gia tại Châu Âu có những sở thích và thói quen riêng trong tiêu dùng Bởi vậy, khi xuất hàng vào Châu Âu, cần phải uyển chuyển theo nhu cầu riêng của từng vùng, chứ không thể bán hàng theo thói quen cố hữu Cùng với đó là kỹ thuật in
ấn bao bì quá kém, so với hàng hóa tại thị trường Châu Âu dưới bao bì của các nước khác ở Đông Nam Á Các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa thấy hết tầm quan trọng của marketing, chưa có kế hoạch đầu tư đường dài khi tạo thị trường mới, chỉ chú trọng vào những lợi nhuận trước mắt mà không có kế hoạch lâu dài Rất nhiều doanh nghiệp chưa nhìn thấy sự quan trọng của thương hiệu trong kinh doanh, không ít doanh nghiệp
đã dùng giải pháp đổi tên nhãn mác, tên sản phNm hay tên công ty mỗi khi họ bị phát hiện những hành vi phạm lỗi Cần phải xây dựng một chiến lược tìm hiểu rõ thị hiếu nhu cầu tại mỗi quốc gia, cùng với đó là việc nâng cao chất lượng bao bì để phù hợp với các yêu cầu tại mỗi quốc gia
1.3.3 Đa dạng hóa các sản ph+m xuất kh+u, và thị trường xuất kh+u
Ngành thủy sản Việt Nam cũng nên đNy mạnh việc xuất khNu sản phNm bán thành phNm, thành phNm vì người tiêu dùng Châu Âu thường không muốn mất nhiều thời gian trong khâu chế biến Việc này vừa giúp đa dạng hóa sản phNm xuất khNu, tăng khả năng thâm nhập thị trường, vừa nâng cao được hàm lượng giá trị gia tăng trên đơn vị sản phNm thủy sản xuất khNu Thay vì tập trung xuất khNu các mặt hàng như nguyên liệu, các sản phNm chỉ qua sơ chế Các doanh nghiệp xuất khNu cần đầu tư máy móc thiết bị chế biến Sản xuất các sản phNm mới với chất lượng đảm bảo và có thể phục vụ các
Để ứng phó với sự biến động giảm về thị trường truyền thống EU, Mỹ trong xuất khNu thủy sản, các doanh nghiệp xuất khNu thủy sản đang tập trung đNy mạnh công tác xúc tiến thương mại ở các thị trường mới thuộc các nước châu Á Nhiều doanh nghiệp đã đNy mạnh công tác tiếp thị và đưa sản phNm giới thiệu ở nhiều thị
Trang 26SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 11 -
trường này và đNy mạnh xuất khNu ở thị trường khác như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, đồng thời tiếp tục đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến hàng thủy sản
có giá trị gia tăng cao, sản xuất hàng tinh chế đưa thẳng ra siêu thị của đối tác thay dần cho việc xuất thô nguyên liệu như lâu nay trong chế biến xuất khNu
1.3.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại
Xúc tiến thương mại là khâu then chốt trong việc phát triển mặt hàng, thị trường nhằm tăng trưởng xuất khNu Trong xu thế hội nhập, thị trường trở thành vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Tăng cường xúc tiến thương mại phải được thực hiện cả ở tầm vĩ mô và vi mô
Xúc tiến ở tầm vĩ mô nhằm làm cho phù hợp với đặc điểm, tính chất của thị trường xuất khNu, thông qua việc giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường bằng các cuộc khảo sát thị trường, tham gia hội chợ hàng thuỷ sản, thông qua việc tiếp xúc với các doanh nghiệp Tổ chức các hội thảo khoa học quốc tế về giống, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm các cơ hội để thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản
Xúc tiến ở tầm vi mô nhằm đào tạo cán bộ có năng lực để làm công tác xúc tiến thương mại Các hỗ trợ xúc tiến thương mại của nhà nước thay vì tập trung vào các thị trường lớn đã bão hòa hoặc có xu hướng suy giảm, nên chú trọng vào các thị trường mới, hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, thông tin doanh nghiệp nhập khNu, kênh phân phối…
1.4 Tổng quan về thị trường Châu Âu
Thị trường chung Châu Âu ban đầu gồm 15 quốc gia độc lập về chính trị Năm
2004 Liên minh Châu Âu đã trở thành khu vực kinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ với 25 thành viên sau khi đã kết nạp thêm 10 thành viên mới ngày 1/5/2004 Với thị trường trên 455 triệu người [1], tổng sản phNm quốc nội (GDP) lên tới khoảng 10 nghìn tỷ
Trang 27SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 12 -
Euro Hàng năm Châu Âu chiếm 20% thị phần thương mại thế giới và đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo số liệu thống kê của IMF, khối kinh tế này thu hút trên 53% hàng nhập khNu của thế giới trong đó 72.5% [2]là hàng nông sản xuất khNu của các nước đang phát triển Thị trường chung Châu Âu là một không gian lớn gồm 25 nước thành viên mà ở đó hàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống như khi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia Châu Âu hiện là trụ cột kinh tế lớn nhất thế giới, với GDP 5 năm gần đây đạt khoảng 12-13 nghìn tỷ đô la Mỹ/năm tương đương với 20% GDP toàn thế giới [3] Hoạt động thương mại và dịch vụ của Châu Âu chiếm tới 25% của cả thế giới [4] Trong giai đoạn 2006-2020, kinh tế Châu
Âu được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 2.1%/năm [5] Thị trường chung gắn với chính sách thương mại chung Nó điều tiết hoạt động xuất nhập khNu và lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nội khối
EU là nền kinh tế lớn nhất thế giới, tổng kim ngạch thương mại hai chiều năm
2009 đạt gần 15,000 tỷ USD, chiếm khoảng 21% GDP toàn cầu tính theo ngang giá sức mua [6] Tổng kim ngạch ngoại thương đạt trên 3,600 tỷ USD, chiếm gần 15% thương mại toàn cầu [7] Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim ngạch ngoại thương lên tới 5,600 tỷ USD, chiếm 23% thương mại thế giới [8] EU còn đứng đầu thế giới về xuất khNu dịch vụ, chiếm gần 41% thị phần thế giới, gấp 2 lần Mỹ [8] Đầu tư
ra nước ngoài chiếm 37% FDI toàn cầu và nhận khoảng 20% đầu tư từ bên ngoài [9]
EU cũng là nhà tài trợ phát triển lớn nhất thế giới, chiếm 60% tổng viện trợ của thế giới Cả khối đã cung cấp 49 tỷ Euro viện trợ trong năm 2009 cho các nước đang phát triển [10] Năm 2010, EU có 161 trong số 500 công ty lớn nhất thế giới [11] Đồng tiền chung Euro tuy mới ra đời, nhưng đã nhanh chóng trở thành đồng tiền chủ chốt toàn cầu Với ưu thế của một thị trường thống nhất, thực thi chính sách kinh tế thương mại chung một đồng tiền chung Với sức mạnh kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ, EU trở thành mục tiêu đối ngoại của nhiều nước
Trang 28SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 13 -
EU là một thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, chủ yếu nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và phát triển bền vững Hơn thế EU là một thị trường
“sang trọng” và rất “khó tính” Thị hiếu của người tiêu dùng EU hướng nhiều về các yếu tố sức khỏe và thể chất Người dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến những sản phNm có tính năng bảo vệ sức khỏe, chất liệu từ thiên nhiên, hạn chế hóa chất Người tiêu dùng khu vực này ngày càng có xu thế ăn uống lành mạnh, tăng các hoạt động ngoài trời có lợi cho sức khỏe Ngoài ra việc thu nhập tăng và dân trí cao khiến người dân ở đây quan tâm hơn đến những mặt hàng chất lượng cao, đặc biệt thể hiện được tính cá thể, người tiêu dùng muốn họ là trung tâm, sản phNm phải phục vụ nhu cầu và
đề cao tính cá nhân của họ
1.4.1 Tổng quan về mặt hàng thủy sản tại thị trường Châu Âu
1.4.1.1 Khái quát thị trường nhập kh u thủy sản Châu Âu
Do vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt, cộng thêm nguồn thủy sản của Châu Âu đang nằm dưới giới hạn an toàn sinh học, buộc Châu Âu phải áp dụng biện pháp hạn chế khai thác và đánh bắt thủy sản trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản của Châu Âu vẫn tăng nhanh Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khối, Châu Âu buộc phải nhập khNu thủy sản từ các quốc gia châu Mỹ, châu Á trong đó có Việt Nam
Châu Âu là một trong những thị trường nhập khNu thủy sản lớn nhất thế giới với giá trị nhập khNu thủy sản hàng năm vượt 5.52 tỷ Euro [12] Phần lớn sản phNm thủy sản được nhập khNu từ các nước nội bộ trong khối Tuy nhiên, để bổ sung một số sản phNm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ (chủ yếu là các sản phNm thủy sản nước ấm) Châu Âu cũng nhập khNu thủy sản từ hơn 180 quốc gia trên thế giới
1.4.1.2 Hệ thống tiêu thụ và xu hướng tiêu thụ
Thị trường thủy sản Châu Âu được chia làm ba khu vực chính:
Trang 29SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 14 -
Đầu tiên là thị trường Bắc Âu (bao gồm Vương quốc Anh, các nước vùng Scandinavi và Hà Lan) Các nước Bắc Âu đều có biển, nguồn hải sản tương đối phong phú, có nghề đánh bắt hải sản truyền thống nên có thế mạnh về xuất khNu hải sản (trong đó có tôm, nhất là các loại tôm nước lạnh) Nhập khNu tôm của các nước này chủ yếu có tính chất bổ sung chủng loại cho nhau giữa các nước trong khu vực Nhập khNu từ khu vực châu Á không lớn do sức tiêu thụ của các nước này khá thấp (do dân
số ít, khách du lịch đến Bắc Âu không đông và người dân không có tập quán ăn nhiều hải sản) Người tiêu dùng ở Bắc Âu ưa dùng các loại cá nước lạnh như cá trích, cá thu,
cá minh thái, cá tuyết, cá mình dẹt (cá thờn bơn ) và cá hồi nước ngọt
Thứ hai là thị trường Trung Âu (bao gồm Đức, Áo, Ba Lan, và Cộng hoà Séc) Các nước khu vực Trung Âu ít có truyền thống ăn cá do những nước này có đất liền bao quanh và đường bờ biển ngắn hơn so với diện tích đất liền;
Cuối cùng là các nước thuộc khu vực Địa Trung Hải tiêu thụ nhiều những loài
cá như cá mực, (mực ống, mực phủ) và nhiều loại động vật thân mềm (sò, trai)
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho tổng kim ngạch nhập khNu thủy sản của các nước EU giảm 5.85% (năm 2009) tương đương với 12.2 tỉ Euro [13] Khối lượng nhập khNu giảm 0.6% tương đương với 4.045 triệu tấn sản phNm Tây Ban Nha, Hà Lan, Đan Mạch, Italia và Pháp là những nhà nhập khNu với khối lượng kim ngạch lớn [14] Tuy nhiên đến năm 2011, nhập khNu thủy sản của EU tăng lên 9.548 triệu tấn Hà Lan là nước nhập khNu khối lượng lớn nhất trong số các thành viên của
EU, chiếm gần 14.87% giá trị nhập khNu, đứng vị trí số 1; tiếp theo Đan Mạch (13.53%); Tây Ban Nha (13.23%); Đức (10.66%) [15]
Hàng năm, Châu Âu chiếm từ 25 - 30% nhập khNu thủy sản của toàn thế giới Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người ở EU cũng khá cao, đạt 17 kg/người/năm
và tăng dần hàng năm khoảng 3% Năm 2011, tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người của Đức đạt kỷ lục 15.7 kg và năm nay mức tiêu thụ nhiều hơn, mặc dù giá bán lẻ thủy
Trang 30SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 15 -
sản tiếp tục tăng Tiêu thụ thủy sản của Pháp cũng tăng mạnh, bình quân đầu người đạt 32.4 kg năm 2011 và hiện đứng thứ 5 tại châu Âu, còn Bồ Đào Nha đứng đầu với 61.6 kg [16]
Thị trường nhập khNu thủy sản Tây Ban Nha: trường tiêu thụ thủy sản lớn thứ hai Châu Âu sau Bồ Đào Nha, với mức tiêu thụ khoảng 44kg/người/năm Tây Ban Nha nhập khNu chủ yếu là các sản phNm tôm đông lạnh, cá tươi và đông lạnh, nhuyễn thể,
cá hun khói và cá đóng hộp Tôm đông lạnh là sản phNm chính với sản lượng nhập khNu hàng năm đạt trên 31 ngàn tấn Tây Ban Nha là một trong số những quốc gia có
số lượng tàu đánh cá lớn nhất thế giới, với nghề đánh bắt và chế biến truyền thống Hàng năm, đánh bắt và chế biến thủy sản của Tây Ban Nha đóng góp 250.000 tấn sản phNm, trong đó 50% dành cho xuất khNu Các mặt hàng thủy sản của Tây Ban Nha chủ yếu xuất sang EU, gồm cá ngừ, cá trích và nhiều loài thân mềm, nhuyễn thể Cùng với tiêu dùng nội địa, Tây Ban Nha đang thực hiện nhiều dự án đầu tư thủy sản vào các nước châu Phi và Nam Mỹ Các thị trường nhập khNu chính của Tây Ban Nha là Trung Quốc, Achentina, Colombia, Ấn Độ, Thái Lan và Malaixia,…
Thị trường nhập khNu thủy sản của Pháp: là thị trường nhập khNu thủy sản lớn thứ ba trong khu vực Châu Âu (sau Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) Các sản phNm tiêu thụ chủ yếu là cá hồi, cá tuyết Các sản phNm mới cá ngừ, tôm cua cũng đang có xu hướng phát triển mạnh tại Pháp Trung bình, người dân Pháp tiêu thụ 32.4 kg thủy sản/năm (so với 21kg/năm của EU), chiếm 7% trong tổng giá trị nhập khNu thủy sản của toàn EU và 4% về sản lượng [17]
Thị trường nhập khNu thủy sản Đức: Đức chiếm vị trí trung tâm của Tây Âu, với
cơ sở hạ tầng được thiết lập nối với các quốc gia ở phía Đông, tiếp giáp với đường biên giới của 6 quốc gia thuộc Châu Âu và EFTA Đức nhập khNu một khối lượng lớn sản phNm thủy sản, nên công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp chế biến thực phNm lớn nhất của Đức
Trang 31SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 16 -
Mặc dù, mức tiêu dùng sản phNm thủy sản trên đầu người của Đức không cao, nhưng với dân số trên 80 triệu người và không có nền sản xuất nội địa lớn, nên Đức là thị trường nhập khNu khá nhiều thủy sản, đứng thứ 4 ở châu Âu (sau Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Pháp) Hằng năm, lượng tôm nhập khNu vào Đức đáp ứng khoảng 2/3 nhu cầu thị trường nội địa Nhập khNu tôm nước ấm vào Đức dưới dạng đông lạnh (không đầu, bóc vỏ hoặc cả vỏ) và các dạng chế biến chín sẽ tiếp tục gia tăng do ngày càng có nhiều hộ gia đình ở Đức ăn thủy sản và tôm
Thị trường nhập khNu thủy sản Anh: Anh có điều kiện thuận lợi trong việc đánh bắt hải sản (chiếm tới 1/5 sản lượng hải sản của Châu Âu), nhưng Anh vẫn phải nhập khNu để đáp ứng nhu cầu trong nước Nhập khNu tôm của Anh không lớn so với cá do thói quen tiêu dùng của người Anh là thích ăn các loại cá đã qua chế biến (như cá rán,
cá viên,…), mặt hàng tôm nhập khNu chủ yếu để phục vụ cộng đồng người châu Á sinh sống ở Anh
Thị trường nhập khNu thủy sản Italy: là thị trường nhập khNu thủy sản lớn thứ 5 của Châu Âu Tổng sản lượng thủy sản của Italy chỉ vào khoảng 0.6 triệu tấn/năm, tuy nhiên với hơn 57 triệu dân và hàng chục triệu khách du lịch, hàng năm Italy phải nhập khNu từ 0.9 - 1 triệu tấn thủy sản Thị trường nhập khNu thủy sản của Italy hầu như ít biến động trong nhiều năm qua Các mặt hàng nhập khNu chính của Italy là cá ngừ đóng hộp, mực đông lạnh, tôm và cá philê đông lạnh
Dự báo, thị trường nhập khNu thủy sản Châu Âu sẽ tạo nhiều cơ hội cho xuất khNu thủy sản (là nhóm hàng có giá trị xuất khNu lớn nhất) của các nước đang phát triển trong thời gian tới Chính sách đối với nhập khNu thủy sản của Châu Âu bao gồm chú ý đến nhu cầu của cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng, đảm bảo phát triển bền vững và tính liên kết xã hội ngày càng cao
1.4.1.3 Một số quy định của EU đối với hoạt động nhập kh u thủy sản
Trang 32SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 17 -
Hiện nay, Châu Âu được coi là thị trường có hệ thống tiêu chuNn kĩ thuật và vệ sinh an toàn thực phNm vào loại nghiêm ngặt nhất thế giới Hàng thủy sản của các nước đưa vào EU phải tuân thủ các quy định sau:
Quy định về vệ sinh: các nước muốn đưa thủy sản vào Châu Âu phải nằm trong danh sách các nước được phép xuất khNu vào Châu Âu Các lô hàng phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng các yêu cầu của Châu Âu do cơ quan chức năng của nước xuất khNu cấp
Quy định về chất lượng và an toàn thực phNm: theo các quy chế 91/492/EEC và 91/493/EEC, các sản phNm phải đáp ứng tiêu chuNn cụ thể về vệ sinh, độ tươi, nhiễm vi sinh tối đa, dư lượng hóa chất, chất độc, độc tố sinh học biến và kí sinh trùng
Quy định về giám sát: Quyết định 94/356/EEC yêu cầu nhà sản xuất có hàng thủy sản xuất khNu sang EU phải tổ chức giám sát hoạt động sản xuất và chế biến của mình phù hợp với tiêu chuản HACCP Tiêu chuNn HACCP là điều kiện quan trọng của doanh nghiệp xuất khNu thủy sản vào EU
Nguyên vật liệu đóng gói cho phép, bao bì và nhãn mác: Hướng dẫn khung 89/109/EEC về nguyên vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, và hướng dẫn cụ thể đối với vật liệu đóng gói bằng nhựa (hướng dẫn 2002/72/EEC)
Nếu hàng nhập khNu của bất kì quốc gia nào bị một nước thành viên EU phát hiện có vấn đề về chất lượng lập tức sẽ bị đưa lên hệ thống cảnh báo nhanh về thực phNm (RASFF) cho tất cả các thành viên khác Từ đó, EU sẽ có những biện pháp cấm hoặc hạn chế nhập khNu riêng đối với từng trường hợp vi phạm cụ thể
Theo quy định mới, từ ngày 1/1/2010, thủy sản nhập khNu vào EU phải phù hợp với quy định IUU (Illegal unreported and unregulated fishing-Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy sản) Theo đó các lô hàng phải có thông tin từ tên tàu khai thác, tên chủ tàu, phương tiện đánh bắt và vùng biển khai thác, loại sản phNm và trọng
Trang 33SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 18 -
lượng, giấy khai báo chuyến hàng trên biển, trong khu vực cảng, tàu tiếp nhận hoặc đơn vị tiếp nhận trong cảng… Như vậy để xuất khNu vào EU, doanh nghiệp không thể
sử dụng các lô hàng hải sản không rõ nguồn gốc, không đủ chứng từ
1.4.2 Kim ngạch nhập kh+u thủy sản từ Việt Nam trong giai đoạn từ 2008
đến 2012
Đến cuối năm 2012, EU tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu các thị trường nhập khNu hàng hóa từ Việt Nam Năm 2012, EU nhập khNu từ Việt Nam 20.3 tỷ USD [18] Hàng hóa EU nhập khNu từ Việt Nam chủ yếu tập trung vào những chủng loại sản phNm sử dụng nhiều lao động như giày dép, thủy – hải sản, nông sản, đồ gỗ… chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất hàng hóa của Việt Nam sang EU Đến nay, EU là nhà đầu
tư lớn thứ 2 vào Việt Nam (sau Nhật Bản) xét trên pương diện tổng vốn đầu tư được giải ngân Thời điểm năm 1990, EU chỉ có vài dự án FDI tại Việt Nam, thì đến giữa năm 2010 đã có hơn 800 dự án của 20 (trong tổng số 27 nước thành viên EU) tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký hơn 12 tỷ USD EU là nhà đầu tư có tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký cao nhất
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Châu Âu
ĐVT: (1000 USD)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch hàng
thủy sản 1,149,207 1,050,453 1,137,061 1,318,327 1,087,871
Tổng kim ngạch
xuất kh+u vào thị
trường Châu Âu 10,853,004 9,378,294 11,385,478 16,545,277 20,302,820
(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê)
Trang 34SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 19 -
Từ năm 2008 kim ngạch xuất khNu sản phNm thuỷ sản vào thị trường Châu Âu luôn chiếm trên 1 tỷ USD Kim ngạch xuất khNu thuỷ sản vào thị trường Châu Âu tuy
có tăng nhưng không đều, năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tại Châu Âu nên kim ngạch xuất khNu thuỷ sản vào thị trường Châu Âu suy giảm và ở mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây, kim ngạch năm 2009 chỉ đạt 1.05 tỷ USD trong 9.37 tỷ USD kim ngạch xuất khNu vào thị trường Châu Âu Năm 2012, kim ngạch xuất khNu thuỷ sản sang thị trường Châu Âu giảm hơn 17% so với cùng kỳ năm 2011, năm
mà kim ngạch thuỷ sản xuất khNu vào Châu Âu đạt giá trị cao nhất trong 5 năm gần đây với kim ngạch hơn 1.31 tỷ USD
1.5 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam
1.5.1 Vị trí vai trò của ngành thủy sản
1.5.1.1 Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò của Ngành Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân
Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp (cao gấp trên 1.3 lần kim ngạch xuất khNu gỗ và sản phNm gỗ, cao gấp gần 1.6 lần kim ngạch xuất khNu gạo, kim ngạch xuất khNu cà phê…) [19]
Ngành Thuỷ sản Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong ngành thủy sản thế giới Nếu như năm 2008 tổng sản lượng thuỷ sản đạt 4.6 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khNu đạt trên 4.5 tỷ USD [20] thì năm 2009 mặc dù chịu tác động nhiều của cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng tổng sản lượng thuỷ sản vẫn đạt 4.85 triệu tấn [21], tăng 5.3% so với năm 2008, giá trị kim ngạch xuất khNu
Trang 35SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 20 -
đạt trên 4.2 tỷ USD [22]. Giá trị tổng sản phNm thủy sản trong nước năm 2011 (theo giá thực tế) đạt 99.432 tỷ đồng [23], chiếm 3.92% GDP cả nước Tính theo giá so sánh
1994, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 đạt 245.900 tỷ đồng [24], tăng 5.2% so với năm 2010; trong đó nông nghiệp đạt 177.600 tỷ đồng (tăng 4.8%); lâm nghiệp 7.800 tỷ đồng (5,7%); và thuỷ sản 60.500 tỷ đồng (tăng 6.1%) Tổng sản lượng thủy sản cả năm 2011 đạt 5.43 triệu tấn, tăng 5.6% so với năm 2010; gồm 4.05 triệu tấn cá, tăng 5.6%; 633.000 tấn tôm, tăng 6.8% [25] Tình hình kinh tế khó khăn đã tác động rất nhiều đến ngành thuỷ sản Kim ngạch xuất khNu thuỷ sản năm 2012 đạt 6.09 tỷ USD [26], thấp hơn so 0.32% với năm 2011 Các mặt hàng chủ lực của thuỷ sản vẫn là tôm, fillet cá tra, cá basa Mặc dù có rất nhiều khó khăn nhưng năm 2012, xuất khNu tôm Việt Nam vẫn có mặt trên 92 thị trường trên thế giới, với kim ngạch xuất khNu đạt khoảng 2.25 tỷ USD, giảm 6.3% so với năm 2011 Tuy không đạt mục tiêu 2.4 tỷ USD, nhưng đây là nỗ lực rất lớn của các công ty chế biến
và xuất khNu tôm So với mặt hàng tôm, Cá tra đã đạt con số tương đương với năm
2011 khi đạt 1.8 tỷ USD [27] Ngành thủy sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau
Trong khi các ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư lưới cụ, các thiết bị chế biến và bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương mại và nhiều hoạt động dịch
vụ hậu cần như cung cấp vật tư và chuyên chở đặc dụng thuộc lĩnh vực dịch vụ thì nuôi trồng thuỷ sản lại mang nhiều đặc tính của ngành nông nghiệp
Với vị trí quan trọng của ngành thủy sản trong kim ngạch xuất khNu thuỷ sản của cả nước ta, Chính phủ đã có những chiến lược cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt đối với vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Con con tôm, con cá tra sẽ được chú
Trang 36SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 21 -
trọng phát triển, đầu tư từ nguồn con giống, kỹ thuật nuôi trồng và cùng với đó là xây dựng các nhà máy sản xuất đáp ứng đầy đủ các tiêu chuNn xuất khNu của các đối tác nước ngoài
Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh Nhiều mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp đã được áp dụng, các vùng nuôi tôm lớn mang tính chất sản xuất hàng hoá lớn được hình thành, sản phNm nuôi mặn lợ đã mang lại giá trị xuất khNu rất cao cho nền kinh tế quốc dân và thu nhập đáng kể cho người lao động Một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản
Trên thế giới, ước tính có khoảng 150 triệu người sống phụ thuộc hoàn toàn hay một phần vào ngành thủy sản Ngành thủy sản được coi là ngành có thể tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam Xuất khNu thủy sản của Việt Nam
đã trở thành hoạt động có vị trí quan trọng hàng nhất nhì trong nền kinh tế ngoại thương Việt Nam, kim ngạch xuất khNu vẫn gia tăng hàng năm và năm 2012 đạt hơn
60 tỷ USD, đưa chế biến thuỷ sản trở thành một ngành công nghiệp hiện đại, đủ năng lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế và dành vị trí thứ 10 trong số nước xuất khNu thuỷ sản hàng đầu trên thế giới
1.5.1.2 Vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
a Cung cấp thực ph+m, tạo nguồn dinh dưỡng cho mọi người dân Việt Nam
Số liệu từ tổng cục thủy sản cho thấy 50% sản lượng đánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng đánh bắt ở vùng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm thực phNm cho nhu cầu của người dân Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản phát triển rộng khắp, tới tận các vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ
Trang 37SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 22 -
cấu thực phNm trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào Từ các vùng đồng bằng đến trung du miền núi, tất cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng triệt để cho các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Trong thời gian tới, các mặt hàng thủy sản sẽ ngày càng có vị trí cao trong tiêu thụ thực phNm của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam
b Đảm bảo an ninh lương thực, thực ph+m
Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phNm, cung cấp các sản phNm tiêu dùng trực tiếp Ở tầm vĩ mô, dưới giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành Thuỷ sản đã góp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phNm, đáp ứng được yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn Có thể nói Ngành Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phNm cho người dân, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều cộng đồng nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven biển Những năm gần đây, công tác khuyến ngư đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai thác
và nuôi trồng thuỷ sản, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình được đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở các vùng, nhất là lao động nông nhàn ở các tỉnh Nam Bộ
và Trung Bộ Nghề khai thác thuỷ sản ở sông Cửu Long được duy trì đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở 249 xã ven sông [28]
c Xoá đói giảm nghèo
Ngành Thuỷ sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến cả vùng sâu, vùng xa, không những cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phNm mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo Tại các vùng duyên hải, từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh,
Trang 38SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 23 -
thậm chí nhiều nơi đã áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Các vùng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn đã hình thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản
Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở các mặt nước lớn như nuôi cá hồ chứa cũng đã phát triển, hoạt động này luôn được gắn kết với các chương trình phát triển trung du miền núi, các chính sách xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa
d Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn
Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển một cách toàn diện một nền kinh tế biển Nếu như trước đây việc lấn ra biển, ngăn chặn những ảnh hưởng của biển để mở rộng đất đai canh tác là định hướng cho một nền kinh tế nông nghiệp lúa nước thì hiện nay việc tiến ra biển, kéo biển lại gần sẽ là định hướng khôn ngoan cho một nền kinh tế công nghiệp hoá và hiện đại hoá.Trong những thập kỉ qua, nhiều công trình hồ thuỷ điện đã được xây dựng, khiến nước mặn ngoài biển thâm nhập sâu vào vùng cửa sông, ven biển Đối với nền canh tác nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là một thảm họa, nhưng với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ thì nước mặn được nhận thức là một tiềm năng mới, vì hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có thể cho hiệu quả canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước
Một phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thuỷ sản trên thị trường thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá các loại nông sản xuất khNu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách Chính phủ đã đưa ra nghị quyết 09 NQ/CP ngày 15/6/2000 về chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tiêu thụ sản phNm nông nghiệp và đó cũng là yếu tố giúp cho quá trình chuyển đổi diện tích nuôi trồng thuỷ sản càng diễn ra nhanh, mạnh và rộng khắp hơn Quá trình chuyển
Trang 39SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 24 -
đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200,000 ha diện tích được chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản, từ 2003 ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm 2003 đạt 49,000 ha và năm 2004 đạt 65,400 ha và đến năm
2012 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 1,109,600 ha, đạt sản lượng 2,980,000 tấn [29] Có thể nói nuôi trồng thủy sản đã phát triển với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bước góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân
e Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai
Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và lao động Hầu như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đối tượng cho năng suất cao như mè, trắm, các loại cá chép, trôi Ấn Độ và các loài
cá rô phi đơn tính Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, một số còn cung cấp nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khNu, tạo nên một ngành nghề mới là nuôi trồng thủy sản, bên cạnh tạo ra nghề nghiệp mới giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, còn tạo nên một việc sử dụng đất đai một cách có hệu quả, giảm bớt hiện tượng đất đai bỏ hoang phí
f Nguồn xuất kh+u quan trọng
Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản luôn giữ vị trí thứ 3 hoặc thứ 4 trong bảng danh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khNu lớn nhất đất nước Ngành Thuỷ sản còn là một trong 10 ngành có kim ngạch xuất khNu đạt trên một tỷ USD Năm
2012, kim ngạch xuất khNu thuỷ sản đạt gần 6,12 tỷ USD [30]
Trang 40SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 25 -
Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng
xa, nhất là ở vùng biển và hải đảo
Ngành Thuỷ sản luôn giữ vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phần thực hiện chiến lược quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân
Năm 1997, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 393/TTg phê duyệt Chương trình cho vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu khai thác hải sản xa bờ Thực hiện quyết định này, từ năm 1997 đến năm 1999, Tổng cục Đầu tư và Phát triển đã cho vay 867,871 triệu đồng, tương đương với 802 con tàu Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg về việc sửa đổi quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ và đánh bắt hải sản xa bờ, tổng số vốn đã duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm
2005 là 182,372 triệu đồng để đóng mới 166 con tàu [31] Việc gia tăng số lượng tàu lớn đánh bắt xa bờ không chỉ nhằm khai thác các tiềm năng mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà còn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên các vùng biển của nước
ta Các tàu đánh bắt xa bờ chính là đội tiên phong trong công tác an ninh quốc phòng, những con tàu này sẽ làm nhiệm vụ vừa đánh bắt khai thác thủy sản vừa trong coi đường biên giới quốc gia trên biển, góp phần xua đuổi các tàu lạ và thông báo biên phòng các tình huống bất ngờ diển ra
Tính đến nay, rất nhiều cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chương trình Biển đông hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải Phòng), Hòn Mê (Thanh Hoá), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận), Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hòn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu
và Phú Quốc (Kiên Giang) Hệ thống cảng cá tuyến đảo này sẽ được hoàn thiện đồng
bộ để phục vụ sản xuất nghề cá và góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển của tổ quốc