1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

526 Xuất khẩu cà phê tại Vinacafe Tp.HCM và một số giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu

94 358 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

526 Xuất khẩu cà phê tại Vinacafe Tp.HCM và một số giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu

Trang 1

MuEhb Chis <a phe —- Gia pl^243 4" atin Kom ngạch rane telco)

a“ 72 (Z

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

| XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TAI VINACAFE TP.HCM VÀ MỘT Số GIẢI PHAP GIA

TAN G KIM NGA CH XUAT KHAU

Trang 2

¬— eo Sa gate eps vane hae Uae ea SRA RE AS SN NA

: MỤC LỤC

` vo

- LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠN BẢN VE CA PHE Š VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ

4 1 GIGI THIEU CHUNG VỀ CÀ PHÊ THẾ GIỚI : =-= 1 “LLL Lịch sử sản xuất cà phê thế giới:

- 1.1.2 Các loại cà phê:

: yl 1.3 Phương pháp chế biến :

Š1.13.1, Phương pháp chế biến ướt: N -113.2 Phương pháp chế biến khô:

ol 2 TINH HiNH SAN XUAT VA XUAT KHAU CA PHE TREN THE GI “1.2.1 CAc nude cung ứng cà phê trên thế giới:

cl 2.2 Các nước nhập khẩu cà phê trên thế giới:

51, 2.3 Đôi nét về tình hình giá cả cà phê trên thế giới: ST, 2.4 Dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới:

1 3 GIGI THIEU VE MOT SỐ TỔ CHỨC CÀ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG MẠI CÀ PHÊ THẾ GIỚI: : 1.3.1 Giới thiệu một số tổ chức cà phê thế giới:

- 1.3.1.1 Tổ chức cà phê Quốc Tế ICO (International Coffee Orgnization): 4

- 1.3.1.2 Hiệp hội các quốc gia sẩn xuất cà phê ACPC(Association of Coffee

Ÿ š Producing Country): 4

1.3.2 Vai trò quan trọng của thương mại cà phe | thé gidi: - 4

dL 4 TINH HINH SAN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM: 1 4.1 LICH sU SAN XUAT CA PHE VIET NAM VA MOT sO VUNG

TRONG CÀ PHÊ CHÍNH: 4

141.1, Lịch sử sản xuất cà phê Việt Nam: 5 OL 4.1.2 Một số vùng trồng cà phê chính ở Việt Nam: 6 A 4.2 TINH HINH SAN XUAT VA XUAT KHAU CA PHE 6 VIET NAM: | 1.4.2.1 Diện tích và sản lượng cà phê thu hoach qua cac nam: 6 “14.2.2 Tình hình xuất khẩu cà phê qua các năm: 7

| - 1.2.2.1 Tình hình thị trường xuất khẩu cà phê chủ yếu của Việt Nam: `14.2/22 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các

2 ` năm: - 7

WN, SALSA AAI RSAR W3 RARAAR AA RAR ARRARAAR wA⁄2#zz⁄22⁄⁄2^2^^⁄*xx

na ^^ ^^ SAAN NS ON ONS NS SAOSIN OI NI INN, m LNA: NA 2A ⁄2VA⁄A2V2⁄2VVTX⁄ te RA ANI IN od TAN Nit Pa ` Un ˆ:v222⁄2222^222^2+24322422^2⁄22⁄x^2x⁄^x»¬⁄22⁄x13xz 1x EEE many, SAA as

Trang 3

5 ˆ1 5 VAN ĐỀ CHAT LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ QUY CHẾ CẤP GIẤY CHỨNG

8 NHAN XUAT XU C/O (Certificate of Origin):

› 1,5.1 Vấn đề chất lượng cà phê Việt Nam: 9

: 1.5.1.1 Tiéu chudn chat luong ca phé Viét Nam xuat khdu: 9

ol 5.1.2 Danh gia chất lượng cà phê Việt Nam xuất khdu: - 10

'1.5.2 Qui chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O(Certificate of Origin): 1522.1, Qui chế cấp C/O: 11 “15.2.2, Cac Loai C/O: 11 1 6 XUAT KHAU CA PHE VIET NAM - THUAN LOI VA KHO KHAN: 1 6.1 Thuận lợi: 11 " 6.2.Khó khăn: 12 oL7 SỰ CAN THIET PHAI ĐẨY MANH XUAT KHAU CA PHE VIET "NAM: 13

ệ NHẬN XÉT ' CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM- VINACAFE TP.HCM: `2 1 TONG QUAN VE CONG TY VINACAFE TP HCM: =====-=- 15

`2, 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CUA CONG TY: - 15

02 1.2 CHỨC NANG, NHIEM VU VA QUYEN HAN CUA CONG TY: 16

2 1.2.1 Chức năng: 16 +2, 1.2.2 Nhiệm vụ: 17 `2 1.2.3 Quyền hạn của công ty: 17 `2, 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY: -=========- 17

2.13.1, Về nhân sự: 17 `2 1.3.2 Về cơ cấu tổ chức: 18 2.1.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CONG | _TY TRONG NHUNG NAM GAN DAY: 18 2, 1.4.1 Phân tích tình hình kim ngạch XNK của công ty qua các năm: 18

7 2.1.4.1.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu: 18

-2.14.12 Phân tích tỷ trọng tăng gidm kim ngach XK — NK: - 20

“2 1.4.2 Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty: 20

© 2 4.2.1 Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 20

Trang 4

TRAN SASSS SEAS AA2w#3^2⁄22A⁄

~

2 2 4 2 1, ‘Phan tích c cơ cấu mặt hàng nhập khẩu on 21

& & $ Š s > ặ é > Ặ & : ộ & Š =

Ề 2.1.4.3 Phân tích cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu clia cOng ty : - 20 ¿ 2.1.4.3.1 Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu: 22

2.1.3.2 Phân tích cơ cấu thị trường nhập khẩu: 23 : 2.1.5 PHÂN TÍCH KẾT QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG

:TY QUA CÁC NĂM: 23

2 1.5.1 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu: 23 ẹ ` 2.1.5.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận : 25

_NHAN XET

“2, 1.6 NHUNG NHAN TO ANH UGNG DEN HOAT DONG KINH DOANH |

2x x ` A2 22A A A AÀAA^22⁄ % ^WAAAAAAAA⁄22AA⁄2XA^^A2A22⁄22^^^⁄2⁄2⁄22⁄2⁄2223⁄2^2^3*^3⁄%⁄ CỦA CÔNG TY 26

5 “2.1.6.1 Mức Lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: 26 Š 2.1.6.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: 26

š 2.1.6.3 Nhân tố giá : 26

2.163.1 Giá cả hàng hóa: 26

-2,1.6.3.2 Giá cả chỉ phí lưu thông: 26 x

`2.16.3.3 Tỷ giá hối đoái: 26 ỗ

2.1.6.4 Thué: 26

2 2 PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU CA PHE TAI VINACAFE % 'TP HCM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: 27 7 2 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ QUA CÁC NĂM ặ 2, 2.1.1.Phân tích tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê qua các năm $

, 2.2.1.2 Phan tich cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của công ty: - 28 § `2 2.1.3 Phân tích cơ cấu thị trường xuất khẩu cà phê của công ty: ~ 29 :

`22.143.1 Thị trường EU: 31 ý $ -2,2.1.3.2 Thị trường Mỹ: 31 § -2.2.1.3.3 Thị trường Asean: 31 ˆ _2.2.1.3.4 Các thị trường khác: 32 7 .NHẬN XÉT : š ị

.22.2 PHAN TiCH TINH HINH THU MUA CA PHE DE XUAT KHẨU34 :

2.2.2.1 Phan tich tinh hinh thyc hién ké hoach mua ca phê: Han 34 - 2 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện mua hàng theo nguồn hàng: cc==========~= 35 : › 2.2.3 PHAN TICH TINH HINH DAM PHAN, KY KET VA THUC HIEN ‘ ề HOPS DONG XUAT KHAU CA PHE TAI CONG TY: 38 :

` SR RIN i NIA PIN LRN

SAIS VARIAN LAS RE US `

Trang 5

NT Sa ` có xR NT ` "— ` ` ZN a ee we RR he Bate I TS ố ẽ

¬ SL TAIN VN VN N LỚN ý | NIỰN V + W V/V 292V V0 V v SON ¿VY 7v )/20NẼN 21 ARN NPN NEN EE SON NO

Š ` 2.2.3.1 Tiến trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng XK cà phê: - 38

Ỳ '2.2.3.1.1 Tìm khách hàng: 38

›2.2.3.1.2 Giao dịch đàm phán: 38

Ý2.2.3.1.2 Ký kết hợp đồng: 38

2.2.3.2 Tổ chức và thực hiện hợp đồng: 39

2.2.3.2.1 Giới thiệu về nội dung chính của hợp đồng: 39

ề _.2.2.3.2.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công

oty trong thời gian qua: 47

`2.2.3.2.3 Phân tích qui trình tổ chức và thực hiện hợp déng: 48 -2.2.3.2.4 Nhận xét chung về tình hình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp

› đồng: 55

`2 2.4 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG VIỆC XUẤT KHẨU CÀ

6 PHÊ TẠI CÔNG TY: 56

2.2.4.1 Ưu điểm: 56

: _2.2.4.2 Tôn tại: 57

- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIA TĂNG -KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI VINACAEFE TP.HCM

›3.1 CÁC GIẢI PHÁP: 59

- Giải pháp (1): Tổ chức thu mua cà phê tận gốc:

.Giải pháp (2): Xuất khẩu đa dạng các loại cà phê:

- Giải pháp (3): Hoàn thiện một số nội dung trong hợp déng: - "Giải pháp (4): Mở rộng thị trường xuất khẩu:

›Giải pháp (5): Thành lập bộ phận Marketing chuyên biét: -

3 2 KIEN NGHỊ: , 74 'KẾT LUẬN PHY LUC

“TÀI LIỆU THÁM KHẢO

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU đ>» <> s&

N những năm gần đây, nên kinh tế Việt Nam đang dần ổn định và

có xu hướng ngày càng phát triển, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý

của nhà nước, chính sách mở rộng đầu tư từ nhiều phía vào các ngành công

nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ đã tạo một tiễn đề thuận lợi cho sự hòa nhập vào thị trường Quốc tế của Việt Nam

Trong hoàn cảnh mới, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhập APEC

(17/11/98) chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hóa và đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo sự

cân bằng cung cầu trên thị trường nội địa, tận dụng triệt để mọi nguồn lực

của quốc gia, tiếp thu những công nghệ tiên tiến của thế giới đồng thời khẳng định vai trò của Việt Nam trong cộng đồng thế giới

Với phương châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước theo

nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi”, hiện nay Việt Nam đã có quan hệ giao thương với hơn 160 quốc gia và đã mở rộng quan hệ buôn bán với trên

| 100 nước khắp thế giới Với tình hình giao thương giữa các nước trên thế

giới ngày càng phát triển như hiện nay thì hoạt động ngoại thương cầng có

ý nghĩa quan trọng và là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, nhất là đối với Việt Nam — một nước đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới Xuất nhập khẩu trong ngoại thương thật sự đã đóng góp một phân

không nhỏ trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước Nhà nước ta đã xem xuất nhập khẩu ngoại thương như một đòn bẩy đẩy

mạnh tốc độ phát triển kinh tế của đất nước, cụ thể bằng các chính sách khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, cao su, cà phê, hàng may mặt, thủy hải sản, và kết quả đạt được trong năm 1999

đáng khích lệ với tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính là 11,2 tỷ USD vượt

Trang 7

trường thế giới Sự biến động này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả

hoạt động kinh doanh của các nước sản xuất cà phê trên thế giới trong đó

có Việt Nam Thực tế cho thấy ước tính kim ngạch xuất khẩu cà phê của

nước ta năm 1999 đạt 585.255.870 USD, tăng 8,82% so với thực hiện năm

98, trong đó sản lượng tăng 23,78% nhưng giá lại giảm 12,04% đã làm cho

kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 99 tăng không đáng kể Sự biến động

không cùng chiều theo hướng bất lợi của 2 yếu tố sản lượng và đơn giá cà phê xuất khẩu nói trên thật sự đã và đang làm đau đầu những nhà sản xuất

và kinh doanh cà phê ở Việt Nam

Trong bối cảnh chung đó, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam, TP Hồ Chí Minh (VINACAFE HCM CITY BRANCH ) trong những năm gần đây cũng gặp khơng ít những khó khăn Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu của công ty luôn gắn chặt với hiệu quả kinh doanh của ngành Cà phê

Việt Nam Do đó việc để ra những phương hướng phát triển và giải pháp

đẩy mạnh xuất khẩu cho công ty thật sự là một công việc quan trọng và

cần thiết trong thời điểm này, nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu của công ty, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành sản xuất kinh doanh

càphê Việt Nam và góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, đẩy mạnh cán

cân thương mại

Nắm được tình hình trên cùng với sự đam mê trong công tác nghiên cứu và

mong muốn được áp dụng những kiến thức đã học từ trường lớp vào thực

tiễn hoạt động kinh doanh của công ty, cho nên với thời gian thực tập 3 tháng tại công ty cùng với sự ủng hộ và động viên của ban lãnh đạo công ty và giáo viên hướng dẫn em đã chọn để tài “XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY VINACAEE TP HCM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU? cho bài viết của mình trên cơ sở phân tích các vấn đề sau:

» Chương 1: Một số vấn để lí luận cơ bản về cà phê và xuất khẩu cà

phê

=> Giới thiệu về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và ở

Việt Nam Từ đó cho ta thấy được tầm quan trọng của thương mại cà phê

thế giới và sự cần thiết phải để ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà

phê ở Việt Nam

Trang 8

» Chương 2: Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê tại Vinacafe

TP.HCM

=> Phân tích thực trạng xuất khẩu cà phê tại công ty Vinacafe TP.HCM

nhằm rút ra được những ưu điểm và những mặt tổn tại trong việc xuất khẩu

cà phê của công ty

» Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm gia tăng kim ngạch

xuất khẩu cà phê tại công ty Vinacafe TP.HCM

=> Để ra các giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê tại công ty và một số ý kiến đóng góp cho việc phát triển ngành cà phê ở nước ta Bài viết này sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê các dữ liệu thu thập được từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty

cùng với phương pháp duy vật biện chứng, lịch sử, phân tích tìm hiểu những vấn để có liên quan đến xuất khẩu cà phê của Thế giới, Việt Nam

và bản thân công ty

Tuy nhiên hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vô cùng đa dạng và phức tạp Với thời gian thực tập có hạn, khả năng lí luận của bản thân còn

hạn chế cho nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong

nhận được sự chỉ dẫn nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty, giáo viên hướng

dẫn cũng như sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bài viết

này thêm hoàn thiện !!!

Trang 9

MỘT SỐ YẤN ĐỂ LÍ LUẬN CƠ BẢN | 'YÊ CẢ PHÉ YÀ XUẤT KHẨU CẢ PHÉ

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÀ PHÊ THẾ GIỚI:

1.1.1 Lịch sử sản xuất cà phê thế giới:

Cách đây khoảng một ngàn năm, một người du mục Etiôpi đã ngẫu nhiên phát hiện ra hương vị tuyệt vời của một loại cây lạ mọc ở làng Capfa gân thủ đô Euôpi Đàn gia súc của ông sau khi ăn những cây lạ này bỗng nhiên “tươi tỉnh”

không chịu cho chủ lùa vào bãi trú đêm Thấy vậy, ông ta quyết định nếm thử lồi cây đó và cảm thấy sảng khoái, tỉnh táo và từ đó trái cây này trở thành đồ uống

hàng ngày của con người và người ta đã lấy tên làng đặt cho loại cây trên

Từ thế kỉ thứ VI, cà phê không chỉ là món tráng miệng hàng ngày của người dân Etiôpi, do tác dụng kích thích mạnh mẽ mà thời đó được coi là hiện tượng thần kì, cây cà phê được lan cả sang Yêmen, các nước khác ở Trung cận Đơng, nhanh chóng vượt biển Đỏ sang Arập (Arabica) do đó cây cà phê này cịn có tên là Arabica

Thế kỉ XVI các nhà buôn nước Cộng hịa Vơndia nhập khẩu cà phê vào

Châu Âu, như vết dầu loang, cà phê lan dần sang Châu Á, Châu Đại Dương Giống

cà phê Arabica do người Hà Lan đưa vào Xrilanca, Côlômbia và Java (Indonesia)

năm 1670, cuối thế kỉ thứ XVII cây cà phê đã tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới

Ngày nay cà phê được trồng nhiều nhất ở 3 nước trên thế giới đó là : Braxin,

Côlômbla và Indonesia 1.1.2 Các loại cà phê:

Cà phê được sản xuất ra có nhiều chủng loại khác nhau nhưng người ta chỉ tập trung vào 2 loại có giá trị thương phẩm cao như:

+ Cà phê chè (Arabica)

+ Cà phê vối (Robusta)

Ngồi ra cịn có một loại cà phê khác mà hiện nay vẫn còn tổn tại ở Việt Nam, đó là cà phê mít (Excelsa) Cà phê này hạt lớn nhưng hương vị chua và hiện

nay số lượng sản xuất không đáng kể

Trong các loại cà phê kể trên còn được phân loại chi tiết ra thành từng loại

khác nhau như cà phê chè có Typica, Bourbon, Moka, Mundonovo,

1.1.3 Phương pháp chế biến:

Hiện nay trên thế giới có 2 phương pháp chế biến cơ bản:Chế biến bằng phương pháp khô và chế biến bằng phương pháp ướt

1.1.3.1 Phương pháp chế biến ướt: Gồm 2 giai đoạn chính:

+ Giai đoạn xát tươi bỏ phần vỏ thịt, sau đó lên men hay sát bỏ lớp chất

nhờn bên ngoài và phơi xấy khô dẫn đến mức độ qui định

+ Giai đoạn xây sát, loại bỏ lớp vỏ trấu và một phần vỏ lụa, tạo thành cà

phê nhân

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

Ee

1.1.3.2 Phương pháp chế biến khơ: Chỉ có một giai đoạn chính là sau khi phơi cả

quả cà phê đến một mức độ nhất định, dùng máy sát khô loại bỏ các lớp vỏ bao

bọc nhân, không cần qua giai đoạn lên men, ngâm rữa

(Sơ đồ chế biến xin xem phần phụ lục)

1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI:

1.2.1 Các nước cung ứng cà phê trên thế giới:

Theo nghiên c?u của ngân hàng thế giới với tiêu để “Triển vọng giá cả cho những hàng hóa chính, năm 1991”, đã phân loại các quốc gia sản xuất cà phê ra làm 3 nhóm:

e© Nhóm 1: Những quốc gia sẽ gia tăng sản lượng xuất khẩu cà phê Những quốc

gia này gồm: Braxin, Burundi, Colombia, Costa_Rica, Indonesia, Việt Nam, Ấn

Độ và Mêhicô Việc sản xuất ở những quốc gia này có khả năng cạnh tranh cao

Năng suất cao, các hoạt động nghiên cứu trồng trọt, cũng như giá cho các nhà

sản xuất khá tốt, tất cả những điều đó đã cung cấp một môi trường khá tốt cho

việc trồng cà phê Khi đối đầu với giá thấp trên thị trường thế giới, những quốc _ gia này có khả năng giảm thuế cho cà phê, phá giá tiền tệ của họ, nhằm giữ chi

phí thực tế cho những nhà sản xuất khẩu ở mức thấp

e Nhóm 2: Những quốc gia dự kiến việc xuất khẩu cà phê sẽ đình trệ hoặc đi

xuống trong nữa thập niên 1990 và sau đó sẽ khôi phục lại từ 1996 — 2000

Những quốc gia này bao gồm: Cộng hòa Domonica, Ecuado, Ethiopia,

Guatemala, Honduras, Kenya, Peru, Philippine, Tanzania và Uganda

e Nhóm 3: Những quốc gia mà lượng xuất khẩu sẽ giảm từ năm 1990 - 2000

Những quốc gia đang trãi qua thời kì năng suất thấp, việc trồng mới bị giới hạn

vì tình trạng lạm phát, mất ổn định về chính trị và những vấn để khác Những

quốc gia này bao gồm: Angola, Cameroon, Co(e d’Invorie, Madagasca,

Nicafagua, Ruanda và Venezuela

1.2.2 Các nước nhập khẩu cà phê trên thế giới:

Các nước nhập khẩu cà phê trên thế giới thường là các nước công nghiệp phát

triển như Mỹ, Đức, Nhật, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Canada, Thụy

Điển, Áo, các nước khác

1.2.3 Đôi nét về tình hình giá cả cà phê trên thế giới:

-Giá cà phê trên các thị trường thế giới đã tiếp tục giảm mạnh 10 tháng đầu

năm 99 Tại New York, giá cà phê Arabica giao ngay giảm từ 2.461 USD/ tấn(quý I năm 99) xuống 1.978 USD/ tấn(tháng 10 năm 99), giảm hơn 16% Tại Luân Đôn,

giá cà phê Robusta giao ngay giảm từ 1.750 USD/tấn(háng 1/ 99) xuống 1.234

USD/tấn(háng 10/ 99), giảm 29,5% Tại Việt Nam, giá cà phê Robusta loại 2 thời

gian này cũng giảm mạnh, giảm tới 590 USD/tấn( 37,6%), từ 1.565 USD/tấn xuống

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

976 USD/tấn, EOB Giá cà phê Robusta EK - 1 loại 4 của Indonesia giảm 36,5% từ

1.670 USD/ tấn xuống 1.060 USD/tấn, FOB Nguyên nhân:

e Có nhiều nguyên nhân tác động làm giá cà phê giảm mạnh Trước tiên là do nguồn cung tăng mạnh Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng cà phê thế giới vụ 98/99 (từ 10/98 đến 9/99) ước tính tăng tới 9,2% (8,96 triệu bao, 1 bao=60kg) so với vụ trước, lên 106,63 triệu bao Trong đó, sản lượng cà phê của

Braxin tăng kỷ lục, tăng 11,2 triệu bao(47,6%) so với vụ 97/98, đạt 34,7 triệu bao

e Ngoài ra, việc giảm mạnh của đồng Real Braxin và đồng Rupiah Indonesia trong 10 tháng đầu năm 99 đã đưa xuất khẩu cà phê ở 2 nước này tăng mạnh Nhìn chung, tình hình cung vượt cầu và xuất khẩu cà phê tăng kỷ lục ở Braxin chính là nhân tố làm giá cà phê các loại giảm mạnh trong 10 tháng đầu năm 99, -Tuy nhiên, 2 tháng cuối năm 99, giá cà phê đã gia tăng đáng ké Tai new York, giá cà phê Robusta giao ngay đã tăng 27 - 35% so với tháng 10/ 99, lên 2.623 — 2790 USD/tấn Tại Luân Đôn, giá cà phê Robusta giao ngay đã tăng 9 — 21% lên 1.347 — 1.510 USD/tấn Trên thị trường Châu A, giá cà phê Robusta thời gian này

cũng tăng 50 — 70 USD/tấn, lên 1.070 USD/tấnđoại 2 của Việt Nam) và 1.140

USD/tấn(EK - 1 loại 4 của Indonesia) Nguyên nhân:

e_ Thời tiết khô hạn 2 tháng cuối năm ở những vùng trồng cà phê chính của Braxin đã ảnh hưởng đến quá trình ra hoa trên diện tích đất rộng Điều này làm cho sản

lượng cà phê ở Braxin giảm mạnh, còn 25,5 triệu bao và xuất khẩu cà phê ở Braxin 2 tháng cuối năm chỉ đạt 1,&6—1,88 triệu bao/tháng, giảm 11—13% so với

2,128 triệu bao thang 9/ 99

e_ Xuất khẩu cà phê của Colombia vẫn giữ ở mức thấp, của tháng 10 / 99 là 695,4—

696 nghìn bao/tháng, giảm 16 — 19% so với cùng kỳ năm 98

- Nguồn cung ứng đáng kể ở 2 nước xuất khẩu cà phê lớn nhất nhì thế giới đã

làm các quỹ đầu tư, các nhà đầu cơ cùng những nhà rang xay cà phê đều tăng cường hoạt động mua vào và kết quả là đã đẩy giá cà phê tăng nhanh trong 2 tháng cuối năm Tuy nhiên, về tổng thể cả năm 99, giá cả cà phê các loại đã giảm 18 — 21% so với năm 98, cịn bình quân 1.469 USD/tấn đối với Robusta và 2.278

USD/tấn đối với Arabica

Theo dự đoán của USDA, sản lượng cà phê thế giới vụ 99/2000 sẽ giảm 2%

so với vụ trước, còn 104,5 triệu bao USDA cũng dự đoán rằng tiêu thụ cà phê vụ 99/2000 sẽ tăng 1,1 triệu bao so với vụ trước, lên 104,3 triệu bao và gần như cân

bằng với sản lượng Tuy nhiên, tổn kho cà phê thế giới đầu vụ 99/2000 dự đoán

tăng tới 3,43 triệu bao so với đầu vụ trước, lên 43 triệu bao, đáp ứng hơn 41,2%

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp khóa 96

tổng nhu cầu cà phê thế giới Đây là nguyên nhân chủ yếu làm giá cà phê thế giới 6 tháng đầu năm 2000 tiếp tục duy trì ở mức giá thấp của năm 99,

1.2.4 Dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới:

Bảng 1.1 : Dự báo nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới

X1: triệu bao 60 kg mỗi bao

GVHD: TS Doan Thi Héng Van

34,00 34,40 34,90 35,30 18,20 18,10 18,00 17,90 17,90 5,90 6,00 6,10 6,30 6,40 17,40 17,60 18,00 18,40 18,90 75,20 75,70 76,50 77,50 78,50 -1,20 0,70 1,10 1,30 1,30

(Nguồn: Cơ quan thông tin kinh tế Anh EIU)

Qua bang trên cho thấy nhu cầu trên thị trường vẫn yếu giống như những năm

90 Nhu cầu tiêu thụ theo đầu người ở Mỹ giảm với ty lệ trung bình 0,7% và ở Tây Âu cũng rất trầm lắng Ở những thị trường này, nhu cầu tiêu thụ khơng tăng vì dân số khơng tăng Vì vậy trong tương lai, nhu cầu tiêu thụ ở những thị trường khác cần phải được thúc đẩy, đặc biệt là ở Châu Á (như, Trung Quốc, Nhật và Nga và những nước Tây Âu khác)

13 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC CÀ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG MẠI CÀ PHÊ TRÊN THẾ GIỚI:

1.3.1 Các tổ chức cà phê thế giới:

1.3.1.1 Tổ chức cà phê Quốc Tế ICO - International Coffee Organization: 1.3.1.2 Hiệp hội các quốc gia sản xuất cà phé ACPC - Association of Coffee

Producing Country:

(Xin xem nội dung chỉ tiết ở phần phụ lục )

1.3.2 Vai trò quan trọng của thương mại cà phê thế giới:

Thương mại cà phê đóng vai trị quan trọng trong nhịp cầu nối từ sản xuất

đến tiêu dùng Hầu hết cà phê được sản xuất ở những quốc gia đang phát triển

trong khi 80% tiêu thụ lại diễn ra ở những quốc gia đã phát triển Trong đó các quốc gia xuất khẩu chính là Braxin, Colombia, Inđônêsia, Việt Nam và các quốc

gia nhập khẩu chính là Mỹ, Đức, Pháp, Nhật, Anh Như vậy, ngồi vai trị trên

thương mại cà phê thế giới cịn có vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển ở các nước

đang phát triển và góp phân điều tiết kinh tế thị jrường

1.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM:

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

1.4.1 LỊCH SỬ SẢN XUẤT CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ MỘT SO VUNG TRONG CA PHÊ CHÍNH Ở VIỆT NAM:

14.1.1.Lịch sử sản xuất cà phê Việt Nam:

Cây cà phê được các nhà truyền đạo công giáo đưa vào trồng đầu tiên năm

1857 ở 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị Đây là giai đoạn trồng thử với mục đích thăm dị khả năng trồng cà phê ở Việt Nam ngoài ra cịn nhằm mục đích cung cấp một số sản phẩm cà phê cho các cha cố, giáo sứ trong tu viện 30 năm sau, từ năm 1888 cà phê được trồng đại trà trên qui mô sản xuất Người Pháp đã đặt Đông

Dương vào loại “thuộc địa khai thác” và đã lập nhiều đổn điển trồng cà phê ở

Chinê, Nghệ An, Quảng Trị và Daklak,

Sau năm 1954, Liên Xô giúp ta xây dựng 12 nông trường và chỉ trong vòng 7 năm chúng ta đã xây dựng các nông trường quốc doanh trồng cà phê từ Việt Bắc đến Tây Bắc và Trung Du bắc Bộ với diện tích cà phê đạt 14.000 ha bằng bốn lân so với tổng diện tích người Pháp trồng trên nửa thế kỉ Có trên 10 tỉnh tham gia trồng cà phê chè là: Quảng Trị, Hà Tỉnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hịa Bình, Tun Quang, Bắc Thái, Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn

Sau ngày giải phóng ngành cà phê được ở vào giai đoạn phát triển chưa từng có Bộ Nơng Nghiệp đã chủ trương phát triển cà phê ở Tây Nguyên Tỉnh Daklak đã có

chủ trương trưng thu trưng mua các đồn điền có diện tích trên 5 ha và các bộ khung

cán bộ cà phê từ miển Bắc vào tổ chức thành những nông trường quốc doanh lớn,

đồng thời chuẩn bị kế hoạch trồng cà phê mới trên qui mô lớn

Vào thập kỉ 80, việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước, chính phủ ta ký hàng loạt các hiệp định hợp tác sản xuất cà phê với Liên Xơ(cđ), CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc, Balan đã tạo cho ngành cà phê một bước phát triển mới

Ngày 13/10/1992, Hội Đồng Bộ Trưởng đã kí Nghị định số 174 - HĐBT thành lập Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Cà Phê thuộc Bộ Nơng Nghiệp, tiếp đó là Nghị định

số 175 - HĐBT chuyển giao cho một số sư đoàn quân đội sang Bộ Nông Nghiệp, tổ

chức thành các Xí Nghiệp Liên Hiệp tham gia sản xuất cà phê Đó là các sư đoàn

333, 331 thuộc binh đồn 73 qn khí và sư đoàn 359 là sư đoàn huấn luyện thuộc

quân khu IV Các quyết định đó đã tạo cho ngành cà phê một lực lượng mới, đảm bảo đủ sức mạnh để làm nồng cốt cho sự nghiệp phát triển cà phê và chịu trách

nhiệm thực hiện các hiệp định hợp tác nước ngoài

Như vậy tính từ khi đất nước hồn tồn giải phóng (1975) đến nay, ngành sản

xuất cà phê của ta đã tạo nhiễu bước tiến đáng khích lệ Năm 1976 diện tích trồng

cà phê là 18.000 ha thì đến năm 1994 đã lên tới 135.000 ha và năm 1997 là hơn 230.000 ha Sản lượng cà phê cũng tăng nhanh chóng và thật sự phát triển mạnh từ những năm 80 Năm 1980 sản lượng cà phê hạt đạt 36.400 tấn Năm 1994 lên tới

155.000 tấn, năm 1997 đạt hơn 350.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu vượt mức 500

TH =mmm—>——ễềễ>ŠễŠễỄÏỄễỄễễễễễẴễEễEễễễễễễễễễễễễễễễễễễ —-————)

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

triệu USD Dự kiến đến năm 2005 sẽ mở rộng diện tích trồng cà phê lên 50 vạn ha,

sản lượng cà phê hạt đạt bình quân 400.000 tấn/ năm

1.4.1.2 Một số vùng trồng cà phê chính ở Việt Nam:

Nguồn cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Daklak, Lâm Đồng, Gia Lai với

tổng diện tích khoảng 204.000 ha khoảng 70-80% diện tích trồng cà phê của tồn

quốc Trong đó Daklak chiếm 137.000 ha, khoảng 47%, Lâm Đông 52.000 ha, Gia

Lai 23.000 ha Ngoài ra cịn có mộ số vùng ở Đông Nam Bộ 36.000 ha, Trung Trung Bộ 3.000 ha Bảng 1.2 :Diện tích trồng cà Daklak 137.000 46,28% Lâm Đồng 52.000 17,56% Gia Lai 23.000 7,77% Đông Nam Bộ 36.000 12,61% Trung Trung Bộ 3.000 1,01% Các vùng khác 45.000 | 15,02%

(Nguồn : Kinh tế và dự báo)

1.4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM:

1.4.2.1 Diện tích và sản lượng cà phê thu hoạch qua các năm:

Trong vòng 10 năm gần đây diện tích trồng trọt cà phê tăng nhanh chậm khác

nhau qua các năm nhưng nhìn chung gia tăng một cách nhanh chóng

BANG 1.3 : DIEN TICH VA SAN LUQNG CA PHE CUA TOAN QUỐC

TRONG NHUNG NAM GAN DAY

186,4 362,2 +56,24% | +94,3% | +3.5% | +20% 92 218 409,3 390 675 136,9% 87,7% |_ -5,8% 73% (Nguồn: Thời báo Kinh Tế sài Gòn, 23/12/1999)

Xét thấy trong 5 năm kể từ năm 1990 đến 1995 diện tích cà phê đã tiếp tục

gia tăng, điện tích năm 1995 tăng gấp 1,5 lần so với năm 1990 Đây chính là do nhà nước ta có chủ trương phát triển cà phê một cách đúng đán Bên cạnh đó sản lượng thu hoạch cũng tăng đáng kể, đạt 218 ngàn tấn tăng 136% Sỡ đĩ như vậy là do giá

thế giới tăng đột biến vào giữa năm 1994 và tiếp tục giữ ở mức giá cao trong suốt

năm 1995, điều này đã kích thích sự phát triển và mở rộng diện tích cả nơng trường

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

quốc doanh và đặc biệt là các hộ nông dân Tuy nhiên, đến năm 1999 do cà phê bị

rớt giá liên tục và giá cả cà phê bán ra không đủ để bù đắp chi phí sản xuất cho nên một số hộ nông dân đã chặt bỏ hàng ngàn hét ta cà phê để chuyển sang trồng

tiêu và một số cây khác như bông vải, hoa màu điểu này đã dẫn đến việc giảm thiểu đi số người trồng cà phê làm cho diện tích cả nước tăng chậm chỉ đạt 3,5%, bên cạnh đó sản lượng cà phê cũng giảm theo Song theo như chủ trương của chính

phủ, mục tiêu phát triển cà phê Việt Nam tới năm 2005 sẽ có điện tích là 450 ngàn hetta đưa tổng sản lượng hàng năm vượt mức 500 ngàn tấn và trở thành nước sản

xuất cà phê lớn thứ 5 trên thế giới

1.4.2.2 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam qua cdc nam:

1.4.2.2.1 Tình hình thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam:

Cho đến nay cà phê Việt Nam đã được xuất khẩu sang hơn 50 nước và khu vực trên thế giới Các nước tiêu thụ nhiễu Cà phê của Việt Nam là Thụy Sĩ (Khoảng

28% lượng cà phê xuất khẩu vụ 98/99) , Singapore (12%) , Difc (11%) , Ha Lan

(9%), MY (8%) , Anh (7%) , các nước chậm phát triển khác (12 - 13 %) Trong năm 1999, Việt Nam đã xuất khẩu được 482.463 tấn cà phê với tổng kim ngạch xuất khẩu là 5§5.255.870 USD

Trong đó các nước nhập khẩu cà phê Việt Nam tăng nhiều so với năm 1998 có:

Anh, Bỉ, Hà Lan, Hàn Quốc, Italia, Oxtrâylia, Tây Ban Nha, Thái Lan và Thụy Sĩ

Một số nước khác có lượng nhập khẩu giảm nhiễu là Lào và Thụy Điển

1.4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các

năm:

BẰNG 14: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

DVT: 1000 USD

Lượng xuất khẩu 230.810 395 390.000 482.463 (Tấn) Giá XK bình 1.814 1.198 1.517 1.379 1.213 quân(USD/Tấn) Kim ngạch xuất 418.758 415.706 599.852 537.810 585.255 au Lượng +8.90% +50.34% |_ +13.95% -1.37% | _+23.78% Giá -31.07% -33.96% | _ +26.63% -0.10% |_ -12.04% KNXK -24.90% -0.73%|_ +44.29% |_ -10.34% 8.82% (Nguồn : Theo VICOFA, NGOẠI THƯƠNG 10-16/03/2000)

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

aa

Qua việc theo dõi kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong những năm qua ta

thấy tình hình xuất khẩu niên vụ 95 - 96 gặp nhiều khó khăn do giá cả thế giới

biến động không ngừng và theo chiều hướng xấu Đồng thời chúng ta, đặc biệt là

những nhà xuất khẩu chưa có kinh nghiệm và khơng hịa nhập được vào thị trường

thế giới nên đã không xác định được thời điểm xuất khẩu đúng Kết quả là trong

năm này, tổng lượng xuất khẩu tăng 8.9% so với vụ 94 — 95 nhưng kim ngạch lại

giảm 25%, chỉ đạt gần 420 triệu USD Tuy nhiên với số lượng xuất khẩu này đã

chính thức đưa Việt Nam vượt qua Uganda và Bờ Biển Ngà (Cote đ'lvoire) _

Những quốc gia xuất khẩu cà phê thuộc nhóm 2 và 3, trở thành nước xuất khẩu Robusta đứng thứ 2 trên thế giới và được xếp vào danh sách 10 nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới chỉ sau Braxin, Colombia, Mêhicô, Guatemala và Indonesia Tình hình biến động về giá cả trên thị trường theo chiều hướng xấu vẫn tiếp tục ở năm 96 - 97, nhưng ngành Cà phê Việt Nam luôn cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng nhanh về số lượng nhằm giữ cho khối lượng kim ngạch xuất khẩu không giảm

và đảm bảo được nguồn thu ngân sách của nhà nước

Qua đến niên vụ 97 — 98, Tình hình xuất khẩu đã được cải thiện Cùng với sự

gia tăng liên tục về sản lượng và giá xuất khẩu cà phê tăng 26,63% đã đưa mức

kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục 599.852.140 USD(tăng 44,29% so với vụ 96 — 97)

Tuy nhiên đây chưa phải là sự thay đổi tốt đẹp Sự thiếu ổn định về sản lượng cà

phê thế giới sẽ gây sức ép mạnh mẽ lên giá cả cà phê trên thị trường và kết quả dẫn đến là sản lượng cà phê xuất khẩu tăng mạnh trong khi kim ngạch xuất khẩu

tăng không đáng kể

Qua đến niên vụ 98 -99, tình hình xuất khẩu đã thật sự xấu đi khi sản lượng xuất khẩu không tăng mà giá cà phê xuất khẩu lại giảm đáng kể cùng với xu hướng giảm mạnh của giá cà phê thế giới Giá xuất khẩu cà phê của vụ này đạt bình quân khoảng 1.370 USD/ tấn, giảm hơn 9% so với vụ trước Kim ngạch xuất

khẩu ước tính giảm hơn 10% so với vụ trước, chỉ còn 537,810 triệu USD Tuy nhiên thị trường xuất khẩu cà phê vẫn duy trì và phát triển

Sang đến niên vụ 99-2000, giá xuất khẩu cà phê đã ở xu thế giảm mạnh cùng giá thị trường thế giới Giá xuất khẩu cà phê ở nước ta loại 2 (5% đen xay vỡ) đã giảm từ 1.560 - 1580 USD/ tấn, FOB (tháng 1-2 năm 99) xuống còn 1030 — 1050

USD/ tấn, FOB (tháng 10 — 11 năm 99), giảm tới 530 — 550 USD/tấn ( 32% - 34%)

Giá cà phê mua trong nước cũng giảm mạnh, từ 20.800 — 21.000 déng/ kg(cà phê nhân khô, tháng 1-2 năm 99) xuống còn 13.000 — 13600 đồng/kg(những tháng 9 — 11 nim 99), giảm 35 - 37% Giá xuất khẩu và giá cà phê trong nước giảm mạnh đã

làm giảm đáng kể đến thu nhập của ngưới trồng cà phê và các doanh nghiệp kinh

doanh cà phê Nhận xét:

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đồn Thị Hồng Vân

—=—————>>——>>>>aananaaaơơn

Trong 5 năm vừa qua, sản lượng cà phê xuất khẩu tăng đều với tỉ lệ bình quân gần 20% Việc gia tăng về sản lượng xuất khẩu đã góp phần làm cho kim

ngạch xuất khẩu cà phê không giảm mặc dù giá cả thị trường giảm mạnh(-33,9% Max), đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê vượt mức 500 triệu USD và đứng trong

hàng ngũ 10 nước sản xuất cà phê nhiều nhất thế giới và đứng ở vị trí thứ 2 ở Châu

Á sau Inđônêsia Sỡ đĩ chúng ta đạt được những thành tựu như vậy trước hết là do

chúng ta có chủ trương phát triển cà phê đúng đắn và có được những điều kiện tự

nhiên, lao động hết sức thuận lợi Tuy nhiên, việc mở rộng sản xuất và gia tăng sản lượng xuất khẩu trong những năm qua chỉ là một chính sách tạm thời có thể giữ được kim ngạch xuất khẩu không giảm, điểu này chỉ có thể tăng về lượng nhưng

chưa tăng về chất Do đó, chúng ta cần phải có một chính sách phát triển toàn diện hơn nữa từ chổ sản xuất, chế biến cho đến tiêu đùng trong những năm tới để có thể

nâng cao chất lượng và giá cả cà phê xuất khẩu của nước ta, từ đó gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo lập uy tín, thế mạnh vững chắc của cà phê Việt Nam trên thị

trường thế giới Qua đó ngày càng khẳng định giá trị và vai trò quan trọng của hạt cà phê, cái mà đã được người nông dân cũng như các nhà kinh doanh cà phê ví như là hạt “Vàng Đen”

15 VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ QUY CHẾ CẤP

GIAY CHUNG NHAN XUẤT XU C/O (CERTIFICATE OF ORIGIN):

1.5.1 Vấn đề chất lượng cà phê Việt Nam:

1.5.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu hiện nay:

Từ năm 1983, ngành cà phê Việt Nam đã nghiên cứu xây dựng cà phê xuất

khẩu và đến năm 1986 đã ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về cà phê nhân xuất

khẩu, nhưng trên thực tế tiêu chuẩn Việt Nam này chưa được áp dụng

Hiện nay chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là do thỏa thuận với khách hàng nước ngoài và được thị trường chấp nhận theo các mức chất lượng:

R1, R2A, R2B

e© Tiêu chuẩn chất lượng cho ca phé R1 (tén tiéng Anh: Vietnam Robusta

Coffee Beans Grade 1) :

+ Độ ẩm : 12,5% (trước đây là 13%) tối đa

+ Hạt đen vỡ: 3,0% tối đa

+Tạpchất : 0,5% tối đa

+Excelsa : 1.0%tối đa

+ Cỡ hạt : 95% (trước đây là 90%) trên sàn 16 tối thiểu +Không mốc và lên men

e Tiêu chuẩn chất lượng cho cà phê R2A (tên tiếng Anh: Vietnam

Robusta Coffee Beans Grade ID :

+Độẩm : 13% (trước đây là 13%) tối đa

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

+ Hạt đen vỡ: 5,0% tối đa

+ Tạp chất : 1,0% tối đa +Excelsa : 1.0% tối đa

+ Cỡ hạt : 90% trên sàn 13 tối thiểu

+ Không mốc và lên men

e Tiêu chuẩn chất lượng cho cà phê R2B (tên tiếng Anh: Vietnam

Robusta Coffee Beans Grade II) : chỉ khác R2A ở phần Hạt đen vỡ là 8%

1.5.1.2 Đánh giá chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam:

Những tiêu chuẩn chất lượng trên chỉ dựa vào độ ẩm, tạp chất, đen vỡ, mốc men và kích thước hạt, điều đó có nghĩa là chấp nhận một số khuyết tật như : hạt xanh, hạt nâu, hạt sâu Cho nên những tiêu chuẩn trên chỉ là những tiêu chuẩn ngoại quan Trong thương mại quốc tế, kiểm tra chất lượng cà phê thường bao gồm

cả ngoại quan và cảm quan(hử nếm) Cà phê Việt Nam được kiểm tra bằng cẩm

quan thì hương vị và chất lượng rất tốt

Gần đây, hầu hết các công ty nước ngồi đều có nhận định thống nhất là

chất lượng cà phê Việt Nam có rất nhiều tiến bộ, đó là tin mừng đối với chúng ta

Chẳng hạn:

+ Hãng ED & F MAN đánh giá rất cao về chất lượng cà phê Việt Nam

+ Hãng Nestle SA (Pháp) nhận định : Cà phê Việt Nam có hương vị độc đáo

mà ít có cà phê cùng loại nước khác thay thế

+Nhiều nhà rang xay ở Mỹ cho rằng: Cà phê Robusta Việt Nam khi pha có hương vị phù hợp với người tiêu dùng Mỹ

+Tuy nhiên bên cạnh đó, một đặc điểm nổi bật về chất lượng yếu kém đó là

chất lượng khơng đồng đều và độ ẩm khá cao Họ mong muốn độ ẩm tối đa là 12% -

vào lúc giao hàng Sỡ dĩ có yêu cầu này là vì hầu hết cà phê Việt Nam được vận

chuyển sang các nước Châu Âu, Mỹ, mất khoảng từ l đến 2 tháng Nếu độ ẩm cao

sẽ tạo nên một độ tố gọi là OCHRATOXIN Các nhà chế biến, những người tiêu dùng rất sợ loại độc tố này và ngay cả chính phủ nhiều nước muốn ngăn chặn cà

phê có độc tố này nhập vào nước họ

+ Mặc khác trong cà phê Việt Nam có những tạp chất mà những nước khơng

có như : đá, nhánh, dây và ngay cả sắt thép

Chất lượng luôn luôn gắn liền với giá cả Do đó chỉ cần một ít tạp chất trong

một vài lơ hàng thì các lơ hàng xuất đi sẽ bị đánh giá thấp về chất lượng từ đó cà

phê Việt Nam chẳng những mất đi giá trị của chúng mà còn làm mất đi hình ảnh cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới

1.5.2 Qui chế cấp giấy chứng nhận xuất xử C/O (Certificate of Origin) : 1.5.2.1 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ:

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đồn Thị Hồng Vân

————

Việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam được tiến hành trên cơ sở các quy định của hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) đối với Form A và các quy định của Hiệp định Quốc tế hoặc của Phòng Thương Mại đối với các loại Form khác

Trong trường hợp nước nhập khẩu không có quy định rõ ràng về tiêu chuẩn

xuất xứ của hàng thì hàng có xuất xứ Việt Nam là hàng hóa đã trãi qua các quy

trình sản xuất, gia công chế biến tối thiểu tại Việt Nam

Các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cà phê có nhu cầu xin cấp giấy chứng nhận

xuất xứ cần xuất trình bộ hổ sơ bao gồm các chứng từ sau: + Đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ

+ Giấy chứng nhận xuất xứ phù hợp theo yêu cầu nước nhập khẩu + Hóa đơn thương mại của lô hàng được xuất khẩu

+ Vận đơn

+ Tờ khai hải quan

Giấy chứng nhận xuất xứ phải được khai bằng tiếng Anh và được đánh máy

rõ ràng Nội dung khai phải phù hợp với quy định của hợp đồng hay thư tín dụng và các chứng từ khác như vận đơn, hóa đơn thương mại

1.5.2.2 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ :

e© FORM A: Là loại giấy chứng nhận xuất xứ dùng cho mặt hàng cà phê xuất

khẩu vào các nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ hiệp

định ưu đãi thuế quan phổ cập GSP

e FORMD: Được áp dụng đối với hàng hóa xuất đi các nước Asean

se _ FORMO: Được cấp cho cà phê xuất khẩu sang các nước là thành viên cia ICO

e EFORM X: Các thị trường còn lại làm FORM X (Xin vui lòng xem chỉ tiết các loại C/O ở phần phụ lục )

16 XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM - NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:

1.6.1 Thuận lợi:

-Thời tiết, khí hậu hết sức thuận lợi Bên cạnh đó là lực lượng lao động dồi dào xuất thân từ nghề nông, giá nhân công rẽ

-Sản lượng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng, diện tích trồng cà phê được mở

rộng không ngừng, các công ty hoạt động trong lĩnh vực cà phê đã củng cố và mở

rộng được hệ thống thu mua, kho hàng, cơ sở chế biến tại các vùng trọng điểm như:

Đà Lạt, Gia Lai, Daklak, kim ngạch xuất khẩu cà phê ln tăng góp phần thúc đẩy ngành cà phê phát triển

-Ngành cà phê Việt Nam đang nghiên cứu các giống cà phê thích hợp với

từng vùng sinh thái để đưa vào sản xuất đại trà, giống cho năng suất cao

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Doan Thi Héng Vân

-Chất lượng cà phê của Việt Nam ngày càng được cải thiện và từng bước thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ và Châu Au

-Là thành viên của ICO, Việt Nam dễ dàng nắm bắt kịp thời các thông tin -Để khuyến khích xuất khẩu, kịp thời giải quyết khó khăn đối với người sản

xuất cũng như các doanh nghiệp thu mua cà phê, ngày 26/4/2000, Bộ Tài Chính đã

có cơng văn số 1589 TC/TCT về việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với cà phê

1.6.2 Khó khăn:

-Cơ sở vật chất lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Hệ thống thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu vẫn còn yếu, chưa áp dụng triệt để cơ giới hóa vào sản xuất, máy bơm, máy thủy còn thiếu Việc tưới tiêu chủ yếu dựa vào thiên nhiên Việc

đào giếng lan tràn để tưới cây đã làm cạn kiệt nguồn nước ngâm

-Vốn đầu tư để mở rộng diện tích trồng cà phê còn quá thiếu thốn Hiện nay

cả nước có khoảng 140.000 ha cà phê cần mở rộng nhưng vốn đầu tư chưa đáp ứng

được Các nhà sản xuất và kinh doanh cà phê luôn mong muốn có sự bổ sung vốn lưu động và hỗ trợ lãi suất để có thể mua cà phê dự trữ trong giai đoạn thu hoạch

-Giống cà phê chưa phù hợp, hiệu quả xuất khẩu thấp, chủ yếu là cà phê

Robusta, chưa phát triển mạnh cà phê Arabica Hơn nữa, cà phê xuất khẩu của Việt

Nam chủ yếu là cà phê nhân chưa qua chế biến, chất lượng thấp, giá rẽ Công nghệ

chế biến nói chung và chế biến cà phê hịa tan nói riêng còn quá nhỏ bé, công suất

thấp

-Kỹ thuật chăm sóc cà phê chưa được nghiên cứu, nên khơng có một chương trình nhất định dạy về cách chăm sóc cà phê

-Chúng ta thiếu đội ngũ chun viên có trình độ và khả năng trong nước từ

thông tin cho đến quản lý, từ đó dẫn đến thiếu nhạy bén trong phản ứng với các biến động trên thị trường

-Nguồn thông tin trên thị trường cịn hạn chế,chỉ mang tính thời vụ, bình

luận ngay các diễn biến trên thị trường chứ khơng có định hướng cho tương lai do đó các doanh nghiệp không thể để ra chiến lược lâu dài trong tương lai

-Chúng ta thiếu kế hoạch trong Marketing để mở rộng thị trường xuất

khẩu, cho nên dù các doanh nghiệp của ta đã khá năng động nhưng sẽ mất nhiều thời gian trong hoạt động tiếp thị, khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng

-Cà phê Việt Nam chưa bán trực tiếp cho các nhà chế biến mà thông qua các công ty thương mại, điều này phần nào cũng làm giảm một nguồn thu nhập

trong tổng giá trị xuất khẩu

-Thị trường cà phê khơng có sự ổn định Có nhiều đầu mối tham gia xuất khẩu cà phê nhưng thiếu sự quản lý của cơ quan hữu quan đã dẫn đến hiện tượng tranh mua, tranh bán khiến cho nhiều nhà kinh doanh xuất khẩu bị lỗ Xuất hiện

a EE

Trang 22

2x8225Y

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đồn Thị Hồn:

"sf

những đối tượng núp bóng doanh nghiệp nhà nước thu mua và xuất khẩu cà phê

làm xáo động tình hình cà phê trong nước

-Cả nước có trên 40 đầu mối xuất khẩu cà phê nhưng sản lượng xuất khẩu

chỉ tập trung vào 20 doanh nghiệp(chiếm trên dưới 90% tổng sản lượng xuất khẩu

của cả nước) Trên thực tế nhiều doanh nghiệp không đủ khả năng đảm nhận vai

trò đầu mối mà chỉ nhận ủy thác hoặc làm trung gian cho các công ty nước ngoài

-Việc kinh doanh và xuất khẩu cà phê hoàn toàn mang tính tự phát, non

kém, thiếu sự hỗ trợ từ nhà nước trong việc đưa ra các đường lối, chính sách phát

triển đúng đắn cũng như các biện pháp phòng chống, ngăn chặn việc xuất khẩu

không lành mạnh

1.7 SU CAN THIET PHAI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM:

Như chúng ta đã biết, cà phê là một ngành hàng xuất khẩu khá quan trọng

đối với Việt Nam Chẳng những nó mang lại một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước

hàng năm mà còn giải quyết được các vấn để kinh tế xã hội ở các vùng cao nguyên

miền núi, các vùng nông thôn hẻo lánh và các khu vực dân tộc ít người vốn nghèo nàn lạc hậu từ bao đời nay Chính cà phê mang lại sự phồn vinh, ấm no, hạnh phúc

cho các khu vực này, thu hút được lực lượng lao động dư thừa, tạo công ăn việc làm

cho không biết bao nhiêu người ở những vùng nơng thơn này Ngồi ra nó cịn giúp các đồng bào dân tộc ít người phá bỏ cây thuốc phiện chuyển sang trồng cà phê, đặc biệt ở các tỉnh Tây Nguyên và phát triển cây cà phê có quy hoạch cũng góp

phân vào việc cải tạo môi trường sinh thái

Hơn thế nữa tình hình xuất khẩu cà phê trong những năm gần đây ln gặp

phải những khó khăn lớn Sản lượng xuất khẩu cà phê luôn tăng trong khi kim

ngạch xuất khẩu gia tăng không đáng kể do giá cà phê thế giới giảm liên tục kéo theo giá cà phê của Việt Nam cũng giảm theo Việc biến động về giá cả cà phê thế

giới đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của nước ta, điều

này nói lên rằng cà phê Việt Nam vẫn còn đang phụ thuộc vào cà phê của thế giới

và chưa có một mơ hình riêng cho sản xuất cũng như xuất khẩu để tạo ra nét đặc

trưng riêng của cà phê Việt Nam Do đó cần có những giải pháp để đẩy mạnh xuất

khẩu, giảm dẫn sự phụ thuộc vào cà phê thế giới, nâng cao vị thế của cây cà phê

Việt Nam trên thị trường thế giới, phát triển toàn diện hơn nữa từ chổ sản xuất,

chế biến cho đến tiêu dùng trong những năm tới để có thể nâng cao chất lượng và

giá cả cà phê xuất khẩu của nước ta, từ đó gia tăng kim ngạch xuất khẩu tránh tình

trạng “Vàng Đen rớt giá” ở những năm vừa qua

Nhận xét cuối chương :

Cà phê là một ngành hàng xuất khẩu khá quan trọng không chỉ riêng đối với

Việt Nam mà vai trò của nó cịn được khẳng định trên cả thế giới Thương mại cà

| EEE

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đồn Thị Hồng Vân

phê đóng vai trò quan trọng trong nhịp cầu nối từ sản xuất đến tiêu dùng, thúc đẩy

kinh tế phát triển ở các nước đang phát triển và góp phần điều tiết kinh tế thị

trường

Chẳng những nó mang lại một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước hàng năm mà

còn giải quyết được các vấn để kinh tế xã hội ở các vùng cao nguyên miễn núi, các

vùng nông thôn hẻo lánh và các khu vực dân tộc ít người vốn nghèo nàn lạc hậu từ

bao đời nay Những năm trúng mùa được giá, hàng tiêu dùng, vật tư thiết bị chảy về các đồn điển, mang lại sự phồn vinh, ấm no, hạnh phúc cho các khu vực này, thu

hút được lực lượng lao động dư thừa, tạo công ăn việc làm cho không biết bao nhiêu người ở những vùng nông thôn này Ngồi ra nó cịn giúp các đồng bào dân

tộc ít người phá bỏ cây thuốc phiện chuyển sang trồng cà phê

Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, tình hình xuất khẩu cà phê đã gặp phải những khó khăn lớn Giá cả cà phê giảm mạnh đã làm đau đầu hàng vạn người trồng cà phê cũng như những nhà kinh doanh cà phê Người nông dân thật sự điêu đứng, khơng ít người đang cân nhắc về việc phát triển cây trồng khác có lợi nhuận cao hơn Cà phê xuống giá đã ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân, từ đó sức mua giảm, thị trường cũng ảm đạm theo Đứng trước mối nguy cơ đó, việc đề ra những phương hướng phát triển và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho ngành cà phê

thật sự là một công việc quan trọng và cần thiết trong thời điểm này, nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu của nước ta, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu và

tăng thu ngân sách nhà nước, đẩy mạnh cán cân thương mại

ầ5Ắẳ.ẳ.Ắ Ắ ——-Fa-a-Fợttẵẫặươợnnunnangnniẵỗẵïẳơợờợ-ẵiờờơơờn

Trang 24

; CHUONG 2: |

| PHAN TICH TINH MINH XUAT KHAU | | CA pit TAI CONG TY YINACAFE |

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

2.1 TONG QUAN VỀ CÔNG TY VINACAFE TP.HCM:

2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

Như chúng ta đã biết, cà phê là một ngành hàng xuất khẩu khá quan trọng đối với Việt Nam Chẳng những nó mang lại một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước hàng năm mà còn giải quyết được các vấn để kinh tế xã hội ở các vùng cao nguyên miễn núi, các vùng nông thôn hẻo lánh và các khu vực dân tộc ít người vốn nghèo nàn lạc hậu từ bao đời nay Chính cà phê mang lại sự phổn vinh, ấm no, hạnh phúc cho các khu vực này, thu hút được lực lượng lao động dư thừa, tạo công ăn việc làm cho không biết bao nhiêu người ở những vùng nông thôn này Ngồi ra nó cịn giúp các đồng bào dân tộc ít người phá bó cây thuốc phiện chuyển sang trồng cà phê

Bên cạnh những ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội, sự phát trién 6 ạt của ngành cà phê Việt Nam cũng đã tạo ra khơng ít các vấn để cần phải khắc phục, thay đổi Chính vì những lợi ích mang lại từ cây cà phê nêu trên và những vấn để quản lí vĩ mơ cũng như vi mô được đặt ra mà cây cà phê đã ngày càng thu được sự chú ý, quan tâm sâu sắc của nhà nước ta trong việc mở rộng diện tích gieo trồng, gia tăng sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Từ sự quan tâm trên, nhà nước đã giao cho VINACAEE, một đơn vị tổ chức vừa thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh vừa làm chức năng quản lí ngành Và để thực hiện việc quản lí một cách chặt chẽ và có hiệu quả, Tổng Cơng Ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) đã quyết định thành lập Chi Nhánh Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam tại Thành Phố Hồ Chí Minh với mục đích giúp cho người sản xuất cà phê thuận lợi hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình, và cả về cách quản lí cũng như tiếp thị mặt hàng này ở

phía Nam

Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam chỉ nhánh Thành phố Hỗ Chí Minh

được thành lập vào ngày 15/07/1995 theo nghị định số 44/CP và quyết định số

251/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ, là chỉ nhánh trực thuộc Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam trên cơ sở là cơ quan đại diện Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Cà Phê tại TP.HCM

® Tên giao dịch : VIETNAM NATIONAL COFFEE CORPORATION HO

CHI MINH CITY BRANCH

$ Tên viết tắt : VINACAFE HCMC BRANCH

® Trụ sở chính : 2§ Tơn Đức Thắng, Quận 1 — TP.HCM

® Điện thoại : 8.290.262 Fax: 8.291.615 ® Đơn vị chủ quản : Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam

® Tài khoản : Tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Tp.HCM (VIETCOMBANK)

————— G.,.,:FÏÏÏŸPŸŸEŸỶEỶEŸỶEỶEỶEỶEỶEEEEE _— SSSSSNSGSSSGS

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân Trước ngày 15/07/1995, chỉ nhánh là Công ty thuộc Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Cà Phê Việt Nam và được mang tên là “ Công Ty Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Cà Phê 3” - Trong thời gian mang tên “ Công Ty Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Cà Phê 3” công ty hầu như không hoạt động xuất nhập khẩu mà chỉ làm dịch vụ giao nhận, cho thuê kho và thu hồi công nợ cũ cho Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Từ khi công ty mang tên “Tổng Công Ty Cà Phê Việt Nam Chỉ Nhánh TP.HCM”,

do có sự sắp xếp lại nhân sự và tổ chức lại bộ máy hoạt động nên VINACAFE

TP.HCM không những giao nhận hộ và cho thuê kho mà cịn tìm kiếm thị trường và

khách hàng, đánh dấu một bước phát triển mới của công ty Cho đến nay, không

hơn 5 năm hoạt động mà công ty đã có được những kết quả hết sức khả quan và

kinh doanh rất có hiệu quả

Chi nhánh VINACAFE là tổ chức kinh doanh trực thuộc Tổng Công Ty Cà

Phê Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty, được sử dụng

con dấu riêng, mở tài khoản riêng và chuyên thu chỉ tại ngân hàng theo quy định của nhà nước

Ngành nghề kinh doanh:

Xuất khẩu:

+Xuất khẩu trực tiếp và nhận xuất khẩu ủy thác mặt hàng cà phê các loại(chủ yếu

là cà phê Robusta loại l và 2)

+Xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác như Tiêu Đen, Điều, khi có sự chỉ định

của Tổng Công ty

Nhập khẩu:

+Nhập khẩu phân bón và các loại xe máy cũ phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp +Nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc hiện đại như máy đo độ ẩm, đo hàm lượng tạp chất, phục vụ cho công tác giám định chất lượng sản phẩm xuất khẩu

2.1.2 CHUC NANG, NHIEM VU VA QUYEN HAN CUA CONG TY VINACAFE TP.HCM :

2.1.2.1 Chức năng:

-Khai thác, thu mua chế biến và xuất khẩu mặt hàng nông sản Cà phê và các mặt hàng nông sản khác như Tiêu Đen, Điều, nhằm đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ lớn phục vụ cho nhu cầu chung của nền kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế trong nước và làm cho nền kinh tế ngày càng khởi sắc, đặc

biệt là kinh tế đối ngoại

-Đảm nhận việc xuất nhập khẩu ủy thác, hợp tác liên doanh, liên kết với các

đơn vị trong và ngoài nước nhằm mục đích mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có trong nước, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân lao động và các vấn để kinh tế xã hội khác

T”"”aayaaunnnanananananananannnnnnnnzzsagntẵtễiễnizzơơơờớơơm—————————ằŠẽ:

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

_ >>>mmmmm>mm>mmaaaơaơaơaơaơasnrmï=ễễnïnnnzzzaaaazz.ơợa.ơợ.ợa.a.-aơợaơẶặẳýitỳẳit=s-nờợờợ‹-ễmw.zr.ơ.-‹nwnrzsz‹œđœ

-Khai thác, bảo quản vật tư, thiết bị, tài sản kho hàng trên cơ sở tự doanh có hiệu quả nhằm tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên chức trên nguyên tắc thực hiện đúng các quy định của nhà nước và tự chịu trách

nhiệm về hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

-Cơng ty có trách nhiệm tìm bạn hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu, tự tạo nguồn vốn, quần lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó

-Tham gia giúp Tổng Công ty trong công tác tiếp thị, quản lý, đôn đốc các đơn vị thành viên Tổng Công Ty ở khu vực phía Nam về việc thực hiện các chỉ thị,

nghị quyết, quyết định của Công Ty trên cơ sở ủy quyền của Tổng Giám Đốc

-Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, thu mua, giao nhận, sản xuất,

chế biến cà phê và hàng hóa xuất khẩu của công ty theo quy chế hiện hành để thực

hiện mục đích và nhiệm vụ hoạt động của Tổng Công Ty, khai thác khả năng tự

doanh của đơn vị, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên

-Công ty cịn có nhiệm vụ nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường

trong nước và Quốc tế, nghiên cứu tình hình các đối tác nước ngoài và các văn phòng đại diện của họ tại TP.HCM, tìm hiểu giá cả thế giới để để xuất với Tổng

Công Ty về chính sách thị trường, giá cả Ngồi ra Cơng Ty cịn có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước, bảo đẩm tự trang trãi về tài

chính, thực hiện đầy đủ mọi chế độ, nghĩa vụ của Công Ty đối với nhà nước

2.1.2.4 Quyền hạn của Công ty:

-Công ty được quyền tự chủ giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các

hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế

-Công ty có quyền vay vốn, kể cả ngoại tệ trong nước và ngoài nước để phát

triển hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị theo quy chế hiện hành của Nhà

nước và Bộ Thương mại

-Được thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp mặt hàng Cà phê và các mặt hàng nông sản khác

2.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY VINACAFE TP.HCM:

2.1.3.1 Về nhân sự:

Chi nhánh Vinacafe TP.HCM là tổ chức kinh doanh trực thuộc Tổng công ty Cà

phê Việt Nam, chuyên kinh doanh xuất khẩu cà phê hạt, không trực tiếp sản xuất ra cà phê mà chỉ thu mua lại của các nông trường cà phê đã qua lựa chọn, kiểm tra chất lượng cà phê và sau đó xuất ra thị trường nước ngoài Cho nên bộ máy hoạt

động kinh doanh của công ty hết sức tỉnh giản, gọn nhẹ thể hiện đây đủ các tính

năng của một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và tính hiệu quả Hiện nay tổng số

cán bộ, công nhân viên của công ty bao gồm 25 người trong đó: +Chia theo trình độ:

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

- Đại học : 15 người

- Phổ thông trunghọc :10 người

+Chia theo độ tuổi:

- _ Độ tuổi 25 đến 35 : 4 người

- - Độ tuổi 35 đến 45 : 18 người - _ Độ tuổi trên 35 : 3 người

2.1.3.2 Về cơ cấu tổ chức của công ty:

SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY TỔ CHỨC CÔNG TY VINACAFE TP.HCM

GIÁM ĐỐC ị PHƠ GIÁM ĐỐC t PHÒNG KD PHỊNG KẾ TỔNG HỢP TỐN TÀI VI PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH Nhận xét:

_ Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty, ta nhận thấy cơng ty có thể tránh được tình trạng tập trung toàn bộ các vấn đề quản lý cho Giám Đốc nhưng vẫn đảm bảo chế

độ một thủ trưởng

_ Mọi vấn để phát sinh ở các phòng ban do các trưởng phó phịng đắm nhiệm giải

quyết Đối với các vấn để cần bàn bạc trong Ban Giám Đốc thì các cán bộ chức năng sẽ đưa ra ý kiến và Giám Đốc đưa ra các phương hướng giải quyết và chịu

trách nhiệm đối với quyết định của mình Bên cạnh đó, có Phó Giám Đốc, người

sẽ tham mưu giúp đỡ Giám Đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế

hoạch của công ty

_ Với một bộ máy quản lý như vậy, những hoạt động và trách nhiệm được phân chia rõ ràng cho từng phòng ban, từng cá nhân làm cho mọi hoạt động của công ty

đi vào nề nếp, đồng bộ

2.1.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY:

2.1.4.1 Phân tích tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty qua các năm:

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân BẢNG 2.1: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY NĂM 97 -99

DVT: USD 5.353.230 9.521.406 |9.759.627/75 |Téng KNXNK (USD) | Tốc độ tang/gidm | + 18.96% + 77.86% + 2.50% KNXNK(%) _- | (97/96) (98/97) (99/98)

(Nguồn: Phong Ké Todn VINACAFE HCMC) BIEU 2.1: TINH HINH KIM NGACH XUAT NHAP KHAU QUA CAC NAM

PVT: USD @ KNXNK 1997 1998 1999

BANG 2.2: TY TRONG TANG GIAM KIM NGACH XUAT NHAP KHAU

QUA CAC NAM

_DVT: USD Xuất khẩu | 5.335.428 | 99.6 | 9.521.406 | 100 | 9.759.627 | 100 Nhập khẩu 17.802 | 0.4 |0 0 |0 0 Tổng 5.353.230 | 100 | 9.521.406 | 100 | 9.759.627 | 100 KNXNK

(Nguồn: Phịng Kế Tốn VINACAEFE HCMC)

=ễ———

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

2.1.4.1.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu :

Qua việc Bảng 2.1, Biểu 2.1ta có nhận xét như sau:

Bắt đầu ở năm 1997, là năm mà Công ty đi vào hoạt động chưa đây 3 năm nhưng tình hình xuất nhập khẩu của công ty hết sức thuận lợi Kim ngạch xuất nhập khẩu luôn tăng Cụ thể là năm 1997 đạt 5.353.230 USD, ước tăng 18,96% so với

thực hiện năm 1996 là 4.500.000 USD Kết quả thu được trên thật sự đã tạo sự phấn

khởi cho toàn bộ nhân viên trong công ty và làm động lực thúc đẩy công ty chú tâm hơn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình

Sang năm 1998, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng đột ngột với tổng kim ngạch đạt được là 9.521.406 USD, tăng 77.86% Nguyên nhân của sự tăng tưởng trên chính là do tình hình sản lượng cà phê trên thế giới giảm do ảnh hưởng của Elnino

đã đẩy giá xuất khẩu cà phê trên thế giới tăng kéo theo giá xuất khẩu cà phê Việt

Nam tăng 26,02% (từ 1.268 USD/ tấn lên 1.598 USD/tấn) Chính những nguyên

nhân này đã đưa mức kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Vinacafe TP.HCM đạt trên dưới 10 triệu USD, được xếp vào hàng ngũ 10 đơn vị có tổng kim ngạch

xuất nhập khẩu cao nhất trong ngành, đánh dấu một bước phát triển mới của công ty đồng thời cũng tạo cho mình một chổ đứng vững chắc trên thị trường thế giới Tuy nhiên nguyên nhân tăng trưởng trên thật sự chưa phải là một triển vọng tốt đẹp cho những năm tới vì nếu như sản lượng cà phê thế giới ở những năm tới tăng nhanh sẽ gây sức ép mạnh mẽ lên giá cà phê xuất khẩu, diéu nay sẽ dẫn đến việc giảm mạnh về kim ngạch xuất khẩu khi sản lượng xuất khẩu không tăng

Thực tế đã cho thấy ở niên vụ 98/99 (tháng 10/98 đến tháng 9/99), tình hình

hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu gặp phải những khó khăn lớn Tình hình

biến động về giá cả và sản lượng cà phê trên thế giới thật sự đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Giá xuất khẩu cà phê của năm này chỉ đạt bình quân khoảng 1.174 USD/ tấn, giảm hơn 26% so với giá xuất niên vụ 1997-1998, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước Châu Á đã và đang diễn ra ngày càng càng sâu rộng, mà đây chính là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty Kết quả là kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty trong năm

1999 giảm 41.17% so với thực hiện năm 1998, chỉ đạt 4.588.519,60 USD Tuy

nhiên, công ty vẫn luôn cố gắng vượt qua mọi khó khăn thử thách để giữ mức kim

ngạch luôn cao bằng cách là công ty đã thay đối kế hoạch kinh doanh bằng cách

đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng Tiêu Đen, hạn chế xuất khẩu mặt hàng cà phê vì giá cà phê đang giảm mạnh trên thị trường thế giới, kết quả là công ty đã nâng được

mức kim ngạch xuất nhập khẩu của năm này lên 9.759.627,75 USD, tăng 2,50%% so với thực hiện năm 1998 Kết quả của việc tăng trưởng trên thể hiện sự khéo léo

trong việc nhận định, phân tích tình hình và sự sáng suốt trong việc đề ra kế hoạch

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

—————— ee ẽỹaợaợaợnợnợnợngnẽananananananaaannaanannnnnannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.—

kinh doanh của Ban lãnh đạo công ty đã đưa công ty vượt qua những khó khăn va

đạt được những kết quả đáng khích lệ

2.1.4.1.2 Phân tích tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu qua các năm:

Qua bảng 2.2, ta nhận thấy rằng kim ngạch hoạt động xuất khẩu của công ty

luôn chiếm tỷ trọng rất cao và đạt mức tỷ trọng bình quân gần như là 100% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cơng ty Cịn hoạt động nhập khẩu của công ty

chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng kim ngạch và chỉ đạt có 0.4% Điều này cho thấy

rằng hoạt động xuất khẩu của Cơng ty là chính còn hoạt động nhập khẩu chỉ với

mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và nhu cầu nhỏ trong việc tiêu

thụ nội địa như là nhập phân bón, máy đo độ ẩm, xe máy cũ

2.1.4.2, Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty :

2.1.4.2.1 Phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu :

BANG 2.3: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY NAM 96 -99

USD Cà phê 7.015.864 | 100 | 7.450.682 | 100 |7.799.825 | 81.9 | 4.588.520 | 47.1 Tiêu đen 0 0 0 0 | 1.721.581 | 18.1 | 5.171.108 | 52.9 Téng KNXK _| 7.015.864 | 100 | 7.450.682_| 100 | 9.521.406 | 100_| 9.759.628 | 100 _ + 40,32% + 6.19% + 4.69% _ - 41.17% - - - + 200.37%

(Nguồn: Phòng Kế Toán VINACAFE HCMC) Qua bảng theo dõi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty, ta nhận thấy rằng

năm 1997 công ty chỉ xuất khẩu duy nhất mặt hàng Cà phê nhân, đây là mặt hàng

xuất khẩu chủ lực và truyền thống của công ty Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này

ở năm 1997 đạt 5.335.428 USD, ước tăng 18.96% so với năm thực hiện năm1996

Nguyên nhân của sự tăng tưởng trên chính là do cơng ty đã có chính sách phát triển

xuất khẩu đúng đắn và số khách hàng đã bắt đầu gia tăng sau 2 năm hoạt động Bước sang năm 1998, do nắm bắt được tình hình tiêu thụ cà phê trên thị

trường thế giới có xu hướng giảm và giá cả cà phê sẽ giảm mạnh nên công ty đã chủ động thay đổi kế hoạch kinh doanh từ việc kinh doanh chỉ một mặt hàng Cà phê

sang việc kinh doanh kết hợp thêm mặt hàng Tiêu đen Kim ngạch xuất khẩu năm

1998 đạt 9.521.406 USD, riêng mặt hàng cà phê nhân năm 1998 đạt 7.799.825 USD

(chiếm 81,9% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 98), tăng 45.70% so với kết quả thực

hiện năm 1997 Bên cạnh đó cơng ty cịn có phần thu nhập thêm từ việc kinh doanh mặt hàng Tiêu đen, kim ngạch thu được từ Tiêu đen đạt 1.721.581 USD

eT

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

——

(chiếm18,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 98) đã đưa tổng kim ngạch xuất

khẩu năm 1998 tăng 4.168.176 USD (tăng 77.86% so với thực hiện năm 1997)

Và trong năm 1999, công ty vẫn tiếp tục duy trì xuất khẩu kết hợp 2 mặt hàng

Cà phê và Tiêu đen nhưng công ty đã đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng Tiêu đen, hạn chế xuất khẩu mặt hàng cà phê vì mặt hàng này không mang lại hiệu quả kinh

doanh cao khi sản lượng xuất khẩu không tăng mà giá cà phê xuất khẩu lại giảm

đáng kể, như vậy sẽ dẫn đến kim ngạch xuất không những khơng tăng mà có thể giảm và không đạt chỉ tiêu kế hoạch để ra Kim ngạch xuất khẩu năm này đạt

9.759.627,75 USD Trong đó, kim ngạch thu được từ Cà phê giảm đáng kể, chỉ đạt 4.588.520 USD (chiếm 47,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 99), giảm

41,17% so với thực hiện năm 1998 và ngược lại kim ngạch thu được từ mặt hàng

tiêu đen tăng I cách phi thường, đạt đến 5.171.108 USD (chiếm 52,9% trong tổng

kim ngạch xuất khẩu năm 99), tăng 200,73% so với thực hiện năm 1998 Sự thay đổi

1 cách tài tình và có hiệu quả về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu trên đã làm cho kim

ngạch xuất khẩu năm 1999 không những không giảm do tình hình biến động xấu của

giá cà phê trên thị trường thế giới mà còn bù đắp được lượng giảm kim ngạch của cà phê, kéo kim ngạch cả năm tăng thêm 2,50%

2.1.4.2.2 Phân tích cơ cấu mặt hàng nhập khẩu :

BANG 2.44 :CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY NĂM 96-99

DVT: USD Nhóm 1 31.240 17803 0 0 Nhóm 2 311.017 0 0 0 Tổng KNNK 342.257 17603 0 0 (USD)

(Nguồn: Phòng Kế Toán VINACAFE HCMC) Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của cơng ty có thể chia ra làm 2 nhóm sau đây:

+Nhóm l: những mặt hàng phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như máy đo độ ẩm dùng trong sơ chế nơng sản

+Nhóm 2: Những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước như xe

máy cũ các loại

Như chúng ta đã biết, Công ty VINACAFE HCMC không chuyên trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu mà hoạt động nhập khẩu chỉ với mục đích phục vụ cho

quá trình sản xuất kinh doanh và nhu cầu nhỏ trong việc tiêu thụ nội địa như là nhập phân bón, máy đo độ ẩm, xe máy cũ

Trong năm 1996, do nhà nước ta có cho phép nhập xe máy cũ nên công ty đã

tiến hành nhập khẩu 229 xe máy cũ và một số máy đo độ ẩm với tổng kim ngạch

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

nhập khẩu là 342.257 USD Sang năm 1997, Nhà nước ta có chính sách hạn chế nhập xe máy cũ cho nên công ty không xin được Quota, thay vào đó cơng ty đã

nhập 30 máy đo độ ẩm cho các đơn vị nhằm phục vụ cho việc sơ chế hàng nông sản xuất khẩu với tổng kim ngạch nhập khẩu là 17.603 USD

Sang năm 1998 và 1999, vì phải tập trung vốn cho việc thu mua thêm mặt

hàng Tiêu đen xuất khẩu cho nên công ty đã không nhập khẩu mặt hàng nào cả trong 2 năm này

2.1.4.3 Phân tích cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của công ty : 2.1.4.3.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu:

BANG 2.5: MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA VINACAFE

TP.HCM NĂM 98 - 99 DVT: USD 1 Thuy Si 2.005.471 | 21.06 | 921.648 9.44 -1.083.823 | -54.04 2 Thái Lan 1.950.844 |2049 |79.817 0.82 -1.871.027 | -95.91 3 Đức 894.853 9.39 1.101 561 1129 | + 206.708 | +23.09 4 Hà Lan 2.111.971 |2219 | 2.193.064 |2248 |+ 81.093 | +3.83 5 Singapore 1.443.117 | 15.16 | 2.656.405 | 27.22 | +1.213.288 | +84.07 6 Pháp 180.036 1.90 482.278 4.95 + 302.242 | +167.9 7 Balan 231.109 2.43 - - 231.109 - 8 Mỹ 254.198 2.67 937.085 9.60 + 682.887 |+26.86 9 Ukraina 59.940 0.62 - - 59.940 - 10.Đài Loan 39.608 0.40 + 39.608 - 11.Philippines 38.880 0.39 + 38.880 - 12Trung Quốc 50.760 0.53 + 50.760 - 13.Hàn Quốc 662.576 6.78 + 662 576 | - 14.Các nước# | 389.867 4.09 595.946 6.10 + 206.079 | - Téng KNXK 9.521.406 | 100 % | 9.759.628 | 100 % | 238.222 + 2.5%

(Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Vinacafe Tp.HCM)

Trong các thị trường xuất khẩu của công ty, ta thấy nổi bật lên 6 thị trường

với tổng kim ngạch bình quân trên dưới I triệu USD /năm, đó là các thị trường

Thụy 5ĩ, Hà Lan, Thái Lan, Đức, Singapore, Mỹ Trong năm 1998 ty trong kim

ngạch xuất khẩu cuả công ty sang Hà Lan chiếm tỷ lệ cao nhất so với tất cả các

thị trường xuất khẩu của công ty với tổng kim ngạch 2.111.971 USD chiếm 22,19% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 98, kế đến là Thụy sĩ (21,06%), Thái

Lan(20,49%), Đức(9,39%), Singapore(5,l6%), Mỹ(2,67%) Sang năm 1999, Kim

m—————————————=—=—=—==—==GOEễễễỄễỄễễễễễỄễỄễỄễễỶE —_— _—_-—— 5¬]

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

——————————————————=——.—.=====

ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đã vượt hẳn Hà Lan và lên đứng ở vị trí

số 1 với tỷ trọng 27,22% và tổng kim ngạch ước tính là 2.606.405 USD tăng 84,0%

so với thực hiện năm 1998, kế đến là Hà Lan, thị trường luôn chiếm tỷ trọng cao

trong kim ngạch xuất khẩu của công ty với tỷ trọng là 22,48% tăng 3,83% so với thực hiện năm 1998 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đức trong năm 99 cũng tăng mạnh với tổng kim ngạch là 1.101.561USD chiếm tỷ trọng 11,29% và tăng 23,09% so với thực hiện năm 1998 Thị trường Mỹ trong năm năm 1999 cũng khá triển vọng, tổng kim ngạch trong năm này đạt được là USD, chiếm % tăng % so với

thị hiện năm 1998 Tuy nhiên, ờ Thái Lan và Thuy Si, kim ngạch xuất khẩu sang 2

nước này giảm đáng kể Thụy Sĩ giảm 54,04%, Thái Lan giảm 95,91% so với thực

hiện năm 1998 đã làm cho tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của 2 nước này giảm

xuống, Thái Lan 0,82%, Thụy Sĩ 9,44% 2.1.4.3.2 Cơ cấu thị trường nhập khẩu:

BIỂU 2.2: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CTY NĂM 1996-1997

Năm 1996 Năm 1997 Nước Nước khác khác 18% 10% Singapore ca Singapore 82% 90%

Thị trường nhập khẩu chính của cơng ty là các thị trường nằm trong khối Asean, trong đó cơng ty nhập khẩu hàng hóa nhiều nhất từ Singapore Đây cũng chính là thị trường tiêu thụ hàng hóa mạnh nhất của công ty trong 2 năm gần đây

và được công ty đánh giá là thị trường số một có mức kim ngạch mậu dịch cao nhất

trong năm Nguyên nhân của mối quan hệ mậu dịch tốt đẹp trên thứ nhất là do cả Việt Nam và Singapore đều nằm trong khối Asean và đặc biệt là Singapore đã ký

hiệp định ưu đãi thương mại PTA(Preferential Trading Arrangemenis) với Asean

tức hàng hóa sản xuất ở các nước Asean khi xuất sang Singapore đều được hưởng mức ưu đãi này Thứ hai là vận tải biển thuận lợi, chi phí thấp dẫn đến giá thành

sản phẩm tương đối rẽ Thứ ba là chất lượng hàng nhập từ Singapore đáng tin cậy

và giá thấp so với nhập từ các nước khác

2.1.5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTY:

2.1.5.1 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu của công ty từ 1997 - 1999:

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

Qua bảng theo dõi tình hình thực hiện doanh thu của công ty qua 3 năm từ 1997 đến 1999 ta có nhận xét như sau: Doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm với mức tăng trưởng bình quân là 45.5% Năm 1998 doanh thu đạt 82.453.820.208 đồng, tăng 31.2% so với năm 1997 Năm 1999 là năm công ty có mức tăng doanh thu cao nhất với tỷ lệ tăng là 59.8%, đạt 131.768.202.656 đồng

bằng 2 lần doanh thu thực hiện năm 1997 Để đánh giá rõ hơn về tốc độ tăng giảm

doanh thu của công ty, chúng ta hãy cùng nhau xem xét tình hình thực hiện doanh của từng năm một:

e Năm 1997: Nhìn chung cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch Doanh thu thực

hiện chỉ đạt 73.8% so với kế hoạch để ra là 85.129.578.500 đ Tuy nhiên nếu xem

xét chỉ tiết từng hoạt động của công ty ta sẽ thấy được là công ty khơng hồn thành kế hoạch doanh thu là do hoạt động nhập khẩu không hoàn thành kế hoạch Doanh

thu hàng nhập khẩu thực tế chỉ đạt 209.000.000 đ, giảm 39.011.125.000 đ, tương

ứng tỷ lệ giảm là 99,5%

Nguyên nhân : Như đã được để cập, cơng ty có kế hoạch nhập khẩu phân bón và xe máy cũ nhưng đã không thực hiện được Lý do là với phân bón thì nhà nước ta chỉ giao cho các doanh nghiệp chuyên doanh nhập khẩu, còn đối với xe máy cũ thì năm 1997 Nhà nước ta có chính sách hạn chế nhập do đó cơng ty cũng không nhập

được Điều đó có nghĩa là khoản doanh thu 39.220.125.000 đồng không thực hiện

được

e© Năm 1998: Sang năm 1998, nhà nước ta đã có chính sách thơng thống hơn về

xuất khẩu cho nên ngày càng nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê

cùng cạnh tranh với công ty, làm cho tình hình kinh doanh của công ty gặp phải khó

khăn lớn Sản lượng xuất khẩu cà phê tự doanh năm 1998 giảm 1180.58 tấn, giảm

29.16% so với năm 1997 làm doanh thu giảm một khoảng §17.166.992 đ

Nguyên nhân : Nguyên nhân giảm doanh thu cà phê chính là do công ty bị bất lợi trong thu mua cà phê vì nguồn thu mua cà phê quá xa như Lâm Đồng, Daklak, làm tăng chi phí đầu vào, cho nên sản lượng mua được ít, giá kém cạnh

tranh cho nên doanh thu từ xuất khẩu cà phê năm 1998 thấp hơn so với năm 1997,

Song bên cạnh đó, việc tăng giá cà phê và tỷ giá hối đoái đã phần nào đó rút

ngắn mức chênh lệch doanh thu thực hiện giữa 2 năm 1997 và 1998

Cũng trong năm 1998, vì tình hình kinh doanh xuất khẩu cà phê gặp nhiều khó khăn nên công ty đã linh động mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất khẩu tiêu đen Doanh thu từ xuất khẩu tiêu trong năm 1998 đạt được là 22.631.746.255 làm tăng

doanh thu một khoản đáng kể, phần nào đó bù đắp cho việc giảm doanh thu từ xuất

khẩu cà phê và đã mở ra một hướng kinh doanh mới cho công ty

e Năm 1999: là năm cơng ty có mức tăng doanh thu cao nhất với tỷ lệ tăng là 59.8% so với năm 1998, đạt 131.768.202.656 đồng bằng 2 lần doanh thu thực hiện

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

—_

năm 1297, trong đó doanh thu các hoạt động đều tăng trừ hoạt động xuất khẩu Ủy

thác và hoạt động khai thác kho

Nguyên nhân :

Thứ nhất là do việc tăng sản lượng cà phê xuất khẩu và tỷ giá hối đoái Sản

lượng thực hiện năm 1999 tăng 906.89 tấn so với năm 1997 làm doanh thu tăng một khoảng 61.382.903.301đ Nguyên nhân chính là do trong năm 1999, sản lượng cà phê xuất khẩu sang một số thị trường lớn của công ty như Hà Lan, Đức, Singapore, Pháp, đều tăng so với năm 1998 trong đó Hà Lan tăng 93.01% Bên cạnh đó là việc tỷ giá hối đoái bình quân tăng một khoảng là 893.26VNĐ/USD đã làm cho doanh thu từ hoạt động tài chính tăng một khoảng 44.723.323

Thứ hai là do việc gia tăng doanh thu từ xuất khẩu tiêu đen với mức doanh thu tăng là 47.540.098.794 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 210% chiếm 96.4% trong tổng số doanh thu tăng, đã đưa tổng doanh thu của cả năm vượt mức 100 tỷ đồng

2.1.5.2 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty:

Bảng 2.8: Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty qua các năm

Tổng doanh thu 62.845.101.698 | 82.453.820.208 | 131.768.202.656 | 131.2 | 159.8

Tổng chỉ phí 62.318.236.157 | 80.512.649.618 | 131.591.708.453 | 129.2 | 163.4

Giá vốn và thuế | 60.399.841.042 | 78.037.137.483 | 128.911.945.372

Chi phí lưu thơng 1.9918.395.115| 2.475.512.135 2.679.763.081

Lợi nhuận 5260.865.541 1.941.170.590 176.494.203 | 3684| 9.09

Lợi nhuận/DT 0.838% 2.351% 0.134%

(Nguồn : phịng kế tốn Vinacafe TP.HCM)

Nhìn vào bảng trên ta thấy lợi nhuận của công ty tăng giảm không ổn định qua các năm nhưng nhìn chung là năm nào cơng ty cũng có lời

Năm 1997, lợi nhuận thu được là 526.865.541 đồng, chiếm 0.838% so với

doanh thu, một tỷ lệ quá khiêm tốn so với mức doanh thu đạt được Nguyên nhân lợi nhuận giảm là do doanh thu thực hiện năm 1997 giảm, chỉ đạt 73,8% so với kế

hoạch Bên cạnh đó, vì thiếu vốn để thu mua cà phê khi mùa vụ đến đã buộc công ty phải vay vốn ngân hàng để đảm bảo đủ lượng xuất khẩu, điều này đã làm tăng

thêm khoản chi phí cho việc vay vốn từ đó làm giảm lợi nhuận của chi nhánh Năm 1998, lợi nhuận đạt được là 1.941.170.590 đồng, tăng gấp 3 lần thực hiện năm 1997 Lợi nhuận tăng là do doanh thu tăng 31,2%, trong đó ngun nhân chính là do trong năm 1998, cơng ty thấy tình hình xuất khẩu cà phê gặp nhiều khó

khăn nên đã chủ động thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu bằng cách gia tăng thêm

—mmm-—=—= OễỄễễỄỄễễỄỄỄỄỄỄỄễỄễễễễễễ ———

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đồn Thị Hồng Vân

mặt hàng Tiêu Đen Doanh thu từ việc xuất khẩu Tiêu đen đạt được là 22.631.746.255 đồng, chiếm 27,45%, từ đó đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể

Sang năm 1999, tình hình xuất khẩu gặp nhiều khăn Tình hình giá cả cà phê trên thế giới biến động dữ đội theo chiều hướng giảm mạnh đã làm giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm theo Giá xuất khẩu cà phê của công ty trong năm này chỉ đạt bình quân 1.161,99 USD/tấn, giảm đến 422.03 USD/tấn tương ứng với tỷ lệ giảm là26,64% so với giá xuất năm 1998 Mặc dù ta thấy rằng doanh thu của năm 1999 đạt được là cao nhất so với các năm còn lại, nguyên nhân là do san lượng tăng, nhưng bên cạnh đó giá xuất khẩu lại giảm đáng kể làm cho chênh lệch giữa giá bán và giá mua quá thấp từ đó dẫn đến lợi nhuận trên doanh thu cũng thấp, chỉ bằng 0,134% đoanh thu tức trong 131.591 708.453 đồng doanh thu, lợi nhuận chỉ đạt 176.494.203 đồng

Nhận xét

Nhìn chung cơng ty đã hoàn thành tốt kế hoạch doanh thu để ra, đưa mức doanh thu vượt 100 tỷ đồng, đảm bảo kim ngạch xuất khẩu luôn tăng với mức tăng bình quân khoảng 33.10% và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đạt sắp xi

10 triệu USD, đánh dấu một bước phát triển mới của công ty đồng thời cũng tạo cho công ty một chổ đứng vững chắc trên thị trường thế giới Tốc độ tăng trưởng về kim ngạch trên thật sự không phải là một điều dễ dàng nhất là đối với một Công ty vừa được thành lập chưa bao lâu mà thời điểm thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh của công ty lại là lúc thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và sự biến động dữ dội về giá cả và sản lượng cà phê trên thế giới Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được trên công ty cũng gặp phải khơng ít những khó khăn Lợi nhuận thu được của công ty giảm đáng kể do tình hình cà phê giảm giá

theo hướng bất lợi cho ta, năm 1999 chỉ đạt 176.494.203 đồng, giảm đến 90,19% so

với thực hiện năm 1998 Do đó việc để ra những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho công ty thật sự là một công việc quan trọng và cần thiết trong thời điểm này, nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu của công ty

2.1.6 NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN KET QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được phản ánh thông qua lợi nhuận thu được của công ty và những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chính là:

2.1.6.1 Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: 2.1.6.2 Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu:

2.1.6.3 Nhân tố giá :

2 1.6.3.4 Thuế và các nhân tố khác :

(Xin xem chỉ tiết ở phần phụ lục)

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp khóa 96 GVHD: TS Đoàn Thị Hồng Vân

—mmmm>m>>>>=ï=>s5“ï=—>>5ï“ïϬ=“ïẳïz-ễẳễẳễẳễ. xwmœœaaasasszsszs-sễsesaaxseơợơớớơờơmmmm>mzœasasmmmmmmmaaaanaaeSaSam

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TAI CÔNG TY VINACAEE TP.HCM:

2.2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ QUA CÁC NĂM:

2.2.1.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà phê qua các năm:

Bảng 2.9: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu cà phê qua các năm:

KNXK ca phé(USD) | 7.450.682 7.799.825 4.588.519 Sản lượng (tấn) 5.872,87 4.880,32 3.906,65 ia 1.268,66 1.598,21 1.174,54 KNXK ca phé(U - + 4.69% - 41.17% Sản lượng (tấn) - - 992,55(-16.90%) | -973.67(-19.95%)

Don gia (USD) - 329.55(+25.97%) _| -423.67(-26.51%)

(Nguồn: Phịng Kế tốn Vinacafe TP.HCM) Qua việc theo đõi kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty qua các năm, ta

có nhận xét như sau:

Bắt đầu ở năm 1997, là năm mà Công ty đi vào hoạt động chưa đẩy 3 năm

nhưng tình hình xuất khẩu cà phê của công ty hết sức thuận lợi Kim ngạch xuất khẩu luôn tăng Cụ thể là năm 1997 tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 7.450.682

USD, ước tăng 6.19% so với kế hoạch để ra Kết quả thu được trên thật sự đã tạo sự phấn khởi cho toàn bộ nhân viên trong công ty và làm động lực thúc đẩy công ty

chú tâm hơn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình

Sang năm 1998, kim ngạch xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng với tổng kim ngạch đạt được là 7.799.825 USD , ước tăng 4.69% Nguyên nhân của sự tăng

tưởng trên chính là do tình hình sản lượng cà phê trên thế giới giảm do ảnh hưởng

của Elnino đã đẩy giá xuất khẩu cà phê trên thế giới tăng kéo theo giá xuất khẩu

cà phê Việt Nam tăng 26% (từ 1.268 USD/ tấn lên 1.598 USD/tấn) Tuy nhiên

nguyên nhân tăng trưởng trên thật sự chưa phải là một triển vọng tốt đẹp cho những

năm tới vì nếu như sàn lượng cà phê thế giới ở những năm tới tăng nhanh sẽ gây sức ép mạnh mẽ lên giá cà phê xuất khẩu, điều này sẽ dẫn đến việc giảm mạnh về

kim ngạch xuất khẩu khi sản lượng xuất khẩu không tăng

Thực tế đã cho thấy ở niên vụ 98/99 (tháng 10/98 đến tháng 9/99), tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu gặp phải những khó khăn lớn Tình hình biến động về giá cả và sản lượng cà phê trên thế giới thật sự đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Giá xuất khẩu cà phê của năm này chỉ đạt bình quân khoảng 1.174 USD/ tấn, giảm hơn 26% so với giá xuất niên

” Ầ _ — -<—_—_——-nnnnnnnnnnnnnaannäẳẵằannnnnnnnnnnnnnnnnnn

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w