1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Những giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản TP.HCM-Seaprodex SaiGon

104 557 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Luận văn Những giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản TP.HCM-Seaprodex SaiGon

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA QUAN TRI KINH DOANH

LUAN YAN TOT NGHIEP

Kun \ ich eat Abate ty Jair

- Gửa j (ve PED

ĐỀ TÀI

NHỮNG GIẢI PHÁP GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẲN TẠI

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẲẢN

TP -HCM - SEAPRODEX SAIGON

son ere "

VIER *

Sẽ 0206, r 49

Giáo viên hướng dẫn:PTS.HOÀNG THỊ CHỈNH

Sinh viên thực hiện : 2 Hé Cam Vy

Lớp : NT2~ MSSV : 97QT611

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc c¬=¬-===n 000

ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VP: 110 CAO THANG Q.3 TPHCM

DT : 8 332.875- 8.324.277

Khoa :.@je.kì.kịoh.dsah UIHEEM VU EU AN VAN TOT NGHIED

Bộ môn : «+nherrrerrrrtrtre Chú ý : Sinh viên phải dần tờ giấy này vào trang thứ nhất của bản thuyết mình

Họ và tên : LE HO CAM NS ccccccsseseesessseseseeee MSSV: 319TI

Ngành Tuy Ngoai )mùồẶ Lớp -: AMT3

#

" Nhiễo, quếi phaệ, que Aểng lim, mgacÕ., xuốt À Ba Ag ABM

Â\ Công Ady ASK chp heh Snaly,.s5 TR NEM SEALRODEL SATEON,

2 Nhiệm vụ :

a Số liệu ban đầu : ¬— Coe Ads bề, đun, wn AE FE

_— Gác s6.Â&u koi Sông Bị, SEAERO.DEX SALGOREiceeeeeeeeereenreroeooe

b Nội dung: |

* Phần tính tốn và thuyết mình :

Trang 3

3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Lb [tf dee ¬

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : zZ (de feed seccusssiesnessneseesessesesesseesesesstescessessssseeneeneeed Phần hướng dẫn

Ti Abn Lt 22

5 Họ tên người hướng dẫn 1/

"2e, 16, (66/26 _

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua

Ngày tháng l@ năm 20.87

f Chi nhiém khoa (Kyi va ghi ré ho sen

PHAN DANH CHO KHOA, BO MON

Người duyệt (chấm $0 BO) : ccc ses eeeeeseeeens

Don vi:

Ngày bảo VỆ : LH HH He Điểm tổng quất : 1t t2 22 n2 re

Nơi lưu trữ luận văn :

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

NHẬN X XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP

Weal Sama hua “_" CA lt | abc Be blighter Joh

Fhe pep ceed Pink satis 2 fe Men aocai Ne pe ~Gavig- Fg

abel bef ee

— giÃn.-/2g1 2/1.-4c- gi ten tale

ba hecae._ Ji hhenb gericn ci) NOE eee

wats Ate bel cats ` lit calabilag

“na cai fapip hat LE ct co Ác gà

_- Ea cv nÁ_ Xe veh lta ip css Calin ie pe

ax án ““- ` ne

a ee ah Sper eae

ee he prilchag ssett pate Pe

ee chee LONG phath ca yf $I sag Lat <i nti

wen ee aati Leen eee eee e eee eee

KD GIAM ĐỐC

wane nnn nnn nnn nnn eee eee eee KA AI kể xe ——~ SAM BOG

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

NHÂN XÉ T CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

wend Je tea ppc cha pa tang Aete._.exgash Asal

aaa tise cog Kate tlie bli Thaaly

Jaa U0 HOM = sat al ene ã ƠỎ

"¬ văn plein ficd Leat “Gia nt Airy fax XI kc0V

“bao sig te Ay, Bal bite Ag gdetl bl te ep pan kaos

pot Nuala gia SL OBM 7 ua phate Dede

“ket (LÍ, tu - ca cm, - tac , ola E04 có Đe _ Rea _ r _

hast dS BE Meee peo slar lat ex Re chy am Tài đá

dee Avena el Le git plage -p bib ~-ui phos

TA ty L2a_.V4 hee

" _—` 1 ` B2 chủ đá, -/eki- i4 ccoee-e«

; `

—— —- - Bete col Rte JAA a ¬" ` `

fan, so ee we tal mtu ween eee eee

Trang 7

L

Dé thue Biện đề tài hầu „ ngoài sự aối gắng ela ban than tuong

ưiỆa van dụng các Biếp thúc đã được quú thâu 2d tnuuŠn dat , ket hop ưới vige di sau Bm hiéu những nội dung lien quan den dé tài, au tận kink hudng dẫn sửa giáo ziên bướng dan càng giúp em higu them nhitng Biến

thite adn od trong the: tế,

Em xin chan thank edm ơn Quy thâu ed tuong nhà trường da cho em những Ñtến thúa tổng hop dé giáp em thua Biện đề tài nay , dae Biệt em

xin gai lồi ám ơn đến C5 Hoang Tht Chink gido vién Bướng dén va ede 26 ohti dang sông táo tại Cong ty Xuat nhập khẩu Thity sdn Tp.HCM — SEAPRODEX SAIGON da ghip cho em thue liệu đề tài nàu Ấùa Bồn

hao hon

TP HCM , Ngay 25 thang 09 nim 2001

Sink vien thựa hign

Trang 8

MỤC LỤC

; s s% s

2.7 7a< Trang

| CHUONGI: NHUNG VAN DE CHUNG

he CAC HOC THUYET VE THƯƠNG MAI QUỐC TẾ G0 0 01002 11 0 1010311511 và 1

“ LU/Thuyét trong thuOng o cccccccccscssscscecscssesssesescsesesssecesssavseesscsescseacssenesseeneaess 2 2/Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (Absolute Advantage) 2 3/Thuyết lợi thế so sánh của D.RiCardO ác cv ke 3 4/ thuyết nguồn lực sản xuất vốn có của hecksher Ohlin . - 5

- MỘT SỐ VẤN DE CƠ BẢN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

1/Vai trò của ngành thủy sẵn đối với nên kinh tế quốc dân .- 6 % w 2/Thị trường thủy sản thế giÓi cty k 7

a-Tình hình thủy sản thế giới

b-Các thị trường thủy sản lớn của thế giới

3/1ình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam cv Il

4a-Vi tri mat hang thiy sdn trong co c4u hang xuất khẩu của

Jin 0 11

b-Những điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản ở VIỆT NAM 12 +c- Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam -ccccccecerrerresrses 13

w 4/nhân xét chụng - c1 tt Tn T42 11 1011112101110 0101 1kg HH ng ướt 17

_ CHƯƠNG IL: PHAN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẲN TẠI CÔNG | TY XUẤT NHẬP KHẨ U THỦY SAN TPHCM SEAPRODEX SAIGON

_A_ TONG QUAN VE CONG TY

-LQUA TRINH HINH THANH & PHAT TRIEN CỦA CÔNG TY cc<ce 19 ‘I CHUC NANG - NHIEM VỤ - PHAM VI HOAT DONG CUA

CONG TY -4dDpẲgBẲgHB.L ).HĂHĂH ƠỊƠỎ 20

M 1/ ChỨcC năng cv c1 20121 HH HH TH TH HT Ty TH HH kg yg 20

y 2/ Nhiệm VỤ cu th 2112111121211 1111212121 e 20-

Trang 9

Ki À206/957900/v0a.veo cu 21 °

1/Điều kiện tự nhiên -¿.52- 2222152212222 2E eererree 21 Ạ

2/Tình hình lao động cc HH gu 2ä

3/Cơ sở vật chất kỹ thuật cscct tt tnH n1 111110111 ryeg 27 Ạ

\ 4/Vốn và nguỒn VỐI S2: 2t 2 vn 11121 1111111211111 ngào 27 A

` TV-TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 28 *

1/Kim ngạch xuất nhập khẩu ¿5k St 2322 E152 ESEEEErrtrrrrrrye 28 ụ

2/Tình hình sản xuất và kinh doanh dịch vụ -ccccccccckcersvcees 29 m

- V-HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CỘNG TY 30 ‘

1/Tinh hinh doanh thu va [di MhUAN woe eteseseeeeteeteeetstecseeeetesssesees 30 ,

2/Hiệu quả sử dụng vốn tt tt HH1 re 3] ”

3/Hiéu qua sit dung chi phi .c.c.cccccccccscsscsesscsseseseesssceusscensrcevessecevseceveevenseeens 32 mn a 4/Hiệu quả sử dụng lao động ST nh HH Hy HH Hy 33 2

wv 5/Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nưỚc - sec sec cx 35 ˆ

1, VIL-NHÂN XÉT CHUNG tre 35 - 2ˆ

-B-PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU THUY SAN *

TAI CONG TY XUAT NHAP KHAU THUY SAN TP.HCM ‘s

SEAPRODEX SAIGON |

_ LVI TR{ CUA SEAPRODEX SAIGON TRONG HE THONG CAC DOANH NGHIÊP -

+ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY HẢI SẢN VIỆT NAM -.c222222222ceccccce 36 Ạ

I-KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SEAPRODEX ¿

SY (C0) HH HH re rdrrrreereerreo 38 2

_HLPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUY SAN THEO co"

~ CAU MAT HANG CUA CONG TY, vccccscsssccsssssssssssvessessssessssssssisesuesseseecesssesnsasen 4I Is

“IV: PHAN TiCH HOAT DONG XUAT KHAU THUY SAN THEO CƠ ( CẤU THỊ - in

# _ TRUONG CUA CONG :.:.PƯ(r rr r 43 2

ˆV-PHÂN TÍCH HOAT ĐƠNG XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC

Trang 10

VL- PHÂN TÍCH HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU THEO CÁC PHƯƠNG THỨC KHÁC „`

1/Theo phương thức thanh tOán ch nh nh HH HH HH iày 47 ớ

2/Theo điều kiện thương mại quốc tế :-c 5c tc2tccxvzxcrteerkrerxee 48 “A

+ VI-PHÄNTÍCH MA TRẬN §WOT 222cc tt rrerie 49 Ạ

CHUONG III BINH HUONG PHAT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG ˆ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẲN TẠI CÔNG TY SEAPRODEX SAIGON ` -LQUAN DIEM MUC TIEU CUA XUAT KHAU THUY SẢN - 5ST ks

1 aN

“IL ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY SEAPRODEX ' in ụ , ĐẾN NAM 2005, G9 1 1E TT 1 1201011701111 1111 1172150111 11111111 11 truy 57 *

" TICAC GIAIPHAP ssssninnnininnunnnirinnnninnninnnnnininnnneenn 6 |

1/Tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sẩn xuất -.-: + c2 scxsvrterrerrer 60 a

2/Thanh lap b6 phén Marketing c.ccccssccccsssssstesesseeteseseseeseatestesesesseneenees 63 ụ

3/Mở rộng thị phần xuất khẩu ở thị trường hiện có và chiến lược xâm nhập vào :

Ms » thi 0891-0519 011757 :€G Ả 66 ip ự 4/Thành lập các cơ sở nuôi trồng và khai thác thủy hải sản 73 ,

As

- IV-CÁC KIẾN š i6: 0 76 Ạ

ở a

PRU IU TS 80 Ạ

Trang 11

Thiy sdn la not nganh kink te quan trong alla Việt Nam F7ièm

năng kinh tế lớn , dan ving bién edn ot , ebju khó , Íao dong du thua nhiều nhưng dan edn nghto , vén ddu be con bạn cBế Cọi trong phát tuiển thấu sân ÍÀ sơ số viing chde cho su én dink va hát tuển binh tế — xã hội vung

bien

Cùng ướt sáa nhà máu , aáa Cong ty chế biến xuất Ebẩu thầu san tuong ed nude phat tuiển hgàu sàng lon manh Cong ty xuất nhập khẩu

thu sân Tp.HCM - SEAPRODEX SAIGON sũng ngàu sàng mổ tổng

hoạt động kink doank theo hudng da phuong hóa , da dang hóa , tich cựa

hei nhap cao thi buldng thiy sân kbu vue va thé giới Nham thie day

hoat dong xuất nhap khéu theo hướng sống aghiEb hóa, Biện đại háa đất

nude

Vet nhiing kink nghiệm phat trién trong thai gian qua , Cong ty lai

nằm tai met Thank phe’ day tiềm hãng , só duga nhitng loi the do day mạn quan he quốc tế , môi trường ddu be ngàu sàng thuan loi , kim ngach xuadt khau ed thé ouct qua những khá băn , nắm được thời sơ thuận loi dé

dat duge giá bị cao, tao da phat trign moi VU ody, dé nang cao higu

quả xuất khẩu thửu san tat Cong ty SEAPRODEX SAIGON cén phai xâu dung hoan chink ad nse qua trink sdn xuat te khau tao nguyén fizu — khau

bdo quan va ché bien den hhau Hew thụ

Vigo tận dung những lọt thế só săn da tạo ding lụa tăng tuuởng

phanh nhung Cong ty thường gap những trở ngại hu giá nhân sỗng

nguyén figu adn xuất , thự tường tiêu thu „ 4ự cạn frank alia ede Cang t GY bì 31

Trang 12

kim ngach xuat hhdu thiy san tat Cong ty nhằm tạo ta tại thể mới, gop phan phat triển ngành thu san nude ta

Nhan thie duge van dé tren va để biểu 6 them vé gid tut, tigm năng sủa ngành thầu sẵn nướa la , em da chon dé tai :” MNhitng gidt phip gia tang him ngaoh xudt kha thiy sản tat Cong ty xuat whap bhds thiy

sdn ~SEAPRODEX SAIGON’

VU thời gian só Bạn , em không nghien atu tat ed moi khia sanh

của thâu sẵn mà obi ‘Gp trung nhiên cu ưiỆa xuất §bẩu thu sadn tại Cang tụ xuất nhạp khdw thiy sdn Tp.HCM - SEAPRODEX SAIGON

Dé thuc hizn duge dé tai nay , em đã sử dụng ede phuong phap

thống ke, phan tich , phuong pháp chuyén gia nhằm nghien atu mgt each 2d higu quả Bs cue ela luan van bao gồm 03 chuong chink :

-Chương [ : Những vấn đề chung

-Chương II : Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sẵn tại Công ty

xuất nhập khẩu thủ" sản TP.HCM —SEAPRODEX SAIGON

-Chương IL, : Định hướng phát triển và những giải pháp gia tăng kim ngạch xuâ: khẩu thủy sản tại Công ty Xuất nhập khẩu Thủy

sẵn TP.HCM — SEAI SODEX SAIGON

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

_——.ằằ=—————_—_——sỶS=

I-CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MAI QUỐC TẾ

Ngay cả khi mậu dịch quốc tế không được coi là động lực tăng trưởng hiện nay thì vẫn có nhiều cách có thể làm cho kinh tế của các nước đang phát triển tăng trưởng Nhà kinh tế Haberler cho rằng mậu dịch quốc tế có thể mang lại các ảnh

hưởng lợi ích quan trọng cho việc phát triển kinh tế

Thuong mại có thể đưa đến việc sử dụng hết nguồn lao động trong nước jNếu khơng có thương mại sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng không hết nguồn nhân công trong nước Nhờ thương mại một nước đang phát triển có thể chuyển từ một

điểm sản xuất không có hiệu quá bên trong giới hạn sản xuất của mình sang một điểm trên đường giới hạn sản xuất khi có thương mại Như vậy đối với một quốc

gia , thương mại tương ứng với một lối thoát cho thặng dư hoặc là một thặng dư

tiém năng của các mặt hàng nguyên vật liệu và nông sản

Mau dịch quốc tế là động cơ chuyển dịch các tư tưởng mới , công nghệ

mới , quản lý sản xuất mới và những chuyên môn khác

Nhờ vào việc mở rộng quy mô, thị trường mậu dịch đã tạo ra sự phân công

lao động hợp lý và tính kinh tế nhờ quy mô Đây là điểm quan trọng đặc biệt và

thật sự chiếm vị trí trong sản phẩm cơng nghiệp nhẹ ở các đơn vị kinh tế nhỏ Ở

Hongkong, Đài Loan, và Singapore

Mậu dịch cũng khuyến khích và tạo điều kiện để dành cho nguồn tư bản quốc tế từ nước phát triển chảy vào các nước đang phát triển Trong trường hợp dau tư trực tiếp nước ngoài vào một quốc gia nào đó thì quốc gia đó các cơng ty nước ngoài sẽ điều hành việc đầu tư và luỗng tư bản nước ngoài đổ vào sẽ kèm theo các chuyên viên trực tiếp điều hành

®Ở các nước đang phát triển có diện tích lớn , đông dân như Ấn Độ, Brazil

việc nhập khẩu các sản phẩm mới , kỹ thuật cao từ các nước phát triển đã kích

thích sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nước ở các nước này

eCuối cùng , thương mại là vũ khí chống độc quyển rất tốt vì nó khuyến khích các nhà sản xuất trong nước có nhiều khả năng tốt hơn đối phó cạnh tranh với

nước ngoài Việc này đặc biệt quan trọng nhằm giữ chi phí thấp, giá trung gian hoặc bán thành phẩm thường nhập vào để sản xuất các mặt hàng khác trong nước

=> That vậy , xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu ngày càng gia tăng khiến cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào kinh tế thế giới Nói chung thương mại quốc tế mang đến cho con người nhiễu lợi ích, nhưng những lý thuyết về lợi ích thương mại quốc tế chỉ thực sự xuất hiện vào thế

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

——>-Ỷ-.-.Ỳ-rrararaaoraaraỷaanrnnanaaaaaaannnnnnnnn————mmm=—=——e

kỷ thứ 15 thông qua thuyết trọng thương , sau đó ở đầu thế kỷ thứ 18 là Nhà kinh tế

học Adam Smith người Anh phát triển thêm thông qua sự khuyến khích tự do

thương mại Sau này Nhà kinh tế học nổi tiếng David Ricardo đã đưa ra học thuyết lợi tế so sánh và tiếp theo đó là những nhà kinh tế học cận đại E.Hecksher (1949) và O Hlin (1933) tiếp tục phát triển học thuyết lợi thế so sánh và đưa học thuyết tiến tới hoàn thiện hơn Sau đây là những tư tưởng cơ bản về học thuyết thương mại quốc tế :

1/Thuyét trong thương :

-Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì phải gia tăng khối lượng Do vậy muốn gia tăng tiền tệ khối lượng của một nước thì con đường chủ yếu phải phát triển ngoại thương tức là phát triển buôn bán với nước ngoài

-Các nhà theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng : lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất cho nên để tăng xuất cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường cần phải hạ thấp lương để giảm chỉ phí sản xuất Trong khi đó những yếu tố về năng xuất lao động và công nghệ lại không được để cập tới như là các nhân tố cơ bản để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế

+ Thuyết trọng thương có những tu điểm sau :

-Sớm đánh giá tầm quan trọng của thương mại , đặc biệt là thương mại quốc tế Tư tưởng này đối ngược với trào lưu tư tưởng phong kiến lúc bấy giờ là coi trọng nên kinh tế tự túc tự cấp

-Sớm nhận rõ vai trò quan trọng việc tham gia vào điều tiết hoạt động kinh

tế xã hội thông qua các công cụ thuế quan, lãi suất đầu tư và các công cụ bảo hộ

mau dich

2/Thuyét loi thé tuyét dét cua Adam Smith (Absolute Advantage)

-Adam Smith khẳng định công tác phân công lao động quốc tế để tạo ra nhiều lợi nhuận làm cơ sở cho sự ra đời của lý thuyết tuyệt đối

-Theo ông, hai quốc gia mậu dịch với nhau là tự nguyện và cả hai phải cùng có lợi Cơ sở mậu dịch của hai quốc gia chính là lợi thế tuyệt đối Lợi thế tuyệt đối ở đây chính là chi phí sản xuất thấp hơn

-Theo Adam Smith , quốc gia một có lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm A nào đó , và khơng có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm B Trong khi quốc gia H có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm B và khơng có lợi thế về sản phẩm A., quốc gia hai

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HỒNG THỊ CHỈNH

-_—=E=—c_

chun mơn hoá về sản phẩm B và trao đổi với nhau Bằng cách đó tài nguyên của

hai nước sẽ tăng lên Phần tăng lên này chính là lợi ích từ chun mơn hóa

+ Lý thuyết lợi thế tuyệt đốt của Adam Smith có thể tóm tắt như sau :

-Để cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp ủng hộ một nền thương mại tự do , khơng có sự can thiệp của chính phủ- mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới

sử dụng tài nguyên có hiệu quả , mang lại lợi ích nhiều hơn

-Thấy được tính ưu việt của chun mơn hóa Tuy nhiên lại đồng hóa sự

phân công lao động quốc tế với sự phân công lao động trong nước mà khơng tính

đến sự khác biệt giữa các quốc gia là rất lớn về thể chế chính trị , về phong tục tập

quan

-Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ có thể giải thích một phần rất nhỏ trong mậu dịch

thế giới ngày nay ví như giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển

3/Thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo + Giả thuyết

-Chỉ có hai quốc gia và hai loại sản phẩm

-Mậu dịch tự do

-Lao động có thể chuyển dịch hoàn toàn chỉ trong một quốc gia nhưng không có khả năng chuyển dịch giữa các quốc gia

-Chi phí sản xuất là cố định -Khơng có chi phí vận chuyển -Lý thuyết tính giá trị bằng lao động

+ Tổng quát , quy luật lợi thế so sánh có thể được phát triển như sau : Nếu trong một thời gian nhất định (giờ , ngày )quốc gia I sản xuất được a1 sản phẩm A và b1 sắn phẩm B ; quốc gia II sản xuất được a; sản phẩm A và bạ sản

phẩm B thì quốc gia I sẽ xuất khẩu A và nhập khẩu B nếu al ` 42

bl b2

quốc gia II sẽ xuất khẩu B_, nhập khẩu A Ngược lại , nếu < mm quốc gia sẽ nhập khẩu A , xuất khẩu B và quốc gia II sẽ xuất khẩu A , nhập khẩu B

** Hạn chế của lý thuyết

-Trong chi phi sin xuất mới chỉ tính tới có một yếu tố duy nhất, đó là lao động Còn các yếu tố khác như vốn , kỹ thuật, đất đai và cả trình độ của người lao

động không được để cập đến , do đó khơng tìm ra nguyên nhân tại sao năng suất lao động của nước này lại cao(thấp) hơn so với năng suất lao động của nước khác

-—————————————————œ

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

——-ằằẽẽ==— —-ằ—

-Không xác định được tỷ lệ giao hoán của quốc tế, tức là giá cả quốc tế - căn bản vẫn là hàng đổi hàng

-Không xác định được giá cả tương đối của sản phẩm dùng để trao đổi giữa

các nước với nhau

*Người ta áp dụng quy luật lợi thế so sánh trong thực tế để hợp tác và phân công lao động giữa các thành viên và xác định mức độ lợi thế so sánh của mỗi quốc gia về một sản phẩm nào đó và khả năng cạnh tranh của quốc gia trên thị trường thế giới , từ đó xác định chiến lược phát triển của quốc gia

*Hệ số biểu thị lợi thế so sánh (Coeficient of Revealed Comparative

Advantage) : RCA = E, / E, (1) Ec’ Ew

Trong đó: E¡: Gía trị xuất khẩu sản phẩm X của quốc gia A Ec : Tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia A

E, : Gid trị xuất khẩu sản phẩm X của thế giới Ev : Tổng gía trị xuất khẩu của thế giới

Nếu : RCA < I : khơng có lợi thế so sánh RCA > 1: có lợi thế so sánh

1 <RCA <2,5 : sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao

RCA >2,5 : sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao

—EE>E>E—————EEE=—_———{ ——_——

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

ỠỒỒ†=⁄⁄=

4/ Thuyết nguồn lực sản xuất vến c6 cia Hecksher Ohlin “sh Giả thuyết :

-Đối tượng nghiên cứu chỉ bao gồm hai quốc gia (quốc gia I và quốc gia ID, hai sản phẩm (sản phẩm X và sản phẩm Y )và hai yếu tố sản suất

-Cả hai quốc gia có cùng một trình độ kỹ thuật — công nghệ như nhau

-Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động và sản phẩm Y là sản phẩm thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia

-Lợi suất theo quy mô không đổi (Constant returns to scale) trong sản xuất ở cả hai sản phẩm ở cả hai quốc gia

-Chun mơn hóa khơng hồn toàn giữa 2 quốc gia có nghĩa là ngay cả khi mậu dịch hai quốc gia vẫn tiếp tục sản xuất cả hai sản phẩm

-Cạnh tranh hoàn toàn trong cả hai sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất -Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng giống nhau ở cả hai quốc gia Có nghĩa là hình dạng và vị trí của đường bàng quang là đồng nhất ở cả hai quốc gia Vì vậy khi giá cả sản phẩm so sánh là bằng nhau, hai quốc gia sẽ tiêu dùng X và Y với cùng tỷ lệ

-Các yếu tố sản xuất chuyển động hoàn toàn trong mỗi quốc gia nhưng không chuyển động trên địa bàn quốc tế Nghĩa là trong phạm vi mỗi quốc gia, lao

động và tư bản tự do di chuyển từ vùng này sang vùng khác , từ ngành này sang

ngành khác , từ những nơi có tiền công thấp hơn đến những nơi có tiễn cơng cao hơn Quá trình này cứ tiếp tục di chuyển cho đến khi tiền lương chính cho một loạt lao động và tư bản là giống nhau ở mọi miễn và mọi ngành của đất nước

+Ly thuyét Hecksher Ohlin

-Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tương đối

-Lý thuyết H-O đã giải thích sự khác biệt trong giá cả sản phẩm so sánh hay lợi thế so sánh giữa các quốc gia chính là sự khác nhau giữa các yếu tố thừa tương đối hay nguồn lực sản xuất vốn có của mỗi quốc gia

Trang 19

Ỡ.ồ-ồồ``——————————————————————— Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

-Sự khác nhau trong giá cả sản phẩm giữa hai quốc gia xác định lợi thế so sánh và mơ hình mậu địch , tức là quyết định quốc gia nào sẽ xuất nhập khẩu sản phẩm gì

Sở dé J : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁ CẢ - KHUNG CÂN BẰNG TỔNG QUÁT CỦA LÝ THUYẾT HECKSCHER - OHLIN

Giá cả sảnphẩm CO mị Giá cả yếu tố sản xuất

Cầu yếu tố sản xuất

† } 7

Kỹ thuật công nghệ Cung yếu tố sẩn xuất Cầu sản phẩm cuối cùng

Thị hiếu hay sở Phân bổ sở thích người tiêu hữu yếu tố

dùng sản xuất

= Nghiên cứu các học thuyết thương mại quốc tế chúng ta nhận thấy rằng : Việc phát triển thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho mọi quốc gia , nước giầu có cũng như những nước kém phát triển Bên cạnh đó muốn phát triển xuất khẩu của mỗi quốc gia cần dựa vào lợi thế tương đối và tuyệt đối của mình và thực hiện nhập khẩu những mặt hàng mà mình khơng có lợi thế để phát triển

II-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THẾ

GIỚI

I/Wai trò của ngành thủy sản đối với nên kinh tế quốc dân

Ngành thủy sản là sự tổng hợp của một bộ phận nông nghiệp và một bộ phận công nghiệp Do đó , vai trò của ngành thủy sản thể hiện thông qua vai trị của cơng nghiệp và nông nghiệp trong nền kinh tế Ngành thủy sản có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình tái sẩn xuất mở rộng , ngoài những vấn để thể hiện vai trị cơng nghiệp , nơng nghiệp thì vai trò của ngành thủy sản được khẳng định

qua các mặt cụ thể sau :

‡* Ngành thủy sản là ngành quan trọng cung cấp thực phẩm cho nhu cầu đời sống con người :

NN, z=

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

aE

Lương thực — thực phẩm nói chung và thực phẩm thủy sản nói riêng là điều kiện có tính chất thiết yếu tái sản xuất sức lao động ,, duy trì đời sống con người Cho nên phát triển ngành lương thực , thực phẩm và thủy sản sẽ cho phép đảm bảo sức khỏe cho người lao động , từ đó bổ sung sức lao động và nâng cao năng suất lao

động

Thực phẩm thủy sản ngoài những đặc điểm chung cịn có những đặc điểm riêng thể hiện ưu thế của nó : thành phần chất đạm cao , ít mỡ, giàu chất khoáng ,

dễ tiêu hóa , ngày cầng đang trở thành một loại thực phẩm có nhu cầu cao trên toàn

thế giới

t* Ngành thủy sản là một ngành cung cấp thức ăn gia súc quan trọng Bột cá , thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi là lấy từ phế liệu , phế phẩm trong các ngành sản xuất thủy sản Đây là nguồn thức ăn giàu đạm cho gia súc tăng trưởng nhanh , sinh sản nhiều , tạo điều kiện để phát triển ngành sản xuất thực phẩm khác

‡* Ngành thủy sản còn là một ngành cung cấp nguyên liệu cho các ngành

khác -

Ngoài thực phẩm cho con người và thức ăn gia súc thì các nguyên liệu thủy sản trong đó có nhiều loại giấp xác , nhuyễn thể , rong câu , cá còn cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác như được phẩm ( alegant , chitozan) , hóa chất ,

thủ công mỹ nghệ

‡* Ngồi những lợi ích trên ngành thủy sản còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia , tăng thu nhập ngoại tệ Đồng thời giải quyết công ăn vệc làm cho người lao động

2/Thị trường thủy sản thế giới

g-Tình hình thủy sản thế giới

Theo FAO , san lugng thủy sản thế giới trong các năm 1993 cho đến nay

tăng liên tục , mức sản lượng đã tăng 102,2 triệu tấn lên 122 triệu tấn (tăng19% )

trong đó sản lượng khai thác hải sản hầu như khơng tăng, chỉ có sản lượng thủy sản nguồn gốc nuôi trồng là tăng mạnh Trong khi đó giá trị thương mai thủy sản lại tăng lên đến 25% , chứng tỏ nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao và các nước xuất khẩu đã chú ý tới việc nâng cao chất lượng , đồng thời tăng cường sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng với giá bán cao hơn

Tuy nhiên từ giữa năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính dẫn tới suy thoái kinh tế ở nhiều nước Châu Á , nhịp độ thương mại thủy sản đã chững lại Đặc biệt , sự sa sút của Nhật Bản -trụ cột kinh tế của Châu Á và là nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới đã làm cho hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản đi đến suy sụp

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

trầm trọng Ngay cả Trung Quốc , một thị trường lớn , đầy tiểm năng với hơn 1,2 tỷ

dân và chưa bị cuốn vào dịng xốy suy thối , từ giữa năm cũng trở nên dè dặt dần , trở nên ưa thích những mặt hàng giá trị thấp hơn là hàng giá trị cao

Bên ngoài Châu Á, thị trường EU đã có một số cải thiện đáng kể , nhất là nhập khẩu tôm và cá ngừ Tuy nhiên , họ vẫn sử dụng những vũ khí thuế quan và phi thuế quan, trừng phạt , chia nhóm để hạn chế hoặc khống chế các nước xuất khẩu theo những điểu kiện có lợi nhất cho họ Mặc dù vậy , phải thừa nhận rằng thị trường này có uy tín cao , có giá hấp dẫn, và việc xuất hàng vào đây cũng có một ý nghĩa nhất định như một chứng chỉ về trình độ

Trong khi đó mấy năm trở lại đây, thị trường thủy sản Mỹ trở nên sôi động và đây hấp dẫn Sự tăng trưởng kinh tế khá ổn định làm cho người tiêu dùng của

họ có thu nhập được cải thiện hơn và yên tâm hơn để tiêu thụ những mặt hàng giá trị cao hơn

Theo đánh giá của các nhà chuyên môn , dường như trong mối tương quan giữa các thị trường thủy sản thế giới đang có dấu hiệu của một sự xoay cực theo

chiều hướng phía Nhật Bản đỡ nhọn đi và phình ra ở phía Mỹ

b-Các thị trường thủy sẵn lớn của thế giới ++ Thị trường Nhật Bản

Ngay khi lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng , Nhật Bản

vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới với kim ngạch 15,3 tỉ USD năm 1997, chiếm khoảng 28% giá trị nhập khẩu thủy sản thế giới , xấp xỉ với nhập khẩu thủy sản của cả khối EU và hơn gấp đôi thị trường Mỹ Điểm khác biệt hết sức quan

trọng so với thị trường EU đó là một tỷ lệ thủy sản nhập khẩu vào Nhật là từ các nước Châu Á cung cấp, trong khi đó phần lớn doanh số nhập khẩu thủy sản của EU

là thương mại nội bộ giữa các nước trong Liên minh

Đứng đầu các nhà cung cấp thủy sản cho Nhật Bản là Trung Quốc (14,8%

thị phần ), tiếp theo là Mỹ (10,8%), sau đó là Thái Lan (7,4%) , Indonesia .Việt

Nam chiếm 3% giá trị kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Nhật Trong đó , nhà cung cấp tôm số một là Indonesia (trên 25%), tiếp theo là Ấn Độ (trên 20%), Việt Nam và Thái Lan đứng ở vị trí thứ 3 và 4

Trong vài năm nay, vì lý do kinh tế đã khiến người dân Nhật Bản phải hạn chế tiêu dùng các mặt hàng thủy sản đắt tiên và xu hướng đó vẫn cịn tiếp diễn cho đến nay Song với người dân Nhật Bản, thủy sản là món ăn khơng thể thiếu, vì vậy họ chuyển hướng thay thế các sản phẩm đắt tiền thành những thứ rẻ tiền hơn

GB BTGB-"ALALLA(LLL1| EPễễEEÏÏÏŸÏŸỲÏŸÏŸEŸEŸEŸEŸỲEŸEŸỄEỄŸỄŸÈEễễVễỄ

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HỒNG THỊ CHỈNH

Ốc {ẽ==

Vì là thị trường thủy sản lớn nhất thế giới nên những biến động trên thị trường Nhật Bản thường gây ra những phản ứng dây chuyển trên thị trường thủy

sắn toàn câu Việc lên hay xuống giá tại Nhật của nhiều loại sản phẩm như tôm , nhuyễn thể , cá ngừ sẽ kéo theo cả thế giới lên hay sụt giá

+ Thi trường Mỹ

Mỹ giữ vị trí số một thế giới về xuất khẩu và số hai trên thế giới về nhập khẩu thủy sản Thị trường Mỹ là thị trường sôi động nhất thế giới , mức tăng nhập khẩu đạt 20% với giá trị 6 tỷ USD bằng 13,2% toàn thế giới Khác với Nhật Bản nhập khẩu chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu trong nước , đối với Mỹ , ngoài mục tiêu

trên họ còn nhập khẩu để tiêu thụ trong nước mà còn chế biến lại rồi xuất khẩu Từ năm 1997 cho đến nay Mỹ đã gần đuổi kịp Nhật Bản để vươn lên vị trí nhà nhập khẩu tôm đứng đầu thế giới Cuối năm 1998, nhịp độ nhập khẩu tơm của Mỹ cịn thấp hơn chút ít nhưng vẫn còn là thị trường mạnh, đặt biệt đối với những

mặt hàng tôm cỡ lớn và trung bình , tơm cỡ nhỏ nhập ít hơn giá hạ vì nguồn cung

cấp có nhiễu Sang đầu năm 1999 thị trường Mỹ sôi động trở lại , nhu cầu tăng đối với tôm sú nguyên vỏ cỡ lớn , tôm cỡ nhỏ vẫn khó bán

Nhìn chung Mỹ nhập khẩu tôm từ các nước Nam Mỹ giảm dần, trong khi tôm từ các nước như thái Lan, Banglades , Ấn Độ, Việt Nam tăng lên

+ Thi trường EU

Do nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng dẫn đến các vùng biển Châu Âu bị khai thác quá mức Để bảo vệ nguồn lợi , các nước này phải để ra biện pháp khai thác, hạn chế khai thác ở biển gần, tăng cường khai thác ở biển xa và đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Các nước EU tự mình khơng đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng thủy sản trong nước , vì vậy ngày càng nhập khẩu thủy sản nhiều hơn Năm 1996 , EU phải nhập trên 5,8 triệu tấn thủy sản trị giá 16 tỷ USD với thị trường nhập khẩu

chính là Pháp , Tây Ban Nha, Italia

Hiện nay, có trên 180 nước trên khắp các châu lục xuất khẩu thủy sản vào EU, trong đó có nhiều nước đang phát triển , từ các nước này hầu hết là các loài thủy sản vùng nhiệt đới

Trên phạm vi toàn thế giới EU là nhà nhập khẩu tôm tươi và tôm đông lạnh đứng thứ 3 sau Nhật và Mỹ Tôm là nhóm sản phẩm có giá trị nhập khẩu lớn nhất,

trong đó 44% giá trị nhập khẩu mặt hàng này là từ các nước đang phát triển , 72% ở dạng đông lạnh sơ chế , 24% sản phẩm ở dạng tỉnh chế Trong số hàng thủy sản nhập từ các nước đang phát triển thì có tới 85% dạng sơ chế trong khi các nước EU

thì muốn nhập ở dạng tỉnh chế hơn Các nước Châu Á giữ vai trò quan trọng trong

việc cung cấp tôm vào EU, nhà cung cấp chính là Thái Lan với 22.600 tấn vào

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

—— —nmmmarananaaơarmmm——————————-————mm—

năm 2000, chủ yếu là tôm sú nuôi Ấn Độ và Banglades cũng là hai nhà cung cấp

tôm quan trọng vào EU

5+ Thị trường Châu Á ( trừ Nhật Bản)

Các nước Châu Á là nơi cung cấp thủy sản quan trọng cho thị trường thế giới , trong đó Thái Lan là nước xuất khẩu thủy sản số 1 Các nước xuất khẩu thủy sản khác ở Châu Á là Trung Quốc , Đài Loan , Ấn Độ, Indonesia , Ngoài ra Châu Á cũng là nơi tiêu thụ thủy sản rất lớn vì thủy sản là nguồn cung cấp protein chủ yếu ở đây

Trong khi khách hàng phương Tây và Bắc Mỹ chỉ nhập khẩu các sản phẩm có lựa chọn thì thị trường Châu Á có khả năng tiêu thụ tất cả mọi thứ, từ thủy sản tươi sống giá trị cao , hay cá ngừ tươi -ướp đá đến các loại cá nổi có giá trị thấp , các sản phẩm khô , ướp muối và các sản phẩm lên men Đây là ưu điểm nổi bật của thị trường Châu Á đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu , làm phong phú thêm cho ngành thương mại thủy sản thế giới

-Trung Quốc : là nước sẵn xuất và tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới với tổng sản lượng gần 40 triệu tấn Sản lượng khai thác thủy sản của Trung Quốc đứng đầu thế giới Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh với nhiều lồi có giá trị cao như

cá chình , tơm, điệp , bào ngư, lươn , nhập khẩu thủy sản vào Trung Quốc trong những năm gần đây vẫn tăng với tốc độ cao

Theo thống kê của FAO, tiêu thụ thủy sản bình quân trên đầu người của

Trung Quốc năm 1996 là 19,1 kg và năm 1998 ước chừng 25kg đầu người , và khoảng 30 kg đầu người vào năm 2000 Song cũng như Việt Nam, việc khai thác

quá mức ở Trung Quốc đã đưa đến cạn kiệt nguồn lợi ven bờ , Trung Quốc một mặt hướng ngành thủy sản ra đánh bắt xa bờ , mặt khác cố gắng đưa các đội tàu đi khai thác ở biển nước ngoài

-Thị trường Thái lan : là nước xuất khẩu thủy sản lớn ở khu vực , trong đó xuất khẩu cá ngừ lớn nhất thế giới ( chiếm khoảng 80% cá ngừ xuất khẩu trên thế giới ) và là nhà xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới

-Thị trường Hongkong : Hongkong là thị trường có mức tiêu thụ thủy sản trên đầu người vào loại cao nhất thế giới , ngồi ra cịn là trung tâm nhập khẩu và tái xuất hàng thủy sản trong khu vực và phân phối vào thị trường Trung Quốc rộng lớn

-Singapore : 1a trung tam tái xuất hang hóa lớn, nhất là các mặt hàng nông sản thực phẩm , Singapore cũng là một thị trường tiêu thụ các loại thực phẩm dinh dưỡng với sự phát triển của ngành thực phẩm dinh dưỡng, họ nhập rất nhiều thực

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH phẩm sau đó tái chế thành các sản phẩm giá trị gia tăng chất lượng cao phục vụ trong

nước và xuất khẩu

3/Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam

a-Vị trí mặt hàng thủy sân trong cơ cấu hàng xuất khẩu của VIỆT NAM Từ năm 1980 trở đi , xuất khẩu thủy sản ở nước ta có những bước tiến đáng kể,

chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu của cả nước Năm 2000, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt được 994,6 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước là

11.523 triệu USD, chiếm 8,43%

Bảng 1: CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 1999-2000

1.Dầu thô Giá trị (1.000 USD) 1288 2.017 Tỷ trọng (%) 13,77 17,50 2.Gao

Gia tri (1.000 USD) 1031 1.035

TY trong(%) 11,02 8,98

3.Ca phé

Gid tri (1.000 USD) 569,8 592

Ty trong (%) 6,38 5,14

4.Cao su

Giá trị (1.000 USD) 134,7 145

Ty trong(%) 1,44 1,26

Š.Thủy sản

Gid tri (1.000 USD) 972 994,6

Tỷ trọng (%) 9,17 8,43

6.Dét may

Gid tri (1.000 USD) 1.400 1.680

Tỷ trọng (%) 14,96 14,58

7.Giày dép

Gid ti (1.000 USD) 1.031 1.406

Ty tro Ty trong (%) 11,02 12,20

8.Than dé

Giá tri (1.000 USD) 94,5 96

——-————————————nmmm—Ầ—

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

———mm—————————————

Ty trong (%) 1,01 0,83

Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước

Nguần : Niên giám thống kê năm 1999 ; Kinh tế 1999-2000 Việt Nam và Thế giới

9.356 11.523

Đối với nền kinh tế trong nước , xuất khẩu thủy sản đã đóng vai trị địn bẩy chủ yếu tạo nên động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ Từ năm 1991, cùng với đầu thô, gạo - , dét may , gid trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn giữ vị trí thứ 2 hoặc 3 trong tổng

» kim ngạch xuất khẩu cả nước Việc khai thông thị trường xuất khẩu đã thúc đẩy cơ sở

vật chất và năng lực khai thác , nuôi trồng thủy sản , năng lực hậu cần dịch vụ tạo nên nhiều việc làm với thu nhập ngày càng cao cho hàng chục lao động bảo đảm cuộc sống

của hơn 3 triệu người , làm chuyển đổi cơ cấu kính tế vùng nơng thơn ven biển , đặc

, biệt là của các cộng đồng ngư dân và nông ngư dân từ chỗ là một bộ phận không lớn

thuộc khối kinh tế nông nghiệp, với trình độ lạc hậu vào những năm 80, thủy sản đã trở

thành một ngành kinh tế công -nông nghiệp có tốc độ phát triển cao , quy mô ngày

| càng lớn , góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước

b- Những điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản ở VIỆT NAM s* Điều kiện tự nhiên

Nước ta với bờ biển dài 3.260 km, với vùng biển đặc quyển rộng I triệu km”, trãi đài trên 15 vĩ độ , 2 quần đảo Trường Sa , Hoàng Sa và hơn 3.000 hòn đảo Với ưu thế đó rất thuận lợi cho ngành thuỷ sẵn

Nguồn lợi về thủy sản ở Việt Nam cũng rất phong phú và đa dạng gồm : 170 ngàn loại cá ( có trên 100 lồi có giá trị kinh tế cao ), 2.523 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển , 70 lồi tơm khác nhau , 50 loài cua , 1.650 loài thủy sản khác Ngồi ra, | cịn có nhiều đặc sản quý như mực nan , mực ống, trai ngọc , bào ngư, sò huyết , hải

sâm, san hồ đỏ

s* Điều kiện về lao động :

Lao động nghề cá Việt Nam có số lượng đổi dào (năm 1997 thu hút được 3.580

ngàn người) , thông minh, khéo tay, chăm chỉ, có thể tiếp thu nhanh chóng va áp dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến Phần lớn lực lượng lao động trong trong nghề cá chủ yếu

là lực lượng ngư dân gắn với các vùng nghề truyền thống ở các địa phương có thuận lợi trong nghề đánh cá

| -Giá cả sức lao động Việt Nam trong lĩnh vực thủy sản vẫn còn tương đối thấp

so với khu vực và thế giới Đây là một thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập Tuy

nhiên lao động thủy sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hịa thấp và phần | lớn chưa được đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu phát triển mới Lao động thủy sẵn nói

chung vẫn cịn mang tính chất tự phát và trình độ thấp kém lạc hậu Trong những năm

4

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOANG THI CHỈNH gần đây, chúng ta đã đào tạo được một số lượng lớn các cán bộ kỹ thuật, chun gia có

trình độ về kỹ thuật và quản lý kinh tế, nhanh nhạy trong việc tiếp cận cái mới mới đủ sức để đưa nghề cá nước ta ngày càng phát triển mạnh

+ Kha nang gia tang thi trường tiêu thụ :

Xét trên quan hệ cung -cầu thủy sản thế giới, cơ hội thâm nhập của thủy sản nước ta vẫn còn mở rộng

Nhu cầu tiêu dùng thủy sản ngày một cao, xét ở từng khu vực trên thế giới, sự

gia tăng này là do dân số và phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cộng đông khiến cho nhu cầu đối với nhiều loại thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất và sẽ tăng mạnh, ngồi ra cịn do thói quen ăn cá và tính vệ sinh của thủy sản ngày càng được biết đến

Quan hệ cụng-cầu thủy sản trên thế giới ngày càng thể hiện sự thiếu hụt nguồn

cung cấp Thế giới đang chuyển sang sử dụng ngày càng nhiều hải sản Nhu cầu sản

phẩm đang phát triển mạnh trên hai hướng : sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ và các sản phẩm tươi sống Tuy nhiên thị trường xuất khẩu cũng có những thử thách mới, các nước nhập khẩu có nhiều quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và yêu cầu về chất lượng tiêu đùng ngày càng cao hơn

Khi gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới và khu vực (AEFTA,APEC,WTO ),Việt

Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc mà các tổ chức này dành cho các thành viên, đồng thời cũng có thêm những thử thách mới cần phải vượt qua để hoà nhập Khủng hoảng kinh tế của các nước khu vực Châu Á cũng có tác dụng xấu đến xuất khẩu thủy sản nước ta

= Kết luận :

Tóm lại, xét về nhiều mặt, thủy sản là ngành kinh tế còn nhiều tiểm năng phát triển Khả năng xuất khẩu có thể nhanh chóng đạt được vài tỷ USD nếu có những biện

pháp thích hợp huy động có hiệu quả hơn nữa các nguồn lực trong nước và sử dụng tốt

các nguồn lực nước ngồi

c- Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Trong 20 năm qua thủy sản luôn giữ được xu thế tăng trưởng không ngừng về năng lực sản xuất, sản lượng và giá trị Kim ngạch xuất khẩu có mức tăng trưởng tương đối cao (22-23%/năm) Nếu như 1986, cả nước xuất khẩu được 24.890 tấn thủy sản, dat

109 triệu USD, thì tới năm 1996, sản phẩm thủy sản xuất khẩu lên tới 150.500 tấn, thu về 670 USD Năm 2000, toàn ngành xuất khẩu được khoảng 213.000 tấn, nâng tổng

kim ngạch xuất khẩu lên tới 994,6 triệu USD

— -——Ằằễ-ằằƑỀằỀằ-——

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

————Ằ—EFE -—

Xuất khẩu thủy sản đã trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển,

tăng cường cơ sở vật chất và năng lực xuất khẩu của khu vực sản xuất nguyên liệu,

bước đầu làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho hàng triệu người sống bằng nghề cá, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nước

Bảng2 : XUẤT KHẨU THỦY SẲN VIỆT NAM

Đơn vi tinh - Triéu USD

ee Téngkim: 4 | | Thuy san khi

ee Ngach | Gid tri pc Giám _

1990 239,1 65 27,19 174,1 72,81 199] 285,4 87 30,48 198,4 69,52 1992 307,7 100 32,50 207,7 67,50 1993 427,2 150 35,11 277,2 64,89 1994 551,2 180 32,66 371,2 67,34 1995 621,4 200 32,19 421,4 67,81 1996 696,5 250 35,89 446,5 64,11 1997 776,4 300 38,64 476,4 61,36 1998 856,6 472 54,97 386,6 45,03 1999 972,0 485 49,90 487,0 50,10 2000 994,6 542 54,5 452,6 45,5

Nguồn : Bộ thủy sản và Tổng cục Thống kê

| 900 | 800 700 600 500 SS 400 1 300 2391 200 ng 100 Ñ 1990 199| 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Đơn vị tính : Triệu USD

Biểu đồ 1 _ : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU VIỆT NĂM 1990-2000

a eae TT eT TT TE

Trang 28

a, eee, Luận văn tốt nghiệp ee GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

Cùng với sự tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong những năm qua , các xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh mọc nhanh ở khắp mọi miễn đất nước từ

Quảng Ninh tới Cà Mau , Kiên Giang Nếu vào năm 1986 cả nước mới chỉ có 41 xí

nghiệp thủy sản đông lạnh với công suất 210 tấn / ngày thì 10 năm sau (1996) con số đó lên tới 168 và công suất 800 tấn /ngày Hiện nay có 196 xí nghiệp đang hoạt động ngày đêm với tổng công suất 1.891 tấn /ngày, tập trung nhất và phát triển nhất là khu vực từ Bình Thuận trở vào

Tại các xí nghiệp đơng lạnh , song hành với các xưởng chế biến là các thiết bị đông lạnh , ham lạnh , kho bảo quản lạnh với tổng giá trị thiết bị cả triệu USD Một số xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư công nghệ mới , lắp đặt dây chuyển cấp đông hiện đại ,

mỗi dây chuyển hàng trăm ngàn USD Đến nay các xí nghiệp thủy sản đông lạnh gộp

với các cơ sở chế biến thủy sản thủ công ở khấp các địa phương tạo thành hệ thống công nghiệp chế biến với 240 đơn vị là nguồn tài sản khổng lễ, giá trị hàng tỷ USD Công nghiệp chế biến phát triển đã tạo được công ăn vệc làm cho hàng triệu lao động,

đặc biệt là lao động nữ

** Theo cơ cấu thị trường :

Trứợc đây thủy sản Việt Nam với lượng hàng hóa ít ổi chỉ có một lối nhỏ ra thị trường thế giới , đó là mối quan hệ với thị trường Hongkong và Singapore

Ngày nay , theo thống kê của FAO, Việt Nam đứng hàng thứ 29 trên thế giới và thứ 4 trong các nước ASEAN (sau Thái Lan, Indonesia , Malaysia) về xuất khẩu thủy

sản Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt ở 49 nước và khu vực , trong đó có

các thị trường lớn và khó tính như EU và Mỹ Từng bước thủy sản Việt Nam đã đa

dạng hóa thị trường , giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trường Nhật Bản và các nước trong

khu vực , từ đó giảm bớt những khó khăn khi có biến động trên thị trường này

Tuy nhiên , sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường bằng chất lượng sản phẩm thủy sản của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế mặc dù nguồn nguyên liệu của ta rất

phong phú và đa dạng Công nghệ chế biến thủy sản hiện nay tuy đã có tiến bộ về quy

mô , nhưng chất lượng và vệ sinh của sản phẩm còn nhiều khoảng cách so với yêu cầu

của thị trường Hiện nay , do mở rộng thị trường xuất khẩu , nên yêu cầu chất lượng rất

cao , đặc biệt là surimi mực , surimi cá Điều kiện hàng đầu đối với hàng xuất khẩu là

vệ sinh an toàn thực phẩm và phù hợp với yêu cầu công nghiệp của từng mặt hàng Trong khi đó ngành thủy sản chỉ có một số ít doanh nghiệp có mặt hàng chất lượng cao

lọt vào danh sách đủ tiêu chuẩn quốc tế Do đó, tỷ trọng sản phẩm thủy sản loại này mới chiếm 17% tổng sản lượng chế biến của cả nước

——=====—————————————— -————=——=————

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

Bằng 3: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CHÍNH NGACH THUY SAN VIỆT NAM ĐẾN CÁC THỊ TRƯỜNG , 1999-2000

" ¡ Khối lượng (Tấn) |Giáui(USD) |%2000/1999¬-

Thị trường 1999 2000 ]1999 12000 Khốilượng |Giá

Nhật Bản 85.302, | 69580, | 38277585 | 357536733 | 81,57 93,41 1 7 4 EU 20.474, | 23081, | 75169809 | 93391595 | 112,73 124,2 8 I 4 Hongkong 21.132, | 22810, | 89121145 | 88313612 | 107,94 99,09 2 6 My 6.098 | 10908, | 39242187 | 80152259 | 178,89 204,2 7 5 Trung Quốc 9507 | 15456, | 17407318 |30149302 | 162,58 173,2 4 0 Thị trường khác '63.883 | 58718, | 15774110 | 168445775 | 91,92 106,7 4 0 9 Tổng công 206.397 | 20055, | 76145741 | 817989276 | 97,17 107,4 7 9 3 2 Nguồn :Bộ thủy sản

Do chất lượng sản phẩm như vậy nên tỷ trọng thủy sản xuất khẩu và những khu vực có nền kinh tế - tài chính vững chắc như EU , Bắc Mỹ mới chỉ chiếm khoảng 20% vào năm 1998 và 25% vào năm 1999

s+* Cơ cấu sẵn phẩm xuất khẩu :

Trong cơ cấu sản phẩm, tuy đã có sự đa dạng hóa sản phẩm nhưng hiện nay ,

tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực , trong đó tơm ni ngày càng đóng vai trò quan

trọng trong tổng giá trị hàng thủy sản xuất khẩu Tỷ trọng các nhuyễn thể trong hàng

thủy sắn xuất khẩu ngày càng gia tăng Nhuyễn thể là sản phẩm có thị trường tiêu thụ

rộng lớn, đặc biệt là đối với thị trường EU , mặt hàng này cịn có nhiều khả năng phát

triển Ngoài ra các mặt hàng thủy sản khác cũng có sự gia tăng đáng kể

Ty trọng của các loại hàng khô thấp Tỷ trọng các mặt hàng đơng lạnh tuy có

giảm nhưng vẫn còn chiếm một tỷ lệ cao Nguyên nhân là do nhiễu nước nhập khẩu

mặt hàng để phục vụ cho nhu cầu cao cấp của các nhà hàng khách sạn vì dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau Đồng thời điểu kiện để bảo quản tôm cá đông lạnh và tươi sống ngày càng tốt hơn cho phép chuyên chở đi xa Giá cuả các mặt hàng này

cũng đã kích thích các nhà xuất khẩu các mặt hàng này

————_.—

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH eee, | Thiy sản kháo ị Ị | E] Hàng khô L] Tôm đông lạnh ! ÊjGá đông lạnh : Ei Nhuyễn thể ¡_ đồng lạnh: Nguồn :Bộ Thủy sẵn ,

Biểu đồ 2 _: CƠ CẤU SẢN PHẨM VIỆT NAM XUẤT KHẨU NĂM 2000

Hàm lượng khoa học công nghệ đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu đã có bước tiến bộ Trước năm 1992, việc sản xuất và xuất khẩu thủy sản có giá trị gia tăng như : thủy sản sống , thủy sản làm sẵn bán trực tiếp , thủy sản ăn liền tuy đã có nhưng khơng ổn định và tỷ trọng giá trị chưa vượt quá 1% so với tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu Từ

năm 1993, dưới tác động mạnh mẽ của chính sách mở cửa quan hệ đối ngoại với nhiều nước , tác động của sự cạnh tranh trong nước dẫn đến việc xuất nguyên liệu sơ chế

khơng có lãi cùng với sự trưởng thành của các đơn vị chế biến nên sản lượng và giá trị

sản phẩm có giá trị gia tăng đã tăng lên Các mặt hàng thủy sản tươi sống phát triển nhanh và những mặt hàng có sự gia tăng cả về chủng loại lẫn số lượng Năm 1990, tỷ trọng hàng thủy sẵn có giá trị gia tăng mới đạt 8,6% thì đến năm 2000 đã nâng lên

khoảng 17,5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu

Các mặt hàng tôm , mực đông lạnh khối đã giảm dần tỷ lệ thay vào đó là những mặt hàng được chế biến tỉnh vi hơn như tôm IQF (HLSO, PTO ,PTO luộc, tẩm bột ,

tẩm bột rán , bao bột „ ) mực surimi , sashimi, sushi , các mặt hàng thực phẩm phối chế ăn liễn khác như ha cdo , bắp cải cuốn tôm , nem cua , nem tôm , nem chua đang tăng dẫn tỷ trọng xuất khẩu

Hàng xuất khẩu có độ tinh chế cao hơn đã giúp cho mặt hàng thủy sản của ta có giá hơn Giá xuất bình quân 1 kg thủy sản của những năm đầu thập niên 90 chỉ khỏang

3-4 USD, tăng lên khoảng 5,5 USD vào năm 1995, rồi 6,5 USD năm 1998 và đã trên 7

USD năm 1999 và vẫn tăng liên tục vào những năm tiếp theo Tuy nhiên mức giá trung bình này vẫn thấp hơn giá trung bình của Thái Lan ( 15-17USD/kg ) Vì vậy, nếu ta có cơng nghệ chế biến như Thái Lan thì khơng chỉ kim ngạch xuất khẩu của ta

sẽ cịn có thể tăng lên mà còn nâng cao tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trường như EU,

Mỹ

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

RE rR ee ee eee ee eee nn

4/Nhân xót chung

Theo dự báo của FAO vao thé kỷ thứ 21 này , để mỗi người trên hành tính chúng ta có 13,5 kg thủy sản /năm thì cân có 84,5 triệu tấn thực phẩm thủy sản và tới năm 2010 là 97,2 triệu tấn , như vậy nhu cầu về thực phẩm thủy sản sẽ tăng lên không ngừng Ngoại thương thủy sản thế giới ngày càng trở nên sôi động , nhu cầu về thủy hải sản sẽ tăng lên không ngừng ở các thị trường lớn như : Nhật Bản, Bắc Mỹ, Tây

Au và Đông Á Tôm, cá ngừ , mực , cá chình , cá đông phi lê sẽ là các mặt hàng chủ lực và ngày cầng có nhu cầu cao sản lượng khai thác đã và đang cạn kiệt trong

khi nhu câu tăng lên đòi hỏi con người phải chuyển từ khai thác tự nhiên sang nuôi trồng Các mặt hàng thủy, sản xuất khẩu chủ yếu vẫn là đông lạnh , hàng ống và ướp đá ngày càng có nhu cầu cao , các sắn phẩm ăn liễn phục vụ cho các siêu thị có triển

vọng lớn,

Từ năm 1981 khi nhà nước cho phép ngành thủy sản áp dụng cơ chế tự cân đối, tự trang trải trong xuất nhập khẩu thủy sản nước ta góp phần đáng kể vào sự vào sự

phát triển chung của ngành và của nên kinh tế nước ta , thủy sản Việt Nam đã có vị trí trên thị trường thủy sản thế giới Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng 49 lần đạt

mức 35%/ năm , đứng thứ 3 trong các ngành hàng xuất khẩu Tuy vậy , xuất khẩu thủy

sản Việt Nam mới chỉ ở thời kỳ phát triển , ban đầu còn nhiều yếu kém và cịn có khoảng cách xa so với các cường quốc thủy sản trong khu vực và thế giới

Trong sự cất cánh chung của nền kinh tế đất nước và sự phát triển của thị trường , xuất khẩu thủy sản đang có cơ hội phát triển , hội nhập thực sự, có vị trí cao trên thế

giới Việc xác định đúng hiện trạng và định ra được đúng các mục tiêu và các biện

pháp là rất quan trọng để thủy sản tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực , để xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục vươn lên

— ỒẮẮẮỒẮỒỐỖỐỖỒỖỒỐỒỐỖỐ ere ——Ầừ———

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

EE z=

_A_ TONG QUAN VE CONG TY

a%a a9 alo Or Or BP

LQUA TRINH HINH THANH & PHAT TRIEN CUA CÔNG TY

Với những ưu đãi về điều kiện tự nhiên va truyén thong khai thac lâu đời về sản phẩm thủy sản Ngày 26/6/1978 Công ty xuất nhập khẩu thủy sản

SEAPRODEX VIETNAM ra đời Sự ra đời của Công ty SEAPRODEX VIỆT NAM

đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nuôi trồng & chế biến thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng lên không ngừng và đã đóng góp một phần khá lớn vào

nguồn thu ngân sách nhà nước Qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty SEAPRODEX VIETNAM đã trở thành tổng công ty với 29 đơn vị trực thuộc

Tuy nhiên, công ty đã gặp một số khó khăn vào đâu thập niên 90 Để chấn chỉnh hoạt động và đáp ứng yêu cầu sắp xếp tổ chức nhằm tăng cường sức mạnh về vốn và tăng cường hiệu quả hoạt động, theo yêu cầu của Vụ trưởng vụ tổ chức cán

bộ lao động và Công ty SEA PRODEX VIETNAM, công ty xuất nhập khẩu thủy

sản phía Nam và Cơng ty xuất nhập khẩu thủy sản TP.HCM SEAPRODEX SAIGON được thành lập theo quyết định số 113/TC-QĐ của Bộ Thủy sản ký ngày

11/3/1992

Công ty SEAPRODEX SG là sự hợp nhất của 3 don vi

* Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu thủy sản * Công ty kho van : 3218 Âu Cơ Quận BT-TP.HCM

*Công ty vận tải biển : 200 Điện Biên Phú Quận 3 TP.HCM

Công ty SEAPRODEX SAIGON là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc

bộ thủy sản có tư cách pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được vay vốn và mở tài khỏan tại ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nước

Việt Nam

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TP.HCM

SEAPRODEX SAIGON

- Tén giao dich quéc té : SEAPRODEX SAIGON ( Hochiminh City Seaprodex

Import_Export Corporation )

- - Trụ sở chính : 87 Hàm Nghi, Q1, TP.HCM - _ Điện thoại : 8291779

- Telex : 811.820 SIDEX_VT

- Fax : 84.8224592

Số tài khoản tiền đồng Việt Nam

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

ren

- _ Ngân hàng Công Thương Tp.HCM Chỉ nhánh 4 : 300.9101.0051.4 - _ Viet Combank TP.HCM : 007.100.001016.0

- - Ngân hàng E.LB TP.HCM : 300.1005.1879 Số tài khoản ngoại tệ

- _ Viet Combank TP.HCM : 007.104.009496.4 - Ngân hàng E.I.B : 22010.370.1879

- Ngân hàng VietCombank Vũng Tàu :220.110.37.1178

I CHỨC NĂNG ~ NHIEM VU - PHAM VIHOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 4) Chúc năng

-Cơng ty xuất nhập khẩu thủy hải sản TP.HCM là đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam và Bộ Thủy Sản, là đơn vị sản xuất kinh doanh địch vụ xuất nhập khẩu thủy sản có tư cách pháp nhân hoạch toán kinh tế độc lập có tài khoản tiền Việt Nam và tài khoản ngoại tệ tại các

ngân hàng có con dấu riêng

-Công ty hoạt động sản xuất kinh đoanh xuất nhập khẩu theo qui định của

pháp luật Việt Nam hiện hành, theo hiệp ước của Việt Nam với nước ngoài trong

bản điều lệ chung Trong phạm vi hoạt động sắn xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty phải chịu trách nhiệm về vật chất và những cam kết với khách hàng Bộ Thủy Sản và Tổng công ty xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước cấp trên và không chịu trách nhiệm về vật chất và các cam kết của Công

ty

2) Nhiệm vụ

-Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ phát triển của công ty Bảo toàn và phát triển vốn

được giao Quản lý, sử dụng các nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể

để bảo đảm có lãi, nộp thuế cho nguồn thu ngân sách, tăng quỹ phúc lợi cho tập thể công ty, tăng quỹ phát triển sản xuất

-Mổ rộng phát triển quy mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị, phương tiện vận tải, tự bù đấp chi phí, tự cân đối tài chính và nộp ngân sách theo chỉ tiêu của Bộ Thủy sản để ra

-Chấp hành các chế độ quản lý kinh tế hiện hành, các quy định về kinh tế đối ngoại

-Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đào tạo bổi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên có

trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

RN TR NNT

-Thực hiện chế độ bảo hộ an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, báo vệ tài sản nhà nước và tập thể, bảo vệ môi trường

3/Phạm vị hoạt động

-Khai thác, thu mua, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh, khô, tươi sống

-Nhập khẩu thiết bị vật tư, vật liệu, phương tiện vận tải và hàng tiêu dùng khác phục vụ cho sẵn xuất kinh doanh của công ty

-Tổ chức quản lý sử dụng các kho bảo quản hàng, các xe vận tải và tàu vận

tải biển chuyên dùng của công ty để bảo quản, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty và dịch vụ kho hàng, vận chuyển hàng cho các đơn vị trong và ngoài ngành thủy sản

-Liên doanh, liên kết với các tổ chức, các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty theo đúng pháp

luật Việt Nam

-Xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp, giao dịch đàm phán ký kết các hợp đồng kinh tế với các khách hàng trong và ngoài nước theo chủ trương của Tổng Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam [TRƯỜNG BHŨL - TEN

c ¬ xa ˆ i ' it:

IlI-CAC YEU TO SAN XUAT CUA CONG TY | ĩ H Ư Vv ‘ EN

1/Diéu kién tu nhién $8 dcton0 649 |

Đặc trưng của ngành thủy sản phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và môi trường bên ngoài Các yếu tố này tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty , nếu điều kiện tự nhiện thuận lợi thì Cơng ty có thể có đủ các nguồn nguyên liệu đắm bảo chất lượng đáp ứng cho sản xuất và xuất khẩu Tuy

nhiên , trên thực tế trong năm 1997 do thiên tai lũ lụt lớn làm ảnh hưởng trực tiếp

khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản dẫn đến nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu giảm nên ảnh hưởng đến các Công ty xuất nhập khẩu thủy sản trong đó có

Céng ty SEAPRODEX SAIGON

Đặc trưng của nguyên liệu thủy sản là tính mau ươn thối và tính mùa vụ , nguyên liệu thủy sắn sau khi được tách ra khỏi môi trường sống rất dễ bị biến chất gây hôi thối do đó q trình sắn xuất chế biến phải phối hợp một cách chặt chẽ với các khâu khai thác , thu mua , vận chuyển , bảo quần nguyên liệu để giảm thiểu

hao hut

a

eS

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HỒNG THỊ CHỈNH

—————————-Ầc

Về tính mùa vụ , đặc tính này làm cho quá trình sản xuất không đều đặn

phụ thuộc vào mùa thu hoạch Chính điểm này mà các khách hàng nước ngoài khi đặt mối quan hệ hợp tác kinh doanh thường đồi hạ giá sản phẩm, một mặt là do họ

mua với số lượng lớn , mặt khác các Công ty cũng sợ mất khách hàng nên phải thỏa thuận lại giá cả với họ

2/Tình hình lao động

Sơ đê 2 : CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY

GIÁM ĐỐC Ỷ Ỷ Ỷ XÍ NGHIỆP PGD _ PGD „

KHO VẬN NHẬP KHẨU XUẤT KHẨU

Ý + Ý ¥

PHONG PHONG PHONG PHONG PHONG

KY HANH TAI TÔ KE

THUAT CH ANH VU CHUC _ HOẠCH

CÔNG QUẢN CÁN BỘ ĐẦU TƯ

NGHỆ TRỊ

Lp| NHAPI NHAP VI XUAT I XUATV k&

++ Cac phong kinh doanh xuất nhập khẩu

Công việc của mỗi phòng do trưởng phòng chịu trách nhiệm Nhiệm vụ trưởng phòng rất quan trọng , ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Cụ thể là :

-Xem xét thị trường tiêu thụ , thị trường cung cấp và tìm cơ hội ký kết hợp đồng

-Lập đơn và điện chào hàng

-Mở L/C và kiểm tra L/C

-Theo đõi quá trình diễn tiến hợp đồng

-Nhập hàng hóa nhập khẩu , xuất hàng hóa xuất khẩu -Tổ chức tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu

-Lên kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hóa -Báo cáo tình hình với phó giám đốc

—— ằằ Ầừ_.——

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HỒNG THỊ CHỈNH Do tính chất quan trọng của các phòng xuất nhập khẩu nên đòi hỏi các nhân

viên trong phòng phải nắm vững nghiệp vụ , nhanh nhẹn tháo vắt, nắm vững giá

cả thị trường trong và ngoài nước , lập phương án giao dịch kinh doanh sao cho có hiệu quả

s* Phòng tổ chức cán bộ

-Tham mưu cho ban giám đốc thực hiện các mặt công tác về ban tổ chức bộ máy sắn xuất kinh doanh , nhân sự công tác lao động tiền lương và các chính sách

khác đối với người lao động

-Nghiên cứu để xuất ban giám đốc trong công tác tuyển dụng lao động , nâng cao năng suất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh , đồng thời nghiên cứu đề xuất ban giám đốc thành lập , sát nhập hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng hợp lý , khoa học và ngày càng hiệu quả hơn

++ Phòng tài vụ — Kế tốn

-Cung cấp những thơng tin cần thiết về vốn và nguồn vốn của Công ty cho các phòng xuất nhập khẩu để phòng xuất nhập khẩu có kế hoạch hợp đồng cấp vốn cho việc mua hàng xuất nhập khẩu

-Xác định và phần ánh chính xác , kịp thời các khoắn kiểm kê tài sản Đồng thời để xuất các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thiếu hụt , hư, mất , tham ô sau khi kiểm kê

-Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ về kinh tế tài

chính do nhà nước qui định

-Kiểm tra giám sát việc thi hành chế độ quản lý tài sản , vật tư, tiền vốn , chế độ quần lý tài chính , về đầu tư xây dựng cơ bản , các định mức kinh tế kỹ thuật , các chế độ thanh tốn tiền mặt, tín dụng và các hoạt động kinh tế tồn Cơng ty

-Thực hiện các chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu , sổ sách kế toán theo qui

định

++ Phong kế hoạch đầu tứ

-Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong quản lý điều hành công việc thuộc lĩnh vực kế hoạch , quy hoạch đầu tư , nghiên cứu các dự án kinh doanh trong toần Công ty

-Nghiên cứu tình hình sản phẩm hàng hoá ở thành phố và khu vực , nắm

vững chủ trương chính sách , định hướng , định lượng về kế hoạch của cấp trên và khu vực , nghiên cứu tình hình hoạt động thương mại ở thành phố và khả năng thực

_ễằằễằễằÈằỄằỄằằỄằỄằỄỄỄẦ—

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

_————-— —— |,

hiện của các đơn vị trực thuộc , để thiết lập lưu chuyển hàng hóa nội địa và xuất nhập khẩu chung cho Công ty , nhằm cân đối cung cầu về hàng hóa , thực hiện bình

ổn giá cả những hàng hóa phục vụ thiết yếu theo quy định của nhà nước mà Công

ty đang kinh doanh

-Giúp cho ban giám đốc tổ chức theo dõi quản lý và kiểm tra các hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc nhằm đảm bảo các chỉ tiêu , mục tiêu , các định mức kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các đơn vị phù hợp với kế hoạch của Công ty dé ra

-Nghiên cứu và để xuất ban giám đốc mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi kinh đoanh của các đơn vị trực thuộc

-Tổ chức mời gọi các đối tác trong và ngoài nước để thu hút nguồn vốn đầu

tư và các đơn vị dự án cho phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty + Phong ky thuật công nghệ

-Tham mưu cho ban giám đốc trong việc quyết định thu mua nguyên liệu sản xuất , chế biến đúng chất lượng , chủng loại , kích cỡ

-Hướng dẫn , kiểm tra , giám sát trong quá trình sản xuất chế biến sản phẩm đúng quy trình cơng nghệ theo đơn đặt hàng của khách hàng

-Kiểm tra , giám sát môi trường vệ sinh đảm bảo đúng quy trình vệ sinh

cơng nghiệp trong sản xuất chế biến

-Hướng dẫn , kiểm tra công nhân trong quá trình đóng gói , bao bì sản phẩm

đúng trọng lượng , chủng loại, kích cỡ

-Phát hiện và phản ánh kịp thời những sai sót trong q trình tổ chức sản xuất , chế biến từng khâu , từng công đoạn , điểu kiện môi trường , vệ sinh thực phẩm nhằm đắm bảo chất lượng hàng hóa

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các phòng đều có sự phối hợp chặt chẽ về vốn, thị trường , ngân hàng giữa các xí nghiệp trực thuộc với ban giám đốc nhằm bổ sung và quần lý có hiệu quả nhất trong sản xuất kinh doanh cũng như trong quản lý nhân sự

Ồ _—_—_—— `

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

SL

Bảng 3_: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính : người

Số lượng

lao động

Nguồn : Báo cáo Tổng hợp của Công ty SEAPRODEX SAIGON

Từ năm 1992 nay lực lượng lao động của Công ty ln có những chuyển

biến theo xu hướng giảm dần Từ 687 người hiện nay còn khoảng 454 người giảm 233 người trong vòng gần 10 năm Vấn để này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan sau :

Do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là các hoạt động đầu tư mở rộng sẵn xuất và các lĩnh vực mới, những sản phẩm mới không mạnh

# Trong những năm gần đây nhà nước đã ra chính sách giảm biên chế

# Chuyển sang hoạt động trong môi trường cạnh tranh như hiện nay công ty cần xem xét lại lực lượng nhân sự của mình cho phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay

Mỗi năm công ty đều có xem xét đánh giá lại nguồn lao động cần thiết và đã rút giảm lao động phù hợp với hoạt động hiện tại của công ty

Để xây dựng được một cơ cấu lao động phù hợp , cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố , đặc biệt là căn cứ vào tính chất công việc của Công ty

Bang4 :TINH HINH LAO DONG NU QUA CAC NAM

Don vị tính :người

ỀẼ=——=—==.—=Ầ—nn————Ầ—n—

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp GVHD : PTS HOÀNG THỊ CHỈNH

———-—— —-——————————_c co

Nguồn : Báo cáo Tổng hợp của Công ty SEAPRODEX SAIGON

Nhìn vào bảng ta thấy lực lượng lao động nữ trong Công ty không ngừng

tăng lên , hiện nay đã gần tương đương với lao động nam Do hoạt động chế biến

thủy sản nên Công ty cần nhiều lao động nữ, nữ phù hợp với công việc này hơn so

với nam giới Nữ lại ít thuyên chuyển công tác hơn so với nam Đây cũng là xu

hướng chung ở Việt Nam Nước ta nữ chiếm 52% lực lượng lao động xã hội , tham

gia hoạt động đông đảo ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân

Công ty cần phải quan tâm nhiều đến các chế độ cho lao động nữ như : Trợ cấp thai sản , ốm đau và các chế độ khác

Tuy nhiên với chính sách lao động này Công ty đã góp phần giải quyết việc

làm cho người lao động , đặc biệt là lao động nữ, trong một thành phố đông dân

như Thành phố Hồ Chí Minh , đây cũng là cố gắng lớn của Công ty

Bảng5 : TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TY 2001

Đơn vị tính : Người - ê ih Trén dai hoc 02 0 0 2 0,5% -Đại học_ Cao đẳng 28 25 62 115 25,3% -Trung cấp 02 20 4 26 1%

-Cô ong many hân kỹ 32 19 5 56 12.3%

thuật

-Lao động trực tiếp 206 20 29 255 55,7%

-Trình độ trên đại học chiếm tỉ lệ nhỏ chưa tới 0,5%, tồn Cơng ty chỉ có 2

cán bộ có trình độ trên đại học

-Trình độ đại học 25,3% với mức như vậy là đã khá cao so với mặt bằng dân trí hiện tại

-Trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật tương đối tương ứng với lực lượng

công nhân trực tiếp `

-Công ty cần quan tâm hơn nữa đến công tác tuyển chọn và đào tạo để nâng

cao hơn nữa trình độ của người lao động trong Công ty

Ngày đăng: 15/02/2014, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w