Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ o0o LẠI THỊ HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: KINH TẾ THỦY SẢN Nha Trang, tháng 11/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ o0o LẠI THỊ HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: KINH TẾ THỦY SẢN Giáo Viên Hướng Dẫn : NGUYỄN VĂN TUẤN Nha Trang, tháng 11/2007 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập dưới giảng đường đại học, được sự tận tình hướng dẫn, giảng dạy của thầy cô, em đã tiếp thu được rất nhiều bài học kinh nghiệm. Nay em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các thầy cô trường Đại học Nha Trang đã đào tạo em thành người có trình độ về kinh tế, có phẩm chất đạo đức, nắm vững các vấn đề lý luận và thực tiễn để có thể vận dụng một cách có hiệu quả vào nhiệm vụ của mình trong tương lai. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tuấn là người đã tận tâm trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho em, để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình đến ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian cũng như tài liệu dùng cho việc nghiên cứu đề tài. Đồng thời em cũng gửi đến gia đình em lòng biết ơn sâu sắc nhất, những người sát cánh chia sẻ trong suốt thời gian em làm đồ án này, gửi đến người mẹ đã sinh dưỡng em, trực tiếp giúp đỡ em về vật chất lẫn tinh thần, tạo chỗ dựa vững chắc bên cạnh em. Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy – Cô, quý Anh - Chị trong Công ty được dồi dào sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống. Sinh viên thực hiện Lại Thị Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Quyết định Nhận xét của cơ sở thực tập Nhận xét của Giáo Viên Hướng Dẫn Lời cảm ơn Mục lục Mục lục bảng biểu, sơ đồ hình vẽ. LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu 3 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu 3 1.1.2. Nội dung của xuất khẩu 3 1.1.3. Hình thức xuất khẩu 3 1.1.4. Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế 5 1.1.5. Nhiệm vụ của xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế. 6 1.1.6. Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu 6 1.1.7. Những thuận lợi và hạn chế của hoạt động xuất khẩu 7 1.2. Quy trình công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu 9 1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác 9 1.2.2. Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng kinh tế 10 1.2.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 12 1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình mua bán 13 1.3. Những biện pháp – chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu 13 1.3.1. Các biện pháp về thể chế tổ chức. 13 1.3.2. Các biện pháp tài chính – tín dụng nhằm khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu 13 1.3.3. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu 14 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu. 16 1.4.1. Sự biến động của thị trường kinh doanh 16 1.4.2. Nhân tố về nguồn nguyên liệu 16 1.4.3. Nhân tố về kỹ thuật công nghệ và chất lượng sản phẩm. 17 1.4.4. Môi trường chính trị, pháp luật 18 1.5. Khái quát về tình hình xuất khẩu của ngành thủy sản 19 1.5.1. Thách thức và cơ hội cho ngành thủy sản khi Việt Nam gia nhập WTO 19 1.5.2. Khái quát về tình hình xuất khẩu của ngành thủy sản nói riêng và của Việt Nam nói chung 21 1.5.3. Khái quát tình hình xuất khẩu Thủy sản tỉnh Khánh Ho à trong thời gian gần đây 25 1.5.4. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17. 27 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 30 2.1. Giới thiệu chung về công ty 30 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty. 30 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động. 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 36 2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 40 2.1.5. Vị trí vai trò của công ty đối với địa phương và đối với nền kinh tế. 42 2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods-F17 43 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 43 2.2.2. Yếu tố xã hội 44 2.2.3. Nguyên vật liệu 44 2.2.4. Yếu tố về lao động. 47 2.2.5. Yếu tố về vốn 50 2.2.6. Đối thủ cạnh tranh 53 2.2.7. Yếu tố về máy móc thiết bị và công nghệ 53 2.2.8. Phương pháp quản lý. 56 2.3. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. 58 2.3.1.Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty. 58 2.3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 59 2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá 61 2.4. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của công ty giai đoạn 2004-2006 65 2.4.1. Kim ngạch xuất khẩu. 65 2.4.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu . 67 2.4.3. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu. 71 2.4.4. Giá cả xuất khẩu 73 2.4.5. Tình hình thị trường xuât khẩu của công ty trong thời gian qua 74 2.4.5.1. Thị trường Nhật Bản 78 2.4.5.2 . Thị trường Mỹ. 82 2.4.5.3. Thị trường Đài Loan 87 2.4.5.4. Thị trường EU 90 2.5. Phân tích tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức giao dịch ký kết 94 2.6. Phân tích tình hình kinh doanh theo phương thức thanh toán 97 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 100 2.7.1. Các yếu tố khách quan. 100 2.7.2. Các yếu tố chủ quan 104 2.8. Đánh giá khả năng gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. 106 2.8.1. Những thành tựu đạt được 106 2.8.2. Những hạn chế còn tồn tại của Công ty 107 2.8.3. Những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty 108 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEASFOODS – F17 109 3.1. Biện pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 109 3.2. Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác thu mua tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất và chế biến 111 3.3. Biện pháp 3: Đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, và hướng về các sản phẩm giá trị gia tăng 113 3.4. Biện pháp 4: Mở rộng thị trường xuất khẩu. 115 3.5. Biện pháp 5: Một số biện pháp khác. 120 3.5.1. Xây dựng chính sách giá cho sản phẩm xuất khẩu tại Công ty. 120 3.5.2. Tìm kiếm thị trường ổn định 121 KIẾN NGHỊ 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ. 1. Bảng biểu. Bảng 1.1: Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường, 2004 – 2006 24 Bảng 1.2: Kế hoạch thực hiện một số chỉ tiêu chính tỉnh Khánh Hoà: 26 Bảng 1.3: Tình hình xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2004-2006. 30 Bảng 2.1: Tổng hợp thu mua nguyên liệu thuỷ sản của công ty trong giai đoạn 2004-2005-2006. 46 Bảng 2.2 : Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động gián tiếp của công ty 48 Bảng 2.3 : Cấp bậc công nhân khối trực tiếp của công ty 49 Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản công ty năm 2005 và 2006 50 Bảng 2.5 : Cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty năm 2005-2006 52 Bảng 2.6.: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong hai năm 2005-2006 59 Bảng 2.7: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005-2006 60 Bảng 2.8: Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2005-2006 61 Bảng 2.9: Bảng phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2005-2006 62 Bảng 2.10 : Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2005-2006. 63 Bảng 2.11: Bảng phân tích tỉ suất sinh lời của công ty trong 2 năm 2005-2006 64 Bảng 2.12: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty so với cả nước và tỉnh Khánh Hoà trong 3 năm 2004-2005-2006 66 Bảng 2.13: Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 năm 2004-2005-2006. 68 Bảng 2.14: Chênh lệch các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 năm 2004-2005-2006 69 Bảng 2.15: Giá bình quân thuỷ sản xuất khẩu của Công ty năm 2004-2007 73 Bảng 2.16: Tình hình xuất khẩu của Công ty qua các thị trường năm 2004-2005-2006 75 Bảng 2.17: Cơ cấu sản lượng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2004-2005-2006. 79 Bảng 2.18: Giá trị kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Nhật năm 2004-2005-2006 80 Bảng 2.19: Sản lượng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2004-2005-2006 84 Bảng 2.20: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ năm 2004-2005-2006. 85 Bảng 2.21: Sản lượng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Đài Loan năm 2004-2005-2006 88 Bảng 2.22: Kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Đài Loan năm 2004-2005-2006 89 Bảng 2.23: Sản lượng các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường EU năm 2004-2005-2006 92 Bảng 2.24: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU năm 2004-2005-2006 93 Bảng 2.25: Tình hình thực hiện xuất khẩu theo phương thức giao dịch ký kết trong 3 năm 2004-2005-2006 96 Bảng 2.26: Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán trong 3 năm 2004-2005-2006. 99 2. Sơ đồ. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 35 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động tiền lương 38 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty. 40 Sơ đồ 2.4: Biểu diễn quá trình sản xuất của công ty 57 3. Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất khẩu của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu năm 2004-2005-2006. 70 Biểu đồ 2.2: Giá trị xuất khẩu của Công ty sang các thị trường qua từng năm 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm CBTS : Chế biến thủy sản CSH : Chủ sở hữu CCDV : Cung cấp dịch vụ. ĐTTC : Đầu tư tài chính SP : Sản phẩm PX : Phân xưởng PT : Phải thu KTĐL : Kỹ thuật điện lạnh TTHH : Thanh toán hiện hành TS : Tài sản UBND : Ủy ban nhân dân XKTS : Xuất khẩu thủy sản XNK : Xuất nhập khẩu 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế sau hơn 1 thập kỷ theo đường lối đổi mới của đất nước, ngành thuỷ sản đã có nhiều nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu nhất định trên nhiều phương diện. Một trong những thành tựu đó là xuất khẩu thuỷ sản. Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và tạo nguồn vốn cho nhập khẩu nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Để đưa sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài là một điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng luôn hướng tới và cố gắng đạt được điều đó ngày càng tốt. Trong tình hình ngày càng khó khăn như hiện nay, đặc biệt khi Việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngành thuỷ sản sẽ có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức. Yêu cầu đặt ra là phải tiếp tục khai thác tốt các tiềm năng, đầu tư phát triển có hiệu quả, bền vững và tiếp tục hội nhập nhanh với thuỷ sản khu vực và quốc tế. Cùng với xu hướng phát triển kinh tế xuất khẩu, Công ty cổ phần Nha trang Seafoods –F17 đã và đang nỗ lực để sản phẩm bán trên thị trường quốc tế. Đối với công ty mà doanh thu chủ yếu là xuất khẩu giải quyết nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường và đặc biệt là việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu là chiến lược luôn được đặt lên hàng đầu. Vì mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Xuất phát từ nhận thức trên, em đã chon đề tài: “Một số biện pháp góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17” cho đợt thực tập tốt nghiệp này. Những vấn đề được đề cập trong đồ án này không ngoài mục đích tự trang bị thêm cho mình những kiến thức thực tế ngoài trường học và góp phần vào tăng kim ngạch xuất khẩu cho công ty. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác lập những cơ sở khoa học - thực tiễn, đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại công [...]... từ bên nhận gia công Khi hoạt động này vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia thị gọi là gia công xuất khẩu - Các loại gia công quốc tế: 15 + Gia công chủ động: Nước đặt gia công cung cấp nguyên liệu hoặc bán thành phẩm(không chịu thuế) cho nước nhận gia công để chế biến sản phẩm và xuất trở lại cho nước gia công + Gia công thụ động: Nguyên liệu hoặc bán thành phẩm được xuất đi nhằm gia công chế biến... Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau: + Tái xuất theo đúng nghĩa, trong đó nước đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất( tạm nhập) sang nước nhập khẩu + Chuyển khẩu, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu, nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một. .. Tái xuất khẩu Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở lại những hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn thu hút 3 nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu Vì vậy người ta gọi giao dịch tái sản xuất là giao dịch 3 bên hay giao dịch tam giác Hàng tạm nhập tái xuất. .. số biện pháp nhằm gia tăng kim ngạch suất khẩu tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 Trong quá trình thực hiện đề tài em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị công nhân viên Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 và các thầy cô trong khoa Kinh Tế Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Tuấn Do kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian thực tập có... Phương pháp nghiên cứu Đề tài coi trọng sử dung các phương pháp: Phương pháp tiếp cận, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh trong quá trình nghiên cứu 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án gồm những nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 Chương 3: Một số biện pháp. .. đóng góp ý kiến của các thầy cô và các anh chị trong công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 để luận văn này được hoàn thiện hơn Nha Trang, Ngày 30 tháng 10 năm 2007 Sinh viên thực hiện Lại Thị Huyền 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là chìa khoá mở cửa ra các giao dịch quốc tế cho một quốc... khe hơn Trước tình hình đó, các công ty chế biến thuỷ sản nói chung công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 nói riêng phải không ngừng đề ra các biện pháp tổ chức quản lý hữu hiệu để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động xuất khẩu của mình Đây là con đường tất yếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty Thị trường xuất khẩu là một vấn đề được quan tâm của toàn... lượng kháng sinh cấm 1.5.2.2 Thị trường xuất khẩu thủy sản Hiện cả nước có 470 cơ sở chế biến thuỷ sản, xuất khẩu sang 140 thị trường của thế giới; đứng thứ 7 trên thế giới về giá trị kim ngạch xuất khẩu và thứ ba về kim ngạch xuất khẩu của đất nước Thủy sản là một trong những ngành hàng chủ lực của Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào GDP quốc gia Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2004 đạt 2,4 tỷ...2 ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản nói chung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17 trong mối liên hệ chặt chẽ với môi trường hoạt động của nó Thông tin tư liệu dùng để nghiên cứu phân tích chủ yếu trong giai đoạn... kỳ năm trước 1.3 NHỮNG BIỆN PHÁP – CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH VÀ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU Thị trường cho xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam cũng như nhiều nước khác luôn luôn khó khăn Vì vậy việc hình thành một hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trở thành một công cụ quan trọng nhất để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài Mục đích của các biện pháp này là nhằm hỗ trợ mở mang sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí . CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEASFOODS – F17 109 3.1. Biện pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 109 3.2. Biện pháp 2:. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ o0o LẠI THỊ HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17 KHÓA. trong thời gian gần đây 25 1.5.4. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản tại công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17. 27 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS