Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
470,8 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI LÊ HOÀNG VIỆT HÀ LỚP:10CKQ2 - KHÓA 10 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐGIẢIPHÁPĐẨYMẠNHXUẤTKHẨU SẢN PHẨMGỖCỦACÔNGTY CP LONGBÌNHVÀO THN TRƯỜNGNHẬTBẢNGIAIĐOẠN2013 - 2015 Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN XUÂN HIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại Học Tài Chính – Marketing, khoa Thương mại cùng toàn thể quý thầy cô với lòng yêu nghề đã tận tụy chỉ dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu làm hành trang vững chắc cho em khi bước vào thực tế. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Hiệp người đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Côngty cùng các cô chú, anh chị trong các phòng bancủaCôngty Cổ phần Long Bình. Đặc biệt là phòng Kế toán và phòng Tổng hợp đã cung cấp số liệu, hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Tài chính – Marketing, Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô chú, anh chị làm việc trong Côngty Cổ phần LongBình luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Hoàng Việt Hà XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Cơ sở lý luận về xuất khNu 4 1.1 Khái quát chung về xuất khNu 4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm củaxuất khNu 4 1.1.2 Các phương thức và hình thức xuất khNu 5 1.1.3 Vai trò của hoạt động xuất khNu 7 1.2 Hê thống các chỉ tiêu đánh giá xuất khNu 9 1.2.1 Sản lượng hàng hóa 9 1.2.2 Doanh thu, lợi nhuận 10 1.2.3 Thị trường, thị phần của doanh nghiệp 18 1.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình xuất khNu 24 1.3.1 Môi trường vĩ mô 24 Môi trường luật pháp 25 Tỷ giá hối đoái 25 Môi trường văn hoá xã hội 26 Môi trường cạnh tranh 26 1.3.2 Môi trường vi mô 26 Nguồn lực trong nước 26 Khoa học và công nghệ 27 Cơ sở hạ tầng 27 Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nước 27 1.3.3 Môi trường bên trong doanh nghiệp 29 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp 30 Yếu tố lao động 30 Khả năng tài chính của doanh nghiệp 30 Chương 2: Phân tích tình hình xuất khNu củaCôngty CP LongBình 32 2.1 Tổng quan về Côngty CP LongBình 32 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển côngty 32 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ củacôngty 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và qui trình công nghệ sảnxuấtcủacôngty 35 2.1.4 Tình hình sử dụng chi phí và vốn củacôngty (2010-2012) 37 2.1.5 Kết quả kinh doanh củacôngty 40 2.2. Phân tích thực trạng xuất khNu sản phNm gỗcủaCôngtyLongBình sang thịtrườngNhậtBản 44 2.2.1 Phân tích chung tình hình xuất khNu sản phNm gỗcủa LOBIMEX 44 2.2.2 Phân tích tình hình xuất khNu sản phNm gỗcủa LOBIMEX theo thịtrường 46 2.2.3 Phân tích tình hình xuất khNu gỗcủa LOBIMEX theo mặt hàng 52 Bảng 2.12 Tình hình xuất khu theo mặt hàng củacôngty CP LongBình năm 2010 52 2.3 Phân tích dự báo các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất khNu củaCôngty CP LongBìnhvàothịtrườngNhậtBản trong giaiđoạn 2013-2015 56 2.3.1 Các nhân tố bên ngoài 56 2.3.2 Các nhân tố bên trong 61 2.3.3 Đánh giá chung 63 Chương 3: Mộtsốgiảipháp nhằm đNy mạnhxuất khNu các sản phNm gỗcủaCôngty CP LongBìnhvàothịtrườngNhậtBản 66 3.1 Định hướng và mục tiêu đầymạnhxuất khNu các sản phNm gỗcủaCôngty CP LongBìnhvàothịtrườngNhậtBảngiaiđoạn2013–2015 66 3.2 Kết hợp SWOT hình thành các phương án đầymạnhxuất khNu các sản phNm gỗcủaCôngty CP LongBìnhvàothịtrườngNhậtBảngiaiđoạn2013–2015 67 3.3 Mộtsốgiảiphápđầymạnhxuất khNu các sản phNm gỗcủaCôngty CP LongBìnhvàothịtrườngNhậtBảngiaiđoạn2013–2015 69 3.4 Kiến nghị 72 Kết Luận 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý củacôngty 35 Sơ đồ 1.2 : Qui trình công nghệ sảnxuất ván ghép và hàng mộc 36 Bảng 2.1:tình hình sử dụng chi phí củacôngtygiaiđoạn 2010-2012 37 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn cho xuất khNu củacôngtygiaiđoạn 2010-2012 39 Bảng 2.4 Tình hình doanh thu củacôngtygiaiđoạn 2010-2012 40 Bảng 2.5 Tình hình doanh thu từ hoạt động xuất khNu củacôngtygiaiđoạn 2010-2012 41 Bảng 2.6 Tình hình lợi nhuận củacôngty CP LongBìnhgiaiđoạn 2010-2012 41 Bảng 2.7 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động xuất khNu củacôngty CP LongBìnhgiaiđoạn 2010-2012 42 Bảng 2.8 Tình hình xuất khNu củacôngty CP LongBìnhgiaiđoạn 2010-2012 44 Bảng 2.9 Tình hình xuất khNu theo thịtrườngcủacôngty CP LongBình năm 2010 47 Bảng 2.11 Tình hình xuất khNu theo thịtrườngcủacôngty CP LongBình năm 2012 . 48 Sơ đồ 2.3.2 Sơ đồ kênh phân phối sản phNm 62 Bảng 3.1 Ma trận SWOT 68 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, những sản phNm làm từ gỗ rất được con người ưa chuộng,. Chúng được sử dụng rộng rãi ở hầu hết khắp mọi nơi trên thế giới. Trước nhu cầu tiêu thụ rất lớn đó, ngành sảnxuất đồ gỗxuất khNu của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành quả và trở thành một trong những ngành xuất khNu chủ lực . Sản phNm của ngành là những mặt hàng xuất khNu mang nhiều nét đặc trưng của nền văn hóa dân tộc, nó cũng là thông điệp giới thiệu về đất nước cũng như con người Việt Nam với bạn bè thế giới. Bên cạnh đó những sản phNm gỗxuất khNu còn mang lại giá trị kinh tế rất lớn cho nước nhà. Vì vậy ngành công nghiệp chế biến gỗ nói chung và những doanh nghiệp sảnxuất đồ gỗ nói riêng đã và đang nỗ lực hết mình đNy mạnhxuất khNu và phát triển ngành ngày càng lớn mạnh. Trong đó , Côngty Cổ phần LongBình (LOBIMEX) là mộtcôngty chuyên sản xuất, xuất khNu những sản phNm gỗ có uy tín và đạt được mộtsố thành quả nhất định. Đối với thịtrườngxuất khNu sản phNm gỗ, NhậtBản luôn là một trong ba thịtrường lớn, trọng điểm . Tuy nhiên kim ngạch xuất khNu gỗvàothịtrường này vẫn còn khiêm tốn, việc đNy mạnhxuất khNu vàoNhậtBản cũng gặp nhiều khó khăn thách thức. Do đó em đã chọn đề tài “ Mộtsốgiảipháp đ%y mạnhxuất kh%u sản ph%m gỗcủacôngtyLongBìnhvàothịtrườngNhậtBảngiaiđoạn2013– 2015”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển củaCôngty Cổ phần LongBình (LOBIMEX), phân tích tình hình xuất khNu sản phNm gỗcủa LOBIMEX sang thịtrườngNhậtBản trong những năm vừa qua, dự báo những nhân tố chủ 2 yếu ảnh hưởng tới khả năng xuất khNu củacôngty sang thịtrườngNhậtBảngiaiđoạn 2013-2015. Đề xuất những giảipháp nhằm đNy mạnhxuất khNu sản phNm gổcủacôngty sang thịtrườngNhật Bản. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố tác động đến khả năng đNy mạnhxuất khNu sản phNm gỗcủacông ty. Phạm vi nghiên cứu là các số liệu cụ thể về tình hình xuất khNu củaCôngty Cổ phần LongBình được thu thập từ 2010 đến 2012. 4. Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu và kết luận đề án được chia thành 3 chương chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề xuất khu Chương này sau khi làm rõ khái quát chung những vẫn đề cơ bảncủaxuất khNu và sẽ đi vào xác định các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu nói chung và tình hình xuất khNu của doanh nghiệp nói riêng, đặt cơ sở cho việc phân tích tình hình xuất khNu củacôngty ở chương 2 và đề xuấtgiảipháp ở chương 3. Chương 2: Phân tích tình hình xuất khu cao su củacôngty cổ phần LongBình Sau khi giới thiệu khái quát chung về côngty cổ phần Long Bình, tác giả sẽ tập chung vào việc phân tích thực trạng tình hình xuất khNu và dự báo các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình xuất khNu công ty. Trên cơ sở đó xác định kết quả đạt được, bên cạnh tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. Đồng thời làm rõ được cơ hội, thách thức và điểm mạnh điểm yếu củacôngty trong giaiđoạn sắp tới. Chương 3: Mộtsốgiảipháp 3 Căn cứ vào lý thuyết ở chương 1 và kết quả phân tích ở chương 2, chương này sẽ hoạch định định hướng, mục tiêu đNy mạnhxuất khNu, đồng thời đề xuấtmộtsố giả pháp để đNy mạnh tình hình xuất khNu củacôngty cổ phần Long Bình. [...]... Tỷsố mang giá trị nhỏ hơn 0 nghĩa là côngty kinh doanh thua lỗ Kỹ thuật phân tích: Tỷsố suất sinh lợi của chi phí phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi củacông ty, người ta so sánh tỷsố này củacôngty với tỷsốbình quân của toàn ngành mà côngty đó tham gia 1.2.4.3 Suất sinh lợi của tài sản (ROA – Return On Assets ) Suất sinh lợi của tài sản. .. sinh lợi củacông ty, người ta so sánh tỷsố này củacôngty với tỷsốbình quân của toàn ngành mà côngty đó tham gia Mặt khác, tỷsố này và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau Do đó, khi đánh giá tỷsố này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản 1.2.4.2 Suất sinh lợi của chi phí (ROC – Return On Cost ) Suất sinh lợi của chi phí là một tỉ số tài... thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro củacôngty Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷsố này củamộtcôngty cổ phần với tỷsốbình quân của toàn ngành, hoặc với tỷsốcủacôngty tương đương trong cùng ngành Tỷsố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷsố lợi nhuận trên tài sản (ROA) Nếu tỷsố lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn ROA thì có nghĩa là đòn bNy tài chính củacôngty đã... nguồn lực sẵn có Sản lượng sảnxuất có ưu điểm chung củasản lượng hàng hóa là cho thấy được khối lượng hàng hóa sảnxuất và sự biến thiên về khối lượng hàng hóa sảnxuất qua các kỳ kinh doanh 10 Tuy nhiên, nhược điểm củasản lượng sảnxuất là không thể hiện được mặt chất của khối lượng hàng hóa mà nó phản ánh Sản lượng sảnxuất chịu ảnh hưởng nhiều bởi ý chí của nhà sảnxuất (nhà sảnxuất muốn tăng... thụ tại thị trường, phán ánh được một phần nhỏ hiệu quả của việc sản xuất hàng hóa về mặt lượng Tương tự như sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ cũng phản ánh được khối lượng và sự biến thiên của khối lượng hàng hóa sản xuất ra, tuy nhiên không cho thấy được mặt chất của vấn đề Sản lượng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thịtrường đầu ra như nhu cầu thịtrườngSản lượng tiêu thụ là bộ phận cấu... trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó Thịtrường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi Thịtrường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bánmột thứ hàng hóa nhất định nào đó Với nghĩa này, có thịtrường gạo, thịtrường cà phê, thịtrường chứng khoán, thịtrường vốn, v.v Cũng có một nghĩa hẹp khác củathịtrường là một nơi nhất định nào đó, tại đó... người sản xuất và người tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa Kích thích hoặc hạn chế sảnxuất và tiêu dùng 1.2.3.2 Thị phần Thị phần là phần thịtrường tiêu thụ sản phNm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh Thị phần = doanh sốbán hàng của doanh nghiệp / Tổng doanh sốcủathị trường. .. trường nào 1.2.3 Thị trường, thị phần của doanh nghiệp 1.2.3.1 Thị trườngThịtrường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phNm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phNm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết củasản phNm, dịch vụ Thực chất, Thịtrường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ... Sau đây là mộtsố hình thức và phương thức xuất khNu đang được áp dụng phổ biến ở nước ta Phương thức xuất khNu bao gồm : xuất khNu trực tiếp và xuất khNu gián tiếp • Xuất khNu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp củamộtcôngty có khách hàng của mình ở thịtrường nước ngoài Các côngty có kinh nghiệm thường trực tiếp bán các sản phNm của mình ra thịtrường nước ngoài − Ưu và nhược điểm Hình thức... năng mở rộng thịtrường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sảnxuất trong nước − Xuất khNu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nước ta − Xuất khNu còn đòi hỏi các doanh nghiệp hoàn thiện và đổi mới công tác quản lý sảnxuất kinh doanh, tổ chức lại sảnxuất cho phù hợp với nhu cầu thịtrường 9 • . Bình vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2015 66 3.2 Kết hợp SWOT hình thành các phương án đầy mạnh xuất khNu các sản phNm gỗ của Công ty CP Long Bình vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013. số giải pháp nhằm đNy mạnh xuất khNu các sản phNm gỗ của Công ty CP Long Bình vào thị trường Nhật Bản 66 3.1 Định hướng và mục tiêu đầy mạnh xuất khNu các sản phNm gỗ của Công ty CP Long Bình. trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2015 67 3.3 Một số giải pháp đầy mạnh xuất khNu các sản phNm gỗ của Công ty CP Long Bình vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2015 69 3.4 Kiến nghị 72 Kết