Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012

63 0 0
Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề án môn học em thầy tận tình giúp đỡ để hồn thành đề án Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Thương mại Kinh tế quốc tế đặc biệt gửi lời cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng hướng dẫn nhiêt tình bổ sung cho em kiến thức khiếm khuyết để em hoàn thành tốt đề án thời gian nhanh hiệu Vì thời gian làm đề án tương đối ngắn với kiến thức cịn hạn chế nên đề án mơn học khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận nhân xét thầy cô để đề án hồn thiện Em xin kính chúc q thầy cô đặc biệt PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng dồi sức khỏe thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm2012 Sinh viên thực Đào Thị Ngân SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh ASEAN ĐVT FDI HACCP Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đơng Nam Á Đơn vị tính Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Hazard Analysis and Critical Hệ thống Phân tích mối Control Point System nguy Điểm kiểm soát giới hạn JICA JODC Japan International Cơ quan Hợp tác Quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản Japan Overseas Development Tổ chức Hợp tác phát triển Corporation Nhật Bản Japanese Yen Yên Nhật JPY KTQT Kinh tế quốc tế NXB Nhà xuất 10 PGS Phó Giáo sư 11 TS 12 USD 13 Tiến sĩ United States dollar VIETRADE Vietnam Trade Promotion Đô la Mỹ Cục Xúc tiến Thương mại 14 VNĐ Vietnam dong Việt Nam đồng 15 VPA Vietnam Plastic Association Hiệp hội Nhựa Việt Nam 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu chủng loại sản phẩm nhựa xuất tới 21 thị trường Nhật Bản quý I/ 2012 2.2 Số liệu sản phẩm Thanh nhựa uPVC xuất 28 công ty TNHH Cửa Sổ Việt Châu Á 2.3 Bảng báo giá nguyên vật liệu sản xuất Thanh 29 nhưa Shide – Tiêu chuẩn xuất DANH MỤC HÌNH STT Hình Tên hình Trang 1.1 Hệ thống phân phối sản phẩm Nhật Bản 2.1 Nhập nguyên vật liệu nhựa giai đoạn 2005 - 20 2011 2.2 Kim ngạch xuất sản phẩm nhựa Việt Nam 21 2.3 sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 - 2011 Tình hình xuất sản phẩm nhựa Việt Nam 22 tới thị trường Nhật Bản (2009 – 2010) 2.4 Cơ cấu sản phẩm nhựa xuất tới Nhật Bản 24 tháng 11/2010 3.1 SV: Đào Thị Ngân Cơ cấu xuất sản phẩm nhựa năm 2015 36 Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG1:NỘI DUNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NHỰA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM 1.1.Đặc điểm sản phẩm nhựa Việt Nam xuất 1.1.1.Chất lượng 1.1.2.Cơ cấu 1.1.3.Giá .4 1.2.Nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản.5 1.2.1.Về phía Nhà nước .5 1.2.2.Về phía doanh nghiệp .7 1.3.Kinh nghiệm học 1.3.1.Kinh nghiệm 10 1.3.2.Bài học 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NHỰA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 14 2.1.Nhu cầu sản phẩm nhựa thị trường Nhật Bản .14 2.1.1.Về số lượng chủng loại sản phẩm nhựa 14 2.1.2.Về chất lượng giá 17 2.2.Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 .18 2.2.1.Các biện pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa áp dụng 18 2.2.2.Kim ngạch giá trị xuất 21 2.2.3.Cơ cấu xuất 23 2.2.4.Chất lượng sản phẩm xuất .27 SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng 2.2.5.Hiệu xuất 27 2.3.Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 29 2.3.1.Kết 30 2.3.2.Hạn chế 30 2.3.3.Nguyên nhân 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NHỰA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2015 35 3.1.Định hướng 35 3.1.1.Kim ngạch cấu xuất sản phẩm nhựa 35 3.1.2.Chất lượng sản phẩm xuất sản phẩm nhựa 36 3.2.Các giải pháp .36 3.2.1.Nhóm giải pháp thuộc nhà nước 37 3.2.2.Nhóm giải pháp thuộc doanh nghiệp nhựa Việt Nam 40 3.3.Một số kiến nghị 44 3.3.1.Kiến nghị với Bộ Công Thương .44 3.3.2.Kiến nghị với Bộ Công Nghiệp 45 3.3.3.Kiến nghị với Hiệp hội Nhựa Việt Nam 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính tất yếu Sản phẩm nhựa có nhiếu tính vượt trội so với sản phẩm chế tạo từ vật liệu truyền thống kim loại, gỗ sứ… ngày khách hàng ưa chuộng Trong năm gần (2008 – 2012), ngành Nhựa trở thành ngành công nghiệp phát triển nhanh Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 15 – 20% Theo ước tính VPA, kim ngạch xuất năm 2011 toàn ngành nhựa ước đạt khoảng 1,32 tỷ USD Các sản phẩm nhựa xuất chủ yếu sang thị trường Nhật Bản, Đức, Mỹ, Campuchia Đặc biệt, thị trường Nhật Bản năm nhập khoảng tỷ USD Theo VPA, quý I/2012, Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu danh sách thị trường nhập sản phẩm nhựa Việt Nam Và khả để doanh nghiệp ngành gia tăng kim ngạch thị trường lớn với số chủng loại sản phẩm tốc độ tăng trưởng kim ngạch tăng cao so với kỳ như: sản phẩm tấm, phiến, màng nhựa hay sản phẩm nhựa linh kiện… so với nhu cầu thị trường cịn q nhỏ Tuy nhiên, mẫu mã chủng loại sản phẩm nhựa Việt Nam đơn điệu, chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng nhà nhập Nhật Bản Ngoài ra, việc phải nhập 70 - 80% nguyên liệu đầu vào hầu hết tất thiết bị, máy móc cần thiết để sản xuất sản phẩm nhựa, nên giá xuất sản phẩm nhựa Việt Nam cao Trung Quốc, Ấn Độ…Do đó, dù mặt hàng nhựa Việt Nam có mức tăng trưởng tốt thị trường Nhật Bản cịn thiếu tính cạnh tranh giá Mặc dù, Chính phủ doanh nghiệp áp dụng biện pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản như: nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tăng cường quảng bá, nghiên cứu thị trường phát triển hệ thống phân phối sản phẩm nhựa Nhật Bản… Tuy nhiên, giải pháp đến chưa thực phát huy hiệu thúc đẩy xuất SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng Xuất phát từ thực tiễn, đề tài: “Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 định hướng 2015” lựa chọn để nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa đến năm 2015 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng: Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.2.Phạm vi: Thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2012 định hướng phát triển đến năm 2015 4.Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh… Nguồn liệu thu thập từ: Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê…và từ mạng Internet 5.Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề án được trình bày ba chương: Chương 1: Nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang Nhật Bản kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2008 - 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản đến năm 2015 SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng CHƯƠNG NỘI DUNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NHỰA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM 1.1.Đặc điểm sản phẩm nhựa Việt Nam xuất 1.1.1.Chất lượng Nhật Bản biết đến thị trường khó tính, người tiêu dùng ln địi hỏi sản phẩm có chất lượng định Tuy nhiên, sản phẩm nhựa xuất khẩu, Nhật Bản thị trường lớn Việt Nam, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất sản phẩm tính đến thàng 4/2012 Điều cho thấy nhựa Việt Nam có mặt chất lượng ổn định Theo đánh giá Hiệp hội Nhựa Việt Nam, nhà nhập đánh giá cao chất lượng sản phẩm nhựa Việt Nam nên từ đầu năm lượng đặt hàng tăng đáng kể, nhiều doanh nghiệp ngành có đơn đặt hàng tới hết tháng 8/2012 Theo thống kê, kim ngạch xuất sản phẩm nhựa sang thị trường tháng đầu năm đạt 493,87 triệu USD, tăng 24,59% so với kỳ năm 2011 Mục tiêu đạt 400 triệu USD kim ngạch xuất quý II/2012 số hoàn toàn khả quan ngành nhựa Việt Nam 1.1.2.Cơ cấu Hiện Việt Nam có khoảng 10 nhóm mặt hàng nhựa xuất chính: sản phẩm dùng vận chuyển, đóng gói; màng dải nhựa xốp, thiết bị vệ sinh, đồ dùng văn phòng trường học, vải bạt, loại ống phụ kiện Tuy nhiên, mẫu mã chủng loại sản phẩm nhựa Việt Nam đơn điệu, chưa đáp ứng yêu cầu đa dạng nhà nhập khẩu, ngành kinh tế sử dụng nhựa kỹ thuật Ngành nhựa Việt Nam hướng tới sản xuất sản phẩm chất lượng cao, có tính cạnh tranh cao, đáp ứng phần lớn nhu cầu nước, có khả xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày lớn Việt Nam sản xuất mặt hàng nhựa chất lượng cao, như: SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng bao bì màng thẩm thấu ảnh hưởng đến hương vị, khí; bao bì đạt tiêu chuẩn quốc tế 1- tấn; bạt lều chống muỗi; mành phủ nơng nghiệp; màng lót đường sá; ống HOPE chịu áp lực cao đường kính đến 500 mm; ống có gân lớn, đường kính đến 3.000 mm; cửa sổ cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế; kim loại phủ chất dẻo; cách nhiệt, phụ tùng ô tô, xe máy; dây cáp điện Tuy nhiên mẫu mã chủng loại sản phẩm nhựa Việt Nam đơn điệu, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Nhật Bản, ngành kinh tế sử dụng nhựa kỹ thuật 1.1.3.Giá Mặc dù thị trường xuất ngành nhựa đạt mức tăng trưởng cao năm vừa qua, hoạt động xuất doanh nghiệp nhựa gặp nhiều khó khăn Nhiều doanh nghiệp cho biết họ đương đầu với khó khăn, giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, cước vận chuyển tăng cao, đặc biệt giá nguyên liệu tăng đột biến Chỉ tháng, tháng vừa qua, nguyên liệu tăng đến 40%, dẫn đến giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao, giảm tính cạnh tranh Các doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng hạn chế cho vay, cho doanh nghiệp vay ngoại tệ để nhập nguyên liệu, 90% nguyên liệu phục vụ sản xuất phải nhập Do đó, dù mặt hàng nhựa Việt Nam có mức tăng trưởng tốt thị trường Nhật Bản cịn thiếu tính cạnh tranh giá so với sản phẩm nhựa từ Trung Quốc, Thái Lan từ 10 – 15% Thời gian tới, doanh nghiệp ngành nhựa cần trọng xây dựng công nghiệp tái chế phế liệu nguồn phế liệu nước dồi dào, hướng tới phát triển sản phẩm nhựa mang nhiều giá trị gia tăng nhựa kỹ thuật cao, nhựa xây dựng, nhựa y tế Riêng thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp nhựa cần liên kết chặt chẽ với tổ chức thương mại, hợp tác quốc tế quốc gia SV: Đào Thị Ngân Lớp: Kinh tế Quốc tế 51E Đề án môn học GVHD: Nguyễn Thường Lạng để tư vấn, hỗ trợ thông tin thị trường, quy định chất lượng sản phẩm, thủ tục hành để xâm nhập sâu vào thị trường tiềm 1.2.Nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản Thúc đẩy xuất cách thức để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thị trường giới Đây vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất quốc gia thời kỳ hội nhập quốc tế Để thúc đẩy xuất sản phẩm cần có kết hợp hai đối tượng kinh tế, phía Nhà nước doanh nghiệp Vì vậy, nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm biện pháp định hướng thúc đẩy xuất từ phía Nhà nước chiến lược thúc đẩy xuất doanh nghiệp xuất nhựa Việt Nam 1.2.1.Về phía Nhà nước 1.2.1.1.Đề định hướng nhằm thúc đẩy xuất Nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm nhựa sang thị trường Nhật Bản cần phải phù hợp với nội dung thúc đẩy xuất toàn ngành Nhựa toàn kinh tế, tránh tình trạng chồng chéo, quy hoạch lệch thị trường Chính vậy, Nhà nước cần đề định hướng quán, phù hợp với tình hình phát triển ngành Nhựa quốc gia Tới ngành Nhựa Việt Nam tập trung phát triển xuất khẩu, tăng tỷ trọng sản phẩm nhựa có chất lượng cao, giá trị xuất lớn như: sản phẩm nhựa linh kiện xây dựng…sang thị trường Nhật Bản Ngành Nhưa tập trung phát triển nhà máy chế biến phế liệu cung cấp nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm nhưa, giảm phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu giới, giảm giá thành sản xuất, nâng cao cạnh tranh giá với đối thủ Đồng thời, thu hút mạnh đầu tư nước nước vào phân khúc sản phẩm nhựa định hướng xuất SV: Đào Thị Ngân 51E 10 Lớp: Kinh tế Quốc tế

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan