Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam sang thị trường nhật bản

69 1 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo ngành quản trị kinh doanh thương mại- Trường Đại học Kinh tế quốc dân hỗ trợ điều kiện giúp tơi có mơi trường học tập tốt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo Ts Nguyễn Thị Minh Nguyệt- người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình triển khai thực đề tài Cảm ơn cô tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè động viên khích lệ đóng góp ý kiến q báy để tơi hồn thành Đề án SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đề án thực hướng dẫn trực tiếp cô Ts Nguyễn Thị Minh Nguyệt Mọi tham khảo dùng đề án trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM .3 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu 1.1.2 Vai trò hàng thủ công mỹ nghệ kinh doanh xuất khẩu .3 1.1.2.1 Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước .3 1.1.2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn 1.1.2.3 Tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân 1.1.2.4 Góp phần mở rộng thúc quan hệ kinh tế đối ngoại 1.1.2.5 Giữ gìn giá trị văn hóa ngành nghề truyền thống dân tộc 1.2 ĐẶC ĐIỂM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM .7 1.2.1 Khái quát ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.2.2.1 Tính văn hóa 1.2.2.2 Tính mỹ thuật 1.2.2.3 Tính đơn .8 1.2.2.4 Tính đa dạng 1.2.2.5 Tính thủ cơng 1.2.3 Các hình thức xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.2.3.1 Xuất khẩu chỗ 1.2.3.2 Xuất khẩu thị trường nước .9 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 10 1.2.4.1 Các yếu tố vĩ mô 10 1.2.4.2 Các yếu tố vi mô .14 1.2.5 Tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY 20 SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh 2.1 KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 20 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY 23 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn từ 2010 đến .23 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 28 2.2.2.1 Đồ gỗ mỹ nghệ 28 2.2.2.2 Hàng mây, tre, cói thảm 33 2.2.2.3 Hàng gốm, sứ 37 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY 39 2.3.1 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Namsang thị trường Nhật Bản 39 2.3.2 Những thành tựu hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 40 2.3.3 Những hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 41 2.3.4 Nguyên nhân 43 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan: 43 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan: .44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 45 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO XUẤT KHẨU KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI .45 3.2.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI .46 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước .46 3.2.1.1 Duy trì củng cố quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 46 3.2.1.2 Thành lập hiệp hội ngành nghề 46 SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh 3.2.1.3 Thực những sánh ưu đãi vốn vay, thuế quan, thủ tục hành những ưu đãi khác doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 47 3.2.1.4 Thực sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu .48 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .49 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường 49 3.2.3 Các giải pháp khác: 54 3.2.3.1 Kết hợp sản xuất với xuất khẩu 54 3.2.3.2 Duy trì, củng cố mối quan hệ làm ăn với bạn hàng cũ tìm kiếm bạn hàng 55 3.2.3.3 Tham gia hội chợ triển lãm, quảng bá sản phẩm, tạo dựng thương hiệu không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu thị trường quốc tế 56 3.2.3.4 Nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động xuất khẩu 56 3.2.3.5 Tạo ng̀n hàng kịp thời có chất lượng, tích cực cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị thiếu người tiêu dùng 56 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 57 3.3.1.Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống ngân hàng tín dụng, tốn 57 3.3.2.Nhà nước cần có sách hỗ trợ, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu 58 3.3.3 Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu .58 3.3.4.Nhà nước cần có sách khuyến khích, ưu đãi nghành nghềtruyền thống nghệnhân 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂ Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ năm 20092014 17 Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng TCMN Việt Nam giai đoạn 2009-2014 18 Bảng 2.1 Kim ngạch XNK hàng hóa giữa Việt Nam - Nhật Bản 24 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 26 Bảng 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 27 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản 30 Bảng 2.5 Triển lãm kiện khác dành cho hàng nội thất 32 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng mây, tre, cói, thảm sang thị trường Nhật Bản 36 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng gốm sứ sang thị trường Nhật Bản .37 Bảng 2.8 Thống kê thị trường xuất khẩu sản phẩm gốm sứ năm 2014 .38 Y Hình 1: Kênh phân phối hàng nội thất thị trường Nhật Bản .33 SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án mơn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh LỜI NĨI ĐẦU Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề biểu những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo mang đậm sắc dân tộc Việt - dân tộc có bề dày phát triển 4000 năm Nhiều nghề làng nghề truyền thống ta bật hẳn lên lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam Ở khơng tập chung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà còn nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài khéo, tạo những sản phẩm có sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước Hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam, dân tộc khác, chất văn hoá lại đậm đà Trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm tự nhiên, biểu tượng thần, Phật Những nét chấm phá nghệ thuật tranh sơn mài, tranh lụa, những chạm khắc gỗ, khảm xà cừ với cánh cò bay, cành trúc uốn cong, mái đình, đa, đò bến nước, thể đất nước - người tâm hờn tình cảm Việt Nam, làm cho người nước yêu mến nhân dân đất nước Việt Nam Hiện có ngày nhiều cơng ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng trước những hội thách thức Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Để góp phần giúp Việt Nam nắm bắt hội môi trường cạnh tranh gay gắt, Em xin nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ” SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Đề tài bao gồm ba chương: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG GIAN ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN NAY CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ở ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hố giữa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố phát triển mạnh đước biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất khẩu diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất khẩu diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, đước diễn phậm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.1.2 Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ kinh doanh xuất khẩu 1.1.2.1 Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nước ta năm gần mang lại cho nước ta ng̀n ngoại tệ lớn, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế quốc dân Cụ thể năm 2012 Việt SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV: Đề án môn học Nguyệt GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nam xuất khẩu gần 400 triệu USD, tính đến tháng năm nay, kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ đạt 100 triệu USD, tăng 10% so với năm ngối Đây ng̀n thu ngoại tệ to lớn thực thu cho đất nước từ ng̀n ngun liệu rẻ tiền có sẵn tự nhiên từ lực lượng lao động nhàn rỗi ở vùng nông thôn nước ta 1.1.2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn Chuyển dịch cấu nông thôn nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên bước chất, làm thay đổi cấu sản xuất, cấu lao động, cấu việc làm, cấu giá trị sản lượng cấu thu nhập cua dân cư nông thôn nguồn lợi thu từ lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp Với mục tiêu vậy, trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn ngày thúc đẩy, diễn nội ngành công nghiệp phận hợp thành khác cấu kinh tế nông thôn Việc phát triển làng nghề truyền thống dẫ có vai trò tích cực việc góp phần tăng tỉ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp Ngay từ đầu nghề thủ cơng xuất kinh tế nơng thơn khơng có ngành nơng nghiệp mà bên cạnh còn có ngành thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Làng nghề truyền thống phát triển tạo hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mở rộng địa bàn hoạt động thu hút nhiều lao động.Dịch vụ nông thôn phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng phong phú, đem lại thu nhập cao cho người lao động Như vậy, phát triển làng nghề truyền thống có tác dụng rõ rệt với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá Cho đến cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt 60-80% cho công nghiệp dịch vụ, 20-40% cho nông nghiệp 1.1.2.3 Tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân Tác động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết thông qua mặt sản xuất hàng xuất khẩu với nhiều công đoạn khác thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập khơng thấp tăng gía trị lao động tăng thu nhập quốc dân Bên cạnh đó, xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ còn tạo ng̀n để nhập nguồn vật phẩm tiêu SV: Nguyễn Thị Thu Hương 11121887 MSV:

Ngày đăng: 07/09/2023, 14:54