Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
649,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới, với phương châm “ đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế”, thông qua đường xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu kinh tế Hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân: xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, góp phần phát triển kinh tế đất nước, đồng thời góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người lao động Vì vậy, cần hoạch định chiến lược, định hướng cụ thể xuất khẩu, phải lấy nhu cầu thị trường giới làm mục tiêu cho sản xuất nước, cho thích ứng với địi hỏi giới đặt kinh tế quốc gia lợi so sánh quốc gia Một thị trường có sức ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế nước ta nói riêng giới nói chung thị trường Nhật Bản Nhật Bản có mối quan hệ thương mại với hầu giới, thị trường Nhật Bản thị trường lớn đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam Mặt khác, Việt Nam cần đẩy mạnh xuất sang thị trường này, khơng thúc đẩy tiến trình hội nhập mà cịn gia tăng phát triển kinh tế nâng cao tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Với nguyên liệu sẵn có tự nhiên : mây, tre, gỗ, cói, tơ tằm,…từ ngàn xưa ông cha ta tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm tính dân tộc truyền thống Vượt qua khó khăn thử thách, thăng trầm thay đổi cộng đồng làng nghề, nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta trì ngày phát triển Hàng thủ công mỹ nghệ không dừng lại nhu cầu phục vụ khách hàng nước mà cịn vươn thị trường nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng toàn giới Đặc biệt, Nhật Bản có nhu cầu lớn mặt hàng nên trở thành bạn hàng quen thuộc Việt Nam Tuy nhiên muốn đẩy mạnh xuất sang thị trường này, điều kiện mà kinh tế Việt Nam mức phát triển thấp, tính cạnh tranh hàng hóa cịn cần phải: nghiên cứu kỹ thị trường Nhật Bản, hiểu biết thấu đáo đặc điểm thị trường này; đánh giá tương đối xác tiềm thực tế việc xuất hàng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản số mặt hàng chủ lực, đặc biệt hàng thủ cơng mỹ nghệ Từ đưa giải pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản Nhưng thực tế cho thấy, hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có nhiều phức tạp vấn đề cần phải quan tâm Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế muốn tồn phát triển phải có định hướng giải pháp nhằm trì phát triển thị trường xuất Đây khó khăn đặt Nhà nước doanh nghiệp xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, sau năm trau dồi kiến thức lý luận Trường Đại học Kinh tế quốc dân, qua thời gian thực tập Viện Kinh tế Chính trị giới, đồng thời giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng, Ban lãnh đạo cán công nhân viên Viện, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhằm đánh giá khái quát vấn đề thị trường xuất khẩu, xác định phương hướng mục tiêu thời gian tới, đồng thời kiến nghị sách, giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất hàng TCMN doanh nghiệp xuât hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Nâng cao hiệu xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Nhiệm vụ: Nghiên cứu vấn đề tổng quan xuất hàng hóa nói chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam; Thu thập số liệu thực tế hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đưa đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Sang thị trường Nhật Bản dựa thông tin thực tế thu thập được; Đưa giải pháp vĩ mô vi mô nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản khoảng thời gian từ 2007 tới Nội dung nghiên cứu tập trung vào nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ chủ yếu: hàng đồ gỗ mỹ nghệ; hàng mây, tre, cói, lá, thảm loại; hàng gốm sứ mỹ nghệ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực tế; - Phương pháp tư lôgic; - Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê Kết cấu chuyên đề: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam sang thị trường Nhật Bản - Chương 2: Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn từ 2007 đến - Chương 3: Định hướng số giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Thương mại Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế quốc dân, bác cán công nhân viên thuộc Viện Kinh tế - Chính trị giới đặc biệt giáo viên hướng dẫn em ThS Nguyễn Thị Thúy Hồng bảo cho em lý thuyết thực tế để em hồn thành tốt luận văn Cũng trình độ thời gian hạn chế, luận văn em khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý chân thành thầy để giúp chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .1 TỔNG QUAN VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung ngành nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có truyền thống từ lâu đời Truyền thống ln gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ đến khó tả Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo tới mức tên sản phẩm kèm theo tên làng nghề làm Và mà sản phẩm tiếng làm cho làng nghề tạo sản phẩm tiếng Nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam bật hẳn lên lịch sử văn hoá, văn minh dân tộc Việt Nam Ở khơng tập trung hay nhiều nghề thủ công, không trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn, mà nơi hội tụ người thợ nghệ nhân tài hoa, tạo sản phẩm có sắc riêng mà nơi khác khó bề bắt chước Lịch sử phát triển văn hoá kinh tế đất nước gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam Bởi sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng vật phẩm mang tính văn hố hay vật phẩm kinh tế tuý cho sinh hoạt thường ngày mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hoá xã hội, biểu trưng cho trình độ phát triển kinh tế, dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Đồng thời, làng nghề không đơn nơi sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mà cịn mơi trường văn hố - kinh tế - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời dân tộc Nó cịn bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, hội tụ hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm vừa mang sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo cho dân tộc Việt Nam Môi trường văn hố làng nghề khung cảnh làng quê, đa, bến nước, đình chùa, đền miếu…, lễ hội hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Truyền thống từ lâu trở thành phận thiếu làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Nam Chúng ta khẳng định rằng, trước có sản xuất khí hố, đại hoá kể tự động hoá sản phẩm xã hội làm cơng nghệ nhất, công nghệ thủ công truyền thống với đôi bàn tay khối óc sáng tạo hệ thợ thủ công với việc sử dụng loại cơng cụ sản xuất thơ sơ Nói cách khác giá trị vật phẩm vật chất (vật thể) tinh thần (phi vật thể) thời kỳ lịch sử – xã hội lúc dân tộc Việt Nam, dân tộc khác giới sản phẩm thủ công, hội tụ sản phẩm thủ công Hơn nữa, thời đại, mà máy móc thay phần lớn sức lao động người, sản xuất thủ công sản phẩm thủ công không Chúng tồn tại, phát triển song song với công nghệ sản phẩm đại Với giúp đỡ máy móc thiết bị đại, cơng nghệ truyền thống đại hố, sản xuất thủ công thủ công truyền thống ngày phát triển thuận lợi mạnh mẽ Nói chung, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, sản phẩm đại tạo từ máy móc thơng minh Bên cạnh đó, làm từ đơi bàn tay cần cù, chịu khó người lao động thủ công hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tồn tại, bước vào đời sống thường nhật cách giản dị, tự nhiên, dần phát triển mn hình vạn dạng, bắt kịp với nhịp sống ngày cao xã hội Nó thứ gia vị khơng thể thiếu tô đậm thêm sắc màu cho sống đại ngày .1.2 Đặc điểm hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất Việt Nam 1.2.1 Tính văn hố: Trong sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, văn hố tinh thần (văn hóa phi vật thể) kết tinh văn hố vật thể Khác với sản xuất cơng nghiệp, sản xuất tiểu thủ công lao động chủ yếu dựa vào đơi bàn tay khéo léo, đầu óc sáng tạo người thợ, người nghệ nhân Sản phẩm làm vừa có giá trị sử dụng, lại vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa người thợ làm sản phẩm phong vị độc đáo miền q Cũng mà hàm lượng văn hố sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đánh giá cao nhiều so với hàng hóa cơng nghiệp sản xuất hàng loạt Ngay từ phát sản phẩm thủ công trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, giới biết đến văn hoá Việt Nam qua sản phẩm phản ánh sinh động, chân thực sâu sắc văn hoá, tư tưởng xã hội thời đại Hùng Vương Cho đến nay, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang đậm tính văn hố như: gốm Bát Tràng, hay chén đĩa, tố sứ cao cấp có hình hoa văn Châu Á…và mang đậm nét văn hoá Việt Nam chim lạc, hoa sen, thần kim quy, …đã xuất rộng rãi khắp giới, giới tìm hiểu phần văn hố Việt Nam Có thể nói đặc tính văn hóa điểm thu hút mạnh mẽ khách hàng đặc biệt khách quốc tế, tạo nên ưu tuyệt đối cho hàng thủ cơng mỹ nghệ, coi q lưu niệm đặc biệt chuyến du lịch du khách nước Du khách nước đến thăm Việt Nam khơng thể khơng mang theo nước đồ thủ công mỹ nghệ cho dù nước họ sản xuất khơng thể mang hồn sắc văn hoá Việt Nam Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng đơn hàng hố mà trở thành sản phẩm văn hố mang tính nghệ thuật cao coi biểu tượng cho nghề truyền thống dân tộc Việt Nam 1.2.2 Tính mỹ thuật: Sự giao kết phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật nghệ nhân người thợ thủ công tạo sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nói chung sản phẩm thủ cơng truyền thống nói riêng Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang tính mỹ thuật cao Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ tác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Nhiều sản phẩm vừa phục vụ tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền, chùa, nơi công sở… Các sản phẩm giao kết phương pháp thủ công tinh xảo với óc sáng tạo nghệ thuật Khác với sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt máy móc, hàng thủ cơng mỹ nghệ đánh giá cao phương diện sáng tạo nghệ thuật sản xuất cơng nghệ mang tính thủ cơng, chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo người thợ Chính đặc điểm đem lại giá trị thẩm mỹ cao cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Nhờ đó, hội chợ quốc tế EXPO, hội chợ New York (Mỹ), Milan (Ý)…hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam gây ý khách hàng nước tinh xảo đường nét hoa văn trạm trổ sản phẩm, hay kiểu dáng mẫu mã độc đáo nguyên liệu đơn giản, có hịn đá, xơ dừa…khi qua bàn tay tài hoa nghệ nhân trở thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao .1.2.3 Tính đơn chiếc: Hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống mang tính cá biệt có sắc thái riêng làng nghề Ví dụ như: đồ gốm sứ người ta phân biệt đâu gốm Bát Tràng, đâu gốm Thổ Hà, Hương Canh… nhờ hoa văn, màu men, hoạ tiết sản phẩm Bên cạnh đó, tính đơn có hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam mang hồn dân tộc Việt Nam, mang nét văn hố sắc dân tộc Việt Nam Chính vậy, hàng Trung Quốc hay Nhật cho dù có phong phú hay đa dạng đến đâu khơng thể có nét đặc trưng đó, cho dù kiểu dáng giống khơng thể mang “hồn” dân tộc Việt Nam Cùng với đặc trưng văn hố, tính riêng biệt mang lại ưu tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất Đối với Việt Nam khách hàng nước ngồi, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ thúc đẩy trình giao lưu văn hố dân tộc .1.2.4 Tính đa dạng: Tính đa dạng sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể phương thức sản xuất, nguyên liệu làm nên sản phẩm nét văn hố sản phẩm Nguyên liệu làm nên sản phẩm mây, tre, gạch, đất, cói , dây chuối, xơ dừa…mỗi loại tạo nên sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang sắc thái khác nhau, khiến cho người sử dụng có cảm nhận khác sản phẩm Ví dụ đơi dép nhà, dép làm cói cũ người tiêu dùng; nên nghệ nhân sử dụng chất liệu dây chuối tạo cảm giác lạ, vừa có màu vàng chuối vừa có mầu mốc tự nhiên thân chuối… Bên cạnh đó, tính đa dạng cịn thể qua nét văn hố ghi dấu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang nét văn hoá đặc trưng vùng thời đại sản xuất chúng Chính vậy, thị trường dù có nhiều loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ loại có khác biệt rõ rệt, khơng đồng Cũng đồ gốm sứ người ta thấy đâu gốm Việt Nam, gốm Trung Quốc, gốm Nhật Bản,… 1.2.5 Tính thủ cơng: Có thể cảm nhận tính thủ cơng qua tên gọi sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Tính chất thủ cơng thể cơng nghệ sản xuất, sản phẩm kết giao phương pháp thủ cơng tinh xảo óc sáng tạo nghệ thuật Chính đặc tính tạo nên khác biệt sản phẩm thủ công mỹ nghệ với sản phẩm công nghiệp đại sản xuất hàng loạt ngày Cho dù khơng sánh kịp tính ích dụng sản phẩm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ ln gây u thích người tiêu dùng .1.3 Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.3.1 Hàng gốm sứ: Gốm sứ loại hàng hóa phổ biến sống tầng lớp dân cư Sản phẩm nghề gốm dùng phổ biến sống hàng ngày (như: bát, đĩa, ấm chén, nồi, chum, vại…), xây dựng (như: chân sứ, vật cách điện…) hay làm đồ thờ (như: bát hương, lọ đựng hương, tượng, lọ hoa…) đồ lưu niệm… Gốm sứ sản xuất nơi đất nước Việt Nam Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ tiếng là: Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Ninh), làng Cậy (Hải Dương), Móng Cái (Quảng Ninh), Hương Canh, Thanh Hoá, Hiến Lễ (Vinh Phú), Phước Phú (Huế), Thanh Hà (Quảng Nam), Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dầu Một… Các sản phẩm tiếng truyền dân gian là: “Sứ Móng Cái, Vại Hương Canh” hay “Chiếu Nga Sơn, Gạch Bát Tràng”… Gốm sứ có nhiều loại như: men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất từ thời Lý, hoa lam (thời nhà Trần)… Kỹ thuật làm gốm sứ xoay quanh hai vấn đề lớn kỹ thuật bàn xoay kỹ thuật lị nung Ngồi lị hộp (nung than) lò vồng (nung củi) truyền thống xuất kiểu lị Tunel đốt ga Sản phẩm gốm sứ tràn ngập thị trường nước mà cịn có giá trị nước ngồi Trước đây, khúc sơng xã Bát Tràng cịn có bến cảng chở đồ gốm sứ sang Nhật Bản Ngày nhiều mặt hàng gốm sứ bị làm nhái, làng nghề lan tỏa làng nghề truyền thống giữ bí mặt hàng tinh xảo chẳng hạn như: Thổ Hà giữ sành nâu; Hương Canh, Phù Lãng giữ gốm da lươn; Chu Đậu (Hải Dương) giữ men hoa lam; gốm Tức Mặc (Nam Định) gọi “Thiên tường phủ chế”; gốm Bát Tràng giữ men ngọc, men rạn… 1.3.2 Hàng mây tre đan: Những loại như: mây, tre, song gần gũi với người dân Việt Nam Từ lâu rồi, nghệ nhân tạo nên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ nguyên liệu sẵn có như: giường, bàn, ghế, lẵng hoa, hình vật, đồ lưu niệm… Hàng mây, tre làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới khoảng 500 mẫu mã khác Hàng mây tre đan phát triển nước, tiếng làng Phú Vinh (Hà Tây), Thượng Hiền (Thái Bình), Ngọc Động (Hà Nam), Hồ Bình (Bình Định), n Sở (Hà Tây), Vĩnh Ba (Phú Yên), Nho Quan (Ninh Bình) Nghề mây tre đan Phú Nghĩa, Chương Mỹ thu hút 80% lao động, làng Phú Vinh có 8000 người làm nghề đan lát Có thể nói nghề mây, tre đan thu hút hút khối lượng lớn người lao động, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định, nâng cao đời sống người dân .1.3.3 Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ: Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ xuất từ lâu đời gỗ đồ dùng thông dụng khắp nơi Người Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (như: hoành phi, câu đối, ngai, tượng, mâm bồng, bàn thờ, ống hương…) gỗ để làm giường, tủ, bàn ghế, sập hay tranh gỗ, vật gỗ… Hàng Tiện xưa nơi buôn bán mặt hàng gỗ mâm bồng, ống hương, đài rượu, khuôn oản… người làng Nhị Khê làm (nay Hàng Hành, phố Tô Tịch) Phố Hàng Khay chuyên bán sản phẩm đồ gỗ làng Đồng Kỵ( Từ Sơn, Bắc Ninh) Chạm khắc gỗ tiếng Việt Nam có làng Phù Khê, Hương Mạc, Đồng Kỵ, Đồng Quang (Bắc Ninh), Vân Hà (Hà Nội), Bích Chu (Vĩnh Phú), Võ Lăng (Hà Tây), La Xuyên (Nam Định), Lý Nhân (Hà Nam), làng Sinh, Phú Lộc (Ninh Bình), Kim Bồng (Quảng Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Bảo Hà (Hải Phịng), Mỹ Xun (Huế) Trong sở tiếng trên, Đồng Kỵ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ lớn nước ta Mặt hàng đồ gỗ phong phú, đa dạng Nghề mộc nghề phổ biến dân gian, thợ sau học nghề tách nhóm để làm ăn nơi khác nơi cần đồ gỗ Tại sở làm đồ gỗ, người thợ vừa học, vừa làm lại có hội tách nhóm Khơng giống nghề khác, nghề mộc nhân rộng nhanh Q trình lao động cần cù say mê tạo nên lớp thợ giỏi, sáng tạo (“nhất nghệ tinh, tinh vinh”)… từ nhiều mẫu mã hàng xuất Quá trình phát triển nghề mộc gắn liền với đời nghề điêu khắc, khảm trai Nhiều mẫu mã sản phẩm đồ gỗ lấy từ Trung Quốc; đặc biệt mặt hàng gắn với điển tích như: “Tùng Cúc Trúc Mai”, “Long Ly Quy Phượng”, ngai thờ, loại tượng, tủ chè…Từ đường lèo, hoạ tiết khác thường tạo sáng tạo nghệ nhân Vì vậy, trình độ sáng tạo nhanh chóng nhân lên tay thợ cả, nghệ nhân Khi kết hợp với nghệ thuật khảm trai, ốc làm giá trị sản phẩm tăng lên gấp bội Khảm trai, ốc làm bật đường nét tác phẩm, đặc biệt tác phẩm mang điển tích Thị trường sản phẩm gỗ mỹ nghệ rộng sản phẩm gỗ có nhiều tiềm lớn thị trường nước Ngày nhiều khâu nặng nhọc pha, cắt, bào gỗ… giới hoá làm cho suất lao động nâng cao phần quan trọng lại dành cho khâu tinh chế với tài sáng tạo nghệ nhân Trong điều kiện khan nguyên liệu sản xuất, số sản phẩm phải thay nguyên liệu cần lưu ý giá trị sản phẩm tăng đầu tư thoả đáng chất xám Vì vậy, cần có kiến thức tồn diện nhiều lĩnh vực để tạo nên sản phẩm hoàn thiện .1.3.4 Hàng thêu ren: Thêu ren nghề thủ công truyền thống đặc biệt Việt Nam mà sản phẩm tác phẩm nghệ thuật bàn tay khéo léo thợ thủ công tạo nên Dụng cụ nghề thêu đơn giản khéo léo, kiên trì óc sáng tạo vơ hạn Ngày số nước, người ta dùng máy nghề thêu mang lại suất lao động cao; máy máy, có bàn tay khéo léo người làm nên sản phẩm tinh tế, kỳ diệu Những sản phẩm đồng loạt dùng máy (như: thêu chữ, thêu cờ, thêu biểu tượng, thêu khăn…) muốn có sản phẩm độc đáo phải cần đến đơi bàn tay nghệ nhân Hàng thêu ren tiếng Lý Nhân( Hà Nam), Thanh Liêm (Hà Nam), Văn Lam (Ninh Bình), Minh Lãng (Thái Bình), Quất Động, Ninh Hải… Ở vùng dân tộc thiểu số, bà mẹ, cô gái thường thêu sản phẩm cho riêng Thêu ren nghề sớm có Việt Nam phạm vi sản xuất 10