Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
162 KB
Nội dung
ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Lời mở đầu Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO giúp cho cộng đồng doanh nghiệp nước mở rộng hội giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế Không hội nhập WTO ngoại lực giúp doanh nghiệp Việt Nam hoà nhanh vào nhịp đập kinh tế giới Kinh doanh xu quốc tế hoá, Doanh nghiệp, quốc gia cần phải dựa tiềm lực, lợi so sánh sẵn có để tham gia có hiệu vào thương mại quốc tế Một lợi Việt Nam sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Mặt hàng thủ công mỹ nghệ - số ngành đánh giá có nhiêu tiềm phát triển bền vững, xuất lớn có tỷ suất lợi nhuận cao Đây sản phẩm có trình phát triển lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo truyền thống Dân tộc, giới đánh giá cao tinh xảo trình độ nghệ thuật Đồ thủ công mỹ nghệ việt nam làm từ nguyên vật liệu dân gian qua bàn tay khéo léo nghệ nhân từ làng nghề truyền thống trở thành sản phẩm ưa chuộng giới.Việc xuất mặt hàng đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập cán cân toán quốc tế Đất nước Vì em xin chọn đề tài :”hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ cua công ty TNHH Cường Thịnh sau gia nhâp WTO : thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả” Gồm phần sau: Lời nói đầu 1Tổng quan ngành hàng thủ công mỹ nghệ việt nam Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty TNHH XNK Cường Thịnh 3Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty TNHH XNK Cường Thịnh Kết luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế đặc biệt thầy TS Nguyễn Thái Sơn hướng dẫn giúp đỡ em trình làm Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI VIỆT NAM 1,Thực trạng xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ Doanh thu xuất hàng năm hàng thủ công truyền thống Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng cao năm qua, bình quân khoảng 20%/năm, với kim ngạch xuất 630 triệu USD năm 2006 lên 1.5 tỉ USD năm 2010 kinh tế Thế Gioi giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ năm 2006-2010 Đơn vị (triệu USD) Giai đoạn 2006 2007 2008 2009 2010 2006-2010 KN 630 Tăng (%) 16 KN 750 Tăng (%) KN (%) 19 1000 33 Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 Tăng KN 880 Tăng (%) -12 KN 1,5 Tăng (%) 70 KN 950 Tăng (%) 25 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Nhận xét: Năm 2006 kim ngạch đạt 630 tr usd, tăng 16% so với năm trước Năm 2007 bắt đầu khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa tác động đến kinh tê VN hàng TCMN đạt mức tăng trưởng cao : kim ngạch đạt 750 tr USD , tăng 19% so với năm 2006 Năm 2008 giá nguyên liệu, nhân công tăng, lãi suất ngân hàng cao, vốn sản xuất eo hẹp hàng TCMN VN tăng trưởng nhanh đạt mức tỉ USD 2009 thủ công mỹ nghệ chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động khủng hoảng toàn cầu nhu cầu mặt hàng giảm mạnh Trong tháng đầu năm 2009, xuất mặt hàng, đồ gỗ gặp khó khăn thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, đơn hàng xuất vào Mỹ EU giảm, nhiều hàng rào phi thuế quan Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng biện pháp bảo hộ mậu dịch nước dựng lên Chi phí đầu vào phục vụ cho sản xuất tăng cao lương công nhân lãi suất ngân hàng Kim ngạch đạt 880 tỉ USD giảm so với năm 2008 120 tr USD Tôc độ tăng trưởng cung giảm mạnh xuống -12% Tuy nhiên vào cuối năm 2009 kinh tế giới đâ bắt đầu phục hồi 2010 dat 1.5 tỉ usd tương ứng tăng 70% so với năm 2009 cấu nhóm hàng Cơ cấu nhóm hàng Nhóm hàng Mây tre, cói, lá, thảm năm 2009 năm 2010 191,6 tr USD tỷ trọng 30,4% 450 tr USD tỷ trọng 30% Gốm sứ 274,3 - 43% 660 tr USD tỷ trọng 44% Đá, kim loại quý 164,5 - 26% 390 - 26% Mặt hàng mây tre, cói thảm mặt hàng thu hút nhiều lao động nhàn rỗi từ nông thôn Việt Nam, nhiều năm đóng góp phần không nhỏ vào xuất nâng cao thu nhập người lao động nông thôn Việt Nam Việt Nam nước có nguồn tre nứa lớn giới Hiện nay, diện tích tre nứa toàn quốc gần 1,4 triệu (chiếm 10,5% diện tích rừng toàn quốc) Về tài nguyên song mây, ước tính nước ta có khoảng 30 loài song mây Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Theo dự báo thị phần sản phẩm mây, tre đan Việt Nam giới giai đoạn 2010-2015 khoảng 12% Để đáp ứng việc tăng trưởng nhu cầu nguyên liệu tre nứa đến năm 2020 cần tỷ tre, nứa/năm Nhóm hàng mây tre cói thảm chiếm tỉ trọng cao khoảng 30% ngay.Nguyên vật liệu phổ biến, dễ trồng, suất cao… Nhà nước đẩy mạnh xuất nhóm hàng chủ yếu Tuy nhiên nguồn nguyên liệu ngày khan địa phương khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu dẫn đến tình trạng nguồn : gỗ, tre, trúc, giang, nứa, mây dần cạn kiệt Mặc dù có nhiều tiềm năng, lợi để trồng phát triển tre nứa, song mây nước ta phải nhập nguyên liệu song mây cho sản xuất chế biến từ số nước khu vực với nhu cầu khoảng 33 nghìn tấn/năm Trong thị phần xuất ngành mây tre Việt Nam chiếm chưa đến 3% thị trường giới Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam, xuất sớm so với mặt hàng khác,đã đóng góp tích vào kim ngạch xuất nước, đồng thời có vai trò quan trọng giai số vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Thời gian qua, thị trường xuất hàng thủ công mỹ nước ta ngày mở rộng, nogài nước chủ yếu Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn 3.Các thị trường xuất chủ yếu: +Hoa Kỳ, năm NK tới 13 tỉ USD Hoa Kỳ thị trường nhập chủ yếu với kim ngạch 3,3 triệu USD Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng +Thị trường EU, năm NK khoảng tỉ USD, Việt Nam chiếm 5,4% số kim ngạch thị trường EU có nhu cầu lớn mặt hàng này, năm qua thị trường Eu nhập khoảng tỷ USD Việt Nam chiếm 5,4% kim ngạch nhập số đó.EU thị trường nhiều hứa hẹn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam +Nhật Bản: đóNhật Bản thị trường xuất chủ lực mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam,đăc biệt nhóm hàng mây tre đan chiếm tới 29% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước.mỗi năm Nhật NK khoảng 2,9 tỉ USD, Việt Nam khiêm tốn chiếm 1,7% kim ngạch NK + Thị trường Trung Đông khu vực tiềm năng, năm gần DN thực nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, chưa đẩy mạnh XK Trong thời gian tới, thị trường ngỏ để DN tiếp tục thâm nhập Đánh giá: Thuận lợi :Mặc dù ngành TCMN có kim ngạch xuất không cao so với nhiều mặt hàng xuất khác, hàng mỹ nghệ lại mang cho đất nước nguồn ngoại tệ có tỷ trọng cao kim ngạch xuất mình, có mặt hàng TCMN đạt 100% giá trị xuất khẩu, lại đạt 80% giá trị kim ngạch xuất Cứ triệu USD xuất ngành TCMN lãi gấp 5-10 lần so với ngành khai thác; giải việc làm từ đến ngàn lao động Do vậy, nhóm hàng TCMN xếp vào nhóm sản phẩm có tiềm xuất lớn có tỉ suất lợi nhuận cao Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Sản xuất hàng TCMN có vai trò quan trọng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn • Hiện Việt nam có khoảng 2000 làng nghề TCMN thu hút 13 triệu lao động 1,4 triệu hộ gia đình, 100 doanh nghiệp • Nguồn nguyên liệu sãn có nươc, dễ trồng dễ khai thác không gây ô nhiễm môi trường; nguyên phụ liệu nhập chiếm 3-5% giá trị xuất mặt hàng lớn • Ngành hàng thủ công mỹ nghệ giải việc làm cho hàng van lao động địa phương tạo môi trường phát huy cao khả sáng tạo nghệ nhân • Nguyên vật liệu thu lượng từ phế liệu thứ liệu nông sản lâm sản: tre, mây, gỗ , cói , lục bình, bej chuối, buông , nguyên liệu gốm sứ, sợi… biến phế liệu thàh sản phẩm xuất khẩu, mang lại hiệu từ thực thu giá trị ngoại tệ cao; giúp xã hội thu hồi phận chấ thải nông nghiệp sau chế biến thu hoạch, góp phần tích cực cho bảo vệ phát triển kinh tế đất nước • Hàng thủ công mỹ nghệ ta có sức cạnh tranh lớn ta chủ yếu sản xuất thủ công thay dùng máy móc Trung Quốc.Lao động có kỹ có tay nghề, khả tiếp thu công nghệ nhanh chóng, mức lương lao động Việt Nam thấp nước khu vực tạo ưu cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cách đa dạng nâng cao sức cạnh tranh Khó khăn:Tuy có nhiều hội xuất thục tế việc xuất ngành hàng lại có nhiều chông gai: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng • Mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu dáng không theo kip tập quán thói quen tiêu dung thị trường xuất • Sản phẩm thiếu đồng bộ, tính hoàn thiện không cao, công dụng không rõ rêt, độ an toàn chưa ý… • Phần lớn sản phẩm mang nặng tính đặc tính đặc trưng địa phương mà chưa gây ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng người phân phối • Thiếu nguyên vạt liệu để sản xuất lượng hàng lớn cản trở Doang Nghiệp làng nghề sản xuất theo quy mô rộng rãi: nhu cầu sản xuất chế biến sản phẩm tăng cao lúc vùng nguyên liệu ngày bị thu hẹp, khai thac tràn lan, công tác quản lí nhiều địa phương lỏng lẻo… • Giá nhập nguyên liệu gỗ tăng cao, nguồn không ổn định làm cho sức cạnh tranh giảm • Các Doanh Nghiệp sản xuất manh bún, nhỏ lẻ • Khó khăn quảng bá sản phẩm, tiếp cận khách hàng, phương tiện toán bất đồng ngôn ngữ… Hướng giải vấn đề tồn • doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần liên kết với xây dựng làng nghề hay cụm sản xuất để hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh chia sẻ hợp đồng lớn phân công phân khúc sản xuất • tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng, củng cố niềm tin khách hàng sản phẩm mỹ nghệ Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng • tăng cường thu thập thông tin thị trường, nắm bắt nhu cầu, tập quán, sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất • cần đầu tư vào phát triển trung tâm thiết kế với đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng để phục vụ tăng trưởng ngành , không thiết mở rộng quy mô sản xuất, cần cân nhác đầu tư vào thiết kế để tăng trưởng giá trị đơn vị sản phẩm giúp có nhiều hội xuất Các doanh nghiệp cần thiết kế sáng tạo kiểu dáng cho phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng nhằm tăng tính cạnh tranh giá trị *Đối với nhà nước Cần có sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng thủ tục, khuyến khích phát triển tổ chức làng nghề cụm sản xuất TCMN nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành TCMN: cụ thể nông thôn vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu nguồn lao động chỗ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp Có chế độ thuế riêng nguyên liệu đầu vào ngành TCMN, ý đến tính đặc thù loại nguyên liệu, đặc biệt không bắt buộc phải có hoá đơn tài đốivớicác nguyên liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nông sản sau thu hoạch chế biến thu mua hạơc thu gom từ nông dân Có quy định cụ thể việc sử dụng laođộng nhàn rỗi không thường xuyên nông thôn, lao động gia công hàng TCMN , để chi phí tiền gia công chấp nhận chi phí hợp lý Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 10 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Có chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành TCMN thường xuyên nước đặc biệt doanh nghiệp nhỏ để mở rộng thị trường xuất trực tiếp đến nhà phân phối, nâng cao hiệu sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin dự báo diễn biến thị trường, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng TCMN nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế sang tác mẫu sản phẩm TCMN Tài trợ cho giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm TCMN, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị trường giới Đánh giá tác động việc gia nhập WTO: • kim ngạch xuất tăng mạnh: từ 2006 la 630trUSD lên 1,5 tỉ USD năm 2010 • Diện tích mặt hàng xuất đa dạng • Thuế mặt hàng nguyên phụ liệu mà giảm đi, chi phí giảm, sức cạnh tranh cao • Việt Nam gia nhập thị trường trọng yếu Thế Giới Hoa Kì, EU, Nhật Bản…và ngày chiếm tỉ trọng ổn định Không trước kia, xuất hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu thị trường Đài Loan, Liên Xô cũ, Nhật Bản… Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 11 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng PHẦN 2: TỔNG QUAN NGÀNH TCMN CỦA DOANH NGHIỆP Chức năng, nhiệm vụ Công ty Công ty TNHH XNK Cường Thịnh có đầy đủ tư cách pháp nhân, có tài sản dấu riêng, thực chế độ hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh không trái với pháp luật, thực chế độ kinh doanh theo luật Thương mại Việt Nam, chịu trách nhiệm hành vi kinh doanh Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp xuất phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Các hội thách thức đặt cho doanh nghiệp nhiều, sống nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp thu, tìm nhiều bạn hàng xuất nhiều hàng hoá thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia cho doanh nghiệp để đầu tư phát triển Thông qua xuất doanh nghiệp nhanh chóng tiếp thu khoa học kĩ thuật, từ có khả củng cố tổ chức sản xuất, nâng cao mẫu mã, chất lượng, uy địa vị doanh nghiệp thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp xuất nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm củng cố đội ngũ cán công nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên sản xuất xuất khẩu, mục đích để tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ khác thị trường giới Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 12 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng 2tình hình kinh doanh công ty -cơ cấu mặt hàng: 2008 Mặt hàng Mây tre đan Sơn mài 2009 2010 KN TT% KN TT% KN TT% 1,81 23.70 1,5 23.33 2,2 23.25 19.71 1,23 19.17 1,77 18.89 1,51 Thêu ren 1,15 15.06 1,06 16.56 1,53 16.33 Thảm mỹ nghệ 1,14 14.90 0,92 14.40 1,39 17.09 Gốm sứ 1,1 14.35 0,96 15.02 1,23 15.27 Hàng khác 0,9 12.28 0,74 11.52 1,05 11.33 7,656 100 6,419 100 9,15 100 Tổng số Nhận xét: nhìn vào bảng cấu măt hàng công ty ta thấy mặt hàng chủ lực xuất mây tre đan, chiếm khoảng 23% có xu hướng tăng kim ngạch tỉ trọng KN:1,51trđ(2008) > 1,77trđ(2010) Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 13 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng TT:19,71%(2008) > 18,89%(2010) Gốm sứ có giảm kim ngạch năm 2009 xuống 0.96trđ nhìn chung tỉ trọng ngày cao Đây coi mặt hàng tiềm chiến lược phat triển dài hạn công ty( nguồn nguyên liệu mây tre cạn kiệt dần) công ty xuc tiến tìm kiếm thị trường tương đối dễ tính Đức Séc để đẩy mạnh xuất mặt hàng nhiều Thêu ren thảm mỹ nghệ có tăng tỉ trọng không đáng kể - Kim ngạch xuất theo thị trường Đơn vị tính: USD Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 KN TT % KN TT % KN TT % Nhật 3,83 50,07 3,36 52,35 4,9 53,61 HK 2,62 34,24 2,06 32,11 3,08 33,5 EU 0,86 11,21 0,69 10,7 0,99 10,8 Khác 0,34 4,48 0,31 4,84 0,19 2,09 Tổng 7,656 Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 6,419 9,15 14 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Nhận xét: Thị trường lớn Nhật chiếm 50% tổng kim ngạch xuất công ty có xu hướng tăng Do công ty xuất chủ yếu mặt hàng mây tre đan, mà nhóm hàng tăng trưởng mạnh Nên thị trường Nhật chiếm tỉ trọng cao thị trường xuất công ty Thị trường lớn thứ hai Hoa Kì với khoảng 33% Tuy thị trường khó tính công ty dần có chỗ đứng thị trường Bằng chứng tỉ trọng kim ngạch tăng năm qua EU chiếm tỉ trọng không cao khoảng 10% công ty điều chỉnh sách để đẩy mạnh xuất sang thị trường Còn thị trường khác năm 2010 giảm đáng kể kim ngạch thị trường từ 4,48 %(2008) xuống 2,09%(2010) -tình hình doanh thu: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 15 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Bảng tổng hợp tình hình thực tế kết kinh doanh năm qua Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 - Tổng doanh thu Triệu đồng 51200 53478 67681 - Tổng chi phí Triệu đồng 50894 53245 67312,7 - Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 306 233 368,3 - Tổng KN xuất Triệu USD 7,656 6,419 9,15 - Vốn kinh doanh Triệu đồng 3.141 3.177 3.256 Nhìn chung doanh thu dều tăng qua năm, từ năm 2008-51200 đến 201067681trđ tăng chậm năm 2009 53478 trđ ,tăng nhanh năm 2010 67681 trđ • Năm 2008 bắt đầu dấu hiệu khủng hoảng kinh tế vào cuối năm chưa tác động tới kinh tế VN doanh thu lợi nhuận công ty tương đối cao, đạt mức 51200 trđ Tổng kim ngạch xuất 7,656 trUSD • Năm 2009 năm tác động sâu sắc khủng hoảng kinh tế tới hoat động xuất nhập viêt nam Va doanh nghiệp bị ảnh hưởng doanh thu tăng so với 2009 đạt 53478trđ chi phí tăng xuất tăng làm cho lơị nhuận giảm mạnh 233 trđ Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 16 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Cuối năm 2009 kinh tế Thế Giới bắt đầu phục hồi, nhìn chung tiêu năm 2010 tăng mạnh Giai đoạn VN bị lạm phát số 11,75% làm giá nguyên vật liệu tăng nhanh, chi phí mà tăng dáng kể so với doanh thu Năm 2009 doanh nghiệp biết vận dụng thị trường nước đẩy mạnh thị trường chủ lực công ty, nên lơi nhuận kim ngạch xuất tăng Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh xuất Khi xem xét hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp cần phải dựa vào hệ thống tiêu, doanh nghiệp phải coi tiêu chuẩn mục tiêu phấn đấu Các tiêu chuẩn đạt phải có ý nghĩa Chi phí sản xuất xã hội cho đơn vị kết từ hoạt động xuất nhập phải nhỏ nhất, phải có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội phải kết hợp hài hoà lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế quốc dân Tính toán, xác định hoạt động kinh doanh xuất nhập việc so sánh chi phí kết -HQKD tuyệt đối=DT-CP -HQKD tương đối=DT/CP -Tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu=(LN/DT)*100 -Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí=(LN/CP)*100 -Doanh thu vốn kinh doanh=DT/Vốn KD -Lợi nhuận vốn kinh doanh=LN/Vốn KD Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 17 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 HQKD tương đối Đồng/đồng 1,006 1,004 1,005 HQKD tuyệt đối Triệu đồng 306 233 368,3 Tỷ suât lợi nhuận % 0,59 0,44 0,54 % 0.6 0,44 0,55 Đồng/đồng 16,3 16,8 20,8 Đồng/đồng 0,097 0,073 0,11 theo doanh thu Tỷ suât lợi nhuận theo chi phí Doanh thu theo vốn kinh doanh Lơi nhuận vốn kinh doanh Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 18 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Nhận xét: 4.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuât công ty: thị trường xuất khẩu: Trong chế kinh doanh cạnh tranh khốc liệt công tác thị trường đóng vai trò không nhỏ góp phần đem lại hiệu hoạt động kinh doanh cho công ty Nhận thức điều nay, năm gần Công ty đặc biệt ý đến bước đầu tổ chức thực tốt số công việc công tác Công ty nghiên cứu, khai thác đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường mới, mở rộng thị trường xuất Đồng thời Công ty tổ chức nắm bắt tốt thông tin thị trường, có hình thức xuất toán phù hợp với điều kiện kinh doanh linh hoạt giới Công ty thường xuyên tham dự hội thảo liên quan đến mở rộng thị trường xúc tiến thương mại Bộ thương mại tổ chức Ngoài ra, Công ty thường xuyên cử cán tham gia hội chợ quốc tế Đức, Italy, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông thu kết tốt tất hội chợ công ty tìm kiếm khách hàng ký kết hợp đồng xuất năm nhiều năm khác Công ty thực việc in ấn lịch bưu thiếp phục vụ cho việc giao dịch đối ngoại quảng bá công ty Công tác khai thác hiệu nguồn khách thông qua mạng Internet, quan XTTM thị trường nguồn hàng: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 19 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn phát triển tương đối mạnh mẽ kim ngạch thị trường xuất khẩu, Công ty không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường nguồn hàng Nguồn hàng TCMN xuất Công ty phần tự sản xuất, phần lớn lấy từ sở sản xuất mỹ nghệ làng nghề truyền thống có lợi đặc trưng riêng Chẳng hạn như, nguồn cung ứng hàng mây tre, Công ty thường lấy từ sở thuộc tỉnh Hà Tây, Hoà Bình, Nam Định, Thanh hoá; hàng cói từ tỉnh Ninh Bình, Thái Bình; hàng đay từ tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định Tại công ty, tính hoạt động tương đối độc lập nên phòng nghiệp vụ tự tìm kiếm nguồn hàng cho Các phòng thường xuống tận cở sở theo địa giới thiệu tìm kiếm để khảo sát, xem xét hình thức, qui mô sản xuất, khả tài chính, kho bãi, suất chất lượng sản phẩm Từ có nhu cầu, phòng thực ký kết hợp đồng cung ứng với sở sản xuất (gọi hợp đồng nội) Hình thức hợp đồng ký kết công ty sở chủ yếu dạng hợp đồng mua bán (chiếm từ 60-70%) hợp đồng gia công phần nhỏ hợp đồng liên doanh liên kết (hình thức tuỳ thuộc vào dung lượng yêu cầu đơn đặt hàng từ phía nước ngoài) Nói chung, năm gần đây, công tác tìm kiếm mở rộng nguồn cung ứng hàng xuất thực tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, chất lượng, thời hạn cho đơn hàng xuất góp phần nâng cao hiệu kinh doanh hàng TCMN Công ty Nếu công tác thị trường xuất công tác thị trường nguồn hàng làm tốt song song với hẳn đem lại hiệu kinh tế cao tạo đà phát triển cho Công ty Vì ta Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 20 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng khẳng định, công tác thị trường công việc khó khăn vô quan trọng phát triển Công ty Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 21 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY Những thành tựu Công ty đạt Trong năm gần đây, Ban lãnh đạo cán công nhân viên Công ty làm việc nỗ lực với tinh thần trách nhiệm cao đem lại nhiều thành tựu góp phần làm phát triển Công ty ngày nay: Doanh số hoạt động nội thương tăng nhanh tạo công ăn việc làm cho người lao động thu nhập Bổ sung thêm tài sản cố định, tài sản lưu động phương tiện, công cụ làm việc kết nối mạng với Quốc tế Trang bị ô tô, mua sắm bàn ghế, máy thiết bị văn phòng Duy trì mở rộng quan hệ kinh tế đối nội đối ngoại sở lấy yếu tố an toàn, hiệu quả, hợp tác có lợi Đồng thời công ty thường xuyên tham gia hoạt động tiếp thị, hội chợ, triển lãm quảng cáo nước đạt kết khả quan Công tác quản lý hành tổ chức cán Công ty tốt thể rõ mặt chăm sóc sức khoẻ khen thưởng kịp thời, đảm bảo đời sống tinh thần tốt cho cán công nhân viên toàn Công ty Những hạn chế Công ty Bên cạnh thành tựu đạt được, Công ty bộc lộ số hạn chế sau: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 22 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty có tăng qua năm so với tổng kim ngạch xuất mặt hàng nước thấp Công tác nghiên cứu thị trường Công ty chưa đầy đủ nên không tận dụng hết hội thị trường có khả đem lại lợi nhuận lớn Công tác phát triển sản phẩm chưa đề cao.Việc tìm kiếm thông tin chậm Chưa mạnh dạn đổi tư đầu tư Sự tìm kiếm nguồn vốn để mở rộng kinh doanh chưa riết Hoạt động liên doanh, liên kết chưa đạt hiệu Chất lượng bị hạn chế khả tiếp thị thị trường nước , việc xuất chủ yếu công ty môi giới với nước không bán trực tiếp cho người tiêu dùng, khó xâm nhập vào thị trường nước khả cạnh tranh thị trường quốc tế Nguyên nhân Một số thị trường EU, v công ty chưa thâm nhập sâu vào thị trường này, thị trường đòi hỏi cao chất lượng, vệ sinh an toàn, kiểu dáng, mẫu mã v.v Tình hình biến động thị trường khu vực thị trường xuất truyền thống công ty khu vực Châu Á - Thái Bình Dương , ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ, số nước từ chối không nhập hàng, yêu cầu giảm giá Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 23 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Qua tồn nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh doanh công ty thấp, kim ngạch xuất chưa cao dẫn đến lợi nhuận chưa mong muốn 4.Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương ngành hàng doanh nghiệp : Triển khai chương trình trồng chương trình khai thác nguyên liệu nước, liên kết khu vực cung cấp nguyên liệu với khu vực sản xuất sở ký kết hợp đồng thu mua… tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đầu tư, quản lý trực tiếp khai thác vùng nguyên liệu đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường , công tác Marketing : tiết kiệm chi phí Khảo sát thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công, đặc biệt mây, đất sét, gỗ, tơ lụa để đánh giá trữ lượng chất lượng thực tế, đồng thời đánh giá hoạt động khai thác phục vụ sản xuất nâng cao hiệu sử dung vốn Bố trí lại sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất cho loại sản phẩm để tăng suất lao động, để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ giao hàng cần phát động xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng để bổ sung mẫu mã sản phẩm cho công ty đa dạng hoá phong phú thêm xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn xây dựng đội ngũ cán giỏi hoàn thiện công tác tổ chức cán Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 24 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng hoàn thiện cấu tổ chức quản lý công ty KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động quan trọng thời kỳ hội nhập Nó giúp cho đất nước phát triển hội nhập nhanh chóng với hội nhập toàn cầu Hoạt động xuất nhập để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính, tạo điều kiện để phát triển tốt sở hạ tầng từ rút ngắn khoảng cách nước ta với nước khu vực giới Do trình độ có hạn nên trình tìm hiểu nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 25 [...]... là tuỳ thuộc vào dung lượng và yêu cầu của từng đơn đặt hàng từ phía nước ngoài) Nói chung, trong mấy năm gần đây, công tác tìm kiếm và mở rộng nguồn cung ứng hàng xuất khẩu đã được thực hiện tốt, đảm bảo cung cấp đủ hàng, đúng chất lượng, đúng thời hạn cho các đơn hàng xuất khẩu vì thế đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng TCMN của Công ty Nếu như công tác thị trường xuất khẩu và công tác thị... GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY 1 Những thành tựu Công ty đã đạt được Trong mấy năm gần đây, Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty đã làm việc nỗ lực với một tinh thần trách nhiệm cao đã đem lại nhiều thành tựu góp phần làm phát triển Công ty như ngày nay: Doanh số hoạt động nội thương cũng tăng nhanh tạo công ăn việc làm cho người lao động cả về thu... thị trường nguồn hàng: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 19 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Để có đủ hàng hóa cung ứng cho nhu cầu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong giai đoạn phát triển tương đối mạnh mẽ về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu, Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường nguồn hàng Nguồn hàng TCMN xuất khẩu của Công ty một phần là tự sản xuất, còn phần lớn... hưởng đến hoạt động xuât khẩu của công ty: 1 thị trường xuất khẩu: Trong cơ chế kinh doanh cạnh tranh hết sức khốc liệt như hiện nay thì công tác thị trường đóng một vai trò không nhỏ góp phần đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho mỗi công ty Nhận thức được điều nay, trong mấy năm gần đây Công ty đã đặc biệt chú ý đến và bước đầu tổ chức thực hiện tốt một số công việc của công tác này Công ty đã nghiên... Công ty còn thường xuyên cử các cán bộ tham gia các hội chợ quốc tế tại Đức, Italy, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kông thu được kết quả tốt ở tất cả các hội chợ này công ty đều tìm kiếm được khách hàng và ký kết được các hợp đồng xuất khẩu năm này nhiều hơn năm khác Công ty cũng đã thực hiện việc in ấn lịch và bưu thiếp phục vụ cho việc giao dịch đối ngoại và quảng bá công ty Công tác khai thác hiệu quả. .. tham gia đầu tư, quản lý và trực tiếp khai thác vùng nguyên liệu đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường , công tác Marketing : tiết kiệm chi phí Khảo sát về thực trạng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công, đặc biệt đối với mây, đất sét, gỗ, tơ lụa để đánh giá trữ lượng và chất lượng thực tế, đồng thời đánh giá hoạt động khai thác phục vụ sản xuất nâng cao hiệu quả sử dung vốn Bố trí lại sản xuất, ... tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty và đang có xu hướng tăng Do công ty xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng mây tre đan, mà nhóm hàng này đang tăng trưởng mạnh Nên thị trường Nhật chiếm tỉ trọng cao trong các thị trường xuất khẩu của công ty Thị trường lớn thứ hai là Hoa Kì với khoảng 33% Tuy là thị trường khó tính nhưng công ty đã dần có chỗ đứng trong thị trường này Bằng chứng là tỉ trọng và kim ngạch luôn... những tồn tại và nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quả kinh doanh của công ty còn thấp, kim ngạch xuất khẩu chưa cao dẫn đến lợi nhuận chưa như mong muốn 4 .Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương ngành hàng của doanh nghiệp : Triển khai các chương trình trồng mới và các chương trình khai thác đối với nguyên liệu trong nước, liên kết giữa các khu vực cung cấp nguyên liệu với khu vực sản xuất trên... mạnh Giai đoạn này VN bị lạm phát 2 con số 11,75% làm giá nguyên vật liệu tăng nhanh, chi phí vì thế mà cũng tăng dáng kể so với doanh thu Năm 2009 doanh nghiệp đã biết vận dụng thị trường trong nước và đẩy mạnh các thị trường chủ lực của công ty, nên lơi nhuận và kim ngạch xuất khẩu tăng 3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất. .. chính và tổ chức cán bộ ở Công ty rất tốt được thể hiện rõ ở các mặt chăm sóc sức khoẻ và khen thưởng kịp thời, đảm bảo đời sống tinh thần tốt cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty 2 Những hạn chế của Công ty Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau: Sinh viªn: TrÇn Anh TuÊn Líp: KTNT K40 22 ThiÕt kÕ m«n häc: Kinh tÕ ngo¹i th¬ng Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ