Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
211 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG DỆT MAY NHẬT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯƠNG NÀY 1.1 Đặc điểm chung thị trường dệt may Nhật Bản 1.2 Tình hình nhập hàng dệt may Nhật Bản 1.3 Các qui định qui trình nhập hàng dệt may sang Nhật Bản .5 1.3.1 Qui định 1.3.2 Thuế nhập thuế tiêu thụ 1.3.3 Tiêu chuẩn cho hàng dệt may CHƯƠNG : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 10 2.1 Kết xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm qua 10 2.2 Những thuận lợi khó khăn xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 12 2.2.1 Những thuận lợi .12 2.2.2 Những khó khăn .13 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 19 3.1 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .19 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản .20 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Ngành dệt may lĩnh vực có kim ngạch xuất lớn, chiếm đến 17% tổng kim ngạch xuất nước ( năm 2011 ) Liên tục năm trở lại đây, xuất ngành vượt qua dầu khí, chiếm vị trí số kim ngạch xuất Dù gặp khó khăn tháng cuối năm 2011 dệt may liên tục đạt kim ngạch xuất cao, đạt tổng doanh thu 14,05 tỷ đôla Sắp xếp theo thứ tự giảm dần Nhật Bản đứng vị trí thứ sau Mỹ EU Mỹ - thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm dệt may Việt Namchiếm 49,02% tổng kim ngạch với 6,88 tỉ đôla (năm 2011 ), hàng năm ln có áp đặt hạn ngạch hàng loạt khắt khe, rào cản mơi trường sản phẩm, chất lượng, kỹ thuật Cịn thị trường EU, bãi bỏ hạn ngạch kể từ ngày 1/1/2005 tình hình xuất Viêt Nam vào thị trường có tỷ lệ tăng trưởng hàng năm khơng cao Trong Nhật Bản thị trường nhập phi hạn ngạch lớn với nhiều điều kiện thuận lợi quan hệ hai nước, có nhiều nét tương đồng văn hóa chưa trọng phát triển Xuất phát từ thực tế trên, đề tài tiến hành phân tích thực trạng thuận lợi khó khăn việc xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản, đồng thời đưa số giải pháp thúc đẩy xuất Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu rõ thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đưa số giải pháp thúc đẩy trinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản dựa vào số liệu thống kê từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu : Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu suy luận logic Kết cấu đề tài : Gồm chương _ Chương : Thị trường dệt may Nhật Bản vấn đề vấn đề cần nắm vững xuất vào thị trường _ Chương : Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua _ Chương : Một số giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản CHƯƠNG : THỊ TRƯỜNG DỆT MAY NHẬT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯƠNG NÀY 1.1 Đặc điểm chung thị trường dệt may Nhật Bản Ngành dệt may ngành then chốt, công nghiệp dệt may động lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản Nhưng đây, sức cạnh tranh quốc tế ngày tăng lên quốc gia Châu Á có nguồn lao động rẻ Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan làm cho lực xuất ngành dệt may Nhật Bản giảm so với trước đây.Các hãng sản xuất chủ yếu không ngừng thay mặt hàng kinh doanh theo hướng trọng đến hàng gia công nguyên liệu chuyển từ làm hàng sợi sang hàng dệt, sang hàng may mặc Hiện nay, sản phẩm dệt may nhập chiếm 60% số lượng 60% giá trị thị trường Nhật Các mặt hàng nhập Nhật suits, underwear, corslette, pyiamas, babies’ garment, sock 1.2 Tình hình nhập hàng dệt may Nhật Bản Sản phẩm nhập từ nước vào Nhật Bản phân loại sau : Cấp độ sản phẩm Các sản phẩm thường Đặc điểm Nước xuất Nguyên liệu dồi dào, Trung Quốc, nước chủ yếu hàng gia cơng Asean Sản phẩm có tính chất Các lơ hàng nhỏ, thời Trung vừa phải Quốc, Hồng gian giao hàng ngắn, Kông, Hàn Quốc chủng loại phong phú nước Asean hợp với nhu cầu thị trường Nhật Bản Sản phẩm có chất lượng Các lơ hàng nhỏ, chủng Các nước Tây Âu Mỹ cao loại phong phú với nhãn hiệu có tiếng Chủ yếu hàng thời trang cao cấp, đắt tiền Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may Nhật qua năm thể qua bảng sau : Bảng –Tổng kim ngạch nhập hàng dệt may Nhật Bản Năm TNK 2000 2,006,754 2001 2,188,413 2002 2,071,718 2003 2,080,626 2004 2,226,338 Theo dõi biến động tình hình nhập dệt may vào Nhật Bản thấy hàng may mặc nhập vào Nhật tăng nhanh vào năm 80 tiếp tục tăng với tốc độ nhanh vào năm 90 Sau vào năm 1997 đồng tiền Yên giá tiêu dùng giảm, hàng nhập chững lại giảm dần Xu hướng tiếp tục vào năm 1998 Sau đó, với biện pháp tăng cường tiếp thị tới tận tay người tiêu dùng cửa hàng tăng cường giảm giá mặt hàng có nhu cầu thấp để kích thích người mua hàng, năm 1999 thị trường nhập có xu hướng tăng ổn định Những năm kim ngạch nhập dệt may vào Nhật có xu hướng tăng, năm sau cao năm trước Riêng năm 2002, làm năm kể từ năm 1999 kim ngạch nhập dệt may vào Nhật Bản giảm, 2,071,718 triệu Yên, giảm 5,3% so với năm trước Năm 2004 đánh dấu trở lại mạnh mẽ kinh tế Nhật, sản lượng nhập dệt may tăng, lên đến 2,226,338 triệu Yên 1.3 Các qui định qui trình nhập hàng dệt may sang Nhật Bản 1.3.1 Qui định Thủ tục chung khai quan nhập Cũng nước khác tổ chức muốn nhập hàng hóa vào Nhật phải trình với Cục trưởng Hải quan phép nhập sau hoàn tất thủ tục liên quan, từ việc mở tờ khai đến việc hoàn tất thủ tục tốn thuế chi phí khác Trên 90% thủ tục nhập nước Nhật tinh vi hóa Khai báo hải quan ( Luật Hải quan, điều 67-72), gồm (1)Điền form nộp hồ sơ khai quan Sau hàng hóa đưa vào khu Hozei khu vực định, khách hàng tiến hành khai báo số lượng, giá trị hàng hóa số yêu cầu khác quan Hải quan Đối với số mặt hàng cần giấy phép việc khai thực trước hàng hóa đưa vào Hozei; nghĩa hàng hóa cịn tàu sà lan (2)Người khai quan Tổ chức, cơng ty có tên nhập nhập người tiến hành mở tờ khai Tuy nhiên, đa số công ty Nhật ủy thác đại lý giao nhận tiến hành làm thủ tục cho (3)Các chứng từ yêu cầu ( Luật Hải quan- điều 68 ) Bộ chứng từ nộp để khai quan ( chứng từ gồm ba ) bao gồm : - Invoice - Bill of Lading Airwaybill - Certificate of origin Form A ( áp dụng cho nước có cam kết thương mại với Nhật Bản ) - Packing lists, insurance cerificate, freight accounts - Giấy phép/ giấy chứng nhận khác yêu cầu quan Hải quan - Giấy chứng nhận mặt hàng miễn giảm thuế ( có ) - Ủy nhiệm chi toán tiền thuế nhập Trong số trường hợp cụ thể, quan hải quan yêu cầu thêm số giấy tờ cần thiết để bổ sung cho việc nhập hàng (4)Hệ thống giám sát trước hàng đến ( Pre-Arrival Examination System ) Hoạt động hệ thống : Sau nhận thông báo hàng đến, người nhập nộp hồ sơ khai quan đưa hàng hóa vào khu vực định Hozei Hải quan kiểm tra nội dung lô hàng Việc giám sát bắt đầu sau hàng mang vào khu vực Hozei Pre-Arrival Examination System yêu cầu chứng từ tương tự chứng từ khai quan Bộ chứng từ trình cho Hải quan giám sát Hozei Tuy nhiên số trường hợp Cục Hải quan có quyền u cầu khách hàng trình chứng từ cho văn phòng Hải quan vùng số nơi khác thuận lợi cho việc lấy hàng Thời gian nộp chứng từ vào thời điểm sau tàu chạy Hiện Nhật Bản chấp nhận giao dịch tỷ giá với USD, bảng Anh số ngoại tệ mạnh khác Trong số trường hợp nhà nhập hoàn tất đầy đủ yêu cầu giai đoạn Pre-Arrival Examination System, Hải quan xem xét coi nhà nhập hồn tất thủ tục khai quan Nhìn chung hệ thống kiểm soát Hải quan nhập Nhật Bản chặt chẽ hệ thống hóa vi tính nên việc thơng quan nhanh thuận lợi cho nhà nhập 1.3.2 Thuế nhập thuế tiêu thụ Nhìn chung mức thuế hàng dệt may thường từ 14-16,8 %, mức thuế cho áo sơ mi thấp – 11,2 % Nước áp dụng chế độ ưu đãi (GSP) có mức thuế thấp theo điều kiện phân bổ trước miễn thuế *Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Các mức thuế ưu đãi hàng may mặc quản lý sau : Các mức thuế trần ưu đãi xác định cho năm tài mức thuế ưu đãi phân bổ trước thông qua việc nộp đơn xin Người nhập xin phân bổ thuế ưu đãi trần cách nộp đơn xin liên hệ phòng thuế quan, Vụ kinh tế quốc tế, Bộ cơng thương văn phịng thương mại quốc tế công nghiệp khu vực Người nhập nộp giấy chứng nhận phân bổ với giấy chứng nhận ưu đãi quan thức nước xuất xứ cấp, cho hải quan cảng đến Một số mặt hàng có mức thuế ưu đãi trần hạn ngạch tối đa cho nước xác định vào đầu năm tài phải kiểm tra hàng ngày, theo nhập tính toán hàng ngày mức thuế tối huệ quốc (MFN) áp dụng ngày sau mức thuế trần mức hạn ngạch tối đa bị vượt Để hưởng thuế suất ưu đãi, nhà nhập cần phải trình C/O phát hành quan có thẩm quyền nước xuất Tuy nhiên, quan Hải quan khơng u cầu xuất trình C/O trường hợp tổng giá trị hàng hóa không lớn 200.000 Yen Các mức thuế ưu đãi hàng may mặc quản lý sau : Mặt hàng Quần áo dệt kim Đồ lót dệt kim Quần áo dệt thoi nam Quần áo dệt thoi nữ Đồ lót nam Thuế ưu đãi Phân bổ trước Phân bổ trước Kiểm tra hàng Kiểm tra hàng ngày Phân bổ trước Đồ lót nữ Kiểm tra hàng ngày Thuế tiêu thụ : Tất hàng hóa bán thị trường Nhật Bản phải chịu mức thuế tiêu thụ 5% ( trước năm 1997 3% ) hàng nhập phải chịu định Thuế tiêu thụ = ( CIF + Thuế nhập )* 5% 1.3.3 Tiêu chuẩn cho hàng dệt may Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS ( Japan Industrial Standard ) tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi Nhật Tiêu chuẩn dưa “ Luật chuẩn hóa cơng nghiệp ” bán hàng vào tháng 06/1949 thường hay biết tới tên “ dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản ” hay JIS Tiêu chuẩn JIS cho sản phẩm may mặc : JIS cho hàng may mặc bao gồm vấn đề : (1) Tiêu chuẩn liên quan đến kích cỡ : tiêu chuẩn JIS size xây dựng kích cỡ vật lý người; giống tiêu chuẩn ISO Kích cỡ hàng hóa thường ghi nhãn có ký hiệu thơng thường S,M,L,XL Việc chuẩn hóa kích cỡ khó cịn liên quan đến tuổi tác, giới tính, sở thích, mẫu thiết kế Trong hầu hết trường hợp, chuẩn kích cỡ nước khác khác nhà sản xuất khác nhau, nhãn hiệu khác - JIS L0103 : Qui định liên quan đến kích cỡ nhãn cho hàng hóa may sẵn - JIS L4001 : Qui định liên quan đến kích cỡ cho quần áo trẻ em - JIS L4002 : Qui định liên quan đến kích cỡ cho quần áo bé trai - JIS L4003 : Qui định liên quan đến kích cỡ cho quần áo bé gái - JIS L4004 : Qui định liên quan đến kích cỡ cho quần áo người lớn (nam) - JIS L4005 : Qui định liên quan đến kích cỡ cho quần áo người lớn (nữ) (2) Tiêu chuẩn liên quan đến dán nhãn : Về nhãn hiệu hàng hóa luật hàng hóa chất lượng tốt yêu cầu hàng dệt may phải có nhãn hiệu hiệu theo điều khoản L0217 JIS với thông tin : - Loại sợi dệt, tỷ lệ pha sợi - Cách giặt sử dụng - Độ chống thấm nước - Biểu thị loại da sử dụng - Nhãn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ (3) Tiêu chuẩn liên quan đến kiểm tra chất lượng đánh giá sản phẩm : Chẳng hạn phương pháp nhuộm nhanh : đánh giá thông qua việc giặt, ủi, phơi khô Thứ tự xếp hạng từ mức độ thấp đến cho mức độ cao Tiêu chuẩn cụ thể cho giặt qui định điều JIS L0844, thử độ ánh sáng phương pháp thử nghiệm khác liên quan đến hàng dệt may vào tiêu chuẩn (4) Tiêu chuẩn liên quan đến thành phần tạo sản phẩm : Tiêu chuẩn đề qui định cụ thể liên quan đến số lượng, hàm lượng chất gây hại hay nhân tố hóa học thành phần tạo sản phẩm Các dấu chứng nhận chất lượng khác : Ngoài tiêu chuẩn JIS cịn có nhiều loại dấu chất lượng khác sử Nhật dấu Q, dấu S, dấu Len CHƯƠNG : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Kết xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm qua Theo số liệu Trung tâm thương mại giới, Việt Nam đứng danh sách TOP 10 nước có kim ngạch xuất lớn giới hàng dệt may giai đoạn 2007-2009 đứng vị trí thứ năm 2010 với thị phần xuất gần 3% Bình quân giai đoạn 2006-10/2011, ngành dệt may đóng góp 15% tổng kim ngạch xuất nước, xuất sang Nhật Bản chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Trong năm 2006-2008, dệt may ngành hàng có giá trị xuất lớn thứ 2, đứng sau dầu thô Tuy nhiên, từ năm 2009 tính đến hết 10 tháng đầu năm 2011, dệt may vươn lên vị trí hàng đầu tỷ trọng kim ngạch xuất giảm nhẹ Bảng – Kim ngạch xuất hàng dệt may (2007-2011) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Kim ngạch 7,750 XK VN 9,120 9,066 11,175 14,05 % tổng 16,02% kim ngach XK VN Tăng trưởng so với năm trước 14.50% 16,02% 15,60% 17.00% 17,68% -0,59% 23,26% 35,08% 10 Cũng tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản có tăng trưởng hàng năm cao, khoảng từ 30-40% Cũng có năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất dệt may sang thị trường Nhật giảm xuống, nhà sản xuất giảm giá bán để khuyến khích người mua,và người tiêu dùng chi tiêu tình hinh kinh tế khó khăn Tuy nhiên sang năm 2010, giá trị xuất dệt may Việt Nam nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng tăng trưởng mạnh trở lại Và tính đến hết năm 2011, kim ngạch xuất ngành dệt may sang thị trường Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng cao (gần 40% so với năm 2010),chiếm 12% tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường năm 2011 11 2.2 Những thuận lợi khó khăn xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.2.1 Những thuận lợi + Thuận lợi xuất phát từ nội Tinh từ năm 2004 trở trước toàn ngành dệt may Việt Nam có khoảng 700 doanh nghiệp lớn nhỏ làm hàng xuất khẩu; từ năm 2001-2004, toàn ngành thu dụng thêm khoảng nửa triệu lao động, đưa tổng số lao động lên khoảng triệu người Nhìn chung lượng lao động ngành dệt may dồi dào, theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, công nhân Việt Nam đánh giá có tay nghề so với khu vực giới Sự hỗ trợ mạnh từ Chính phủ quan hữu quan.Hiệp hội dệt may kết hợp với ngành có liên quan xúc tiến chương trình nhằm thu hút đầu tư từ doanh nghiệp Nhật Bản vào ngành dệt may.Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản ( Jetro ) có hỗ trợ đặc biệt việc cung cấp thông tin, tư liệu thị trường Nhật Bản, trả lời vấn đề thủ tục quan hệ thương mại với Nhật Bản, cung cấp danh sách cơng ty, tổ chức hội thảo hay khóa huấn luyện chuyên gia kỹ thuật từ Nhật Bản hướng dẫn, phát triển việc hợp tác kinh tế với Việt Nam nhiều phương diện Kể từ gia nhập tổ chức WTO, khả cạnh tranh sản phẩm dệt may nâng cao, dần đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Nhật Bản Gia nhập SAFSA làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam + Thuận lợi xuất phát từ hỗ trợ bên 12 Có thể nhận thấy điểm thuận lợi Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản gần gũi phong tục, tập qn, có văn hóa tương đồng sản phẩm dễ chấp nhận Quan hệ Việt - Nhật thiết lập từ năm 1973 với thời gian mối quan hệ ngày củng cố, phát triển sở hợp tác có lợi Trong nhiều năm qua Nhật Bản ln nhà tài trợ ODA lớn Việt Nam Xét tổng thể mối quan hệ hai nước tốt đẹp điều kiện thuận lợi cho giao thương doanh nghiệp hai nước với Sau đợt khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009, đến kinh tế Nhật Bản dần phục hồi,tốc độ tăng trưởng hàng năm năm sau cao năm trước, nhờ tiêu dùng tăng lên cách đáng kể, thuận lợi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới Mối quan hệ Trung – Nhật thời gian qua căng thăng xung đột trị, văn hóa, lịch sử, nhiều nhà nhập dệt may Nhật Bản nhắm đến thị trường Việt Nam Đây thực hội lớn cho doanh nghiệp dệt may 2.2.2 Những khó khăn + Khó khăn từ doanh nghiệp Tay nghề cơng nhân ngành dệt, may cịn chưa đáp ứng mong đợi : Đối với công nhân ngành dệt,với cơng nghệ trung bình cơng nhân đáp ứng yêu cầu, vời phương tiện máy móc đại cịn nhiều bất cập Ngun nhân nước ta khơng có trường đào tạo cơng nhân dệt, doanh nghiệp phải gửi nước tự đào tạo Đối với công nhân may, đánh giá có tay nghề so với khu vực giới, thiếu nhiều tay nghề cao Tồn ngành có trường đào tạo với khoảng 2000 công nhân năm, không đáp ứng yêu cầu 13 doanh nghiệp, chí doanh nghiệp phải chấp nhận đào tạo lại Hơn ngành may có chuyển dịch lao động lớn Lương thấp khiến lao động giỏi bỏ sang công ty trả lương cao, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước ngoài, khiến số doanh nghiệp, cơng ty thiếu trầm trọng lao động có tay nghề cao Giá lao động khơng cịn rẻ trước : Theo doanh nghiệp, giá nhân công khơng cịn lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Trong năm gần đây, doanh nghiệp nhiều khách hàng tay đối thủ cạnh tranh Indonesia, Trung Quốc nước có chi phí thấp Vào năm 90, Việt Nam có giá lao động thấp Châu Á Theo số liệu thông kê Bộ Kế hoạch đầu tư cho thấy, lương bình qn cơng nhân ngành dệt may Việt Nam có 450 USD/năm, nửa Indonesia, thấp Trung Quốc chút 1/8 mức lương Malaysia.Cuộc khủng hoảng tài năm 1996 làm Việt Nam dần lợi Đến cuối năm 1998, lương công nhân Việt Nam vượt qua Trung Quốc cao gấp đôi Indonesia.Chênh lệch tiền lương Việt Nam so với công nhân Malaysia giảm lần Năng suất lao động : sức cạnh tranh yếu ngành dệt may Việt Nam suất lao động So với thập niên 1990, dù suất bình quân công nhân ngành may Việt Nam cao gấp 3-4 lần ngang Trung Quốc, Indonesia chút thấp nhiều so với Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc Theo số liệu tính tốn Bộ kế hoạch đầu tư, chi phí lao động tính giá thành đơn vị sản phẩm ngành may Việt Nam thuộc vào loại cao khu vực, nguyên nhân suất lao động Tỷ lệ đáp ứng nguyên phụ liệu : Khâu sản xuất nguyên phụ liệu nước yếu nên ngành dệt may lệ thuộc vào nguồn nhập 14 ( nhập đến 90%, vải nhập đến 70% ) Đây yếu tố khiến giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam bi đội lên cao so với số đối thủ cạnh tranh Tình trạng thiếu nguyên phụ liệu làm cho doanh nghiệp phải mua chịu nước với giá cao nhập Chẳng hạn giá vải kaki nước 2,5USD/mét, nhập 1,45USD/mét Hoặc Trung Quốc doanh nghiệp may mua vải nguyên phụ liệu nước với giá rẻ khoảng 20% so với giá vải Việt Nam nhập Trong đó, ngành dệt Việt Nam chưa giúp ích cho ngành may Chất lượng vải đạt tiêu chuẩn xuất chiếm tỷ lệ thấp, giá lại cao Hiện bình quân giá vải nước sản xuất cao vải nhập từ Hàn Quốc đến 10-20% Nhìn chung lĩnh vực sản xuất nguyên, phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất (bao gồm bông, xơ sợi tổng hợp, vải phụ liệu may) đáp ứng 10-15% nhu cầu Chính phần giá trị lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp chưa tương xứng với tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam có Giá gia công : Do giá lao động không rẻ nên doanh nghiệp phải liên tục hạ giá gia công để giữ khách hàng Trong năm 1999, giá gia công ngành dệt may Việt Nam giảm 20% so với năm trước Năm 2000 giảm thêm khoảng 10% đến năm 2001, giảm khoảng 20% Tuy nhiên giá gia công Việt Nam thuộc loại cao so với nước khu vực khoảng 10-15%; so với Trung Quốc 20% Chi phí sản xuất : Nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam cịn có nhiều loại lãng phí để ý đến; chiếm phần lớn lãng phí thời gian lãng phí sức người Nếu biết tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Máy móc thiết bị : Thiết bị ngành dệt may đổi 40-50%, trình độ tự động hóa đạt mức trung bình, khiến cho chất lượng 15 sản phẩm khơng ổn định Trình độ cơng nghệ ngành dệt cịn lạc hậu so với nước tiên tiến khu vực khoảng 10-15 năm Ngành may đổi khoảng 90-95% thiết bị, khả tự động hóa trình sản xuất mức trung bình Cơng nghệ cắt may lạc hậu so với nước tiên tiến khu vực khoảng năm Khó khăn liên quan đến vấn đè sản phẩm tiếp cận thị trường: - Nghiên cứu nhiều chuyên gia Nhật Bản cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam nghĩ tới việc thay đổi mẫu mã sản phẩm chu kỳ chững sản phẩm bước sang giai đoạn thối trào, hàng khơng bán Điều khiến cho dù chấm dứt sản phẩm cịn lưu thơng nhiều thị trường - Chúng ta biết giá trị gia tăng sản phẩm bắt nguồn từ khả phát triển sản phẩm, thiết kế mẫu, chất lượng sản phẩm cao, khả tiếp thị thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từ quốc gia nhập tạo chuẩn mực phục vụ cao cho khách hàng Đối với doanh nghiệp Việt Nam điều khó khăn lâu công ty chưa tạo lập thương hiệu quốc tế riêng, ma gia công sử dụng thương hiệu khách hàng mang đến - Doanh nghiệp Việt Nam mắc phải hạn chế thiếu thông tin, tư tưởng thụ động chờ đơn hàng cịn phổ biến Từ dẫn đến chất lượng khơng đều, giá thành cịn cao (bao gồm chi phí sản xuất vận chuyển), thời hạn giao hàng khơng đảm bảo Bên cạnh đó, việc nghiên cứu thị trường Nhật Bản cịn chưa cơng ty thương mại Nhật Bản Hơn nửa công ty thương mại cảu Nhật Bản có văn phịng Việt Nam nên hoạt động họ có hiệu Họ thường xuyên theo dõi nắm vững tình hình thị trường Việt Nam 16 - Công tác bán hàng tiếp cận thị trường doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập Rất nhiều doanh nghiệp dệt may chưa thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối nước, đại diện thương mại khu vực nước Hạn chế ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, đến khả phản ứng nhanh, khả xoay chuyển tình + Khó khăn từ u cầu thị trường Nhật Bản tác động bên ngoài: Liên quan đến thời hạn giao hàng hệ thống phân phối - Các đối tác Nhật Bản ngày đưa yêu cầu gấp gáp thời gian giao hàng Nếu trước đây, thời gian tính từ ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng lên tới 4-6 tháng, sau giảm cịn tháng, cịn tháng rưỡi đến tháng; doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bị động Hơn thời gian vận chuyển đến Nhật trung bình từ 6-8 ngày; trường hợp khách hàng xác nhận mẫu chậm phải sửa chữa tài liệu kỹ thuật thời gian sản xuất bị rút ngắn - Hàng hóa cào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng hàng hóa có giá cao so với giá nhập Các khâu phân phối Nhật Bản từ sản xuất đến bán bn, bán lẻ có u cầu khác Đây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam; không nắm vững yêu cầu khó đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Liên quan đến nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản - Xét mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe Sống mơi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn đặc biệt xác chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm có chất lượng tốt Yêu cầu bao gồm dịch vụ hậu 17 phân phối kịp thời nhà sản xuất sản phẩm bi trục trặc, khả thời gian sửa chữa sản phẩm Rất nhiều sản phẩm cấp giấy chứng nhận chất lượng nước xuất lại không đạt yêu cầu khắt khe vào thị trường Nhật Bản - Người tiêu dùng Nhật Bản không yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng tốt mà muốn mua hàng với giá hợp lý Vào năm 80, người Nhật sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua mặt hàng cao cấp có nhãn mác tiếng, từ sau kinh tế bong bóng sụp đổ năm 1991, nhu cầu hàng hóa rẻ tăng lên Tuy nhiên người tiêu dùng Nhật Bản trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, chất lượng tốt mang tính thời thượng hay loại hàng gọi “ hàng xịn ” Tâm lý không thay đổi nhiều - Cho đến Việt Nam Nhật Bản chưa ký kết hiệp định thương mại song phương chưa thỏa thuận với việc Nhật Bản dành cho Việt Nam chế độ tối huệ quốc đầy đủ, việc đẩy mạnh quan hệ song phương cịn hạn chế - Quy mơ lô hàng xuất Nhật Bản khác với xuất sang châu Âu Mỹ thường lô hàng lớn, xuất sang thị trường Nhật Bản thường lơ hàng nhỏ, chủng loại đa dạng, vịng đời sản phẩm ngắn 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản a, Sản phẩm : - Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho nghành may xuất để tận dụng hội thị trường Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc Chú trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho doanh nghiệp Đẩy nhanh việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu hội nhập - Kêu gọi nhà đầu tư nước nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ để cung cấp cho doanh nghiệp nghành, giảm chi phí nhập nguyên phụ liệu - Xây dựng chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ để cung cấp ch ngành dệt b, Đầu tư phát triển sản xuất : - Đối với doanh nghiệp may : Từng bước di dời sở sản xuất địa phương có nguồn lao động nơng nghiệp thuận lợi giao thông Xây dựng trung tâm thời trang, đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thương mại Hà Nội, Hồ Chí Minh thành phố lớn khác - Đối với doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải : Xây dựng khu, cụn cơng nghiệp chun ngành dệt may có sở hạ tầng đầy đủ điều 19