1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh sốt xuất huyết của người dân huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa năm 2009

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Tả Kiến Thức, Thực Hành Phòng Bệnh Sốt Xuất Huyết Của Người Dân Huyện Tĩnh Gia Tỉnh Thanh Hóa Năm 2009
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 162,81 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (3)
    • 1.1. Tỡnh hỡnh SD/SXHD trờn thế giới và ở Việt Nam (0)
      • 1.1.1. Tình hình SD/SXHD trên thế giới (3)
      • 1.1.2. Tỡnh hỡnh SD/SXHD ở Việt Nam (5)
    • 1.2. Biện pháp phòng chống (12)
      • 1.3.1. Biện pháp phòng chống bằng hoá học (0)
      • 1.3.2. Phương pháp sinh thái học (0)
      • 1.3.3. Biện pháp kết hợp phòng chống véc tơ (0)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu (18)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (18)
      • 2.2.1. Kiểu nghiên cứu (18)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu (18)
      • 2.2.3. Cách chọn mẫu (19)
      • 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu (19)
      • 2.2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (20)
      • 2.2.6. Một số khái niệm (23)
      • 2.2.7. Sai số và cách khắc phục sai số (25)
      • 2.2.8. Hạn chế của đề tài (25)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (26)
    • 3.1. Thông tin chung (26)
    • 3.2. Kiến thức, thực hành về phòng chống SD/SXHD (0)
    • 3.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành (0)
    • 3.4. Một số yêu tố ảnh hưởng tới việc thực hành phòng chống bệnh SXH/SD . 35 Chương 4: BÀN LUẬN (39)
  • Gia 5 năm gần đây ( 2005 – 2009) (0)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Đối tượng NC: Chủ hộ gia đình hoặc người đại diện trong từng hộ gia đình và thực trạng vệ sinh trong gia đình.

- Địa điểm NC: Huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa.

- Thời gian NC: Từ tháng 4-10/2009

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Kiểu nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

Cỡ mẫu chung: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu của mô tả cắt ngang

- n là số mẫu tính toán.

- p là tỉ lệ người có kiến thức về cách phòng bệnh SD/SXHD, giả định tỷ lệ này = 0,5

- Z là hệ số tin cậy: với α = 5% (độ tin cậy là 95%)  Z(1- / 2) =1,96

- d: Độ chính xác tuyệt đối mong muốn d% (0,1)

Do chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn, để hạn chế sai số chúng ta tăng gấp đôi cỡ mẫu trên (hiệu lực thiết kế = 2),

Ta ký hiệu DE (hiệu lực thiết kế) = 2

Mẫu dự phòng cho các trường hợp từ chối tham gia vào nghiên cứu hoặc thường xuyên đi vắng nhà và một số trường hợp khác là 10% bằng 19 hộ gia đình Tổng số mẫu điều tra trong nghiên cứu là: 194 + 19 = 213 hộ, làm trũn số bằng 200 ( n = 200 ).

- Chọn mẫu theo phương phỏp chọn mẫu chùm nhiều giai đoạn

Bước 1: Chọn 2 thôn vựng đồng bằng ven biển trong huyện

Bước 2 Mỗi thôn chọn ngẫu nhiờn 5 cụm dõn cư (tổng cộng 20 cụm) Bước 3: Lập khung Theo danh sách các hộ gia đình hiện đang sống tại địa bàn (Do cán bộ phụ trách dân số quản lý), 20 cụm có 422 hộ gia đình.

Bước 4 Chọn khoảng cách mẫu (k = N/n) Trong đó N là tổng số hộ gia đình của 20 tổ (N = 422), n là số mẫu tính được (n = 200) Từ đó k 422/200 = 2,1 (lấy tròn là 2).

Bước 5 Chọn hộ thứ nhất bằng cách bốc ngẫu nhiên số 1 và 2 Kết quả chọn được số 2, như vậy bắt đầu điều tra từ nhà có số thứ tự 2 trong danh sách Những nhà tiếp theo sẽ là số 4,6,8,10,12, …và tiếp tục làm như vậy cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu.

2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu

- Công cụ: Bộ câu hỏi, bảng kiểm, quan sát trực tiếp.

+ Phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp người đại diện của gia đình bằng bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn để thu thập thông tin.

+ Quan sát: Quan sát trực tiếp theo hướng dẫn trong bảng kiểm được thiết kế sẵn để đánh giá tình trạng vệ sinh của gia đình được phỏng vấn như: vệ sinh trong nhà, vệ sinh ngoại cảnh, môi trường xung quanh, hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước.

+ Điều tra bọ gậy và muỗi.

- Phân tích và xử lí số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 10.0, sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả để xác định các tần số, tỉ lệ và các mối tương quan (kiểm định  2 ,OR )

2.2.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2.1: Các biến số và chỉ số nghiên cứu

TT Biến số Định nghĩa biến P.P thu thập

1 Nhóm thông tin chung: Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

- Khác -Trình độ học vấn - Không biết đọc và không biết viết

- Cao đẳng, Đại học, trên ĐH

2 Nhóm thông tin về tuyên truyền giáo dục sức khỏe

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

- Được nghe về bệnh SXH - Có

- Nguồn thông tin - Sách, báo, tờ rời, áp phích, v.v

- Các cộng tác viên y tế

- Cán bộ ban ngành đoàn thể

3 - Kiờ́n thức của người dân về bệnh SD/SXHD và cách phòng bệnh

Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

- Bệnh SXH là loại bệnh gì?

- Tác nhân gây bệnh - Bệnh do vi-rút (virus Dengue)

- Đường lây truyền bệnh - Do muỗi vằn (Ae.aegypti,

-Triệu chứng của bệnh - Sốt cao đột ngột từ 3-7 ngày, đau đầu, đau người có thể có xuất huyết hoặc chảy máu.

- Mức độ nguy hiểm của bệnh

- Có thể gây tử vong

- Bệnh kéo dài nhiều ngày, hồi phục lâu

- Không có thuốc điều trị đặc hiệu

- Loại bỏ nơi muỗi tró ẩn và đẻ trứng

- Thực hành phòng chống bệnh SXH

- Phòng chống muỗi đốt - Nằm màn

- Bôi thuốc chống muỗi đốt

- Diệt muỗi - Phun thuốc diệt muỗi

- Loại bỏ nơi trú ẩn và đẻ trứng của muỗi

- Giữ vệ sinh trong nhà sạch sẽ, thoáng mát, gọn gàng.

- Đậy kín dụng cụ chứa nước

- Không để dụng cụ phế thải ứ đọng nước trong nhà và ngoài nhà.

- Diệt bọ gậy - Thả cá diệt bọ gậy.

- Thay nớc lọ hoa cây cảnh

- Bỏ muối, dầu vào bát kê chân chạn

4 - Nguồn nước sử dụng, tình trạng cung cấp và dự trữ nước

- Nguồn nước sử dụng - Nước máy

- Mức độ cung cấp nước - Đủ dùng thường xuyên

- Hình thức dự trữ nước - Dụng cụ chứa nước kín

- Dụng cụ chứa nước hở

- Nước chảy trực tiếp từ nguồn

5 Tình trạng vệ sinh Bảng

- Vệ sinh trong nhà - Trong nhà sạch sẽ, gọn gàng, kiếm thoáng mát, không có DCPT ứ đọng nước

- Trong nhà tối bừa bộn, có DCPT ứ đọng nước.

- Vệ sinh ngoài nhà Vệ sinh ngoại cảnh không đọng nước, không có rác và phế thải chứa nước

- Vệ sinh ngoại cảnh có nước đọng và có phế thải chứa nước

- Hộ gia đình: Là một nhóm người cùng sinh sống trong một mái nhà và ăn chung với nhau ít nhất một bữa trong ngày, thường là có cha mẹ và con cái Có thể là một căn hộ khép kín, riêng biệt ở đó có ít nhất 1 người sinh sống.

- Người đại diện trong hộ gia đình: Là người từ 16 tuổi trở lên, thường xuyên sống tại gia đình, có khả năng hiểu và trả lời nội dung phỏng vấn, có khả năng nói và yêu cầu mọi người trong nhà làm theo mình Người này có thể là hoặc không là chủ nhà, nam hay nữ, già hay trẻ.

- DCCN cú nắp: Là những DCCN cú bất kỳ cỏi gỡ dựng để che đậy, có khả năng ngăn không cho muỗi chui vào đẻ trứng được Những DCCN không cú nắp che đậy, hoặc che đậy nhưng khụng kớn, hoặc khụng che đậy thường xuyên, được coi là DCCN không có nắp.

- Khái niệm trong nhà, ngoài nhà: Trong nhà là phần diện tích sử dụng có mái che ngăn được nước mưa Phần diện tích còn lại thuộc sở hữu của gia đình và phần tiếp giáp xung quanh được gọi là ngoài nhà.

* Hiểu biết và thực hành

1 Triệu chứng: Biết ít nhất một trong 3 câu C9.4, C9.5, C9.6.

2 Bệnh nguy hiểm: Câu C12.1 trả lời là có.

3 Nguyên nhân: Do muỗi đốt, câu C17.1.

4 Loại muỗi: Muỗi vằn (muỗi hoa) câu 18.1.

5 Thời gian muỗi vằn đốt: Ban ngày (câu 19.2).

6 Nơi muỗi vằn đẻ trứng: Trả lời đúng câu hỏi C21.4.

7 SXH/SD có thể phòng tránh được: Trả lời là có (câu 22.1).

8 Biết biện pháp phòng bệnh: Diệt muỗi và bọ gậy (câu 23.3, C23.4, C23.5).

9 Biết cách phòng muỗi đốt: Trả lời đúng từ 3 câu trở lên trong 4 câu C24.1, C24.2, C25.1, C25.2.

10 Biết cách phòng chống bọ gậy: Trả lời đúng từ 2 câu trở lên trong 3 câu C27.1, C27.2, C27.3.

Biết từ 9-10 câu trở lên được coi là nhận thức tốt, từ 6-8 câu là nhận thức trung bình, biết từ 5 câu trở xuống là nhận thức kém.

* Thực hành phòng chống SD/SXHD

1 Thực hành phòng chống muỗi đốt: Trả lời “có” từ 2 câu trở lên trong 3 câu.

2 Thực hành phòng chống bọ gậy: Trả lời “có” từ 2 câu trở lên trong 3 câu.

3 Thực hành đúng: Có biện pháp phòng chống muỗi đốt hàng ngày, phòng chống bọ gậy hàng tuần.

* Vệ sinh gia đình, ngoại cảnh

- Đạt: Quanh nhà ở sạch sẽ, không có nước ứ đọng, không có DCPT có thể chứa nước Trong nhà thoáng, sạch sẽ, quần áo, chăn màn, rèm cửa, nhà bếp gọn gàng DCCN sạch sẽ, không có các đồ phế thải chứa nước hoặc DCCN lưu cữu lâu ngày không rửa

- Không đạt: Không đạt các tiêu chuẩn như trên.

2.2.7 Sai số và cách khắc phục sai số

- Sai số nhớ lại: Khắc phục bằng thiết kế bộ câu hỏi đơn giản dễ hiểu, dễ trả lời Trước khi tiến hành điều tra chính thức, bộ câu hỏi được thử nghiệm, sau đó sửa chữa bổ sung cho phù hợp.

- Hướng dẫn cụ thể và giám sát quá trình điều tra Phân công người hướng dẫn, người giám sát quy trình giám sát, lựa chọn điều tra viên, v.v :

2.2.8 Hạn chế của đề tài

- Đề tài được thực hiện trong một thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu hẹp chỉ có thể đại diện cho một huyện và chỉ mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh sốt xuất huyết của người dân

2 2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu này tuân thủ theo đúng quy định về xét duyệt đạo đức trong nghiờn cứu y sinh học của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội.Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi có sự cho phép bằng văn bản của Chủ tịchHội đồng Đạo đức khẳng định không vi phạm các quy định về đạo đức

- Đối tượng điều tra được điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích của

NC Đối tượng có quyền từ chối tham gia, chỉ tiến hành trên những người tình nguyện tham gia nghiên cứu

- Các thông tin thu thập, được lưu trữ và giữ bí mật, chỉ có nghiên cứu viên mới có quyền sử dụng, và thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mà thôi.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thông tin chung

Biểu đồ 3.1: Tuổi và giới tính của người được phỏng vấn

Tỷ lệ người được phỏng vấn là nữ (52,5%), cao hơn nam (47,5) Tuổi của người được phỏng vấn thấp nhất là 16 và cao nhất là 67, trung bình là

42 Nhóm tuổi từ 31- 45 với 78 người, chiếm tỷ lệ 39,0%, nhóm 16-30 tuổi với 67 người, chiếm tỷ lệ 33,5%, nhóm tuổi 46- ≥60 có 55 người, chiếm tỷ lệ 25,3%

Bảng 3.1: Nghề nghiệp người được phỏng vấn

Mù chữ Tiểu học THCS PTTH Trung c ấp Cao đẳng, đại học và trên đại học

Nghề nghiệp Số người (n) Tỷ lệ (%)

Nghề nghiệp của người được phỏng vấn phong phú, bao gồm: Nông dân (32,5%), người buôn bán (20,5%), cán bộ (19,0%), người làm những nghề khác như nội trợ, hưu trí, thợ may (18,0%) và thấp nhất là học sinh, sinh viên (10,0%).

Biểu đồ 3.2: Học vấn của người được phỏng vấn

Người được phỏng vấn có trình độ văn hoá khác nhau; 18/200 mù chữ (chiếm tỷ lệ 9,0%), tiểu học 81/200 (chiếm tỷ lệ 40,5%), THCS 38/200 ( 19,0%), PTTH 37/200 ( 18,5%), người có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học 9/200 ( tỷ lệ 4,5%)

3.2 Kiến thức, thực hành về phòng chống SD/SXHD

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ người được nghe về bệnh SXH

98% người được phỏng vấn đều trả lời là đã từng được nghe về bệnh SD/SXHD, chỉ có 2,0% trả lời không nghe về bệnh SD/SXHD.

Biểu đồ 3.5: Nguồn thông tin về bệnh sốt xuất huyết

Kết quả phỏng vấn cho thấy người dân được cung cấp thông tin chủ yếu qua cán bộ y tế, cộng tác viên y tế thôn bản, qua đài truyền hình, tờ rơi, áp phích Cán bộ đoàn thể huyện là nguồn cung cấp thông tin về SXH ít nhất

CBYT CTVYT CB đoàn thể huyện

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ người được phỏng vấn biết các triệu chứng của bệnh SXH

Có 92,0% người được phỏng vấn trả lời có biết về các triệu chứng của bệnh SXH Tuy nhiên vẫn còn 8,0% người không biết đến các dấu hiệu của bệnh

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ người biết mức độ nguy hiểm của bệnh SXH

90,0% số người được hỏi biết bệnh SD/SXHD có thể gây tử vong, còn lại 10,0% cho rằng bệnh SD/SXHD không nguy hiểm, không gây chết người

Bảng 3.2: Tỷ lệ người biết đường lây truyền của bệnh SD/SXHD

Biết đường lây Số người (n) Tỷ lệ (%)

Số người biết được bệnh truyền từ người bệnh sang người lành qua muỗi chiếm tỷ lệ 94,0% Chỉ có 6,0% số người được hỏi không biết được đường truyền của bệnh

Bảng 3.3: Kiến thức về muỗi truyền bệnh SD/SXHD

STT Biến số Chỉ số Tần số Tỷ lệ %

2 Nơi trú đậu của muỗi - Đúng

3 Thời gian muỗi truyền bệnh SD/SXHD đốt

4 Nơi sinh sản của muỗi - Đúng

Có tới 6,0% số người được hỏi không biết về loại muỗi truyền bệnh SD/SXHD, và có 44,5% không biết hoặc biết sai về nơi trú đậu của muỗi này. 30,5% số người được hỏi không biết hoặc biết sai về thời gian đốt của muỗi. 45,5% số người được hỏi không biết hoặc biết sai về nơi sinh sản của muỗi

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ người cho rằng có thể phòng được bệnh SD/SXHD

92.5% số người được hỏi cho rằng có thể phòng được SD/SXHD Tuy nhiên vẫn còn 7,5% cho rằng SD/SXHD là loại bệnh không thể phòng được

Bảng 3.4: Tỷ lệ người biết các biện pháp phòng muỗi truyền bệnh

TT Các biện pháp Số người

1 Nằm màn tránh muỗi đốt 188 100,0

3 Dùng hoá chất diệt muỗi (thuốc, hương diệt muỗi ) 174 92,5

4 Các biện pháp diệt muỗi khác 83 44,1

5 Đậy kín dụng cụ chứa nước 102 54,2

6 Thả cá hoặc Mesocyclops diệt bọ gậy 36 19,1

7 Thau cọ rửa bể, DCCN thường xuyên mỗi tuần 1 lần

8 Thu dọn dụng cụ phế thải thường xuyên 174 92,5

Tỷ lệ người biết nằm màn để phòng chống SD/SXHD là 100%; dùng hoá chất diệt muỗi 92,5%; thu dọn dụng cụ phế thải thường xuyên 92,5%;đậy kín dụng cụ chứa nước 54,2%; thau cọ rửa bể, DCCN thường xuyên mỗi tuần

1 lần 53,1% Còn lại các biện pháp khác dao động từ 2,6 – 44,1%

Bảng 3.5: Thực hành của người dân về các biện pháp loại bỏ nơi muỗi đẻ trứng

TT Phương pháp Số hộ Tỷ lệ %

1 Đậy kín dụng cụ chứa nước 125 62,5

2 Thau cọ rửa bể, dụng cụ chứa nước thường xuyên (

Ngày đăng: 14/07/2023, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w