Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Nhật Bản

28 8 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY Khái niệm vai trò hoạt động xuất 1.1 Khái niệm hoạt động xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất 2 Vai trò hoạt động xuất sản phẩm dệt may Những chế, sách Đảng nhà nước với xuất hàng dệt may .5 CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .8 Yêu cầu thị trường Nhật Bản với mặt hàng dệt may 1.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản sản phẩm dệt may 1.2 Yêu cầu đặt với sản phẩm dệt may nhập vào Nhật Bản 10 Kết hoạt động xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản thời gian qua (từ năm 1996 đến nay) 12 2.1 Kết xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 1996 – 2004 .12 2.2 Kết xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 2005 đến 13 Một số yếu hoạt động xuất sản phẩm dệt may 16 3.1.Hoạt động xuất phát triển nhanh thiếu bền vững 16 3.2 Ngành dệt công nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may 17 3.3 Một số điểm yếu chủ quan từ phía doanh nghiệp dệt may 18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 19 Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may Việt Nam 19 1.1 Một số giải pháp Bộ Công Thương 19 1.2 Một số giải pháp Hiệp Hội dệt may Việt Nam .19 Giải pháp thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may sang thị trường Nhật Bản 20 2.1 Giải pháp mở rộng thị trường 20 2.2 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may 22 2.2.1 Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm .22 2.2.2 Đảm bảo tốc độ cung ứng .22 2.2.3 Định giá hợp lý .23 2.2.4 Thay đổi mẫu mã hàng hóa phù hợp kịp xu 24 2.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may .24 Một số giải pháp khác 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm dệt may ngày hoàn thiện Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật với phát minh khoa học lĩnh vực công nghiệp giúp cho ngành dệt may có phát triển vượt bậc Ở Việt Nam, dệt may ngành trọng phát triển thực cơng nghiệp hóa – đại hóa Với ưu nguồn nhân lực dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động Nhật thị trường xuất lớn thứ ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 12% Trong xuất sản phẩm dệt may sang thị trường Mĩ EU có dấu hiệu chững lại giảm sút, năm 2010 kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng đột biến đạt 1,2 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2009 Như vậy, thị trường Nhật Bản nhiều tiềm năng, có chiến lược hợp lý đầu tư tốt, doanh nghiệp dệt may Việt Nam hồn tồn có khả mở rộng thị phần, tăng xuất sang thị trường Tuy nhiên, Nhật Bản lại tiếng thị trường khó tính u cầu cao, để đẩy mạnh xuất sang thị trường doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đáp ứng nhiều tiêu chí khắt khe, thách thức, khó khăn lớn Với mục đích trình bày hiểu biết sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sản phẩm dệt may sang thị trường này; em chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” Đề án gồm nội dung chính: I Lý luận chung hoạt động xuất sản phẩm dệt may II Thực trạng hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản III Một số giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Ths Trần Thị Thạch Liên giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đề án CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY Khái niệm vai trò hoạt động xuất 1.1 Khái niệm hoạt động xuất Hoạt động xuất trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hóa riêng biệt quốc gia khác giới 1.2 Vai trò hoạt động xuất Hoạt động kinh doanh xuất có vị trí vai trị vơ to lớn trình phát triển kiên tế quốc gia nói chung cơng nghiệp nói riêng Xuất hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế theo hướng xuất Xuất hoạt động kinh tế quốc dân, công cụ, phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Do vậy, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vai trị xuất thể mặt sau:  Tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa Vốn nhân tố khơng thể thiếu, vấn đề sống cịn với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bởi có lượng vốn lớn xây dựng sở hạ tầng, nhập máy móc thiết bị, kĩ thuật công nghệ sản xuất đại…phục vụ cho phát triển kinh tế Để có lượng vốn hình thành từ nhiều nguồn như: liên doanh đầu tư với nước ngoài, vay nợ, viện trợ, tài trờ, hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất hàng hóa, lao động… Trong nguồn ngoại tệ thu qua hoạt động xuất hàng hóa đóng vai trị quan trọng  Đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Việc coi thị trường đặc biệt thị trường quốc tế hướng quan trọng để tổ chức sản xuất xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể chỗ:  Xuất tạo điều kiện cho ngành khác phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt may xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu thuốc nhuộm… Mặt khác kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho  Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định  Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước  Xuất tạo ta tiền đề kinh tế kĩ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước thông qua việc thu hút vốn, kĩ thuật, công nghệ từ nước phát triển Việt Nam nhằm đại hóa kinh tế đất nước tạo lực sản xuất  Thông qua xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích nghi với thị trường  Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh  Xuất có tác động tích cực đến giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Việc xuất sản phẩm hàng hóa qua thị trường quốc tế phải cần lượng lớn nhân công để sản xuất hoạt động xuất thu lượng ngoại tệ đáng kể để nhập vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho đời sống đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú nhân dân Những mặt hàng nước chưa sản xuất sản xuất cịn tơ, xe máy… địi hỏi trình độ kĩ thuật cao việc đáp ứng nhu cầu qua đường nhập đến với người tiêu dùng  Xuất sở để mở rộng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối tác đất nước Quan hệ kinh tế đối ngoại bao gồm hoạt động giao lưu nước với Trong xuất hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại Điều làm cho hoạt động xuất với mối quan hệ kinh tế quốc tế khác làm cho kinh tế nước ta gắn liền với kinh tế giới tham gia vào phân cơng lao động quốc tế Chính nhờ thông qua xuất quan hệ đối ngoại khác mà nước ta thiết lập mối quan hệ thương mại với nhiều nước giới Vai trò hoạt động xuất sản phẩm dệt may Hoạt động xuất sản phẩm dệt may tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước Trong nghị Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng rõ “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao phục vụ tốt cho nhu cầu nước xuất khẩu” Điều xuất sản phẩm dệt may có vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước  Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, hoạt động xuất sản phẩm dệt may đóng vai trị ngành tích luỹ tư cho q trình phát triển cơng nghiệp sau Dệt May Việt Nam đẩy mạnh xuất theo hình thức gia cơng phương thức thương mại thơng thường với số nước có công nghiệp phát triển Nhật Bản, Canada, nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Gần Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ với Việt Nam, hàng Dệt May có thêm thị trường Mỹ Q trình tạo tin cậy mặt chất lượng, số lượng, mẫu mã sản phẩm thực hợp đồng phương thức nhằm trì ốn định mở rộng thêm thị trường quốc tế Cho đến ngành có quan hệ buôn bán với 200 công ty thuộc 40 nước giới khu vực Từ tiến hành công đổi mới, giá trị kim ngạch xuất ngành Dệt May tăng lên mạnh mẽ Kim ngạch xuất tăng từ 43 triệu USD năm 1988 lên khoảng tỷ năm 2000 Ngành Dệt May ngành chế tác có giá trị xuất lớn Việt Nam (kim ngạch xuất đứng sau dầu thô) lợi nhuận lớn, thời kỳ đầu xuất tạo 60% giá trị xuất Tuy theo dự báo tỷ lệ giảm dần xuống q trình đa dạng hố xuất bắt đầu có kết quả, ngành Dệt May giữ vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 1996 ngành chiếm 1/5 tổng kim ngạch Trong năm 2000 kim ngạch xuất khoảng tỷ USD, ngành công nghiệp mang lại hiệu quả, kim ngạch xuất cao  Lợi so sánh yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, buôn bán trao đổi quốc gia tồn giới Nó góp phần nâng cao lợi ích nước tham gia trao đổi Trong điều kiện đặc thù, quốc gia tự tìm thấy lợi so sánh với quốc gia khác Đặc trưng ngành dệt may sử dụng nhiều nhân công, phí nhân cơng chiếm tỷ lệ cao tổng giá thành Việt Nam có chi phí lao động thấp, lao động dồi dào, cần cù khéo léo, lợi Việt Nam Việc tập trung vào lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tuy nhiên việc tận dụng lợi phụ thuộc lớn vào khả quản lý doanh nghiệp Việt Nam Với đường lối mở cửa hồ nhập thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, với chuyển dịch công nghệ diễn sôi nổi, ngành Dệt May có nhiều thuận lợi để phát triển  Với vai trò ngành cung cấp sản phẩm xuất mở rộng quan hệ thương mại quốc tế ngành thu hút vào nước lượng ngoại tệ đáng kể Tuy nhiên, nguyên liệu phụ kiện sản xuất nước yếu lạc hậu chưa có mẫu mã phù hợp thị hiếu, sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước, ngành phải nhập nguyên vật liệu cịn thiếu Mặt khác để phát triển ngành Cơng nghiệp Dệt May, đơn vị ngành hàng năm phải đầu tư thêm vốn để trình sản xuất liên tục Do đứng phương diện sản xuất cán cân xuất nhập vốn đầu tư cho ngành phận góp phần tăng trưởng GDP toàn ngành Dệt May dẫn đến tăng trưởng GDP tồn ngành Cơng nghiệp GDP nước Như vậy, ngành Dệt May ngành có lực cạnh tranh cao trình hội nhập thương mại quốc tế, ngành xuất chủ lực ngành công nghiệp Việt Nam năm qua Những chế, sách Đảng nhà nước với xuất hàng dệt may Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ thực số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất Trong Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ đề số biện pháp như:  Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA số nhóm dự án ngành, chẳng hạn quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xử lý nước thải, v.v  Các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất  Bảo lãnh, cấp tiền thu sử dụng vốn 2001-2005 để tái đầu tư, cấp bổ sung vốn lưu động với số doanh nghiệp nhà nước ngành  Dành tồn nguồn thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch dệt - may cho việc mở rộng thị trường xuất Nhằm hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may giai đoạn 2001-2010, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 106/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 Cùng với trình cải cách thể chế xây dựng luật thời kì gia nhập WTO, biện pháp điều chỉnh thay Bên cạnh đó, Chính phủ có số biện pháp khác nhằm khuyến khích xuất nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Chẳng hạn, Việt Nam có thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Ngân hàng Phát triển Việt Nam có cấp tín dụng xuất cho doanh nghiệp, với lãi suất ưu đãi Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đánh giá việc vay vốn theo hợp đồng không dễ Được phê duyệt Thủ tướng, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Theo đó, số mục tiêu tổng quát là: phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Các mục tiêu cụ thể thể bảng Bảng 1: Các mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 Chỉ tiêu Kim ngạch XK Sử dụng lao động Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi loại - Vải loại - Sản phẩm may Tỷ lệ nội địa hoá Đơn vị Triệu USD 1000 người Năm 2010 12.000 2.500 1000 Tấn 1000 Tấn 1000 Tấn Triệu m2 Triệu sản phẩm % 20 120 350 1.000 1.800 50 Năm 2015 18.000 2.750 Năm 2020 25.000 3.000 40 60 210 300 500 650 1.500 2.000 2.850 4.000 60 70 Nguồn:Bộ Công Thương CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Yêu cầu thị trường Nhật Bản với mặt hàng dệt may 1.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản sản phẩm dệt may Nhật Bản kinh tế lớn, dân số đơng, có sức mua lớn, khả chi trả cao Những năm gần đây, kim ngạch NK hàng hóa vào thị trường Nhật Bản liên tục gia tăng, đáng kể hàng may mặc, thủy – hải sản, đồ gỗ… Đã có nhiều hàng hóa Việt Nam XK sang thị trường Nhật Bản, nhìn chung thị phần cịn khiêm tốn, chiếm khoảng 1,19% tổng kim ngạch NK thị trường (trong số nước ASEAN có tỷ trọng lớn Thái Lan 2,73%, Malaixia 3,05%, indonexia 4,27% ) Đối với nhóm hàng dệt may mặc, thị trường Nhật Bản có qui mơ NK lớn, khả toán cao, áp lực cạnh tranh khốc liệt nhiều hàng hóa loại đến từ nhiều xuất xứ khác nhau, trước hết từ Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc… Sản phẩm Trung Quốc thường chiếm tới 70% thị phần, sản phẩm Việt Nam chiếm khoảng 5% thị phần Chính sách Nhật Bản bảo hộ ngành may mặc thành phẩm, khuyến khích phát triển ngành dệt Hiện nay, thị trường Nhật Bản, hàng dệt may mặc gồm 1.978 dòng thuế, Nhật Bản cam kết thực thuế suất 0% tất dòng thuế Đây thuận lợi cho XK hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, mục tiêu Nhật Bản phát triển ngành dệt chất lượng cao, nên Việt Nam Nhật Bản thỏa thuận thắt chặt qui tắc xuất xứ hàng may mặc NK vào thị trường Nhật Bản Nhật Bản nước áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cao Những tiêu chuẩn Nhật Bản tương đương, chí cao số tiêu chuẩn quốc tế thông thường Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản bắt buộc nước XK hàng hóa vào thị trường Nhưng để khuyến khích hoạt động thương mại với thị trường Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản thường hợp tác với nước đối tác (trong có Việt Nam), việc nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an tồn hàng hóa XK theo yêu cầu phía Nhật Bản VJEPA thức có hiệu lực từ 1/10/2009, bao qt hầu hết cam kết kinh tế - thương mại trước hai nước mở cửa thị trường VJEPA đánh giá vượt lên cam kết Hiệp định đối tác kinh tế ASEAn – Nhật Bản (AJCEP) Nội dung mà VJEPA mang lại lộ trình giảm 12 Kết hoạt động xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản thời gian qua (từ năm 1996 đến nay) 2.1 Kết xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 1996 – 2004 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn 1996 – 2004 Giá Thị Giá Thị Năm trị (Triệu phần Năm trị (Triệu phần USD) (%) USD) (%) 1996 529,1 2,2 2001 631,2 2,7 1997 598,5 2,6 2002 600,1 2,6 1998 567,7 2,7 2003 592,1 2,5 1999 520,9 2,6 2004 636,8 2,6 2000 640,3 2,9 Nguồn: Hiệp hội nhà nhập hàng dệt may Nhật Bản Xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản bình quân khoảng 500 triệu USD/năm Năm 2000 đánh dấu năm có kim ngạch xuất cao kể từ năm 1996 đến năm 2004 với 640,3 triệu USD Trong năm 2002, suy thoái kinh tế, sức mua giảm, đồng Yên giá nên kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật nói chung, hàng dệt may nói riêng giảm Năm 2003, tổng giá trị xuất giảm 2,45% so với năm 2002 Nguyên nhân kinh tế Nhật chưa thật hồi phục, cộng với doanh nghiệp dệt may Việt Nam tập trung xuất sang thị trường Mỹ từ sau Hiệp định Dệt may Việt – Mỹ kí kết Đến năm 2004, xuất dệt may sang Nhật Bản có xu hướng phục hồi tăng dần, đạt kim ngạch 636,8 triệu USD, tăng 10,75% so với năm 2003 - Cơ cấu xuất sản phẩm dệt may vào thị trường Nhật Bản theo mặt hàng Xét cấu mặt hàng, Việt Nam chủ yếu xuất sang Nhật Bản sản phẩm dệt thoi, chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất dệt may sang Nhật; tập trung số mặt hàng chủ yếu coats, underwear, pyjamas, swimwear, brasseries, gloves mittens Trong đặc biệt mặt hàng gloves chiếm đến 13,5%; đứng thứ sau Trung Quốc kim ngạch xuất mặt hàng vào Nhật Đối với mặt hàng dệt kim mặt hàng chiếm kim ngạch lớn underwear (đứng thứ chiếm 4,3%);coats (đứng thứ chiếm 4,5%) tracks suits swimwear (đứng thứ chiếm 5,8%) - Đánh giá tình hình xuất dệt may Việt Nam vào Nhật giai đoạn 1996 – 2004 13 Nhìn chung so với thị trường Mỹ (chiếm 53%), EU (15%) giá trị hàng dệt may nước ta xuất sang Nhật chiếm tỉ lệ nhỏ (12%) tẩm kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Tuy nhiên thực tế cho thấy việc xuất sang Mỹ ngày khó khăn khơng vấn đề giá thành, khả cạnh tranh mà hàng loạt rào cản kĩ thuật, yêu cầu khắt khe thị trường mơi trường, người…; thị trường EU bỏ hạn ngạch khả cạnh tranh vấn đề yếu quản lý khiến cho ngày dần thị phần Nhật Bản thị trường mà có khả cạnh tranh, thấy kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật từ năm 1996 – 2005 ổn định có xu hướng ngày tăng Nếu so sánh với đối thủ đáng gờm Trung Quốc, Italia (8%), Hàn Quốc (6%) Thailand, dù dần thị trường chiếm 2,2 % kim ngạch xuất hàng dệt may Nhật thật Việt Nam cịn q nhó bé Nhưng khơng mà tự ti, thực tế cho thấy có nhiều hội để nâng cao khả cạnh tranh thu hút phần đơn hàng Trung Quốc nhà đầu tư Nhật Để tăng cường xuất hàng dệt may, Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đến sản xuất dệt kim khoảng 70% kim ngạch nhập dệt may Nhật hàng dệt kim Một vấn đề khác xuất dệt may vào Nhật tỷ lệ gia công chiếm đến 80%, đa số doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu, gia công xuất bán thành phẩn thành phẩm Vì doanh thu từ ngành dệt may lớn khả tạo lợi nhuận khơng đáng kể khơng tận dụng nguồn nguyên phụ liệu nước dịch vụ (ngân hàng, bảo hiểm, vận chuyển…) Hầu hết doanh nghiệp xác định lối thoát cho vấn đề chuyển sang xuất hàng bán thành phẩm, thành phẩm (FOB), làm việc không dễ Có vấn đề đặt vốn để mua nguyên phụ liệu, thuê thiết kế, vốn thời gian cho đầu tư công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại Ngân hàng không dễ cho vay vốn mà doanh nghiệp yêu cầu tài sản tín chấp doanh nghiệp dệt may thường không đáp ứng yêu cầu ngân hàng 2.2 Kết xuất sản phẩm dệt may sang Nhật Bản giai đoạn 2005 đến Từ năm 2005, số thị trường nhập hàng dệt may lớn, Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch (quota) với Việt Nam Việc bãi bỏ chế độ quota nước thành viên WTO từ năm 2005 khiến cho nguồn cung cấp hàng dệt may bị thay đổi Sẽ có nhiều thách thức cho Việt Nam thời gian này, giá tiếp tục giảm, nhiều hệ thống phức tạp hình thành hiệp định thương mại tự 14 đời, biện pháp thương mại biện pháp tự vệ, chống bán phá giá ngày áp dụng nhiều hơn; sử dụng lực trị để vận động hậu trường… Tuy nhiên, kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản liên tục tăng qua năm, thấy bảng số liệu sau Kim ngạch xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2005 – 2010 Đơn vị: triệu USD Nă m 2005 2006 2007 2008 2009 2010 628 705 820 954 1200 Giá trị 612 Nguồn: Hiệp hội nhà nhập hàng dệt may Nhật Bản Thị trường Nhật Bản ngày có nhiều tiềm so với thị trường Mỹ EU Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật (AJCEP) có hiệu lực, giúp nhiều mặt hàng xuất trọng điểm Việt Nam miễn, giảm thuế tăng giá đồng Yên Nhật so với USD 15 Xuất Dệt may Việt Nam phát triển nhanh, vươn lên đứng đầu mặt hàng xuất nước ta Một nguyên nhân mở thị trường tiềm - Nhật Bản số đó, đứng sau Hoa Kỳ EU Thời kỳ chưa mở cửa Nhật Bản gần kênh xuất hàng dệt may Việt Nam Trong suy thối kinh tế khủng hoảng tài tồn cầu, Nhật Bản chia sẻ khó khăn cho Ngành hàng VN Những năm gần đây, xuất dệt may Việt Nam vào Nhật tăng bình quân 12% Năm 2010 - năm thực Hiệp định Đối tác song phương Việt Nam - Nhật Bản, hàng dệt may Việt Nam nhập vào Nhật hưởng mức thuế 0%, nên kim ngạch hàng dệt may vào quốc gia đạt 1,2 tỷ tăng 20% so với năm 2009, chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Mới đây, Việt Nam chuyển sản phẩm dệt may, đồ gia dụng dùng lần, sang Nhật trước hạn giao hàng nửa tháng để sớm tới khu vực bị thảm hoạ vừa qua Triển vọng tăng trưởng sáng sủa Thị trường Nhật có mức tiêu thụ quần áo hàng năm tới 3,7 tỷ USD, có 5% sản xuất Nhật Dệt may Việt Nam lợi nguồn nhân công với giá tương đối hợp lý Sự động doanh nghiệp với đội ngũ thợ lành nghề kiểm chứng qua việc vào thị trường cao cấp Tuy vậy, kim ngạch dệt may vào Nhật chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng kim ngạch nhập mặt hàng Nhật, tỷ lệ Trung Quốc vào Nhật 90% ta không chủ động nguyên liệu chủ yếu phải nhập Các cơng đoạn từ sản xuất đến giao nhận vận tải hàng sang Nhật Trung Quốc nhanh Việt Nam, riêng việc gửi hàng ta phải từ -10 ngày hàng tới Nhật, Trung Quốc từ 3-5 ngày Công tác quản lý, hệ thống kiểm tra chất lượng cịn nhiều việc phải hồn thiện Trong tháng cuối năm 2010, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất liên tục nhận đơn hàng từ thị trường Nhật Bản, có nhiều doanh nghiệp ký xong hợp đồng cho hai quý đầu năm 2011 với mức giá tăng 10 - 15% so với năm 2010 Mặc dù tháng đầu năm 2011, thị trường Nhật Bản liên tiếp gặp phải khó khăn thảm họa động đất sóng thần, thị 16 trường xuất dệt may lớn thứ Việt Nam, chiếm khoảng 12% thị phần xuất Với mức tăng trưởng thời gian qua, Việt Nam vượt qua Italy để trở thành nhà cung cấp sản phẩm dệt may đứng vị trí thứ sau Trung Quốc, chiếm 4,45% thị phần thị trường Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng hàng năm thị phần thị trường Nhật Bản mà DN Việt Nam chiếm lĩnh thực nhỏ so với 360 tỷ USD tổng giá trị mặt hàng dệt may Nhật Bản phải nhập hàng năm Chỉ tính riêng sản phẩm quần áo, năm 2010 Nhật Bản nhập 3,7 tỷ USD, đó, 90% nhập từ Trung Quốc, 5% từ Mỹ, EU, Việt Nam thị trường khác Như vậy, có chiến lược hợp lý, đầu tư tốt DN dệt may Việt Nam hồn tồn có khả mở rộng thị phần, tăng xuất sang thị trường Nhật Bản Ngồi ra, theo nhận định ơng Koyama, Chun viên cao cấp Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JICA), nhà đầu tư Nhật Bản tìm nhà sản xuất thay cho Trung Quốc, khoảng năm trở lại chi phí nhân công Trung Quốc tăng nhanh đội chi phí cho nhà sản xuất Và Việt Nam coi “Trung Quốc + 1” (ứng cử viên tốt nhất), khơng Việt Nam có lợi nguồn lao động, chi phí nhân cơng chưa ½ so với Trung Quốc khoảng 70-86 USD/người/tháng mà văn hóa Việt Nam-Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng Như vậy, thị trường Nhật Bản nhiều tiềm DN dệt may Việt Nam có nhiều hội để mở rộng xuất sang thị trường Một số yếu hoạt động xuất sản phẩm dệt may 3.1 Hoạt động xuất phát triển nhanh thiếu bền vững Chỉ 10 năm, từ 2000-2010, ngành dệt may vươn lên trở thành ngành đạt kim ngạch xuất lớn nước với doanh thu năm 2010 đạt 11,2 tỉ đô la Mỹ Thị phần Việt Nam thị trường giới giai đoạn 2005-2008 tăng từ 1,7% lên 2,5%, thuộc nhóm năm quốc gia có quy mơ xuất dệt may lớn giới Ngoài ra, ngành dệt may sử dụng triệu lao động - 1,3 triệu lao động cơng nghiệp, chiếm tỷ trọng 10% lực lượng lao động công nghiệp nước 17 Mặc dù kim ngạch xuất lớn liên tục tăng từ năm 2000 hiệu xuất ngành dệt may thấp Hoạt động xuất hàng dệt may tập trung sản phẩm sản xuất theo phương thức gia công đơn giản (chiếm đến 60%) phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập (khoảng 70-80%) nên giá trị gia tăng hàng xuất thấp Chính thực trạng làm giảm lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam mà xu hướng mua hàng giới thay đổi Các nhà nhập lớn Mỹ, Nhật Bản châu Âu muốn chọn doanh nghiệp có khả sản xuất trọn gói, từ kéo sợi, dệt vải cắt, may sản phẩm cuối Đồng thời, họ đòi hỏi ngày cao chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất thời gian giao hàng nhanh chóng 3.2 Ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may Trong năm phân khúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu gồm: sản xuất nguyên liệu thô; sản xuất nguyên phụ liệu; may; xuất phân phối bán lẻ ngành dệt may Việt Nam chủ yếu hoạt động phân khúc may - phân khúc tạo giá trị gia tăng thấp Nhìn lại trình phát triển chuỗi giá trị ngành dệt may, thấy phát triển thiếu đồng phân khúc toàn chuỗi cung ứng, đặc biệt yếu liên kết sợi - dệt nhuộm - may nguyên nhân làm cho ngành dệt may Việt Nam khơng thể dịch chuyển sang phân khúc có giá trị gia tăng cao Thực ra, phân khúc sợi may có bước phát triển nhanh chóng thời gian gần Chỉ giai đoạn 2001-2010, ngành kéo sợi tăng trưởng 300%, từ 1,2 triệu cọc sợi với tổng sản lượng 120.000 lên 3,75 triệu cọc đạt 420.000 Về giá trị xuất khẩu, năm 2004 xuất sợi đạt 13,2 triệu đô la Mỹ đến năm 2008 đạt 89,7 triệu la Mỹ tăng gần gấp bốn lần so với giá trị xuất năm 2008 Tương tự, ngành may xuất Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cuối năm 1980 đầu năm 1990 Đặc biệt từ sau Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001, ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất đáng kể 18 Số liệu kim ngạch xuất hàng dệt may từ năm 2000-2010 cho thấy, tất khâu chuỗi giá trị dệt may Việt Nam may ngành có phát triển rõ rệt Trong năm 2010, Việt Nam sản xuất 2,6-2,8 tỉ sản phẩm may mặc, khoảng 70% dành cho xuất khẩu, giá trị đạt 10 tỉ đô la Mỹ Trong ngành sợi, may nước ta có bước tiến tương đối dài ngành dệt vải, in nhuộm hoàn tất chưa phát triển mong muốn Năm 2010, ngành dệt sản xuất 1,1 tỉ mét vuông sản phẩm dệt thoi, 150.000-200.000 sản phẩm dệt kim in nhuộm hoàn tất khoảng 800 triệu mét vuông, đáp ứng khoảng 20-30% nhu cầu nước Kết khoảng tỉ đô la Mỹ kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2009, giá trị xuất vải chiếm chưa đến 430 triệu la, nghĩa ngành dệt đóng góp chưa đến 5% giá trị xuất Theo đánh giá chuyên gia, kết yếu công đoạn dệt nhuộm Việt Nam “đang chậm nước khu vực, công đoạn nhuộm, với 30% máy móc thiết bị cần khơi phục, đại hóa sử dụng 20 năm” 3.3 Một số điểm yếu chủ quan từ phía doanh nghiệp dệt may  Các doanh nghiệp dệt may chủ yếu vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, khả đổi công nghệ, trang thiết bị cịn thấp Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa hay tìm kiếm thị trường quốc tế thời điểm thị trường xuất Hoa Kì, EU gặp suy thối kinh tế dẫn chứng tiêu biểu  Kỹ quản lý sản xuất kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp  May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỉ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp

Ngày đăng: 06/09/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan