Luận văn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường hoa kỳ sau khi việt nam gia nhập wto

133 0 0
Luận văn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường hoa kỳ sau khi việt nam gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thƣơng mại quốc tế sở lý thuyết thƣơng mại quốc tế 1.1.2 Vận dụng lý thuyết thƣơng mại quốc tế làm sở giải thích việc thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may 1.2 HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may xuất 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 1.3 THỊ TRƢỜNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 14 1.3.1 Khái quát thị trƣờng dệt may Hoa Kỳ 14 1.3.2 Tầm quan trọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ 27 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHI GIA NHẬP WTO 33 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 35 1.5.3 Kinh nghiệm Bangladesh 37 1.5.4 Một số học rút xuất dệt may Việt Nam 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 41 2.1 XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRƢỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 41 2.1.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994 - 2001 41 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2006 52 2.2 XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 70 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ 78 2.3.1 Những thành tựu 78 2.3.2 Những khó khăn 79 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 81 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 81 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may 84 3.1.3 Định hƣớng phát triển ngành dệt may 85 3.2 DỰ BÁO XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 87 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 90 3.3.1 Một số giải pháp vĩ mô 90 3.3.2 Một số giải pháp vi mô 95 3.3.3 Một số giải pháp cho Hiệp hội dệt may 99 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.4.1 Đối với Chính phủ 103 3.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 105 3.4.3 Đối với hiệp hội ngành hàng 106 3.4.4 Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD : Quy định chống bán phá giá (The US anti-dumping Statutes) BTA : Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng (Bilateral Trade Agreement) CIEM DOC : Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng : Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ (Department of Commerce) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP NT : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Đối sử Tối huệ quốc (Most-Favored Nation) : Đối sử quốc gia OTEXA (Nation Treatment) : Phòng dệt may hoa kỳ FDI NTR/MFN Office of Textiles and Apparel Hiệp định khía cạnh liên quan tới Thƣơng mại Quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Các biện pháp đầu tƣ liên quan tới thƣơng mại (tỷ lệ nội địa hoá, kiểm sốt ngoại hối, tự cân đối) Cơng ty xun quốc gia (Transnational Coporation) Đô la Hoa Kỳ Uỷ ban Thƣơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (The US International Trade Commission) TRIPs : TRIMs : TNC : USD USITC/ITC : : VN VNĐ WTO : Việt Nam : Đồng Việt Nam : Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Chi phí sản xuất lợi tuyệt đối Bảng 1.2: Giá tƣơng đối lợi so sánh Bảng 1.3: Cơ cấu kim ngạch xuất mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (2004 -2007) 12 Bảng 1.4: Tổng xuất hàng dệt may Hoa Kỳ theo quốc gia 19 Bảng 1.5: Tổng xuất hàng dệt may Hoa Kỳ theo ngành 19 Bảng 1.6: Tổng xuất hàng may mặc Hoa Kỳ theo quốc gia 20 Bảng 1.7: Xuất hàng dệt Hoa Kỳ theo quốc gia 21 Bảng 1.8: Tổng nhập hàng dệt may Hoa Kỳ theo quốc gia 23 Bảng 1.9: Tổng nhập hàng dệt may Hoa Kỳ theo ngành hàng 24 Bảng 1.10: Cơ cấu kênh bán lẻ Hoa Kỳ 26 Bảng 1.11: Thị phần nhà bán lẻ lớn Hoa Kỳ 26 Bảng 1.12: Doanh thu bán lẻ hàng may mặc Hoa Kỳ (2005) 27 Bảng 2.1: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ 42 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ (1994 – 2001) 45 Bảng 2.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất Việt Nam (1994 – 2001) 47 Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam (1994 – 2001) 48 Bảng 2.5: Cơ cấu số mặt hàng dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (1994 - 2001) 50 Bảng 2.6: Tỷ lệ tăng trƣởng hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ số quốc gia 56 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ (2001 - 2006) 61 Bảng 2.8: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất Việt Nam (2001 - 2006) 62 Bảng 2.9: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam (2001 - 2006) 63 Bảng 2.10: Cơ cấu số mặt hàng dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2001-2006) 65 Bảng 2.11: Hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ số quốc gia 68 Bảng 2.12: Cơ cấu số mặt hàng dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2007-2009) 74 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Chi phí lao động công số nƣớc giới Biểu đồ 2.1: Kim ngạch (triệu USD), tốc độ tăng trƣởng (%) tỷ lệ so với tổng kim ngạch xuất (%) hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2000 - 2006) 54 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch (triệu USD) tỷ lệ tăng trƣởng (%) hàng xuất Việt Nam gồm sản phẩm sơ chế, dệt may sản phẩm chế tác hàng dệt may sang Hoa Kỳ 55 Biểu đồ 2.3: Số lƣợng xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 72 Biểu đồ 2.4: Giá trị xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 72 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất Việt Nam 73 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam 73 Biểu đồ 2.7: Thị phần hàng dệt may số quốc gia thị trƣờng Hoa Kỳ 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam sức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hƣớng xuất Trong cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại” Xuất đƣợc Nhà nƣớc ta hoạch định nhƣ sách quan trọng nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Trong giai đoạn đầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, hàng dệt may Việt Nam đạt đƣợc thành công định Với kim ngạch xuất đứng thứ hai (sau dầu thô) chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất tốc độ tăng trƣởng xuất 20%/năm, xuất dệt may Việt Nam góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam Xuất dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nƣớc xuất dệt may, với biến động thị trƣờng hàng may mặc giới, có thị trƣờng Hoa Kỳ đƣợc vốn đƣợc thị trƣờng trọng tâm xuất dệt may Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ thời gian qua nhằm tìm hiểu thuận lợi, hội khắc phục khó khăn để từ tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Với lí đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may sang thị trƣờng Hoa Kỳ sau Việt nam gia nhập WTO” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận xuất hàng hóa xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Vận dụng sở lý luận, phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ qua giai đoạn khác nhau, đặc biệt giai đoạn trƣớc Việt Nam gia nhập WTO Qua luận văn rõ kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ, từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: vấn đề xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn trƣớc sau Việt Nam gia nhập WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả kết hợp sử dụng phƣơng pháp sau đây: phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa số phƣơng pháp khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn đƣợc chia làm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận chung xuất hàng hóa xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ Chƣơng Thực trạng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ Chƣơng Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thƣơng mại quốc tế sở lý thuyết thƣơng mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thƣơng mại quốc tế Thƣơng mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đối tƣợng trao đổi thƣờng vƣợt phạm vi địa lý quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới Hoạt động thƣơng mại quốc tế đời sớm quan hệ quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thƣơng mại quốc tế có vai trị quan trọng nhƣ kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối đƣợc thể tập trung thƣơng mại quốc tế quan hệ hàng hóa – tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1.2 Cơ sở lý thuyết thƣơng mại quốc tế Lý thuyết thƣơng mại quốc tế đƣợc coi bắt đầu tác phẩm trƣờng phái trọng thƣơng vào kỷ 16 đến 18 Vào thời gian đó, vàng bạc đƣợc ngƣời ta sử dụng với tƣ cách tiền tệ tạo nên kho cải quốc gia Một quốc gia tích lũy đƣợc nhiều vàng bạc trở nên giàu có hùng mạnh Các tác giả trọng thƣơng lập luận xuất quốc gia có ích kích thích sản xuất nƣớc, đồng thời làm gia tăng lƣợng cải quốc gia Ngƣợc lại nhập gánh nặng làm giảm nhu cầu hàng hóa sản xuất nƣớc dẫn tới thất thoát cải quốc gia Nhƣ sức mạnh giàu có quốc gia tăng lên quốc gia xuất nhiều nhập - Lý thuyết thƣơng mại quốc tế dựa lợi Adam Smith: Adam Smith ngƣời đƣa phân tích có tính hệ thống nguồn gốc thƣơng mại quốc tế Trong tác phẩm tiếng “của cải dân tộc” xuất lần vào năm 1776, Adam Smith đƣa ý tƣởng lợi tuyệt đối để giải thích nguồn gốc lợi ích thƣơng mại quốc tế Theo Adam Smith quốc gia chun mơn hóa vào ngành mà họ có lợi tuyệt đối có nghĩa sử dụng lợi tuyệt đối để sản xuất điều cho phép quốc gia sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu Lợi lợi tài nguyên (nhiều, dễ khai thác), lợi nguồn nhân lực (dồi dào, giá nhân cơng rẻ…) hay nỗ lực quốc gia (kết phát triển khoa học – công nghệ, quan tâm đến đầu tƣ nguồn nhân lực để có đội ngũ lao động lành nghề…) Adam Smith xây dựng mơ hình đơn giản dựa lợi tuyệt đối để giải thích lợi ích thƣơng mại quốc tế quốc gia Theo ông nƣớc A sản xuất mặt hàng Y rẻ nƣớc B ngƣợc lại nƣớc B lại sản xuất mặt hàng X rẻ nƣớc A nƣớc A nên tập trung sản xuất mặt hàng Y xuất sang nƣớc B, nƣớc B nên tập trung sản xuất mặt hàng X xuất sang nƣớc A Trong trƣờng hợp này, nƣớc đƣợc coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng Thông qua việc chun mơn hóa trao đổi quốc tế mà nƣớc tìm đƣợc lợi ích từ thƣơng mại: tiêu dùng đƣợc nhiều hàng hóa với mức giá thấp Nhƣ lợi tuyệt đối đƣợc coi sở để giải thích phần cần thiết thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên lý thuyết thƣơng mại quốc tế Adam Smith có hạn chế khơng cho phép giải thích đƣợc tƣợng nƣớc có lợi nƣớc khác khơng có lợi (bất lợi thế) nhƣng thƣơng mại quốc tế diễn Để giải vấn Hoa Kỳ sản phẩm dệt may từ nƣớc đƣợc đổi lại ƣu đãi nƣớc sản phẩm xuất sở trƣờng Hoa Kỳ Tuy thất bại việc bảo hộ sản xuất nƣớc, song sách hàng dệt may nhập phƣơng tiện hữu hiệu Hoa Kỳ đàm phán thƣơng mại, đặc biệt với nƣớc phát triển Dệt may kể từ khơng cịn sản phẩm hàng hóa đem lại cơng ăn việc làm mang lại lợi nhuận trực tiếp cho kinh tế đƣợc sử dụng nhƣ hời để Hoa Kỳ đổi chác thƣơng mại quốc tế Điều tiết hàng dệt may nhập thông qua tác động tới lƣợng giá Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ đƣợc công ăn việc làm ổn định phận xã hội nằm mục tiêu hàng đầu quyền Hoa Kỳ qua thời kỳ, theo kiểm sốt nhập nhằm điều tiết nguồn cung thị trƣờng biện pháp có ảnh hƣởng lớn tới phát triển sản xuất nƣớc, ngành Tìm hiểu q trình vận động sách Hoa Kỳ hàng dệt may từ góc độ quản lý nhập khẩu, thấy: - Cho tới trƣớc 1/1/2005, thời điểm hạn ngạch đƣợc bãi bỏ tất nƣớc thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), Hoa Kỳ có tới 46 Hiệp định khác hàng dệt may theo tinh thần Hiệp định Hàng dệt May mặc (Agreement on Textiles and Clothing - ATC) WTO Các Hiệp định điều tiết nhập thông qua việc trực tiếp khống chế lƣợng hàng dệt may mặc mà đối tác thƣơng mại Hoa Kỳ xuất vào thị trƣờng hàng năm - Sau thời điểm 1/1/2005, quy định Hoa Kỳ ảnh hƣởng tới xuất dệt may vào Hoa Kỳ điều khoản liên quan tới hàng dệt may Hiệp định Thƣơng mại Tự (FTA) song phƣơng khu vực, hay số “sáng kiến thƣơng mại” (về chất dạng hiệp định thƣơng mại tự do) mà Hoa Kỳ ký với đối tác nhƣ FTA với Chilê, Singapore, Israel, Jordani; Hiệp định Thƣơng mại Tự Bắc Hoa Kỳ (NAFTA); Luật Phát triển Cơ hội châu Phi (AGOA); Luật Ƣu đãi Thƣơng mại Vùng vịnh Caribê (CBTPA) Các thỏa thuận hiệp định cho phép hàng dệt may mặc nƣớc khác tiếp cận thị trƣờng Hoa Kỳ với ƣu đãi thỏa mãn điều kiện định Do vậy, khơng cịn bị khống chế hạn ngạch sau 1/1/2005, phần lớn nƣớc thành viên WTO phải trả thuế nhập cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ không thuộc diện đƣợc ƣu đãi theo hiệp định luật kể Biểu thuế Hoa Kỳ có cột khác biểu thị mức độ ƣu đãi khác tùy theo quan hệ thƣơng mại với nƣớc xuất Giá sản phẩm dệt may nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ có chênh lệch khác biệt nguồn gốc xuất xứ Hoa Kỳ chuyển hƣớng sách sang gián tiếp điều tiết nhập cách gây ảnh hƣởng tới giá hàng dệt may nƣớc xuất Điều tiết nhập qua tác động tới lƣợng giá hai đặc điểm dễ nhận thấy sách Hoa Kỳ Chúng đƣợc thay đổi để áp dụng phù hợp với giai đoạn trình phát triển thƣơng mại hàng dệt may mặc toàn cầu (lấy mốc thời điểm 1/1/2005) xu phân công lao động quốc tế PHỤ LỤC Các quy định liên quan đến nhập hàng may mặc vào Hoa Kỳ Quy định hạn ngạch Hạn ngạch: nói chung, Hoa Kỳ khơng có giới hạn hạn ngạch hiệp định hàng dệt may có quy định Tuy nhiên, luật thƣơng mại Hoa Kỳ cho phép phủ Hoa Kỳ đơn phƣơng áp đặt hạn ngạch mang tính hành loại hàng dệt may Có loại hạn ngạch hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch tính theo thuế suất: - Hạn ngạch tuyệt đối: hạn ngạch hạn chế số lƣợng Một số hạn ngạch tuyệt đối đƣợc áp dụng tồn giới, cịn số áp dụng vài quốc gia Số hàng nhập dƣ so với hạn ngạch bị giữ lại "Khu ngoại thƣơng" để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đƣợc đƣa vào kho ngoại quan bị trả tiêu hủy dƣới giám sát nhân viên hải quan Các hiệp định hàng dệt có quy định gia tăng hạn ngạch theo thời điểm cụ thể - Hạn ngạch suất thuế: áp dụng cho lƣợng hàng nhập đƣợc quy định trƣớc, lƣợng hàng chịu mức thuế thấp thời hạn Trong suốt thời hạn này, hàng nhập vƣợt số lƣợng đƣợc phép hƣởng mức thuế thấp số hàng dƣ phải chịu mức thuế cao Quy định nhãn hàng hóa Quy định nhãn hàng hố chủ yếu theo luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt (Textile Fiber Products Identification Act – TFPI) luật Nhãn Sản phẩm len (Wool Products Labeling Act – WPL) Trừ số trƣờng hợp ngoại lệ, tất sản phẩm sợi, dệt nhập vào Hoa Kỳ phải đƣợc đóng dấu, niêm phong kín ghi nhãn, đƣợc ghi thông tin sau: - Tên riêng loại sợi tỉ lệ phần trăm trọng lƣợng chất sợi có sản phẩm (khơng kể chất trang trí) có trọng lƣợng từ 5% trở lên đƣợc ƣu tiên ghi trƣớc, sau tỉ lệ phần trăm loại sợi đƣợc qui định "các loại sợi khác” đƣợc ghi cuối Các loại sợi có tỉ lệ trọng lƣợng 5% thấp đƣợc xem "các loại sợi khác"; - Tên nhà sản xuất tên hay số đăng ký “chứng minh” hay nhiều ngƣời phụ trách tiếp thị điều hành sản phẩm sợi dệt Số đăng ký “chứng minh” Ủy Ban Thƣơng Mại Liên Bang Hoa Kỳ (US Federal Trade Commission) cấp Một thƣơng hiệu viết chữ, đăng ký với quan quyền Hoa Kỳ đƣợc ghi nhãn hàng hố thay cho tên chủ thƣơng hiệu nộp đăng ký (thƣơng hiệu) cho Ủy Ban Thƣơng Mại Liên Bang Hoa Kỳ trƣớc sử dụng; - Tên quốc gia, nơi sản phẩm đƣợc gia công sản xuất Để thực Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt, ngồi thơng tin quy định, thơng tin sau phải đƣợc ghi hố đơn thƣơng mại chuyến hàng sợi, dệt có giá trị 500 USD hàng phải theo quy định nhãn hàng hoá Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt; - Chất liệu sợi tổng hợp sợi, xác định theo tên chủng loại cho loại sợi thiên nhiên sợi sản xuất (nhân tạo) theo thứ tự tỉ lệ trọng lƣợng từ thấp đến cao loại sợi có trọng lƣợng từ 5% trở lên tổng trọng lƣợng sản phẩm đó; - Tỉ lệ trọng lƣợng loại sợi có sản phẩm; - Tên đặc điểm nhận dạng khác nhà sản xuất hay nhiều ngƣời theo quy định Phần Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt, đƣợc cấp đăng ký Ủy ban Thƣơng Mại Liên Bang; - Tên quốc gia thực gia công hay sản xuất Đặc biệt, sản phẩm len có quy định riêng nhãn hàng hố theo Luật Nhãn Sản phẩm len Sản phẩm len theo luật phải bao gồm: - Tỉ lệ trọng lƣợng tổng sợi có sản phẩm len (khơng kể trọng lƣợng vật trang trí) khơng vƣợt 5% tổng trọng lƣợng sợi a) len, b) len tái chế, c) loại sợi,nếu tỉ lệ lƣợng sợi lớn 5%, d) tổng trọng lƣợng loại sợi khác; - Tỉ lệ trọng lƣợng tối đa sản phẩm len, chất liệu sợi; - Tên nhà nhập Khi nhập sản phẩm len có giá trị $500 thuộc qui định Luật Nhãn Sản phẩm len bắt buộc phải ghi tên nhà sản xuất Ngồi ra, tất hố đơn nhập hàng dệt sợi phải có thơng tin về: - Trọng lƣợng sợi; - Sợi đơn hay sợi tao; - Sợi có dùng cho bán lẻ hay khơng; - Sợi có dùng làm may hay không Nếu trọng lƣợng sợi chủ yếu tơ hố đơn phải ghirõ tơ đƣợc xe lại tơ sợi nhỏ Có số loại sản phẩm nhƣ hàng bơng đay, sợi tơ nhân tạo sản phẩm sợi dệt cần phải đáp ứng qui định thêm nhãn hàng hóa Nhà nhập cần tìm hiểu quy định cụ thể cho loại hàng nhập Quy định tờ khai xuất xứ hàng hoá dùng cho Ủy ban Hoa Kỳ phụ trách thực Hiệp Định Hàng Dệt may (UScommittee for the Implementation of Textile Agreement –CITA) Tờ khai “xuất xứ hàng hố” phải đƣợc đính kèm với lô hàng nhập Tờ khai “xuất xứ hàng hoá” đƣợc nộp cho hải quan hàng hoá nhập vào Tờ khai tùy thuộc vào tính chất việc nhập khẩu: Tờ khai xuất xứ đơn (single country declaration) đƣợc dùng cho việc nhập hàng dệt may có nguồn gốc xuất xứ từ quốc gia đƣợc gia công quốc gia nguyên liệu sản xuất Hoa Kỳ, quốc gia khác nơi mà đƣợc sản xuất Thơng tin cần có ký hiệu nhận dạng, mô tả hàng số lƣợng, quốc gia xuất xứ ngày xuất Tờ khai xuất xứ kép (Multiple Country Declaration) đƣợc dùng vào việc nhập hàng dệt may đƣợc sản xuất hay gia công và/hoặc có chứa nguyên liệu từ nhiều nƣớc khác Thơng tin cần có tờ khai gồm ký hiệu nhận dạng Đối với hàng hố, cần có phần mơ tả hàng số lƣợng, quy trình sản xuất và/hoặc gia công, quốc gia ngày xuất Đối với vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm, tờ khai phải ghi mô tả nguyên liệu, quốc gia sản xuất, ngày xuất Tờ khai phụ (Negative Declaration) phải đính kèm tất lơ hàng nhập không thuộc quy định Luật Sản phẩm Dệt Dễ cháy (Flammable Fabrics Act - FFA) Thông tin cần có ký hiệu nhận dạng số, mô tả số lƣợng hàng, quốc gia xuất xứ Ngày xuất ghi tờ khai ngày mà hãng vận chuyển rời cảng cuối quốc gia xuất xứ theo xác định Hải quan Việc q cảnh hàng hố suốt hành trình khơng ảnh hƣởng đến ngày xuất Hải quan xác định quốc gia xuất xứ hàng dựa thông tin ghi tờ khai trừ thông tin không đầy đủ Nếu thông tin không đầy đủ, Hải quan yêu cầu cung cấp thêm thông tin cho việc xác định quốc gia xuất xứ Lô hàng khơng đƣợc giải phóng việc xác định đƣợc thực xong Tuy nhiên, quy định biến đổi thực chất (substantial transformation rules) ảnh hƣởng đến việc xác định quốc gia xuất xứ Khi hàng dệt hay sản phẩm từ hàng dệt có nguồn gốc từ quốc gia A phải chịu giới hạn hạn ngạch, giới hạn đƣợc áp dụng hàng nhập vào Hoa Kỳ Nếu trƣớc xuất vào Hoa Kỳ, lơ hàng đƣợc chở qua quốc gia B nơi mà hàng bị giới hạn hạn ngạch hơn, hải quan xác định xem giới hạn hạn ngạch có đƣợc áp dụng hay khơng dựa tiêu chí "biến đổi thực chất" Có nghĩa là, hàng dệt không trải qua giai đoạn chế biến hay gia công đáng kể lơ hàng đƣợc xem nhƣ xuất xứ từ quốc gia A Sự “biến đổi thực chất” đƣợc xem xét giai đoạn chế biến sơ sài Để đáp ứng đƣợc yêu cầu “biến đổi thực chất”, sản phẩm phải có thay đổi về: - Nhận dạng xác định thƣơng mại; - Đặc tính bản; - Giá trị sử dụng thƣơng mại Nếu lô hàng đƣợc chế biến nhiều quốc gia khác nhau, quốc gia mà lơ hàng trải qua “biến đổi thực chất” quốc gia quốc gia xuất xứ Khi xác định xem giai đoạn chế biến hay gia cơng quốc gia có đáng kể hay không, hải quan thƣờng xem xét yếu tố sau đây: - Thay đổi cuối mặt học nguyên liệu hay sản phẩm; - Tính phức tạp, trình độ hay kỹ và/hoặc kỹ thuật lƣợng thời gian tiêu thụ; Giá trị gia tăng nguyên liệu sản phẩm so với giá trị nhập vào Hoa Kỳ Bảng 1: Các công đoạn chế biến, gia công mà hải quan chấp nhận không chấp nhận biến đổi thực chất Quy định hàng dễ cháy Hầu hết sản phẩm hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ để tiêu thụ phải tuân thủ quy định Luật Sản Phẩm Dễ Cháy (Flammable Fabrics Act - FFA) Luật có qui định tính dễ bén lửa hàng dệt may Khơng xuất vào Hoa Kỳ sản phẩm hàng may mặc đồ trang trí nội thất loại vải hay chất liệu liên quan để sử dụng cho sản phẩm ngƣời sản xuất khơng tn thủ tiêu chuẩn hàng dễ cháy Có số sản phẩm đƣợc nhập vào Hoa Kỳ gia cơng lại để giảm tính chất dễ cháy chúng cho đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn Luật Sản Phẩm Dễ Cháy, có phải ghi hóa đơn hay giấy tờ liên quan khác lô hàng Quy định hạn ngạch (visa) dệt may giấy phép xuất Visa dệt may chứng nhận bổ sung (ký hậu - endorsement) dƣới dạng tem/dấu (stamp) phủ nƣớc ngồi đóng hố đơn giấy phép xuất Visa đƣợc dùng để kiểm soát nhập sản phẩm dệt may vào Hoa Kỳ ngăn cấm nhập hàng hoá trái phép vào Hoa Kỳ Visa dùng cho mặt hàng cần quota (hạn ngạch) không cần quota Ngƣợc lại mặt hàng cần quota cần không cần visa, tùy theo nƣớc xuất xứ ELVIS (electronic transmission of visa information) visa điện tử hàng dệt may từ nƣớc nhập vào Hoa Kỳ Tuỳ theo thoả thuận với nƣớc, hầu hết hàng dệt may vào Hoa Kỳ phải có textile visa, trừ mã hàng (cat) 300-369, nhằm chống chuyển tải bất hợp pháp giao hàng sai với hạn ngạch "Textile visa" tức việc đóng dấu vào hố đơn đóng dấu vào giấy phép kiểm sốt xuất quan phủ nƣớc xuất thực Visa áp dụng cho hàng nhập vào theo hạn ngạch hạn ngạch, hàng theo hạn ngạch cần khơng cần Visa tuỳ thuộc vào nƣớc xuất xứ đƣợc Hoa Kỳ chấp thuận theo Visa Ageement ký với nƣớc Hàng từ nƣớc chƣa có Visa Agreement khơng cần có Visa nhƣng đƣợc tính theo hạn ngạch phù hợp Tuy nhiên, có Visa khơng có nghĩa hàng chắn đƣợc làm thủ tục nhập vào Hoa Kỳ Nếu hạn ngạch bị hết hạn (close) thời gian vận chuyển (tức thời gian sau hàng đƣợc đóng dấu Visa nƣớc xuất thời gian hàng đến Hoa Kỳ), ngƣời nhập Hoa Kỳ không đƣợc làm thủ tục nhận hàng hạn ngạch đƣợc bổ sung gia hạn lại Quy định mặt hàng cấm nhập, hạn chế nhập cần xin phép quan nhà nƣớc - Các hàng hoá cấm nhập hạn chế nhập nhằm để bảo vệ an ninh nƣớc Hoa Kỳ, đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ngƣời tiêu dùng, bảo tồn thực vật động vật nƣớc - Một số hàng hoá phải xin quota hạn chế theo hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Bảng 2: Các quy định nhập hàng dệt, len, lông thú Thuế quan Biểu thuế nhập (hay gọi biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kỳ đƣợc ban hành Luật Thƣơng mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ 1/1/1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ đƣợc xây dựng sở hệ thống hài hòa thuế quan (gọi tắt HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi đƣợc công bố hàng năm Các loại thuế Thuế theo trị giá: Hầu hết loại thuế quan Hoa Kỳ đƣợc đánh theo tỷ lệ giá trị, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hoá nhập Thuế theo trọng lượng khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu nơng sản hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lƣợng khối lƣợng Loại thuế chiếm khoảng 12% số dòng thuế biểu thuế HTS Hoa Kỳ Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp thuế theo giá trị thuế theo số lƣợng Hàng phải chịu thuế gộp thƣờng hàng nơng sản Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, số loại hàng hoá khác phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hoá nhập nằm phạm vi hạn ngạch cho phép đƣợc hƣởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vƣợt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ nhƣ cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lƣợng hạn ngạch bình quân 9%, mức thuế số lƣợng vƣợt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch đƣợc áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đƣờng sản phẩm đƣờng Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nơng sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm Thuế lũy tiến: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất lũy tiến, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao Các mức thuế Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nƣớc có quan hệ thƣơng mại bình thƣờng (NTR), đƣợc áp dụng với nƣớc thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) nƣớc chƣa phải thành viên WTO nhƣng ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ dƣới 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giày dép thƣờng chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng 4% Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) đƣợc áp dụng nƣớc chƣa phải thành viên WTO chƣa ký hiệpđịnh thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ nhƣ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Hoa Kỳ (NAFTA) Hàng hoá nhập từ Canada Mexico đƣợc miễn thuế nhập đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi thấp mức thuế MFN Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized Systemof Preferences GSP) Một số hàng hoá nhập từ số nƣớc phát triển đƣợc Hoa kỳ cho hƣởng GSP đƣợc miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Chƣơng trình GSP Hoa Kỳ thực đƣợc thực từ 1.1.1976 với thời hạn ban đầu 10 năm Từ đến nay, chƣơng trình đƣợc gia hạn nhiều lần với số sửa đổi Theo luật Hoa Kỳ, Tổng thống không đƣợc phép cho nƣớc theo chế độ cộng sản hƣởng GSP trừ phi: sản phẩm nƣớc đƣợc hƣởng đối xử khơng phân biệt (MFN); nƣớc thành viên WTO thành viên Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF); nƣớc khơng bị thống trị chi phối cộng sản quốc tế Để đƣợc miễn thuế nhập theo chế độ ƣu đãi này, hàng phải đƣợc nhập trực tiếp từ nƣớc hƣởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ trị giá hàng hoá đƣợc tạo nƣớc hƣởng lợi phải đạt 35% Hiện nay, có khoảng 3.500 sản phẩm từ 140 nƣớc vùng lãnh thổ đƣợc hƣởng ƣu đãi Hoa Kỳ Không phải tất nƣớc đƣợc hƣởng GSP đƣợc hƣởng chung danh mục hàng hóa GSP nhƣ Những hàng hoá đƣợc hƣởng GSP Hoa Kỳ hầu hết sản phẩm công nghiệp bán công nghiệp, số mặt hàng nông thuỷ sản, nguyên liệu công nghiệp Những mặt hàng không đƣợc hƣởng GSP bao gồm hàng dệt may; đồng hồ; mặt hàng điện tử nhập nhạy cảm; mặt hàng thép nhập nhạy cảm; giày dép, túi xách tay, loại bao ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da; sản phẩm thuỷ tinh bán công nghiệp công nghiệp nhập nhạy cảm Nếu mặt hàng từ nƣớc đƣợc nhập q nhiều vào Hoa Kỳ nƣớc bị ƣu đãi GSP mặt hàng Các thông tin chi tiết GSP, danh mục sản phẩm nƣớc đƣợc hƣởng GSP Hoa Kỳ có trang web http://www.ustr.gov/reports/gsp/ Đại diện thƣơng mại Hoa kỳ Thuế ưu đãi theo Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê (Caribbean Basin Initiative - CBI) Điểm mấu chốt CBI cho phép Tổng thống quyền đơn phƣơng dành ƣu đãi thƣơng mại cho hàng nhập từ nƣớc lãnh thổ nằm khu vực Lòng chảo Caribê để hỗ trợ cho nƣớc vùng lãnh thổ phục hồi phát triển kinh tế Sáng kiến đƣợc thể luật Hoa Kỳ nhƣ: Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê ban hành tháng năm 1983 (hay gọi CBI I), Luật Mở rộng Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê năm 1990 (hay gọi CBI II), Luật Hợp tác Thƣơng mại Khu vực Lịng chảo Caribê, có hiệu lực tháng 10 năm 2000 (hay gọi CBI III) Kể từ CBI I đến CBI III nay, ƣu đãi thƣơng mại mà Hoa Kỳ đơn phƣơng dành cho nƣớc lãnh thổ đƣợc hƣởng lợi ngày nhiều lớn Hiện nay, có 24 nƣớc vùng lãnh thổ đƣợc hƣởng lợi CBI Hầu hết sản phẩm có xuất xứ từ nƣớc vùng lãnh thổ đƣợc nhập vào Hoa Kỳ không bị hạn chế số lƣợng đƣợc miễn thuế CBI III bổ sung số loại hàng dệt may vào danh mục hƣởng lợi (không bị hạn chế số lƣợng đƣợc miễn thuế), sốcòn lại chịu điều tiết hiệp định dệt may song phƣơng Các nhóm hàng chƣa đƣợc miễn thuế hoàn toàn, song đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đãi thấp mức MFN bao gồm: giày dép, túi xách tay, túi hành lý, loại túi ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da Để đƣợc hƣởng ƣu đãi theo CBI, hàng hoá phải đáp ứng yêu cầu xuất xứ: phải đƣợc nhập trực tiếp từ nƣớc đƣợc hƣởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ; phải chứa 35% hàm lƣợng nội địa nhiều nƣớc hƣởng lợi (hàm lƣợng nguyên liệu xuất xứ Hoa Kỳ chiếm tới 15% tổng trị giá hàng hố tính vào u cầu 35% này), hàng hóa phải sản phẩm đƣợc trồng, sản xuất chế tạo hoàn toàn nƣớc hƣởng lợi có ngun liệu nƣớc ngồi phải đƣợc biến đổi thành sản phẩm khác nƣớc hƣởng lợi Thuế ưu đãi theo Luật ưu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preference Act - ATPA) đƣợc ban hành tháng 12 năm 1991 nhằm hỗ trợ nƣớc Bolivia, Colombia, Ecuador Peru chiến chống sản xuất buôn lậu ma tuý cách phát triển kinh tế Theo Luật này, hầu hết sản phẩm nhập từ nƣớc Andean vào Hoa Kỳ đƣợc giảm miễn thuế nhập khẩu, có khoảng 6.300 sản phẩm đƣợc miễn thuế hoàn toàn ATPA đƣợc thay Luật Xúc tiến Thƣơng mại Xoá bỏ Ma tuý (ATPDEA) đƣợc ban hành tháng năm 2002 phần Luật Thƣơng mại năm 2002 ATPDEA mở rộng diện mặt hàng đƣợc miễn thuế nhập ATPDEA có hiệu lực đến 31/12/2006, theo Tổng thống Hoa Kỳ huỷ tạm ngừng quyền hƣởng lợi, huỷ, tạm ngừng thu hẹp số lợi ích nƣớc nhƣ nƣớc khơng thỏa mãn tiêu chuẩn hƣởng lợi đặt Luật Bốn nƣớc Andean nói đƣợc hƣởng GSP, song diện mặt hàng đƣợc ƣu đãi theo ATPA rộng GSP quiđịnh xuất xứ ATPA rộng rãi Ví dụ, nguyên phụ liệu nhập từ Puerto Rico, Virgin Islands thuộc Hoa Kỳ, nƣớc hƣởng lợi Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lịng chảo Caribê đƣợc tính vào u cầu 35% trị giá gia tăng nội địa Những mặt hàng không đƣợc ƣu đãi theo Luật ATPA ATPDEA tƣơng tự nhƣ mặt hàng không đƣợc hƣởng lợi theo CBI Thuế ưu đãi theo Luật Hỗ trợ Phát triển Châu Phi (African Growth and Opportunity Act - AGOA) Luật cho phép gần nhƣ toàn hàng hoá 38 nƣớc Châu Phi đƣợc nhập miễn thuế vào Hoa Kỳ không bị hạn chế số lƣợng Chính quyền Hoa Kỳ đề nghị Quốc hội gia hạn hiệu lực Luật hết hạn vào năm 2008 Các ưu đãi thuế quan khác Hoa Kỳ dành ƣu đãi thuế hƣởng lợi Luật Thƣơng mại Sản phẩm Ơtơ, Hiệp định Thƣơng mại Máy bay Dân dụng, Hiệp định Thƣơng mại Sản phẩm Dƣợc, cam kết giảm thuế Vịng Uruguay hố chất ngun liệu trực tiếp thuốc nhuộm

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...