1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại thành phố đà nẵng trong điều kiện việt nam gia nhập wto

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1 Cơ sở lý luận chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.1.2.Vai trò hoạt động xuất hàng hóa 1.1.2.1.Vai trò hoạt động xuất kinh tế giới 1.1.2.2.Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc gia 1.1.2.3.Vai trò hoạt động xuất phát triển doanh nghiệp 1.1.3 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.3.1 Lý thuyết trọng thương 1.1.3.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.3.3 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.3.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O) 1.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa 1.2.1 Từ phía phủ 1.2.2 Từ phía doanh nghiệp 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất hàng dệt may 13 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 13 1.3.1.1 Mơi trường trị, luật pháp 13 1.3.1.2 Chính sách vĩ mơ nhà nước 14 1.3.1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội 14 1.3.1.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực 15 1.3.1.5 Yếu tố khoa học công nghệ 15 1.3.1.6 Các hiệp định liên quan đến hàng dệt may 16 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 17 1.3.2.1 Nguyên vật liệu đầu vào 17 1.3.2.2 Yếu tố cạnh tranh 18 1.3.2.3 Các yếu tố thuộc tiêu chuẩn chất lượng 18 1.4 Hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam 18 1.4.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 18 1.4.2 Thực trạng sản xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần 21 1.4.3 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần 26 1.4.4 Đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua 31 1.5 Các hiệp định liên quan đến xuất hàng dệt may 32 1.5.1 Hiệp định hàng dệt may 32 1.5.2 Hiệp định hàng dệt may ký kết Việt Nam EU 34 1.5.3 Hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ 35 1.6 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất hàng dệt may số địa phương 36 1.6.1 Kinh nghiệm số địa phương 36 1.6.1.1 Thành Phố Hồ Chí Minh 36 1.6.1.2 Thành phố Hà Nội 39 1.6.2 Bài học Đà Nẵng 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 42 2.1 Giới thiệu ngành dệt may Đà Nẵng 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Đà Nẵng 42 2.1.2 Vai trò hoạt động xuất dệt may phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng 46 2 Thực trạng ngành dệt may Đà Nẵng thời gian qua 48 2.1 Về công nghệ ứng dụng tiến kỹ thuật 48 2.2.2 Về cấu tổ chức quản lý sản xuất 49 2.2.3 Về nguồn lao động 51 2.2.4 Về thị trường cung cấp nguyên liệu 54 2.2.5 Nguồn lực vốn đầu tư phát triển sản xuất 55 2.2.6 Hiệu sản xuất kinh doanh 56 2.3 Đánh giá chung trạng ngành dệt may thành phố Đà Nẵng 56 2.3.1 Thành công 56 2.3.2 Hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 2.4 Tình hình xuất hàng dệt may doanh nghiệp Đà Nẵng 58 2.4.1 Kim ngạch xuất 59 2.4.2 Cơ cấu thị trường xuất 61 2.4.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 64 2.4.4 Các sách biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may áp dụng 66 2.4.4.1 Từ phía thành phố Đà Nẵng 66 2.4.4.2 Từ phía doanh nghiệp dệt may 67 2.5 Đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng 68 2.5.1 Kết đạt 68 2.5.2 Hạn chế 69 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 73 3.1 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO 73 3.1.1 Xu chuyển biến giới khu vực 73 3.1.2 Xu hướng phát triển ngành dệt may giới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 73 3.1.3 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO 75 3.1.3.1 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 75 3.1.3.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO 77 3.1.4 Một số vấn đề đặt ngành dệt may Việt Nam điều kiện gia nhập WTO 81 3.1.5 Các cam kết Việt Nam WTO liên quan đến xuất hàng dệt may 82 3.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến 2020 85 2.1 Chiến lược phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 85 3.2.2 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020 86 3.2.3 Dự báo yếu tố chủ yếu phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng 88 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng 91 3.3.1 Nhóm giải pháp Chính phủ 91 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo tính tương thích với tiêu chuẩn trình hội nhập 91 3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cách hành 92 3.3.1.3 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại 92 3.3.1.4 Phát huy sức mạnh vai trò hiệp hội dệt may 93 3.3.2 Nhóm giải pháp thành phố Đà Nẵng 93 3.3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 93 3.3.2.2 Đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn ngành dệt may 95 3.3.2.3 Liên kết thành phần kinh tế ngành dệt may để phát huy sức mạnh tổng thể 97 3.3.2.4 Phát triển nguồn nguyên liệu công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Đà Nẵng 100 3.3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý 102 3.3.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng 104 3.3.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất 104 3.3.3.2 Tạo lập phát triển thương hiệu 105 3.3.3.3 Giải pháp phát triển thị trường 107 3.3.3.4 Thay đổi phương thức xuất 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Nghĩa đầy đủ tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA The Asean Free Trade Area Hiệp định tự Asean APEC The Asia Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á -Thái Bình Dương The Association of the South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEAN ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định dệt may BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song phương CAT Category Chủng loại hàng CEPT Common Effective preferential Chương trình ưu đãi thuế quan Tariffs có hiệu lực chung Cost, Insurance and Freight Điều kiện giao hàng CIF bao CIF gồm: Tiền hàng, bảo hiểm cước phí CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 10 ĐTNN Đầu tư nước ngồi 11 ĐVT Đơn vị tính 12 EU European Union Liên minh Châu Âu 13 FOB Free on Board Điều kiện giao hàng FOB – Giao hàng tàu 14 15 GATT GSP General Agreement on Tariff and HIệp định chung thuế quan Trade thương mại Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập 16 ISO International Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Organisation 17 KNXK Kim ngạch xuất 18 MFA Multi-Fiber Agrrement Hiệp định đa sợi 19 MFN The Most Favoured Nation Chế độ tối huệ quốc 20 NXB Nhà xuất 21 PGS Phó giáo sư 22 QĐ Quyết định 23 SA 24 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 25 Ts Tiến sỹ 26 TP Thành phố 27 UBND Ủy ban nhân dân 28 USD The United States of Dollar Đồng Đôla Mỹ 29 VINATEX Vietnamese Textile Cooperation Tập đoàn dệt may Việt Nam 30 WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới Social Accountalibity Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vốn dự tính đầu tư toàn ngành dệt may Việt Nam 25 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam qua năm 26 Bảng 1.3: Biểu thuế EU dành cho hàng dệt may giai đoạn 2000-2005 34 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may TP Đà Nẵng qua năm 43 Bảng 2.2: Một số tiêu theo thành phần kinh tế ngành dệt may Đà Nẵng 45 Biểu 2.3: Lao động sản xuất ngành dệt may thành phố giai đoạn 2000-2007 53 Biểu 2.4 : Chất lượng sợi nhà cung cấp vùng 54 Bảng 2.5: Kim ngạch nhập trực tiếp nguyên phụ liệu ngành dệt may ĐN 55 Bảng 2.6: Các mặt hàng xuất chủ yếu địa bàn TP Đà Nẵng 59 Bảng 2.7: KNXK hàng dệt may Đà Nẵng thời gian qua 59 Bảng 2.8: So sánh KNXK hàng dệt may TP Đà Nẵng/ tổng KNXK ngành công nghiệp thành phố 61 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất dệt may Đà Nẵng vào thị trường EU 63 Bảng 2.10: KNXK dệt may Đà Nẵng vào thị trường Mỹ 63 Bảng 2.11: KNXK dệt may Đà Nẵng vào thị trường Nhật Bản 64 Bảng 2.12: Sản phẩm dệt may xuất chủ yếu Đà Nẵng 65 Bảng 2.13: Cơ cấu sản phẩm may xuất Đà Nẵng theo thị trường 65 Bảng 2.14: So sánh KNXK dệt may ĐN/ Tổng KNXK dệt may nước 69 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu hàng dệt may giới 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam qua năm 27 Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất so với giá trị sản xuất hàng dệt may TP Đà Nẵng qua năm 60 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may TP Đà Nẵng năm 2007 62 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 50 Sơ đồ 2.2 Tổ chức dây chuyển sản xuất sản phẩm 51 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Dệt may mặt hàng truyền thống lâu đời mặt hàng xuất mũi nhọn đất nước Đây ngành khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia, góp phần quan trọng việc tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn, giải việc làm, đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước Đối với Đà Nẵng, dệt may mặt hàng xuất chủ lực mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho thành phố Năm 2005, ngành dệt may đứng vị trí thứ ngành cơng nghiệp, đóng góp 12,3% giá trị sản xuất công nghiệp giá trị kim ngạch xuất thành phố Sự phát triển ngành cịn góp phần giải việc làm cho hàng vạn lao động 80% phụ nữ, nhờ góp phần nâng cao mức sống ổn định trị-xã hội Tuy nhiên, giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may Đà Nẵng nói riêng đứng trước thách thức lớn Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ mà điển hình Trung Quốc, thay đổi chế, sách, luật lệ, trở ngại môi trường kinh doanh quốc tế…Do việc sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ tính chất quan trọng nên đề tài “Thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Huy (2001) “Những giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Tổng công ty dệt may Việt Nam” phân tích thực trạng xuất Tổng công ty dệt may Việt Nam, làm rõ nguyên nhân, hạn chế hoạt động xuất hàng dệt may Tổng công ty dệt may Việt Nam, từ cơng trình đưa giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng dệt may tổng cơng ty Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thu Huyền (2005) “Thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường nước APEC, làm rõ vị trí quan trọng thị trường việc xuất hàng may mặc Việt Nam Từ cơng trình đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất hàng may mặc sang thị trường Tuy nhiên nghiên cứu mang tính tổng hợp phục vụ cho mục đích chung nghiên cứu góc độ tồn ngành dệt may khơng vào cấp độ tỉnh, thành phố cụ thể nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện Việt Nam chưa gia nhập WTO Bên cạnh có nhiều báo nghiên cứu tình hình xuất dệt may chưa có tính hệ thống chưa sâu vào nội dung cụ thể Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng bối cảnh Việt Nam thành viên WTO Vì vậy, nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia trở thành thành viên tổ chức thương mại giới để đưa giải pháp thúc đẩy xuất đề tài phù hợp với yêu cầu thực tế Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng, thuận lợi khó khăn, hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới Từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng Thơng qua góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng kể từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phép biện chứng vật vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá…để giải vấn đề đặt Nguồn tư liệu sử dụng đề tài lấy từ Niên giám thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, Bộ Công thương, Sở công thương thành phố Đà Nẵng, Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng, Cục thống kê Đà Nẵng, Các tạp chí chuyên ngành, Website… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề thúc đẩy xuất hàng dệt may Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng thời gian qua Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO 107 Thực đăng ký tài sản nhãn hiệu, đồng thời thực hoạt động quảng bá thương hiệu thị trường mục tiêu tổ chức hội thảo chuyên ngành, xúc tiến thương mại, tổ chức kiện… Để thực thành cơng chương trình tạo lập phát triển thương hiệu cần có hỗ trợ nhà nước Nhà nước làm thay doanh nghiệp nhà nước có cách hỗ trợ, phối hợp với ban ngành, hiệp hội, nhà tư vấn để giúp doanh nghiệp thực chương trình phát triển thương hiệu cho Cụ thể: Nhà nước tăng cường nhận thức doanh nghiệp dệt may thương hiệu, đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian đăng ký thương hiệu, hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu, tăng cường chế thực thi pháp luật, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền sở hữu thương hiệu… 3.3.3.3 Giải pháp phát triển thị trường Đặc điểm quy mô doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn lực tài nhân có hạn Việc xâm nhập thị trường giới doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng phần lớn qua khách hàng trung gian doanh nghiệp không nắm bắt đầu vào đầu sản phẩm, mù mờ thị trường tình hình tiêu thụ sản phẩm…Vì điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng cần phải nhìn nhận nội lực mà xác định thị trường xuất cho phù hợp Bên cạnh việc trì thị trường truyền thống như: Mỹ, EU, Nhật Bản doanh nghiệp cần hướng vào thị trường tiềm SNG, Australia, Đức, Singapore, Đài Loan, Một vấn đề đáng ý điều kiện hội nhập quốc tế WTO thị trường nhập hàng dệt may lớn Mỹ, Nhật, EU diễn cạnh tranh khốc liệt toàn diện Do hàng dệt may Đà Nẵng khó khăn để cạnh tranh Trong tình đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho hướng phù hợp, nên mở rộng thị trường sang nước khác, nơi mà cạnh tranh khốc liệt hơn, phương cách dệt may Đà Nẵng giảm bớt phụ 108 thuộc mức vào thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU Đồng thời doanh nghiệp cần thực chiến lược thâm nhập trực tiếp vào thị trường giới, hạn chế qua trung gian Để làm điều này, doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng cần phải: Xây dựng phịng marketing cơng ty, hồn thiện phát triển hệ thống thông tin khách hàng thị trường đối thủ cạnh tranh quốc tế thông tin liên quan tới yếu tố có khả ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác nghiên cứu marketing, nghiên cứu thị trường, hướng tới việc phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng, cần ý lợi cạnh tranh xét mặt dài hạn mà doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng có thị trường Xây dựng chiến lược danh mục hàng hóa, giá, phân phối sản phẩm thị trường mục tiêu cho phù hợp nhằm khai thác tối đa ưu thị trường Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng nhiều biện pháp: tham gia hội chợ khu vực giới, mở rộng mạng lưới đại lý, tiếp cận phát triển phương thức bán hàng tiếp thị mạng internet, tranh thủ ý kiến tư vấn Tham tán Thương mại, Việt kiều… Mở rộng mạng lưới đại lý tiêu thụ thị trường mục tiêu phương thức, coi trọng phát triển thương mại điện tử phương thức phổ biến hiệu cao nước phát triển giai đoạn Hợp tác liên kết, mở văn phòng đại diện, chi nhánh, phòng trưng bày sản phẩm thị trường truyền thống thị trường tiềm để trực tiếp liên doanh liên kết hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản phẩm mang thương hiệu, quyền Xây dựng đăng ký nhãn mác thương hiệu cho sản phẩm, khẳng định phát triển thương hiệu sản phẩm dệt may Đà Nẵng thị trường nước 109 Tổ chức thực tốt công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp, tạo mối quan hệ bạn hàng lâu dài học hỏi kinh nghiệm, bí việc phát triển thị trường họ Với nguồn lực tài nhân có hạn để làm tốt công tác phát triển thị trường, doanh nghiệp dệt may thành phố Đà Nẵng cần hợp tác, liên kết với với quan chức Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Tổng công ty, Hiệp hội dệt may, Thương vụ ta nước ngoài…để tranh thủ sức mạnh chung, tiết kiệm chi phí, thời gian đồng thời mang lại hiệu chung cho toàn ngành dệt may thành phố 3.3.3.4 Thay đổi phương thức xuất Trong thời gian qua, điều kiện khách quan chủ quan, doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng ngành dệt may nước nói chung chủ yếu xuất hình thức gia cơng xuất qua trung gian Tuy đạt số kết giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng tổng sản phẩm, tăng thu ngoại tệ…song phương thức sản xuất đưa lại số hạn chế giá thành xuất không cao, bị động ngun vật liệu, chưa có kép kín quy trình sản xuất cơng nghiệp bao gồm từ sản xuất thượng nguồn (nguyên vật liệu đầu vào) đến mẫu mã thiết kế, sản xuất thành phẩm có quy mơ công nghiệp, kênh phân phối xây dựng thương hiệu…đặc biệt không đáp ứng yêu cầu khách hàng Mỹ - đối tác lớn dệt may Việt Nam (khách hàng Mỹ muốn doanh nghiệp xuất theo giá FOB) Trong bối cảnh nay, doanh nghiệp cần phải tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất CIF, giảm dần tỷ trọng gia công xuất qua trung gian Đây vấn đề trọng tâm chiến lược sản phẩm xuất mà doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng cần hướng đến Tuy nhiên để thực chiến lược sớm chiều mà phải có thời gian Các doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng cần có q trình chuẩn bị số tiền đề sau: 110 Chủ động nguồn nguyên phụ liệu sản xuất hàng dệt may: Đây vấn đề quan trọng để thực xuất theo điều kiện FOB Hiện tại, doanh nghiệp dệt may Đà Nẵng phải nhập nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm xuất Do vậy, giai đoạn thời kỳ độ để tiến tới việc tự đảm bảo nguồn nguyên phụ liệu cách lựa chọn nhà cung ứng ngun phụ liệu có uy tín, chất lượng ổn định đồng thời thành phố phải có kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may thành phố Xây dựng qui trình dệt may khép kín chủ động sản xuất sản phẩm xuất khẩu: Đảm bảo qui trình từ sản xuất thượng nguồn đến mẫu mã thiết kế, sản xuất thành phẩm có quy mô công nghiệp, kênh phân phối, xây dựng thương hiệu… Tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường quốc tế: Để xuất trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam nói chung dệt may Đà Nẵng nói riêng phải kinh doanh nhãn mác thị trường quốc tế Muốn cần phải tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu, tổ chức tốt công tác tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại đăng ký nhãn hiệu hàng hóa thị trường quốc tế 111 KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi mới, Đà Nẵng đạt thành tựu vô to lớn quan trọng, không trở thành thành phố trực thuộc trung ương mà cịn trung tâm văn hóa, kinh tế trị khu vực miền Trung Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực tế có khởi sắc, tình hình sản xuất kinh doanh liên tục đổi phát triển Một ngành kinh tế điển hình ngành cơng nghiệp dệt may Hiện nay, dệt may xác định ngành cơng nghiệp mũi nhọn giữ vị trí quan trọng ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành công nghiệp xuất chủ lực thành phố Nhìn lại trình phát triển, ngành dệt may thành phố trải qua nhiều thăng trầm, kết cịn nhỏ bé so với tồn ngành cơng nghiệp dệt may thành phố đóng góp phần vào nghiệp phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội thành phố nói chung Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, dệt may Việt Nam dệt may Đà Nẵng đối đầu với khó khăn thách thức lớn Điều địi hỏi phải có chiến lược cụ thể đắn để định hướng cho ngành dệt may đứng vững chủ động hội nhập vào kinh tế giới Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” chọn để nghiên cứu Thơng qua nội dung trình bày, luận văn đạt số kết sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may kinh nghiệm thúc đẩy xuất hàng dệt may số thành phố Từ rút học kinh nghiệm hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất công tác thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng thời gian qua gắn liền với hội 112 thách thức Việt Nam trở thành thành viên WTO Từ đó, thành công, hạn chế nguyên nhân tồn cần khắc phục kịp thời - Đề đạt kiến nghị số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may thành phố Đà Nẵng điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Luận văn xác định phương hướng chủ yếu hệ thống biện pháp cần tiến hành đồng từ cấp trung ương, thành phố đến doanh nghiệp dệt may Cụ thể: Đối với cấp Chính phủ Phải hồn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành nhằm tạo tính tương thích với tiêu chuẩn q trình hội nhập Bên cạnh Nhà nước Hiệp hội dệt may phải phát huy vai trò sức mạnh thơng qua hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, liên kết phát triển, phân công đầu tư…từng bước khắc phục yếu ngành dệt may Việt Nam nói chung dệt may thành phố Đà Nẵng nói riêng Đối với cấp thành phố Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nguồn nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Tổ chức quản lý, đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn ngành Đồng thời liên kết phối hợp chặc chẽ thành phần kinh tế ngành dệt may thành phố để tạo nên sức mạnh tổng thể điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nói chung WTO nói riêng Đối với doanh nghiệp dệt may thành phố Tích cực nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất khẩu, bên cạnh thị trường truyền thống cần phải phát triển mở rộng thêm thị trường tiềm Có chiến lược tạo lập phát triển thương hiệu hàng dệt may, đồng thời phải thay đổi thương thức xuất theo hướng chuyển từ hình thức gia công xuất qua trung gian sang phương thức xuất trực tiếp 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thương mại (1997), Những điều cần biết thị trường EU, Nxb Nông nghiệp 1997, Hà Nội Bộ Thương mại (1999), Tổ chức thương mại giới (WTO): Cơ hội thách thức với doanh nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2005), Cơ hội thách thức kinh tế doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Kinh tế phát triển Đỗ Đức Bình (2005), Một số ý kiến nhận thức giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 9/2005 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – xã hội Đỗ Đức Bình, Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb thống kê Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chi (1999), Thị trường hàng dệt may giới khả xuất Việt Nam, đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội Cục thống kê Đà Nẵng (2007), Niên giám thống kê Đà Nẵng 10 Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại (2003), Dệt may Việt Nam – hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2001), Tồn cầu hóa kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đại học kinh tế quốc dân (2003), Đổi phương thức gia công xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân JICA, Hà Nội 13 Đại học kinh tế quốc dân (2003), Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thu Huyền (2005), Thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 15 Nguyễn Việt Hưng (2004), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam điều kiện tự hóa thương mại 114 16 Nguyễn Gia Kim (2001), Thực trạng thị trường hàng hóa xuất nước ta 10 năm qua, đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội 17 Lưu Lực (2002), Thực trạng thị trường hàng hóa xuất nước ta 10 năm qua, Đề tài cấp bộ, Bộ Thương mại, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Minh (2006), Chính sách thúc đẩy xuất sau gia nhập WTO Trung Quốc, Những vấn đề kinh tế giới, số 6, tháng 6-2006 19 Sở kế hoạch đầu tư Đà Nẵng (2006), Một số thông tin Đà Nẵng 20 Sở công thương thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo qui hoạch phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001-2010 21 Võ Thanh Thu (2003), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB thống kê 22 Ninh Thị Thu Thủy (2005), Tổ chức sản xuất ngành dệt may sau bãi bỏ chế độ hạn ngạch, Đại Học Đà Nẵng 23 Tạp chí kinh tế Việt Nam, Hành lang kinh tế Đông Tây: Cơ hội đầu tư mới, số 14- tháng 4/2006 24 Trang Web UBND Thành phố Đà Nẵng www.danang.gov.vn 25 Trang web thời báo kinh tế Việt Namwww.vnecconomy.com.vn 26 Trang web thời báo kinh tế Sài Gòn www.saigontimes.com.vn 27 Trang web Thương mại www.mot.gov.vn 28 Trang web Phòng thương mại & công nghiệp Việt Nam www.vcci.com.vn 29 Trang Web Bộ Công nghiệp www.moi.gov.vn 30 Trang web Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương www.ciem.org.vn 31 UBND Thành phố Đà Nẵng (2001), Tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 thành phố Đà Nẵng 32 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2010 33 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 34 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp – TTCN thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2015, có xét đến năm 2020 35 UBND Thành phố Đà Nẵng (2005), Qui hoạch xây dựng phát triển công nghiệp phụ trợ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, có xét đến năm 2020 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997-2007 Chỉ tiêu ĐVT 2000 2005 2006 2007 Dân số trung bình 1000 người 716,3 779,3 792,9 806,9 Lực lượng laođộng xã hội 1000 người 330,8 386,4 393,2 399,5 GDP (Giá SS 1994) Tỷ đồng 3.390,2 6.214,3 6.776,2 7.670,5 GDP/Người (GTT) Triệu đồng 6,91 14,97 16,23 18,75 Tỷ đồng 3.367,8 8.050,4 8.411,3 9.717,1 Thu ngân sách Tỷ đồng 1.476,6 5.057,9 6.489,8 7.534 Chi ngân sách Tỷ đồng 703,4 5.196,7 4.648,7 5.672 Vốn đầu tư PT địa bàn Tỷ đồng 2.359 7.329 9.538 11.416 Kim ngạch xuất Triệu USD 235,3 348,6 377,4 596,6 Kim ngạch nhập Triệu USD 316,4 438,5 384,3 465,1 Người 724 1.025 1.048 1,080 1000 học sinh 152,2 157,5 155,9 152,8 GTSX công nghiệp(Giá SS 1994) Số bác sỹ ngành y Số học sinh phổ thông (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng 2007) Phụ lục 2: Tình hình số doanh nghiệp dệt may lớn thành phố Đà Nẵng (năm 2006) Tên đơn vị Vinatex ĐN Cty dệt may 29/3 Cty dệt may Hòa Thọ Diện tích (1000m2) Lao động (Người) Giá trị xuất (triệu USD) 150 5.000 30 79 3.067 20,5 130 3.523 25 Sản phẩm xuất chủ yếu Áo Jacket, Áo sơ mi, Áo khác qui sơ mi, Quần âu, Đồ thể thao Khăn bông, Áo Jacket, Áo sơ mi Áo Jacket, Áo sơ mi, quần âu, Khăn (Nguồn: Sở công thương TP Đà Nẵng) 116 Phụ lục 3: Lộ trình cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA sản phẩm dệt Thuế NK Mã HS Danh mục năm 2000 (%) 5007 5111,5112 2004 2005 2006 20 20 15 10 Vải len 40 20 20 15 10 30 20 20 15 10 30 20 20 15 10 40 20 20 15 10 Chỉ khâu từ xơ Staple nhân tạo 60 2003 40 nhân tạo 5508 2002 Lụa (vải tơ) Chỉ khâu từ sợi filament 5401 Năm cắt giảm theo CEPT/AFTA Vải dệt kim, đan, móc (Nguồn: Báo cáo qui hoạch phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001- 2010, 2001) Phụ lục 4: Lộ trình cắt giảm thuế theo CEPT/AFTA sản phẩm may Thuế NK Mã HS Danh mục năm 2000 62 63 Riêng 6306 200 200 15 10 20 15 10 20 20 15 10 20 20 15 10 2002 2003 2004 50 20 20 50 20 Sản phẩm dệt sẵn khác 50 Vải chống thâm, buồm 30 (%) 61 Năm cắt giảm theo CEPT/AFTA Hàng may mặc sẵn dệt kim, móc Hàng may mặc sẵn dệt kim (Nguồn: Báo cáo qui hoạch phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2001- 2010, 2001) 117 Phụ lục 5: Chương trình cắt giảm thuế hàng may theo vịng đàm phán Uruguay Áp dụng với nước Trước UR Sau UR Tỷ lệ giảm (%) Canada 21,3 14,4 -32 EU 11,0 9,1 -17 Na Uy 18,1 10,6 -41 Mỹ 16,7 14,6 -41 Nhật 11,3 7,6 -33 Thụy Sỹ 8,0 5,2 -35 Tất nước phát triển 15,5 12,0 -22 (Nguồn: Textile Asia 2/1998) Phụ lục 6: Mức thuế cam kết bình qn theo nhóm ngành hàng Thuế suất cam kết thời điểm gia nhập WTO (%) Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cho WTO (%) Nông sản 25,2 21,0 Cá, sản phẩm cá 29,1 18,0 Dầu khí 36,8 36,6 Gỗ, giấy 14,6 10,5 Dệt may 13,7 13,7 Da, cao su 19,1 14,6 Kim loại 14,8 11,4 Hóa chất 11,1 6,9 Thiết bị vận tải 46,9 37,4 10 Máy móc thiết bị khí 9,2 7,3 11 Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5 12 Khống sản 16,1 14,1 13 Hàng chế tạo khác 12,9 10,2 Cả biểu thuế 17,2 13,4 Nhóm mặt hàng (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam tháng 11/2006) 118 Phụ lục 7: Cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng Cam kết với WTO TT Mặt hàng Thuế suất MFN (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) - Thịt bò 20 20 14 năm - Thịt lợn 30 30 15 năm - Sữa nguyên liệu 20 20 18 năm - Sữa thành phẩm 30 30 25 năm - Thịt chế biến 50 40 22 năm 39,3 34,4 25,3 3-5 năm - Bia 80 65 35 năm - Rượu 65 65 45-50 5- năm - Thuốc điếu 100 150 135 năm - Xì gà 100 150 100 năm - Thức ăn gia súc 10 10 năm 0-10 38,7 38,7 17,7 13 5-7 năm 40 32 năm 6,5 6,4 năm 22,3 20,7 15,1 năm - Tivi 50 40 25 năm - Điều hòa 50 40 25 năm - Máy giặt 40 38 25 năm Thời hạn thực Một số sản phẩm nơng nghiệp - Bánh kẹo (t/s bình quân) Thuế Thuế suất suất cuối gia nhập (%) (%) Một số sản phẩm công nghiệp - Xăng dầu (t/s bình quân) - Sắt thép (t/s bình quân) - Xi măng 40 - Phân hóa học (t/s bình quân) - Giấy (t/s bình quân) 119 - Dệt may (t/s bình quân) 37,3 13,7 13,7 Thực gia nhập (theo HĐ dệt may có với EU, US) 50 40 30 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng 90 90 52 12 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng, loại cầu 90 90 47 10 năm + Xe 2.500 cc, loại khác 90 90 70 năm + Loại không 100 80 50 10 năm + Loại khác, có t/s hành 80% 80 80 70 năm + Loại khác, có t/s hành 60% 60 60 50 năm 20,9 24,3 20,5 3-5 năm + Loại từ 800 cc trở lên 100 100 40 năm + Loại khác 100 95 70 năm - Giày dép - Xe Ơtơ - Xe tải - Phụ tùng ôtô - Xe máy (Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam tháng 11/2006) 120 Phụ lục 8: Các cam kết thực Hiệp định tự hố theo ngành Hiệp định tự hóa theo ngành Hiệp định công nghệ thông tin ITA- tham gia 100% Hiệp định hài hồ hố chất CH- tham gia 81% Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng CA- tham gia hầu hết Hiệp định dệt may TXTtham gia 100% Hiệp định thiết bị y tế MEtham gia 100% Số dòng thuế T/s MFN (%) T/s cam kết cuối (%) 330 5,2 1.300-1.600 6,8 4,4 89 4,2 2,6 1.170 37,2 13,2 81 2,6 (Nguồn: Theo thời báo Kinh tế Việt Nam tháng 11/2006) Hình ảnh Cơng ty dệt may Hịa Thọ 121 Trong làm việc Vinatex Đà Nẵng

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w