Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người ngàycàng đầy đủ thì nhu cầu của con người ngày càng cao Các quốc gia trên thếgiới đều cố gắng tạo cho dân cư nước mình một cuộc sống no đủ cả về vậtchất và tinh thần Các quốc gia cũng quan tâm đến nhau hơn cùng nhau giảiquyết các vấn đề kinh tế và xã hội Toàn cầu hoá trở thành một xu thế tất yếuđối với sự phát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển.Việt Nam cũng hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầuhoá và không ngừng đổi mới để theo kịp sự phát triển của loài người Từ khiViệt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề phát triển kinh tế ngày càngđược quan tâm Hàng hoá của chúng ta đã có mặt ở rất nhiều quốc gia trên thếgiới và cũng có nhiều nước biết đến Việt Nam như một điểm đến đầy hấpdẫn
Trong quá trình phát triển kinh tế đất nước ngành dệt may luôn đóng mộtvai trò quan trọng Đây là một trong bảy ngành xuất khẩu chủ lực của nước tagóp phần giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lớn lao động nhàn rỗimang về nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Ngành dệt may đã thể hiện đượclợi thế cạnh tranh của nước ta với một nguồn lao động trẻ dồi dào, giá nhâncông rẻ và chi phí sản xuất tương đối thấp Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuấtngành còn đặt ra mục tiêu phải mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá thịtrường, giải quyết được đầu vào và đầu ra cho sản phẩm Ngày nay khi ViệtNam đã là thành viên của WTO sẽ đem lại cho dệt may nhiều cơ hội mớinhưng ngành cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới Toàn ngành đang
nỗ lực hết sức mình để dệt may Việt Nam có thể cất cánh bay lên một tầm caomới
Trang 2Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) đã có hơn 20 năm công tácxuất khẩu dệt may ra thị trường thế giới, là một trong những con chim đầuđàn của tập đoàn dệt may Việt Nam.Trong những năm qua Công ty đã có rấtnhiều nỗ lực và cố gắng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ra thế giới Hiệnnay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều quốc gia lớn trên thế giới hàngnăm đem về nguồn thu ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Những thị trườnglớn của Công ty là Mỹ, Nhật, EU trong đó Mỹ là thị trường lớn nhất chiếm đaphần kim ngạch xuất khẩu của Công ty Năm 2006 kim ngạch xuất vào thịtrường Mỹ đạt 17.892.221,62 USD chiếm 45,33% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Công ty Nhận thấy đây là một thị trường đầy tiềm năng với Công tyDệt May Hà Nội nên em đã chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàngdệt may của Công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Mỹ” cho chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát về Công ty Dệt May Hà Nội
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt May HàNội sang thị trường Mỹ
Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệtmay Hà Nội sang thị trường Mỹ
Trang 3CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
1 Các giai đoạn phát triển
1.1 Lịch sử ra đời của công ty
Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) tiền thân là nhà máy sợi HàNội, được chính thức bàn giao và đi vào hoạt động ngày 21/11/1984 Ngày30/4/1991 theo QĐ-138-CNN-TCLĐ chuyển đổi tổ chức nhà máy sợi Hà Nộithành xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội Đến ngày 19/6/1995 theo QĐ-840-TCLĐ của Bộ công nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt may Hà Nội vàtheo QĐ-103-HĐQT ngày 28/2/2000 đã chính thức đổi tên thành công ty DệtMay Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế của công ty là HANOI TEXTILE ANDGARMENT COMPANY
Tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX
Trụ sở làm việc chính của công ty tại số 1 Mai Động Quận Hoàng Mai
Hà Nội, với tổng diện tích là 24ha
Hiện nay công ty bao gồm 11 nhà máy thành viên ở Hà Nội, Đông Mỹ,Vinh, Hà Đông với tổng cộng hơn 5000 nhân viên
1.2 Các giai đoạn phát triển
1.2.1 Thời kỳ đầu thành lập (1978-1984)
Ngày 7/4/1978 ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO IMPORTVIỆT NAM và hãng UNIONMATEX (cộng hoà liên bang đức)
Trang 4Đến tháng 9/1978 thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất đầutiên Tháng 2/1979 công trình được khởi công xây dựng Được sự giúp đỡ củacác chuyên gia Cộng Hoà Liên Bang Đức, Ý, Bỉ cùng sự tham gia của cáccông nhân xây dựng Việt Nam, sau một thời gian xây dựng đến ngày21/8/1984 lễ bàn giao được ký kết cắt băng khách thành nhà máy Dệt Sợi HàNội Nhà máy Sợi Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 21/11/1984.
Trong thời kỳ này nhà máy Dệt Sợi Hà Nội chủ yếu phục vụ nhu cầucho các nhà máy và công ty khác với sản phẩm chính là sợi Số cán bộ côngnhân viên bình quân trong năm là 1.732 người
1.2.2 Thời kỳ 1985-1994
Năm 1985 là năm đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới khi chuyển đổi
từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Thời kỳnày có không ít cơ sở kinh doanh gặp phải khó khăn nhưng ban lãnh đạo công
ty vẫn sáng suốt đề ra các mục tiêu liên quan đến sự phát triển và ổn định củacông ty Thời kỳ này tốc độ tăng trưởng sản lượng đạt 5.653 tấn sản phẩm cácloại sợi, đạt doanh thu 196 triệu đồng và giá trị sản xuất công nghiệp là 48triệu đồng, chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước là 31 triệu đồng, lợi nhuận thu về
Tháng 6 năm 1993 xí nghiệp xây dựng dây truyền dệt kim số 2 vàchính thức đưa vào hoạt động 3/1994
Trang 5Ngày 19/5/1994, khánh thành nhà máy Dệt Kim Trong năm 1994 nhàmáy không ngừng đổi mới công nghệ nâng cao trình độ cán bộ công nhânviên và cải tiến trang thiết bị máy móc, đã đưa năng suất tăng nhanh Cụ thểtrong năm này sản phẩm may dệt kim đã tăng tới 3.619 sản phẩm Nhưng bêncạnh đó sản phẩm vải dệt kim lại bị giảm sút mạnh chỉ còn 72,1 tấn, đạt tổngdoanh thu là 294.009 triệu đồng, lợi nhuận công ty 4.384 triệu đồng và nộpngân sách nhà nước là 35.693 triệu đồng.
Số cán bộ công nhân viên bình quân là 4.750 người/năm
1.2.3 giai đoạn 1995-2000
Tháng 1 năm 1995, khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ.Đến tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sát nhập thêmCông Ty Dệt Hà Đông
Ngày 19/6/1995 đổi tên xí nghiệp Liên Hợp Sợi-Dệt Kim Hà Nội thànhCông ty Dệt Hà Nội Ngày 2/9/1995 khánh thành thêm nhà máy may thêuĐông Mỹ Giai đoạn này công ty đẩy mạnh và đi sâu vào sản xuất các mặthàng truyền thống, mua sắm thêm thiết bị mới, thay đổi mẫu mã mặt hàng,nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng
Năm 1996 công ty mở thêm một dây truyền sản xuất sản phẩm khăn đạt5.194 chiếc/năm và tăng lên 9.994 chiếc trong năm 2000 góp phần đưa tổngdoanh thu của công ty lên 474.878 triệu đồng, lợi nhuận thu về là 2.298 triệuđồng và nộp ngân sách là 4.288 triệu đồng với giá trị sản xuất công nghiệp là498.376 triệu đồng Số cán bộ công nhân viên bình quân là 4.922 người/năm
Ngày 28/2/2000 đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt May
Hà Nội
1.2.4 Giai đoạn 2001-2005
Trang 6Đây là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong xu thế hội nhậpkinh tế quôc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinhdoanh.
Năm 2001 công ty nhập thêm dây truyền sản xuất vải DENIM Đây làmặt hàng khi mới đưa vào sản xuất đã thu hút được nhiều bạn hàng ký kếthợp đồng và năng suất không ngừng tăng cao Năm 2001 khi mới đưa vào sảnxuất năng suất mới chỉ đạt 4.766m2 nhưng đến năm 2004 đạt 10.850m2.Cũng trong năm này Công ty lắp đặt thêm dây truyền sản xuất mũ và dâytruyền may hàng Jeans
Tổng doanh thu năm 2004 của công ty là 967.020 triệu đồng, lợi nhuận
là 3.586 triệu đồng, nộp ngân sách nhà nước là 2.360 triệu đồng
Tổng giá trị đầu tư là 600 tỷ đồng
Số cán bộ công nhân viên bình quân là 5.500 người/năm
1.2.5 Từ 2005 đến nay
Hiện nay công ty đang tập trung cho việc triển khai thực hiện mô hình
“Công ty mẹ - Công ty con” và thực hiện cổ phần hoá các Công ty thành viên
Trải qua hơn 20 năm trưởng thành và phát triển công ty đã từng bướcvững chắc trên con đường CNH-HĐH của đất nước Sản phẩm dệt may HàNội đã từ lâu được ưa chuộng không chỉ ở trong nước mà còn cả trên thế giới
và ngày càng được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm bởi chất lượng tốt, mẫu
mã phong phú, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.Trong những năm gần đây sản phẩm của Công ty luôn được bình chọn là
“hàng Việt Nam chất lượng cao”, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO 9001-2000 và đạt giải “Sao vàng đất Việt” liên tục từ năm 2003đến nay
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2.1 Chức năng của công ty
Trang 7Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm cóchất lượng cao như các loại sợi, sản phẩm dệt kim, khăn bông,
Kinh doanh, xuất, nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hoá chất,thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may,
Công ty cũng thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ như: kinhdoanh kho vận, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, kháchsạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí
2.2 Nhiệm vụ của công ty
Trong thời kỳ bao cấp công ty chủ yếu phục vụ nhu cầu cho các nhà máy
và công ty khác trong ngành với sản phẩm chính là sợi Nhiệm vụ của công tylúc này là:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hướng dẫn của Bộ
Nhận nguyên vật liệu được phân phối và sản xuất theo đúng kế hoạch đãđịnh trước của Bộ
Xuất bán cho các đơn vị khác trong ngành theo kế hoạch của Bộ
Sau khi chuyển sang cơ chế thị trường công ty được quyền chủ động hơntrong sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý thay đổi, phong cách làm việc củaCông ty cũng thay đổi và nhiệm vụ của Công ty lúc này cũng thay đổi:
Phải tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt để khách hàng chấp nhận sảnphẩm của Công ty
Phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng từ đó tìm cách sản xuất và cải tiếnđáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Không ngừng mở rộng thị trường trong và ngoài nước
Duy trì và đáp ứng đầy đủ công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viêntoàn công ty
Luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết giảm chi phí, hạ giáthành, tăng doanh thu
Trang 8Xây dựng và quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002, hướng đến mục tiêuxây dựng theo tiêu chuẩn SA 8000.
Trang 93 Cơ cấu tổ chức
Để tạo ra sự năng động trong sản xuất kinh doanh Công ty đã khôngngừng tổ chức xắp xếp lại bộ máy tổ chức quản lý và xác định rõ chức năng,nhiệm vụ, trách nhiệm của các phòng ban và bộ phận trực thuộc Hiện nay bộmáy tổ chức của công ty Dệt May Hà Nội bao gồm:
Ban lãnh đạo
Các phòng ban
Các nhà máy thành viên
3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Trang 10Giám đốc điều hành Dệt Nhuộm
Giám đôc Điều hành TTNĐ kiêm Giám đốc
HANOSIMEX- DMG
Giám đốc Điều hành công tác XNK
Giám đốc Điều hành Quản trị NNL & Hành Chính
Phòng Kế
hoạch thị
trường
Phòng Kỹ thuật Đầu Tư
Phòng Kế toán tài chính xuất nhập Phòng
khẩu
Phòng Tổ chức hành chính Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ và an toàn
VINATEX
Hải Phòng
Phòng Thương Mại
Nhà máy Dệt DeNim
Nhà máy Sợi
Phòng Đời sống
TPHCM
Nhà máy
May 3
HDT
Quản lý Vốn của HANOSIMEX tại các công ty CP thông qua người đại diện
Trang 113.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận trực thuộc
3.2.1 Cơ quan tổng giám đốc
3.2.1.1 Tổng giám đốc công ty
Chức năng:
Điều hành mọi hoạt động của Công ty
Nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm, dự án đầu
tư mới và đầu tư chiều sâu, dự án hợp tác và đầu tư nước ngoài, dự ánliên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, các hợp đồng kinh tế có giá trịlớn
Báo cáo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chínhtổng hợp, bảng cân đối tài sản của công ty theo quy định của Nhà nước
Chịu trách nhiệm cao nhất trước khách hàng về chất lượng sản phẩm
Phê duyệt các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá, vật tư, thiết bị, danhsách nhà phụ thầu, các biện pháp xử lý khiếu nại
Trang 12Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất và môi trường thuộc lĩnhvực may và Trung tâm Đào tạo công nhân may.
Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật:
Nhiệm vụ điều hành hệ thống chất lượng:
Nhiệm vụ điều hành hệ thống trách nhiệm xã hội:
Nhiệm vụ đại diện phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần May Đông
Chức năng:
Quản lý điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trườngthuộc lĩnh vực Dệt Nhuộm, hoạt động của Trung tâm Cơ khí Tự độnghoá
Nhiệm vụ:
Chỉ đạo hoạt động của nhà máy Dệt Denim, Trung tâm Dệt kim PhốNối
Chỉ đạo hoạt động của Trung tâm Cơ khí Tự động hoá
Chỉ đạo công tác đào tạo công nhân kỹ thuật
Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến Hệthống quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội
Trang 13Đại diện phần vốn Nhà nước tại công ty Cổ Phần Dệt Hà ĐôngHANOSIMEX, phần vốn của HANOSIMEX tại Công ty Cổ phần DệtMay Huế.
Chỉ đạo hợp tác sản xuất Sợi tại công ty TNHH Dệt Sợi Ý – Việt
Chỉ đạo công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến Hệ thốngquản lý chất lượng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội
Đại diện phần Vốn Nhà nước kiêm Giám đốc tại Công ty Cổ phần Dệtmay Hoàng Thị Loan
Trang 14Chỉ đạo công tác lao động, tiền lương, chế độ chính sách, bảo vệ quânsự.
Chỉ đạo công tác hành chính, đời sống, y tế, Dân số-KHHGĐ, văn thể,nếp sống văn hoá và phòng chống tệ nạn xã hội
Chỉ đạo công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến Hệ thốngquản lý chất lượng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội
Chỉ đạo công tác hải quan, hoàn thuế xuất nhập khẩu
Chỉ đạo công tác vận tải, thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu
Chỉ đạo công tác Hợp tác quốc tế
Chỉ đạo công tác quản lý kho tàng, thị trường nội bộ Công ty, mẫu thờitrang, sản xuất đơn hàng may nội địa
Chỉ đạo công tác Hội chợ triển lãm, thương hiệu sản phẩm
Chỉ đạo hoạt động của chi nhánh công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến Hệthống quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội
Quyền hạn:
Trang 15Điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, phápluật Nhà nước về lĩnh vực được phân công.
Có quyền giao nhiệm vụ cho những người giúp việc cho mình
3.2.1.7 Giám đốc điều hành tiêu thụ nội địa
Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp
Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến Hệthống quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm xã hội
Đại diện phần vốn Nhà nước kiêm giám đốc tại công ty Cổ phần MayĐông Mỹ HANOSOMEX
Công tác phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới bán hàng
Kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm may dệt kim, bò nội địa
Trang 16Công tác quảng cáo, hội chợ, giới thiệu thương hiệu sản phẩm của côngty.
Công tác giao dịch, thực hiện các kế hoạch đặt hàng, bán hàng, hợpđồng đại lý, hợp đồng mua bán, giải quyết bán hàng tồn kho
Chỉ đạo triển khai, áp dụng thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO
Tổ chức tiếp nhận các đơn hàng của khách hàng Dệt May xuất khẩu nộiđịa
3.2.2.3 Phòng xuất nhập khẩu
Chức năng:
Tham mưu cho Tông Giám đốc về công tác xuất – nhập khẩu
Nhiệm vụ:
Trang 17Điều hành toàn bộ hoạt động của phòng theo qui chế của Công ty, theoluật pháp hiện hành và chức năng – nhiệm vụ được giao Phụ trách trựctiếp những công việc sau:
Công tác hành chính: tổ chức tiền lương, khen thưởng, quản lý tài liệugửi đi, đến
Công tác xuất khẩu: Xuất khẩu sản phẩm may dệt kim, hoàn thuế cácđơn hàng sản xuất xuất khẩu, thanh toán các hợp đồng gia công
Công tác nhập khẩu: Nhập khẩu nguyên liệu, bông xơ, các dự án đầu tư
có liên quan đến công việc của phòng, cân đối tiến độ thanh toán chung
Nhiệm vụ:
Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu quản lý kinh tế tài chính củadoanh nghiệp
Tổ chức quản lý hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ghichép tính toán, phản ánh chính xác trung thực kịp thời đầy đủ toàn bộ tàisản và các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Ký các sổ kế toán, báocáo kế toán và chịu trách nhiệm về tính xác thực, trung thực kịp thời đầy
đủ của số liệu kế toán
3.2.2.5 Phòng Kỹ thuật đầu tư
Chức năng:
Trang 18Tham mưu cho tổng giám đốc về công tác khoa học kỹ thuật đầu tư xâydưng cơ bản, kỹ thuật an toàn lao động, định mức kinh tế kỹ thuật, lĩnhvực tin học và mạng máy tính toàn công ty.
Xây dựng chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu
tư mua sắm sửa chữa thiết bị, phụ tùng
Giải quyết khiếu nại của khách hàng thuộc phạm vi công nghệ sảnxuất
3.2.2.6 Phòng Tổ chức hành chính
Chức năng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo đổimới doanh nghiệp, chế độ chính sách hành chính phục vụ bảo vệ quânsự
Nhiệm vụ:
Xây dựng các mô hình tổ chức trực thuộc công ty
Tham mưu công tác đổi mới tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp
Tuyển chọn, bố trí, xắp xếp, điều chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, miễnnhiệm cán bộ
Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên
Trang 19Quản lý hồ sơ cán bộ và hồ sơ đào tạo của cán bộ quản lý theo phâncấp.
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe trong lao động và trong sinh hoạt
Thực hiện tốt công tác vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường
Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho cán bộ côngnhân viên toàn công ty
Giải quyết cấp cứu tại chỗ cho cán bộ công nhân viên trong công ty
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ nhân viên trong công ty.3.2.2.9 Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chức năng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác chất lượng trong toàn công
ty bao gồm: chất lượng các loại nguyên liệu đầu vào, chất lượng bán chếphẩm và thành phẩm của công ty
Nhiệm vụ:
Quản lý giám sát hoạt động của hệ thống chất lượng trong toàn công ty
Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết luận chất lượng làm thủ tụcchứng nhận hàng hoá nguyên liệu nhập về công ty
Trang 20Tổ chức quản lý máy móc thiết bị dụng cụ thí nghiệm và kiểm tra chấtlượng sản phẩm của trung tâm.
Tổ chức quản lý công tác tổ hợp chất lượng, phân tích nguyên nhân gâylỗi thông báo đến các đơn vị tìm biện pháp khắc phục
4 Những đặc điểm cơ bản về hoạt động kinh doanh của Công ty
4.1 Ngành nghề: Dệt May
4.2 Ngành nghề kinh doanh:
Chuyên sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu hàng Dệt May gồm: Cácloại nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vảidenim và các sản phẩm may mặc từ dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụtùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêudùng khác
Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhàhàng, khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí
4.3 Lĩnh vực hoạt động:
Chuyên sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm có chất lượng cao như:Sợi Cotton, Sợi Pe, Sợi Peco, Các loại vải dệt thun, vải Denim và các sảnphẩm may mặc dệt thoi, các loại khăn bông cùng các hoạt động thương mạidịch vụ khác
4.4 Quy trình công nghệ: Những tiến bộ khoa học đã được áp dụng trongcông nghệ sản xuất:
Trang 21Các máy ghép đều trang bị hệ thống làm đều tự độngAutoleveler.
Các máy ống tự động được trang bị hệ thống cắt lọc điện tửhiện đại cho sợi chất lượng cao
Sản xuất các mặt hàng sợi đa dạng như: cotton, các loại sợihoá học, và nguyên liệu trộn cotton và xơ hoá học với tỷ lệpha trộn theo ý muốn, đạt chất lượng sản phẩm tốt nhất
Sản xuất được các loại sợi Slub, sợi bọc chun, sợi Texture đểdệt các mặt hàng vải co giãn thời trang
Lĩnh vực dệt vải Denim:
Dây truyền dệt vải Denim là dây chuyền hiện đại được đầu tư đồng bộ
từ công đoạn: Mắc – Nhuộm – Hồ - Dệt – Hoàn tất với các ưu điểm vượt trội
Lĩnh vực Dệt kim:
Dây truyền Dệt – Nhuộm – Hoàn tất vải dệt kim được đầu tưcác thiết bị đồng bộ hiện đại của Đức, Italia, Nhật Bản, ĐàiLoan, Hàn Quốc,
Năm 2005 Công ty đầu tư thêm dây truyền mới:
Dệt, nhuộm, cào, chải, xén lông, tạo hạt: Sản xuất vải càobông, vải nỉ cào 1 mặt và 2 mặt
Các máy dệt Single Jacquard có cơ cấu cấp nhiều đầu sợi mầu
tự động, tạo hoa văn được thiết kế trên máy tính
Trang 22Lĩnh vực May:
Áp dụng công nghệ tiên tiến như: Thiết kế, giác sơ đồ mặtbằng trên máy vi tính với Hệ thống phần mềm thiết kếACCUMARK của hãng GERBER Technology – Mỹ
Công ty luôn chú ý đào tạo nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên
để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao Là một công ty lớn của tập đoàn dệt mayViệt Nam nên số cán bộ công nhân viên trong công ty cũng rất lớn (hơn 5500người)
7 Thị trường:
Những năm 1993-1997, xuất khẩu sang Nhật chiếm ưu thế nhưng từ năm
2002 đến nay công ty đã mở rộng thị trường sang các nước Mỹ, EU trong đó
Mỹ đã trở thành thị trường chính chiếm trên 60% kim ngạch xuất nhập khẩucủa công ty
8 Quan hệ quốc tế:
Trang 23Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, sản phẩm của công ty đã xuất đinhiều nơi trên thế giới do đó các quốc gia, có quan hệ với HANOSIMEXcũng ngày càng tăng với nhiều thị trường lớn như: Mỹ, Nhật, Canada, Anh,Đức, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, các nước Asean, Bên cạnh đó là nhiều công
ty nước ngoài có quan hệ làm ăn với HANOSIMEX như: EXPRESS LTD,GAP.INC, SUPREME, PACIFIC GARMENT, SAMSUNG, SUNG WON,
9.4 Nhà máy Dệt vải Denim:
II KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI GIAN QUA
1 Kết quả kinh doanh chung
Trong những năm qua sản phẩm của HANOSIMEX đã được bình chọn
là hàng Việt Nam chất lượng cao (1999-2005), thương hiệu nổi tiếng, cúpvàng nhãn hiệu và thương hiệu, Sao vàng đất Việt (2003-2005) Trong nhữngnăm qua công ty không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề cho cán
bộ công nhân viên, làm tăng uy tín trên thị trường trong và ngoài nước, quy
mô sản xuất mở rộng, doanh thu năm sau cao hơn năm trước Trong hơn 20năm xây dựng và phát triển, công ty Dệt May Hà Nội luôn đảm bảo mức tăngtrưởng hơn 20%/năm Điểm qua những ngày đầu đến nay để thấy được bướcphát triển mạnh mẽ của HANOSIMEX Doanh thu năm 1985 mới đạt 200triệu đồng thì đến năm 2004 đã đạt tới 970 tỉ đồng Năm 1990, nhà nước giaocho công ty nguồn vốn 161 tỉ đồng, đến nay giá trị tài sản của công ty đã đạtgần 700 tỉ đồng Năm 2004 giá trị tổng sản lượng công ty đạt 940 tỉ đồng,
Trang 24tăng 18,5% so với năm 2003 và lợi nhuận tăng gần 3,5 lần so với kế hoạchnăm và tăng hơn 3 lần so với năm 2003 Từng thời kỳ công ty đã thực hiệntrương trình đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất, đầu tư mở rộng để
đa dạng hoá sản phẩm Tổng giá trị đầu tư trong những năm qua đạt trên 600
tỉ đồng, 100% dự án của công ty đưa vào hoạt động đều phát huy hiệu quả tạonăng lực sản xuất mới cho công ty Sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thịtrường trong và ngoài nước, vị thế của công ty ngày càng được khẳng định.Kết quả sản xuất kinh doanh 10 năm gần đây chứng tỏ bước tiến vượt bậc củaHANOSIMEX Giá trị tổng sản lượng tăng gấp 8 lần, doanh thu tăng 2,95 lần,xuất khẩu tăng 3,55 lần, thu nhập bình quân của người lao động tăng 2,4 lần.Sản lượng sợi và sản phẩm dệt kim tăng gấp đôi, khăn bông các loại tăng 1,24lần, vải Denim sau 3 năm sản xuất tăng gấp 3 lần Mười năm qua công ty đãđầu tư trên 544 tỉ đồng, mua sắm các thiết bị hiện đại của ngành Dệt May thếgiới như: dây chuyền chải thô CX-400 của Ý, máy ghép của Thụy Sĩ, máy dệtkim Rib và Single cấp 24, máy dệt kiếm của Bỉ Khâu may đầu tư gần 500máy dệt Hà Đông được mở rộng, tăng thêm 400 tấn khăn/năm
Bảng: Doanh thu của công ty qua một số năm gần đây
n v : tri u ng Đơn vị: triệu đồng ị: triệu đồng ệu đồng đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường)
2 Hoạt động xuất khẩu
2.1 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường
Trước những năm 1990 hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu hướngsang các thị trường Liên Xô và Đông Âu theo hình thức nghị định thư Saukhi chế độ XHCN ở các nước này sụp đổ thì việc xuất khẩu của Công ty đãgặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên sau khi hiệp định buôn bán về hàng dệtmay giữa Việt Nam và EU được ký kết vào 15/03/1993, kim ngạch xuất khẩu
Trang 25hàng dệt may của Công ty đã tăng lên rõ rệt Từ đó đến nay EU trở thành mộtthị trường lớn lâu bên của Công ty Sau khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ
có hiệu lực thì hàng dệt may trở thành một trong những thế mạnh mà Công ty
có thể xuất sang Mỹ Hiện nay Mỹ là thị trường tiềm năng nhất của Công tyDệt May Hà Nội nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường chính
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu – Phòng xuất nhập khẩu)
Dựa vào bảng trên ta thấy 5 thị trường lớn của công ty là: Nhật, ĐàiLoan, Hàn Quốc, Anh, Mỹ Kim ngạch xuất khẩu vào hai thị trường Nhật,Anh luôn tăng đều qua các năm, điều này cho thấy sản phẩm của công ty ngàycàng được ưa chuộng và tín nhiệm ở hai thị trường này Hai thị trường ĐàiLoan và Mỹ kim ngạch xuất khẩu lúc tăng lúc giảm nhưng luôn ở mức cao,đặc biệt là thị trường Mỹ trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu luônđứng hàng đầu, vượt xa các thị trường khác Đây là những thị trường truyềnthống và lâu năm của công ty Hiện nay kim ngạch xuất khẩu vào thị trường
Mỹ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đặc biệt sau khi hiệp định thương mại songphương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở đường cho ngành dệt may nóichung và Công ty Dệt May Hà Nội nói riêng thâm nhập vào thị trường đầytiềm năng này
2.2 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng
Trước đây sợi là sản phẩm chủ yếu của Công ty bởi tiền thân của Công
ty là nhà máy sợi Hà Nội Trong những năm gần đây ngoài các sản phẩm sợi
Trang 26Công ty còn sản xuất các sản phẩm Dệt kim, Khăn bông, Vải Denim và sảnphẩm Denim, các loại quần áo cho người lớn và trẻ em Để đáp ứng nhu cầuthị trường sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú, đa dạng về mẫu mã
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu – Phòng xuất nhập khẩu)
Qua bảng trên ta thấy số mặt hàng xuât khẩu của Công ty khá đa dạng vàphong phú trong đó sản phẩm mũi nhọn là sản phẩm dệt kim, tiếp theo là sợi
và khăn bông các loại Năm 2001 Công ty mới khánh thành nhà máy Denim,lắp đặt thêm dây truyền sản xuất mũ và dây truyền may hàng Jeans nên việcxuất khẩu mũ, vải Denim cũng như sản phẩm Denim chưa đáng kể Trong đó
mũ năm 2003 xuất khẩu được 161.048,52 USD nhưng sau đó 3 năm liềnCông ty không xuất được một sản phẩm nào còn vải Denim mất một năm mớilấy lại được thị trường Điều này cho thấy việc cho ra sản phẩm mới thâmnhập thị trường còn nhiều khó khăn bởi mẫu mã chủng loại chưa phong phú
và cũng cho thấy khâu thiết kế còn yếu chưa thể sánh được với sản phẩm củacác hãng tên tuổi khác trên thế giới Trong tương lai Công ty vẫn tiếp tục pháthuy thế mạnh là sản phẩm Dệt kim đồng thời cải tiến mẫu mã, chủng loại củamột số mặt hàng thời trang khác
Trang 273 Hoạt động nhập khẩu
Trong quá trình hoạt động của mình hoạt động xuât – nhập khẩu là mộthoạt động rất quan trọng của Công ty Công ty thường xuyên nhập khẩu cácloại nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất như: bông, xơ, sợi, hoá chất, thuốcnhuộm, Hầu hết những nguyên phụ liệu nhập khẩu đều là đầu vào quantrọng cho sản xuất vì vậy nhập khẩu có đủ, ổn định, chất lượng thì xuất khẩumới tốt
Bảng: Kim ngạch nhập khẩu qua các năm
n v tính: USD
Đơn vị: triệu đồng ị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo nhập khẩu – Phòng XNK)
Bảng trên cho thấy kim ngạch nhập khẩu của Công ty trong những nămqua luôn tăng chứng tỏ hoạt động nhập khẩu ngày một phát triển và trở nênrất quan trọng Mặc dù Công ty đã cố gắng tự sản xuất các nguyên phụ liệucho sản xuất như sợi, vải các loại nhưng kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng phầnnào chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang rất phát triển
và nhu cầu đầu vào cho sản xuất là rất cao
Trang 28Bảng: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng
n v tính: USD Đơn vị: triệu đồng ị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo nhập khẩu – Phòng XNk)
Trong số các nguyên phụ liệu phải nhập khẩu thì bông xơ tự nhiên vẫn làmặt hàng được Công ty nhập khẩu nhiều nhất khoảng trên 25% tổng kimngạch nhập khẩu Mặt hàng được nhập khẩu ít nhất là sợi các loại và duy nhấtnăm 2006 Công ty không phải nhập một loại sợi nào chứng tỏ Công ty đãphần nào tự sản xuất được sợi phục phụ sản xuất
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
Trang 29I ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG MỸ
1 Tổng quan nền kinh tế Mỹ
Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân
280 triệu (năm 2000) Với diện tích đứng thứ 4 thế giới và đông dân thứ 3 thếgiới nên có thể nói Mỹ là thị trường riêng lẻ lớn nhất thế giới Mỹ lại là nướctham gia và giữ vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc tế quan trọngnhư: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngânhàng thế giới (WB), là thành viên lớn nhất của khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ (NAFTA), Hiện nay Hoa Kỳ cũng là thị trường xuất khẩu quan trọngnhất của các nước ASEAN chính vì vậy việc tìm hiểu về nền kinh tế Mỹ và hệthống luật pháp của Mỹ là yếu tố tiên quyết cho chiến lược thâm nhập thịtrường Mỹ
Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thịtrường Với vị thế to lớn của mình trên thế giới Mỹ thống trị thế giới với hơn
24 nước gắn trực tiếp các đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nước neo giávào đồng USD, các nước còn lại vẫn dựa vào sự biến động của đồng USD đểđịnh giá đồng tiền của nước mình Mỹ là môi trường thuận lợi cho đầu tưnước ngoài cũng là nơi đầu tư ra nước ngoài hàng đầu thế giới Có thể nóimọi sự biến động của nền kinh tế Mỹ đều ảnh hưởng lớn đến sự biến độngcủa nền kinh tế thế giới Và chắc chắn rằng trong hiện tại và cả trong nhữngthập kỷ tới Mỹ vẫn tiếp tục là nền kinh tế mạnh nhất, có ảnh hưởng lớn đếnnền kinh tế toàn cầu
Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phânlập, quyền lập pháp tối cao được quốc hội thực hiện thông qua Thượng nghịviện và Hạ nghị viện Hệ thống luật pháp của Mỹ được phân thành hai cấp đó
là các bang và trung ương Mỗi bang lại là một đơn vị độc lập có quyền tự
Trang 30quyết và hệ thống luật pháp riêng Một đặc điểm lớn trong chính sách đốingoại của Mỹ là thường hay sử dụng chính sách cấm vận và trừng phạt kinh tế
để đạt được mục đích của mình, điều này khiến cho nhiều người dân vô tộiphải chịu cảnh bần hàn
Hệ thống luật pháp của Mỹ là khá chặt chẽ, chi tiết và phức tạp Đâyđược coi là vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ Muốn đặt chân vào thị trường
Mỹ trước hết phải hiểu biết về luật pháp Mỹ Một vấn đề cần lưu ý mà cácdoanh nghiệp Việt Nam hay mắc phải về luật pháp của Mỹ đó là Luật thuế bùgiá và Luật thuế chống bán phá giá Đây được coi là hai đạo luật phổ biếnnhất bảo hộ các ngành công nghiệp của Mỹ chống lại hàng nhập khẩu Điềulợi hại của hai đạo luật này là nó quy định phần thuế bổ sung sẽ được ấn địnhđối với hàng nhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là được trao đổi không côngbằng
Hoa Kỳ cũng là một nước có nền văn hoá đa dạng gồm nhiều cộng đồngngười Các cộng đồng người này đã đem vào Hoa Kỳ những phong tục tậpquán, ngôn ngữ và đức tin riêng của họ Do đó nền văn hoá Mỹ phong phú, đadạng và phức tạp Từ bao đời nay chủ nghĩa thực dụng vẫn là nét tiêu biểu củavăn hoá Mỹ và lối sống Mỹ Người Mỹ coi trọng sự chính xác, cách làm việccẩn thận, tỉ mỉ và khoa học vì vậy họ đánh giá đối tác dựa vào hiệu quả vànăng suất làm việc, coi trọng trình độ chuyên môn và khả năng cá nhân Tôngiáo chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người Mỹbởi Mỹ có 219 tôn giáo lớn nhỏ nhưng chỉ có 3 tôn giáo chính là Kito giáochiếm 40%, Thiên chúa giáo chiếm 30%, Do thái giáo 3,2% Tuy đa số dân sốtheo đạo nhưng tôn giáo ở Mỹ không được coi trọng bằng chủ nghĩa cá nhân.Người Mỹ coi trọng sự tự do cá nhân và dân chủ vì vậy các doanh nghiệp ítkhi gặp trở ngại nào do yếu tố tín ngưỡng hay tôn giáo khi muốn xâm nhập thịtrường Mỹ, không như một số thị trường khác
Trang 312 Đặc điểm thị trường hàng dệt may Mỹ
2.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may tại Mỹ
Công nghiệp sản xuất hàng dệt may giữ một vị trí quan trọng trong nềnkinh tế Mỹ Đây là ngành có trình độ công nghệ kỹ thuật tiên tiến do luônđược đầu tư máy móc hiện đại Ngành đã đạt đến trình độ phân hoá cao thoátkhỏi tình trạng tập trung nhiều lao động Các doanh nghiệp dệt may của Mỹchủ yếu hoạt động theo quy mô lớn Đặc biệt đồ lót và jean là thế mạnh của
Mỹ, rất nhiều Công ty của Mỹ thành công trong lĩnh vực này, đạt đượcthương hiệu quốc tế và điều hành cả một thị trường lớn Các hãng thời trangcao cấp của Mỹ luôn được đánh giá cao tại nhiều nước trên thế giới Lợi thếcạnh tranh của các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ là: nhãn hiệu, chất lượng vàđáp ứng nhanh
Ngành dệt may Mỹ hiện tại đang tập trung vào các loại vải cao cấp vàbán với giá cao hơn Các sản phẩm vải cho may mặc đang bị giảm bớt và ítđược sản xuất ở Mỹ Trong khi đó ngày càng nhiều nhà bán lẻ Mỹ chọn cácmặt hàng kém chất lượng hơn được nhập từ nước ngoài với giá rẻ để kinhdoanh do hàng trong nước trở nên quá đắt Đây là một điều thuận lợi cho cácnước xuất khẩu dệt may vào Mỹ
2.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ
Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Các mặthàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ cũng rất đa dạng và phong phú, chủ yếu làhàng may mặc đơn giản tiện dụng Hầu hết các nước xuất khẩu dệt may đềucoi Mỹ là một thị trường hấp dẫn đầy tiềm năng Năm 2000 kim ngạch nhậpkhẩu dệt may của Mỹ đạt 72,846 tỷ USD đứng đầu thế giới, kế tiếp là EU với62,076 tỷ USD, đứng thứ ba là Nhật Bản với 25,484 tỷ USD và đứng thứ tư làCanada với kim ngạch nhập khẩu đạt 8,108 tỷ USD Năm 2001 kim ngạchnhập khẩu dệt may vào Mỹ giảm còn 70,239 tỷ USD nhưng vẫn dẫn đầu thế
Trang 32giới Trong khi đó năm 2001 Việt Nam mới chỉ xuất sang Mỹ được 30,247triệu USD và năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt 1.541,470 triệuUSD Thị trường dệt may Mỹ từ lâu đã được chia phần nhập khẩu Nếu tínhbằng sản lượng xuất khẩu năm 2005 qui đổi ra m2 thì các nước xuất khẩu lớnvào Mỹ là Trung Quốc (chiếm 26% thị phần), Ấn Độ (5% thị phần), Pakixtan(4,5% thị phần) còn Việt Nam chỉ chiếm 3,7% thị phần Như vậy có thểthấy dung lượng và nhu cầu hàng dệt may ở Mỹ là rất lớn.
Bảng: 10 mặt hàng may mặc nhập khẩu lớn nhất vào Mỹ năm 2002
Đơn vị tính: triệu USD
(Nguồn: Bộ thương mại Mỹ)
Những sản phẩm nhập khẩu chính của Mỹ là: Sợi, Vải, Hàng may mặc,sản phẩm trang trí nội thất
Hàng may mặc: Đây là mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trongtổng hàng nhập khẩu vào Mỹ Hiện nay mặt hàng này chiếm 49% nhưng lạichiếm 80% tổng giá trị nhập khẩu
Vải: Vải chiếm 21% trong tổng hàng nhập khẩu của Mỹ nhưng giá trị chỉchiếm 7,6% Canada là nhà cung cấp vải hàng đầu cho Mỹ, bên cạnh đó cònnhiều nhà cung cấp lớn khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Ý, Mêhicô, TrungQuốc, Hồng Kông,
Trang 33Sợi: Đây là mặt hàng có mức tăng trưởng nhậpkhẩu khá cao vào Mỹtrong thời gian gần đây Sợi chiếm 9% về số lượng và chiếm 2% về giá trịnhưng lại là nguồn đầu vào quan trọng của ngành.
Sản phẩm trang trí nội thất: Mặt hàng này chiếm 19,25% trong tổng sốlượng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ và chiếm 10,25% về giá trị Tronglĩnh vực này Trung Quốc là nhà cung cấp lớn nhất tiếp theo đó là Ấn Độ,Pakixtan, Mêhicô,
2.3 Tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ
Cùng với EU và Nhật Bản, Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ hàng dệt maylớn nhất thế giới với mức tăng trưởng hàng năm đạt 5,9% Đây quả là một tỷ
lệ rất đối với một thị trường rộng lớn như Mỹ Năm 2000 người Mỹ đã chi tới
251 tỷ USD cho hàng may mặc và con số này vẫn tiếp tục tăng trong nhữngnăm tiếp theo
Người tiêu dùng Mỹ hiện nay ngày càng có xu hướng mặc quần áo theophong cách tự do hơn Những loại sản phẩm như: quần áo thể thao, áo thun,
sơ mi ngắn tay, đang được ưa chuộng hơn những loại quần áo có tính cổđiển
Cơ cấu dân số tại Mỹ cũng ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ hàng dệtmay Số lượng người trên 65 tuổi đang gia tăng và đây là một dấu hiệu tốt vớicác nhà sản xuất hàng may mặc đơn giản vì lứa tuổi này họ ít quan tâm đếnthời trang mà chú ý nhiều đến sự thoải mái, tiện dụng Bên cạnh đó thanhthiếu niên là lực lượng tiêu dùng lớn ở Mỹ vì họ có thu nhập cao hơn và quantrọng là tỷ lệ dành cho mua sắm của họ rất lớn Nhóm người này rất chú trọngtới thời trang, nhãn hiệu; điều này rất thuận lợi đối với các công ty có tên tuổi
và cũng là cơ hội để các công ty tiếp thị thương hiệu của mình
II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
Trang 341 Quy trình xuất khẩu
Bước 1: Xem xét ký kết hợp đồng
Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng: Nhân viên theo dõi đơn hàng phòngXNK tiếp nhận yêu cầu của khách hàng qua fax, thư điện tử, điện thoại,bưu điện, gặp gỡ trực tiếp ghi vào “Sổ tiếp nhận thông tin hỏi hàng”
Xem xét yêu cầu khách hàng: Đối với các mã hàng mới, các phòng chứcnăng xem xét yêu cầu khách hàng và trình tổng giám đốc phê duyệt Đốivới các mã hàng lặp lại; phòng KHTT xem xét về thời hạn giao hàng,phòng XNK xem xét về thời hạn giao nguyên phụ liệu đảm bảo đáp ứngkịp thời cho sản xuất, phòng XNK tình toán lại giá (nếu cần) trình Tổnggiám đốc phê duyệt Nếu giá không đổi trình Tổng giám đốc phê duyệttrên BC (Buyer Confirmation)
Chào hàng: Nếu đáp ứng yêu cầu của khách hàng, phòng XNK gửi bảnchào hàng cho khách hàng Liên hệ với khách hàng để có phản hồi củakhách hàng về bản chào Trình duyệt về giá nếu khách hàng có phản hồi vềgiá
Đàm phán và ký kết hợp đồng:
Nếu khách hàng chấp nhận bản chào hàng thì hai bên tiến hành ký kếthợp đồng Hợp đồng được lập theo thoả thuận của các bên phù hợp vớipháp lệnh hợp đồng kinh tế của nhà nước và luật quốc tế Hợp đồng muabán gồm tối thiểu những khoản sau:
Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngânhàng giao dịch của các bên; họ tên người đại diện, người đứng tênđăng ký kinh doanh
Tên hàng, số lượng, đơn giá, trị giá (đối với hợp đồng gia công cần cóđơn giá, trị giá gia công và FOB)
Trang 35Chất lượng, tiêu chuẩn, quy cách hàng hoá Khách hàng yêu cầu chặtchẽ về độ co, độ bền màu và yêu cầu có biên bản kiểm tra của phòngthí nghiệm Ngoài ra khách còn yêu cầu gửi mẫu vải và shade band.
Điều kiện giao hàng: FOB Hải Phòng, Nội bài, Ex Work
Thời hạn giao hàng: Kiểm tra ngày giao hàng của khách với phòngKHTT
Phương thức thanh toán: L/C, A/S
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
Các biên bản đảm bảo thực hiện hợp đồng
Các điều kiện khác theo thoả thuận giữa hai bên
Hợp đồng do cán bộ phụ trách đơn hàng công ty lập Hợp đồng phải baogồm ký mã hiệu của nhân viên đó in ở góc cuối của bản hợp đồng
Trong trường hợp thanh toán bằng L/C: Sau khi nhận được L/C từ ngânhàng phải đọc toàn bộ L/C và kiểm tra kỹ nội dung L/C Yêu cầu có L/C
1 thán trước khi giao hàng
Trang 36an toàn cho tiến độ giao hàng của khách đề nghị thông báo sớm hơn ít nhất
10 ngày so với hạn yêu cầu giao hàng trên BC của khách
Yêu cầu các đơn vị liên quan gửi các loại phụ liệu cho khách xác nhận vàthông báo cho các đơn vị liên quan khi mẫu này đã được khách xác nhậntrước khi sản xuất đại trà
Thông báo cho khách trọng lượng, khối lượng trước khi xuất hàng 15 ngày
Trong quá trình sản xuất nhà máy có thể có những vướng mắc, yêu cầu nhàmáy tập hợp tất cả các vướng mắc để hỏi khách hàng một lần
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có vấn đề phát sinh báo cáo lãnhđạo xin hướng giải quyết
Bước 3: Nhập nguyên phụ liệu
Lựa chọn nhà cung ứng: Nhà cung cấp do khách hàng chỉ định
Hỏi hàng:
Dựa vào nhu cầu của nhà máy, gửi thông tin mua hàng đến nhà cungứng được chỉ định Trong trường hợp đơn hàng gấp, phòng XNK tự tínhtoán các loại phụ liệu có đơn vị tính là chiếc
Thông tin hỏi hàng phải chính xác theo nhu cầu của đơn vị đặt hàng, cầnđối chiếu với hợp đồng, tài liệu kỹ thuật của đơn hàng xuất khẩu, ngoài
ra thư hỏi hàng cần phải được CC cho nhân viên theo dõi đơn hàng
Nhận và kiển tra bản chào hàng
Kiểm tra các thông tin trên bản chào hàng: tên hàng, chỉ tiêu kỹ thuật,ngày giao hàng Trường hợp nhà cung ứng chỉ định không đáp ứng yêucầu có thể liên hệ khách hàng đề nghị can thiệp hoặc có những thoảthuận phù hợp khác
Một số nhà cung cấp gửi chào hàng theo dạng PI (Proforma invoice) vàyêu cầu công ty ký vào PI khi xác nhận đơn hàng
Phê duyệt