Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC BÀI THU HOẠCH MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM, LIÊN HỆ THỰC TẾ Họ tên học viên: Trần Khánh Linh Mã số học viên: AF210618 Lớp: K72.A11 Khóa học: 2021 - 2022 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………….…1 NỘI DUNG.……………………………………………………….……… I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM…………………………………………………….….3 II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………… III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY…… IV LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở QUẢNG BÌNH……………………………… 13 KẾT LUẬN ………………………………………………………….… 15 MỞ ĐẦU Đặc điểm chi phối lớn nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nghèo nàn, sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, lại phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh thiên tai Do đó, tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu, nhằm tạo tiền đề vật chất, kỹ thuật, người, công nghệ, phương tiện, phương pháp đại, nghĩa tạo dựng lực lượng sản xuất đại cho chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vào kinh tế tri thức bỏ lỡ thời để phát triển; khoảng cách phát triển nước ta với nước khu vực giới khơng thể rút ngắn Vì vậy, cần phải lồng ghép, đan xen hai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thực tốt vấn đề này, “giải toán” tối ưu phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển 2011) xác định: “ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng chủ nghĩa xã hội” Để thực thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực, tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt thực tốt tám phương hướng bản; đó, “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường” phương hướng Đây không tiếp tục đường lối chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa xác định kỳ đại hội trước, mà thể nhạy bén phát triển sáng tạo Đảng ta việc nhận thức vận dụng học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể đất nước thời kỳ Tuy nhiên, thay đổi nhanh chóng điều kiện phát triển, nước giới, địi hỏi phải có nhận thức nội dung phương thức thực Vì lý trên, em chọn vấn đề: “Giải pháp thúc đầy cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” làm thu hoạch kết thúc môn Kinh tế trị Mác - Lênin 3 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Là lựa chọn tối ưu đễ rút ngắn khoảng cách tụt hậu Do nước sau, nên tất yếu Việt Nam phải lựa chọn đường công nghiệp hóa rút ngắn Trong bối cảnh nay, đường phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Ở đây, đại hóa hiểu q trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ tiên tiến thời đại Q trình diễn nhiều nước, không phân biệt nước phát triển hay phát triển Đối với nước ta, đại hóa q trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình để đuổi kịp nước phát triển Trong bối cảnh giới ngày nay, để thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững, nước ta phải lựa chọn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Bởi lẽ, kinh tế tri thức xu bật thời đại ngày Trong kinh tế tri thức, việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Nếu việc sản xuất cải quốc gia kinh tế nông nghiệp dựa chủ yếu vào sức bắp người tài nguyên thiên nhiên, kinh tế cơng nghiệp có trợ giúp máy móc sức bắp người tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò định hàng đầu Kinh tế tri thức kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức công nghệ đại Cơ sở kinh tế tri thức tri thức Việc gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức điều kiện khắc phục hạn chế cơng nghiệp hóa cổ điển tạo khả rút ngắn đáng kể thời gian để trở thành kinh tế đại Là đòi hỏi bẳt buộc để phát triển sức sản xuất chủ nghĩa xã hội thực Mỗi phương thức sản xuất xã hội định có sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật xã hội toàn hệ thổng yếu tố vật chất lực lượng sản xuất, phù hợp với trình độ cơng nghệ tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải đáp ứng nhu cầu Tiêu thức để đánh giá biển đổi sở vật chất - kỹ thuật xã hội phát triển lực lượng sản xuất Trong đó, trình độ sở vật chất kỹ thuật xác định nội dung kinh tế, “cốt vật chất” thời đại kinh tế, dùng để phân biệt với phương thức sản xuất chứa đựng thuộc loại hình kinh tế - xã hội lịch sử Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa tất yếu phải dựa sở vật chất - kỹ thuật trình độ phát triển Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại với cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hóa cao, dựa tảng khoa học cơng nghệ tiên tiến, hình thành có kế hoạch tọàn kinh tế quốc dân Nó khơng kế thừa thành văn minh mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, mà cịn phát triển hồn thiện dựa thành tựu khoa học công nghệ, tham gia tích cực có hiệu vào phân công lao động hợp tác quốc tế Đổi với nước qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xác lập sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tiến hành thông qua kế thừa, điều chỉnh hoàn thiện sở vật chất - kỹ thuật đạt chủ nghĩa tư theo yêu cầu chế độ phát triển lên trình độ cao hớn Tạo lập sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng chủ nghĩa xã hội thực đòi hỏi có tính bắt buộc tất nước muốn độ lên chủ nghĩa xã hội Còn nước độ lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, giai đoạn đầu không qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, yêu cầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội trở nên cấp thiết Là đòi hỏi thiết yếu để xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong mối quan hệ biện chứng nó, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức khơng q trình tạo lực lượng sản xuất mới, mà điều kiện để xây dựng phát triển quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp Đó phù hợp quan hệ sản xuất tất ba mặt: sở hữu; tổ chức, quản lý sản xuất; phân phối kết sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Là phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; phù hợp với đặc điểm cụ thể xã hội Việt Nam với đặc điểm, xu hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, quan hệ sản xuất tiến Nó khắc phục tính chất lạc hậu, tiêu cực quan hệ sản xuất tồn trước kia; đồng thời phòng tránh, khắc phục tính chất lạc hậu, tiêu cực số quan hệ sản xuất tồn giới Do yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết nước vào thể chế kinh tế khu vực giới nỗ lực thực tự hóa, mở cửa kinh tế, giảm thiểu tới xóa bỏ khác biệt để trở thành phận hợp thành chỉnh thể kinh tế khu vực tồn cầu Nó khơng đơn q trình hợp tác, mà cịn q trình cạnh tranh có tính định sống doanh nghiệp kinh tế quốc gia Do nước sau, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có nhiều hội, khơng thách thức Đó là, phải đối mặt với cạnh tranh liệt, khơng cân sức với nước có trình độ phát triển cao hàng hóa dịch vụ không thị trường quốc tế mà thị trường nước; phải đổi mặt với sức ép chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu từ nước phát triển; tình trạng “chảy máu chất xám”, chênh lệch giàu " nghèo, an ninh quốc gia Trong 35 năm đổi vừa qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta mở không gian phát triển cho phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam , tăng trưởng xuất chưa vững chắc, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi; nhập siêu nguy bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài nguyên, khoáng sản, xuất hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp gia cơng hàng hóa cơng đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử ) Để khắc phục tình trạng để hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế, triệt để khai thác lợi thế, tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Con đường lâu dài để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Do thân tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế trì thức đời sống xã hội Ngoài cần thiết nêu trên, việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số nước ta cịn tác động tích cực q trình đời sống kinh tế, trị xã hội Nó không tạo sở vật chất - kỹ thuật kiểu tổ chức kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, bảo đảm không ngừng nâng cao suất lao động xã hội mà tạo điều kiện để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước cho tăng trưởng kinh tể nhanh, bền vững Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức kinh tế số giúp cải thiện điều kiện lao động, giải phóng người lao động, phát triển trí tuệ, đưa tri thức công nghệ sổ vào lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội học tập, làm chủ, tiếp thu sáng tạo tri thức mới, nhờ nâng cao mức sống chất lượng sống xã hội II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trong 35 năm thực đường lối đổi mới, Đảng ta ln tìm tịi, thử nghiệm, áp dụng mơ hình, chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp với thực tiễn đất nước Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) đưa quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Hội nghị nhấn mạnh quan điểm coi khoa học - công nghệ tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa; rõ việc cần thực đồng thời hai trình cơng nghiệp hóa đại hóa: “Cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa… hình thành mũi nhọn phát triển kinh tế theo trình độ tiên tiến khoa học công nghệ giới” Đại hội VIII Đảng (năm 1996) đặt yêu cầu chặng đường đầu thời kỳ độ phải chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội khẳng định “Khoa học công nghệ trở thành tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đại hội IX Đảng (năm 2001) nhận định, kỷ XXI, khoa học - cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật Do đó, Đại hội rõ “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” để bước phát triển kinh tế tri thức nâng cao suất lao động Đại hội X Đảng (năm 2006) tiếp tục nhấn mạnh: “Kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng ta trọng tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Đại hội XII Đảng (năm 2016) nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học - công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức”, Đại hội này, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tiến hành qua bước là: Tạo tiền đề, điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa; đẩy mạnh nâng cao chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta ln quán xác định khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Đại hội XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo, coi đột phá chiến lược đất nước bối cảnh chuyển đổi số Nhờ thực quán đường lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng khoa học - công nghệ, năm qua, đất nước ta đạt thành tựu to lớn: Đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn 2011-2015 đạt 5,9%, giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%; quy mô kinh tế tăng 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 USD năm 2020 “Chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu” Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên 50% năm 2020 Khoa học - công nghệ bước khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoa học công nghệ đất nước tăng cường Hiệu hoạt động khoa học công nghệ nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi khởi nghiệp sáng tạo Trình độ khoa học - công nghệ sản xuất nâng cao, tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nay, khoa học công nghệ chưa thực đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”, chưa động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực trình độ cơng nghệ kinh tế cịn thấp Cơng nghiệp chủ yếu gia cơng, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội địa hóa thấp, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hiệu cịn hạn chế” Trong đó, giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mang đến nhiều thời đặt khơng thách thức với tất kinh tế III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô việc bảo đảm cho kinh tế quốc gia giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên ngồi, từ tạo triển vọng tăng trưởng bền vững Để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ sách kinh tế Nhà nước phải quán, không chồng chéo, không mâu thuẫn, loại trừ phải trì ổn định lâu dài Phải kiểm sốt lạm phát Phải trì phối hợp nhịp nhàng đồng sách tài khóa, sách tiền tệ khả sử dụng công cụ sách tiền tệ Kiểm sốt đầu tư cơng, kiểm sốt tình trạng “bong bóng” cuả thị trường bất động sản cải thiện mơi trường kinh doanh, khuyến khích khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, thực dân chủ tiến bộ, cơng xã hội Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hành đại, chuyên nghiệp, động, phục vụ tốt người dân doanh nghiệp Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định trị trật tự an tồn xã hội, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế, tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Tăng cường công tác thông tin truyền thông Xây dựng hệ thống thể chế kinh tế thị trường dựa tiến khoa học, công nghệ tri thức Thể chế kinh tế thị trường tổng thể quy tắc, luật lệ hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động trao đổi, giao dịch chủ thể thị trường Nó thể chế kinh tế áp dụng kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tổng thể đường lối, chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật, sách, hệ thống đảm bảo xã hội, quy tắc, quy chế Đảng Nhà nước nhằm định hướng kinh tế thị trường theo mục tiêu lựa chọn Nó dựa tiến khoa học, công nghệ tri thức Thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên trí lực Do tầm quan trọng nó, việc chăm lo phát triển nguồn tài ngun trí lực ln đặt đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Vì thế, Đảng ta chủ trương: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hố, đại hoá Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, yếu tố định lợi cạnh tranh thị trường, 10 định tốc độ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đảng ta xác định khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tập trung thực đồng nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ; Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia; Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, gắn nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành Tạo lập, sử dụng hiệu nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Vốn nguồn lực khơng thể thiếu cho phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng; bảo đảm dự án đầu tư thực Không có thiếu vốn dự án kinh tế tồn ý tưởng, mong muốn mà thơi Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thu đơi vói cấu lại thu Xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, bền vững, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý ngân sách nhà nước để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất, kinh doanh Mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo công bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp thuế; đảm bảo phù hợp theo cam két tham gia định chế quốc tế Rà soát, sử dụng tốt kênh huy động vốn, đa dạng hóa cơng cụ đầu tư tài để huy động có hiệu nguồn lực nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện sách thu hút vổn đầu tư nước ngồi vào khu vực công nghiệp chế biến, lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực có khả tạo giá trị gia tăng cao cho kinh tế đảm bảo sử dụng cỏ hiệu nguồn tài nguyên quốc gia bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh việc hồn thiện môi trường pháp lý theo hướng huy động sử dụng cỏ hiệu nguồn vốn vay nợ phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, đảm bảo an toàn nợ an ninh tài quốc gia Hồn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài để góp phần huy động có hiệu nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Mở rộng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tể đòi hỏi thiết yếu thời đại cách mạng khoa học, công nghệ kinh tể tri thức Thông qua việc mở rộng mà phát huy lợi đất nước tranh thủ vốn, khoa học, cơng nghệ, tri thức từ bên ngồi 11 Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu quà hiệp định thương mại tự Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế Bảo đảm gắn kết chặt chẽ tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước với phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn Đảng, tồn dân Cần nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân tồn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi tư lý luận nhằm nâng cao lực lãnh đạo Đảng nghiệp công nghiệp hỏa, đại hỏa đất nước Tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược công nghiệp hỏa, đại hóa gắn vói phát triển kinh tế tri thức xác định tiêu thức nước công nghiệp theo hướng có lộ trình tập trung sức lực tổ chức thực Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, sơ két, tổng kết thực đường lối, chủ trương, nghị Đảng Làm tốt công tác cán Nâng cao lực hiệu công tác tham mưu Đặc biệt, làm tốt công tác lãnh đạo để tìm thực giải pháp tốt tạo động lực nuôi dưỡng phát huy nguồn tài nguyên trí lực người Việt Nam để họ thật xả thân cống hiến cho nghiệp cơng nghiệp hỏa, đại hóa đất nước Phát huy vai trò Nhà nước việc thể chế hóa đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Xây dựng nuôi dưỡng môi trường tri, kinh tế, xã hội ổn định; chế dịch vụ hành cơng tốt phải đặc biệt nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội để người dân nhận thức rõ tầm quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thể chế hóa nâng cao chất lượng hình thức thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động đoàn thể nhân dân, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kểt toàn dân Đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động để Mặt trận Tổ quốc làm tốt vai trò nòng cốt tập hợp, vận động để 12 người dân lợi ích mà thực cống hiến cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa dân tộc Đại hội XIII Đảng xác định rõ mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại; đến năm 2030, nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao Để thực thành công mục tiêu này, sở nhận thức rõ thành tựu, hạn chế khoa học - cơng nghệ q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa qua 35 năm đổi đất nước, tư thời thách thức mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại, đòi hỏi từ bây giờ, Việt Nam cần tích cực chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế số Quá trình yêu cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng ngày theo chiều sâu, dựa nhiều vào tri thức, đổi mới, sáng tạo để có bứt phá suất lao động, sức cạnh tranh, trở thành “mắt xích” quan trọng thiếu chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhấn mạnh chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số dựa tảng khoa học - công nghệ, đồng thời thống quan điểm đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những định hướng thể cụ thể nhiều nội dung Như vậy, Đại hội XIII kế thừa, phát triển có bước đột phá tư lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Trọng tâm tăng tốc, bứt phá, thực đồng thời hai trình chuyển đổi công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo công nghệ chuyển đổi kinh tế công nghiệp sang kinh tế số dựa tảng tri thức, đổi mới, sáng tạo Trong trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh kinh tế, khoa học - công nghệ đổi sáng tạo giữ vai trị trung tâm Chính nguồn tài ngun trí tuệ tảng cốt lõi, đồng thời phương tiện hữu hiệu để thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc 13 IV LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở QUẢNG BÌNH Thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng khoa học – công nghệ thời gian qua tồn Đảng, tồn qn tồn dân Quảng Bình sức thực Đặc biệt với nổ lực phấn đấu không mệt mỏi sau 30 năm tái lập tỉnh, Quảng Bình đạt thành tựu to lớn quan trọng Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt khá, quy mô kinh tế không ngừng nâng lên, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 1989-2019 đạt 8,2% So với năm 1989, quy mô kinh tế năm 2019 tăng 119 lần; GRDP bình qn đầu người tăng 89 lần; tỷ trọng cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản Thời kỳ 2010 - 2019, tốc độ tăng trưởng (GRDP) bình quân 6,7%; riêng năm 2019, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh ước đạt 36,592 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người cải thiện, từ chỗ GRDP bình quân đầu người năm 2010 có 14,8 triệu đồng, đến năm 2019 ước đạt 41 triệu đồng Thu ngân sách trì mức tăng tương đối khá, năm 2010 đạt 1.343,3 tỷ đồng, đến năm 2019 tăng lên 4,500 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,3% GRDP toàn tỉnh; cấu thu ngân sách ngày bền vững Đặc biệt, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh qua năm, giai đoạn 2010 - 2018 đạt khoảng 101.269 tỷ đồng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bước phát triển đáng kể, hạ tầng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, bãi ngang nơi có điều kiện kinh tế khó khăn Nhiều cơng trình quan trọng hồn thành giao thơng, thủy lợi, sở du lịch, dịch vụ, góp phần làm tăng lực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thay đổi mặt từ thành thị đến nơng thơn, vùng khó khăn Đến nay, 100% số xã có đường tơ đến trung tâm; 100% diện tích lúa tưới chủ động; 99,72% hộ dân sử dụng điện lưới Quốc gia; 97,2% dân cư thành thị, 90,5% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; 100% trạm y tế xã có bác sỹ; tỷ lệ thị hóa đạt gần 30%; xanh, mặt nước đô thị đạt khoảng 09% Kinh tế tăng trưởng khá, gắn liền với chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tạo tảng quan trọng để phát triển nhanh bền vững giai đoạn Chương trình xây dựng nông thôn bước đầu đạt kết quan trọng, trở thành phong trào có sức 14 lan tỏa rộng khắp tồn tỉnh Kết cấu hạ tầng nơng thôn quan tâm đầu tư; thu nhập, đời sống Nhân dân cải thiện, diện mạo nông thôn bước thay đổi Tuy nhiên, đến nay, việc phát triển kinh tế tỉnh nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới số vùng nông thơn cịn thiếu đồng bộ; thu ngân sách cịn gặp nhiều khó khăn, chưa cân đối thu chi ngân sách Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2001 - 2005) giai đoạn đầu kỷ XXI, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng tỉnh xác định: “Tăng cường sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả hội nhập kinh tế, tạo chuyển biến tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, giải việc làm; xóa hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định trị, củng cố vững quốc phòng an ninh” Chủ động nắm bắt thời cơ, đối diện với thách thức trước tình hình Bốn Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 tiếp tục đặt nhiều nội dung liên quan đến việc thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri trức thời kỳ mới, đòi hỏi cán bộ, đảng viên tỉnh nhà phải khơng ngừng sức rèn luyện, phấn đấu góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng đổi quê hương, đất nước KẾT LUẬN Có thể thấy, việc nhận thức trình phát triển đất nước không đơn tiến hành công nghiệp hóa, mà phải cơng nghiệp hóa đơi với đại hóa, phải đẩy mạnh việc gắn kết chặt chẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế tri thức Phạm vi tiến hành bao gồm tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội, tức cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện giới chuyển mạnh sang phát triển kinh tế tri thức Sự gắn kết xác định cấp thiết nước ta không để vượt qua “nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới” nhằm sớm trở thành kinh tế đại, mà tạo 15 điều kiện vật chất, kỹ thuật lực quản lý, đáp ứng yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội thực, hội nhập quốc tế sâu hơn, đầy đủ Bên cạnh đó, Đảng xác định rõ nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức giai đoạn tới tập trung vào ngành, lĩnh vực chủ yếu gồm công nghiệp, nông nghiệp kinh tế nông thôn, ngành dịch vụ, kinh tế biển, kinh tế vùng liên vùng, phát triển đô thị Định hướng chung để phát triển ngành, lĩnh vực phải có tầm nhìn trung, dài hạn, có lộ trình cho giai đoạn phát triển Chú ý phát triển theo hướng đại, tăng hàm lượng tri thức khoa học, công nghệ, tạo lợi cạnh tranh để tham gia sâu rộng, có hiệu vào mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu Tại Đại hội XII xác định cụ thể điều kiện, tiền đề bảo đảm cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong đó, số nội dung quan trọng nhấn mạnh để tập trung giải như: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi cho chủ sản xuất, kinh doanh; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; nâng cao hiệu đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đặc biệt, phải làm cho giáo dục đào tạo thật trở thành quốc sách hàng đầu, phải trọng yếu tố chất lượng hiệu quả; khoa học công nghệ phải thực gắn kết trở thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đại hội XIII, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tiếp tục thực có thay đổi phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước xu phát triển thời đại Điều khơng phản ánh tư tích cực đổi mới, ngày nắm bắt xu tất yếu thời mà cho thấy vận dụng sáng tạo Đảng ta phát triển kinh tế tri thức nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tồn tập, Nxb trị quốc gia thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung, sửa đổi năm 2011 Đảng tỉnh Quảng Bình: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 Đảng tỉnh Quảng Bình: Các chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận trị, Giáo trình Kinh tế trị Mác -Lênin, tái có cập nhật, chỉnh sữa năm 2021 TS Lưu Hồng Lưu (2009),vai trò tri thức khoa học nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia GS.TS Ngơ Q Tùng (2000), Kinh tế tri thức, xu xã hội kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, Thời thách thức phát triển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Một số tài liệu tham khảo khác ... CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………… III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN... yếu, kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trị định hàng đầu Kinh tế tri thức kinh tế phát tri? ??n chủ yếu dựa vào tri thức công nghệ đại Cơ sở kinh tế tri thức tri thức Việc gắn cơng nghiệp hóa, đại. .. nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Bởi lẽ, kinh tế tri thức xu bật thời đại ngày Trong kinh tế tri thức, việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức giữ vai trò định phát tri? ??n