Hãy làm rõ những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam và đề xuất những giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam theo định hướng XHCN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊ NIN ĐỀ TÀI: Hãy làm rõ đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng XHCN Họ tên SV: Phạm Thành Nam Lớp tín chỉ: KTCT (219)_01 Mã SV: 11193595 GVHD: GV ĐÀO PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI, NĂM 2019 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU I.1 Ý nghĩa lý luận đề tài I.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài II NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Việt Nam II.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường II.1.2 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.2.1 Những chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II.2.2 Những đặc trưng KTTT định hướng XHCN nước ta II.3 Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng XHCN III KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I MỞ ĐẦU I.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Trước tiên cần khẳng định nước ta phát triển kinh tế thị trường (KTTT) lựa chọn đắn, khơng tồn khách quan mà cịn cần thiết cho việc xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhưng không nước tư chủ nghĩa (TBCN), KTTT nước ta có đặc điểm riêng biệt KTTT có nhiều ưu điểm, khơng phải tuyệt đối, cịn có mặt trái mà tự phát triển đến lúc đó, kinh tế rơi vào tình trạng nguy hiểm xảy hậu khơn lường Do đó, Đảng ta xác định việc phát triển KTTT đắn, phải có điều chỉnh cho hợp lý với tình hình đất nước định hướng nước ta I.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu cho thấy đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Nội dung đề tài II.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Việt Nam II.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Theo giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê nin, chương 5, kinh tế thị trường định nghĩa sau: “Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại, kết phát triển lâu dài lực lượng sản xuất xã hội hóa quan hệ kinh tế, trải qua giai đoạn kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự kinh tế thị trường đại Tuy nhiên, khơng có mơ hình kinh tế thị trường chung cho quốc gia giai đoạn phát triển Mỗi nước có mơ hình kinh tế thị trường khác như: Mơ hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ, kinh tế thị trường xã hội Cộng hòa liên bang Đức, kinh tế thị trường Nhật Bản, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc… Có nghĩa là, kinh tế thị trường vừa đặc trưng tất yếu thiếu kinh tế thị trường nói chung vừa có đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử, trị, kinh tế xã hội quốc gia đó.” Như vậy, khái quát kinh tế thị trường nói chung hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, hình thức mà hầu hết quan hệ kinh tế diễn thị trường, chịu chi phối quy luật kinh tế vốn có Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường, diễn môi trường cạnh tranh lấy lợi nhuận làm động lực thúc đẩy II.1.2 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng theo giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê nin chương có định nghĩa: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể kiểu kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch sử Việt Nam khái niệm sau: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật khách quan thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết nhà nước Việt Nam Đảng Cộng sản lãnh đạo.” II.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.2.1 Những chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vận hành đầy đủ đồng theo quy luật thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…) Có nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp… Chủ thể thị trường có tính độc lập: Theo đó, người sản xuất - kinh doanh có quyền tự kinh doanh, tự chủ việc định sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Họ lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh tế, tự gánh vác rủi ro tự chịu trách nhiệm sản xuất - kinh doanh Còn người tiêu dùng chủ động lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thị trường xem “thượng đế”, họ người “bỏ phiếu” cho việc mở rộng hay thu hẹp việc sản xuất - kinh doanh mặt hàng, ngành hàng hay doanh nghiệp Các chủ thể thị trường có địa vị bình đẳng mặt pháp lý giao dịch, kinh doanh, bảo hộ hệ thống pháp luật đồng Do vậy, yếu tố cạnh tranh thị trường bảo hộ không bị bóp méo Thị trường giữ vai trị định phân bổ nguồn lực xã hội Theo đó, yếu tố đầu vào đầu sản xuất lưu thông tự thị trường phân phối vào nơi sử dụng có hiệu kinh tế cao Muốn loại thị trường phải hình thành đồng bộ, vận hành trơi chảy theo tín hiệu thị trường, gồm: thị trường tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng dịch vụ; thị trường tài (thị trường vốn thị trường tiền tệ); thị trường sức lao động; thị trường đất đai bất động sản; thị trường khoa học - cơng nghệ… Giá hàng hóa, dịch vụ hình thành tự thị trường Giá hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào hao phí lao động xã hội cần thiết điều tiết quan hệ cung - cầu Theo đó, tính cạnh tranh kinh tế đề cao, tạo động lực phát triển, điều tiết điều chỉnh hoạt động kinh tế Mọi can thiệp khơng tương thích với thị trường việc hình thành giá dẫn đến bóp méo tín hiệu thị trường làm tổn hại đến vận hành trôi chảy, hiệu kinh tế Là kinh tế mở (cả bên bên ngồi); thị trường dân tộc thơng suốt, gắn với thị trường quốc tế Chính phủ quản lý vĩ mơ kinh tế nhằm khắc phục khuyết tật thị trường Chính phủ thực quản lý cân đối vĩ mô, sử dụng công cụ: kế hoạch định hướng (chiến lược), hệ thống luật pháp, sách, địn bẩy kinh tế mà khơng can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nói đến KTTT nói đến kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh II.2.2 Những đặc trưng KTTT định hướng XHCN nước ta a Đặc trưng mục tiêu phát triển kinh tế thị trường Xây dựng phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất cho CNXH Thiết lập hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN Nghĩa không quan tâm phát triển kinh tế đơn mà phải trọng đến vấn đề xã hội, thực đồng thời mục tiêu tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Làm cho dân giàu nước mạnh với thực hiên dân chủ công xã hội b Đặc trưng chế độ sở hữu Nói đến kinh tế thị trường nói đến kinh tế với đa dạng hình thức sở hữu: sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước… Vì vậy, đa dạng hoá sở hữu vấn đề tất yếu tồn nhiều thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, khác với kinh tế thị trường TBCN dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, kinh tế thị trường XHCN dựa chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất Từ đa dạng hình thức sở hữu dẫn đến đa dạng thành phần kinh tế, thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác với c Đặc trưng vai trò điều tiết nhà nước kinh tế Nhà nước quản lý KTTT theo định hướng XHCN nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước dân, dân dân Định hướng XHCN đảm bảo lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Nhà nước tham gia vào trình kinh tế Đây vừa điều kiện vừa nội dung để phân biệt khác biệt chất mơ hình KTTT nước ta với KTTT nước TBCN giới d Đặc trưng quan hệ phân phối Chính đa dạng hình thức sở hữu dẫn đến tồn nhiều hình thức phân phối Khơng KTTT TBCN lấy phân phối theo tư liệu sản xuất theo vốn chủ yếu, KTTT định hướng XHCN chủ yếu thực phân phối theo lao động, ngồi cịn có nhiều hình thức phân phối khác như: phân phối theo nguồn lực đóng góp, phân phối ngồi thù lao lao động thơng qua quỹ phúc lợi xã hội tập thể e Đặc trưng xu hướng phát triển Phát triển kết hợp hài hoà sức mạnh dân tộc sức mạnh thời thời đại, coi trọng việc kết hợp vai trò thúc đẩy đời nhân tố KTTT vai trò quản lý vĩ mơ nhà nước XHCN q trình chuyển sang KTTT đại Sự tăng trưởng phát triển kinh tế gắn liền với phát triển giáo dục, văn hoá nâng cao dân chí, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc KTTT nước ta phát triển theo xu hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới sở giữ vững độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia II.3 Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng XHCN Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Để thực tốt sách cần có hệ thống pháp luật sách cụ thể để tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế yên tâm làm ăn lâu dài Và kiên sử lý ngăn chặn hành vi lừa đảo, buôn lậu, hàng giả…để tạo môi trường đầu tư lành mạnh Đẩy mạnh phân công lao động xã hội phạm vi nước, địa phương, vùng theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chuyên mơn hố, hợp tác hố nhằm khai thác nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề mặt sử dụng hiệu sở vật chất kỹ thuật mặt giải vấn đề việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, cịn phải tiến tới hợp tác tham gia vào phân công lao động quốc tế để không ngừng mở rộng thị trường quy mơ kích thích hình thành loại thị trường Thực đa dạng hố loại hình sở hữu Đa dạng hố loại hình sở hữu, tạo cách biệt định kinh tế, điều kiện sở cho kinh tế thị trường phát triển Đẩy mạnh công tác nghiên cứu , ứng dụng khoa học cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh khơng thể tránh khỏi, doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải thường xun đổi cơng nghệ để hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh Để thực điều phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Chính vậy, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá Xây dựng xây dựng phát triển yếu tố thị trường Để thực điều đó, trước hết phải cần tơn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá để tăng suất lao động, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu KTTT định hướng XHCN Con người lực lượng sản xuất xã hội Vì cần đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn phát triển Cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ đắn đội ngũ cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả quản lý, kinh doanh họ Giữ vững ổn định trị hồn thiện hệ thống pháp luật, tiến tới xố bỏ hồn tồn chế quản lý cũ Có ổn định trị phát triển kinh tế được, có doanh nghiệp yên tâm đầu tư với nước ta nay, ổn định trị giữ vững định hướng XHCN vai trò lãnh đạo đảng, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, phát huy vai trò làm chủ nhân dân Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hố Ta chủ trương mở rộng thị trường thị phần Muốn vậy, cần thực đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại với nguyên tắc đơi bên có lợi đảm bảo độc lập tự chủ không can thiệp vào nội Không ngừng nâng cao nhận thức KTTT định hướng XHCN Phải thấy rõ, KTTT thành phát triển hàng nghìn năm nhân loại đạt tốc độ phát triển đột biến chuyển sang kinh tế dựa tảng cơng nghiệp khí sản xuất hàng loạt Chỉ có phát triển KTTT trình độ cao, hồn thành q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với cấu kinh tế chun mơn hóa sâu dựa lợi cạnh tranh 10 Không ngừng tạo quy chế Đảm bảo tính tổ chức văn minh giao dịch thị trường, phương diện giảm thiểu chi phí rủi ro cho chủ thể kinh tế, ý tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, cung cấp thông tin sản phẩm, kỷ luật hợp đồng tốn khơng dùng tiền mặt Từng bước phát triển phương thức giao dịch phái sinh hỗ trợ (giao dịch tương tác, bảo hiểm ) 11 Giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào giá Để tăng cường điều tiết thông qua công cụ thị trường doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác; Nhà nước sử dụng sách tài chính, tiền tệ, thương mại quốc tế để điều tiết phân bổ nguồn lực phân phối cải xã hội 12 Tìm kiếm mơ hình kinh tế tập thể hấp dẫn hộ gia đình Trong chưa thể có kết luận rõ ràng chế độ sở hữu XHCN tư liệu sản xuất doanh nghiệp nhà nước cần thực theo ba hướng: 1) Nếu doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng hóa cơng cộng quản lý đơn vị nghiệp, cho đấu thầu đơn hàng sản xuất theo gói hỗ trợ Nhà nước 2) Các doanh nghiệp lại phải định hướng theo tiêu chí hiệu kinh tế cá biệt so sánh cạnh tranh bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác ngành Có thể cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phù hợp; cho giải thể, phá sản doanh nghiệp yếu đôi với xem xét trách nhiệm cá nhân cán quản lý 3) Thiết lập chế kiểm soát tài sản nhà nước doanh nghiệp theo cách chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn 13 Kiên cải cách hành để có quan quản lý nhà nước sạch, thủ tục quản lý đơn giản, dễ tiếp cận, công khai, đề cao trách nhiệm phục vụ giải trình cơng chức Trọng trách Đảng phải lãnh đạo thành công công cải cách phải thu hút, đào tạo cơng chức sạch, tài năng, thích hợp với chức trách giao Tạo chế để nhân dân tăng cường giám sát đảng viên, công chức (tổ chức kênh thông tin cung cấp chứng sai trái cơng 10 chức, tổ chức bảo vệ có hiệu nhân chứng, tăng cường trách nhiệm phản biện cơng luận, báo chí, truyền thơng, ) 14 Tăng cường vị đất nước thị trường giới sách đối ngoại mềm dẻo, bảo vệ hiệu lợi ích quốc gia, dân tộc 15 Những vấn đề lại Như xây dựng kết cấu hạ tầng; đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nghề; nâng cao nhận thức lý luận Đảng; nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng; kiện toàn luật pháp máy quản lý nhà nước; hồn thiện hệ thống sách vấn đề lâu dài, cần thiết kế bước ngắn hạn tích cực, biết lựa chọn mục tiêu đầu tư để đạt hiệu dài hạn lớn Khơng thể nóng vội làm lần xong 11 III Kết luận Chúng ta xác định kinh tế thị trường liều thuốc vạn năng, nên việc tìm hiểu rõ kinh tế thị trường ưu điểm, nhược điểm, đặc trưng tác dụng kinh tế cần thiết, để đưa sách phù hợp để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo giữ vững định hướng XHCN Q trình tiến lên CNXH cịn dài cịn nhiều khó khăn, khơng địi hỏi đồng lịng, chí, tâm tồn Đảng, tồn dân ta mà cịn địi hỏi ln có nhận định đắn tình hình giai đoạn, thời kỳ để có thay đổi kịp thời, để tránh gặp phải sai lầm bước đưa kinh tế nước ta hội nhập kinh tế khu vực giới 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mac- Lenin Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (NXB trị quốc gia Hà Nội- 2001) 3.PTS Nguyễn Cúc Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PGS PTS Phan Thanh Phố Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam TS Nguyễn Tấn Hùng Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mâu thuẫn phương hướng giải GS TS Hồng Đạt tìm hiểu xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển Dương Bá Phương- Nguyễn Minh Khải Kinh tế thị trường định hướng XHCN GS TS Mai Ngọc Cường Hiểu kinh tế thị trường định hướng XHCN? Vương Thị Bích Thuỷ Tính tất yếu cơng đổi theo định hướng XHCN Việt Nam 10 Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/thuc-tien-phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huongxhcn-o-nuoc-ta-125313 13 14 ... chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II.2.2 Những đặc trưng KTTT định hướng XHCN nước ta II.3 Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng. .. nghĩa Việt Nam với giải pháp để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Nội dung đề tài II.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Việt Nam II.1.1 Khái niệm kinh. .. định hướng XHCN GS TS Mai Ngọc Cường Hiểu kinh tế thị trường định hướng XHCN? Vương Thị Bích Thuỷ Tính tất yếu cơng đổi theo định hướng XHCN Việt Nam 10 Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định