Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải điện tử của hộ gia đình và đề xuất giải pháp quản lý tại thành phố đà nẵng

57 20 0
Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải điện tử của hộ gia đình và đề xuất giải pháp quản lý tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HUỲNH TẤN HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI ĐIỆN TỬ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  Huỳnh Tấn Hiếu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI ĐIỆN TỬ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 315032161112 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Kiều Thị Kính Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Huỳnh Tấn Hiếu LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu tơi Trong quan tâm, tin tưởng giúp đỡ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè yếu tố quan trọng tạo nên hồn thiện khóa luận Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin phép chân thành cảm ơn đến người đồng hành vừa qua: Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Kiều Thị Kính – người ln tận tình dạy tơi suốt khoảng thời gian chuẩn bị thực đề tài Cho kiến thức bổ ích học tập, nghiên cứu sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn tập thể lớp 16CTM nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Sinh Môi trường trang bị cho kiến thức để thực tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rác thải điện tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Tác hại rác thải điện tử 1.2 Hiện trạng phát thải, thu gom quản lý rác thải điện tử 1.2.1 Hiện trạng phát thải 1.2.1.1 Thế giới 1.2.1.2 Việt Nam 1.2.2 Thu gom quản lý rác thải điện tử 12 1.2.2.1 Thế giới 12 1.2.2.2 Việt Nam 14 1.2.3 Hiện trạng rác thải điện tử thành phố Đà Nẵng 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp khảo sát thu thập liệu 18 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi 18 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 18 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.3.5 Phương pháp xây dựng đồ 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Hiện trạng sử dụng thiết bị điện tử 20 3.2 Hiện trạng phát sinh rác thải điện tử 24 3.3 Hệ thống thu mua rác điện tử 26 3.4 Quá trình phát sinh rác thải điện tử 33 3.5 Thảo luận 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHIẾU KHẢO SÁT 43 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 47 DANH MỤC BẢNG Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Phân loại hóa chất thành phần chất thải điện tử, nguồn tiếp xúc đường tiếp xúc Rác thải điện tử phát sinh thu gom châu lục Ước tính số thiết bị gia dụng lớn bỏ Việt Nam (URENCO) Tổng hợp quy định pháp luật quản lý rác thải điện tử Việt Nam Các bước phương pháp điều tra bảng câu hỏi Đối tượng nội dung phương pháp vấn sâu Các sở thu mua quận Hải Châu Các sở thu mua quận Thanh Khê Các sở thu mua quận Liên Chiểu Các sở thu mua quận Sơn Trà Các sở thu mua quận Cẩm Lệ Các sở thu mua quận Ngũ Hành Sơn Các sở thu mua huyện Hòa Vang Trang 16 18 18 27 28 29 30 31 32 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Tên hình Các thiết bị điện tử thải bỏ Rác thải điện tử giới năm 2016 (ITU, 2016) Ước tính số lượng thiết bị điện tử vứt bỏ Việt Nam Đường xuất nhập rác thải điện tử Việt Nam, Trung Quốc Campuchia Các bên liên quan đến đường thiết bị điện tử Số lượng sử dụng thiết bị điện tử 700 hộ gia đình Tp Đà Nẵng Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Hải Châu Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Thanh Khê Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Liên Chiểu Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Sơn Trà Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Cẩm Lệ Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử quận Ngũ Hành Sơn Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử huyện Hòa Vang Số thiết bị điện tử bán từ năm 2015 – 2019 Tỉ lệ bán cho sở Vị trí thu mua quận Hải Châu Vị trí thu mua quận Thanh Khê Vị trí thu mua quận Liên Chiểu Vị trí thu mua quận Sơn Trà Vị trí thu mua quận Cẩm Lệ Vị trí thu mua quận Ngũ Hành Sơn Vị trí thu mua huyện Hòa Vang Dòng chảy rác thải điện tử Hoạt động sở thu mua điện tử, điện lạnh Hoạt động sở thu mua điện thoại Trang 10 11 15 20 21 21 22 22 23 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND HĐND CTR Tp CNTT Tb RĐT Tt ĐHĐN CSTM URENCO EPR ITU WEEE RoHS : Ủy ban nhân dân : Hội đồng nhân dân : Chất thải rắn : Thành phố : Công nghệ thông tin : Thiết bị : Rác điện tử : Triệu : Đại học Đà Nẵng : Cơ sở thu mua : Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội : Trách nhiệm nhà sản xuất : Liên minh Viễn thông Thế giới : Chất thải điện thiết bị điện tử : Chỉ thị hạn chế chất độc hại thiết bị điện điện tử MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đô thị, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, phần đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác tạo số lượng lớn loại chất thải, có lượng đáng kể chất thải nguy hại đặt biệt rác thải điện tử Rác thải điện tử thiết bị điện, điện tử, linh kiện bị hỏng khơng cịn khả phục hồi, lỗi thời người dùng khơng cịn mong muốn sử dụng [14] Rác thải điện tử xem loại chất thải nguy hại thiết bị điện tử chứa nhiều thành phần độc hại kim loại nặng chất ô nhiễm hữu giải phóng mơi trường khơng xử lí cách thủy ngân, cadimi, crom, … [18] Thành phần hình điện tử kim loại, hợp kim số hợp chất dạng rắn Khi trạng thái hoàn tồn bị lập chúng bền khơng có ảnh hưởng tới mơi trường Nhưng tiếp xúc trực tiếp với khơng khí, độ ẩm, ánh sáng loạt q trình hố học xảy tạo thành hợp chất khả chuyển đổi sang trạng thái khác lớn làm cho chúng trở nên dễ hoà tan nước, dễ khuếch tán vào khơng khí [7] Các chất độc hại đe dọa đến môi trường sức khỏe người ngày lớn Nhưng loại rác thải thu gom xử lý cách ngồi vật liệu nguy hiểm cịn số vật liệu có giá trị động có chứa đồng, nhựa sắt, bảng mạch in vàng, bạc đồng,… để người khai thác cho việc tái chế [29] Theo thống kê của tổ chức Liên Minh Viễn Thông Thế Giới (ITU) vào năm 2017 ước tính có 44,7 triệu rác thải điện tử, số tổng 41 quốc gia giới [15] cịn nhiều quốc gia khác chưa có quan tâm đến dòng chất thải nguy hại Ở Việt Nam, rác thải điện tử chủ yếu tạo từ hộ gia đình (thiết bị gia dụng điện tử), văn phịng (máy tính cá nhân, máy photocopy, máy fax, máy in máy quét), từ công nghiệp điện tử (chủ yếu bao gồm phận, thiết bị, sản phẩm điện tử không thành công) [44] Đó thiết bị điện tử bị hỏng khơng cịn khả phục hồi khơng cịn sử dụng lỗi thời Ước tính số lượng thiết bị điện tử bị loại bỏ năm 2010 Việt Nam khoảng 1,8 triệu (bao gồm 742,5 nghìn ti vi, 398 nghìn tủ lạnh, 107,5 nghìn máy điều hịa khơng khí 543 nghìn máy giặt) [44] Tại Việt Nam có văn pháp luật quy định việc quản lý dòng chất thải như: Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg thu hồi xử lý sản phẩm bị loại bỏ [1] Năm 2014, Luật bảo vệ môi trường rõ nhà sản xuất, nhà phân phối có trách nhiệm thu thập xử lý sản phẩm bị loại bỏ khách hàng có trách nhiệm vứt bỏ sản phẩm đến nơi thích hợp [2] cịn có sách pháp luật liên quan khác Riêng thành phố Đà 34 Các CSTM đồ điện tử tháo gỡ thiết bị để sửa chữa, tân trang lấy linh kiện Hình 3.19 cho thấy 60% linh kiện giữ lại để phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị khác như: động cơ, bo mạch, đèn, pin, cảm biến,… cịn 40% linh kiện khơng cịn sử dụng chủ yếu hư hỏng, cháy bán hay cho người thu mua hay CSTM phế liệu Khi sửa chữa xong, thiết bị lắp ráp tân trang lại để bán cho người có nhu cầu sử dụng: sinh viên, người lao động có thu nhập thấp Các thiết bị bán trực tiếp gián tiếp mạng Trong trình tháo gỡ sửa chữa, linh kiện nhỏ không quan tâm nhiều loại ốc vít, vỏ nhựa, pin vứt vào thùng rác hay ngồi mơi trường Đối với CSTM điện thoại hình 3.20, khoảng 35% linh kiện sử dụng để tái chế, lại 65% đa số vứt chung vào rác sinh hoạt có kích thước nhỏ nên quan tâm CSTM phế liệu tháo gỡ thiết bị hầu hết hư hỏng linh kiện từ CS thu mua đồ điện tử chuyển sang (hình 3.19) Những CSTM tháo gỡ lấy vật liệu giá trị kinh tế kim loại, động để bán cho đại lý thu mua phế thải lớn Ngoài trình tháo gỡ, thành phần nhỏ nguy hại kim loại, bo mạch vươn vãi ngồi khơng thu gom gây ảnh hưởng sức khỏe đến chủ CSTM mơi trường xung quanh khu vực tháo gỡ Theo khảo sát có đến 80% linh kiện thiết bị từ CSTM điện tử, điện lạnh chuyển sang bỏ đi, đa phần linh kiện khơng cịn giá trị sử dụng kinh tế Hình 18: Quá trình phát sinh rác thải điện tử 35 Hình 19: Hoạt động sở thu mua điện tử, điện lạnh Hình 20: Hoạt động sở thu mua điện thoại Việc tháo gỡ CSTM, người thu mua chủ yếu thủ công đa phần không trang bị thiết bị bảo hộ tháo gỡ, sửa chữa Các linh kiện có chứa kim loại thải bỏ khắp khu vực tháo gỡ, vứt chung vào thùng rác Vì vậy, việc tiếp xúc với thành phần độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe 3.5 Thảo luận Vấn đề cần phải giải CSTM sau tháo gỡ xong vứt bỏ linh kiện khơng cịn sử dụng pin, đèn, bảng mạch, … vào thùng rác sinh hoạt Việc phân loại chất thải nguy hại hầu hết không thực hiện, điều gây khó khăn việc xử lý rác thải bãi rác gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việt Nam ban hành sách pháp lý như: Nghị định 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải phế liệu nêu rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức 36 việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại Hay Quyết định 16/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ Quyết định rõ trách nhiệm, quyền lợi quan quản lý nhà nước, người tiêu dùng, sở phân phối đặc biệt nhà sản xuất việc thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ Nhà sản xuất sở phân phối có trách nhiệm tiếp nhận bố trí điểm thu hồi sản phẩm mình, hầu hết điểm phân phối chưa có điểm thu hồi thiết bị điện tử Tại thành phố Đà Nẵng, năm 2019 UBND thành phố ban hành Quyết định 1577/QĐ-UBND kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 với mục đích phấn đấu hồn thành mục tiêu tỷ lệ CTRSH tái sử dụng, tái chế đạt 12% vào năm 2020 15% vào năm 2025 Nghị số 204/NQ-HĐND ngày 19/12/2018 HĐND thành phố quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trong định này, việc phân loại nguồn trọng hàng đầu nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn thành phố, phù hợp với chiến lược quốc gia, mục tiêu xây dựng thành phố mơi trường nếp sống văn hóa văn minh đô thị; giảm áp lực lớn việc xử lý chất thải rắn giảm diện tích bãi chơn lấp, giảm chi phí xử lý khối lượng chất thải rắn cần xử lý, đồng thời tận dụng loại chất thải rắn khác thông qua hoạt động tái sử dụng, tái chế Để giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường chất thải rắn sinh hoạt gây ra, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân thành phố, xây dựng Đà Nẵng - Thành phố mơi trường cần có giải pháp phù hợp: Về mặt kỹ thuật: theo kết khảo sát, CSTM đồ điện tử tái sử dụng linh kiện sử dụng CSTM phế liệu thu hồi kim loại, linh kiện có giá trị kinh tế để chuyển đến sở xử lý khác Các sở xử lý tái chế bán lại cho doanh nghiệp, nhà sản xuất đốt, chôn lấp loại chất thải nguy hại tái chế Nhưng việc chôn lấp gây tốn diện tích ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái so với phương pháp đốt Vì vậy, sở doanh nghiệp xử lý cần phải đầu tư trang thiết bị, máy móc xử lý đốt cách hiệu quả, xử lý triệt để chất nguy hại không gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí; tận dụng linh kiện tái chế để phục vụ cho việc sửa chữa Về mặt quản lý: gồm có vấn đề cần quan tâm phân loại, thu gom vận chuyển chất thải nguy hại Phân loại: Việc phân loại ảnh hưởng lớn đến việc xử lý bãi rác, sở xử lý; loại chất thải xử lý dễ gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên việc phân loại loại chất thải chưa kiểm soát, người dân chưa hiểu rõ 37 tác hại chất thải nguy hại nên tình trạng vứt loại chất thải khác vào thùng rác sinh hoạt tiếp diễn Các CSTM sau tháo gỡ xót lại linh kiện nhỏ khơng cịn giá trị sử dụng, kinh tế đa phần vứt vào thùng rác sinh hoạt Nên cần có giải pháp phân loại để việc xử lý hiệu như: loại rác thải thùng rác tương ứng; mở buổi tập huấn phân loại rác phường, xã hay quan, quyền địa phương giám sát chặt chẽ việc phân loại rác hộ gia đình, CSTM Thu gom: Đối với loại rác thải điện tử, CSTM đóng vai trò người thu gom Các doanh nghiệp, sở xử lý chủ yếu thu gom loại rác thải nguy hại từ thùng rác sinh hoạt, điều ảnh hưởng lớn đến việc xử lý Vì cần triển khai công tác thu gom cách chặt chẽ hộ gia đình, CSTM; thu gom loại rác thải nguy hại với tần suất thu gom lần/ tuần; thời gian thu gom phải phù hợp với thời gian hoạt động CSTM; không thu gom chung với loại rác thải khác Vận chuyển: Rác thải nguy hại bị rơi xuống mặt đường trình vận chuyển, điều gây ảnh hưởng đến giao thông môi trường xung quanh Để khắc phục vấn đề này, sở doanh nghiệp xử lý cần thiết kế khoang xe có sức chứa hợp lý, không tạo lỗ hỏng đặc biệt vị trí đóng mở nắp khoang xe; khơng chứa thể tích khoang xe, … 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu trạng phát sinh rác thải điện tử hộ gia đình thành phố Đà Nẵng, tơi có kết luận sau: Số lượng thải bỏ thiết bị điện tử hộ gia đình khảo sát quận Hải Châu cao huyện Hòa Vang thấp Các thiết bị điện tử thải bỏ chủ yếu là: ti vi, tủ lạnh, điều hòa điện thoại di động Đề xuất giải pháp mặt kĩ thuật mặt quản lý rác thải điện tử Tp Đà Nẵng 4.2 Kiến nghị Các nhà bán lẻ, nhà sản xuất phải có trách nhiệm đưa sách, bố trí điểm thu hồi sản phẩm điện tử hư hỏng để xử lý thiết bị hiệu không gây ảnh hưởng đến môi trường Cần có sách thực việc phân loại thu gom hợp lý Kiểm soát chặt chẽ trình phân loại hộ gia đình đặc biệt CSTM đồ điện tử phế liệu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 50/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ [2] Luật Bảo vệ mơi trường 2014 [3] Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP: Quản lý chất thải phế liệu [4] Quyết định 16/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quy định thu hồi xử lý sản phẩm thải bỏ [5] Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Thông tư 31/2015/TT-BTTTT: hướng dẫn số điều Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 hoạt động xuất, nhập sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng [6] Rác thải điện tử - mối nguy hại với môi trường Truy cập: http://www.dangcongsan.vn/ban-doc/rac-thai-dien-tu-moi-nguy-hai-voi-moitruong-433520.html [7] Hội thảo Quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị & Khu công nghiệp Hà Nội tháng 3/2009 [8] Thực trạng chất thải điện tử toàn cầu: Cái giá đắt kinh tế Truy cập: https://bnews.vn/thuc-trang-chat-thai-dien-tu-toan-cau-cai-gia-qua-dat-ve-kinhte/116396.html [9] Rác thải điện tử - Bức tranh khó xem Truy cập: https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190728/rac-dien-tu-buc-tranh-khoxem/1537095.html [10] Vietnam Recycles Truy cập: www.vietnamrecycles.com Tài liệu tiếng anh [11] United Nations Environment Programme (UNEP) E-waste volume I: inventory assessment manual Osaka, Japan: United Nations Environmental Programme, Division of Technology, Industry and Economics, International Environmental Technology Centre, 2007 [12] Council of the European Parliament Directive 2002/96/EC of the European Parliament and of the Council of 27 January 2003 on waste electrical and electronic equipment (WEEE) March 13, 2003 OJEU 2003; 37: 24–38 [13] United Nations Environment Programme (UNEP) Basel convention on the control of transboundary movements of hazardous waste and their disposal 1989 40 [14] Ramzy Kahhat, Junbeum Kim, Ming Xu, Braden Allenby, Eric Williams, Peng Zhang Exploring e-waste management systems in the United States Resources, Conservation and Recycling 52 (2008) 955–964 [15] Baldé, C P., Forti, V., Gray, V., Kuehr, R., Stegmann, P The Global E-waste Monitor 2017 Quantities, Flows and Resources; 2017 [16] Jinhui L, Huabo D, Pixing S Heavy metal contamination of surface soil in electronic waste dismantling area: site investigation and source-apportionment analysis Waste Manag Res 2011; 29: 727–38] [17] Kristen Grant, Fiona C Goldizen, Peter D Sly, Marie-Noel Brune, Maria Neira, Martin van den Berg, Rosana E Norman Health consequences of exposure to e-waste: a systematic review Published Online October 30, 2013 [18] Milojkovic J, Litovski V Concepts of computer take-back for sustainable end-of-life Facta Universitatis Working Living Environ Prot 2005;2(5):363–72 [19] Robinson BH E-waste: an assessment of global production and environmental impacts Sci Total Environ 2009; 408: 183–91][ Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) Toxicological profi le for polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) Atlanta, GA: US Department of Health and Human Services, Public Health Service, 1995 [20] Pronczuk de Garbino J Children’s health and the environment: a global perspective A resource manual for the health sector In: Pronczuk de Garbino J, ed New York: World Health Organization, 2004 [21] Zheng G, Xu X, Li B, Wu K, Yekeen TA, Huo X Association between lung function in school children and exposure to three transition metals from an e-waste recycling area.][ Huo X, Peng L, Xu X, et al Elevated blood lead levels of children in Guiyu, an electronic waste recycling town in China Environ Health Perspect 2007; 115: 1113–17 J Expo Sci Environ Epidemiol 2013; 23: 67–72 [22] Axelrad DA, Bellinger DC, Ryan LM, Woodruff TJ Dose-response relationship of prenatal mercury exposure and IQ: an integrative analysis of epidemiologic data Environ Health Perspect 2007; 115: 609–15 [23] Li Y, Li M, Liu Y, Song G, Liu N A microarray for microRNA profi ling in spermatozoa from adult men living in an environmentally polluted site Bull Environ Contam Toxicol 2012; 89: 1111–14 [24] Braun JM, Kahn RS, Froehlich T, Auinger P, Lanphear BP Exposures to environmental toxicants and attention deficit hyperactivity disorder in U.S children Environ Health Perspect 2006; 114: 1904–09 [25] Eubig PA, Aguiar A, Schantz SL Lead and PCBs as risk factors for attention deficit/hyperactivity disorder Environ Health Perspect 2010; 118: 1654–67 41 18[26] Drago D, Cavaliere A, Mascetra N, et al Aluminum modulates effects of beta amyloid (1–42) on neuronal calcium homeostasis and mitochondria functioning and is altered in a triple transgenic mouse model of Alzheimer’s disease Rejuvenation Res 2008; 11: 861–71 [27] Weisskopf MG, Weuve J, Nie H, et al Association of cumulative lead exposure with Parkinson’s disease Environ Health Perspect 2010; 118: 1609–13 [28] Guilarte TR, Opler M, Pletnikov M Is lead exposure in early life an environmental risk factor for schizophrenia? Neurobiological connections and testable hypotheses Neurotoxicology 2012; 33: 560–74 [29] Lee C-H, Chang S-L, Wang K-M, Wen L-C Management of scrap computer recycling in Taiwan J Hazard Mater 2000;A73:209–20 [30] Amit Kumar, Maria Holuszko, Denise Crocce Romano Espinosa E-waste: An overview on generation, collection, legislation and recycling practices Resources, Conservation and Recycling 122 (2017) 32–42 [31] Huynh Trung Hai Electric and Electronic Waste Recycling in Vietnam International E-waste Management Network, Hanoi 7/2014 [32] Urban Environmental and Resource Cooperation (URENCO) Report on The Development of E-waste Inventory in Vietnam, 2007 [33] Nguyen D-Q, Yamasue E, Okumura H, Ishihara Keiichi N (2009) Use and disposal of large home electronic appliances in Vietnam J Mat Cycles Waste Manage 11(4):358–366 [34] Puckett K Illegal global trafficking in e-waste: a call toaction Presented in the Interpol Global E-waste Crime Group Meeting 2010 [35] Takayoshi Shinkuma, Nguyen Thi Minh Huong The flow of E-waste material in the Asian region and a reconsideration of international trade policies on E-waste Environmental Impact Assessment Review 29 (2009) 25–31 [36] I.C Nnorom, O Osibanjo Overview of electronic waste (e-waste) management practices and legislations, and their poor applications in the developing countries Resources, Conservation and Recycling 52 (2008) 843–858 [37] OECD Extended producer responsibility: a guidance manual for governments Paris: OECD; 2001 [38] Widmer R, Oswald-Krapf H, Sinha-Khetriwal S Global perspectives on e-waste Environ Impact Assess Rev 2005;25(5):436–58 [39] Terazono A, Murakami S, Abe N, Inanc B, Moriguchi Y, Sakai S, Kojima M, Yoshida A, Li J, Yang J, Wong MH, Jain A, Kim I, Peralta GL, Lin CC, Mungcharoen T, Williams E Current status and research on e-waste issues in Asia J Mater Cycles Waste Manage 2006;8(1):1–12 42 [40] Li J, Wen X, Liu T, Honda S Policies, management, technologies and facilities for the treatment of electrical and electronic wastes in China The China–Netherlands Seminar on Recycling of electronic Wastes, 2004, Beijing [41] Huabo Duan, Jiukun Hu, Quanyin Tan, Lili Liu, Yanjie Wang, Jinhui Li Systematic characterization of generation and management of e-waste in China Environmental Science and Pollution Research September 2015 [42] European Commission-RoHS Directive Directive 2002/95/EC of the European Parliament and of the Council on the Restriction of the Use of Certain Hazardous Substances in Electrical and Electronic Equipment Brussels, Belgium: European Commission; 2003 [43] Deepali Sinha Khetriwal, Philipp Kraeuchi, Rolf Widmer Producer responsibility for e-waste management: Key issues for consideration - Learning from the Swiss experience Journal of Environmental Management 90 (2009) 153 – 165 [44] Huynh Trung Hai, Ha Vinh Hung, Nguyen Duc Quang An overview of electronic waste recycling in Vietnam 2015 [45] Chung Duc Tran, Stefan Petrus Salhofer Analysis of recycling structures for e-waste in Vietnam J Mater Cycles Waste Manag 2016 [46] Duc Quang Nguyen, Vinh Hung Ha, Trung Hai Huynh Impact assessment of the extended production responsibility implementation in Vietnam: a study on electronic waste management Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Hàn Lâm KH CN Việt Nam, Tập 54, Số 2A, Quý III, 2016, trang 42-48 [47] Aya Yoshida, Atsushi Terazonoa, Florencio C Ballesteros Jr., Duc-Quang Nguyen, Sunandar Sukandar, Michikazu Kojima, Shozo Sakata E-waste recycling processes in Indonesia, the Philippines, and Vietnam: A case study of cathode ray tube TVs and monitors Resources, Conservation and Recycling 106 (2016) 48–58 43 PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ TẠI TP ĐÀ NẴNG (Dành cho hộ gia đình) A Mục tiêu Phiếu điều tra dùng để khảo sát trạng sử dụng thải bỏ thiết bị điện tử người dân thành phố Đà Nẵng Những thông tin mà quý vị cung cấp sử dụng cho đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên khoa sinh mơi trường, trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN Chúng xin cam kết sử dụng thơng tin cho mục đích khoa học B Thông tin chung Họ tên người cung cấp thơng tin: ………………………………………Tuổi: ……… Trình độ học vấn: ……………….Nghề nghiệp: …………………………………… Nơi nay: ……………………………………………………………………… C Câu hỏi Hiện trạng sử dụng (Ông/ Bà điền thông tin vào bảng sau) STT Tên thiết bị điện tử Số lượng Thời gian sử dụng Ti vi Điều hòa Tủ lạnh Đồ chơi điện tử (điều khiển tử xa, …) Điện thoại di động Laptop Máy giặt Lò vi sóng Đèn 10 Đồng hồ điện tử 11 Khác ………………………… 12 Khác: ………………………… Hiện trạng phát thải 2.1 Số lượng thiết bị điện tử hư hỏng/ thải bỏ năm ……………………………………………………………………………………… 44 2.2 Hình thức xử lý loại thiết bị hư hỏng  Bán  Tháo gỡ  Lưu giữ nhà  Thải bỏ rác thải sinh hoạt a Nếu chọn bán: Các loại thiết bị điện tử bán cho ai?  Cơ sở thu mua đồ điện tử  Cơ sở thu mua phế liệu  Người thu mua đồng nát  Người có nhu cầu sử dụng Giá bán loại thiết bị điện tử ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Nếu chọn tháo gỡ: Giữ lại linh kiện gì? ………………………………………………………………………………… Các linh kiện hư hỏng xử lý nào? ………………………………………………………………………………… Đề xuất giải pháp, kiến nghị 3.1 Ơng/ Bà có nghĩ việc thải bỏ thiết bị điện tử qua sử dụng không quy cách ảnh hưởng đến môi trường không?  Có  Khơng  Khơng chắn 3.2 Ơng/ Bà đề xuất giải pháp, kiến nghị việc quản lý rác thải điện tử ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 45 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI ĐIỆN TỬ TẠI TP ĐÀ NẴNG (Dành cho sở thu mua) A Mục tiêu Phiếu điều tra dùng để khảo sát trạng sử dụng xả thải thiết bị điện tử người dân thành phố Đà Nẵng Những thông tin mà quý vị cung cấp sử dụng cho đề tài nghiên cứu nhóm sinh viên khoa sinh môi trường, trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN Chúng xin cam kết sử dụng thơng tin cho mục đích khoa học B Thông tin chung Họ tên người cung cấp thơng tin: ………………………………………Tuổi: ……… Trình độ học vấn: ……………….Nghề nghiệp: …………………………………… Nơi nay: ……………………………………………………………………… C Câu hỏi Hiện trạng thu mua phát thải (Ông/bà trả lời câu hỏi sau) a Ông/bà thu mua thiết bị nào?  Điện thoại  Máy tính  Điều hòa  Tủ lạnh  Máy giặt  Máy in  Lị vi sóng  Đồng hồ điện tử  Khác (……………………) b Ông/bà thu mua thiết bị nào?  Còn sử dụng  Khơng cịn sử dụng  Cả ý c Sau tháo gỡ thiết bị, linh kiện lấy gì? Tỉ lệ thu hồi phần trăm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d Các linh kiện thải bỏ: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Bán cho người thu mua phế liệu  Vứt vào thùng rác  Khác (……………………………………………………………………… ) e Giá mua, bán thiết bị STT Tên thiết bị điện tử Giá thu mua Giá bán Ti vi Điều hòa Tủ lạnh Điện thoại di động 46 10 Laptop Máy giặt Lị vi sóng Đồng hồ điện tử Khác ………………………… Khác: ………………………… Đề xuất giải pháp, kiến nghị 2.1 Ơng/ Bà có nghĩ hoạt động thu mua, tháo gỡ rác thải điện tử không quy cách ảnh hưởng đến sức khỏe mơi trường khơng?  Có  Khơng  Khơng chắn 2.2 Nếu nhà nước bên liên quan cung cấp sở vật chất để thu gom, tái chế xử lý rác thải điện tử theo quy cách Ơng/ Bà có sẵn lịng hợp tác tham gia với tổ chức khơng?  Có  Khơng  Khơng chắn 2.3 Ơng/ Bà đề xuất giải pháp, kiến nghị việc quản lý rác thải điện tử 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phỏng vấn người dân Hình 2: Phỏng vấn sở thu mua đồ điện tử, điện lạnh Hình 3: Phỏng vấn sở thu mua điện thoại Hình 4: Phỏng vấn sở thu mua phế liệu 48 Hình 5: Linh kiện giữ lại sau tháo gỡ Hình 6: Linh kiện bị thải bỏ ... tác quản lý loại rác thải Tại thành phố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu để đánh giá trạng rác thải điện tử Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài ? ?Đánh giá trạng phát sinh rác thải điện tử hộ gia đình đề. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  Huỳnh Tấn Hiếu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI ĐIỆN TỬ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lí... phát sinh rác thải điện tử hộ gia đình Tp Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp quản lý rác thải điện tử Tp Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu cung cấp số liệu thống kê để đánh giá trạng phát sinh

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan