1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • 1.pdf

  • 2.pdf

  • 3.pdf

  • 4.pdf

  • 5.pdf

  • 6.pdf

  • 7.pdf

Nội dung

Một số vấn đề về chiến lược và quản trị chiến lược

Các khái niệm cơ bản

Định nghĩa về chiến lược của Michael E Porter Theo ông chiến lược là:

- Sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt

- Sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh

- Việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty

(nguồn: M.E Porter (1996), What is Strategy, Havard Business Review)

Theo John I Thompson, chiến lược là sự kết hợp các nguồn lực – môi trường và các giá trị cần đạt được

Thông qua việc bàn về một số khái niệm chiến lược của các nhà kinh tế, chúng ta có thể định nghiã về chiến lược như sau:

Là tổng hợp các động thái cạnh tranh và phương pháp kinh doanh sử dụng bởi những người quản lý để vận hành công ty

Là “kế hoạch chơi” của ban quản lý để:

+ Thu hút và hài lòng khách hàng

+ Chiếm giữ một vị trí thị trường + Cạnh tranh thành công

+ Tăng trưởng kinh doanh + Đạt được mục tiêu đã đề ra

Xây dựng chiến lược (hình thành chiến lược) là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các khuyết điểm bên trong doanh nghiệp và các nhân tố tác động bởi môi trường bên ngoài doanh nghiệp, để từ đó đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn những chiến lược thay thế (nguồn: Fred

R David (2006), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB thống kê, trang 23)

Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra (nguồn: Fred R David (2006), Khái luận về Quản trị chiến lược của, NXB thống kê, trang 9)

Quá trình quản trị chiến lược gồm có ba giai đoạn: Thiết lập chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược Giai đoạn thiết lập chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp bởi các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp, chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn ra các chiến lược đặc thù để theo đuổi (nguồn: Fred R David

(2006), Khái luận về Quản trị chiến lược , NXB thống kê, trang 9).

Nội dung các loại hình chiến lược chủ yếu

1.1.2.2 Chiến lược thâm nhập thị trường: Chiến lược thâm nhập thị trường nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện có tại các thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn

1.1.2.3 Chiến lược phát triển thị trường: Là chiến lược liên quan đến việc đưa những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào những khu vực điạ lý mới

1.1.2.4 Chiến lược phát triển sản phẩm: Là chiến lược nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi những sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại

1.1.2.5 Chiến lược liên doanh: Chiến lược liên doanh là một chiến lược phổ biến thường xảy ra khi hai hay nhiều công ty thành lập nên một hợp doanh hay một congxooxiom tạm thời nhằm mục đích khai thác một cơ hội nào đó Hay liên doanh là một chiến lược phổ biến thường xảy ra khi hai hay nhiều công ty thành lập nên một công ty thứ ba (độc lập với các công ty mẹ) nhằm mục đích khai thác một cơ hội nào đó.

Vai trò của chiến lược đối với hoạt động xuất nhập khẩu

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, nếu có một chiến lược đúng sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thấy được hướng đi, hướng phát triển cho tương lai Từ đó đề ra các hành động cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra, giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển Bên cạnh đó, khi có thách thức mới, nguy cơ mới sắp sảy ra, các nhà quản lý sẽ nhanh chóng đưa ra các quyết định kịp thời, các giải pháp ứng phó để đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát triển đi lên.

Quy trình xây dựng chiến lược

Để xây dựng chiến lược, điều quan trọng là xác định mục tiêu cho chiến lược, xác định mục tiêu kim ngạch xuất khẩu cho thị trường mà doanh nghiệp sẽ hướng tới

1.1.4.2 Nghiên cứu các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp

Khái niệm môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp: Môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp gồm những yếu tố, những lực lượng, những thể chế… xảy ra ở bên ngoài doanh nghiệp, nhưng ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Theo Fred R David, các ảnh hưởng của môi trường bên ngoài có tác động đến doanh nghiệp bao gồm: (1) Ảnh hưởng về kinh tế; (2) ảnh hưởng về văn hoá, xã hội, địa lý và nhân khẩu; (3) ảnh hưởng của luật pháp, Chính phủ và chính trị; (4) ảnh hưởng của công nghệ; (5) ảnh hưởng của cạnh tranh

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp được chia thành hai loại: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô

1.1.4.2.1 Các yếu tố của môi trường vĩ mô

* Yếu tố kinh tế: Đó là sự tác động của các yếu tố như chu kỳ kinh tế, nạn thất nghiệp, thu nhập quốc dân và xu hướng thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ, thuế …Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến chiến lược chung của ngành và doanh nghiệp

* Yếu tố chính trị và luật pháp: Đó là sự tác động của các quan điểm, đường lối chính trị của Chính phủ, hệ thống luật hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của Chính phủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới

* Yếu tố văn hoá xã hội: Bao gồm những chuẩn mực, giá trị mà những chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể

* Yếu tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoán sản trong lòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường nước và không khí …

* Yếu tố công nghệ: Các ảnh hưởng của công nghệ cho thấy những vận hội và mối đe doạ mà chúng phải được xem xét trong việc soạn thảo các chiến lược Sự tiến bộ kỹ thuật có thể tác động sâu sắc lên những sản phẩm, dịch vụ, thị trường, nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, quá trình sản xuất, thực tiễn tiếp thị, và vị thế cạnh tranh của những tổ chức

1.1.4.2.2 Các yếu tố của môi trường vi mô

Có 5 yếu tố cơ bản: Đối thủ cạnh tranh, người mua (khách hàng), nhà cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế

* Yếu tố đối thủ cạnh tranh: Đó là những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng cùng loại với công ty Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với công ty, có thể vươn lên nếu có vị thế cạnh tranh cao hơn Việc nhận diện được tất cả các đối thủ cạnh tranh và xác định được các ưu thế, khuyết điểm, khả năng, vận hội, mối đe dọa, mục tiêu và chiến lược của họ Thu thập và đánh giá thông tin về đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng để có thể soạn thảo chiến lược thành công

* Yếu tố khách hàng: Là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thị trường Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng của mình

* Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những cá nhân hoặc tổ chức (doanh nghiệp hoặc công ty) cung cấp các nguồn lực (sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc, thiết bị, nguồn tài chính, nguồn nhân lực…) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp

* Các đối thủ tiềm ẩn: Các đối thủ tiềm ẩn là những đối thủ cạnh tranh có thể sẽ tham gia thị trường trong tương lai hình thành những đối thủ cạnh tranh mới

* Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là những sản phẩm khác về tên gọi và thành phần nhưng đem lại cho người tiêu dùng những lợi ích tương đương như sản phẩm của doanh nghiệp Sự xuất hiện của những sản phẩm thay thế có thể dẫn tới nguy cơ làm giảm giá bán hoặc sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

1.1.4.3 Nghiên cứu tình hình nội bộ công ty Khái niệm: Theo Fred R David, đó là việc tập trung nhận định và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong kinh doanh của công ty, bao gồm: Công tác quản trị, Marketing, tài chính, kế toán, sản xuất / thực hiện, nghiên cứu & phát triển, và hệ thống thông tin.

Xây dựng các phương án chiến lược

Xây dựng chiến lược được thực hiện trên cơ sở phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh, nhận biết những cơ hội và nguy cơ tác động đến sự tồn tại của doanh nghiệp Từ đó xác định các phương án chiến lược để đạt được mục tiêu đề ra

Việc xây dựng chiến lược phải tạo sự hài hòa và kết hợp cho được các yếu tố tác động đến chiến lược Để thực hiện được điều này, có thể áp dụng rất nhiều phương pháp và công cụ hoạch khác nhau, luận văn này em chỉ chọn lọc sử dụng các công cụ được giới thiệu sau đây:

1.1.5.1 Ma trận đánh giá các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp (ma trận EFE)

Qua ma trận EFE, cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông tin kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị pháp luật, công nghệ và cạnh tranh… có tác động, ảnh hưởng đến việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

1.1.5.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh:

Trong tất cả các sự kiện và xu hướng môi trường có thể ảnh hưởng đến vị trí chiến lược của một công ty, ảnh hưởng cạnh tranh thường được xem là quan trọng nhất Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng những ưu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ Tổng số điểm đánh giá của các đối thủ cạnh tranh được so với ngành mẫu Các mức phân loại đặc biệt của những đối thủ cạnh tranh có thể được đem so sánh với các mức phân loại của ngành mẫu Việc phân tích, so sánh này cung cấp các thông tin chiến lược quan trọng cho việc xây dựng chiến lược

1.1.5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp (ma trận IFE)

Công cụ hình thành chiến lược này tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và điểm yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng của công ty, và nó cũng cung cấp những cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này

1.1.5.4 Ma trận SWOT (Điểm mạnh- Điểm yếu- Cơ hội – Nguy cơ)

SWOT là viết tắt của 4 chữ: Strengths (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ) Ma trận này giúp kết hợp các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đã được đánh giá từ các ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận IFE để từ đó thiết lập nên các chiến lược kết hợp

Ma trận SWOT là công cụ hình thành chiến lược rất hữu hiệu, từ ma trận này, có thể lựa chọn các chiến lược thích hợp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

3 Liệt kê những điểm mạnh

3 Liệt kê những điểm yêú

3 Liệt kê các cơ hội

Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Vượt qua những điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội

3 Liệt kê các mối đe dọa

Sử dụng các điểm mạnh để tránh các mối đe doạ

Tối thiểu hoá những đểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa.

Lựa chọn chiến lược

Dựa vào các chiến lược kết hợp lập được từ ma trận SWOT, nhà quản trị xem xét chiến lược nào phù hợp với năng lực và hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức mình nhất để lựa chọn và đưa ra các giải pháp thực thi.

Giới thiệu tổng quan về thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Tiềm năng của thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Với tổng GDP năm 2006 đạt 4.375 tỷ USD, tính theo đầu người là 35.757 USD/người (xếp hạng thứ 14 - những nước có thu nhập GDP/ đầu người cao nhất trên thế giới) (nguồn: www.vnagency.com.vn)

Với nhu cầu nhập khẩu sản phẩm gỗ của Nhật Bản những năm gần đây khoảng 5.2 tỷ USD/ năm, xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam vào Nhật Bản chỉ chiếm 7.3% kim ngạch nhập khẩu của nước này, mức tiêu dùng đối với sản phẩm đồ gỗ của người Nhật là khoảng 1000 USD/hộ/tháng Như vậy, với nhu cầu này hàng năm, Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu lớn của thế giới nói chung và đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ Việt Nam sang Nhật nói riêng

Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 300.6 triệu USD (nguồn: www.vinanet.vn), với mức kim ngạch còn khiêm tốn này, quả thật đây là một thị trường rất lớn và đầy tiềm năng Tuy nhiên, vấn đề là các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam phải có chiến lược và giải pháp bài bản, phải biết chớp lấy thời cơ, cơ hội thì mới đẩy mạnh, khai thác mạnh được thị trường đồ gỗ Nhật Bản Ngược lại, tiềm năng thì cũng chỉ là tiềm năng và tiềm năng cũng sẽ mất đi vì hiện có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như: Trung Quốc, Đài Loan cũng đang xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật.

Quy mô thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường mở với quy mô dân số gần 128.5 triệu nguời (năm

2007), có nền công nghiệp phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới Người Nhật có mức sống và thu nhập bình quân đầu người thuộc hạng cao trên thế giới, với tổng GDP năm 2006 đạt 4.375 tỷ USD, tính theo đầu người là 35.757 USD/người/năm (xếp hạng thứ 14 - những nước có thu nhập GDP/ đầu người cao nhất trên thế giới)

Với nhu cầu nhập khẩu sản phẩm gỗ của Nhật Bản những năm gần đây khoảng 5.2 tỷ USD/năm, mức tiêu dùng cho sản phẩm đồ gỗ tại Nhật Bản sấp xỉ

1000 USD/hộ/tháng Tính đến thời điểm ngày 7/7/2007, xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam vào Nhật Bản chiếm chiếm 7.3% thị phần của nước này

Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ việt Nam sang thị trường này 10 tháng năm 2008 đạt 297.5 triệu USD, tăng 14.5% so cùng kỳ năm ngoái và chiếm 12.99% tỉ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ 10 tháng năm 2008 của cả nước đạt 2.29 tỷ USD

Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nước rất hiếm về tài nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó hầu hết các sản phẩm gia dụng, trang trí nội, ngoại thất đều phải nhập khẩu Xu hướng tiêu dùng và sính đồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng và sức tiêu thụ của thị trường này rất lớn

Bên cạnh đó, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn trên thế giới, đặc biệt trong xã hội công nghiệp với mức độ rất cao như hiện nay, người Nhật ngày càng có nhu cầu sử dụng đồ vật bằng chất liệu gỗ thay thế cho vật liệu bằng sắt, nhôm (nguồn: www.itpc.hochiminhcity.gov.vn)

Về cơ cấu mặt hàng đồ gỗ nhập khẩu của Nhật Bản khá đa dạng gồm có mặt hàng ghế gỗ, đồ gỗ sử dụng trong văn phòng, đồ gỗ sử dụng nhà bếp, đồ gỗ sử dụng trong phòng ngủ…nhập khẩu từ nhiều nước khác nhau như: Mỹ, Ý, Đức… Những năm gần đây, Nhật đã chuyển hướng tăng mạnh nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài

Loan và một số nước Đông Nam Á như: Malaysia, Thái Lan và Việt Nam… Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản cũng khá đa dạng gồm nhiều chủng loaị khác nhau và sản phẩm gỗ Việt Nam đã được người tiêu dùng Nhật Bản tín nhiệm, ưa thích và đánh giá cao về mặt chất lượng.

Các kênh phân phối hàng đồ gỗ nhập khẩu của Nhật Bản

Hiện tại, Nhật Bản có khoảng trên 6.290 cửa hàng chuyên bán đồ gỗ, trong đó khoảng 6.000 cửa hàng dạng vừa và nhỏ, với diện tích bán hàng nhỏ hơn 1.500 m 2 , 290 cửa hàng còn lại là các cửa hàng lớn có diện tích hơn 1.500 m 2 (nguồn: www.ecvn.com) Đây là đối tượng mà các nhà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm đồ gỗ cao cấp cần quan tâm

Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cũng cần quan tâm tới các cửa hàng bách khoa tổng hợp cho các mặt hàng chất lượng vừa, hàng đại trà và kể cả hàng cao cấp Họ có những khách hàng trung thành, có thu nhập cao và giá cả khá bình dân nên mặt hàng bày bán khá đa dạng

Sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản được phân phối theo ba kênh: (a) nhà xuất khẩu- nhà nhập khẩu-nhà bán lẻ, (b) nhà xuất khẩu-nhà thiết kế và lắp ráp Nhật-nhà bán lẻ, (c) nhà xuất khẩu-nhà bán lẻ Tuy nhiên, sản phẩm gỗ Việt Nam thường được phân phối theo kênh (b) vì theo kênh này các nhà lắp ráp của Nhật sẽ nhập các bộ phận rời từ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam về để lắp ráp lại thành sản phẩm hoàn chỉnh, sau đó giao lại cho nhà bán lẻ, theo kênh này họ sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí Những năm gần đây, việc xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản qua kênh này luôn chiếm tỷ trọng rất cao, thuận lợi cho các nhà xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam

Xem thêm phụ lục 1- những điểm cần lưu ý khi xuất sản phẩm cửa gỗ vào Nhật Bản

1.2.4 Nguồn nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản Đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản chủ yếu bao gồm đồ gỗ cao cấp nhập từ Châu Âu,châu Mỹ như: Ý, Đức, Áo, Đan Mạch, Mỹ và một khối lượng từ các nước ASEAN Đồ nội thất của Mỹ và Châu Âu (đặc biệt là Ý và Đức) thu hút người tiêu dùng Nhật Bản do kiểu cách đẹp, chất lượng tốt và uy tín nhãn hiệu hàng hóa cao Nhiều sản phẩm nhập từ Châu Á là sản phẩm sản xuất dưới dạng OEM (còn gọi là “mặt hàng nhập khẩu phát triển”) từ các cơ sở của Nhật đóng gói tại nước ngoài Các sản phẩm này thay đổi ít nhiều về thiết kế so với các sản phẩm sản xuất tại Nhật

Trong những năm gần đây, hàng đồ gỗ xuất xứ Trung Quốc và Mỹ tăng đáng kể ở Nhật Bản Đài Loan chuyển từ việc xuất khẩu đồ mây tre sang Nhật bằng các hàng nội thất đắt tiền có chất lượng cao do nguồn mây tre trong nước giảm Thái Lan chủ yếu cung cấp hàng đồ gỗ cao su Các nước ASEAN đã có tiến bộ rất nhiều về chất lượng và kiểu dáng Tuy nhiên, các sản phẩm của các nước ASEAN trước khi nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản vẫn phải trải qua các cuộc kiểm tra khắt khe

Nói chung, đồ gỗ giá rẻ được nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và các nước ASEAN, trong khi đó đồ gỗ cao cấp được nhập từ Châu Âu, Mỹ Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh trong những năm gần đây, sản phẩm nhập khẩu Thái Lan, Indonesia, Việt Nam cũng tăng nhanh Trong số các nước, lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu sản phẩm gỗ vào Nhật Bản gồm Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan Malaysia…

1.2.5 Những định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật 1.2.5.1 Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập khẩu

Tại thời điểm nhập khẩu không có quy định đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụng những nguyên liệu bằng da của một số loại động vật quý hiếm có thể bị hạn chế nhập theo các điều khoản của hiệp ước Washington (hiệp ước quốc tế về bán động thực vật, thực vật quý hiếm)

1.2.5.2 Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ

Một số sản phẩm đồ gỗ muốn được kinh doanh trên thị trường Nhật Bản phải đáp ứng được yêu cầu của luật “ Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hoá” và “Luật an toàn sản phẩm”

Mã số HS Hàng hóa Các quy định liên quan

Bàn và ghế Ghế, Sofa tủ Giường hai tầng

Tủ trẻ em Cũi trẻ em Ghế trẻ em

Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật an toàn sản phẩm

Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm

+ Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hoá: Yêu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo nhãn hiệu của sản phẩm (như: Bàn, ghế, chạn, bát ) phải có đầy đủ các thông tin cho người tiêu dùng

+ Luật an toàn sản phẩm: Một số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệu hoặc cách sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là “sản phẩm đặc biệt: Có quy định tiêu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt Luật quy định giường cho trẻ em là sản phẩm đặc biệt loại 1 Giường phải bảo đảm các tiêu chuẩn này và phải có nhãn hiệu S đồng thời sẽ được tiến hành kiểm tra xác nhận bởi các cơ quan chuyên trách của Chính phủ dựa trên các tiêu chí chất lượng do luật đã đề ra Nhà sản xuất đã đăng ký phải có trách nhiệm tuân thủ về các quy định an toàn theo luật định, yêu cầu các cơ quan nhà nước kiểm tra, giữ kết quả kiểm tra và chịu trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng nếu hàng hoá bị hư hỏng

Từ 1/7/2003, các quy định mới về việc thải các chất hoá học dễ bay hơi, về tiêu chuẩn nhà của Bộ Đất Đai, Cơ sở Hạ tầng và Giao thông được ban hành và có hiệu lực tác động mạnh tới đồ gỗ nhập khẩu Đồ gỗ nhập khẩu bắt buộc phải kiểm tra chất Formaldehyde theo luật JAS (quy định về sản phẩm gỗ), luật JIS (quy định về chất liệu công nghiệp) và luật BSL (đối với các sản phẩm không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS và luật JIS) Quy định mới này được ban hành do mối lo ngại của người Nhật về chứng “ nhà bệnh tật”, là hội chứng rối loạn sức khoẻ mà người mua phàn nàn là do đồ gỗ thải ra quá nhiều hoá chất dễ bay hơi Nội dung chủ yếu của quy định mới này là:

Quy định quản lý mới về chất Chlorpyrifos và Formaldehyde trong sản phẩm (trong tương lai danh sách các chất có thể mở rộng)

Cấm tuyệt đối sử dụng chất Chlorpyrifos

Những hạn chế đối với việc sử dụng Formaldehyde về mức độ dẫn tới khả năng gây ô nhiễm và các yêu cầu đối với kiểm tra quy định cho cơ quan kiểm nghiệm

+ Tiêu chuẩn công nghiệp tự nguyện: Một số sản phẩm đồ gỗ như: Giường tủ, tủ đựng cốc chén, chạn đựng bát đĩa, ghế tựa phải tuân theo tiêu chuẩn hàng hoá an toàn (nhãn hiệu SG) Sản phẩm mang nhãn hiệu SG có lỗi gây thương tích cho người tiêu dùng thì phải trả một khoản tiền bồi thường là 100 triệu Yên cho một đầu người

Nhãn hiệu theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS: Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi ở Nhật

Theo quy định của Điều 26 trong luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp, tất cả các cơ quan của Chính phủ phải ưu tiên đối với sản phẩm được đóng dấu chất lượng JIS khi mua hàng hoá để phục vụ cho hoạt động

+ Chính sách thuế quan: Đối với sản phẩm đồ gỗ xuất sang Nhật Bản, hàng hoá của Việt Nam không gặp nhiều rào cản trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của Nhật Bản như những mặt hàng khác do Nhật Bản khuyết khích nhập khẩu đồ gổ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước Thuế suất nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng đồ gỗ đều bằng 0% Như vậy, đây là những thuận lợi lớn mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải tận dụng và đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới

Các định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Trong những năm gần đây, hàng đồ gỗ xuất xứ Trung Quốc và Mỹ tăng đáng kể ở Nhật Bản Đài Loan chuyển từ việc xuất khẩu đồ mây tre sang Nhật bằng các hàng nội thất đắt tiền có chất lượng cao do nguồn mây tre trong nước giảm Thái Lan chủ yếu cung cấp hàng đồ gỗ cao su Các nước ASEAN đã có tiến bộ rất nhiều về chất lượng và kiểu dáng Tuy nhiên, các sản phẩm của các nước ASEAN trước khi nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản vẫn phải trải qua các cuộc kiểm tra khắt khe

Nói chung, đồ gỗ giá rẻ được nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và các nước ASEAN, trong khi đó đồ gỗ cao cấp được nhập từ Châu Âu, Mỹ Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh trong những năm gần đây, sản phẩm nhập khẩu Thái Lan, Indonesia, Việt Nam cũng tăng nhanh Trong số các nước, lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu sản phẩm gỗ vào Nhật Bản gồm Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan Malaysia…

1.2.5 Những định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật 1.2.5.1 Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập khẩu

Tại thời điểm nhập khẩu không có quy định đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụng những nguyên liệu bằng da của một số loại động vật quý hiếm có thể bị hạn chế nhập theo các điều khoản của hiệp ước Washington (hiệp ước quốc tế về bán động thực vật, thực vật quý hiếm)

1.2.5.2 Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ

Một số sản phẩm đồ gỗ muốn được kinh doanh trên thị trường Nhật Bản phải đáp ứng được yêu cầu của luật “ Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hoá” và “Luật an toàn sản phẩm”

Mã số HS Hàng hóa Các quy định liên quan

Bàn và ghế Ghế, Sofa tủ Giường hai tầng

Tủ trẻ em Cũi trẻ em Ghế trẻ em

Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hóa Luật an toàn sản phẩm

Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm Luật an toàn sản phẩm

+ Luật về nhãn hiệu chất lượng hàng hoá: Yêu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo nhãn hiệu của sản phẩm (như: Bàn, ghế, chạn, bát ) phải có đầy đủ các thông tin cho người tiêu dùng

+ Luật an toàn sản phẩm: Một số sản phẩm tiêu dùng mà kết cấu, vật liệu hoặc cách sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là “sản phẩm đặc biệt: Có quy định tiêu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt Luật quy định giường cho trẻ em là sản phẩm đặc biệt loại 1 Giường phải bảo đảm các tiêu chuẩn này và phải có nhãn hiệu S đồng thời sẽ được tiến hành kiểm tra xác nhận bởi các cơ quan chuyên trách của Chính phủ dựa trên các tiêu chí chất lượng do luật đã đề ra Nhà sản xuất đã đăng ký phải có trách nhiệm tuân thủ về các quy định an toàn theo luật định, yêu cầu các cơ quan nhà nước kiểm tra, giữ kết quả kiểm tra và chịu trách nhiệm bồi thường cho người tiêu dùng nếu hàng hoá bị hư hỏng

Từ 1/7/2003, các quy định mới về việc thải các chất hoá học dễ bay hơi, về tiêu chuẩn nhà của Bộ Đất Đai, Cơ sở Hạ tầng và Giao thông được ban hành và có hiệu lực tác động mạnh tới đồ gỗ nhập khẩu Đồ gỗ nhập khẩu bắt buộc phải kiểm tra chất Formaldehyde theo luật JAS (quy định về sản phẩm gỗ), luật JIS (quy định về chất liệu công nghiệp) và luật BSL (đối với các sản phẩm không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS và luật JIS) Quy định mới này được ban hành do mối lo ngại của người Nhật về chứng “ nhà bệnh tật”, là hội chứng rối loạn sức khoẻ mà người mua phàn nàn là do đồ gỗ thải ra quá nhiều hoá chất dễ bay hơi Nội dung chủ yếu của quy định mới này là:

Quy định quản lý mới về chất Chlorpyrifos và Formaldehyde trong sản phẩm (trong tương lai danh sách các chất có thể mở rộng)

Cấm tuyệt đối sử dụng chất Chlorpyrifos

Những hạn chế đối với việc sử dụng Formaldehyde về mức độ dẫn tới khả năng gây ô nhiễm và các yêu cầu đối với kiểm tra quy định cho cơ quan kiểm nghiệm

+ Tiêu chuẩn công nghiệp tự nguyện: Một số sản phẩm đồ gỗ như: Giường tủ, tủ đựng cốc chén, chạn đựng bát đĩa, ghế tựa phải tuân theo tiêu chuẩn hàng hoá an toàn (nhãn hiệu SG) Sản phẩm mang nhãn hiệu SG có lỗi gây thương tích cho người tiêu dùng thì phải trả một khoản tiền bồi thường là 100 triệu Yên cho một đầu người

Nhãn hiệu theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS: Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi ở Nhật

Theo quy định của Điều 26 trong luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp, tất cả các cơ quan của Chính phủ phải ưu tiên đối với sản phẩm được đóng dấu chất lượng JIS khi mua hàng hoá để phục vụ cho hoạt động

+ Chính sách thuế quan: Đối với sản phẩm đồ gỗ xuất sang Nhật Bản, hàng hoá của Việt Nam không gặp nhiều rào cản trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của Nhật Bản như những mặt hàng khác do Nhật Bản khuyết khích nhập khẩu đồ gổ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước Thuế suất nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng đồ gỗ đều bằng 0% Như vậy, đây là những thuận lợi lớn mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải tận dụng và đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.

Chính sách thuế quan

Đối với đồ gỗ xuất sang Nhật Bản, hàng hóa của Việt Nam không gặp nhiều rào cản trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn quá khắt khe của Nhật Bản như những mặt hàng khác do Nhật Bản khuyến khích nhập khẩu đồ gỗ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước Thuế suất nhập khẩu đối với hầu hết các mặt hàng đồ gỗ đều bằng 0%.

Tình hình thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Tờ Japan Lumper Journal có một cuộc thảo luận về triển vọng thị trường các sản phẩm gỗ trong năm 2008 của Nhật Bản với Giám đốc Chi nhánh Thương mại các Sản phẩm Gỗ của Tập đoàn Sumitomo Forestry Theo ông, ba nhân tố lớn tác động tới vấn đề nhập khẩu gỗ tròn vào thị trường Nhật Bản năm 2007 bao gồm:

Thuế xuất khẩu gỗ tròn của Nga tăng mạnh, cước phí vận chuyển tăng và những khó khăn trong vận chuyển gỗ tròn Southsea Theo lời ông, những vấn đề này sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng tới tình hình nhập khẩu gỗ tròn trong năm 2008 của Nhật Bản Thảo luận về xu hướng nhập khẩu các sản phẩm gỗ gia tăng kể từ mùa thu năm 2007, ông cho biết, cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc như gỗ laminated, glulam, poplar plywood, gỗ laminated và veneer và những sản phẩm khác nữa sẽ không có nhiều thay đổi trong năm nay Tuy nhiên, do tác động của việc Trung Quốc tăng thuế và giá nguyên liệu thô cao, các sản phẩm của Trung Quốc sẽ không còn hấp dẫn bằng những năm trước và Nhật Bản sẽ phải xem xét lại vị trí về cung cấp các sản phẩm gỗ của Trung Quốc trên thị trường của mình Điều cuối cùng, ông nhấn mạnh rằng, nhu cầu sử dụng gỗ và thị trường bất động sản chắc chắn sẽ tác động rất lớn tới thị trường nhập khẩu các sản phẩm gỗ vào thị trường Nhật Bản trong năm

Cuộc Hội thảo về mối liên hệ giữa cung và cầu mặt hàng gỗ trên thế giới của Nhật Bản đã thu hút rất nhiều các hiệp hội về nhập khẩu gỗ cùng bàn thảo và đưa ra dự báo cho năm 2008 về tình hình thị trường đồ gỗ của Nhật Bản Theo kết quả của cuộc hội thảo, nhu cầu sử dụng gỗ tròn trong năm 2008 sẽ thấp hơn 6,3% so với năm 2007, còn nhu cầu sử dụng gỗ xẻ tăng nhẹ 0,6% Nhu cầu sử dụng gỗ tròn Southsea làm gỗ plywood sẽ giảm khoảng 6,9% so với năm 2007, và gỗ tròn Southsea làm gỗ lumber sẽ giảm khoảng 6,8%

Sở thích của người tiêu dùng Nhật Bản đối với sản phẩm gỗ

Đòi hỏi cao về chất lượng: Xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật

Bản có yêu cầu khắt khe nhất Do sống trong môi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật Bản đã đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt, yêu cầu này còn bao gồm các dịch vụ hậu mãi như sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó Những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển cũng có thể dẫn đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài Bởi vậy, cần có sự quan tâm đúng mức tới khâu hoàn thiện sản phẩm, bao gói và vận chuyển sản phẩm Hiện tại, sản phẩm gỗ của Việt Nam đang được người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng và đánh giá cao về mặt chất lượng, mẫu mã sản phẩm cũng tương đối đa dạng

Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý Khi có sự tăng giá của một sản phẩm đã tồn tại trên thị trường, cần phải có những lời giải thích đầy đủ, nếu không sẽ gây ra những sự hoài nghi dẫn đến giảm sức mua của người tiêu dùng

Thị hiếu về màu sắc: Thị hiếu về màu sắc phụ thuộc rất nhiều vào lứa tuổi, giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hướng căn cứ vào chất lượng và giá cả để mua hàng, còn ở các gia đình truyền thống, người ta thích màu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà Thị hiếu về màu sắc cũng có sự thay đổi theo mùa Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt xuân, hạ, thu, đông, mùa hè nóng và ẩm ướt, mùa đông lạnh và khô Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng và việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất

Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hóa có mẫu mã đa dạng phong phú mới thu hút được người tiêu dùng Nhật Bản Bởi vậy, nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hướng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng của bạn tới người tiêu dùng Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với số lượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi cho phù hợp mẫu mã mới Thường người Nhật giờ đây có sở thích rất đa dạng Họ thích các kiểu đồ gỗ mở, tức là người sử dụng có thể tùy chọn bọc da hay bọc vải, có nệm hay không có nệm, kích cỡ có thể thay đổi to hay nhỏ… để phù hợp với sở thích cá nhân của mình.

Kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước

Kinh nghiệm xuất khẩu của các doanh nghiệp Trung Quốc

* Về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm

Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ Trung Quốc sang thị trường Nhật Bản luôn hướng đến ngay việc xây dựng thương hiệu riêng cho mình, hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp họ đều có thương hiệu riêng, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ của Trung Quốc đều xuất trực tiếp sang thị trường Nhật Bản, họ không bán hàng qua nhà phân phối trung gian nước ngoài

* Về công nghệ cho sản xuất:

Sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Trung Quốc đã biết tận dụng những cơ hội tốt từ việc gia nhập WTO, đồng thời biết nhanh chóng đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, họ chuyển giao máy móc công nghệ tiên tiến, hiện đại từ chính Nhật Bản, Đức, Ý Từ đó họ đã sản xuất ra những sản phẩm vừa có chất lượng tốt, giá thành rẻ, vừa có mẫu mã đẹp, đáp ứng đúng gu yêu cầu cao về chất lượng của người tiêu dùng Nhật Bản

* Về sản xuất sản phẩm:

Sản phẩm họ làm ra luôn có sự kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau trên cùng một sản phẩm Ví dụ: Bộ ghế Sofa trong phòng khách vừa kết hợp giữa nguyên liệu chính là gỗ, bên cạnh đó mặt ghế ngồi kết hợp vải bọc nệm, thanh ghế có kết hợp với inox, làm khách hàng Nhật rất thích thú Chính vì vậy, mà sản phẩm của họ vừa tiết kiệm được nguyên liệu, vừa làm tăng tính đa dạng cho sản phẩm Đặc biệt, là sản phẩm luôn được cách tân, tiện lợi, nhiều công dụng, mẫu mã đẹp, đa dạng về chủng loại, thông tin trên sản phẩm được thể hiện rất chi tiết, rõ ràng về nguyên liệu được sử dụng, điều kiện bảo hành, thời hạn bảo hành và nguôn ngữ luôn được thể hiện bằng song Ngữ Anh - Nhật, tạo cảm giác thân thiện với người tiêu dùng Nhật Bản Bên cạnh đó, sản phẩm gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp Trung Quốc xuất sang thị trường Nhật Bản luôn có kích thước nhỏ hơn so với các sản phẩm cùng loại xuất sang Mỹ và Châu Âu Mặt khác, sản phẩm gỗ xuất khẩu của họ sang Nhật Bản luôn đáp ứng đúng theo các quy định của luật pháp Nhật Bản

* Về giá bán sản phẩm: Các doanh nghiệp Trung Quốc luôn duy trì giá bán ổn định, rẻ

* Về công tác Marketing tại thị trường đồ gỗ Nhật Bản

Các doanh nghiệp Trung Quốc luôn theo dõi, thu thập, nắm bắt rất chặt chẽ sự biến động, thay đổi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản trên tất cả các khía cạnh như:

Thị hiếu của người tiêu dùng, các phản ứng của người tiêu dùng, các xu hướng, thị hiếu mới của khách hàng Họ thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường đồ gỗ Nhật Bản Đặc biệt, đối với các kỳ hội chợ về sản phẩm đồ gỗ được tổ chức hàng năm, hai năm một lần tổ chức tại Nhật Bản như: Hội chợ về đồ gỗ nội thất toàn cầu tổ chức hai năm một lần, Hội chợ triển lãm ngành đồ gỗ tổ chức vào tháng 11 hàng năm, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ của Trung Quốc luôn rất tích cực và chuẩn bị rất chu đáo khi tham gia Bên cạnh đó, các doanh nghiệp của họ luôn kết hợp và liên kết chặt chẽ với các Hội về đồ gỗ của Nhật Bản như: Hội Liên hiệp tổng công ty máy móc và chế biến gỗ Nhật Bản, Hội Liên hiệp tổng công ty máy móc và chế biến gỗ Osaka, Hội phát triển quốc tế về công nghiệp đồ gỗ của Nhật Bản, Hội Liên đoàn các nhà sản xuất đồ gỗ Nhật Bản, kết hợp với tổ chức xúc tiến thương mại Jetro của Nhật Bản Chính sự kết hợp chặt chẽ này mà sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất và khẩu sang thị trường Nhật Bản luôn đáp ứng đúng gu người tiêu dùng

1.3.2 Kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm của Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành Đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản, sản phẩm của Trường Thành xuất sang luôn được thực hiện theo phương châm “Chất lượng cao, giá cạnh tranh, giao hàng đúng hẹn, luôn cách tân và phục vụ tốt” Về đáp ứng nguyên liệu cho sản xuất, họ đã tìm đến các nhà cung cấp gỗ nguyên liệu lớn, ổn định và nguyên liệu luôn có đầy đủ chúng chỉ FSC như: Hoa Kỳ, Canada Bên cạnh đó, Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành cũng đã hướng đến việc tự chủ nguyên liệu cho sản xuất, họ đã xây dựng dự án với tầm nhìn đến năm 2020 như trồng 40.000 ha rừng tại các tỉnh, thành trong khu vực và xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, Bình Dương với công suất gấp 5 lần nhà máy hiện nay tại huyện Thuận An

Về giải quyết vấn đề vốn cho sản xuất, bên cạnh việc vay vốn từ các ngân hàng trong nước, Trường Thành đã nêm yết Cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh với mã cổ phiếu TTF, niêm yết cổ phiếu trên cả thị trường chứng khoán Singapore Dẫn đến vốn cho sản xuất và xuất khẩu của Trường Thành luôn luôn mạnh

1.3.3 Bài học rút ra từ việc tham khảo kinh nghiệm xuất khẩu của các doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước Để đẩy mạnh được việc xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản phải hướng tới việc chủ động phát triển nguồn nguyên liệu trong nước mới là nền tảng cơ bản, chủ yếu cho sự phát triển bền vững Bên cạnh đó, duy trì ổn định việc nhập khẩu nguyên liệu từ các nước cung cấp nguyên liệu ổn định, hoặc đầu tư, kết hợp trồng rừng ở các nước có địa lý, khí hậu thích hợp với các nước láng giềng như: Lào, Campuchia

Phải xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho sản phẩm mỗi doanh nghiệp, xây dựng các kênh phân phối sản phẩm trực tiếp, hạn chế xuất khẩu, phân phối sản phẩm qua các nhà phân phối trung gian nước ngoài Đầu tư đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm mang nét đặc thù riêng, mẫu mã đẹp, giá thành hạ mới có tính cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại các nước Đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản- nổi tiếng là khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng cao thì cách tốt nhất là sử dụng công nghệ, máy móc sản xuất của chính Nhật Bản làm ra

Ngoài sản phẩm làm từ chất liệu gỗ thuần tuý, sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng cần phải có sự kết hợp với các vật liệu khác như: Đay, cối, vải… dồi dào trong nước, tạo điều kiện để tận dụng, phát triển các ngành phụ trợ có liên quan Đồng thời sản phẩm cũng nên kết hợp với các vật liệu bằng kim loại: Như môm, inox…, sẽ làm nên các sản phẩm vừa có chất lượng vừa có giá bán và lợi nhuận cao

Về công tác Marketing tại trường đồ gỗ Nhật Bản phải luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục và phải biết gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các Tổ chức, Hiệp hội trong nước, liên kết với các Hiệp hội ngành gỗ của chính Nhật Bản Đồng thời phải tích cực tham gia các kỳ hội chợ về sản phẩm gỗ, triển lãm hàng năm tại nước nhà và tại Nhật Bản, thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường đồ gỗ Nhật Bản để từ đó sản xuất ra sản phẩm đáp ứng đúng gu tiêu dùng của người Nhật

Do sự biến động thất thường ngày càng tăng lên trong môi trường kinh doanh khắp thế giới, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, sự khủng hoảng tài chính mới đây tại Mỹ, đã lan tỏa nhanh và làm ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam nói chung và đối với việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản nói riêng Do đó, việc nghiên cứu cơ sở khoa học về chiến lược; nghiên cứu các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như: Các thông tin về kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị, xã hội, luật pháp, công nghệ; nghiên cứu tình hình nội bộ công ty; sử dụng các công cụ ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trân IFE, ma trận SWOT sẽ là những yếu tố nền tảng quan trọng cho việc xây dựng nên các chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

Thông qua việc phân tích về tiềm năng, quy mô, các kênh phân phối hàng đồ gỗ, nguồn nhập khẩu sản phẩm đồ gỗ, các định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản, các chính sách thuế quan, tình hình thị trường, sở thích của người tiêu dùng đồ gỗ Nhật Bản… ta thấy rằng Nhật Bản là thị trường rất lớn, rất nhiều tiềm năng đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải xây dựng những chiến lược và đưa ra những giải pháp cho sự phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu cho những năm sắp tới

Qua việc tìm hiểu về thị trường đồ gỗ Nhật Bản, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp Trung Quốc và mốt số doanh nghiệp thành công trong nước sẽ rất bổ ích và là những cơ sở đóng góp cho việc xây dựng chiến lược và đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản cho năm 2009 này và cho những năm sắp tới Để hình thành chiến lược cần đánh giá xem tổ chức có thực hiện những biện pháp đúng đắn hay không và những hoạt động hiện tại của nó có thể thực hiện hiệu quả hơn bằng cách nào Một tổ chức không có chiều hướng, chiến lược rõ ràng thì khó có thể tồn tại và phát triển được trong một ngành mà có sự cạnh tranh rất gây gắt như ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ hiện nay Điều này sẽ được phân tích rõ, chi tiết tại chương 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA CÁC DOANH VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu tổng quan về ngành đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Ngày nay, Nhà nước không còn thực hiện việc bao cấp như trước đây, cho nên nói đến ngành gỗ là nói ngay đến doanh nghiệp Trong đó Nhà nước chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thông qua các Hiệp hội, qua cơ chế, chính sách…, còn mỗi doanh nghiệp sẽ tự thân vận động Trước hết, để có được cái nhìn rõ hơn về ngành gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, chúng ta hãy cùng nhìn lại tổng quát bức tranh mà ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam ta đã đạt được trong thời gian qua:

* Chế biến và xuất khẩu đồ gỗ: Khẳng định đẳng cấp quốc tế

Bài học rút ra từ việc tham khảo kinh nghiệm xuất khẩu của một số doanh nghiệp Trung Quốc và doanh nghiệp trong nước

Để đẩy mạnh được việc xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản phải hướng tới việc chủ động phát triển nguồn nguyên liệu trong nước mới là nền tảng cơ bản, chủ yếu cho sự phát triển bền vững Bên cạnh đó, duy trì ổn định việc nhập khẩu nguyên liệu từ các nước cung cấp nguyên liệu ổn định, hoặc đầu tư, kết hợp trồng rừng ở các nước có địa lý, khí hậu thích hợp với các nước láng giềng như: Lào, Campuchia

Phải xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho sản phẩm mỗi doanh nghiệp, xây dựng các kênh phân phối sản phẩm trực tiếp, hạn chế xuất khẩu, phân phối sản phẩm qua các nhà phân phối trung gian nước ngoài Đầu tư đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm mang nét đặc thù riêng, mẫu mã đẹp, giá thành hạ mới có tính cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại các nước Đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản- nổi tiếng là khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng cao thì cách tốt nhất là sử dụng công nghệ, máy móc sản xuất của chính Nhật Bản làm ra

Ngoài sản phẩm làm từ chất liệu gỗ thuần tuý, sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng cần phải có sự kết hợp với các vật liệu khác như: Đay, cối, vải… dồi dào trong nước, tạo điều kiện để tận dụng, phát triển các ngành phụ trợ có liên quan Đồng thời sản phẩm cũng nên kết hợp với các vật liệu bằng kim loại: Như môm, inox…, sẽ làm nên các sản phẩm vừa có chất lượng vừa có giá bán và lợi nhuận cao

Về công tác Marketing tại trường đồ gỗ Nhật Bản phải luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục và phải biết gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các Tổ chức, Hiệp hội trong nước, liên kết với các Hiệp hội ngành gỗ của chính Nhật Bản Đồng thời phải tích cực tham gia các kỳ hội chợ về sản phẩm gỗ, triển lãm hàng năm tại nước nhà và tại Nhật Bản, thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường đồ gỗ Nhật Bản để từ đó sản xuất ra sản phẩm đáp ứng đúng gu tiêu dùng của người Nhật

Do sự biến động thất thường ngày càng tăng lên trong môi trường kinh doanh khắp thế giới, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, sự khủng hoảng tài chính mới đây tại Mỹ, đã lan tỏa nhanh và làm ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam nói chung và đối với việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản nói riêng Do đó, việc nghiên cứu cơ sở khoa học về chiến lược; nghiên cứu các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như: Các thông tin về kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị, xã hội, luật pháp, công nghệ; nghiên cứu tình hình nội bộ công ty; sử dụng các công cụ ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trân IFE, ma trận SWOT sẽ là những yếu tố nền tảng quan trọng cho việc xây dựng nên các chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

Thông qua việc phân tích về tiềm năng, quy mô, các kênh phân phối hàng đồ gỗ, nguồn nhập khẩu sản phẩm đồ gỗ, các định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản, các chính sách thuế quan, tình hình thị trường, sở thích của người tiêu dùng đồ gỗ Nhật Bản… ta thấy rằng Nhật Bản là thị trường rất lớn, rất nhiều tiềm năng đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải xây dựng những chiến lược và đưa ra những giải pháp cho sự phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu cho những năm sắp tới

Qua việc tìm hiểu về thị trường đồ gỗ Nhật Bản, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp Trung Quốc và mốt số doanh nghiệp thành công trong nước sẽ rất bổ ích và là những cơ sở đóng góp cho việc xây dựng chiến lược và đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản cho năm 2009 này và cho những năm sắp tới Để hình thành chiến lược cần đánh giá xem tổ chức có thực hiện những biện pháp đúng đắn hay không và những hoạt động hiện tại của nó có thể thực hiện hiệu quả hơn bằng cách nào Một tổ chức không có chiều hướng, chiến lược rõ ràng thì khó có thể tồn tại và phát triển được trong một ngành mà có sự cạnh tranh rất gây gắt như ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ hiện nay Điều này sẽ được phân tích rõ, chi tiết tại chương 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA CÁC DOANH VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu tổng quan về ngành đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Ngày nay, Nhà nước không còn thực hiện việc bao cấp như trước đây, cho nên nói đến ngành gỗ là nói ngay đến doanh nghiệp Trong đó Nhà nước chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thông qua các Hiệp hội, qua cơ chế, chính sách…, còn mỗi doanh nghiệp sẽ tự thân vận động Trước hết, để có được cái nhìn rõ hơn về ngành gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, chúng ta hãy cùng nhìn lại tổng quát bức tranh mà ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam ta đã đạt được trong thời gian qua:

* Chế biến và xuất khẩu đồ gỗ: Khẳng định đẳng cấp quốc tế

Hiện nay, cả nước có 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ, sử dụng 170.000 lao động Năng lực sản xuất tăng gấp 4 lần so với năm 2003 Ngành chế biến gỗ Việt Nam tăng mạnh không chỉ về số lượng nhà máy, quy mô sản xuất mà còn ở việc đầu tư thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh trên bình diện quốc tế

Năm 2004, ngành thương mại trong nước đánh dấu sự bứt phá kỳ diệu của ngành xuất khẩu đồ gỗ với kim ngạch vượt qua cột mốc 1 tỷ USD, tăng 88% so với năm trước Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ cả năm 2007 đạt 2,364 tỷ USD, tăng 22,8% so với năm 2006 Các doanh nghiệp trong nước cũng tăng cường quy mô sản suất với những tên tuổi được nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài biết tới như Khải Vy, Trường Thành, Tiến Đạt, Đại Thành, Tiến Triển…

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, đồ gỗ Việt Nam đã xuất khẩu vào 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 3 thị trường chính là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Trước đây, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn xuất khẩu đồ gỗ trang trí sân vườn (outdoor), nay đồ gỗ Việt Nam cạnh tranh với đồ gỗ Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu nhóm đồ gỗ trong nhà (indoor) như nội thất nhà ở, văn phòng

Trước đây, ít ai nghĩ rằng đồ gỗ Việt Nam có thể chen chân vào các siêu thị lớn trên thế giới thì nay, hầu hết các siêu thị lớn trên thế giới đều có bán đồ gỗ chế biến tại Việt Nam Việc có nhiều nhà nhập khẩu đồ gỗ quốc tế tới tham dự hội chợ EXPO đồ gỗ hàng năm vào tháng 10 tại TPHCM trong 4 năm qua, để tìm hiểu và ký kết hợp đồng đã phần nào khẳng định vị thế của công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới

2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong năm 2007

2.2.1 Sản phẩm, kim ngạch, tốc độ phát triển xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản so với việc xuất sang Mỹ và EU

Về thị trường xuất khẩu: Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng mạnh được duy trì Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường này năm 2007 đạt 944,29 triệu USD, tăng 27,42% so cùng kỳ năm ngoái và chiếm 39,8% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ

Thế mạnh sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong năm

2007 là đồ nội thất dùng trong phòng ngủ như: Giường gỗ, tủ áo, bàn trang điểm, kệ đầu giường… với mẫu mã phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu của khách hàng Chất liệu gỗ làm nên sản phẩm gồm nhiều loại là gỗ dâu, gỗ xoan đào, gỗ cao su, gỗ thông…

Tiếp đến là Nhật Bản, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này năm 2007 đạt 300,6 triệu USD, tăng 6,7% so với năm 2006 Năm

2007, Nhật Bản vẫn duy trì là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam

Tốc độ xuất khẩu sang thị trường này sẽ tiếp tục duy trì ổn định trong năm 2008 này và trong những năm tới

Thế mạnh sản phẩm xuất khẩu của ta sang thị trường này là các sản phẩm đồ gỗ nội thất (HS 9403) như: Tủ Buffee, tủ thờ Nhật Bản, tủ bếp, tủ commot, bàn ghế trong nhà và văn phòng, đồ gỗ mỹ nghệ

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM

Hình thức xuất khẩu sang Nhật Bản trong thời gian qua

Trước đây, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ nước ta chỉ xuất khẩu gián tiếp qua các nhà trung gian phân phối nước ngoài như: Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất khẩu sang Nhật Bản và ít ai nghĩ rằng đồ gỗ Việt Nam có thể chen chân vào các siêu thị lớn của Nhật thì nay, hầu hết các siêu thị lớn ở Nhật đều có bán đồ gỗ chế biến tại Việt Nam Việc có nhiều nhà nhập khẩu đồ gỗ quốc tế tới tham dự hội chợ EXPO đồ gỗ hàng năm vào tháng 10 tại TPHCM trong

4 năm qua, để tìm hiểu và ký kết hợp đồng đã phần nào khẳng định vị thế của công nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới

Theo kết quả khảo sát nêu ở phụ lục 11 ở 141 doanh nghiệp, kết quả có 85 doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 60.3 %) là xuất khẩu trực tiếp sang Nhật, 56 doanh

Năm Kim ngạch nghiệp (chiếm tỷ lệ 39.7 %) xuất khẩu sản phẩm sang Nhật bằng hình thức gián tiếp- bán qua các trung gian nước ngoài như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…Với tỷ lệ kết quả này cho thấy việc xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Nhật Bản chỉ mới đạt ở mức trung bình khá, cần phải khuyến khích, hỗ trợ, phát triển thêm trong thời gian tới và cần hạn chế đến mức tối thiểu việc xuất khẩu bằng hình thức gian tiếp thông qua các trung gian phân phối nước ngoài (xem thêm phụ lục 11- kết quả khảo sát)

2.2.4 Thực trạng về Logistic cho xuất nhập khẩu đồ gỗ sang Nhật trong thời gian qua

Logistics được hiểu là các dịch vụ hậu cần cho xuất nhập khẩu, từ khâu nhập khẩu nguyên liệu, vận chuyển, dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu qua ngân hàng, hệ thống kho bãi, dịch vụ khai thuê hải quan và các dịch vụ khác có liên quan đến việc xuất nhập khẩu Theo ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, thừa nhận Logistics là khâu yếu nhất trong xuất nhập khẩu của ngành gỗ của Việt Nam hiên nay, nhất là khâu nhập khẩu nguyên liệu, kho bãi chứa nguyên liệu Hiên nay, mỗi năm, Việt Nam cần nhập hơn 2 triệu m3 gỗ nguyên liệu với giá trị hơn 1 tỷ USD nhưng hệ thống kho bãi chứa gỗ, phương tiện vận chuyển gỗ nguyên liệu vốn cồng kềnh, yếu và thiếu (nguồn: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt

Nam) Đường xá ở các tỉnh phía Nam, khu vực chiếm 70% năng lực chế biến xuất khẩu đồ gỗ, thường quy định tải trọng cho xe tải từ 25 tấn trở xuống, nhưng các container nguyên liệu nhập về Việt Nam lại thường trên 30 tấn Để chuyển được nguyên liệu về nhà máy, các doanh nghiệp phải chẻ nhỏ các container gỗ ra làm nhiều chuyến, càng tăng thêm chi phí vận chuyển, làm tăng giá thành sản phẩm”

Theo kết quả khảo sát đánh giá của tác giả tiến hành ở 141 doanh nghiệp cho ý kiến đánh giá về hoạt động Logistic của Việt Nam phục vụ cho phát triển ngành gỗ, kết quả: Có 0 doanh nghiệp cho là rất tốt (chiếm tỷ lệ 0%), 10 doanh nghiệp cho là tốt (chiếm tỷ lệ 7.1%), 40 doanh nghiệp cho là tạm được (chiếm 28.4%), còn lại

91 doanh nghiệp cho ý kiến là “cần phải cải tiến nhanh” hoạt động Logistic để phục vụ cho sự phát triển của ngành (chiếm tỷ lệ là 64.5%) Chính từ thực tiễn còn nhiều yếu kém, chậm chạp của hoạt động Logistic đã làm tăng chi phí, làm tăng giá thành sản phẩm khi sản xuất ra, dẫn đến tính cạnh tranh về giá của sản phẩm gỗ khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài nói chung và đối với thị trường Nhật Bản nói riêng bị yếu hẳn đi so với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Đài Loan…và mức độ đáp ứng kịp thời cho sản xuất, xuất khẩu bị giảm (xem thêm phụ lục 11- kết quả khảo sát)

Nhận xét: Như vậy, với kết quả này, vấn đề Logistic cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật nói riêng và cho sự phát triển chung của ngành cần phải khắc phục nhanh, đặc biệc là việc đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng như: Đường xá, hệ thống kho bãi…

2.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn-hạn chế, tồn tại, thách thức, triển vọng của ngành gỗ Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

- Thứ nhất, các chính sách về đầu tư cho ngành gỗ của Đảng và Nhà nước ta rất rõ ràng, công minh, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến gỗ nói riêng Chính phủ luôn kêu gọi, khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành này Đặc biệt, đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản, Chính phủ luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này

- Thứ hai, nước ta ổn định về chính trị, an ninh, quốc phòng, đây là lợi thế lớn cho các doanh nghiệp an tâm đầu tư và mở rộng đầu tư vào ngành gỗ tại nước nhà và kể cả cho việc mời gọi các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành vào đầu tư cùng liên doanh, hợp tác xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

- Thứ ba, đang có xu hướng hình thành các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô trung bình với trình độ quản lý, thiết bị, tay nghề công nhân đuợc khách hàng đặc biệt chú ý;

- Thứ tư, nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, phong phú Nguồn tri thức của người lao đông Việt Nam đủ sức tiếp nhận và ứng dụng nhanh các công nghệ cao cấp, quy trình kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong ngành gỗ

Sang năm 2009 và những năm sắp tới, những điểm thuận lợi trên vẫn sẽ tiếp tục được duy trì và phát triển, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

2.3.2 Những khó khăn- hạn chế

- Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất ngày càng gây gắt, nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng cho sản xuất chỉ mới đạt khoảng 20%, 80% còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài như: Campuchia, Myanma, Indonesia, Mỹ, Canađa… và một số quốc gia khác Mặt khác, giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu luôn biến động theo hướng tăng dần;

- Rừng tự nhiên Việt Nam đang có xu hướng tăng dần về diện tích, nhưng chất lượng của rừng tăng rất chậm; năng suất của rừng thấp, nhất là gỗ, thậm chí có vùng, có nơi bị suy giảm cạn kiệt, tình trạng chặt phá rừng, khai thác gỗ lậu đang diễn ra hằng ngày hết sức phức tạp và rất khó kiểm soát, quản lý;

Đánh giá những thuận lợi, khó khăn- hạn chế, tồn tại, thách thức, triển vọng của ngành gỗ Việt Nam khi xuất sang Nhật Bản

- Thứ nhất, các chính sách về đầu tư cho ngành gỗ của Đảng và Nhà nước ta rất rõ ràng, công minh, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến gỗ nói riêng Chính phủ luôn kêu gọi, khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành này Đặc biệt, đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản, Chính phủ luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này

- Thứ hai, nước ta ổn định về chính trị, an ninh, quốc phòng, đây là lợi thế lớn cho các doanh nghiệp an tâm đầu tư và mở rộng đầu tư vào ngành gỗ tại nước nhà và kể cả cho việc mời gọi các doanh nghiệp nước ngoài cùng ngành vào đầu tư cùng liên doanh, hợp tác xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

- Thứ ba, đang có xu hướng hình thành các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô trung bình với trình độ quản lý, thiết bị, tay nghề công nhân đuợc khách hàng đặc biệt chú ý;

- Thứ tư, nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, phong phú Nguồn tri thức của người lao đông Việt Nam đủ sức tiếp nhận và ứng dụng nhanh các công nghệ cao cấp, quy trình kỹ thuật tiên tiến, hiện đại trong ngành gỗ

Sang năm 2009 và những năm sắp tới, những điểm thuận lợi trên vẫn sẽ tiếp tục được duy trì và phát triển, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

2.3.2 Những khó khăn- hạn chế

- Tình trạng thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất ngày càng gây gắt, nguồn nguyên liệu trong nước đáp ứng cho sản xuất chỉ mới đạt khoảng 20%, 80% còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài như: Campuchia, Myanma, Indonesia, Mỹ, Canađa… và một số quốc gia khác Mặt khác, giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu luôn biến động theo hướng tăng dần;

- Rừng tự nhiên Việt Nam đang có xu hướng tăng dần về diện tích, nhưng chất lượng của rừng tăng rất chậm; năng suất của rừng thấp, nhất là gỗ, thậm chí có vùng, có nơi bị suy giảm cạn kiệt, tình trạng chặt phá rừng, khai thác gỗ lậu đang diễn ra hằng ngày hết sức phức tạp và rất khó kiểm soát, quản lý;

- Về gỗ rừng trồng, hiện nay, cả nước có khoảng hơn hai triệu ha, trồng phân tán ở khắp các địa phương trong cả nước Mặc dù có quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến, nhưng khi bắt tay vào trồng rừng lại thiếu diện tích đất có quy mô tập trung, dẫn đến trồng rừng phân tán khắp nơi, thậm chí phải trồng cả trên các sườn dốc cao, đất xấu, rất xa nhà máy, năng suất của rừng thấp đã gây khó khăn cho việc khai thác, vận chuyển, làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá gỗ nguyên liệu, tăng giá thành sản phẩm, dẫn đến sức cạnh tranh của sản phẩm gỗ khi xuất khẩu sang Nhật thấp;

- Năng lực chế biến của các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản còn yếu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, việc tổ chức liên kết theo chiều sâu trong sản xuất, phân phối giữa các doanh nghiệp chưa thật sự phát triển mạnh mẽ;

- Các doanh nghiệp sản xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản bị thiếu vốn nên thường không đủ khả năng nhận những đơn hàng lớn từ khách hàng Nhật, thường bỏ qua cơ hội mang lại lợi nhuận cao;

- Đội ngũ lao động lành nghề có chất lượng cao phục vụ cho ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật còn rất hạn chế, thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng;

- Các nhà cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam như: Mỹ, Myanma, Campuchia, Trung Quốc, Newziland, Indonesia …trong thời gian qua đang có xu hướng giảm và phụ thuộc vào đối tác, tốn nhiều thời gian và công sức, tiền bạc để làm thủ tục Hải quan Trong đó chưa kể một số doanh nghiệp nhỏ thường gặp rủi ro trong giao dịch mua bán vì không hiểu rõ luật lệ của thị trường Nhật Bản

- Tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ của các doanh nghiệp hiện còn khá phổ biến, thiếu sự đoàn kết tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh Hàng nghìn doanh nghiệp nhỏ vẫn còn kiểu “mạnh ai nấy chạy”, thấy hợp đồng nào “đắt khách” thì ào ào thực hiện theo kiểu kéo giá xuống, nhằm giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho doanh nghiệp của mình, làm thiệt hại chung cho ngành

- Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu đuợc cấp chứng nhận COC- chứng nhận đạt chuỗi hành trình sản phẩm từ khâu sử dụng nguyên liệu, sản xuất cho đến việc phân phối, tiêu thụ còn rất ít, chưa tương xứng với tiềm năng và sự phát triển hiện tại của ngành (tính đến thời điểm cuối tháng 04 năm 2008,chỉ có 155 doanh nghiệp của Việt Nam được cấp chứng chỉ COC và 55% đồ gỗ của Việt Nam được sản xuất từ gỗ được cấp chứng chỉ COC)

Việc Bộ Tài chính ban hành văn bản số 11270/BTC-CST ra ngày 23/9/2008, về việc hàng hóa xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phải chịu thuế xuất khẩu theo quy định Cụ thể, mức thuế đối với mặt hàng gỗ ván sàn và một số mặt hàng khác là 10% Việc đánh thuế xuất khẩu 10% ngay sau khi văn bản được ban hành mà không cần có lộ trình cho doanh nghiệp thực hiện đã làm nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn vì đã chót ký hợp đồng với đối tác ngay từ đầu năm, không thể thương thảo lại được

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản

2.4.1 Phân tích môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật

Trong những năm gần đây, bên cạnh những thành quả đã đạt được, ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản ta vẫn còn nhiều khó khăn đang tồn tại như: Luôn thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất, thiếu vốn, tốc dộ đổi mới máy móc, công nghệ sản xuất còn chậm, năng suất sản xuất còn thấp, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật còn rất khiêm tốn Do đó, cần phải có một sự nhìn nhận, phân tích hết sức tỉ mỉ từng các yếu tố tác động Trong đó sự tác động của môi trường bên ngoài có ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng và phát triển của ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Việc phân tích các yếu tố bên ngoài (bao gồm phân tích môi trường vĩ mô, vi mô) sẽ giúp cho chúng ta nhìn thấy rõ hơn những khó khăn còn đang tồn tại, để từ đó làm cơ sở cho việc đề ra các chiến lược và giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

2.4.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 2.4.1.1.1 Yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội

Sau gần hai năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển, quan hệ hai nước Việt Nam- Nhật Bản tiếp tục được lãnh đạo hai nước nâng lên thành đối tác chiến lược Bên cạnh đó, ngày 25 tháng

12 năm 2008 vừa qua, hai nước đã chính thức ký “ Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Nam- Nhật Bản” sẽ càng tạo thêm cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm vào thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức như: Giá nguyên liệu gỗ đầu vào tiếp tục tăng, lãi suất cho vay của toàn hệ thống ngân hàng đồng loạt tăng, làm tăng chi phí tài chính đối với tất cả doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản Sự liên tục tụt dốc thảm hại của thị trường chứng khoán- một trong những kênh huy động vốn, giải quyết vốn hiệu quả cho doanh nghiệp; thị trường bất động sản tiếp tục đóng băng, đặc biệt là giá xăng dầu trên thị trường thế giới tăng liên tục và những ngày cuối tháng 07 năm 2008, giá xăng dầu trong nước cũng tiếp tục tăng Mới đây, ngành công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ, đang lan toả rất nhanh và đã làm giảm sức tiêu thụ đến sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Tuy nhiên, với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự điều hành quyết liệt, khẩn trương có hiệu quả của Chính phủ, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội trong năm 2007 đều đạt và vượt mức Quốc hội đề ra, nền kinh tế tiếp tục phát triển, chính trị, văn hoá xã hội ổn định và tiếp tục phát triển Kết quả cụ thể trong các ngành và lĩnh vực chủ yếu cụ thể xin xem thêm ở phụ lục 2- Tình hình kinh tế –Văn hóa- Xã hội năm 2007

Theo dự kiến của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2008 sẽ vào khoảng 63,5 - 64 tỷ USD, tăng 30,8 - 31,8% so với năm 2007 Đây là một kết quả ấn tượng, đặc biệt nếu nhìn vào tình hình kinh tế thế giới trong năm qua Điều đáng khích lệ là tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vẫn đạt cao trong khi nhập siêu được kiềm chế Tuy nhiên, tổng kết GDP năm 2008 của Việt Nam chỉ tăng trưởng 6.23%

(nguồn: TTXVN), đây là mức tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ năm 1999 đến nay và sang năm 2009 trước tình hình cuộc khủng hoảng tài chính thế giới sẽ còn đang tiếp diễn, sẽ là một năm khó khăn đối với công tác xuất khẩu nói chung và đối với ngành gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản nói riêng Đối với nền kinh tế Nhật Bản cũng không mấy khả quan, dự kiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2008 của Nhật Bản sẽ tăng ở mức 0,72% Con số trên được cho là mức tăng thực chất sau khi loại trừ ảnh hưởng từ sự biến động giá cả các mặt hàng tiêu dung (nguồn: TTXVN)

Như vậy, sang năm 2009 này kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Nhật Bản sẽ còn tiếp tục gặp nhiều khó khăn, điều này ít nhiều sẽ gây nhiều cản trở trong việc xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang Nhật

2.4.1.1.2 Yếu tố Chính trị, Pháp luật, Chính phủ

Việt Nam với một nền chính trị ổn định, được bạn bè quốc tế khen ngợi và được xem là điểm đến đầu tư ổn định, an toàn trong khu vực và trên thế giới Đây là một lợi thế to lớn, thuận lợi cho doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu sản phẩm gỗ

Về lĩnh vực quan hệ quốc tế, Việt Nam đã được bầu làm thành viên không thường trực của tổ chức Liên hiệp quốc nhiệm kỳ năm 2008-2009 Đây là trong những thuận lợi, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu hiện đã vươn lên đứng thứ 5 trong nhóm các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam, chỉ đứng sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản và sẽ là một trong những ngành xuất khẩu trọng điểm trong những năm tới Ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ của nước ta nói chung và đối với việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản nói riêng luôn được sự quan tâm, khuyến khích từ phía Chính phủ Điều này được thể hiện thông qua các chính sách của Chính phủ dưới đây:

- Chính phủ có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến gỗ bằng việc bãi bỏ giấy phép nhập khẩu gỗ, hạ mức thuế nhập khẩu gỗ xuống 0%, giảm thuế VAT xuống 5% cho mặt hàng gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên

- Quỹ hỗ trợ phát triển, một tổ chức tài chính nhà nước được thành lập nhằm cho vay, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án xuất khẩu trong đó có các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến mặt hàng gỗ xuất khẩu

- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 19/2004/CT-TTg ngày 01/06/2004 đã đặt ra một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ, và các văn bản của các Bộ, ngành trong việc phát triển cho ngành xuất khẩu gổ Việt Nam (xem thêm phụ lục 03- một số văn bản của nhà nước có liên quan đến ngành gỗ)

- Chính sách thưởng kim ngạch xuất khẩu

- Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ, hàng đồ gỗ cao cấp làm từ nhóm gỗ 1A trở lên, đã được chế biến hoàn chỉnh vẫn được xuất khẩu Sản phẩm này khi xuất khẩu chỉ cần kê khai với Hải quan đầy đủ số lượng, chủng loại, không cần xuất trình nguồn gốc gỗ Việc kiểm tra nguồn gốc gỗ phải được thực hiện tại cơ sở sản xuất (đầu nguyên liệu vào xưởng) Đó là nội dung nêu tại công văn số 4719/VPCP-NN ngày 22/8/2007 của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam Cũng tại Công văn này, Văn phòng Chính phủ chỉ đạo giao Bộ Công thương chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, rà soát trình Chính phủ điều chỉnh các nội dung chính sách xuất khẩu lâm sản chưa phù hợp để tạo điều kiện quản lý thông thoáng cho các hoạt động xuất, nhập khẩu gỗ và các lâm sản khác, nhằm khuyến khích sản xuất phát triển mạnh mẽ Đây là văn bản ra sau hướng dẫn tại Thông tư số 32/2006/TT- BNN ngày 08.5.2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định 12/2006/NĐ-CP là: “Sản phẩm làm từ gỗ thuộc diện nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm 1A quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30.3.2006” thuộc diện cấm xuất khẩu (nguồn: www.vinanet.vn)

- Văn bản số 11270/BTC-CST, ra ngày 23/9/2008 của Bộ Tài chính "Về việc thuế xuất khẩu hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu" Theo đó, hàng hóa xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phải chịu thuế xuất khẩu theo quy định Cụ thể, mức thuế đối với mặt hàng gỗ ván sàn và một số mặt hàng khác là 10% Việc đánh thuế xuất khẩu 10% ngay sau khi văn bản được ban hành mà không cần có lộ trình cho doanh nghiệp thực hiện đã làm nhiều doanh nghiệp không kịp xoay sở vì đã chót ký hợp đồng với đối tác ngay từ đầu năm, không thể thương thảo lại được nữa Đây là vấn đề mà Bộ Tài chính nên cân nhắc, xem xét lại

2.4.1.1.3 Yếu tố khoa học, công nghệ

Sau gần hai năm gia nhập WTO, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản càng có nhiều cơ hội để tiếp cận nhiều công nghệ mới

CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, HƯỚNG TỚI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu sang thi trường Nhật Bản, hướng phát triển của ngành đồ gỗ xuất khẩu

Phương hướng phát triển ngành đồ gỗ xuất khẩu

Đầu tư đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm mang nét đặc thù riêng, mẫu mã đẹp, giá thành hạ mới có tính cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại các nước Đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản- nổi tiếng là khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng cao thì cách tốt nhất là sử dụng công nghệ, máy móc sản xuất của chính Nhật Bản làm ra

Ngoài sản phẩm làm từ chất liệu gỗ thuần tuý, sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng cần phải có sự kết hợp với các vật liệu khác như: Đay, cối, vải… dồi dào trong nước, tạo điều kiện để tận dụng, phát triển các ngành phụ trợ có liên quan Đồng thời sản phẩm cũng nên kết hợp với các vật liệu bằng kim loại: Như môm, inox…, sẽ làm nên các sản phẩm vừa có chất lượng vừa có giá bán và lợi nhuận cao

Về công tác Marketing tại trường đồ gỗ Nhật Bản phải luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục và phải biết gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các Tổ chức, Hiệp hội trong nước, liên kết với các Hiệp hội ngành gỗ của chính Nhật Bản Đồng thời phải tích cực tham gia các kỳ hội chợ về sản phẩm gỗ, triển lãm hàng năm tại nước nhà và tại Nhật Bản, thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường đồ gỗ Nhật Bản để từ đó sản xuất ra sản phẩm đáp ứng đúng gu tiêu dùng của người Nhật

Do sự biến động thất thường ngày càng tăng lên trong môi trường kinh doanh khắp thế giới, đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, sự khủng hoảng tài chính mới đây tại Mỹ, đã lan tỏa nhanh và làm ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam nói chung và đối với việc xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản nói riêng Do đó, việc nghiên cứu cơ sở khoa học về chiến lược; nghiên cứu các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như: Các thông tin về kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị, xã hội, luật pháp, công nghệ; nghiên cứu tình hình nội bộ công ty; sử dụng các công cụ ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trân IFE, ma trận SWOT sẽ là những yếu tố nền tảng quan trọng cho việc xây dựng nên các chiến lược xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

Thông qua việc phân tích về tiềm năng, quy mô, các kênh phân phối hàng đồ gỗ, nguồn nhập khẩu sản phẩm đồ gỗ, các định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản, các chính sách thuế quan, tình hình thị trường, sở thích của người tiêu dùng đồ gỗ Nhật Bản… ta thấy rằng Nhật Bản là thị trường rất lớn, rất nhiều tiềm năng đối với sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam mà các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam cần phải xây dựng những chiến lược và đưa ra những giải pháp cho sự phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu cho những năm sắp tới

Qua việc tìm hiểu về thị trường đồ gỗ Nhật Bản, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp Trung Quốc và mốt số doanh nghiệp thành công trong nước sẽ rất bổ ích và là những cơ sở đóng góp cho việc xây dựng chiến lược và đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản cho năm 2009 này và cho những năm sắp tới Để hình thành chiến lược cần đánh giá xem tổ chức có thực hiện những biện pháp đúng đắn hay không và những hoạt động hiện tại của nó có thể thực hiện hiệu quả hơn bằng cách nào Một tổ chức không có chiều hướng, chiến lược rõ ràng thì khó có thể tồn tại và phát triển được trong một ngành mà có sự cạnh tranh rất gây gắt như ngành sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ hiện nay Điều này sẽ được phân tích rõ, chi tiết tại chương 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA CÁC DOANH VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Giới thiệu tổng quan về ngành đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam

Ngày nay, Nhà nước không còn thực hiện việc bao cấp như trước đây, cho nên nói đến ngành gỗ là nói ngay đến doanh nghiệp Trong đó Nhà nước chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thông qua các Hiệp hội, qua cơ chế, chính sách…, còn mỗi doanh nghiệp sẽ tự thân vận động Trước hết, để có được cái nhìn rõ hơn về ngành gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, chúng ta hãy cùng nhìn lại tổng quát bức tranh mà ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam ta đã đạt được trong thời gian qua:

* Chế biến và xuất khẩu đồ gỗ: Khẳng định đẳng cấp quốc tế

Hiện nay, cả nước có 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ, sử dụng 170.000 lao động Năng lực sản xuất tăng gấp 4 lần so với năm 2003 Ngành chế biến gỗ Việt Nam tăng mạnh không chỉ về số lượng nhà máy, quy mô sản xuất mà còn ở việc đầu tư thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh trên bình diện quốc tế

Năm 2004, ngành thương mại trong nước đánh dấu sự bứt phá kỳ diệu của ngành xuất khẩu đồ gỗ với kim ngạch vượt qua cột mốc 1 tỷ USD, tăng 88% so với năm trước Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ cả năm 2007 đạt 2,364 tỷ USD, tăng 22,8% so với năm 2006 Các doanh nghiệp trong nước cũng tăng cường quy mô sản suất với những tên tuổi được nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài biết tới như Khải Vy, Trường Thành, Tiến Đạt, Đại Thành, Tiến Triển…

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, đồ gỗ Việt Nam đã xuất khẩu vào 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 3 thị trường chính là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản Trước đây, các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn xuất khẩu đồ gỗ trang trí sân vườn (outdoor), nay đồ gỗ Việt Nam cạnh tranh với đồ gỗ Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu nhóm đồ gỗ trong nhà (indoor) như nội thất nhà ở, văn phòng

Trước đây, ít ai nghĩ rằng đồ gỗ Việt Nam có thể chen chân vào các siêu thị lớn trên thế giới thì nay, hầu hết các siêu thị lớn trên thế giới đều có bán đồ gỗ chế biến tại Việt Nam Việc có nhiều nhà nhập khẩu đồ gỗ quốc tế tới tham dự hội chợ EXPO đồ gỗ hàng năm vào tháng 10 tại TPHCM trong 4 năm qua, để tìm hiểu và ký kết hợp đồng đã phần nào khẳng định vị thế của công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới

2.2 Phân tích thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong năm 2007

2.2.1 Sản phẩm, kim ngạch, tốc độ phát triển xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản so với việc xuất sang Mỹ và EU

Về thị trường xuất khẩu: Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng mạnh được duy trì Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường này năm 2007 đạt 944,29 triệu USD, tăng 27,42% so cùng kỳ năm ngoái và chiếm 39,8% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ

Thế mạnh sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong năm

2007 là đồ nội thất dùng trong phòng ngủ như: Giường gỗ, tủ áo, bàn trang điểm, kệ đầu giường… với mẫu mã phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu của khách hàng Chất liệu gỗ làm nên sản phẩm gồm nhiều loại là gỗ dâu, gỗ xoan đào, gỗ cao su, gỗ thông…

Tiếp đến là Nhật Bản, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này năm 2007 đạt 300,6 triệu USD, tăng 6,7% so với năm 2006 Năm

2007, Nhật Bản vẫn duy trì là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam

Tốc độ xuất khẩu sang thị trường này sẽ tiếp tục duy trì ổn định trong năm 2008 này và trong những năm tới

Thế mạnh sản phẩm xuất khẩu của ta sang thị trường này là các sản phẩm đồ gỗ nội thất (HS 9403) như: Tủ Buffee, tủ thờ Nhật Bản, tủ bếp, tủ commot, bàn ghế trong nhà và văn phòng, đồ gỗ mỹ nghệ

Về chất lượng của sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Nhật Bản đã được người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao về mặt chất lượng, đặc biệt là người tiêu dùng đánh giá cao và thích thú đối với các sản phẩm có kết hợp nhiều nguyên liệu khác nhau như: Kết hợp giữa nguyên liệu gỗ với nhôm, inox, mây…trên cùng một sản phẩm

Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM)

Các chiến lược có thể thay thế Các yếu tố Phân Chiến lược Chiến lược Chiến lược Quan trọng loại PT thị trường LD, liên kết PT sản phẩm

AS TS AS TS AS TS

Các yếu tố bên trong

1 Trình độ đội ngũ QL, CN 3 3 9 2 6 3 9

2 Chất lượng SP, Mẫu mã… 4 3 12 2 8 4 16

8 Năng lực SX và XK 2 - - 3 6 - -

Các yếu tố bên ngoài

1 KT VN phát triển năng động 3 - - -

2 VN có chính trị ổn định 4 - - -

3 NB có NC tiêu dùng SP gỗ lớn 3 4 12 3 9 3 9

4 Ngành SX&XK đồ gỗ VN sang

NB đang rất được CP quan tâm 3 3 9 2 6 - -

5 VN có ĐK tự nhiên thuận lợi

Cho trồng rừng, PT nguồn NL 3 - - -

6 Gần 2 năm gia nhập WTO, TT Tiêu thụ SP gỗ được mở rộng 3 3 9 1 3 3 9

7 SP gỗ VN đang bị cạnh tranh

8 NL cho SX đang bị thiếu 2 - - 3 6 - -

9 CSHT cho PT, đẩy mạnh XK

SP gỗ sang Nhật còn yếu 2 2 4 2 4 - -

10 Logistic cho PT ngành yếu 2 - - -

Cộng tổng điểm hấp dẫn 89 56 91

Nhận xét: Từ kết quả phân tích của ma trận QSPM, ta thấy tổng điểm hấp dẫn của chiến lược phát triển sản phẩm là cao nhất, đạt 91 điểm, kế đến là chiến lược phát triển thị trường đạt 89 điểm Như vậy, với kết quả này chúng ta cần phải ưu tiên, chú trọng vào việc xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm Bên cạnh đó là chiến lược mở rộng thị trường, phát triển thị trường đồ gỗ Nhật Bản, đưa sản phẩm đến khắp nơi trên đất nước Nhật Bản

3.3.1 Chiến lược phát triển thị trường

Chiến lược phát triển thị trường là việc sẽ đưa những sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào những khu vực địa lý mới của Nhật Bản

3.3.1.1 Cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thị trường:

- Nhìn chung trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam ta vào thị trường Nhật Bản có tốc độ phát triển nhanh, kim ngạch xuất khẩu của năm sau luôn cao hơn năm trước

- Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm đồ gỗ của Nhật Bản về sản phẩm đồ gỗ rất lớn (khoảng 5.2 tỷ USD/ năm) Bên cạnh đó, Chính phủ rất quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển

- Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam ta đã bắt đầu phát triển mạnh hình thức xuất khẩu trực tiếp sang Nhật, sản phẩm đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam ta đã được người tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận, đánh giá cao về mặt chất lượng, giá cả cũng tương đối hợp lý

- Nhật Bản hiện có kênh phân phối sản phẩm gỗ rộng khắp đất nước (trên

6290 cửa hàng), với kênh phân phối này sẽ giúp cho sản phẩm đồ gỗ Việt Nam ta sẽ có được thuận lợi trong việc đưa sản phẩm đi khắp mọi miền của Nhật Bản

3.3.1.2 Nội dung chiến lược phát triển thị trường

- Tiếp tục đẩy mạnh và khuyến khích hình thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản và tiếp xúc trực tiếp với chính khách hàng Nhật Bản

Hạn chế tối đa dưới hình thức xuất khẩu gián tiếp thông qua các trung gian phân phối nước ngoài như trước đây Các công ty có quy mô lớn, đủ mạnh về tài chính, nhân lực, công nghệ… sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết trong sản xuất kinh doanh Các công ty lớn này sẽ đứng ra nhận thực hiện các hợp đồng lớn có thời gian thực hiện dài hạn, sau đó các công ty lớn này sẽ phân phối lại cho các công ty vệ tinh, công ty nhỏ ở phía sau thực hiện từng công đoạn, sau đó tập hợp về công ty lớn để tiếp tục hoàn thiện và xuất sang Nhật

- Thực hiện liên kết trực tiếp với các doanh nghiệp cùng ngành của nước ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản, liên doanh, liên kết với hệ thống đại lý, hệ thống các cửa hàng của Nhật Bản Vừa liên kết trong việc tiêu thụ sản phẩm, vừa liên kết trong chuyển giao máy móc công nghệ trong sản xuất, để từ đó đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm

- Tiếp tục tăng cường công tác Marketing thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như qua mạng internet, liên tục cập nhật thông tin về sản phẩm, giá cả, mẫu mã sản phẩm trực tiếp lên trang web, từ các kênh truyền hình của Nhật Bản…để từ đây khách hàng có thể dễ dàng cập nhật, liên hệ khi có nhu cầu; Tích cực, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các kỳ hội chợ EXPO diễn ra tháng

10 hàng năm tại Việt Nam và các kỳ hội chợ về ngành đồ gỗ hàng năm của Nhật Bản như: Hội chợ về đồ gỗ nội thất toàn cầu tổ chức hai năm một lần, Hội chợ triển lãm ngành đồ gỗ tổ chức vào tháng 11 hàng năm Bên cạnh đó, kết hợp và liên kết chặt chẽ với các Hội về đồ gỗ của Nhật Bản như: Hội Liên hiệp tổng công ty máy móc và chế biến gỗ Nhật Bản, Hội Liên hiệp tổng công ty máy móc và chế biến gỗ Osaka, Hội phát triển quốc tế về công nghiệp đồ gỗ của Nhật Bản, Hội Liên đoàn các nhà sản xuất đồ gỗ Nhật Bản, Hội Liên đoàn các nhà bán lẻ đồ gỗ Nhật Bản, thông qua các Hội, Liên đoàn của Nhật này sẽ quảng bá về doanh nghiệp, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam

- Xây dựng xưởng sản xuất, lắp ráp, bảo hành ngay trên đất nước Nhật Bản, việc xây dựng này sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn, đáp ứng ngay những thay đổi về thị hiếu, nhu cầu phát sinh mới từ khách hàng Nhật

- Lập văn phòng đại diện tại Nhật Bản, thông qua văn phòng đại diện của mình để tìm kiếm thêm khách hàng, thăm dò, khảo sát thị trường, nắm bắt được kịp thời các biến động về thị hiếu, nhu cầu mới về sản phẩm, các quy định mới khi xuất sản phẩm vào Nhật Bản

- Ngoài ra, các doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc thiết lập các mối quan hệ tốt với Cục Xúc tiến Thương Mại Việt Nam, với cơ quan Tham tán Thương mại Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và thiết lập mối quan hệ với Tổ chức

Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO để nhờ chuyển tải, giới thiệu về sản phẩm đồ gỗ Việt Nam Hiện nay, JETRO có mẫu hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, các doanh nghiệp có thể liên hệ nhờ giúp đỡ

* V ề phía các Hi ệ p h ộ i G ỗ và Lâm s ả n Vi ệ t Nam, Chính ph ủ Vi ệ t Nam, ngân hang Nhà n ướ c:

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản

và làm hài lòng khách hàng

Tăng cường năng lực thiết kế, đồng thời tận dụng lợi thế cạnh tranh của người lao động Việt Nam với tay nghề khéo léo, kinh nghiệm gia truyền, sản phẩm vừa kết hợp giữa tay nghề thủ công với công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm mang tính chuyên biệt, vừa thu hút được khách hàng, vừa không phải cạnh tranh về giá cả với các sản phẩm cùng loại của đối thủ

3.4 Các giải pháp khắc phục khó khăn, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

3.4.1 Giải pháp giải quyết khó khăn về vốn, tạo vốn cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật

- Về phía các doanh nghiêp, ngoài kênh vay vốn truyền thống trực tiếp từ các ngân hàng, các doanh nghiệp thực hiện liên doanh, liên kết, sáp nhập lại với nhau để cùng hỗ trợ vốn cho nhau đầu tư mua mới máy móc, thiết bị mới, nhập khẩu nguyên liệu gỗ cho sản xuất Các doanh nghiệp tự rà soát, sắp xếp, phân bổ tài chính một cách khoa học, đầu tư có trọng điểm theo thứ tự ưu tiên, lấy ngắn nuôi dài Về lâu dài, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi sang loại hình công ty cổ phần, thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, thu hút vốn từ các doanh nghiệp khác thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra thị trường chứng khoán trong nước và cả thị trường chứng khoán ở nước ngoài như công ty Cổ phần Kỹ nghệ gỗ Trường Thành đã và đang làm Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng liên doanh, liên kết với chính các đối tác nước ngoài cùng ngành đang hoạt động tại Việt Nam, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản ngay tại Nhật Bản, liên kết với các Hiệp hội ngành gỗ quốc tế, tận dụng các chương trình tín dụng ưu đãi của các tổ chức quốc tế

- Về phía Chính phủ, Bộ Tài chính, ngân hàng Nhà nước tiếp tục khuyến khích và tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp, tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho doanh nghiêp vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể dễ dàng vay ngoại tệ để mua nguyên liệu, mua máy móc cho sản xuất Về lâu dài, Chính phủ cho phép các ngân hàng đồng hành với doanh nghiệp, ngân hàng cho doanh nghiệp vay dài hạn, có thể cho doanh nghiệp vay đến bảy, mười năm hoặc đến mười lăm năm, phù hợp với chu kỳ khai thác nguyên liệu Ngoài ra, Chính phủ cho phép ngân hàng phối hợp cùng doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó ngân hàng đứng phía sau giữ vai trò làm hậu phương, rót vốn cho doanh nghiệp mua nguyên liệu, mua máy móc, còn doanh nghiệp thì trực tiếp đứng ra tổ chức hoạt động sản xuất, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật Bản

3.4.2 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất 3.4.2.1 Nhóm giải pháp Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Một là, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ kịp thời cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, Chính phủ tiếp tục mở rộng việc ký kết với Chính phủ các nước có nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào, ổn định, gỗ có đầy đủ chứng nhận FSC như: Hoa

Kỳ, Canada, Nga…Xúc tiến và chỉ đạo triển khai nhanh việc thành lập các trung tâm chuyên nhập khẩu gỗ nguyên liệu ở ba miền Bắc, Trung, Nam Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp yên tâm hơn, đầu tư phát triển mạnh mẽ hơn, giúp hạ giá gỗ nguyên liệu đầu vào, làm giảm giá thành sản phẩm khi xuất khẩu, nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm

Hai là, Chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ, khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước có tiềm lực tài chính mạnh như Tập đoàn Tiến Timper đã đầu tư xây dưng kho ngoại quan ở Bình Dương- nhập khẩu nguyên liệu với số lượng lớn, đã giúp cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa tiếp cận được nguồn nguyên liệu có xuất xứ từ nước ngoài với đầy đủ chứng chỉ FSC ngay tại trong nước

Ba là, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Ủy ban Nhân dân các tỉnh có đất trồng rừng tiếp tục thực hiện việc quy hoạch và cấp đất cho doanh nghiệp trồng rừng Đồng thời làm rõ trách nhiệm của chủ rừng, quy định cụ thể quyền lợi của người nhận, người trồng và bảo vệ rừng với lợi ích thỏa đáng với công sức, vốn bỏ ra

Bốn là, Chính phủ, Ủy ban Nhân dân các địa phương xúc tiến nhanh việc hình thành ngay các trung tâm phân phối nguyên liệu gỗ hiện đại, quy mô lớn ở những vùng sản xuất sản phẩm gỗ tập trung như: Ðồng Nai, Bình Dương, Bình Ðịnh, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh., từ đó đáp ứng nhanh nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất

Năm là, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp tục thực hiện chỉ đạo việc rà soát, kiểm tra lại việc quy hoạch đất, sắp xếp lại các nông lâm trường quốc doanh Các địa phương miền núi có nhiều rừng, nhất là các tỉnh Tây Nguyên, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp tục chỉ đạo, kiểm tra sát việc triển khai mạnh mẽ Quyết định của Chính phủ về thí điểm giao rừng, khoán rừng, bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng buôn làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ Ngoài ra, đối với nguyên liệu gỗ khai thác tại các cánh rừng trồng, rừng tự nhiện, Chính phủ hợp tác và mời Hội đồng quản trị rừng quốc tế, yêu cầu họ cấp chứng chỉ xác nhận gỗ được khai thác hợp pháp hoặc thuê các tổ chức của Malaysia cấp chứng chỉ cho nguyên liệu gỗ dùng chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ sang Nhật

3.4.2.2 Nhóm giải pháp cho doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ

Một là, kết hợp đồng thời giữa nguyên liệu gỗ với nhiều nguyên phụ liệu khác nhau như: Vải bọc nệm, mây, tre, nhôm, inox… trên cùng một sản phẩm, để vừa tiết kiệm được nguyên liệu gỗ, vừa làm tăng được giá trị sản phẩm khi xuất khẩu

Hai là, các doanh nghiệp ngoài việc tiếp tục duy trì với các đầu mối cung ứng gỗ từ các nước như: Campuchia, Malaysia, Hoa Kỳ…Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tập hợp vốn lại để tạo nên sức mạnh về tài chính, cùng lên kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu ổn định, dài hạn và tiếp tục mở rộng ra các thị trường gỗ nguyên liệu dồi dào như: Canada, Châu Phi, Nga …, nguyên liệu gỗ sau khi được nhập về sẽ phân chia theo tỷ lệ vốn góp, từ đó mỗi doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, tránh được tình trạng tranh giành nhau mua, đồng thời hạn chế được tình trạng mua gỗ lậu, ảnh hưởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp

Ba là, các doanh nghiệp cùng liên kết đầu tư nhà máy chế biến gỗ cùng hệ thống nhà xưởng và dây chuyền sơ chế gỗ tại nước bạn hàng thường xuyên như:

Campuchia, Malaysia, Myanma…, các nước có nguồn nguyên liệu dồi dào như:

Canada, Nam Phi, Nga … từ đó giúp tiết kiệm được chi phí khi nhập nguyên liệu, làm giảm giá thành và nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm khi xuất sang Nhật

Bốn là, các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu đầu tư trồng rừng trong vùng có nhà máy chế biến, đồng thời ngăn chặn việc khai thác cây non vì cây lớn có giá trị cao, lại tận dụng được cành ngọn cho công nghiệp giấy

3.4.3 Giải pháp nâng cao, đổi mới công nghệ sản xuất

- Mỗi doanh nghiệp tự tìm hiểu công nghệ từ nhiều nước khác nhau, từ đó tìm ra cho doanh nghiệp mình công nghệ thích hợp cho sản xuất, phù hợp với khả năng tài chính và trình độ kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp Chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp cùng ngành của Nhật Bản Bên cạnh đó, các doanh nghiệp quan hệ gắn kết với các nhà khoa học trong nước để tìm kiếm công nghệ mới với giá cả phù hợp, hoặc các doanh nghiệp nêu rõ nhu cầu cần thiết về nhu cầu công nghệ mà mình đang cần để các nhà khoa học có ý tưởng tạo ra công nghệ, dây chuyền sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp

Khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo

Đầu tư đổi mới công nghệ, tiếp cận với công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm mang nét đặc thù riêng, mẫu mã đẹp, giá thành hạ mới có tính cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại các nước Đối với thị trường đồ gỗ Nhật Bản- nổi tiếng là khó tính, luôn đòi hỏi chất lượng cao thì cách tốt nhất là sử dụng công nghệ, máy móc sản xuất của chính Nhật Bản làm ra

Ngoài sản phẩm làm từ chất liệu gỗ thuần tuý, sản phẩm gỗ xuất khẩu cũng cần phải có sự kết hợp với các vật liệu khác như: Đay, cối, vải… dồi dào trong nước, tạo điều kiện để tận dụng, phát triển các ngành phụ trợ có liên quan Đồng thời sản phẩm cũng nên kết hợp với các vật liệu bằng kim loại: Như môm, inox…, sẽ làm nên các sản phẩm vừa có chất lượng vừa có giá bán và lợi nhuận cao

Về công tác Marketing tại trường đồ gỗ Nhật Bản phải luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục và phải biết gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các Tổ chức, Hiệp hội trong nước, liên kết với các Hiệp hội ngành gỗ của chính Nhật Bản Đồng thời phải tích cực tham gia các kỳ hội chợ về sản phẩm gỗ, triển lãm hàng năm tại nước nhà và tại Nhật Bản, thường xuyên tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường đồ gỗ Nhật Bản để từ đó sản xuất ra sản phẩm đáp ứng đúng gu tiêu dùng của người Nhật.

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN, THỰC TRẠNG  - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN, THỰC TRẠNG (Trang 1)
STT Tên bảng/biểu Trang - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
n bảng/biểu Trang (Trang 10)
1.1.5.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh: - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
1.1.5.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh: (Trang 22)
Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.1, ta thấy năm 2007, tốc độ tăng trưởng vào thị trường Nhật Bản chỉ tăng 6.7% so với năm 2006, vẫn còn thấp so với tốc độ tăng  - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
h ận xét: Nhìn vào bảng 2.1, ta thấy năm 2007, tốc độ tăng trưởng vào thị trường Nhật Bản chỉ tăng 6.7% so với năm 2006, vẫn còn thấp so với tốc độ tăng (Trang 40)
Bảng 2.1. Một số thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam năm 2007 - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1. Một số thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam năm 2007 (Trang 40)
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản  so sánh với thị trường Mỹ và EU qua các năm   - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản so sánh với thị trường Mỹ và EU qua các năm (Trang 41)
Nhận xét: Nhìn vào bảng 2.2- tổng kết kim ngạch xuất khẩu qua các năm và - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
h ận xét: Nhìn vào bảng 2.2- tổng kết kim ngạch xuất khẩu qua các năm và (Trang 42)
Nhận xét: Từ bảng tổng kết các yếu tố của môi trường bên ngoài đã và đang - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
h ận xét: Từ bảng tổng kết các yếu tố của môi trường bên ngoài đã và đang (Trang 61)
2.4.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với các đối thủ  - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
2.4.1.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với các đối thủ (Trang 62)
của họ rất có hiệu quả. Họ thường xuyên theo dõi nắm vững tình hình thị trường Việt Nam - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
c ủa họ rất có hiệu quả. Họ thường xuyên theo dõi nắm vững tình hình thị trường Việt Nam (Trang 69)
Thương mại nội địa phát triển với nhiều hình thức kinh doanh, góp phần cải thiện cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng, văn minh, hiện đại phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và  tiêu dùng của dân cư - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
h ương mại nội địa phát triển với nhiều hình thức kinh doanh, góp phần cải thiện cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng, văn minh, hiện đại phục vụ tốt hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân cư (Trang 108)
PHỤ LỤC 09. Giải thích thêm Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với các đối thủ  - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
09. Giải thích thêm Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Việt Nam về đồ gỗ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản so với các đối thủ (Trang 125)
BẢNG CÂU HỎI - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nhật bản, thực trạng và giải pháp
BẢNG CÂU HỎI (Trang 131)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w