1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân tích những đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau

17 790 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU 1.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ Mũi Cà Mau Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01011997. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền. Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha. Nằm ở 8034’ đến 9033’ vĩ độ Bắc và 104043’ đến 105025 kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km. Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc. 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2.1 Địa hình Mô hình lúa tôm kết hợp. Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng và thường xuyên bị ngập nước. Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m so với mặt nước biển. Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam. Những vùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối với Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lòng sông cổ. Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời là những vùng “trũng treo” nội địa được giới hạn bởi đê tự nhiên của hệ thống các con sông Ông Đốc, Cái Tàu, sông Trẹm và gờ đất cao ven biển Tây. Vùng trũng treo này quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy. Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ… Rừng ngập mặn Cà Mau. 2.2 Kênh Rạch Đầm Đầm nuôi tôm ven biển. Cà Mau có nhiều kênh rạch lớn nhỏ, đan xen nhau như kênh xáng Quản Lộ Phụng Hiệp, Cà Mau Bạc Liêu, Chợ Hội Huyện Sử, kênh Chắc Băng, Bà Kẹo, Đội Cường, Biện Nhị... Rạch có rất nhiều như: Rạch Sau, Lung Lắm, Bà Bường, Bà Thanh, Bà Kẹo, Bà Đặng, Ông Do, Ông Tình, Ông Định, Ông Đơn, Rạch Lùm, Rạch Cui, Rạch Ráng, Rạch Dinh, Rạch Tệt, Rạch Đền... Ở Cà Mau có nhiều đầm, trong đó nổi bật nhất là đầm Bà Tường (còn gọi là Đầm Thị Tường). Đây là đầm lớn nhất và là một thắng cảnh ở Cà Mau. Đầm chia làm 3 phần: Đầm Trên, Đầm Giữa, Đầm Dưới. Khoảng cách giữa 2 bờ nơi rộng nhất khoảng 2 km. Chiều dài 7 km. Đầm Thị Tường cạn, có nhiều tôm, cá và là nơi du lịch sinh thái hấp dẫn. 2.3 Khí hậu Sương sớm trên đồng Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày năm. Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác. Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm tháng. Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày năm. Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác. Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm tháng. Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm dao động từ 26,60C đến 27,70C; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4 và tháng 5, khoảng 28,60C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 25,60C. Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,00C. Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm; mùa khô (tháng 3 – tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130 mmtháng. Độ ẩm trung bình năm là 83%, mùa khô độ ẩm thấp, đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50%. Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á. Hàng năm, có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đông (gió mùa đông bắc) từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đông. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây. Tốc độ gió trung bình hàng năm ở Cà Mau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0mgiây, ngoài khơi gió mạnh hơn cũng chỉ đạt 2,5 đến 3,5mgiây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn. Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn.

Trang 1

ĐỀ TÀI Phân tích những đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau Những đặc điểm đó đem lại lợi thế và khó khăn gì cho nền nông nghiệp tỉnh Cà Mau Giải pháp khắc phục những khó khăn đó.

I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU

1.Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ

Mũi Cà Mau

Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997 Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền

- Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản trên 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha Nằm ở 8034’ đến 9033’ vĩ độ Bắc và 104043’ đến 105025 kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh

370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía nam Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông và đông nam giáp biển Đông và phía tây giáp Vịnh Thái Lan Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền

có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực

Trang 2

- Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000 km2 Trong đó, có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Buông và Hòn Đá Bạc. 

2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.1 Địa hình

        Mô hình lúa - tôm kết hợp.

Cà Mau là vùng đồng bằng, có nhiều sông rạch, có địa hình thấp, bằng phẳng và thường xuyên bị ngập nước Độ cao bình quân 0,5m đến 1,5m

so với mặt nước biển Hướng địa hình nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông bắc xuống tây nam Những vùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối với Phước Long, Hồng Dân, Giá Rai (Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm Bán đảo Cà Mau có quan hệ địa hình lòng sông cổ Những ô trũng U Minh, Trần Văn Thời là những vùng “trũng treo” nội địa được giới hạn bởi đê tự nhiên của hệ thống các con sông Ông Đốc, Cái Tàu, sông Trẹm và gờ đất cao ven biển Tây Vùng trũng treo này quanh năm đọng nước và trở thành đầm lầy Phần lớn đất đai ở Cà Mau là vùng đất trẻ do phù sa bồi lắng, tích tụ qua nhiều năm tạo thành, rất màu mỡ và thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng lúa, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ…

Trang 3

 Rừng ngập mặn Cà Mau.

2.2 Kênh - Rạch - Đầm

Đầm nuôi tôm ven biển.

- Cà Mau có nhiều kênh rạch lớn nhỏ, đan xen nhau như kênh xáng Quản

Lộ - Phụng Hiệp, Cà Mau - Bạc Liêu, Chợ Hội - Huyện Sử, kênh Chắc Băng, Bà Kẹo, Đội Cường, Biện Nhị

- Rạch có rất nhiều như: Rạch Sau, Lung Lắm, Bà Bường, Bà Thanh, Bà Kẹo, Bà Đặng, Ông Do, Ông Tình, Ông Định, Ông Đơn, Rạch Lùm, Rạch Cui, Rạch Ráng, Rạch Dinh, Rạch Tệt, Rạch Đền Ở Cà Mau có nhiều đầm, trong đó nổi bật nhất là đầm Bà Tường (còn gọi là Đầm Thị Tường) Đây là đầm lớn nhất và là một thắng cảnh ở Cà Mau Đầm chia làm 3 phần: Đầm Trên, Đầm Giữa, Đầm Dưới Khoảng cách giữa 2 bờ nơi rộng nhất khoảng 2 km Chiều dài 7 km Đầm Thị Tường cạn, có nhiều tôm, cá và là nơi du lịch sinh thái hấp dẫn

Trang 4

2.3 Khí hậu 

Sương sớm trên đồng

- Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa,

có 2  mùa mưa nắng rõ rệt

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/ năm Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng

- Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo, đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ôn hoà thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa,

có 2  mùa mưa nắng rõ rệt

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/ năm Vùng biển phía tây và khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ 200mm đến 400mm/ tháng

Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình cả năm dao động từ 26,60C đến 27,70C; nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4 và tháng 5, khoảng 28,60C Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 25,60C Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,00C

- Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm; mùa khô (tháng 3 – tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130 mm/tháng Độ ẩm trung bình năm là 83%, mùa khô độ ẩm thấp, đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50%

Trang 5

- Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam Á Hàng năm, có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đông (gió mùa đông bắc) từ tháng

11 năm trước đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đông Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây Tốc độ gió trung bình hàng năm ở Cà Mau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0m/giây, ngoài khơi gió mạnh hơn cũng chỉ đạt 2,5 đến 3,5m/giây Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8 Bão tuy có nhưng không nhiều và không lớn Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi cho phát triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn

2.4 Tài nguyên đất

Cà Mau là vùng đất mới do phù sa bồi tụ, được hình thành bởi 2 dòng hải lưu ở biển Đông và Vịnh Thái Lan, nhận phù sa của sông Cửu Long bồi đắp Nhìn chung đất đai của tỉnh là đất trẻ, mới được khai phá sử dụng,

có độ phì nhiêu trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng do bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nên thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ

Cà Mau có các nhóm đất chính:

- Nhóm đất mặn có diện tích 150.278 ha, chiếm 28,84% diện tích tự

nhiên, được phân bố chủ yếu ở các huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển, Năm Căn, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình Nhóm đất mặn được hình thành trên các vùng trầm tích biển và trầm tích sông biển Đây

là loại đất trẻ, chịu ngập triều thường xuyên hoặc định kỳ

- Nhóm đất phèn có diện tích 334.925 ha, chiếm 64,27% diện tích tự

nhiên; phân bố chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời

- Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển Đối với

diện tích đất phèn không ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm… Đối với diện tích phèn bị ngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, nuôi thuỷ sản Ngoài ra, còn có nhóm đất than bùn dưới thảm rừng tràm, với diện tích khoảng 10.564 ha, phân bố ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời và nhóm đất bãi bồi với diện tích 9.507 ha, phân bố ở các huyện Ngọc Hiển và Phú Tân

2.5 Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt (bao gồm nước mặt sông, kênh, rạch, kênh đào, đồng ruộng, nước ven biển) của tỉnh Cà Mau chủ yếu là nước mưa và nước từ biển vào theo các nhánh sông Nguồn nước mặt là nước ngọt chủ yếu tập trung ở khu vực rừng tràm U Minh hạ, vùng sản xuất nông nghiệp phía bắc huyện Trần Văn Thời và huyện Thới Bình Đây là nguồn nước mưa

Trang 6

được giữ tại chỗ, do đó thích hợp cho phát triển chăn nuôi, trồng trọt và nuôi cá đồng

Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vào

từ biển, hoặc pha trộn với nguồn nước mưa) chiếm phần lớn nguồn nước mặt của tỉnh và thích hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản

- Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) của tỉnh Cà Mau có trữ lượng rất lớn, dễ khai thác Theo kết quả đánh giá cho thấy, trữ lượng nước ngầm trong toàn tỉnh Cà Mau khoảng 5,8.106m3/ngày Trong đó, nước có thể

sử dụng được cho sinh hoạt đến tầng 2 khoảng 5,2 triệu m3/ngày Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân

- Nguồn nước khoáng thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình: Thuộc lỗ khoan S147, nằm gần ngã ba sông, do Đoàn 804 thi công năm 1996 Nguồn nước khoáng được phát hiện trong lỗ khoan sâu 258m, lưu lượng

23 lít/giây Kết quả phân tích cho thấy, nước khoáng Thới Bình có thành phần hóa học bicarbonat natri, khoáng hóa thấp, được xếp loại nước khoáng silic, ấm Hiện nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh hoạt

- Nguồn nước khoáng Cà Mau: thuộc lỗ khoan 215, do Đoàn 802, thuộc Liên đoàn địa chất thủy văn thi công năm 1996, nằm trong khuôn viên trụ

sở cũ của Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Công an tỉnh Cà Mau (phường 2, thành phố Cà Mau) Nước xuất hiện ở lỗ khoan sâu 328m Kết quả phân tích cho thấy, đây là nước khoáng bicarbonat natri, khoáng hóa thấp đoạn trên và vừa đoạn dưới, được xếp vào loại nước ấm đoạn trên và nước khoáng hóa  ấm đoạn dưới

- Nguồn nước khoáng Năm Căn: Thuộc lỗ khoan S141, gần trụ sở UBND huyện Năm Căn (địa bàn thị trấn Năm Căn) Nguồn nước được phát hiện

ở lỗ khoan sâu 257m, lưu lượng 11 lít/giây, độ hạ thấp mực nước 21,89m Kết quả phân tích cho thấy, đây là nước khoáng bicarbonat – clorut – sulfat natri, khoáng hóa vừa, được xếp vào nước khoáng hóa ấm Hiện nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh hoạt

2.6 Tài nguyên rừng

Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm 77% rừng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu là rừng ngập nước Trong đó, rừng tự nhiên 9.179ha, rừng trồng 94.544ha Cà Mau có

3 loại rừng chính:

- Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ

2 trên thế giới, sau rừng Amazôn ở Nam Mỹ Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích gần 69.000ha Trong đó, tập trung ở các huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân

Trang 7

Ba khía sống dưới tán rừng ngập mặn.

Rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật với nhiều loài cây như: đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, dương xỉ, dây leo… Trong

đó, đước là loài cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao Theo số liệu thống kê của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng rừng ngập Minh Hải (12/1998), rừng ngập mặn Cà Mau có 101 loài cây Trong đó, có 32 loài cây chính thức thuộc 27 họ

Rừng ngập mặn Cà Mau: có 28 loài thú, thuộc 12 họ Trong đó, 5 loài có trong sách đỏ Việt Nam, 1 loài trong sách đỏ IUCN, như bộ linh trưởng (khỉ đuôi dài, voọc), bộ móng guốc ngón chẵn(heo rừng), bộ ăn thịt (chồn mướp, cáo mèo, cáo cộc, rái cá…), 74 loài chim, 17 loài bò sát, 5 loài lưỡng cư, 14 loài tôm, 175 loài cá, 133 loài động thực vật phiêu sinh

- Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh)

+ Rừng tràm U Minh có tổng diện tích khoảng 35.000 ha Tập trung ở các huyện U Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình Rừng tràm U Minh thuộc

hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, với rừng tràm trên đất phèn và đất than bùn Cùng với U Minh Thượng (Kiên Giang) là một trong hai nơi duy nhất ở Việt Nam có hệ sinh thái rừng này, đồng thời là vùng đất ngập nước quan trọng và có giá trị trong vùng hạ lưu sông Mê Kông và Đông Nam Á Đặc trưng cơ bản của bồn trũng U Minh là quá trình nâng lên của thế đất hình dạng lòng chảo, mà trung tâm bồn trũng là hệ sinh thái rừng

U Minh Hạ, với diễn thế tự nhiên của hệ sinh thái rừng ngập mặn chuyển hẳn sang rừng tràm khi tiến sâu vào nội địa và ngọt hóa dần bồn trũng + Rừng tràm U Minh có giá trị cao về đa dạng sinh học và đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định đất, thủy văn, trữ nước ngọt, cung cấp nước ngọt cho người và động vật hoang dã; ngăn cản việc chua hóa đất đai, điều hòa khí hậu, bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng rừng ngập nội địa

Trang 8

Trích cồ sinh sống ở rừng U Minh.

+ Rừng ngập lợ cây tràm chiếm ưu thế tuyệt đối, dưới tán rừng có nhiều loài dây leo và cây nhỏ khác Có nhiều loài động vật như heo rừng, khỉ, chồn, trăn, rắn, rùa, trúc (tê tê)… và có 60 loài cá nước ngọt và cá nước

lợ sinh sống trú ngụ Đặc biệt, ong mật rừng tràm nhiều và hàng năm cho khai thác sản lượng lớn

- Rừng trên đảo Hòn Khoai, Hòn chuối, Hòn Đá Bạc

Ngoài ra, trên các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối có trên 710 ha rừng, với nhiều loại gỗ quý và động vật sinh sống dưới tán rừng

2.7 Tài nguyên khoáng sản 

Cụm công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau.

Đạm Cà Mau có ưu thế hơn so với việc sử dụng các loại phân đạm khác đặc biệt là màu xanh bền trên tán lá và năng suất tăng cao hơn từ 5 – 10% Nông dân tỏ ra rất thích vì hàm lượng chất gây bạc màu đất rất thấp, lượng phân bón tiết kiệm được trong quá trình sử dụng, giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất…

Trang 9

2.8 Sông ngòi  

Hàng đáy trên sông Năm Căn

Cà Mau có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và đan xen nhau như mạng nhện, chiếm 3,02% diện tích tự nhiên, trong đó có nhiều sông lớn, mực nước sâu, dẫn phù sa bồi đắp vào sâu trong đất liền như các sông: Tam Giang, Gành Hào, Bảy Háp, Sông Đốc, Đầm Dơi, Cái Tàu, Trèm Trẹm…Tổng chiều dài sông ngòi khoảng 7.000 km, rất thuận tiện cho vận tải, giao thông đường thủy

Chế độ thủy triều ở khu vực tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp của chế

độ bán nhật triều không đều biển Đông và chế độ bán nhật triều không đều ở biển Tây Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, khoảng 300 - 350

cm vào các ngày triều cường và từ 180 - 220 cm vào các ngày triều kém

II NHỮNG KHÓ KHĂN

Một số tồn tại, hạn chế :

- Chưa khai thác tốt tiềm năng, lợi thế hiện có của tỉnh trong phát triển ngư – nông – lâm nghiệp Năng suất chất lượng, hiệu quả sản xuất

và khả năng cạnh tranh các mặt hàng nông – lâm – thủy sản của tỉnh còn thấp so với các tỉnh khác trong khu vực ĐB SCL; Một số chỉ tiêu (dừa, mía,…) chưa có kế hoạch cụ thể để triển khai nên còn bị động; sản xuất lúa – tôm còn gặp nhiều rủi ro

- Khai thác thuỷ sản đạt hiệu quả chưa cao, còn tiềm ẩn nhiều rủi

ro, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, còn một lượng lớn tàu nhỏ khai thác ven bờ làm các nghề sát hại nguồn lợi thuỷ sản, làm gia tăng tốc độ cạn kiệt nguồn lợi; giá nhiên liệu tăng ảnh hưởng đến phát triển nghề khai thác biển Tình hình tàu bị nước ngoài bắt giữ vẫn còn xảy ra, gây thiệt hại lớn cho ngư dân

- Trình độ, năng lực và điều kiện làm việc của cán bộ kỹ thuật cơ

sở còn nhiều hạn chế Các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

Trang 10

mới trong sản xuất đạt hiệu quả cao chậm được nhân rộng Công tác khuyến nông – khuyến ngư tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chất lượng chưa cao

- Dịch bệnh trên tôm và gia cầm luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát rất cao, do công tác phòng ngừa còn hạn chế về nhiều mặt, dịch bệnh trên heo còn dai dẳng, các địa phương tiêm phòng không đồng loạt, còn bỏ sót khá nhiều, nhất là ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Về chất lượng giống, giám sát, quản lý môi trường sản xuất còn nhiều khó khăn bất cập

- Hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu Hàng năm vốn cấp cho các huyện, thành phố để đầu tư thủy lợi còn hạn chế Hiện do chưa được đầu tư khép kín các tiểu vùng nên tình trạng tràn bờ, mặn xâm nhập diễn biến phức tạp Một bộ phận người dân ý thức chưa cao về việc bảo vệ công trình thủy lợi, lấn chiếm, xây cất nhà trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình, thậm chí còn đào bới, đập phá công trình gây khó khăn cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình

- Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản còn tồn đọng một số dự án, hạng mục công trình chưa quyết toán dứt điểm Một số dự án tiến độ giải ngân còn chậm Các công trình được đầu tư xong đưa vào sử dụng chậm phát huy hiệu quả Còn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng của một số

dự án

- Việc xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả còn nhiều hạn chế; tổ chức sản xuất theo hình thức kinh tế tập thể còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao; chưa làm tốt việc tổ chức liên kết bốn nhà để hỗ trợ nhau trong sản xuất, nhất là đảm bảo các yếu tố đầu vào và đầu ra cho sản xuất

- Tình hình vi phạm pháp luật vẫn còn diễn ra thường xuyên trên một số lĩnh vực: quản lý rừng, BVNL thuỷ sản, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá

- Tình hình thời tiết có xu hướng ngày một diễn biến phức tạp hơn, khó dự báo, dự đoán, gây khó khăn cho phát triển sản xuất Trong khi sản xuất nông nghiệp Cà Mau hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời, chưa chủ động được nguồn nước phục vụ cho sản xuất

- Những tác động bất lợi về môi trường từ thiên nhiên và các chất xả thải trong sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành nghề khác nhau

- Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi đã qua chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, đầu tư còn dàn trải, thiếu đồng bộ, nguồn kinh phí còn hạn hẹp (hệ thống thuỷ lợi trước đây chỉ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, khi chuyển sang nuôi thuỷ sản không còn phù hợp, đầu

tư mới chưa nhiều; thuỷ lợi phục vụ cho trồng lúa đa phần đã xuống cấp)

- Năng lực quản lý ngành, mặc dù đã có nhiều nỗ lực, đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn những mặt tồn tại hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả trong chỉ đạo điều hành Còn thiếu nguồn nhân lực

có kinh nghiệm và chuyên môn sâu Việc kiểm tra xử lý những vấn đề

Ngày đăng: 12/04/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w