Từng bước đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, đặc biệt là CNCB' sản phẩm của các vùng chuyên canh, sản phẩm lâm nghiệp nhằm tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, Gắn công n[r]
(1)TÂY NGUYÊN 4.1 Vị trí địa lý
Phạm vi lãnh thổ bao gồm tỉnh (Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng) Diện tích 54.640,0 km2 (16,50% DT tự nhiên nước) Dân số (2008) 5,0 triệu người (5,70% dân số nước) Mật độ 92 người/km2 Nằm phía Tây nước ta, Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng KT, CT, QP nước khu vực Đông Dương; mái nhà bán đảo cầu nối với nước Lào CPC Đây đầu nguồn hầu hết sông miền Trung Đông Nam Bộ MTST Tây Nguyên không tác động đến đời sống, sản xuất nhân dân vùng, mà tác động đến hàng triệu dân vùng lân cận Lào, Đông Bắc Cămpuchia làm ăn, sinh sống khu vực biên giới
4.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 4.2.1 Địa hình
Nét đặc trưng địa hình cao nguyên lượn sóng độ cao 600 - 800 m/mực nước biển. Nằm phía tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ đơng - tây (thuộc chiều đón gió Tây Tây Nam) Sườn Đơng dốc đứng ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào Địa hình bị chia cắt phức tạp, có tính phân bậc rõ ràng Các bậc cao phía đơng, thấp phía tây Các dạng địa hình chủ yếu:
▪ Địa hình cao nguyên: dạng địa hình đặc trưng nhất, tạo nên bề mặt chủ yếu vùng Có thể phân bậc địa hình sau:
- Bậc địa hình độ cao 100 - 300 m: chủ yếu khu vực Cheo Reo-Phú Túc, Ea Súp số khu vực dọc biên giới Việt Nam - Cămpuchia
- Bậc địa hình độ cao 300 - 500 m: chủ yếu khu vực dọc sông Đăk Pôkô, xung quanh TX Kon Tum, An Khê thung lũng Lắc
- Bậc địa hình độ cao 500 - 800 m: bao gồm cao nguyên đất đỏ ba dan cao nguyên Plâycu (là cao nguyên rộng lớn nhất), bề mặt phẳng, có hướng nghiêng dần phía nam có độ cao 400 m, cịn phía bắc đơng bắc độ cao 750 - 800 m) Cao nguyên Buôn Ma Thuột (là cao nguyên rộng lớn nhất, chiều dài bắc nam lên tới 90 km chiều Đông Tây 70 km) Cao nguyên Lang Biang Di Linh (Lâm Đồng) cao ngun có khí hậu ơn hịa quanh năm Dạng địa hình cao nguyên thuận lợi cho phát triển nông - lâm với qui mô lớn (đây vùng chuyên canh CN lớn vùng) Khả mở rộng diện tích đất nơng - lâm cịn lớn Bơ xít tập trung chủ yếu khu vực Khó khăn thiếu nước mùa khơ mực nước ngầm sâu, thích hợp với lâu năm chịu hạn
▪ Địa hình vùng núi: Tây Ngun có dãy núi đồ sộ như:
(2)tây dãy Ngọc Krinh núi Ngọc Boc (1.757 m) núi Chư Hereng (1.152 m); dãy Ngọc Linh tạo thành đá granit đá phiến mica, số khối Kone Krông tạo thành đá riolit
- Dãy núi An khê: dài 175 km (phía nam sông Trà Khúc đến thung lũng sông Ba), chiều rộng 30 – 40 km Đây dãy núi đồ sộ, tạo nên ranh giới tự nhiên Đông Tây Trường Sơn
- Dãy Chư Dju: rộng 30 km, dài 100 km từ phía nam cao nguyên Plâycu đến phía bắc khối núi Vọng Phu
- Dãy núi vọng Phu: rộng 30 km, dài 60 km, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cấu tạo đá granit Đỉnh cao Vọng Phu (2.051 m), hạ thấp dần phía đơng bắc đến đèo Cả 700 m
- Dãy Tây Khánh Hòa: nằm P.Nam dãy Vọng Phu tạo nên ranh giới sườn đông Tây Nguyên, Krông Pach cao ngun Đà Lạt; cịn sơng Cay tạo nên giới hạn tự nhiên dãy núi phía đơng
Ngồi ra, cịn có dãy núi phía Tây Bắc cao nguyên Đà Lạt dãy Chư Yasin, dãy Đan Sơna -Ta Đung
▪ Địa hình thung lũng chiếm diện tích nhỏ Gồm: cánh đồng An Khê kiểu thung lũng núi bị san mở rộng; thung lũng Sa Thầy bình nguyên Ea Súp đồng bóc mịn; vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc; vùng trũng Krông Pach - Lắc phía nam cao ngun Bn Ma Thuột vốn thung lũng bóc mịn với nhiều núi sót biến thành cánh đồng tích tụ với đầm lầy hồ Lắk rộng > 800 tạo nên lớp badan đệ tứ lấp dịng chảy sơng Krơng Ana Địa hình thung lũng chủ yếu phát triển LT-TP ni cá nước
4.2.2 Khí hậu
Do chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Tây Nam, vào mùa hè - thu mưa nhiều, đặn, thời tiết dễ chịu Ngược lại, mùa đơng - xn khơng có mưa, khơ hạn gay gắt ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Đơng Trường Sơn Là vùng có nhiệt cao, nhiệt độ trung bình 200C, có chênh lệch ngày đêm Những nơi có lượng mưa lớn vùng núi trung bình Ngọc Linh (2.500 - 3.000 mm) vùng tây nam cao nguyên Plâycu (Đức Cơ) 2.600 2.800 mm Nơi mưa thung lũng Cheo Reo -Phú Túc (< 1.200 mm) tiếp đến vùng trũng An Khê, Krông Buk (~1.400 mm)
4.2.3 Sơng ngịi
Tây Ngun có hệ thống sơng chính: Thượng Xêsan (DT lưu vực 11.450 km2); Thượng Srêpơk (11.721 km2); Ba nhánh sơng (Krơng Ana, Krơng Knô, Ea H'leo); Thượng S.Ba (11.410 km2), thượng S.Đồng Nai (22.000 km2) Tổng lưu lượng nước 50 tỉ m3, năm 30 tỉ m3 Chế độ dòng chảy chịu tác động khí hậu (mưa lớn - dịng chảy ngược lại) Khó khăn lớn vùng thiếu nước khô Nếu giải tốt nhu cầu nước, chế độ nhiệt Tây Nguyên tiềm quan trọng, với tài nguyên đất tạo suất sinh học cao SX NN đa dạng
4.2.4 Đất đai
(3)Bảng 6.10 Cơ cấu sử dụng đất vùng Tây Nguyên thời điểm 01/01/2008 Diện tích
(1000 ha)
Chia (%) Nơng
nghiệp
Lâm nghiệp
Đất
CD Đất
Chưa sử dụng
Cả nước 33114.6 28.45 44.74 4.69 1.87 20.24
Tây Nguyên 5463.9 29.78 57.15 2.60 0.80 9.68
Kon Tum 969.0 14.29 69.65 1.04 0.52 14.50
Gia Lai 1553.7 32.76 55.62 3.11 0.87 7.65
Đắk Lắk 1312.5 36.36 45.61 3.74 1.07 13.22
Đắk Nông 651.5 35.07 55.66 2.47 0.60 6.20
Lâm Đồng 977.2 28.01 63.68 1.87 0.72 5.72
Đất lâm nghiệp vùng 3122,5 ngàn ha, đất có rừng 2928,7 ngàn (rừng tự nhiên 2731,4 ngàn ha, rừng trồng 197,3 ngàn ha), độ che phủ rừng 53,6% Như vậy, vùng 193,8 ngàn ĐTĐNT bị thối hóa nghiêm trọng (riêng đất 38,9 ngàn ha) Đất bị thối hóa lại mức độ khác nhau, đất ba dan bị thối hóa 71,7% (thối hóa nặng 21%, thối hóa nhẹ TB 50,7%), vấn đề cần phải giải cách kết hợp biện pháp sinh học, kĩ thuật, đầu tư đồng để cải tạo, phục hồi độ phì cho đất
Tốt loại đất là: Đất đỏ ba dan (1,4 triệu ha) thích hợp cho phát triển CN (cà phê, cao su, điều, chè, dâu tằm) ăn quả; Tập trung cao nguyên Buôn Ma Thuột, Đắc Nông, Plâycu, Kon Hà Nừng, Di Linh, Đức Trọng Đất đỏ - vàng phát triển đá macma a xit (1,8 triệu ha), tuy phì nhiêu so với đất đỏ ba dan, tơi, xốp, giữ ẩm tốt, thích hợp với nhiều loại trồng Ngồi ra, cịn có đất phù sa sơng suối vùng trũng, diện tích nhỏ (130 ngàn ha) thích hợp cho LT - TP, rau đậu (nhất lúa nước)
4.2.5 Sinh vật Thực vật phong phú chủng loại, giàu có sinh khối.
- Về trồng, có nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế (cây công nghiệp, ăn quả, dược liệu, rau cao cấp, cảnh) Đã thống kê có ~ 300 lồi ( 3/4 nhập nội từ vùng khí hậu khác giới), đặc biệt đặc sản phát triển vùng núi cao từ 1.300 - 1.500m tiềm nông nghiệp lớn vùng
- Thực vật rừng có nhiều lồi Đã thống kê 3.000 lồi thực vật bậc cao (trong đó, > 600 lồi gỗ có chiều cao 12m) Có nhiều lồi đặc hữu thuộc loại q TG thơng nước (Glypostrobas), thơng (Pinus dalatensis), thơng đỏ Ngồi ra, phát loài thực vật hệ thực vật Việt Nam Vườn QG Yok Đôn Quao xẻ Gạo lông đen Về thuốc: có 300 - 400 lồi, hầu hết thuốc quí sâm bổ chính, thiên niên động, sa nhân, địa liên, thiên niên kiên, hà thủ ô trắng Một số thuốc trồng actisô, xuyên khung, canhkina, gừng, nghệ, dương qui, bạch chỉ, đỗ trọng, hoa hịe
(4)4.2.6 Khống sản
Tây Ngun có loại khống sản chủ yếu sau: Bơ xít có trữ lượng lớn (quặng ngun ~ 3,05 tỉ tấn, quặng tinh ~ 1,5 tỉ tấn), phân bố Đắc Nông Konplon - An Khê (thuộc Gia Lai - Kon Tum) Lâm Đồng Vàng có 21 điểm, trữ lượng ~ 8,82 vàng gốc, phân bố Kon Tum, Gia Lai Đá q có Đắcmin, Chưsê Plâycu, Đăcme, Đăkhia với loại đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt, opan xanh, đen, opan đa màu, nâu, trắng, đục, vàng, phớt nâu, đá ngọc chưa đánh giá trữ lượng Về VLXD, phát các mỏ sét gạch ngói, cao lanh gốm sứ, fenpat sứ gốm, đá cát xây dựng, sở cung cấp cho xí nghiệp xi măng vơi dính kết Chusê (Gia Lai), Bản Đơn (Đắc Lắc)
Ngồi ra, Tây Ngun cịn có đá granit để SX đá ốp lát, điatonit puzlan sản xuất gạch không nung, bentonit sử dụng làm chất cải tạo đất, phân bón nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp rượu, dầu, bia, giấy Than bùn than nâu phân bố Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ (Gia lai), Chư Đăng (Đắc Lắc); Trữ lượng - triệu tấn, chủ yếu làm phân bón phần làm nhiên liệu Than nâu phát ùng Krông Pach, Krông Ana (Đắc Lắc) PôCô, sông Ba Các mỏ thường lộ thiên, độ sâu < 10m, dễ khai thác, chất lượng tốt, nhiệt lượng cao
4.3 Tài nguyên nhân văn
Tây Nguyên có 37 dân tộc (người Việt 60%) Mật độ 92 ng/km2 Tốc độ tăng dân số cao (chủ yếu gia tăng học) Tỉ lệ dân thành thị (2008) 27,90% Dân cư phân bố không đều, tập trung TX, thị trấn, ven trục GT (Tp Buôn Ma Thuột 1.500 ng/km2, Tp Plâycu 2.200 ng/km2, TX Kon Tum 1.400ng/km2) Một số huyện vùng cao, mật độ 12 - 13ng/km2 Kết cấu dân tộc gần có thay đổi (ngồi dân địa: Xêđăng, Bana, Êđê, Giarai, Cơho, Mạ, M'nông ), Tây Nguyên tiếp nhận số lượng lớn dân cư từ Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ đến khai thác kinh tế Ở xuất số dân tộc TDMN'PB' di cư vào Một số dân tộc sống du canh, du cư, phát nương, làm rẫy gây tổn thất lớn cho nguồn tài nguyên rừng
Về cư trú, nhiều nguyên nhân khác nhau, dân tộc thường sống xen kẽ với Tuy nhiên, có địa bàn cư trú nhỏ, riêng biệt số dân tộc Ví dụ: Người Bana cư trú chủ yếu phía nam cao nguyên Kon Tum Plâycu (> 11,0 vạn) Người Giarai (18 vạn), tập trung chủ yếu từ phía tây TX Kon Tum kéo dài xuống Chư Páh, Chư Pơng, tiếp giáp với người Xêđăng phía bắc tây bắc Người Êđê (14 vạn) chủ yếu Đắc Lắc
Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống yêu nước trung thành với nghiệp CM thể chiến tranh chống Pháp Mỹ Buôn Ma Thuột điểm mở đầu cho chiến dịch HCM lịch sử, GP M.Nam, thống đất nước Về VH, dân tộc có đặc trưng riêng Nhưng nhìn chung hoạt động VH phản ánh đời sống sản xuất bảo vệ Tổ quốc (các điệu đàn đá, đàn tơ rưng, múa giã gạo, hội đâm trâu đậm đà sắc dân tộc, phản ánh tình yêu đất nước, người, chí khí bất khuất người chủ cao nguyên này) Sau 1975 đến nay, với sách phân bố lại dân cư - lao động XD vùng kinh tế mới, Tây Nguyên có nhiều thay đổi PTSX mới, thâm canh, định canh, định cư trở thành phổ biến Việc tiếp nhận VH bảo tồn tinh hoa văn hóa địa cần đặt chiến lược khai thác nguồn tài nguyên nhân văn vùng
(5)● Thế mạnh hàng đầu công nghiệp: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dâu tằm, bơng
Bảng 6.11 Diện tích sản lượng cà phê (nhân) tỉnh Tây Ngun 1995, 2000, 2005 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn)
1995 2000 2005 1995 2000 2005
Cả nước 186,4 561,9 497,4 218,1 802,5 776,4
Tây Nguyên 147,3 468,6 445,4 180,4 689,9 763,6
Kon Tum 3,3 14,4 75,9 1,7 20,7 106,1
Gia Lai 18,4 81,0 10,8 8,4 116,9 14,3
Đắk Lắk 87,2 259,0 170,4 150,0 370,6 330,7
Đắk Nông - - 70,8 - - 100,7
Lâm Đồng 38,4 114,2 117,5 20,3 181,7 211,8
- Cà phê: Tây Nguyên có vùng cà phê lớn vùng cà phê Buôn Ma Thuột huyện lân cận Krông Pách, Đắcmin, Krông Ana, Krông Búc vùng cà phê Gia Lai Đây chủ lực nước Diện tích cà phê tăng nhanh, năm 1985 có 29,0 ngàn ha, đến 1995 tăng lên 147,3 ngàn năm 2005 tăng lên 445,4 ngàn Năng suất cà phê tăng nhanh, năm 1980 600 - 700kg/ha, năm 1994 1,78 tấn/ha Nhiều hộ nông dân đạt - tấn/ha Năng suất tăng nhanh thực tốt chế khoán, hộ đầu tư thâm canh, chăm sóc, bảo vệ vườn thực tốt chế độ nước tưới cho cà phê mùa khô Mặt khác, năm 1991-1995, giá cà phê giới tăng tác động mạnh đến việc thâm canh mở rộng diện tích Năm 2005, Tây Nguyên chiếm 89,54% diện tích 98,35% sản lượng cà phê nước
- Cao su: Về mặt sinh thái, cao su thích hợp với nhiệt độ 25-300C, cần nhiều ánh sáng, khơng chịu gió mạnh Ở Tây Nguyên, cao su phân bố độ cao > 600m, tập trung chủ yếu phía tây nam Gia Lai Đắc Lắc Diện tích năm 1980 28,9 ngàn ha, năm 2001 97,2 ngàn (cho kinh doanh 73 ngàn ha) Bình quân năm trồng ~ 6.000 (chủ yếu phát triển năm gần đây) Do trồng, nên suất thấp 760kg/ha, sản lượng 68.000 Trong thời gian 10 năm trở lại đây, việc trồng cao su Tây Nguyên khẳng định cao su phát triển tốt, mơ hình trồng cao su Đắc Lắc Gia Lai hấp dẫn mạnh mẽ tổ chức, thành phần kinh tế hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển cao su Năm 2005, diện tích cao su Tây Nguyên 109,4 nghìn (chiếm 23,0% nước)
- Cây chè Trong số cơng nghiệp, chè gặp nhiều khó khăn thiếu nước, nắng nóng khốc liệt, chè bị chết nhiều, chất đất thích hợp, thị trường tiêu thụ ổn định Diện tích chè đang giảm dần Gia Lai Lâm Đồng Năm 2001 diện tích 22.358 (tập trung Lâm Đồng (21.260ha), Biển Hồ, Bầu cạn (Gia lai) Sản lượng 128.000 Năm 2005, diện tích chè 27,0 nghìn (chiếm 22,0% nước) Tỉnh Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nước (chiếm khoảng 25%)
(6)- Cây điều cho sản phẩm chủ lực vùng nước Diện tích tăng nhanh Năm 1990 có 3,8 ngàn ha, đến 2001 tăng lên 23,6 ngàn (tăng lần) Sản lượng năm 2001 đạt 7.728 Phân bố Gia Lai (8,3 ngàn ha), Đắc Lắc (6,8 ngàn ha) Lâm Đồng (8,3 ngàn ha) Bảng 6.12 Diện tích gieo trồng CN lâu năm Tây Nguyên TD-MN’PB’ năm 2005
Cả nước (1000 ha)Tây Nguyên% so nước (1000 ha)MN & TD phía Bắc% so nước
Cây công nghiệp lâu năm 1633,6 634,3 38,83 91,0 5,57
- Cà phê 497,4 445,4 89,55 3,3 0,66
- Chè 122,5 27,0 22,04 80,0 65,31
- Cao su 482,7 109,4 22,66 - 0,00
- Các khác 531,0 52,5 9,89 7,7 1,45
- Cây dâu tằm: Ở hình thành vùng trồng dâu ni tằm lớn nước Năm 2001 có ~ 5.943 dâu Sản lượng > 30 ngàn (chiếm > 80% sản lượng nước) Riêng Lâm Đồng chiếm 94% diện tích 84% sản lượng tồn vùng Tuy nhiên từ 1993 đến nay, diện tích khơng tăng mà có xu hướng giảm (ví dụ: Đắc Lắc, năm 1993 diện tích 1.400 đến 1995 giảm cịn 450 ha), nguyên nhân giá tơ XK giảm Tại Lâm Đồng XD cụm CNCB' tơ lụa đại gồm nhà máy ươm tơ tự động (công suất gần 500 tơ/năm), nhà máy dệt lụa đại (công suất triệu mét/năm) dây chuyền nhuôm in hoa
- Cây vải: Bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2000 cho suất cao Diện tích trồng bơng (2006) 16.600 (cả nước 34.800 ha) Nơi trồng nhiều Đắc Lắc, giải phần nguồn nguyên liệu cho CN dệt nước ta
- Cây ăn quả: Cây ăn chiếm tỉ trọng nhỏ dài ngày Năm 1995 có ~ 14.000 ha, đến 2001 tăng lên 15.158 ha, sản lượng đạt 71,8 ngàn Các chủ yếu xoài, hồng xiêm, sầu riêng, bơ, chuối phát triển hầu khắp tỉnh Riêng Lâm Đồng có nhiều ăn ôn đới chất lượng cao hồng, dâu tây phát triển mạnh Nhìn chung, việc phát triển ăn Tây Nguyên chưa quan tâm mức từ khâu nghiên cứu, chọn giống lai tạo, kĩ thuật canh tác, tạo nguồn nước tưới đến khâu bảo quản, CB', tổ chức tiêu thụ
● Thế mạnh thứ Tây Nguyên chăn nuôi gia súc Chủ yếu đàn bò, năm 2008 tăng lên 721,3 ngàn (11,4% nước), đàn trâu 88,6 ngàn (3,10%); đàn lợn 1557,2 ngàn gia cầm 9,55 triệu
● Về lương thực: vùng coi trọng đến trồng lương thực để hỗ trợ cho trồng công nghiệp Năm 2008, diện tích LT 448,9 ngàn (lúa 211,7 ngàn ha, 36,5% lúa nương) SLLT 2032,7 ngàn tấn, BQLT/ng 406,2 kg (sản lượng lúa 938,4 ngàn tấn, Đắc Lắc 378,3 ngàn Gia Lai 293,2 ngàn tấn) Hai tỉnh chiếm 71,6% SLLT vùng)
4.4.2 Lâm nghiệp
- Năm 2008, diện tích rừng vùng 2928,7 ngàn (22,32% nước), rừng tự nhiên là 2731,4 ngàn Diện tích rừng trồng từ 1976 - 2001 42.300 ha, bình quân năm trồng 2.350 tỉ lệ thành rừng đạt 40 - 50%
(7)Giai đoạn Tổng số Kon Tum Gia Lai Đ.Lắc & Đ.Nông Lâm Đồng
1976-1990 20,52 1,45 4,38 9,12 5,57
1991-1994 21,81 1,46 4,30 8,62 7,43
1996- 2001 69,7 19,6 20,5 12,7 16,9
2005 12,3 0,6 5,3 2,7 & 1,7 2,0
- Về khai thác gỗ lâm sản: giai đoạn 1976-1994, bình quân 379,5 ngàn m3/năm; giai đoạn 1995 - 2001 397,0 ngàn m3/năm (nếu tính gỗ sử dụng chỗ sản lượng ~ 1,5 triệu m3/năm) số lượng lớn song, mây, lồ ô, tre Năm 2008, sản lượng gỗ khai thác 373,6 ngàn m3 (Đắk Lắk 181,3 ngàn m3 – 48,5% vùng), tỉ lệ đưa vào chế biến 60 - 65% (chủ yếu sơ chế) Phần lớn gỗ đưa Đ.Nam Bộ (Tp HCM, Biên Hòa) Nam Trung Bộ (Qui Nhơn, Nha Trang) để CB’ Hiện vùng xuất số sở CB’ theo hình thức tổ hợp sản xuất nơng – CN: Kon Hà Nừng, Ea Súp, Gia Nghĩa
Bảng 6.14 Khai thác gỗ phân theo tỉnh Tây Nguyên 1995 - 2008 (đơn vị: 1.000 m3)
1995 1997 1999 2001 2003 2005 2008
CẢ NƯỚC 2793,1 2480,0 2122,5 2397,2 2435,8 2996,4 3562,3
Tây Nguyên 415,3 335,1 243,5 395,2 313,0 309,3 373,6
Gia Lai 84,4 79,4 47,8 160,7 88,5
upload.1 23doc.n
et,0
42,7
Đắk Lắk 200,9 148,7 127,1 168,7 103,7 79,9 181,3
Lâm Đồng 88,0 55,9 36,7 39,5 79,8 47,6 57,5
Kon Tum 42,0 51,1 31,9 26,3 41,0 38,4 19,4
Đắk Nông 25,4 72,7
- Các sản phẩm gỗ chủ yếu để xuất như: Gỗ xẻ cho XD bản, năm 30 - 40 nghìn m3, cao năm 1990 lên tới 46.936m3, chiếm 21,1% gỗ xẻ nước Gỗ ván sàn XK chiếm 12,23% nước Gỗ lạng chiếm 74,2% nước, chủ yếu Đắc Lắc Kon Tum
4.4.3 Công nghiệp
Công nghiệp Tây Nguyên theo hướng khai thác lợi vùng Các sản phẩm chủ yếu phục vụ tiêu dùng, sản xuất nông - lâm nghiệp đời sồng nhân dân Ngồi ra, cịn có số sản phẩm mủ cao su, dầu thực vật phục vụ nhu cầu vùng khác xuất
Một số ngành có mức tăng trưởng chiếm tỉ trọng cao như: CNCB' gỗ lâm sản 24,7%, công nghiệp thực phẩm 24,4%, sản xuất VLXD 13,41%, khí 14,7% (chủ yếu sửa chữa sản xuất nông cụ phục vụ cho sản xuất nông - lâm nghiệp)
CNCB' nơng - lâm - thực phẩm có chiều hướng phát triển khá, nhờ vào nguồn nguyên liệu phong phú (như cà phê, cao su, tơ tằm, đường sắn ) Song cần phải nghiên cứu mở rộng nâng cao CB' để sản phẩm có giá trị cao
Hiện có số dự án ĐTNN vào ngành CNCB' cà phê xuất khẩu, dệt may, CB' gỗ, rau quả, chăn nuôi đặc biệt lĩnh vực du lịch (chủ yếu Lâm Đồng)
(8)Là vùng đất rộng, dân thưa, đô thị không nhiều, tỉ lệ dân đô thị lại cao (27,9%, nước 28,10%) Vùng có Tp (Buôn Ma Thuột, Plâycu, Đà Lạt), thị xã 47 thị trấn Các trung tâm chính của vùng:
- Tp Buôn Ma Thuột: đô thị mang ý nghĩa TT tỉnh - vùng Diện tích 265 km2, dân số 256,7 ngàn người.mật độ 968 ng/km2 Là đầu mối GT QL 14 26, có sân bay nội địa Từ trung tâm này, tương lai hình thành cụm đô thị cụm Buôn Hồ đường 14 phía Bắc Tp, cụm Mađrắc đường 26 Nha Trang
- Tp Plâycu: diện tích 225,7km2, dân số 178,4 ngàn người Mật độ 790 ng/km2, có sân bay nội địa giữ vị trí quan trọng P.Bắc Tây Nguyên Đây TT Gia Lai P.Bắc Tây Nguyên Tương lai hình thành thêm số đô thị
- Tp Đà Lạt: Tp nghỉ mát tiếng nước Tp có mối liên hệ KT-XH chặt chẽ với ĐNBộ qua QL20, đường hàng không với DH NTBộ qua QL27 Ngồi Đà Lạt, cịn có thị xã Bảo Lộc với loạt thị trấn khác tạo thành chùm đô thị vùng cực Nam Tây Nguyên
- Thị xã Kon Tum: diện tích 424,2 ngàn km2, dân số 96 ngàn người, mật độ 226 ng/km2, TT chính trị, kinh tế, VH, KH-KT Kon Tum
4.5.2 Hệ thống trục tuyến giao thông
● Đường ô tô: Là phận hệ thống vận tải nước, Tây Nguyên hội nhập với mạng lưới GT quốc tế sang Lào Cămpuchia với tuyến nối với DH miền Trung
▪ Tổng chiều dài quốc lộ chạy qua Tây Nguyên 1.619,7 km Các tuyến đường chính:
- QL14: từ TP Plâycu (điểm cuối đường HCM) - Kiến Đức (Đắc Lắc) - Đông Nam Bộ Đây tuyến chạy xuyên suốt tỉnh Tây Nguyên, coi xương sống vùng
- QL24: từ Thạch Trụ (Quảng Ngãi) Kon Tum dài 164 km (qua Kon Tum 99 km) - QL40: từ Đắc Tô Plâycu sang Lào.
- QL19: từ ngã ba Phú tài (Bình Định) Plâycu - Đắc Tô sang Cămpuchia (qua Gia Lai 168 km). Đây tuyến đường ngang quan trọng vùng nối với cảng Qui Nhơn, chất lượng tốt
- QL25: từ Tuy Hòa (Phú Yên) - Mỹ Thạch (Gia Lai) dài 183 km (qua G.Lai 111 km) - QL26: từ Ninh Hòa (Kh.Hòa) Buôn Ma Thuột dài 151km (qua Đ.Lắc 119 km) - QL27: từ Phan Rang (Ninh Thuận) Buôn Ma Thuột, đoạn qua Đắc Lắc 84 km - QL28: từ Long Thạch (Bình Thuận) Đắc Nơng, qua Đắc Lắc 58 km.
▪ Hệ thống đường tỉnh lộ chiều dài 1.782 km (Kon Tum có tuyến - 176 km, Gia Lai 12 tuyến - 583 km, Đắc Lắc 10 tuyến - 633 km) Tình trạng đường: đường rải nhựa 5,8%, đường đá răm 1,8%, đường cấp phối 34,8%, đường đất 57,6%
(9)● Đường hàng không: Tây Nguyên có sân bay khai thác
- Sân bay Plâycu (Gia Lai): thuộc loại cấp IV, trực thuộc cụm cảng M.Trung, diện tích nhà ga 350m2, đường băng dài 1.828m, lực vận chuyển 0,5 triệu hành khách/năm Các tuyến bay Tp HCM Đà Nẵng ngược lại
- Sân bay Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc): sân bay cấp III, trực thuộc cụm cảng hàng khơng phía Nam. Diện tích nhà ga 1.150m2, có đường băng dài 1.800m Các tuyến bay Hà Nội (trung chuyển qua Đà Nẵng), Tp HCM ngược lại
- Sân bay Liên Khương (Lâm Đồng) cấp III Sân bay đón loại máy bay nhỏ Các tuyến bay Hà Nội (trung chuyển qua Đà Nẵng), Tp HCM ngược lại
4.6 Định hướng phát triển
4.6.1 Vị trí vùng tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước
Tây Ngun có vị trí quan trọng giáp với nước Lào Cămpuchia, gắn bó với DH Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ thông qua tuyến GT QL19, 14, 20, 25, 26 Cũng gần với trung tâm lớn Tp HCM, Đà Nẵng, Nha Trang - thị trường tiêu thụ sản phẩm nơi cung cấp sản phẩm thiết yếu cho vùng Giáp Lào Cămpuchia thông qua cửa Đức Cơ, Ngọc Hồi có điều kiện để trao đổi, giao lưu hàng hóa, hợp tác đầu tư mở rộng thị trường Tây Nguyên có thủy điện Yaly, cơng trình thủy điện lớn điều kiện để thúc đẩy hợp tác thủy điện tam giác Tây Nguyên -Nam Lào - Đông Bắc Cămpuchia, phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia khu vực hàng loạt nhà máy thuỷ điện xây dựng năm gần Tây Nguyên có diện tích đất đỏ ba dan rộng lớn (1,4 triệu ha), màu mỡ, thích hợp với nhiều loại có giá trị kinh tế cao Tây Nguyên chiếm gần 30% diện tích rừng tự nhiên nước Khống sản phong phú, tạo sở cho phát triển KT-XH vùng Đặc biệt quặng bơ xít khai thác làm thay đổi KT-XH vùng Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất nghiệp giải phóng xây dựng kinh tế Tây Nguyên có nhiều sản phẩm có ý nghĩa quốc gia
▪ Tuy nhiên, Tây Nguyên đứng trước nhiều thử thách lớn Đó hạn chế tự nhiên, đầu tư, nguồn nhân lực, yếu tố bên ngồi (chủ yếu thị trường) Ngồi ra, cịn có yếu tố khác dân cư, dân tộc, văn hóa, y tế, GD Đây vùng có nhiều khó khăn, chương trình xóa đói-giảm nghèo trọng tâm lớn cần giải thời gian tới Lượng mưa hàng năm cao (1.700-2.000mm) 90% lượng mưa tập trung tháng mùa mưa (tháng - 11), tháng mùa khơ thiếu nước, hạn hán kéo dài với diện tích rừng ngày thu hẹp ĐTĐNT cịn lớn, có xu hướng gia tăng, đất bị xói mịn, rửa trơi, sa mạc hóa Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế dân trí so với vùng khác lớn Trình độ học vấn dân cư thấp, thiếu đội ngũ giáo viên, thầy thuốc CSHT giao thơng, thủy lợi, bưu viễn thơng cịn nghèo nàn, lạc hậu Các dự án ĐTNN vào cịn Cơng nghiệp cịn yếu CSHT, trang thiết bị lạc hậu Cơ cấu cơng nghiệp khơng hợp lý, chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn Vấn đề môi trường cộm cạn kiệt tài nguyên rừng, việc phục hồi- trồng gặp nhiều khó khăn (nhất vào mùa khơ)
4.6.2 Định hướng phát triển
(10)Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ; phát triển nông - lâm hàng hóa Thực đổi trang thiết bị có; trang bị công nghệ tiên tiến cho sở mới, sở phục vụ cho CNCB' nơng - lâm, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường hướng vào xuất Bảo vệ rừng, nâng độ che phủ lên 65-70% vào năm 2010 Tăng cường đầu tư CSHT, ưu tiên giải vấn đề nước, GT, điện, trường học, trạm xá, TTLL, phát truyền hình Tạo việc làm cho người lao động, tăng tỉ lệ lao động công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tạo điều kiện để đồng bào dân tộc tiếp cận với phương thức sản xuất cơng nghệ Xóa đói, bước giảm nghèo, đảm bảo nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở, lại, học tập chữa bệnh nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Phát triển kinh tế gắn với BVMTST, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ giữ gìn nguồn nước, tăng độ phì đất, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học
b Đối với ngành
▪ Về Nông - Lâm nghiệp: Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy ưu và tiềm có, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Chú trọng giữ gìn cảnh quan MT bảo vệ HST, phát triển bền vững Thực đầu tư, thâm canh; kết hợp nông - lâm nghiệp - CNCB', bước đại hóa khâu quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất, dân sinh xuất Mở rộng hợp lí diện tích cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, ăn quả, dược liệu công nghiệp ngắn ngày Mở rộng diện tích thâm canh ngơ, hạn chế đến xóa bỏ việc phá rừng làm nương, rẫy Sử dụng hợp lý quĩ đất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng vùng chuyên canh, tạo tỉ suất hàng hóa chất lượng cao Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm Lấy chăn nuôi gia đình nhằm tạo ngun liệu thịt, da, sữa phục vụ cho CNCB' Phát triển lâm nghiệp theo hướng bảo vệ, cải tạo tu bổ rừng tự nhiên có (đặc biệt rừng đầu nguồn, đặc dụng, rừng phịng hộ), đẩy nhanh việc trồng khơi phục diện tích rừng, tăng độ che phủ Coi trọng lợi ích bảo vệ MTST kết hợp lợi ích lâm sinh
▪ Về công nghiệp Chú trọng phát triển công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ như: CB' cà phê, cao su, mía đường; cơng nghiệp thực phẩm, VLXD, giấy, sành sứ Phát triển ngành khí sửa chữa, khuyến khích phát triển TTCN thành thị nông thôn Từng bước đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị, đặc biệt CNCB' sản phẩm vùng chuyên canh, sản phẩm lâm nghiệp nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế vùng, Gắn công nghiệp với nông - lâm nghiệp để thúc sản xuất phát triển Khuyến khích đầu tư nước Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc hình thành KCNTT nhằm phát huy tiềm ưu vùng Tập trung phát triển cơng nghiệp với qui mơ thích hợp, ưu tiên việc ứng dụng cơng nghệ địi hỏi vốn, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần CNH' nơng thơn; ứng dụng tiến KH-KT vào sản xuất nông - lâm
(11)miền Trung; Tp HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu ) Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, CSVC - KT, khai thác gắn với tôn tạo bảo tồn thiên nhiên, trì phát triển tài nguyên du lịch, phát huy sắc văn hóa dân tộc
▪ Về kết cấu hạ tầng đô thị Xây dựng phân bố hợp lý đô thị trung bình nhỏ giữ chức trung tâm KT, VH, dịch vụ khu vực, phù hợp với mạng lưới đô thị nước theo Qui hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020 Phát triển đô thị gắn với cải tạo, nâng cấp tuyến đường GT hình thành vùng sản xuất hàng hóa Từng bước hồn chỉnh hệ thống GT đường tỉnh vùng Phát triển GT đường hàng không theo qui hoạch Chú trọng đến GT nông thôn; tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, kháng chiến cũ vùng có vị trí chiến lược trọng yếu, phấn đấu đến 2010 tất xã có đường tơ đến trung tâm Coi trọng hệ thống thủy lợi, đập thủy điện, đập chứa nước gắn với hệ thống kênh mương vùng sản xuất tập trung Kết hợp xây dựng giao thơng với việc hồn chỉnh hệ thơng thủy lợi, cầu cống cơng trình phục vụ sản xuất đời sống Nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước khu thị, KCN, giải nhu cầu nước dân cư nông thôn Coi trọng việc bảo vệ, khai thác nguồn nước Từng bước điện khí hóa Tây Nguyên Đầu tư phát triển mạng lưới điện đến vùng dân cư tập trung, vùng có khả khai thác phát triển nông-lâm để tăng tỉ trọng hàng hóa Phát triển trạm thủy điện nhỏ cho vùng khó khăn, vùng sâu, xa, kháng chiến cũ trung tâm cụm xã Xây dựng kết hợp với nâng cấp trường học, trạm xá, bệnh viện, điểm sinh hoạt VH, vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh, đại hóa mạng lưới bưu viễn thơng theo hướng đồng hóa, tự động hóa, số hóa đáp ứng u cầu thơng tin nước giao lưu quốc tế
▪ Về GD, khoa học, văn hóa, y tế, xã hội: Chú trọng phát triển hệ thống GD - ĐT, bước nâng cao chất lượng hiệu công tác GD để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực chỗ, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nâng cao đời sống Nghiên cứu áp dụng KH-CN tiên tiến làm tảng động lực phát triển KT-XH vùng Giữ gìn, phát huy truyền thống - sắc dân tộc với vai trò nguồn động lực phát triển Cải tạo xây dựng sở y tế; tiến hành xây dựng vùng kinh tế theo qui hoạch Xúc tiến tích cực chương trình xóa đói, giảm nghèo, lồng ghép có hiệu chương trình quốc gia dự án cụ thể nhằm đạt hiệu thiết thực KT-XH - MT