Chuyển ý:Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên. HS [r]
(1)Tiết - Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Sau học cần giúp học sinh nắm được - Đặc điểm vị trí địa lý, kích thước châu
- Nắm đặc điểm địa hình khống sản châu lục 2 Về kỹ năng
- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích, so sánh yếu tố địa lý đồ
- Phát triển tư địa lý, giải thích mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên
Thái độ: Yêu thiên nhiên, hiểu giá trị tài nguyên khoáng sản. Định hướng phát triển lực
- Phát triển lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác lực sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, sử dụng cơng nghệ thông tin…
- Phát triển lực chuyên biệt: Đọc lược đồ tự nhiên Châu Á xác định vị trí, địa hình
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 GV:Bản đồ vị trí địa lý Châu Á địa cầu. - Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ địa hình, khống sản sông hồ Châu Á 2 HS: SGK, Tập đồ, ghi
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1 Ổn định tổ chức : (1’)
2 Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) 3 Bài mới: (44’)
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) Hoạt động GV Hoạt động
của HS
Ghi bảng GV phát cho HS tờ giấy nhỏ
(đã chuẩn bị trước), yêu cầu HS tự ghi châu lục học lớp 7, diện tích, dân số, đặc điểm bật?
GV: Ở lớp tìm hiểu Sang lớp em tiếp tục tìm hiểu châu lục mà sống châu Á
HS ghi nộp lại cho GV sau phút
Những châu lục học lớp 7:
-Châu Phi -Châu Mĩ
- Châu Nam Cực -Châu Đại Dương -Châu Âu
(2)B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35’)
Hoạt động GV Hoạt động
của HS
Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí địa lý kích thước châu lục (17’) *Hoạt động nhóm:
GV treo đồ vị trí địa lý Châu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm cử nhóm trưởng thư ký ghi kết thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm quan sát lược đồ vị trí Châu địa cầu trả lời câu hỏi:
N1: Châu có diện tích bao nhiêu? Nằm lục địa nào?
N2: Điểm cực bắc cực nam phần đất liền nằm vĩ độ địa lý nào?
N3: Châu Á tiếp giáp với đại dương châu lục nào?
N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi lãnh thổ mở rộng km?
N5: Bằng hiểu biết em hãy so sánh diện tích Châu Á so với châu lục khác?
Sau HS thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết
GV tổng kết:
Diện tích Châu Á chiếm 1/3 diện tích đất Trái Đất, lớn gấp rưỡi Châu Phi:???, gấp lần Châu Âu Chuyển ý:Những đặc điểm vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu có ý nghĩa sâu sắc, làm phân hóa khí hậu cảnh quan tự nhiên đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên
HS lắng nghe
Học sinh thảo luận phút
Đại diện nhóm trình bày máy chiếu
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
1 Vị trí địa lý kích thước châu lục - Châu phận lục địa -Âu, diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5triệu km2, tính đảo phụ thuộc rộng tới 44,4triệu km2 Đây châu lục rộng giới - Điểm cực:
+ ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim: 77044'B
+ ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1010'B (Nam bán đảo Malacca)
+ ĐC Tây: Mũi Bala: 26010'B (Tây bán đảo tiểu Á)
+ ĐC Đông: Mũi Điêgiônép: 169040'B (Giáp eo Bêring) Nơi tiếp giáp:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Nam giáp ấn Độ Dương
+ Tây giáp Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải
+ Đông giáp Thái Bình Dương
(3)hải vào nội địa - Nam: 8500km, Đông - Tây: 9200km
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình khống sản (15’) GV treo lược đồ địa hình khống
sản Châu lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát
? Bằng hiểu biết em hãy cho biết "sơn nguyên"?
GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1.2 trả lời câu hỏi:
HS nghe hỏi trả lời:
"Sơn nguyên": Là những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề mặt tương đối bằng phẳng Các SN được hình thành trên các vùng cổ hoặc KV núi già bị quá trình bào mịn lâu dài Các SN có độ cao thay đổi, SN có thể đồng nghĩa với cao nguyên.
2 Đặc điểm địa hình, khống sản
a) Đặc điểm địa hình - Có nhiều hệ thống núi sơn nguyên đồ sộ giới, băng hà bao phủ quanh năm, tập trung chủ yếu trung tâm lục địa, theo hai hướng là: Đơng Tây Bắc -Nam
- Nhiều đồng rộng lớn phân bố rìa lục địa
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồng xen kẽ lẫn làm địa hình bị chia cắt phức tạp
? Em tìm đọc tên dãy núi chính, xác định hướng dãy núi đó? Chúng phân bố đâu?
? Tìm đọc tên đồng rộng nhất? Chúng phân bố đâu? ? Cho biết sơng chảy trên đồng đó?
GV gọi học sinh lên bảng
(4)lược đồ
? Em nhận xét chung đặc điểm địa hình Châu á?
GV: Kết luận ghi bảng
GV mở rộng: Hymalya dãy núi cao, đồ sộ giới, hình thành cách 10 đến 20triệu năm, dài 2400km, theo tiếng địa phương Chômôlungma, từ năm 1717 sử dụng đồ triều đình nhà Thanh biên vẽ 1852, cục trắc địa ấn Độ đặt tên cho Evơret để ghi nhớ công lao Gioocgiơ Evơret, người Anh làm cục trưởng cục đo đạc ấn Độ
? Dựa vào H1.2 em cho biết: - Châu có khống sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ khí đốt tập trung chủ yếu khu vực nào?
? Em nhận xét đặc điểm chung khoáng sản Châu ?
Gọi - học sinh lên bảng lược đồ
HS quan sát lược đồ tự nhiên học sinh lên đồ trình bày
b) Đặc điểm khống sản
- Châu có nguồn khống sản phong phú - Quan trọng dầu mỏ, khí đốt than, sắt, crôm kim loại
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3’) GV củng cố lại toàn
học sơ đồ tư
?Hãy xác định bn t nhiờn chõu ỏ:
- Các điểm cực B, N? Châu
kộo di khong vĩ độ?(76)
- Xác định lãnh thổ châu ỏ
nơi rộng từ bờ Tây - bờ §«ng
- Châu giáp đại dơng nào? Các châu lục nào?
- HS đọc nội dung ghi nhớ sgk
1 HS lên xác định nêu
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2’) ?Xác định lược đồ
châu Á vị trí Việt Nam? (khoảng từ vĩ độ
- HS lên bảng xác đinh lược
(5)đến vĩ độ bao nhiêu? Giáp nước nào?)
(Dành cho HS khá, giỏi)
đồ
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
Quốc, Lào, Cam Pu Chia đất liền E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1’)
Đặc điểm địa hình nói chung có ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu khu vực khơng? Lấy ví dụ thực tế minh họa
4 Hướng dẫn nhà: (2’)
Học sinh học cũ tìm hiểu vị trí, địa hình Châu ảnh hưởng đến khí hậu vùng nào?
Rút kinh nghiệm học: