MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU Vị trí và tầm quan trọng của nghề nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân. Sơ lược lịch sử nghề nuôi thuỷ sản và khả năng phát triển ở nước ta và thế giới. Một số tiến bộ kỹ thuật đã được ứng dụng trong ngành nuôi thuỷ sản. CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THUỶ SẢN 1. Những đặc điểm tự nhiên phù hợp cho việc nuôi nuôi thuỷ sản 1.1. Địa hình ( đất, nền đáy ) 1.2. Các yếu tố thuỷ lý hoá 1.3. Các yếu tố thuỷ sinh 1.4. Khí tượng, thuỷ văn 2. Chu trình chuyển hoá vật chất và ảnh hưởng của hệ sinh thái tới môi trường nuôi thuỷ sản CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỶ SẢN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Thành phần đàn cá kinh tế ở Việt Nam 2. Đặc điểm sinh học của những đối tượng cá, tôm nuôi chủ yếu CHƯƠNG III KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN 1. Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo 2. Kỹ thuật ương cá giống 3. Kỹ thuật vận chuyển cá giống CHƯƠNG IV KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT 1. Các hình thức nuôi cá thịt ở Việt Nam 2. Vấn đề thức ăn và phân bón trong nuôi cá thịt 3. Kỹ thuật nuôi cá ao 4. Kỹ thuật nuôi cá ruộng 5. Kỹ thuật nuôi cá lồng, bè 6. Quản lý và nuôi cá hồ chứa CHƯƠNG V PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THUỶ SẢN 1. Các khái niệm cơ bản về bệnh thuỷ sản 2. Các loại bệnh ở động vật thuỷ sản và biện pháp phòng trị 2.1. Bệnh do môi trường sống 2.2. Bệnh do vi khuẩn 2.3. Bệnh do thực vật ký sinh 2.4. Bệnh do động vật ký sinh 2.5. Bệnh dinh dưỡng 2.6. Bệnh vi rus 3. Các biện pháp phòng trừ địch hại CHƯƠNG VI CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 1. Nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt 2. Nguồn lợi hải sản 3. Những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản 4. Các biện pháp chủ yếu nhằm ngăn chặn sự cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, khôi phục và phát triển bền vững 5. Ðôi nét về công tác khôi phục và phát triển nguồn lợi thuỷ sản của nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU - Vị trí tầm quan trọng nghề nuôi thuỷ sản kinh tế quốc dân - Sơ lược lịch sử nghề nuôi thuỷ sản khả phát triển nước ta giới - Một số tiến kỹ thuật ứng dụng ngành nuôi thuỷ sản CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THUỶ SẢN Những đặc điểm tự nhiên phù hợp cho việc nuôi nuôi thuỷ sản 1.1 Địa hình ( đất, đáy ) 1.2 Các yếu tố thuỷ lý hoá 1.3 Các yếu tố thuỷ sinh 1.4 Khí tượng, thuỷ văn Chu trình chuyển hoá vật chất ảnh hưởng hệ sinh thái tới môi trường nuôi thuỷ sản CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỶ SẢN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Thành phần đàn cá kinh tế Việt Nam Đặc điểm sinh học đối tượng cá, tôm nuôi chủ yếu CHƯƠNG III KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG THUỶ SẢN Kỹ thuật cho cá đẻ nhân tạo Kỹ thuật ương cá giống Kỹ thuật vận chuyển cá giống CHƯƠNG IV KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT Các hình thức nuôi cá thịt Việt Nam Vấn đề thức ăn phân bón nuôi cá thịt Kỹ thuật nuôi cá ao Kỹ thuật nuôi cá ruộng Kỹ thuật nuôi cá lồng, bè Quản lý nuôi cá hồ chứa CHƯƠNG V PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THUỶ SẢN Các khái niệm bệnh thuỷ sản 2 Các loại bệnh động vật thuỷ sản biện pháp phòng trị 2.1 Bệnh môi trường sống 2.2 Bệnh vi khuẩn 2.3 Bệnh thực vật ký sinh 2.4 Bệnh động vật ký sinh 2.5 Bệnh dinh dưỡng 2.6 Bệnh vi rus Các biện pháp phòng trừ địch hại CHƯƠNG VI CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM Nguồn lợi thuỷ sản nước Nguồn lợi hải sản Những hoạt động tích cực tiêu cực người ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản Các biện pháp chủ yếu nhằm ngăn chặn cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, khôi phục phát triển bền vững Ðôi nét công tác khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI MỞ ĐẦU I VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ NUÔI THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm soát, người ta thường nói, nuôi trồng thuỷ sản sản xuất nông nghiệp môi trường nước Vì vậy, nuôi trồng thuỷ sản đề cập đến hoạt động môi trường nước mặn, nước nước lợ Vị trí: Tỷ lệ GDP kinh tế Việt Nam Năm 2003: Trong nội ngành thuỷ sản + Tổng sản lượng: 2.859.200 Trong đó: - Sản lượng tôm: 340.517 tấn, chiếm 11,92 % - Sản lượng cá: 1.971.061 tấn, chiếm 68,93 % - Thuỷ sản khác: 547.622 tấn, chiếm 19,15 % + Giá trị: 30.602.300 triệu đồng ( giá 1994) - Tôm: 14.210.165 triệu đồng, chiếm 43,35 % - Cá: 13.265.920 triệu đồng, chiếm 46,43 % - Thuỷ sản khác: 3.126.215 triệu đồng, chiếm 10,22% + Tổng GDP nước: 336.242 triệu đồng ( giá 1994), 100% Trong đó: - Nông nghiệp, lâm, thuỷ sản: 70.761 triệu đồng, chiếm 21,06 % - Nông nghiệp: 57.761 triệu đồng, chiếm 17,77 % - Lâm: 2.589 triệu đồng, chiếm 0,77 % - Thuỷ sản: 8.477 triệu đồng, chiếm 2,52% Tầm quan trọng: Cung cấp Protein từ thuỷ sản cho tiêu dùng người động vật cạn; protein từ thuỷ sản quan trọng, nguồn protein chứa lượng mỡ thấp, giàu lượng axit béo thiết yếu vitamin chấp khoáng; hiệu chuyển hoá thức ăn từ thuỷ sản tốt Đến nay, khai thác tài nguyên mặt nước (trên triệu ) để phát triển kinh tế; góp phần xoá đói giảm nghèo; tạo sảm phẩm 2,5 triệu sảm phẩm có giá trị dinh dưỡng thương mại cao; có kim ngạch xuất cao 4,5 tỷ USD; giải việc làm cho triệu lao động II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHỀ NUÔI THUỶ SẢN VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN Ở NƯỚC TA VÀ THẾ GIỚI: 2.1 Lịch sử phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Lich sử ngành nuôi trồng thuỷ sản giới khoảng 500 năm trước công nguyên Trung Quốc với loài cá nuôi cá chép (Cyprinus carpio ) Hình thức sơ khai thu cá giống từ sông để ương nuôi ao vùng nước Nghề nuôi cá chép sau lan rộng nhiều nơi Châu Á, Trung Đông Châu Âu di dân người Hoa Tuy nhiên, vào kỷ thứ sau công nguyên, cá Chép không phép nuôi Trung Quốc, loài cá chép Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu phát triển ương nuôi Ở Ấn Độ, loài cá trôi Ấn Độ ương nuôi từ kỷ 11 Trong đó, loài cá nước lợ nuôi loài cá Măng (Chanos chanos ) vào kỷ 15 Indonesia Ở Việt Nam, nghề nuôi thuỷ sản truyền thống năm 1960 Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi thủy sản năm thập niên 1970 Đến nay, nghề nuôi thuỷ sản liên tục phát triển đa dạng lẫn thâm canh hóa Nếu năm 1970, tốc độ tăng trưởng năm sản lượng 3,9%, năm 2006, tốc độ tăng trưởng 36% Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi góp phần tăng tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng từ 0,7kg/người /năm vào năm 1970 lên 7,8 kg/người /năm vào năm 2006 Sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng chiếm 46% tổng sản phẩm thuỷ sản tiêu dùng hàng năm Ở Trung Quốc, tỷ lệ 90% Trên giới, Châu Á cho sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất, chiếm 89% tổng sản lượng 77% tổng giá trị sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng giới Năm 2006, tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giới 51 triệu sản lượng khai thác 92 triệu Trong số này, Trung Quốc chiếm 66,7% tổng sản lượng lượng nuôi, nước Châu Á khác chiếm 22,8%, nước khác lại Châu Âu, Châu Mỹ, Úc,…chiếm 10,5% Mười nước đứng đầu giới sản lượng nuôi trồng thuỷ sản theo thứ tự gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Chile, Nhật Bản, Na Uy Philippine Năm 2006, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 1,67 triệu tấn, đứng thứ giới Nghề nuôi trồng thuỷ sản nội địa tiếp tục đóng góp cho nghề nuôi thuỷ sản nói chung, với 61% sản lượng 53% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng Nuôi thuỷ sản nước chiếm 58% sản lượng 48% giá trị, nuôi biển chiếm 34% sản lượng 36% giá trị Trong đó, nuôi nước lợ với tỷ lệ sản lượng thấp 8% cho tỷ lệ giá trị đến 16% nuôi chủ yếu loài tôm có giá trị cao Cơ cấu nhóm loài nuôi cho thuỷ, năm 2006, cá nước cho sản lượng cao 27,8 triệu tấn, đạt giá trị 29,5 tỷ USD; động vật thân mềm rong biển cho sản lượng giá trị tương đương Trong đó, giáp xác có sản lượng chiếm 4,5 triệu đạt giá trị đến 17,95 tỷ USD Hình 1: Sản lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản giới qua năm (FAO 2009) Cơ cấu sản lượng Cơ cấu giá trị Hình 2: Cơ cấu sản lượng giá trị nhóm loài thuỷ sản nuôi giới 2006 (FAO 2009) Việt Nam, nghề nuôi thuỷ sản phát triển động Nghề nuôi thuỷ sản truyền thống thập niên 1960, nhiên năm gần đây, nghề nuôi thuỷ sản có tốc độ phát triển nhanh chóng Theo thống kê Bộ Thuỷ sản (2006) năm 1999 nước có tổng cộng 524.619 ha, đạt sản lượng 480.767 Năm 2005, nước có gần 1.000.000 nuôi thuỷ sản, đạt sản lưởng 1.437.356 tấn, đó, sản lượng nuôi thuỷ sản nước lợ - mặn 546.716 tấn, sản lượng nuôi nước đạt 890.650 Hiện nay, đối tượng nuôi mô hình nuôi thuỷ sản Việt Nam phong phú, nhiên, chủ lực nuôi cá tra thâm canh vùng nước nuôi tôm vùng nước lợ ven biển Đặc biệt, năm 2007, sản lượng nuôi cá tra ba sa đạt 1.200.00 sản lượng tôm nuôi đạt 307.000 Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 kim ngạch xuất đạt 2,5 tỷ USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi trồng thuỷ sản (Bộ Thuỷ Sản, 2006) Hình 3: Sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng Việt Nam 2.2 CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔ HÌNH NUÔI THUỶ SẢN Đối tượng cho nuôi trồng thuỷ sản phong phú Pillay (1990) cho biết, có 465 loài thực vật thuỷ sinh - rong tảo đối tượng nuôi trồng FAO (1996) ngành liệt kê 107 loài cá, 21 loài giáp xác, 43 loài nhuyển thể nuôi năm 1994 Số lượng chắn tăng lên hàng năm Tuy nhiên, tùy nơi với mục đích nuôi khác mà đối tượng nuôi khác Theo FAO (2006) Châu Á, Trung Quốc Nam Á nuôi chủ yếu loài cá chép, Đông Á nuôi chủ yếu loài cá biển có giá trị cao Vùng Châu Mỹ La Tinh Caribe, nuôi chủ yếu cá hồi tôm; Vùng Bắc Mỹ nuôi chủ yếu cá hồi đại dương Bảng 3: Danh sách số loài thuỷ sản quan trọng nuôi giới TT Tên Khoa học Têng tiếng Việt Tên tiếng Anh Nhóm cá Salmo salar Cá hồi Đại Tây Dương Atlantic salmon Lates calcarifer Cá chẽm Barramundi Hypophthalmichthys nobilis Cá mè hoa Bighead carp Catla catla Cá catla Catla Ictalurus punctatus Cá nheo (Mỹ ) Channel catfish Rachycentron canadum Cá giò/bóp Cobia Oncorhynchus kisutch Cá hồi Cô-hô Coho salmon Cyprinus carpio Cá chép Common carp Carassius carassius Cá giếc Crucian carp 10 Anguilla anguilla Cá chình Châu Âu European eel 11 Dicentrarchus labrax Cá chẽm Châu Âu European seabass 12 Mugil cephalus Cá đối Flathead grey mullet 13 Sparus aurata Cá tráp vàng Gilthead seabream 14 Ctenopharyngodon idellus Cá trắm cỏ Grass carp 15 Seriola quinqueradiata Cá tráp đuôi vàng Japanese amberjack 16 Anguilla japonica Cá chình Nhật Bản Japanese eel 17 Chanos chanos Cá măng Milkfish 18 Cirrhinus mrigala Cá mri-gal Mrigal carp 19 Cirrhinus molitorella Cá trôi Mud carp 20 Oreochromis niloticus Cá rô phi vằn Nile tilapia 21 Oncorhynchus mykiss Cá hồi Rainbow trout 22 Sciaenops ocellatus Cá hồng Mỹ Red drum 23 Labeo rohita Cá rô-hu Roho labeo 24 Hypophthalmichthy smolitrix Cá mè trắ ng Silver carp 25 Psetta maxima Cá bơn Đại Tây Dương Turbot Giáp xác 26 Macrobrachium rosenbergii Tôm xanh Giant river prawn 27 Penaeus monodon Tôm sú Giant tiger prawn 28 Fenneropenaeus indicus Tôm thẻ đuôi đỏ Indian white prawn 10 29 Litopenaeus vannamei Tôm chân trắng Whiteleg shrimp Động vật thân mềm 30 Crassostrea virginica Hầu Mỹ American cupped oyster 31 Ostrea edulis Hầu Châu Âu European flat oyster 32 Perna canaliculus Hầu New Zealand New Zealand mussel 33 Crassostrea gigas Hầu Thái Bình Dương Pacific cupped oyster 34 Saccostrea commercialis Hầu Úc Sydney cupped oyster Rong biển 35 Eucheuma spp Eucheuma seaweeds 36 Laminaria japonica Japanese kelp 37 Porphyra spp Nori Ở Việt Nam, số loài nuôi thuỷ sản quan trọng cá nước nhập nội (cá rô phi, cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, loài cá trôi Ấn Độ, trê phi ), cá nước địa (mè vinh, thát lát, bống tượng, cá rô, cá lóc, cá sặc ), cá da trơn ( tra, basa), cá biển (cá chẽm, bống mú, cá kèo, cá chình, cá giò ), giáp xác (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm xanh, cua biển, tôm hùm ), nhuyễn thể (nghêu, sò, tu hài, ốc hương, ngọc trai, hầu ), rong biển (rong sụn, rong câu ) 2.3 Trở ngại định hướng phát triển: Vai trò nuôi trồng thuỷ sản to lớn việc cung cấp thực phẩm, y học, công nghiệp, nông nghiệp hay giúp xoá đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhiều quốc gia Tuy nhiên, với thâm canh hoá ngày cao độ, nghề nuôi đối mặt với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn lợi, dịch bệnh thuỷ sản, an toàn sinh thực phẩm, phân cấp mâu thuẫn xã hội Các mô hình chiến lược đưọc phát triển thời gian tới gồm: Nuôi thâm canh với hệ thống hoàn chỉnh; nuôi tuần hoàn, nuôi kết hợp nuôi lồng biển khơi Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi thuỷ sản, nay, nhiều tổ chức nổ lực lớn việc phát triển phương thức – qui tắc quản lý tổng hợp nghề nuôi thuỷ 66 cỏ Trong thập niên gần đây, hình thức nuôi cá bè phát triển mạnh ĐBSCL đặc biệt An giang Đồng tháp Mô hình nuôi bè tồn hai hình thức: - Qui mô lớn: thường đặt dọc theo nhánh sông Hậu Tiền Các đối tượng nuôi phổ biến cá tra (Pangasius hypophthalmus), ba sa (P bocourti), lóc (Ophiocephalus micropeltes), cá he vàng (Barbodes altus) đầu tư cho ăn chủ động Hình thức nuôi phổ biến tỉnh An giang, Đồng Tháp thành phố Cần Thơ - Qui mô nhỏ: lồng đặt dọc theo sông nhỏ, rạch đặt ao Đối tượng nuôi phổ biến cá bống tượng, cá rô phi, cá bông, thức ăn chủ yếu tận dụng loại thức ăn sẳn có địa phương Hình Cấu trúc bè lớn nuôi cá vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nuôi cá bè hình thức nuôi cá thâm canh tiên tiến với vận dụng biện pháp kỹ thuật dòng nước, mật độ, thức ăn để đạt sản lượng cao/khối nước thời gian ngắn Để đạt kết nuôi tốt cần vận dụng biện pháp kỹ thuật sau: 5.1 Chọn vị trí đặt bè nuôi Đặt bè sông, kênh rạch lớn, hồ chứa nước cần có điều kiện sau: - Thủy vực có mức nước sâu (thông thường sâu > m) - Chất lượng nước tốt, không bị ô nhiểm (dầu, thuốc trừ sâu, nhà máy nhiệt điện, nước thải công nghiệp ) - Lưu tốc dòng chảy: 0,2 – 0,5 m/giây, tốt nhứt 0,3 m/giây - Hàm lượng vật chất lơ lững phải < 100 mg/l - Tránh nơi có lưu tốc dòng chảy > m/giây - Tránh nơi có nhiều tàu bè qua lại, tạo môi trường ổn định - Tránh nơi có nhiều rong, lục bình, rau muống loại cỏ thủy sinh khác 67 - Đặt bè theo chiều dọc hay đặt dạng chữ Z, bè cách bè dao động từ 100 - 200 m nhằm tạo thông thoáng lưu vực 5.2 Kết cấu hệ thống bè nuôi - Vật liệu làm khung vách lồng, bè: Gỗ, Tre; PVC, lưới chất lượng cao; Sắt, inox - Vật liệu làm phao: Thùng phi; Tre, nứa, lồ ồ; Thùng nhựa PVC; Vật liệu composit - Kích thước bè nuôi cá: Tùy vào điều kiện kinh tế lực nông hộ, số bè nuôi có kích thước phổ biến sau: + Quy mô nhỏ (lồng), dao động từ (3 x x m) + Qui mô: 54 - 288 m3 (6 x 12 x m) + Qui mô: 288 - 595 m3 (7 x 17 x m) + Qui mô: > 595 m3 (9 x 20 x 5.5 m) Thông thường, độ ngập nước bè nuôi dao động từ 2.5 – 4,5 m, tùy theo bè tích lớn nhỏ 5.3 Biện pháp kỹ thuật nuôi 5.3.1 Mùa vụ nuôi - Mùa vụ ương cá giống ( Tra, Basa, bông, bống tượng rô phi): Tháng - năm - Mùa vụ nuôi cá thương phẩm: sau vụ ương cá giống: tháng - Điểm cần lưu ý không nên thả cá nuôi vào khoảng thời gian giao mùa tháng 11 – 12 hay tháng – năm vùng ĐBSCL 5.3.2 Quy cách giống mật độ thả nuôi - Qui cách cá giống: Kích thước cá đồng đều, khõe mạnh Nhiều nhớt không bị thương tích, xây xát Cá giống có trọng lượng theo quy cách giống với trọng lượng dao động từ – 5g/con hay chiều dài từ – cm Thực tế trình nuôi cá bè để nâng cao sức đề kháng với điều kiện bất lợi môi trường phù hợp với thiết kế bè Cá nuôi thường có kích thước lớn kích thước cá giống theo qui định + Cá bông: 20 - 30 g/con + Cá Basa, Tra: 100 - 120 g/con - Mật độ thả nuôi Bảng Mật độ kích cỡ loàicá thả nuôi 68 Loài cá nuôi Kích thước Mật độ (con/m3) Tra Basa Cá Cá Bống tượng Cá Rô phi 100 - 120 gr/con 20 - 30 gr/con 20 - 30 gr/con – gr/con 60 - 90 60 - 100 30 - 60 50 – 60 Trong trình nuôi, để tậng dụng thức ăn thừa diện bè, thả ghép thêm cá He, Chép (5 %) bè nuôi cá Basa, Tra 5.3.3 Chăm sóc quản lý bè nuôi a Thức ăn, thành phần thức ăn - Giai đoạn cá nhỏ: (cá tháng tuổi) thức ăn có hàm lượng đạm dao động từ 30 – 32 % Trường hợp số loài cá có nhu cầu đạm cao giai đọan cá nhỏ cá Lóc, cá Bống tượng, người nuôi dùng cá tạp băm nhuyễn để cung cấp cho cá ăn giai đọan nầy - Giai đoạn cá tăng trưởng: thức ăn viên có hàm lượng protein dao động từ 18 – 28 % Thức ăn tự chế: Cám ( 60 – 70 % ) + Cá biển, tạp nước ( 30 – 40 %) Hoặc: Cám ( 50 - 60 %) + Bột đậu nành ( 10 - 15 %) + Cá biển, tạp nước ( 30 - 35 %) b Khẩu phần cho cá ăn - Thay đổi theo gia tăng trọng lượng cá nuôi sau tuần, tháng kiểm tra - Thông thường: - 10 %/ trọng lượng cá/ngày - Thời gian cho ăn: - lần/ngày c Quản lý hệ thống bè nuôi - Kiểm tra vị trí bè nuôi (hệ thống dây neo, phao) - Quan sát điều kiện môi trường nuôi - Tình hình sức khỏe cá nuôi (thông qua hoạt động ăn mồi) - Vệ sinh, lau chùi mặt sàn bè - Vớt bỏ lục bình, cỏ rác mắc đầu mặt khạy bè, tạo dòng chảy qua bè thông thoáng - Hạn chế rong rêu, thức ăn thừa lắng đọng bám thành bè giá thể tốt cho phát triển tác nhân gây bệnh cho cá nuôi bè - Kịp thời cung cấp thêm hàm lượng oxygen cho cá nuôi bè dòng chảy sông rạch bị giảm ngày - Chất lượng nước khu vực sử dụng cho hệ thống nuôi cá thâm canh bè d Phòng giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa bệnh, nâng cao tỉ lệ sống suất cho cá nuôi hiệu Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khâu cho cá ăn thức ăn 69 Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật trước nuôi cá 5.3.4 Thu hoạch sản phẩm Tùy theo loài nhu cầu thị trường, loài cá nuôi bè thu hoạch sau chu kỳ nuôi dao động từ – tháng Trong trình thu, việc tổ chức thu hoạch lần biện pháp thu hoạch hiệu VI QUẢN LÝ VÀ NUÔI CÁ HỒ CHỨA 6.1 Chọn thả giống - Đối tượng nuôi: kết hợp loài cá sống tầng nước khác tấng mặt, tầng tấng đáy; loài cá có tính ăn khác cá ăn phiêu sinh, cá ăn mùn bả hữu cơ, cá ăn động vật, cá ăn thực vật, Thường bao gồm: cá mè trắng, trôi, chép, trắm cỏ, rô phi, tra, - Kích cỡ cá giống: kích cỡ lớn 8-12cm dài - Mật độ: 1-2 con/m2 6.2 Quản lý - Thức ăn: chủ yếu sử dụng thức ăn tự nhiên hồ chứa - Không sử dụng phương tiện ngư cụ có tính huỷ diệt để khai thác hồ chứa 6.3 Thu hoạch - Thu tỉa thả bù 70 CHƯƠNG V PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH THUỶ SẢN I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THUỶ SẢN Theo Ông Brown E.E Gratzet J.B năm 1980 cho rằng: Bệnh biểu trạng thái bất thường thể sinh vật với biến đổi xấu môi trường xung quanh, thể thích ứng tồn ngược lại không thích ứng măc bệnh chết Theo Viện nghiên cứu sức khoẻ thuỷ động vật (AAHRI) Thái Lan 1995 định nghĩa sau: Bất kỳ bất thường cấu tạo chức thể sinh vật gọi bệnh Có nghĩa bệnh không phát sinh lây nhiễm mầm bệnh mà vấn đề môi trường dinh dưỡng gây II CÁC LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.1 Bệnh môi trường sống Bệnh yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, kim loại nặng, muối hoà tan, khí hoà tan cac chất độc người tạo Bệnh môi trường hầu hết liên quan đến nuôi thuỷ sản thương phẩm Ví dụ thừa ô xy hoà tan nước tôm bị bệnh bọt khí thiếu ô xy hoà tan mang tôm dễ bị biến màu hồng 2.2 Bệnh vi khuẩn Bệnh vi khuẩn thuỷ sản tác nhân gây bệnh thứ cấp tác nhân hội Bệnh nhiễm khuẩn xảy cá thường xuất dạng đốm xuất huyết ( đốm đỏ ) hay vết loét thể sưng đỏ chung quanh mắt, miệng chứa dịch xoang bụng, lồi mắt Bệnh nhiễm khuẩn xảy tôm thường biểu với dạng như: phồng vảy, râu, chân đuôi, đỏ thân, gan tuỵ hoại tử, 2.3 Bệnh thực vật ký sinh ( nấm) Nấm gây bệnh cho cá thường nấm nước ( Saprolegniales ) thuộc lớp nấm noãn ( Oomycetes) Nấm thuộc có hệ sợi phát triển chưa có vách ngăn, vách tế bào cấu tạo cellulose Nấm gây bệnh thuỷ mi thường loài thuộc giống: Saprolegnia, Achlya, Aphanomyces 2.4 Bệnh động vật ký sinh Ký sinh trùng sinh vật ký sinh sinh vật khác lấy chất dinh dưỡng sinh vật làm thức ănđồng thời gây hại cho sinh vật Hiện tượng ký sinh mối quan hệ phức tạp thể sinh vật tạm thời hay thường xuyên cư trú torng hay thể sinh vật kháclấy tổ chức hay dịch tể sinh vật làm thức ăn cho đồng thời gây hại cho sinh vật 2.5 Bệnh dinh dưỡng Bệnh dinh dưỡng thường khó chuẩn đoán, bệnh dinh dưỡng: thiếu axit amin, khoáng vi lượng, vitamin, Ví dụ: bệnh dinh dưỡng cá trê, bệnh 71 đen mang tôm sú nguyên nhân thiếu Vitamin C, thiếu muối khoáng cá bị dị dạng, 2.6 Bệnh virus Virus xếp giới vi sinh vật, virus tác nhân gây bệnh nhỏ nhân tế bào sống động vật hay thực vật Chúng sử dụng thành phần tế bào sống ký chủ để phát triển sinh sản Bện virus tác nhân gây tổn thất cho tôm, cá nuôi, bkhó phân biệt tác nhân virus hay vi khuẩn Chẩn đoán bệnh virus phát kính hiển vi điện tử nuôi cấy chúng tế bào sống chuẩn đoán huyết học Hình 25 Các tác nhân gây bệnh thủy sản III CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH: Phòng bệnh: - Chọn giống có chất lựơng tốt, bệnh - Cải tạo, quản lý tốt môi trường nuôi tốt - Quản lý tốt sức khỏe động vật thủy sản ao nuôi - Dùng vaccin chế phẩm sinh học để phòng bệnh - Diệt tác nhân gây bệnh Trị bệnh: - Xử lý môi trường nuôi: thay nước, dùng hóa chất diệt tác nhân gây bệnh - Tăng cường dinh dưỡng phần ăn (tăng cường sức đề kháng) - Dùng thuốc hóa chất để diệt mầm bệnh thể sinh vật - Để tăng sức đề kháng phòng bệnh cho cá, dùng sản phẩm có β Glucan… 72 - Tuyệt đối không sử dụng loại thuốc hóa chất mà Nông nghiệp PTNT cấm (Theo Thông tư 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009) Các phương pháp phòng trị: - Phương pháp tắm: dùng thuốc với nồng độ tương đối cao tắm cho động vật thủy sản theo thời gian ngắn - Phương pháp ngâm: thuốc đựơc dùng với nồng độ thấp thời gian kéo dài - Phương pháp uống: dùng thuốc chế phẩm trộn vào thức ăn - Phương pháp tiêm: tiêm thuốc trực tiếp vào thể cá IV CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỊCH HẠI - Cải tạo ao hồ tốt theo quy trình kỹ thuật - Thường xuyên kiểm tra địch hại để kịp thời xử lý - Rào chắn xung quanh ao dể hạn chế không cho địch hại lọt vào - Lấy nước vào ao phải qua xử lý để loại bỏ địch hại 73 CHƯƠNG VI CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM I NGUỒN LỢI THUỶ SẢN NƯỚC NGỌT Đối với loài thuỷ sản nước ngọt, nhiều loài cá bị tuyệt chủng đe doạ có nguy bị tuyệt chủng Sản lượng cá đánh bắt vùng nước tự nhiên, theo số liệu: - Năm 1981-1986 từ 85.000-97.000 tấn/năm - Năm 1990-1991 59.000-60.000 tấn/năm - Năm 1994-1995 khoảng 65.000-70.000 tấn/năm Hiện nay, nguồn lợi thuỷ sản nước bị khai thác gần cạn kiệt II NGUỒN LỢI HẢI SẢN Nước ta nằm bờ biển Đông có bờ biển dài 3200 km, trải dài suốt 13 vĩ độ Diện tích vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, đặt kinh tế biển vào vị trí quan trọng Với đặc trưng địa hình, chế độ thuỷ học, thuỷ sinh, chế độ khí hậu … chia biển Việt Nam thành vùng: Vịnh Bắc Bộ, biển Miền Trung, biển Đông Nam Bộ vịnh Thái Lan Tại vùng biển từ đầu kỷ 20 khảo sát kết trình bày sách này, song nét đặc trưng trạng nguồn lợi sử dụng nguồn lợi thuỷ sản khái quát sau: - Trữ lượng hải sản ( trừ rong biển)ở vùng biển nước ta đánh giá vào khoảng triệu Khả cho phép khoảng 1,2 – 1,4 triệu tấn/năm Theo thống kê 15 năm (1981-1995) nước khai thác 9.901.067 Trong đó: + Thời kỳ 1981-1985: khai thác 2.588.731 tấn, bình quân năm 517.000 + Thời kỳ 1986-1990: khai thác 3.234.598 tấn, bình quân năm 644.000 + Thời kỳ 1991-1995: khai thác 4.077.738 tấn, bình quân năm 815.000 so với khả cho phép khai thác đạt khoảng 75% Theo tính toán, phân tích chuyên gia nguồn lợi quản lý, khả cho phép đánh bắt vùng biển ven bờ đạt khoảng 700.000 tấn/năm Vì việc tăng sản lượng thuỷ sản hàng năm chủ yếu đánh bắt vùng biển xa bờ nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng theo khu vực: + Vịnh Bắc Bộ: khai thác chiếm gần 13% sản lượng toàn quốc + Biển Miền Trung: khai thác chiếm gần 36,1% sản lượng toàn quốc + Biển Đông Nam Bộ: khai thác chiếm gần 26,6% sản lượng toàn quốc + Vịnh Thái Lan: khai thác chiếm gần 24,3% sản lượng toàn quốc Sản lượng theo mùa vụ: + Vụ Bắc ( tháng 10- tháng năm sau): chiếm 45% sản lượng toàn quốc 74 + Vu Nam ( tháng 4- tháng ) chiếm 55% sản lượng toàn quốc Đối tượng khai thác: + Cá bình quân đạt 53,5% sản lượng toàn quốc + Cá đáy bình quân đạt 36,4% sản lượng toàn quốc + Tôm khoảng 7% sản lượng toàn quốc + Mực bình quân đạt 3,5% sản lượng toàn quốc III NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Như nêu trên, thuỷ sản bị lạm dụng nguồn lợi thuỷ sản bị khai thác đến cạn kiệt Hiện nay, nguồn lợi thuỷ sản phải chịu đựng áp lực lớn, nhiều vượt sức chịu đựng chúng Những áp lực đè nặng lên nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu là: Năng lực khai thác tăng lên nhanh đạt tới mức lớn, sản lượng khai thác vượt xa mức cho phép làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi nhiều loài cá kinh tế quan trọng nhất, làm chúng dần khả tái tạo nguồn lợi mình; nghề khai thác không quản lý, thấy lại ích trước mắt, nhiều hành vi tàn phá nguồn lợi không ngăn chặn khiến cho nguồn lợi ven bờ nhiều quốc gia bị cạn kiệt nhanh chóng; dân số giới tiếp tục tăng nhanh, nhu cầu thuỷ sản tăng nhanh sức ép lớn lên nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt nhiều quốc gia phát triển; thương mại quốc tế thuỷ sản tăng nhanh, tiến bảo quản chế biến, vận tải hàng thuỷ sản, nhu cầu cao tính hiếu kỳ số sản phẩm đặc sản nhiều thị trường sức ép lần lên nguồn lợi thuỷ sản; yếu tố khác việc sử dụng nguồn nước không hợp lý nên ô nhiễm nước lan tràn đầu góp phần quan trọng làm giảm sút nhanh nguồn lợi thuỷ sản 3.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi hải sản: - Về nghề khai thác - Về phương pháp đánh bắt - Rừng ngập mặn: phá rừng, khai thác san hô, nghề lưới kéo sát đáy, bồi đắp phù sa - Các độc chất từ chất thải, sinh hoạt 3.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thuỷ sản: - Khai thác với cường độ cao mang tính huỷ diệt - Hiện tượng phá hoại rừng đầu nguồn - Việc đắp đập chắn ngang sông xây dựng hồ chứa nước - Ảnh hưởng biện pháp thuỷ lợi đến nguồn lợi thuỷ sản - Các công trình ngăn mặn - Các công trình chống lũ - Sự nhiễm phèn 75 - Ô nhiễm môi trường nước: sản xuất nông nghiệp ( Thuốc trừ sâu, hoá chất, phân bón ( gốc phốt phát hữu cơ, Cacbonnat, Pyrethroit Chlorine ); nước thải sinh hoạt; nước thải công nghiệp trình đô thị hoá 3.3 Hệ sinh thái: - Hệ sinh thái rạng san hô - Hệ sinh thái đầm, phá, vũng, vịnh - Hệ sinh thái cửa sông 3.4 Những định hướng bảo vệ quản lý nguồn lợi thuỷ sản: - Xây dựng sách, pháp luật - Tổ chức điều tra nguồn lợi thuỷ sản - Xây dựng quản lý khu vực bảo vệ - Nâng cao nhận thức - Tăng cường tiềm lực đào tạo cán - Nghiên cứu khoa học IV CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NGĂN CHẶN SỰ CẠN KIỆT NGUỒN LỢI THUỶ SẢN, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các biện pháp chung cho phần nguồn lợi khái quát sau: - Giảm sản lượng khai thác nhiều tốt, đặc biệt loài kinh tế cho sản lượng cao có nhu cầu cao; Tiến hành biện pháp quản lý nghề khai thác, đưa nghề khai thác vào đường phát triển bền vững có trách nhiệm; - Tiến hành nghiên cứu khoa học nguồn lợi loài kinh tế cho khu vực hay vùng biển, sở xây dựng kế hoạch dài hay ngắn phát triển khai thác hợp lý bền vững Chấm dứt hoạt động khai thác, thi hành biện pháp khôi phục, tái tạo lại quần đàn bị cạn kiệt, quản lý tốt hoạt động gây tổn hại cho thuỷ sản, tạo điều kiện tối ưu nhiều mặt cho số tái tạo nguồn lợi diễn bình thường Một số biện pháp thu kết 4.1 Cắt giảm sản lượng khai thác nhiều tốt Biện pháp nhiều nước áp dụng xác định mang lại kết nhanh chóng Tuy nhiên, thực biện pháp khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có tâm cao nhiều biện pháp thực thi cách phù hợp Để cắt giảm sản lượng khai thác, thường có việc làm đây: - Ngưng hẳn khai thác thời hạn quy định Ngưng hẳn việc khai thác vùng biển vào thời gian sinh sản rộ đàn cá kinh tế - Hiện đại hoá hạm tàu khai thác cá 76 Để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hạn chế đà cạn kiệt có biện pháp kiên đại hoá hạm tàu cá, kiên loại bị tàu cũ, tàu nhỏ, quản lý chặt chẽ việc đóng tàu mới, việc đăng kiểm tàu cấp giấy phép hành nghề - Quy định hạn ngạch khai thác kiểm tra nghiêm ngặt việc thực Để có sở đưa hạn ngạch sản lượng đắn có tác dụng bảo vệ nguồn lợi, tái tạo phát triển nguồn lợi phải hoàn toàn dựa vào kết nghiên cứu, điều tra, đánh giá trạng nguồn lợi hệ thống thống kê sản lượng khai thác phải có để tin cậy cao Hạn ngạch khai thác thường quy định cho tàu cá, địa phương, vùng biển theo tổng sản lượng theo sản lượng đối tượng chủ yếu Hạn ngạch khai thác quy định theo mùa năm tuỳ theo điều kiện cụ thời gian sinh sản thời gian đàn cá trưởng thành di cư đến ngư trường khai thác Tổ chức việc tra kiểm tra tốt ngư dân tự giác thực nên gần nguồn lợi cá có chiều hướng hồi phục sản lượng khai thác có chiều hướng tăng lên 4.2 Cấm nghề khai thác tàn phá nguồn lợi, cải tiến công cụ khai thác Cấm hẳn nghề có tính huỷ diệt nguồn lợi phạm vi toàn quốc loại bỏ hẳn nghề quan trọng khỏi danh mục nghề khai thác đất nước Ở Việt Nam, cách năm, quyền tỉnh Kiên Giang thị cấm hẳn số nghề ven bị huỷ diệt nguồn lợi (te, xiệc, vó, xâm ) Tuy nhiên, giải pháp không đồng nên kết hạn chế Đi ðôi với việc cấm số nghề khai thác mang tính huỷ diệt nguồn lợi, chuyên gia trọng tải khâu cải tiến lưới để nâng cao tính chọn lọc công cụ, giải phóng cá khỏi lưới Việc mở rộng mắt lưới, túi lưới kéo nhiều nước áp dụng Tuy nhiên, điều có kết ngư dân tự giác thực việc tra kiểm tra xử phạt phải thật nghiêm 4.3 Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Đây biện pháp quan trọng mang lại hiệu lớn nhanh chóng việc giảm áp lực cho nghề khai thác, tái tạo trì phát triển nguồn lợi, đặc biệt đối tượng có giá trị kinh tế cao Hiện sản lượng khai thác chững lại có xu hướng giảm nhẹ, tổng sản lượng giới tăng nhờ vào nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh thập kỷ vừa qua Các dự báo cho biết, tới năm 2030, sản lượng nuôi trồng sản lượng khai thác tự nhiên nguồn cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho nhân loại Các trình sản xuất khép kín giới hoá tự động hoá cao độ Sản lượng hàng năm ổn định thoả mãn nhu cầu nước Đây đánh giá thành công lần giới phương hướng lấy nuôi trồng thay dần cho khai thác tự nhiên mà đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng cao bảo vệ nguồn lợi cá không bị diệt chủng 77 Sản xuất nhân tạo giống có chất lượng cao số loài quý cạn kiệt để thả vào biển vùng nước góp phần nhanh chóng khôi phục lại quần đàn chúng tự nhiên Các dự án lớn nuôi cá biển thay cho khai thác hoạch định thực thi 4.4 Gìn giữ phát triển nguồn gen cá quý hiếm, xây dựng ngân hàng gen loài thuỷ sản, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển xây dựng số liệu thông tin chúng Phương hướng áp dụng nhiều nước giới kết khả quan Chỉ sau thời gian không lâu, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo tồn biển xây dựng rộng khắp vùng biển giới Tới đây, nguồn gen quý bảo vệ, có điều kiện thuận lợi để loài thuỷ sản tự tái tạo phát triển bền vững Nhiều nước thu thập, lưu giữ bảo quản lâu dài quỹ gen chủng nhiều loài thuỷ sản kinh tế bị đe doạ Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho công tác tái tạo, khôi phục phát triển nguồn lợi cung phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nhiều nước đặc biệt trọng từ việc thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp nguồn tư liệu, nguồn thông tin đối tượng thuỷ sản quan trọng, xây dựng sở liệu đầy đủ tiện lợi cho việc tra cứu, sử dụng 4.5 Xuất phát hành rộng rãi Sách Đỏ thuỷ sản Đây phương hướng tiến hành từ lâu nhiều quốc gia kết tốt Sách Đỏ loài thuỷ sản xuất thường xuyên nước giới với số lượng lớn thường trợ cấp giá để đông đảo nhân dân có khả tiếp cận Việc xuất Sách Đỏ cần thường xuyên liên tục 4.6 Thực thi nghiêm chỉnh công ước, hiệp định quốc tế khu vực khôi phục phát triển nguồn lợi, cấm khai thác loài quy định, mở rộng hợp tác quốc tế linh vực Quốc tế có nhiều công ước, hiệp ước, hiệp định bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Thí dụ, công ước bảo vệ cá voi cá heo; công ước cá ngừ; hiệp định cá tuyết Đại Tây Dương; hiệp định cá hồi Bắc Thái bình dương; công ước quốc tế rùa biển nhiều văn khác có liên quan Nhìn chung, việc thực quy định nhiều nước thực nghiêm chỉnh, góp phần to lớn vào bảo vệ nhiều loài thuỷ sản khỏi bị tiêu diệt, khôi phục phát triển nguồn lợi nhiều loài có giá trị kinh tế Tuy nhiên, nhiều nước đến bất chấp quy định, ngang nhiên vi phạm quy định gây bất bình dư luận, ảnh hưởng lớn tới nguồn lợi thuỷ sản Việc tiếp tục săn bắt cá voi, cá heo, rùa biển, thú biển, cá mập diễn với quy mô lớn mang tính huỷ diệt Bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản mang tính toàn cầu, quốc gia hay nhóm quốc gia khó thực thành công Cần phải có nỗ lực toàn cầu, hợp tác sâu rộng, trao đổi thông tin phải thường xuyên, liên tục Chỉ có hợp tác quốc tế chặt chẽ huy động sức mạnh tổng hợp thực thành công mục tiêu đề Ngoài biện pháp nhiều nước áp dụng nêu trên, số nước đưa biện pháp riêng 78 V ÐÔI NÉT VỀ CÔNG TÁC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA 5.1 Đôi nét bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đời từ sớm thể quan tâm to lớn Chính phủ nhân dân ta với việc bảo vệ, khôi phục phát triển nguồn lợi Tiếp theo hàng loạt văn quan trọng khác Chính phủ, Bộ ngành cấp liên quan tới vấn đề nguồn lợi thuỷ sản ban hành Đặc biệt, Luật Thuỷ sản ban hành, đặc biệt trọng công tác quản lý hoạt động khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi, chứng tỏ nhận thức tâm việc gìn giữ nguồn tài sản vô giá thiên nhiên cho hệ mai sau Chúng ta có hệ thống quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản từ Trung Ương đến địa phương, có hệ thống Viện nghiên cứu chuyên ngành dành nhiều để tài vấn đề nguồn lợi thuỷ sản Chúng ta có nhiều dự án từ quốc tế, từ nước nghiên cứu, thăm dò, khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản Chúng ta thực chương trình lớn khai thác xa bờ, gần chương trình rùa biển đầu liên quan chặt chẽ tới công tác khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản Chúng ta đẩy mạnh phát triển nuôi trồng hải sản đặc biệt nuôi loài có giá trị cao phục vụ xuất Thành công việc sản xuất nhân tạo loài tôm có giá trị ao, cá giò, cá chẽm, ốc hương góp phần quan trọng vào việc bảo tồn nguồn gien quý hiếm, giảm áp lực cho việc khai thác tự nhiên, tăng sản phẩm cho nhu cầu thị trường Tăng nhanh sản phẩm nuôi trồng loài quý có nhu cầu cao có nguồn lợi cạn kiệt phương hướng chung giới Gần đây, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển đời bước đầu hoạt động có kết tín hiệu đáng mừng Dự án bảo tồn biển Hòn Mun tỉnh Khánh Hoà bước quan trọng theo phương hướng Mô hình quản lý, bảo vệ dụng hợp lý nguồn lợi mang tính cộng đồng thí nghiệm tỉnh Khánh Hoà bước đầu có kết tốt Cần tổng kết rút kinh nghiệm để có nhiều mô hình quản lý theo phương thức 5.2 Những nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi như: - Phá hoại hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô nơi cư trú, sinh sản sinh trưởng nhiều loài thuỷ sinh vật - Thải vào môi trường nhiều chất thải rắn, thải khí chất lỏng chưa xử lý, gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng nhiều phân bón, hoá chất bảo vệ động thực vật nông nghiệp - Đánh bắt quy hoạch, kế hoạch dẫn đến khai thác mức - Sử dụng ánh sáng cực mạnh, loại lưới có kích thước mắt lưới nhỏ để đánh bắt - Nguy hiểm có số dân cư lút sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt nguồn lợi, phá hoại môi trường sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để đánh bắt thuỷ sản 79 5.3 Định hướng bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản: - Hoàn thiện triển khai văn pháp luật luật thuỷ sản văn luật - Xây dựng hoàn chỉnh chiến lược, chương trình, sách bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Đầu tư có trọng điểm vào chương trình dự án bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái biển, loài quý có nguy tuyệt chủng, bảo vệ tái tạo quỹ gien, bảo vệ môi trường loài thuỷ sản, xây dựng khu bảo tồn biển Thiết lập trạm quan trắc dự báo biến động nguồn lợi, môi trường dịch bệnh thuỷ sản - Nâng cao lực quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thông qua việc củng cố phát triển hệ thống tổ chức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tăng cường lực lượng phương tiện cho tra thuỷ sản, phối hợp quan hữu quan tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động nghề cá - Tuyên truyền tập huấn nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quyền lợi với trách nhiệm bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản ( 1996) Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ( 2000) Bệnh động vật thuỷ sản Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ( 2002) Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giới, Tình hình xu hướng phát triển Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ( 2003) Một số vấn đề sử dụng phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ( 2003) Tình hình nuôi trồng thuỷ sản giới vấn đề đáng quan tâm Khoa Thuỷ sản-Trường Đại học Cần Thơ (1994) Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước lợ Khoa Thuỷ sản-Trường Đại học Cần Thơ (1997) Sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá nước Khoa Thuỷ sản-Trường Đại học Cần Thơ (2003) Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh Khoa Thuỷ sản-Trường Đại học Cần Thơ (2009) Giáo trình nuôi trồng thuỷ sản 10 Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, Giáo Trình Bệnh học thuỷ sản, ĐHCT, 2005 11 Bùi Quang Tề, Bệnh học thuỷ sản, Phần 1, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 2006 12 Bùi Quang Tề, Bệnh học thuỷ sản, Phần 2, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 2006 13 Bùi Quang Tề, Bệnh học thuỷ sản, Phần 3, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 2006 14 Bùi Quang Tề, Bệnh học thuỷ sản, Phần 4, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 2006 15 Bùi Quang Tề, Bệnh tôm nuôi biện pháp phòng trị, NXB NN, 2003 16 Nguyễn Duy Hoan, 2006, Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Đại học Nha Trang 17 Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006, Kỹ thuật nuôi giáp xác, NXB Nông nghiệp 18 Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004, Bệnh học thủy sản, NXB Nông nghiệp 19 Nguyễn Đình Trung, 2004, Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp [...]... 25mg/l, ao vừa có độ đục từ 25-100mg/l, ao đục có độ đục trên 100mg/l Độ trong hay đục của cũng là yếu tố quyết định sự đa dạng của các loài trong thuỷ vực Môi trường nước quá trong thì nghèo dinh dưỡng, tuy nhiên nếu quá đục thì dễ dẫn đến hiện tượng phì dưỡng, làm cho môi trường nước thiếu oxy Màu nước trong thiên nhiên cũng như trong các ao nuôi thuỷ sản là do sự hiện diện của các chất hữu cơ hoà tan,... khuẩn lam, trong các hệ sinh thái thủy vực và vi khuẩn cố định đạm trong các nốt sần của rễ cây họ đậu trong các hệ sinh thái trên cạn Thực vật có thể hấp thụ NH4+ và nitrat (NO3-) từ đất NO3- có thể được khử bởi enzym thành NH4+ và được dùng để tạo ra các axit amin và axit nucleic Khí nitơ trở thành nitrat bởi: Sự phóng xạ, sấm chớm trong không trung hoặc sự sản xuất nguồn nitrat dùng trong phân bón... tính sống: Cá thích nơi nước ấm, nhiệt độ thích hợp nhất từ 25-30oC Cá sống trong nước ngọt và trong sạch, tuy nhiên vẫn có thể sống trong nước lợ đến 7%o, pH thích hợp 7-8 - Đặc điểm sinh sản: Cá sinh sản vào mùa mưa ở ven bờ hay những đồng ruộng kế cận ven sông bị ngập bởi những trận mưa lớn Trứng trôi nổi lơ lửng trong nước Trong ao nuôi cá có tỷ lệ thành thục cao nhất vào tháng 3 và tháng 7-8 SSS... Ctenopharryngodon Loài C idellus Hình 10 Cá trắm cỏ - Tập tính sống: Cá thích sống trong môi trường nước trong sạch, oxy dồi dào, nhiệt độ thích hợp từ 22-28oC, pH nước từ 7-8 Tuy nhiên cá cũng có thể sống được trong thủy vực pH 5,5-9 hay nước lợ đến 9%o - Đặc điểm sinh sản: Nuôi trong ao có thể cho đẻ nhân tạo và đẻ nhiều lần trong năm Cá trắm cỏ 2-3 tuổi bắt đầu thành thục sinh dục - Đặc điểm dinh dưỡng:... sung năng lượng 21 2.2.1 Dòng năng lượng trong một hệ sinh thái a Dòng năng lượng trong hệ sinh thái dựa trên 2 đinh luật về nhiệt động học: Định luật thứ nhất cho rằng năng lượng không thể được tạo ra hoặc mất đi Định luật thứ hai khẳng định rằng khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, một số năng lượng sử dụng mất đi dưới dạng nhiệt → Bởi thế, trong bất cứ chuỗi thức ăn nào khi sinh... ngàn Trong thành phần muối của nước ngọt chứa nhiều muối carbonate, sunfate, và các ion Ca, Mg, Si, Mn, N, P… rất ít clorite và ion Na Áp suất thẩm thấu của tế bào sinh vật là yếu tố quyết định sự phân bố của các sinh vật đó sống trong thuỷ vực có nồng độ muối nào Các thuỷ sinh vật phân bố trong các vực nước có nồng độ muối khác nhau thì rất khác nhau, đa dạng nhất phải kể đến thành phần loài trong. .. Trong môi trường nước, CO2 từ không khí kết hợp với nước để tạo thành axit cacbonic và được phân ly thành ion bicacbonat: Ion bicacbonat là nguồn cacbon cho tảo; Khi các thủy sinh vật hô hấp, CO 2 được thải ra sẽ trở thành bicacbonat (HCO 3-) Lượng bicacbonat trong nước thì ở trạng thái cân bằng với lượng dioxit cacbon trong không khí Nguồn cacbon: Sinh vật sống và chết là những nguồn chứa cacbon trong. .. độ thích hợp: o 22-30 C Độ phèn thích hợp: 7-8 Có thể sống được trong môi trường có phèn = 4 Cá có thể sống mật độ dày, nơi nước bẩn oxy thấp, khả năng kháng bệnh tốt, không chịu được lạnh - Đặc điểm sinh sản: Cá đẻ tự nhiên trong ao, làm tổ ở đáy ao, ấp trứng và nuôi giữ con trong miệng Cá con sinh ra 4-5 tháng bắt đầu đẻ và đẻ nhiều lần trong năm - Đặc điểm dinh dưỡng: Cá rô phi là loài cá ăn tạp thiên... cứng là tổng hàm lượng ion Ca và Mg trong nước 15 Độ kiềm là hệ đệm trong môi trường nước giữ cho pH ít dao động Được đo bằng tổng lượng mg CaCO3/l, nước trong tự nhiên tổng CaCO3 là từ 5-500mg/l Cá, tôm có thể hấp thu các chất tạo độ cứng và độ kiềm qua mang để tạo vỏ, ngưỡng tốt cho chúng từ 12-400mg/l 1.2.6 Các chất hoà tan - Các chất khí: Những chất khí hoà tan trong nước thiên nhiên có nồng độ... (Rhodophyta) Trong các thuỷ vực nước ngọt thành phần loài đa dạng hơn trong nước mặn, chúng sống nổi trên mặt nước và tập trung ở ven bờ Ngoài việc làm thức ăn cho các đối tượng thuỷ sản, thực vật lớn tham gia vào quá trình làm sạch các chất hữu cơ và vô cơ có mặt trong môi trường 1.3.4 Động vật phù du (Zooplankton) Thường là các loài giáp xác nhỏ hoặc ấu trùng của giáp xác, chúng sống trôi nổi trong nước,