2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề về thơ Y Phương Thơ Y Phương mang bản sắc rất riêng, độc đáo đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà văn, giới nghiên cứu, phê bình văn học, như: Tế Hanh, Phạm Hổ, Chu Văn Sơn, Nguyễn Hữu Tiến, Trúc Thông, Hồng Diệu, Thái Vĩnh Linh, Tạ Duy Anh, Đỗ Trung Lai, Trần Mạnh Hảo, Phạm Quang Trung, Lê Thị Bích Hồng, Bảo Thu… Nhận xét về thơ Y Phương Nguyễn Hữu Tiến nhận thấy: “Thơ Y Phương vừa hiện đại vừa dân tộc là bởi vì anh đã kết hợp truyền thống văn hóa của quê hương mình với mọi miền quê của đất nước”. (Nguyễn Hữu Tiến: Y Phương – Một cây bút chung thủy với quê hương. Thơ Y Phương – NXB Hội Nhà Văn 2002.) Tác giả Tạ Duy Anh đánh giá Y Phương là: “Người gảy khúc đàn trời để viết những bài ca vút lên từ đất, ca ngợi xứ sở đã nuôi ông thành thi sĩ”. (Tạ Duy Anh, Người gảy khúc đàn trời, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, 2002) TS Chu Văn Sơn nhận thấy sự gắn kết sâu sắc của Y Phương với cội nguồn xứ sở: “Sự tha thiết với xứ sở dân tộc mình chính là nhịp tim thầm kín, bền vững nhất trong từng bài thơ Y Phương, là cốt lõi của giọng hát Y Phương”. (Chu Văn Sơn, Giọng hát Y Phương trong Tiếng hát tháng Giêng, Nxb Hội nhà văn, 2002) Theo Trúc Thông, “Y Phương không yêu dân tộc mình ở đầu lưỡi, lạm dụng chất dân tộc. Qua tất cả những cảnh huống sinh hoạt vật chất và tinh thần hiện thực, những đam mê và đau khổ trần trụi, những chìm lặng không sao nói hết và những sự thật cuộc đời… Y Phương tiếp tục phát hiện về dân tộc mình” (Y Phương, 2002, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội) Trần Mạnh Hảo: “Y Phương nhìn cuộc đời bằng đôi mắt thơ ngây của hoa lá dân tộc mình, rung động bằng trái tim suối nguồn và tư duy bằng sừng đá”. (Trần Mạnh Hảo, Y Phương – Nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, 2002) Lê Thị Bích Hồng đã phát hiện “người con làng Hiếu Lễ” không thể đứng ngoài “dàn đồng ca” thời ấy, nhưng Y Phương đã bứt phá, vượt thoát rất nhanh khỏi tiếng “tiếng nói chung” để khẳng định một lối đi riêng, một phong cách cá nhân với một gia tài thi ca “săn chắc, vạm vỡ” mang hồn làng”: “Thời kỳ đầu, thơ anh vẫn không thể khác giọng thơ chung hào sảng vốn đã chi phối cả một thế hệ sáng tác: “Câu hát thiêng liêng lắm chứHát bây giờ còn để hát mai sau”. Nhưng chỉ sau các tập “Lửa hồng một góc”, “Lời chúc”, “Đàn then”, anh đã sớm tạo ra tiếng nói riêng, không nhòe lẫn có sự bồi hồi dân tộc đặc trưng và có sự khao khát chiếm lĩnh đỉnh cao”. Y Phương đã trở thành nhà thơ có phong cách riêng bởi sự ý thức đi tìm cái mới, cái độc đáo. Lê Thị Bích Hồng cho rằng: “Với nhà thơ, sáng văn chương nghệ thuật không mới, không độc đáo thì khó lòng tạo được dấu ấn, thu hút được độc giả và không thể có đời sống trong lòng công chúng. Văn chương với anh là “một thứ chơi. Chơi cho mình thích và cho người ta thích”. Lao động sáng tạo mang dấu ấn cá nhân đậm nét và không bao giờ là dễ dàng như kiểu vận hành sản xuất để ra sản phẩm hàng loạt. Khi con tim không rung, đôi tay không buồn, cầm cây bút sao nổi. Cầm bút không nổi lấy đâu ra thơ ca. Người ta phải yêu tiếng mẹ đẻ cái đã. Yêu hết mình mới có thơ ca. Yêu từ tim gan bên trong xương thịt mình. Cảm xúc sáng tạo không phải là thứ đặt hàng”.(15224 Người đàn ông sinh ra ở làng Hiếu Lễ”). Các nhà nghiên cứu, phê bình trong các bài viết mới chỉ nhìn nhận hay đánh giá tác phẩm của ông trên một vài phương diện. Những năm gần đây, thơ Y Phương thu hút nhiều nghiên cứu, trong đó có một số luận văn đặt thơ Y Phương trong mối liên hệ với văn hóa, với bản sắc văn hóa dân tộc”: Đó là: “Bản sắc dân tộc trong thơ Y Phương – Dương Thuấn” (Hà Thị Thu Trang, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007); “Ngôn từ nghệ thuật trong thơ Y Phương” (Nguyễn Thúy Hằng, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011); “Bản sắc Tày trong thơ Y Phương và Dương Thuấn” (Nguyễn Thị Thu Huyền, Đại học Thái Nguyên, 2009)....
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Toàn cầu hóa với trình giao lưu văn hóa quốc gia giới làm cho văn hóa nhân loại phong phú, sinh động Trong trình này, văn hóa bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho dẫn đến phát triển, biến đổi không ngừng Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, hoàn thiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặt vấn đề cần thiết hết Việc quan tâm hàng đầu thời điểm vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tảng kế thừa di sản văn hóa cha ông, kết hợp học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại với phương châm “hòa nhập không hòa tan” Là lĩnh vực tinh tế văn hóa, văn học nghệ thuật nói chung văn học nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa Nghiên cứu văn hóa mối quan hệ với văn chương trở thành hướng việc khám phá hay, đẹp văn chương 1.2 Cùng đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số như: Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Triều Ân, Vi Hồng, Nông Minh Châu, Lò Ngân Sủn, Cao Duy Sơn, Lâm Tiến… ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sáng tác mình, Hứa Vĩnh Sước – Y Phương số nhà thơ Người trai Tày sinh lớn lên làng Hiếu Lễ, chân núi Bo Păn gần biên giới Việt – Trung, thuộc huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) lên gương mặt thơ tiêu biểu, xuất sắc, phong cách riêng, độc đáo cho vùng văn hóa dân tộc miền núi vừa đậm đà sắc “người đồng mình”, vừa rộng mở giao hòa với vùng văn hóa rộng lớn để hợp lưu thành sông văn chương Việt Nam Là bút tiêu biểu dân tộc Tày, cầm bút từ năm chiến tranh lửa đạn khốc liệt bây giờ, Y Phương miệt mài chữ, lao động sáng tạo không ngừng để hôm “ông chủ” sở hữu “gia tài” văn chương (thơ, tản văn…) đồ sộ Các tác phẩm ông góp phần đưa văn học dân tộc thiểu số đến gần với độc giả trở thành phận thiếu đóng góp vào thành tựu chung văn học Việt Nam đại Là nhà thơ người dân tộc Tày sinh lớn lên quê hương Cao Bằng, Y Phương cháy bỏng khát khao đem đến cho bạn đọc nhìn chân xác cảnh sắc thiên nhiên người quê hương ông, sống người đồng bào Tày Cao Bằng nói chung vùng quê Trùng Khánh nói riêng Chính vậy, đọc tác phẩm ông, độc giả cảm nhận chất “miền núi” thấm sâu lan tỏa chữ, câu văn 1.3 Tản văn năm gần bắt đầu công nhận từ góc độ giới chuyên môn Dường “Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên” (Trần Đình Sử) có hồi sinh ngày chứng tỏ mạnh hấp dẫn với nhiều bút như: Tản mạn trước đèn Đỗ Chu, Nhân trường hợp chị Thỏ Thảo Thảo, Tản văn Nguyễn Ngọc Tư… Tản văn Kung fu người Co Xàu, đặc biệt tản văn Tháng giêng, tháng giêng vòng dao quắm Y Phương nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam… Đọc tản văn Y Phương người đọc thấy chất miền núi, chất Tày không bị mà kết hợp hài hòa lối tư đại tạo nên trang viết bình dị mà sâu lắng, thiết tha nghĩa tình, thấm đượm sắc văn hóa dân tộc Việc khai thác văn nghiệp Y Phương tiến hành sớm ngày người ta yêu, nhận nét đẹp nhân cách, văn chương Y Phương Tuy thế, việc đánh giá, thẩm định giới nghiên cứu ông chủ yếu tập trung thể loại thơ, tản văn nhắc đến trong thể loại mà ông gặt hái nhiều thành công Vì vậy, lựa chọn đề tài “Bản sắc văn hóa dân tộc tản văn Y Phương” với mong muốn đưa tới nhìn toàn diện đánh giá giá trị bật tập tản văn bước đầu thấy số đóng góp tản văn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thơ Y Phương Thơ Y Phương mang sắc riêng, độc đáo thu hút quan tâm nhiều nhà văn, giới nghiên cứu, phê bình văn học, như: Tế Hanh, Phạm Hổ, Chu Văn Sơn, Nguyễn Hữu Tiến, Trúc Thông, Hồng Diệu, Thái Vĩnh Linh, Tạ Duy Anh, Đỗ Trung Lai, Trần Mạnh Hảo, Phạm Quang Trung, Lê Thị Bích Hồng, Bảo Thu… Nhận xét thơ Y Phương Nguyễn Hữu Tiến nhận thấy: “Thơ Y Phương vừa đại vừa dân tộc anh kết hợp truyền thống văn hóa quê hương với miền quê đất nước” (Nguyễn Hữu Tiến: Y Phương – Một bút chung thủy với quê hương Thơ Y Phương – NXB Hội Nhà Văn 2002.) Tác giả Tạ Duy Anh đánh giá Y Phương là: “Người gảy khúc đàn trời để viết ca vút lên từ đất, ca ngợi xứ sở nuôi ông thành thi sĩ” (Tạ Duy Anh, Người gảy khúc đàn trời, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, 2002) TS Chu Văn Sơn nhận thấy gắn kết sâu sắc Y Phương với cội nguồn xứ sở: “Sự tha thiết với xứ sở dân tộc nhịp tim thầm kín, bền vững thơ Y Phương, cốt lõi giọng hát Y Phương” (Chu Văn Sơn, Giọng hát Y Phương Tiếng hát tháng Giêng, Nxb Hội nhà văn, 2002) Theo Trúc Thông, “Y Phương không yêu dân tộc đầu lưỡi, lạm dụng chất dân tộc Qua tất cảnh sinh hoạt vật chất tinh thần thực, đam mê đau khổ trần trụi, chìm lặng không nói hết thật đời… Y Phương tiếp tục phát dân tộc mình” (Y Phương, 2002, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội) Trần Mạnh Hảo: “Y Phương nhìn đời đôi mắt thơ ngây hoa dân tộc mình, rung động trái tim suối nguồn tư sừng đá” (Trần Mạnh Hảo, Y Phương – Nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, 2002) Lê Thị Bích Hồng phát “người làng Hiếu Lễ” đứng “dàn đồng ca” thời ấy, Y Phương bứt phá, vượt thoát nhanh khỏi tiếng “tiếng nói chung” để khẳng định lối riêng, phong cách cá nhân với gia tài thi ca “săn chắc, vạm vỡ” mang hồn làng”: “Thời kỳ đầu, thơ anh khác giọng thơ chung hào sảng vốn chi phối hệ sáng tác: “Câu hát thiêng liêng chứ-Hát để hát mai sau” Nhưng sau tập “Lửa hồng góc”, “Lời chúc”, “Đàn then”, anh sớm tạo tiếng nói riêng, không nhòe lẫn có bồi hồi dân tộc đặc trưng có khao khát chiếm lĩnh đỉnh cao” Y Phương trở thành nhà thơ có phong cách riêng ý thức tìm mới, độc đáo Lê Thị Bích Hồng cho rằng: “Với nhà thơ, sáng văn chương nghệ thuật không mới, không độc đáo khó lòng tạo dấu ấn, thu hút độc giả có đời sống lòng công chúng Văn chương với anh “một thứ chơi Chơi cho thích cho người ta thích” Lao động sáng tạo mang dấu ấn cá nhân đậm nét không dễ dàng kiểu vận hành sản xuất để sản phẩm hàng loạt Khi tim không rung, đôi tay không buồn, cầm bút Cầm bút không lấy đâu thơ ca Người ta phải yêu tiếng mẹ đẻ Yêu có thơ ca Yêu từ tim gan bên xương thịt Cảm xúc sáng tạo thứ đặt hàng”.(15-224 Người đàn ông sinh làng Hiếu Lễ”) Các nhà nghiên cứu, phê bình viết nhìn nhận hay đánh giá tác phẩm ông vài phương diện Những năm gần đây, thơ Y Phương thu hút nhiều nghiên cứu, có số luận văn đặt thơ Y Phương mối liên hệ với văn hóa, với sắc văn hóa dân tộc”: Đó là: “Bản sắc dân tộc thơ Y Phương – Dương Thuấn” (Hà Thị Thu Trang, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007); “Ngôn từ nghệ thuật thơ Y Phương” (Nguyễn Thúy Hằng, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011); “Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn” (Nguyễn Thị Thu Huyền, Đại học Thái Nguyên, 2009) 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tản văn Y Phương Là nhà thơ Tày thành danh, liên tiếp hai năm 2009-2010, Y Phương mắt bạn đọc hai tập tản văn “Tháng Giêng, tháng Giêng vòng dao quắm” (Nhà xuất Phụ nữ ấn hành) tản văn “Kung fu người Co Xàu”(Nhà xuất Hội nhà văn ấn hành năm 2010) thu hút nhiều độc giả giới nghiên cứu phê bình Nhận xét tập tản văn Y Phương, Lâm Tiến viết “Mỗi tản văn Y Phương lát cắt, tầng vỉa làm lộ dần chiều sâu văn hóa quê hương, dân tộc Y Phương kể lại, tả lại vật, tượng mà sâu phân tích ý nghĩa cội nguồn nó, đẩy kiện, tình đến tận để từ khám phá, phát tâm hồn, tính cách dân tộc, nói rộng nguồn, chiều sâu văn hóa dân tộc” Tuy Hòa cho “Tháng Giêng, tháng Giêng vòng dao quắm không khác thơ mà Y Phương tin cậy “Câu hát thiêng liêng chứ/ Hát để lại mai sau”… Tản văn Y Phương không chinh phục người đọc ánh mắt sắc sảo, mà nhìn đầy âu yếm” Lê Thị Bích Hồng viết “Người đàn ông sinh làng Hiếu Lễ” khẳng định: “Chất Tày bộc lộ độc đáo, trải nghiệm đời, tầng vỉa làm lộ dần tầm cao chiều sâu văn hóa Anh coi trọng giá trị văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần bền vững nhất, “cái lại sau người ta quên tất cả” Anh hiểu hết văn hóa sức mạnh nội sinh, cội cuồn giá trị làng Tày “Vách nhà ken câu hát” với niềm tin vững “Còn quê hương làm phong tục” Nhưng điều đáng trân trọng tác phẩm nhà thơ Tày không "đóng đinh" bó hẹp sống sinh hoạt người Tày mà vượt lên, vươn xa dấu nối với thơ ca dân tộc khác thời kỳ hội nhập Tác phẩm mà mở rộng biên độ, phong phú đề tài sống, người miền núi – thành thị, tình yêu đất nước – quê hương, tình cảm gia đình – bạn bè - tình yêu lứa đôi…và điều quan trọng thẫm đẫm sắc văn hóa “người đồng mình” Tình yêu với đồng bào dân tộc cho anh nguồn xúc cảm sắc văn hóa Tày khó lẫn” [15] Những ý kiến nhận xét tản văn Y Phương chủ yếu dừng lại viết sách, báo, tạp chí có dung lượng nhỏ, khai thác số nét bật chủ yếu tản văn Đây tư liệu quý, giúp người viết nhiều tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc tản văn Y Phương Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tập trung vào tập tản văn Tháng Giêng tháng Giêng vòng dao quắm - Nhà xuất Phụ nữ 2009 tản văn Kung fu người Co Xàu - Nhà xuất Hội nhà văn 2010 Y Phương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp liên ngành (văn hóa học, dân tộc học ) - Phương pháp đối chiếu so sánh Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần xác định vị trí, đóng góp tản văn Y Phương tản văn đại Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Luận văn hi vọng có đóng góp việc phát huy bảo tồn giá trị truyền thống sắc văn hóa dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tư liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Quan niệm thể loại, số vấn đề chung sắc văn hóa dân tộc vị trí tản văn văn nghiệp Y Phương Chương 2: Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn từ phương diện nội dung tư tưởng tản văn Y Phương Chương 3: Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương Quan niệm thể loại, số vấn đề chung sắc văn hóa dân tộc vị trí tản văn văn nghiệp Y Phương 1.1 Quan niệm thể loại “ Thể loại tản văn khai sinh từ thập kỉ đầu kỉ XX tồn mờ nhạt, không gây ý giới nghiên cứu, phê bình ý thức nhiều người tản văn thể loại lề đời sống văn học; lại thứ văn diện mạo, không tiếng nói, không định danh cách quán Từ thập niên 90 kỉ XX, tản văn bắt đầu gây ý nhiều trình giới thiệu tản văn Trung Quốc vào Việt Nam diễn mạnh mẽ hơn, từ ý thức thể loại định hình rõ hơn” [tr4, Lê Trà My,(2008), Tản văn Việt Nam kỉ XX ( từ nhìn thể loại, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội] Trong “Năm giảng thể loại” (Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992, tác giả Hoàng Ngọc Hiến cho tản văn “ tiểu loại kí ngắn gọn, hàm súc theo tùy hứng tác giả, bộc lộ trữ tình, tự nghị luận, thường thứ đan quyện Lối thể đời sống tản văn mang tính chất chấm phá, vậy, ngòi bút tản văn chạm vào tượng tái khía cạnh cốt yếu bất ngờ Có lẽ đặc trưng quan trọng thể loại tiểu kí chỗ tất thể biểu tản văn mang đậm dấu ấn cách cảm nhận cảm nghĩ riêng tác giả” Như vậy, theo quan niệm GS Hoàng Ngọc Hiến tản văn chưa thể tách thành thể loại riêng biệt, tồn độc lập mà “dưới trướng” thể kí; nhiên có số đặc trưng bật tản văn Hoàng Ngọc Hiến đề cập tới đây: tự cách biểu (có thể tự sự, trữ tình, nghị luận), luận giải mang tính cá nhân người viết vấn đề đưa đề cao Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử chủ biên): “Tản văn loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cách, khắc họa nhân vật Lối thể đời sống tản văn mang tính chất chấm phá, không thiết đòi hỏi có cốt truyện phức tạp, nhân vật hoàn chỉnh có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân Tản văn loại văn tự do, dài ngắn tùy ý, cách thể đa dạng, đặc biệt thể bật kiến cá tính tác giả, có truyền thống lâu đời sức sống mạnh mẽ” [293,294] Trong tản văn báo văn nghệ 2011, tác giả Nguyễn Thị Lan cho tản văn thể loại văn học độc lập:“Tản văn có đặc điểm khác với thể loại khác Tản văn viết tản mạn tương đối tự do; dung lượng ngắn gọn, hàm súc; kết cấu: có linh hoạt tất phương thức, phương tiện biểu nghệ thuật; nội dung: thường biểu đời sống theo kiểu chấm phá đặc trưng quan trọng thể đậm nét dấu ấn cá nhân người viết; mặt thẩm mỹ: tản văn đứng thơ truyện ngắn” 1.2 Một số vấn đề chung sắc văn hóa dân tộc 1.2.1 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc Theo nghĩa chung nhất, văn hoá xem toàn hoạt động sáng tạo người khứ tạo thành chuẩn mực - giá trị, thị hiếu truyền thống, gọi chung hệ giá trị xã hội, thành tố làm nên sắc riêng cộng đồng dân tộc Hiện có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm “Văn hóa” Trong Từ điển bách khoa Xô viết: “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo phát triển theo chơi trội”; “tiếng pháo khơi khơi pọ pẹp thời”; “Tôi thấy Cơm nham ai lầm rầm khấn khứa” “Tiếng cười khớ lớ lá.”; “Làn da mặt nhăn nheo nhàu nhĩ táo tàu Người ngợm quắt queo xấu xí củ tam thất”; “Hắn hồn nhiên hồi tòng teng máy ảnh Zennit trước ngực”; “cơm rượu toái loái”; “Tiếng Tày rủng roàng” Tiếng cười nhà “Cười khích khích”; “Cười nắc nẻ”; “Cả họ hàng nhà văn thơ Bàn Tài Đoàn nghệ khóa trái cửa, đánh rạch roạt cái, chân trước rủ chân sau nhau, ù té rồi”; “Ai tìm chỗ ngồi xù xòa ngồi”; “rân rấn ngấn nước” Góp cho trời xanh “Hơi thở nồng nàn thơ”; “Tập giấy trắng người tình phập phồng nằm chờ đợi Nó vừa lạnh lùng vừa nóng giẫy”; “Cái làng nhọc nhằn đá sỏi nơi sinh tôi” Pờ Sảo Mìn “Lão xanh ngon ngật ngưỡng”; “Làm Hoàng Liên đỉnh tỉnh tình tinh không giỏi người Mán”; “Người vắng teo heo Lá rừng đông ma âm phủ Cây hoa rừng ồn rền rĩ sóng biển”; “Đến mặt trời đằng Tây hồng lừ lừ rơi rơi xuống vực Tiếng khèn Mông đãng lập lòe ánh lửa” Bế “Tình yêu người anh chúm chím nở nang Thành Long cất cao tiếng hát”; “Tuy chậm chạp nở nang vuông Lãng vức”; “bỏm bẻm nhai trầu”; “những âm run rẩy va lập cập”; “cảm xúc he hé”; “, mốc meo da người”; “Bộ râu đen nhánh xùm xòa che kín ngực”; “nhà thơ Bế Thành Long mủm mỉm thắt cà vạt”; “mỗi nhìn thấy Bế Thành Long lúng loắng từ đâu bước đến, tre liền ngả tiếng chào: Ọt ẹt!” Bức tường “Dân chúng Co Xàu phen lú lí cười miệng”; 104 trắng sang “Nói cười đùa nhỏn nhẻn” Người trông coi “Một đoàn cán nhúc nhắc ôm cặp theo sau lưng ông” lửa Dá Hai Cõi người ù òa “Lổn nhổn đá răm”, “Cõi người ù òa thổi” thổi Ở Đà Tẻ có “Trời lục bục sôi nước”; “Muốn ôm ấp hôn hít que tăm chúng Hôn hít mùi hoi hoi nồng nàn sữa mẹ Hôi hít mùi khét lẹt nắng gió có pha mùi bùn đất Cái mùi nông tang khú khắm nơi quê nhà”; “Những chữ X loang loáng nghiêng nghiêng, đường xám ngoét”; “đôi mắt họ vừa to, vừa có màu đen, lóng lánh sáng Vào sống lâu đời rồi, nên ai có đôi mắt màu nâu đen nhóng nhánh, sâu đẹp”; “Đường nhiều cua ngoắt ngoéo” Thư gửi bạn chăn “Đôi chân lẹt xẹt hai que rang lạc”; “Mấy ông to bà lớn trâu thuở tồng ngồng ục ịch ngâm người bùn mà lấy làm thích thú Bùn chảy tồ tồ vào bồn sữa đặc Tôi thấy bùn thơm tho thịt nhà giàu Chúng chảy vào bồn lễnh loãng lơ ngơ bò lạc”; “đồng loạt lốm ngốm đòi ăn vỏ”; “Hai dái tai rung rinh sáng hai nụ điện”; “chúng kẽo kẹt lóp cóp gõ mõ” Có Hữu Tiến “Đau đắng đót đến tận gan ruột” thơ Chị em Cây gạo làng “Vợ lủm nhủm cười”; “Chạy nhay nhay” “Đánh rồ roạt một lượt”; “lốc nhốc qua làng”; “ai sướng ròa ròa bụng”; “đàn ông nhúc Bắt khách nhắc tới vừa nghe tin tức” “Họ lôi nhếch nhác Những gói đùm chằng chịt làm sao”; “Đất bùn nâu đen lấm láp”; “Nảy nòi lên Trẩy khu Tư từ hàng ghế lớp năm lớp sáu” “Thã thượt õng ẹo”; “Làn da người mỏng mướt mát 105 lụa Hà Đông”; “Những bò vàng lăng lắc kéo tiếng cút kít rền rĩ nhẫn nại”; “Hoa lung liêng rơi sau lưng trước mặt”; “ Đoàn quân ngúc ngắc đứng lên khói”; Tắc kè nhớ núi “Tôi nghe lào thào nói” “Hình tập tọng vào nghề viết, rục rịch ngứa ngáy muốn khoe khoang thơ phú”; “Những tường nham nhở, vôi vữa bị nắng mưa làm tróc vỡ, ngả màu vàng xin xỉn”; “Những kỷ niệm nhúc nhích lại gan Nơi cậu tú ruột tôi” “Tập tành, tắm táp vội vàng”; “Học hành líu tíu” cô tú… Tiếng ve cay “Nước đái ve bốc lên mùi khai cay cay, nồng nồng, đăng đắng đắng”; “cô bé tóc loe hoe vàng”; “đồng tiền lỏng lẻo”; “nhẹ Cốm ơi! Chín nhàng trống trếnh” “Mồm mép nhà văn lép nhép lửa bén trôn chảo Cái chén chưa say nói phét oang oang tấc đến đỉnh trời”; “Tiếng nói oang oang chẳng nghe nói Tiếng cốc chén bát đũa lanh canh, tóoc táach, lách lách Tiếng mở bia chai phẹt nổ liên tiếp từ nhà hàng”; “Mấy cô văn công tỉnh thưỡng thẹo”; “Sức vóc ngồn ngộn, núng nính, anh Nhào nhào lớ xớ dụng vào chết liền”; " cắn nhèm nhẹp” “Bóng nhọp nhẹp lởn vởn in hình người lên vách nhà”; “Bà ma xay thóc Tết làng người lấy làm sung sướng rơn rơn bụng” “Vắng inh inh”; “gà rừng lục tục té te re re e e dậy sớm nhất”; trời “phi phì phò thở”; “Người trời từ từ ròa ròa tỉnh giấc”; “rợp rờn nhảy múa”; “người giao giò rọọc rẹẹc mở cửa”; “tiếng chày gỗ nghiến đâm thẳng vào cối nghe tùm tum Văn hóa Tày bật bông”; “mỏng mềm mướt mát lụa” “Ăn mặc sặc sỡ, ngổ ngáo, hầm hố”; “nói trơn tru, làu 106 đâu xa xôi? làu”; “nhạt nhẽo, nguội ngắt” 3.2 Cái nhìn người miền núi viết miền núi Văn học tranh phản sánh chân thực đời sống văn hóa, xã hội, người, nhà văn có nhìn nghệ thuật riêng Theo GS Trần Đình Sử: “Cái nhìn lực tinh thần đặc biệt người, thâm nhập vào vật, phát đặc điểm mà vật, bảo lưu toàn vẹn thẩm mỹ vật, nhìn vận dụng muôn vẻ nghệ thuật” (Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, 1998 tr106) Mỗi nhà văn có nhìn độc đáo biểu giới nghệ thuật Sự độc đáo yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Y Phương sinh chân núi Bo Păn gần biên giới Việt – Trung Từ nhỏ sống bầu khí đậm chất văn hóa Tày, nên ông có nhìn chân thực sống người gắn liền với phong tục tập quán… Ông yêu “cái làng Tày da bọc lấy người Nó nghi ngút khói lửa cay đắng hồn Ngôi làng biến nước lã thành máu, chảy thấm qua nuôi hàng trăm nghìn vạn tế bào quanh thân xác tôi" (Hồn làng Khuổi Ky), ông rời Cao Bằng sống thủ đô Hà Nội dịp để nhà văn tự nhận thức dân tộc Y Phương coi trọng giá trị văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần bền vững nhất, “cái lại sau người ta quên tất cả” Bởi vậy, trang viết nhân vật trữ tình trở sống với kỷ niệm sinh hoạt thường ngày làng người Tày với phong tục tập quán từ đời truyền sang đời khác Nhà thơ đắm chìm văn hóa lễ tết dân tộc Lễ tết dân tộc Tày hòa chung vào tết chung dân tộc mang sắc riêng: Tết tháng Giêng (Tết anh cả) với chuẩn bị công phu đón chờ từ nửa 107 năm trước Tết Thanh minh (lễ tảo mộ 3/3 âm lịch) - dịp quy tụ cháu với quê hương gốc gác - nhân vật trữ tình đặc tả nét riêng: “Tết tảo mộ diễn tiết trời ấm áp, khí núi sạch, lòng người thản Mùa màng thư thả Vào cữ này, gió mùa xuân hây hẩy vừa Nắng mùa hè nứng nóng đến gần Bóng người thân nghiêng nghiêng vào đến ngõ.” Nhân vật trữ tình thể niềm háo hức, bận rộn “Tết tháng Giêng hẹn từ tháng Bảy”, nên “từ sau rằm tháng Bảy, gói bánh gai chưa kịp héo, họ lên kế hoạch cho tháng Tháng Chín, tháng Mười vào rừng kiếm củi, đun nồi bánh chưng, cất lô rượu gạo Tháng Một bện rơm lót giường, làm ghế cho khách ngồi Tháng Chạp ủ muối cỏ khô, rơm khô dành cho trâu bò ăn…” (Tết cả), có lễ “pây tái” (đi lễ bố mẹ vợ) độc đáo vùng văn hóa làng Tày “Các chàng rể phải sắm đôi vịt béo để mang đến nhà, biếu ông bà ngoại.” (Tết Slip Sli thịt vịt) Người đọc biết đến Tết tháng Năm ăn thịt chó, Tết Cốm đêm trăng rằm nhịp chày khoẻ khoắn, nhịp nhàng chàng trai núi Nhà văn say sưa, háo hức viết chợ tết: “Người lèn người chặt chẹt lồi bốn mắt cá chân Một rừng người lao xao vừa vừa chào Ai diện áo mới, quần mới, khăn mũ mới, giày dép khắp nơi bay mùi chàm thơm chị em đeo vòng bạc, dây xà tích, túi đựng trầu thổ cẩm” (Đi chợ nhìn người) Dưới mắt nhà văn, ngày xuân miêu tả sống động, giàu ý nghĩa: “ chắp mười hai mâm vải Mỗi mâm vải có bốn màu Mỗi màu mùa Hồng - mùa Xuân Trắng - mùa Hạ Vàng - mùa Thu Đỏ bã trầu - mùa Đông”(Đố bên ném thủng hồng tâm) Quê hương Y Phương lên hương vị văn hóa ẩm thực thấm đượm tình người mang hương vị núi rừng Nhà văn tự hào khoe bánh Cao Bằng, tình người Cao Bằng “Người vật nấy" nên "gọi bánh 108 đặc sản Cao Bằng không sai Nhưng phải gọi bánh hồn cốt Cao Bằng hẳn" (Ăn tình)…Viết giò Mục Mã, nhà văn huy động tối đa giác quan để “thăng hoa” cách tự hào văn hóa ẩm thực Tày hấp dẫn: “ Khi ăn thấy chắc, giòn, ngọt, ấm miệng Cầm vào khúc giò, người ta để lỏng tay Để nghe giò thở mùi thơm nồng nàn Nếu cầm chặt quá, tỏ người háu ăn Muốn ngoặm tức khắc cho Thưởng thức giò trình tự sướng Ta phải dùng đầu lưỡi liếm lên thân Liếm từ xa đến gần Mân mê từ vào đến Đến mươi lúc sau, giò trào nước ấm từ chân Đấy người biết thưởng thức giò” (Tết làng người trời) Văn hóa tâm linh khía cạnh tản văn anh đề cập tập với “Tết minh”, “Dọa ma”, “Nhào nhào ma xay thóc” Trùng Khánh - vùng đất đầy tinh thần thượng võ giàu truyền thống văn hóa, nơi bảo tồn điệu dân ca dung dưỡng tâm hồn nhà thơ để anh viết nên "Chợ Co Xàu”, “Dân Co Xàu hát Woàng dzà”, “Kung fu người Co Xàu”… Nhờ có Y Phương mà người đọc biết đến Dzương eng - tục thăm gái đẻ, tục kết bạn tồng, tục chơi chữ thưởng thơ ngày tết… Nhà văn có nhìn từ chiều sâu văn hóa dân tộc nên ông có khát vọng bảo tồn giá trị tốt đẹp văn hóa Tày thời kỳ hội nhập giao lưu quốc tế Nhân vật trữ tình tự hào với bầu khí văn hóa Tày độc đáo vùng núi Cao Bằng, sâu thẳm tiếc nuối - tiếc nuối ngày xa, rời xa, vĩnh viễn xã hội người Tày Những cảnh sinh hoạt văn hóa làng xã bà Tày Nùng, mai Lời ăn tiếng nói đậm đà mặn ngọt, tiếng Tày rơi rụng đến rơi nước mắt Chữ viết "Slư Nam" (Nôm Tày) cha ông sáng tạo sở kết cấu lục thư chữ Hán, bị đào thải cách tự nguyện Trang phục phụ nữ Tày từ lâu trở thành biểu tượng văn hóa nét đẹp 109 bình dị độc đáo dân tộc Tày khắp miền đất nước có xu hướng “Kinh hóa” Trong tản văn “Dạo ma”, người đọc cảm nhận thấy nỗi buồn lan tỏa làng Tày vắng dần tiếng ru “Cháu đói tiếng ru người Tày Tiếng ru từ người bà, người mẹ Tiếng ru truyền đến đời ngưng hẳn Tự nhiên buồn Một nỗi buồn chim không cất đôi cánh Nó nặng trĩu núi chồng lên núi Đâu tiếng ru thủa”… Ta bắt gặp tản văn chân dung tự họa, chân dung tâm hồn người trai Tày người xung quanh: “Giống thùng tôn nhẵn gạo, bô lô, ba loa Có ngứa ngáy ruột gan, xả hết…"… Với bút pháp kể dựng đan xen, nhân vật trữ tình hướng người đọc đến giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Tày Nhà văn viết “Phong slư” vời vợi niềm tự hào: “Nhớ người yêu ngâm phong slư Nếu lòng không nói tóc ốm tám tháng mắt đau năm Nỗi nhớ người yêu chảy từ mười đầu ngón tay, xuống đến gót chân Nỗi nhớ không đường Nỗi nhớ buộc phải nhả đằng miệng Ôi! Giá mà bạn nghe người ta ngâm phong slư khoảng trời chiều Người bạn chảy sáp ong chì nướng Bởi nỗi buồn tím tái từ hoàng hôn loang ra, gặp phải lòng người buồn rầu Nỗi lòng bất an bị nắng vàng nhuộm sang bãi cỏ, chuyển tiếp ngược lên đến đỉnh núi Đá núi thẫn thờ, chi trái tim chàng nàng yêu” (Phong slư: Máu lửa)… Qua nhìn nhà văn, bạn đọc trải nghiệm góc nhìn văn hóa Tày rực rỡ, độc đáo Ẩn giấu tầng sâu tản văn tình chân chất, hồn nhiên, kín đáo, qua người đọc càng trân trọng yêu quý tình người, tình yêu quê hương, dân tộc nồng đượm, da diết kẻ 110 tha hương tự nhận “que thử”, dù “bứng khỏi đất Tày, nhúng xuống thành phố xanh màu rừng” Bằng nhìn người miền núi viết miền núi, trang tản văn Y Phương không "đóng đinh" bó hẹp sống sinh hoạt người Tày mà vượt lên, vươn xa dấu nối với văn học dân tộc khác thời kỳ hội nhập Tác phẩm mà mở rộng biên độ, phong phú đề tài sống, người miền núi – thành thị, tình yêu đất nước – quê hương, tình cảm gia đình – bạn bè - tình yêu lứa đôi…và điều quan trọng thẫm đẫm sắc văn hóa “người đồng mình” 111 KẾT LUẬN Bản sắc văn học sợi đỏ xuyên suốt trình hình thành phát triển dân tộc Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc tản văn Y Phương hướng xem xét mối quan hệ văn hóa văn học Trên sở nghiên cứu, rút kết luận sau: Y Phương sinh lớn lên quê hương Cao Bằng, tâm hồn ông dung dưỡng bầu khí văn hóa giàu truyền thống dân tộc Tày Tản văn Y Phương mang đậm nét văn hóa, dấu ấn, sắc người Tày Mỗi trang viết Y Phương “bắt rễ” từ am hiểu, gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, người, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc Thiên nhiên, sống người miền núi trở nên gần gũi, chân thực qua nét sinh hoạt, phong tục tập quán đậm đà sắc văn hóa dân tộc như: tập quán sinh nở lễ đầy tháng tuổi, tục chơi chữ thưởng thơ… Người đọc đắm chìm không khí văn hóa ẩm thực, văn hóa tín ngưỡng, dấu ấn văn hóa ngày tết, lễ hội từ mùa xuân tới mùa thu, vắt qua mùa đông kéo sang mùa hạ Hình thức sinh hoạt người dân gắn liền với trang phục, nghề thủ công, kiến trúc, ngôn ngữ tạo nên nét độc đáo Tiếp nối cảm hứng sáng tác nhà văn Nông Minh Châu, Cao Duy Sơn, Vi Hồng … Y Phương góp nhìn chân thực, mẻ người miền núi nhân hậu, giàu yêu thương, thủy chung, tình nghĩa Bằng thuộc hiểu lòng tự hào, trân trọng kết hợp với tâm hồn tài người nghệ sỹ, Y Phương làm sống lại lưu giữ bao nét đẹp văn hóa dân tộc Y Phương người thông thạo hai thứ tiếng Tày Việt, ông chọn lọc tinh chất cần có để tạo nên ngôn ngữ mang đậm dấu ấn miền núi tràn ngập chất thơ Trong tản văn Y Phương ta thấy ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng Qua việc sử dụng từ ngữ sóng đôi, câu thành ngữ, 112 tục ngữ nhà văn giúp người đọc nhận thứ ngôn ngữ tự nhiên, mộc mạc chất miền núi Y Phương vận dụng có hiệu cách nói quen thuộc dân gian tạo nên trang viết thẫm đẫm hồn cốt dân tộc Làm nên sức hấp dẫn văn xuôi Y Phương chất thơ hệ thống ngôn ngữ Chất thơ đưa người đọc đến với thiên nhiên sống người miền núi với âm thanh, màu sắc sinh động gợi cảm Tuy không mảnh đất quê hương, Y Phương nhìn cảm nhận sắc văn hóa dân tộc Tày mắt tâm người núi rừng Bản sắc dân tộc Tày ông thể ngòi bút sắc sảo hoài niệm, mong nhớ, xót xa riêng nhà văn Ta bắt gặp Y Phương viết với tất tình yêu thể niềm xót xa trước mai sắc văn hóa dân tộc Tày Mỗi tản văn Y Phương lát cắt muôn màu đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán… mang lại cho người đọc trước hết tri thức văn hóa đồng bào dân tộc Tày – hiểu biết mà viết ấy, nhiều người đến nguy hiểm chúng dần vào quên lãng Y Phương không người giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Tày mà dấu nối với thơ ca dân tộc khác thời kỳ hội nhập 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Người gảy khúc đàn trời, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề vè thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn Trần Văn Công, “Dấu ấn văn hóa Tày qua tập tản văn tháng giêng, tháng giêng vòng dao quắm”, http://nhavantphcm.com.vn/ Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Phạm Đức Dương (2002), Từ Văn hóa đến Văn hóa học, NXB Văn hóa Thông tin Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Thái Hà, “Y Phương - nhà thơ dân tộc độc đáo”, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Trần Mạnh Hảo (2002), Y Phương - Nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn 12 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du 13 Nguyễn Hiệp, “Tản văn Y Phương, hành hương tinh thần”, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/ 114 14 Lê Thị Bích Hồng, “Chiếu nghỉ khoảng thơ (Giới thiệu tản văn Fừn nèn" (Củi Tết) Y Phương” - Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam năm 2014 15 Lê Thị Bích Hồng, “Người đàn ông sinh làng Hiếu Lễ” (Tôi tự hào người Việt Nam), Nhà xuất Công an nhân dân, 8/2014 16 Nguyễn Văn Huy (chủ biên), 2005, Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thị Lan (2011), “Tản văn báo Văn nghệ 2011”, Văn nghệ, số 53 18 Phong Lê (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 19 Di Linh, “Nhà thơ Y Phương: Ngược ngàn gió nổi”, http://vietimes, vietnamnet.vn/ 20 Di Linh, “Y Phương đóa hoa tháng giêng kiệt sức”, http://vietimes.com.vn/vn/ 21 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa Hà Nội 22 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ (2000), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 24 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Phương Lựu, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 26 Phương Lựu (1979) “Tính dân tộc thuộc tính phẩm chất Văn nghệ”, Tạp chí NCVH nghệ thuật, số 115 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 30 Lê Trà My, (2008), Tản văn Việt Nam kỉ XX (từ nhìn thể loại), Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 31 Lê Trà My (Sưu tầm, tuyển chọn) (2011), Tản văn Hiện đại Việt Nam, Nxb Hải Phòng 32 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 33 Phan Ngọc (1988), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 34 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học 35 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tái bản), Nxb Văn học 36 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn 37 Y Phương (2006), Thất Tàng lồm (Ngược gió) thơ song ngữ, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Y Phương (2009), Tháng giêng tháng giêng vòng dao quắm, Nxb Phụ nữ 39 Y Phương (2011), Kungfu người Co Xàu, Nxb Hội nhà văn 40 Y Phương, “Nghỉ ngơi chiếu văn - Y Phương” (Dự án sách Hội văn nghệ dân gian năm 2014) 41 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 42 Chu Văn Sơn (2002), Giọng hát Y Phương tiếng hát tháng giêng, Nxb Hội nhà văn 116 43 Trần Đình Sử (1944), “Về sắc dân tộc văn học Việt Nam đường thơ”, Tạp chí, số 11 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 45 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi phê bình tiểu luận, Nxb Văn hóa dân tộc 48 Nguyễn Hữu Tiến (2002), Y Phương - Một bút chung thủy với quê hương Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn 49 Lâm Tiến, “Vấn đề phát triển văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Hội Nhà văn, số 50 Lâm Tiến, “Vẫn xanh màu rừng”, http://phongdiep.net 51 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư Người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia 52 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 53 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 55 Trúc Thông (2002), Y Phương, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn 56 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 57 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – Một số đặc điểm, Nxb.Đại học Thái Nguyên 117 58 Nguyễn Hùng Vĩ (1994), “Bản sắc dân tộc vận động”, Tạp chí văn học , số 11 59 Nguyễn Hùng Vĩ (1994), “Bản sắc dân tộc vận động”, Tạp chí văn học, số 11 60 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 118 [...]... sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, nỗi xót xa trước sự mai một của bản sắc văn hóa dân tộc 28 CHƯƠNG 2 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG TẢN VĂN Y PHƯƠNG Y Phương sinh ra và lớn lên, sống gắn bó với núi rừng, tâm hồn ông được dung dưỡng trong không khí văn hóa của dân tộc Cảnh sắc thiên nhiên, cuộc sống con người vùng cao với những phong tục tập quán đã được nhà văn. .. dân tộc Chính cái riêng tạo nên đặc sắc của dân tộc đó Còn những nét chung đã tạo nên nét hài hòa giao lưu giữa các dân tộc anh em Bản sắc văn hóa hay truyền thống dân tộc là quá trình chọn lọc, tích l y qua nhiều thế hệ Trong xu hướng phát triển kinh tế hội nhập ng y nay, để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc T y cùng các dân tộc anh em khác như giữ lại những trang phục cổ truyền, sinh hoạt văn hóa trong. .. đặc thù riêng Như v y, văn hóa mang bản sắc dân tộc Và y u tố dân tộc là y u tố quyết định nhất của một nền văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc là cái "hồn", là sức sống nội sinh, là “thẻ căn cước” của mỗi dân tộc, để phân biệt dân tộc n y với dân tộc khác, từ đó nó có thể biểu lộ một cách trọn vẹn nhất sự hiện diện của mình trong quá trình giao lưu và hội nhập Điều đó đã được thể hiện trong quan điểm chỉ... đáp ứng y u cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định bản sắc dân tộc “X y dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: Bản sắc là những nét riêng biệt, độc đáo của một dân tộc thể hiện trong nền văn hóa, nghệ... như Tô Hoài, Ma Văn Kháng, Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều 34 Ân… Theo dòng ch y văn chương đó, tản văn Y Phương cũng đã ghi dấu bản sắc văn hóa T y với những nét phong tục tập quán độc đáo, đặc sắc 2.2.1 Dấu ấn văn hóa trong ng y Tết Văn hóa Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển đã tạo cho dân tộc T y một kho tàng văn hóa phi vật thể giàu có về phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn học – nghệ... kiến 12 thống nhất gọi bản sắc văn hóa dân tộc là một thứ căn cước, một chứng minh thư của riêng một dân tộc [Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr78] Theo GS Trần Đình Sử: Bản sắc dân tộc là thuộc tính độc đáo của một nền văn học, vừa là biểu hiện cái chung của nền văn học y vừa phân biệt nó với dân tộc khác” [Trần Đình Sử: về bản sắc dân tộc trong văn học Việt Nam và con... c y thuốc chữa bệnh, thuốc bổ” [Nguyễn Đăng Duy, Nhận diện văn hóa 19 các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2004, tr30] cho con người và gia súc, gia cầm để tự do phục vụ nhu cầu cuộc sống Từ những điều vừa tìm hiểu về đặc điểm văn hóa của dân tộc T y chúng ta có thể nhận ra rằng: Mỗi một dân tộc đều mang trong mình những dấu ấn văn hóa riêng hòa trong những nét văn chung của nhiều dân. .. nhiên” (Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở Người Việt (Trong sự so sách với dân tộc khác), Nxb Đại học quốc gia, 2002, tr16) Nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc cho rằng: Văn hóa là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại trong biểu tượng” [Phan Ngọc (1988), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông... chí văn học số 11, 1994, tr19] Tác giả Nguyễn Hùng Vĩ đưa ra ý kiến: Bản sắc dân tộc không phải cái gì đó tiên thiên, có sẵn trong cội nguồn mà nó luôn luôn được sáng tạo và bồi đắp Từng thế hệ nhà văn đã sáng tạo nên bản sắc dân tộc của văn học Việt Nam” [Nguyễn Hùng Vĩ: Bản sắc dân tộc như là sự vận động, Tạp chí văn học số 11 năm 1994] Văn hóa và văn học có mối quan hệ mật thiết bởi trước hết văn. .. đời sống dân tộc đã mang lại cho văn học của dân tộc y một bản sắc riêng độc đáo được bảo tồn lưu giữu qua nhiều thế hệ” (Phương Lựu (chủ biên), lí luận văn học, Nxb giáo dục, 2006) 1.2.2 Khái quát về văn hóa dân tộc T y Dân tộc T y là một cộng đồng thuộc nhóm ngôn ngữ T y – Thái, là cư dân đông nhất ở vùng núi phía Bắc và chiếm tỉ lệ cao so với các dân tộc thiểu số khác Theo số liệu điều tra dân số ... chung sắc văn hóa dân tộc vị trí tản văn văn nghiệp Y Phương Chương 2: Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn từ phương diện nội dung tư tưởng tản văn Y Phương Chương 3: Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn từ phương. .. thù riêng Như v y, văn hóa mang sắc dân tộc Và y u tố dân tộc y u tố định văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc "hồn", sức sống nội sinh, “thẻ cước” dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ... lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, nỗi xót xa trước mai sắc văn hóa dân tộc 28 CHƯƠNG BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG TẢN VĂN Y PHƯƠNG Y Phương sinh lớn lên,