2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) trong dạy học nghề điện dân dụng ở trung tâm KTTH HNDN, từ đó vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột để thiết kế hoạt động dạy học nghề điện dân dụng góp phần phát huy tính tích cực, khả năng tìm tòi kiến thức, hứng thú học tập của học sinh. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy và học nghề điện dân dụng của giáo viên và học sinh có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột ở trung tâm KTTHHNDN. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp bàn tay nặn bột Chương trình nghề điện dân dụng 4. Giả thuyết khoa học Nếu trong quá trình dạy học môn điện ở trung tâm KTTHHNDN giáo viên vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo một quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể thì sẽ phát huy được tính tích cực, độc lập sáng tạo của HS. Qua đó nâng cao chất lượng dạy học ở trung tâm KTTH HNDN 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến phương pháp dạy học BTNB. Nghiên cứu thực trạng dạy học và việc đổi mới PPDH nghề điện dân dụng ở trung tâm KTTHHNDN. Thiết kế hoạt động dạy học nghề điện dân dụng có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi của việc vận dụng phương pháp BTNB trong dạy học nghề điện dân dụng
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH TRONG LUẬN VĂN Danh mục bảng Bảng 1.2 Bảng so sánh vai trò quan niệm ban đầu GV HS .24 Bảng 3.1 GV nhận định tác dụng việc vận dụng phương pháp BTNB 73 Bảng 3.2 Mức độ phân bổ thời gian vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học nghề điện dân dụng GV nhận xét 75 Bảng 3.3 Căn vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột GV 76 Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều 28, Khoản Luật Giáo dục chỉ rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phu hợp với đặc điểm từng lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Những năm vừa qua, cung với thành tựu kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục - đào tạo có đào tạo nghề đạt được thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục có tiến bộ, so với yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, so với mong muốn thầy trò, phụ huynh, Đảng, Nhà nước xã hội thì chưa đáp ứng Giáo dục đào tạo nước ta chưa đóng góp được vào việc đưa nguồn nhân lực (chất lượng cao) trở thành thế mạnh thực sự đất nước trình hội nhập phát triển Một nguyên nhân quan trọng thực trạng cách dạy học nhà trường là: Thầy truyền thụ giảng giải kiến thức; trò tiếp nhận ghi nhớ kiến thức thầy trao cho Cách dạy học kết hợp với cách thi, cách đánh giá học sinh (ai nhớ nhiều, học thuộc nhiều, đưa đúng đáp số thì điểm cao) khiến cho việc tiếp thu kiến thức HS thụ động, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhiều hạn chế Một phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” (BTNB) được triển khai áp dụng Việt Nam Đây phương pháp dạy học gặt hái được nhiều thành công nước có giáo dục tiên tiến Pháp, Mỹ, Canada Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, khai thác được khả tự tìm tòi, sáng tạo học sinh Trong chương trình đào tạo nghề trung tâm KTTH - HNDN thì đào tạo nghề Điện dân dụng có nhiều ứng dụng gắn với thực tiễn nên giảng dạy đòi hỏi người dạy bên cạnh trang bị cho học sinh kiến thức cần hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Việc không chỉ giúp học sinh có kiến thức lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nâng cao khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải quyết tình thực tiễn sống, sau tốt nghiệp trường học sinh có thể hoàn thành tốt công việc được giao nơi làm việc mà có thể có ý tưởng có thể đem lại hiệu cao cho công việc đó, đáp ứng được yêu cầu ngày cao xã hội Từ lý trên, cung với mong muốn được tìm hiểu nâng cao tính ứng dụng phương pháp BTNB dạy nghề điện dân dụng, chúng chọn đề tài “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học nghề điện dân dụng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) dạy học nghề điện dân dụng trung tâm KTTHHNDN, từ vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột để thiết kế hoạt động dạy học nghề điện dân dụng góp phần phát huy tính tích cực, khả tìm tòi kiến thức, hứng thú học tập học sinh Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học nghề điện dân dụng giáo viên học sinh có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trung tâm KTTH-HNDN 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp bàn tay nặn bột - Chương trình nghề điện dân dụng Giả thuyết khoa học Nếu trình dạy học môn điện trung tâm KTTH-HNDN giáo viên vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo quy trình hợp lý, phu hợp với điều kiện cụ thể thì phát huy được tính tích cực, độc lập sáng tạo HS Qua nâng cao chất lượng dạy học trung tâm KTTH - HNDN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến phương pháp dạy học BTNB - Nghiên cứu thực trạng dạy học việc đổi PPDH nghề điện dân dụng trung tâm KTTH-HNDN - Thiết kế hoạt động dạy học nghề điện dân dụng có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học nghề điện dân dụng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích lý thuyết, tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phương pháp bàn tay nặn bột, tính tích cực học tập Phân tích tổng hợp, hồi cứu tư liệu, so sánh… để xác định mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài - Phương pháp quan sát sư phạm, điều tra vấn: Điều tra khảo sát tình hình dạy học nghề điện dân dụng Trung tâm KTTH-HNDN để tìm hiểu thực trạng kiểm nghiệm đánh giá đề xuất đề tài - Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm, thống kê toán học… để thu thập xử lí số liệu kiểm nghiệm đánh giá đề xuất đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” dạy học nghề điện dân dụng Chương 2: Vận dụng phương pháp “ bàn tay nặn bột” dạy học nghề điện dân dụng Chương 3: Kiểm nghiệm, đánh giá Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Năm 1995, giáo sư Georges Charpak dẫn đoàn gồm nhà khoa học đại diện Bộ Giáo dục quốc gia Pháp đến khu phố nghèo Chicago, Mỹ nơi có phương pháp dạy học khoa học dựa việc thực hành, thí nghiệm được thử nghiệm Trong năm học 1995-1996, Ban Trường học vận động khoảng 30 trường thuộc tỉnh tình nguyện thực Tháng 4/1996: Một hội thảo nghiên cứu được tổ chức Poitiers (miền Trung nước Pháp), kế hoạch hành động được giới thiệu triển khai Ngày 09/7/1996: Viện Hàn lâm khoa học thông qua quyết định thực chương trình Tháng 9/1996: Cuộc thử nghiệm được tiến hành Bộ Giáo dục quốc gia Pháp với thi tỉnh Cuộc thi thu hút 350 lớp Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ giáo viên thực tiết dạy Tính từ đây, phương pháp BTNB được đời sự kế thừa thử nghiệm trước Lịch sử đời trình lâu dài Năm 1997, nhóm chuyên gia Viện Hàn lâm khoa học Viện Nghiên cứu sư phạm quốc gia Pháp được thành lập để thúc đẩy sự phát triển khoa học trường học Dưới sự tài trợ Bộ Giáo dục quốc gia Pháp, trang web http://www.inrp.fr/lamap đời vào tháng 5/1998 nhằm cung cấp thông tin, tài liệu để giúp đỡ giáo viên hoạt động dạy học khoa học nhà trường Trang web tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin giáo viên trao đổi nhà khoa học với giáo viên xung quanh hoạt động dạy học khoa học Tháng 9/1998, Viện Hàn lâm khoa học Pháp soạn thảo 10 nguyên tắc BTNB Sáu nguyên tắc liên quan đến tiến trình phương pháp bốn nguyên tắc lại nêu rõ bên liên quan tới cộng đồng khoa học giúp đỡ cho BTNB Tháng 5/2004 Paris, hội thảo quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học được tổ chức Trong khuôn khổ hội thảo này, Hội đồng quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học được thành lập Hiến chương hỗ trợ khoa học, công nghệ trường Tiểu học được soạn thảo để phục vụ hướng dẫn cho đơn vị liên quan Năm 2005, thỏa thuận được ký kết Viện Hàn lâm khoa học Pháp Bộ Giáo dục quốc gia Pháp nhằm tăng cường vai trò hai quan giáo dục khoa học kỹ thuật Một thỏa thuận được ký kết vào năm 2009 Viện Hàn lâm khoa học, Bộ Giáo dục quốc gia Bộ Giáo dục cấp cao nghiên cứu Các quan báo chí, truyền thông có nhiều chương trình, phóng sự khoa học dành cho BTNB Từ tháng 9/2002 đến tháng 8/2005, kênh France Info giới thiệu liên tục BTNB vào thứ hàng tuần truyền hình Trong chương trình này, giáo viên, giảng viên nhà khoa học trình bày hoạt động khoa học thực được với trẻ em Cung với việc phát triển truyền bá rộng rãi phương pháp nước, Bộ Giáo dục quốc gia Pháp phối hợp với quan nghiên cứu, liên quan Viện nghiên cứu Sư phạm quốc tế Paris để tổ chức hội thảo quốc tế BTNB nhằm giúp quốc gia quan tâm nguồn tài liệu, cách làm triển khai phương pháp vào chương trình giáo dục nước theo đặc thu văn hóa chương trình giáo dục Hội thảo quốc tế lần thứ Dạy học khoa học trường học được tổ chức vào tháng 5/2010 Hội thảo thu hút thành viên đại diện 33 quốc gia tham dự Tại Hội thảo này, Hội gặp gỡ Việt Nam tài trợ cho bà Nguyễn Thị Thanh Hương - chuyên viên phụ trách Tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tham dự Sau thành công Hội thảo này, hội thảo lần thứ hai được tổ chức từ 9-14/5/2011 Paris với gần 40 quốc gia khối công đồng chung châu Âu (EU) tham gia Việt Nam có đại diện tham dự TS Phạm Ngọc Định (Vụ Tiểu học-Bộ Giáo dục-Đào tạo) NCS Ths Trần Thanh Sơn (Đại học Quảng Bình, cộng tác viên phụ trách chương trình BTNB Hội Gặp gỡ Việt Nam) [25] 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột nước Ngay từ đời, BTNB được tiếp nhận truyền bá rộng rãi Nhiều quốc gia thế giới hợp tác với Viện Hàn lâm khoa học Pháp việc phát triển phương pháp Brazil, Afghanistan, Bỉ, Campuchia, Chili, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy Lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy sỹ, Đức… có Việt Nam thông qua Hội Gặp gỡ Việt Nam Tính đến năm 2009, có khoảng 30 nước tham gia trực tiếp vào chương trình BTNB Nhờ sự bảo trợ Vụ Công nghệ - Bộ Giáo dục quốc gia Pháp, trang web quốc tế dành cho quốc gia được thành lập năm 2003 nhằm đăng tải tài liệu cung cấp giáo viên, giảng viên theo ngôn ngữ nước thành viên tham gia Hệ thống trang web tương đồng (site miroir) với trang web BTNB Pháp được nhiều nước thực hiện, biên dịch theo ngôn ngữ địa quốc gia Trung Quốc, Hy Lạp, Đức, Serbia, Colombia… Bản đồ số vung, quốc gia tham gia phát triển phương pháp BTNB thế giới (theo LAMAP France) Tháng năm 2004, trường hè quốc tế BTNB với chủ đề "Bàn tay nặn bột thế giới : trao đổi, chia sẽ, đào tạo" được tổ chức Erice-Ý dành cho chuyên gia Pháp nước Hội đồng khoa học quốc tế (International Council for Science-ICSU) Hội viện hàn lâm quốc tế (Inter Academy Panel-IAP) phối hợp tài trợ để thành lập cổng thông tin điện tử giáo dục khoa học, nội dung BTNB được đưa vào Cổng thông tin đa ngôn ngữ được thành lập vào tháng 4/2004 [26] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột nước Hội Gặp gỡ Việt Nam (tên theo tiếng Pháp Rencontres du Vietnam) được thành lập vào năm 1993 theo luật Hội đoàn 1901 Cộng hòa Pháp Giáo sư Jean Trần Thanh Vân-Việt kiều Pháp làm Chủ tịch Hội tập hợp nhà khoa học Pháp với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực khoa học, giáo dục; tổ chức hội thảo khoa học, trường hè Vật lý; trao học bổng khuyến học, khuyến tài cho học sinh sinh viên Việt Nam Phương pháp dạy học BTNB được đưa vào Việt Nam cố gắng nỗ lực to lớn Hội Gặp gỡ Việt Nam Phương pháp BTNB được giới thiệu Việt Nam cung với thời điểm mà phương pháp đời bắt đầu thử nghiệm áp dụng dạy học Pháp Dưới chúng xin tóm lược sơ lịch sử trình đưa phương pháp BTNB vào Việt Nam dựa tổng hợp tài liệu, biên họp, hội nghị, hội thảo chương trình làm việc Hội Gặp gỡ Việt Nam 15 năm từ năm 1995 đến 2010 : 10/1995: Với lời mời Giáo sư Jean Trần Thanh Vân, chủ tịch Hội Gặp gỡ Việt Nam, Giáo sư Georges Charpak (cha đẻ phương pháp BTNB) Việt Nam tham dự hội thảo quốc tế Vật lý lượng cao tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh Trong khuôn khổ hội thảo quốc tế này, Giáo sư Georges Charpak thăm làng trẻ em SOS Gò Vấp trường phổ thông Hermann Gmeiner thành phố Hồ Chí Minh hứa giúp đỡ Việt Nam việc đưa phương pháp BTNB vào trường học 09/1999-03/2000: Tổ chức BTNB Pháp (LAMAP FRANCE) tiếp nhận tập huấn cho nữ thực tập sinh Việt Nam giáo viên Vật lý trường trung học dạy song ngữ tiếng Pháp thành phố Hồ Chí Minh Đây người Việt Nam được tiếp cận tập huấn với phương pháp BTNB 11/2000: Hội Gặp gỡ Việt Nam với sự giúp đỡ ông Léon Lederman gửi đại biểu Việt Nam tham dự Hội thảo quốc tế giảng dạy khoa học trường Tiểu học Bắc Kinh-Trung Quốc Các đại biểu gồm : Bà Nguyễn Thị Thanh Hương-Phó trưởng Khoa Vật lý, Đại học Sư phạm Hà Nội; Bà Lê Phương Trà ông Lê Trọng Tường giảng viên Khoa Vật lý, Đại học Sư phạm Hà Nội; ông Hà Huy Bằng, giảng viên; ông Nguyễn Kế Hào - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục-Đào tạo 2000-2002 Tại Hà Nội, BTNB được phổ biến cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, phương pháp BTNB được áp dụng thử nghiệm trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), trường Herman Gmeiner Hà Nội trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội) Chủ đề giảng dạy là: Nước, Không khí Âm Các lớp được giảng dạy sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội Nhóm hỗ trợ cho BTNB được thành lập gồm bà Nguyễn Thị Thanh Hương-Phó trưởng khoa Vật lý, bà Lê Phương Trà ông Lê Trọng Tường, giảng viên Khoa Vật lý-Đại học Sư phạm Hà Nội Nhóm gặp gỡ giáo viên tuần lần liên hệ, làm việc trực tiếp với Giáo sư Trần Thanh Vân Từ 2002 đến nay, sự giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam, phối hợp với trường đại học sở Giáo dục-Đào tạo địa phương, lớp tập huấn BTNB được triển khai cho giáo viên cốt cán cán quản lý nhiều địa phương toàn quốc với 1000 người Các giảng viên 9 0 11 15 7 10 13 0.00 0.00 4.44 17.78 24.45 33.33 15.56 0.00 6.98 16.27 23.26 30.23 18.61 4.65 0.00 0.00 4.44 22.22 46.67 80.00 95.56 0.00 6.98 23.25 46.51 76.74 95.35 100.00 4.44 0.00 100.00 100.00 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy bài “Quấn máy biến áp một pha” Xi Số học sinh đạt điểm Xi TN (45) ĐC (43) % số HS đạt điểm Xi TN (45) ĐC (43) % số HS đạt điểm Xi trở xuống TN (45) ĐC (43) 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.33 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.33 4.44 18.60 4.44 20.93 17.78 20.93 22.22 41.86 13 15 28.89 34.88 51.11 76.74 14 31.11 16.28 82.22 93.02 15.56 6.98 97.78 100.00 10 2.22 0.00 100.00 100.00 82 Từ số liệu đây, có thể vẽ được đường tần suất tần suất hội tụ lui % số HS đạt điểm Xi trở xuống hai lớp đối chứng thực nghiệm sau: Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài kiểm tra sau học xong % số HS đạt điểm Xi trở xuống bài “Một số vấn đề chung về máy biến áp” Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài kiểm tra sau học xong 83 bài (Quấn máy biến áp một pha) Bảng 3.8: Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm Bài Nhóm dạy Số HS Yếu Trung bình Số Số % HS HS Khá Số % Giỏi % HS Số % HS Bài TN 45 0 10 22.22 26 57.78 20 ĐC 43 6.98 17 39.53 21 48.83 4.65 Bài TN 45 0 10 22.22 27 60.00 17.78 12 ĐC 43 2.33 17 39.53 22 51.16 6.98 Tổn TN 90 0 20 22.22 53 58.89 17 18.89 g ĐC 86 4.65 34 39.53 43 50 5.82 Bảng 3.9: Bảng giá trị các tham số đặc trưng Bài Đối dạy tượng TN ĐC TN ĐC Bài Bài 7,51 6,51 7.42 6,65 S2 S 1.03 1.11 0.98 1.03 1.015 1.054 0.99 1.015 * Phân tích định tính: 84 % 13.52 16.19 13.34 15.26 ε 0.15 0.17 0.15 0.16 - Ơ lớp đối chứng: HS hoàn toàn thụ động nghe ghi chép Khả tư HS thấp, đa số ngại trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra, HS có tâm lý sợ bị gọi lên bảng trả lời, học chưa tập trung chú ý nghe giảng, ngại giao tiếp không chủ động trình lĩnh hội tri thức - Ơ lớp thực nghiệm: HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, HS tự tìm tòi kiến thức, nâng cao khả sáng tạo, nắm vững kiến thức hơn, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề nhanh lớp đối chứng * Phân tích định lượng: - Tỉ lệ yếu trung bình, giỏi: Qua kết thực nghiệm sư phạm được trình bày bảng 3.8 cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể hiện: + Tỉ lệ % học sinh yếu kém, trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm + Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đường tích lũy: Đồ thị đường tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lũy lớp đối chứng Điều cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Giá trị tham số đặc trưng: + Điểm trung bình cộng HS lớp hực nghiệm cao lớp đối chứng + Dựa vào bảng 3.9 thì giá trị S V lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng + V nằm khoảng 10 ÷ 30%, vì kết thu được đáng tin cậy Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phu hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học 85 Tiểu kết chương Trong chương tác giả trình bày trình kiểm nghiệm đánh giá gồm: - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá xử lý kết thực nghiệm sư phạm Trung tâm KTTH-HNDN Phúc Thọ - Xin ý kiến số giáo viên việc xây dựng và vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học nghề điện dân dụng Qua đợt thử nghiệm, dựa kết thu được cho phép kết luận việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học nghề điện dân dụng có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học cụ thể là: - Phát triển kỹ làm việc nhóm - Tạo được không khí sôi lớp học - Nâng cao khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ khoa học - Khắc sâu được kiến thức cho học sinh - Một số lưu ý kỹ thuật dạy học rèn luyện cho học sinh vận dụng phương pháp BTNB Dành cho GV + Liệt kê học có thể áp dụng phương pháp BTNB + GV cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn + Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm + Sử dụng công nghệ thông tin cho dạy áp dụng phương pháp BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí + Với số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị vật liệu cho nhóm mình Xây dựng tiết học theo các gợi ý + Mục tiêu học 86 + Hoạt động có thể áp dụng phương pháp BTNB + PP thí nghiệm sử dụng + Thiết bị cần có + Những thí nghiệm có thể thực Tổ chức lớp học: + Sắp xếp bàn ghế cho phu hợp với số HS + Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm + Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học Trong quá trình giảng dạy + Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: + Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét gì tính đúng sai ý kiến ban đầu + Chọn vị trí thích hợp đề gắn vẽ học sinh… + Không nên sử dụng SGK học phương pháp BTNB + Lựa chọn hoạt động phu hợp với phương pháp BTNB để vận dụng, không thiết hoạt động vận dụng phương pháp + Lưu ý kĩ thuật thảo luận nhóm Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp: + PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật + PP mô hình + PP nghiên cứu tài liệu + PP thí nghiệm trực tiếp + Sử dụng phương pháp thường xuyên để rèn thói quen cho HS Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học Trong trình thực nghiệm thời gian điều kiện hạn chế nên số lượng chuyên gia xin ý kiến chưa nhiều chưa có ý kiến lãnh đạo, 87 nhà quản lý giáo dục Nhưng với kết chứng minh tính đúng đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học nghề điện dân dụng có hiệu bước đầu nhằm phát huy tính tích cực học tập HS góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học nghề điện dân dụng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề xây dựng vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học nghề điện dân dụng, chúng rút kết luận sau: 1.1 Đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, biến trình tiếp nhận kiến thức thụ động HS thành trình tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức tích cực sự hướng dẫn GV 1.2 Đề tài đề xuất quy trình dạy học vận dụng phương pháp BTNB dạy học nghề diện dân dụng với bước bản: Xác định tình có vấn đề nêu câu hỏi, Bộc lộ biểu tượng ban đầu vấn đề cần giải quyết, Đề xuất cách giải quyết vấn đề tiến hành tìm tòi nghiên cứu, Kết luận hợp thức hóa kiến thức Quy trình được phân tích chỉ rõ hoạt động GV hoạt động HS từng bước nhằm tạo điều kiện cho GV dạy học vận dụng phương pháp BTNB 1.3 Đề tài xây dựng được số kế hoạch dạy học vận dụng phương pháp BTNB, gợi ý dạy học nghề điện dân dụng GV cần vận dụng linh hoạt phương pháp bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học tích cực khác theo điều kiện dạy học Trung tâm phu hợp với phong cách giảng dạy thân theo đúng tình dạy học cụ thể 1.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột, từ đem lại hiệu cao việc nắm vững kiến thức mà phát triển được 89 khả tư duy, sáng tạo, phát huy được tính tích cực, tự chủ học sinh Các nội dung kiến thức tiến trình dạy học có thể dung làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV dạy học nghề điện dân dụng Kiến nghị 2.1 Đối với HS - HS phải có đủ tài liệu (SGK, tài liệu tham khảo) để học tập, nghiên cứu nghề học - HS phải có tinh thần ham học hỏi, yêu thích khám phá, tham gia tích cực hoạt động dạy học 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên tổ cần thường xuyên sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc vận dụng phương pháp dạy học khác nhằm tích cực hóa trình học tập HS Ngoài ra, GV cần nghiên cứu theo số lượng HS, nội dung học, điều kiện sở vật chất để vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột cho hợp lý Trong trình dạy học, GV cần yêu cầu HS nghiêm túc học tập thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị học tập HS nhà, phải chuẩn bị phiếu theo dõi trình học tập HS làm sở cho trình kiểm tra đánh giá được khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho HS - GV cần liệt kê học có thể vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột, cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm GV có thể sử dụng công nghệ thông tin cho dạy áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột phải đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý Ngoài GV phải lưu ý cách tổ 90 chức lớp, lựa chọn biểu tượng ban đầu để đưa thảo luận, lựa chọn phương pháp thí nghiệm phu hợp, kỹ thuật thảo luận nhóm… 2.3 Đối với trung tâm - Trung tâm cần tổ chức thường xuyên bồi dưỡng cho GV phương pháp dạy học, khuyến khích GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực có phương pháp bàn tay nặn bột - Trung tâm cần trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học theo xu hướng phòng chức năng, máy móc thiết bị, nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi khám phá mua phần mềm quyền dạy học tương tác, có chính sách động viên cho cán bộ, GV thiết kế phương tiện dạy học để phục vụ tốt cho giảng dạy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Đề án phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường phổ thông giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học giáo dục, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Prof Bernd Meier (2012), Một số phương diện lý luận dạy học hiện đại, Đại học SP Hà Nội – Đại học Potsdam, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Prof Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện đại, Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Đại học SP Hà Nội – Đại học Potsdam Hà Nội Đặng Văn Đào (Chủ biên), Trần Mai Thu (2007), Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề điện dân dụng 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Phan Văn Điệp (2008), Phương pháp dạy học thầy thiết kế – trò thi công dạy nghề điện dân dụng ở Trung tâm KTTH-HN Luận văn thạc sĩ giáo dục học ĐHSP Hà Nội Nguyễn Vinh Hiển (Chỉ đạo nội dung), Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương Pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học các môn khoa học ở trường Tiểu học và Trung học sở, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo Lê Huy Hoàng, Quách Tất Kiên, Đặng Văn Nghĩa, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành, Mai sỹ Tuấn (2013), Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trường trung học, Bộ GD ĐT Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 92 11 Nguyễn Văn Khôi (2013), Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 12 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) , Phạm Khắc Chương , Nguyễn Ngọc Bảo, Bui Minh Hiền, Bui Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học (Tập 1) Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 13 Chu Thanh Thảo (2010), Vận dụng xu hướng bàn tay nặn bột vào dạy khoa học lớp 4, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Toàn (2008), Dạy học nghề điện dân dụng ở Trung tâm KTTH-HN theo hướng liên thông với môn công nghệ phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học DHSP Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Trí (1996), Suy nghĩ về dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí NCGD số 12 16 Phạm Thị Hồng Tuyết, Chuyên đề áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào môn tự nhiên và xã hội và khoa học ở tiểu học, sở GD ĐT Hải Dương 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục NXB Lao động 18 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB DHSP Tác giả người nước 19 A.V Petrôvxki ( Chủ biên) ( 1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB GD, Hà Nội 20 Georger Charpark (chủ biên) (1999), Bàn tay nặn bột – Khoa học ở trường tiểu học, Dịch giả Đinh Ngọc Lân, NXB GD 21 I.F Khar Lamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Website thông tin: 22 PGS-TS.Trần Thanh Ái, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: nguyên lý, thực trạng giải pháp http://khoahocviet.info/site/index.php/khgd/11/15 23 TS Phạm Thị Hòa (Bộ môn Sinh – khoa Tự nhiên), Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học khoa học tự nhiên http://caodanghaiduong.edu.vn/index.php/vi/don-vi-truc-thuoc/Khoa-Tunhien/PHUONG-PHAP-BAN-TAY-NAN-BOT-TRONG-DAY-HOCKHOA-HOC-TU-NHIEN-53/ 24 Ths Hoàng Thị Tuyết, Cách tiếp cận tìm tòi khám phá dạy học tự nhiên xã hội http://gdth.hcmup.edu.vn/tnxh/dulieu/tailieutk/Tuyet_01_tnxh_khampha.pdf 25 Lịch sử phương pháp bàn tay nặn bột http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php? PHPSESSID=86jqs0f8e5h4qjqbui6igorqa3&action=intro&id=9 26 Phương pháp BTNB thế giới http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php?action=intro&id=12 27 Phương pháp BTNB Việt Nam http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php?action=intro&id=13 28 Thầy trò cung tiến với “Bàn tay nặn bột” http://tuoitre.vn/giao-duc/545119/thay-tro-cung-tien-voi-ban-tay-nanbot.html 29 Phương pháp bàn tay nặn bột http://bantaynanbot.edu.vn 30 Bàn tay nặn bột dạy benrdon 94 http://hn.eva.vn/lam-me/ban-tay-nan-bot-cach-day-moi-tai-brendonc10a165689.html 31 Tiến trình dạy học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” http://tieuhoc.info/eng/Cac-buoc-len-lop/Tien-trinh-day-hoc-theo-phuongphap-Ban-tay-nan-bot.html 32 Thực hành thiết kế tiết dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột http://bantaynanbot.edu.vn/btnb/index.php?action=articleDetail&id=722 33 Bàn tay nặn bột: cách biến học sinh thành nhà khoa học http://nguyensieu.edu.vn/news/ban-tay-nan-bot-cach-bien-hoc-sinh-thanhnha-khoa-hoc 34.Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bo-GDDT-ky-vong-vao-phuong-phapBan-tay-nan-bot/318291.gd 35 Bài luận điểm sách: vấn đề tri thức chương trình học nhìn từ cách tiếp cận thực xã hội http://ired.edu.vn/vn/so-tay-giao-duc/155/bai-luan-diem-sach-van-de-trithuc-trong-chuong-trinh-hoc-nhin-tu-cach-tiep-can-duy-thuc-xa-hoi 36 Định nghĩa lại giáo dục http://ired.edu.vn/vn/so-tay-giao-duc/282/dinh-nghia-lai-giao-duc 37 Phần mở đầu : số vấn đề chung phương pháp dạy học đại http://s1.downloadmienphi.net/file/downloadfile1/210/70126.pdf 38 Phương pháp dạy học dựa nêu vấn đề http://letrungdinh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Day-vahoc/Phuong-phap-day-hoc-dua-tren-van-de-89 39 Xuân Trung, Bộ GD&ĐT kỳ vọng vào phương pháp “Bàn tay nặn bột” http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bo-GDDT-ky-vong-vao-phuong-phapBan-tay-nan-bot/318291.gd 95 40 Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trình dạy học phân môn khoa học tự nhiên xã hội tiểu học http://123doc.vn/document/899544-su-dung-phuong-phap-ban-tay-nan-bottrong-qua-trinh-day-hoc-phan-mon-khoa-hoc-mon-tu-nhien-va-xa-hoi-obac-tieu-hoc.htm?page=6 41 http://phanvanbuoc.violet.vn/present/show/entry_id/10237893 96 [...]... túng trong việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới và đòi hỏi HS phải chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Việc đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội 34 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2.1 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2.1.1.Vị trí, mục tiêu, chương trình nghề điện dân dụng 2.1.1.1 Vị trí nghề điện dân. .. quát về nghề điện dân dụng (phổ thông) như sau: Nghề điện dân dụng là một nghề phổ biến trong 14 xã hội được đưa vào kế hoạch giáo dục trong trường phổ thông, nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS và cung cấp cho HS những kỹ năng kỹ xảo ban đầu về an toàn điện cũng như kỹ năng kỹ xảo khác về mạng điện sinh hoạt và các thiết bị điện khác trong mạng, làm... vật biện chứng Ngoài ra, việc học tập theo phương pháp bàn tay nặn bột sẽ rèn luyện cho HS đức tính tốt đẹp: cần cu, chịu khó, lòng kiên nhẫn, tính cẩn thận 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG DƯỚI GÓC ĐỘ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT * Mục đích Nhằm phân tích đánh giá, khảo sát việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học nghề điện dân dụng, thực trạng cơ sở vật chất được... dung - Việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học nghề điện dân dụng - Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học - Thực trạng dạy và học nghề điện dân dụng * Đối tượng khảo sát Để làm rõ thực trạng quá trình dạy học và việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học nghề điện dân dụng Tác giả đã lập phiếu điều tra khảo sát 20 giáo viên dạy nghề điện dân dụng ở một số... tay vào tìm tòi nghiên cứu” [16] “Bàn tay nặn bột” được hiểu là phương pháp tạo cho học sinh tích cực, chủ động trong học tập Học sinh phải tự làm các thực nghiệm để tiếp thu các kiến thức khoa học Các em tiếp cận tri thức khoa học như một quá trình nghiên cứu của chính bản thân [39] 1.2.1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp là La... Giáo dụcĐào tạo [27] Như vậy, phương pháp bàn tay nặn bột đã được triển khai, áp dụng ở cấp tiểu học và THCS ở Việt Nam Tuy nhiên đối với nghề điện dân dụng thì phương pháp bàn tay nặn bột là chưa được áp dụng rộng rãi Để đáp ứng sự phát triển không ngừng của xã hội, đổi mới phương pháp trong dạy học như một điều tất yếu Vì vậy nghiên cứu cơ sở lí luận trong phương pháp dạy học BTNB nhằm... quả học tập 26 - Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhóm cần được xem xét Năng lực học tập cá nhân vẫn luôn đóng vai trò qua trọng - Dạy học theo lý thuyết kiến tạo đòi hỏi thời gian lớn và yêu cầu cao về năng lực của GV 1.3.3 Ý nghĩa của phương pháp bàn tay nặn bột [40] Phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp có nhiều ưu điểm , đóng vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển... và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu Trong quá trình này, HS luôn luôn phải động não, trao đổi với các HS khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức Con đường tìm ra kiến thức của HS cũng đi lại gần giống với quá trình tìm ra kiến thức mới của các nhà khoa học b) Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp bàn tay nặn bột Việc xác định kiến thức khoa... (PPBTNB) là phương pháp dạy học tích cực do Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu Đây là PPDH được tổng hợp của nhiều PPDH tích cực khác nhau [23] 1.2.1.3 Nghề Điện dân dụng a) Nghề phổ thông Trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Nghề là công việc chuyên làm theo phân công lao động trong xã hội... năng kỹ xảo khác về mạng điện sinh hoạt và các thiết bị điện khác trong mạng, làm cơ sở cho việc tham gia lao động hay tiếp tục học nghề điện ở mức độ cao hơn [6] 1.2.2 Đặc trưng của phương pháp bàn tay nặn bột [23] Phương pháp bàn tay nặn bột có các đặc trưng sau: - Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với HS để HS có thể cảm nhận được dễ dàng - Khoa ... hiểu nâng cao tính ứng dụng phương pháp BTNB dạy nghề điện dân dụng, chúng chọn đề tài Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học nghề điện dân dụng Mục đích nghiên cứu Nghiên... PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2.1 NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2.1.1.Vị trí, mục tiêu, chương trình nghề điện dân dụng 2.1.1.1 Vị trí nghề điện dân dụng Nghề điện dân dụng... vào dạy học nghề điện dân dụng cần thiết 2.2 QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Dựa theo quy trình chung phương pháp bàn tay nặn bột, sở mục