MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài 8 1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 9 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 9 1.2.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10 1.2.3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 2.1 Phương pháp và phương pháp học tập 11 2.1.1 Phương pháp 11 2.1.2 Phương pháp học tập 11 2.2 Nội dung của phương pháp POWER 11 2.3 Lý luận về kết quả học tập 13 2.3.1 Khái niệm “kết quả học tập” 13 2.3.2 Các nhân tố kết quả học tập 14 2.3.3 Các giả thuyết sự ảnh hưởng của phương pháp POWER tới kết quả học tập 15 2.3.4 Mô hình nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Giới thiệu 18 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 19 3.2.1 Tổng thể 19 3.2.2 Kích thước chọn mẫu và cách thức chọn mẫu 19 3.3 Xây dựng thang đo 25 3.3.1 Thang đo kết quả học tập của sinh viên 25 3.3.2 Thang đo biến độc lập 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 27 4.1 Giới thiệu 27 4.2 Phân tích thống kê mô tả 28 4.2.1 Đặc điểm mẫu 28 4.2.2 Kết quả khảo sát về giới tính 28 4.2.3 Kết quả khảo sát về nghành học 29 4.2.4 Kết quả khảo sát về sinh viên theo năm học 30 4.3 Thống kê mô tả 31 4.3.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp Power để áp dụng cho sinh viên năm nhất khoa kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội. 31 4.3.2 Các nhân tố đo lường kết quả học tập 32 4.3 Đánh giá thang đo 33 4.3.1 Đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng phương pháp Power 33 4.4 Xây dựng lại mô hình 35 4.5. Phân tích nhân tố 35 4.6 Phân tích hồi quy 37 4.7.1 Quy định về phân phối chuẩn của phần dư 40 4.8 Kiểm định sự tác động của các nhân tố thuộc về cá nhân tới kết quả học tập 41 4.8.1 Kiểm định kết quả học tập giữa sinh viên nam và nữ 41 4.8.2 Kiểm sự định kết quả học tập giữa sinh viên các khóa ( khóa V, Khóa VI, khóa VII) 43 CHƯƠNG 5 45 Áp dụng phương pháp học tập POWER nâng cao kết quả học tập cho sinh viên năm nhất chuyên ngành kinh tế trường đại học công nghiệp Hà Nội 45 5.1 Đóng góp của đề tài 45 5.2 Giải pháp và các kiến nghị 45 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 49 PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 1.1 Thống kê mô tả sinh viên theo đặc điểm cá nhân 54 1.2 Thống kê mô tả các biến tác động đế kết quả học tập 56 1.3 Thống kê mô tả các nhân tố đo lường kết quả học tập 57 1.4 Kết quả chạy Conchbach’s alpha 57 1.5 Kết quả kiểm định Bartletts Test. 64 1.6 Tương quan giữa các nhân tố sau khi thực hiện phép xoay. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài 8
1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 9
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 9
1.2.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10
1.2.3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11
2.1 Phương pháp và phương pháp học tập 11
2.1.1 Phương pháp 11
2.1.2 Phương pháp học tập 11
2.2 Nội dung của phương pháp POWER 11
2.3 Lý luận về kết quả học tập 13
2.3.1 Khái niệm “kết quả học tập” 13
2.3.2 Các nhân tố kết quả học tập 14
2.3.3 Các giả thuyết sự ảnh hưởng của phương pháp POWER tới kết quả học tập .15 2.3.4 Mô hình nghiên cứu 18
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Giới thiệu 18
3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 19
3.2.1 Tổng thể 19
3.2.2 Kích thước chọn mẫu và cách thức chọn mẫu 19
3.3 Xây dựng thang đo 25
3.3.1 Thang đo kết quả học tập của sinh viên 25
3.3.2 Thang đo biến độc lập 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 27
4.1 Giới thiệu 27
4.2 Phân tích thống kê mô tả 28
1
Trang 24.2.1 Đặc điểm mẫu 28
4.2.2 Kết quả khảo sát về giới tính 28
4.2.3 Kết quả khảo sát về nghành học 29
4.2.4 Kết quả khảo sát về sinh viên theo năm học 30
4.3 Thống kê mô tả 31
4.3.1 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp Power để áp dụng cho sinh viên năm nhất khoa kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội 31
4.3.2 Các nhân tố đo lường kết quả học tập 32
4.3 Đánh giá thang đo 33
4.3.1 Đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng phương pháp Power 33
4.4 Xây dựng lại mô hình 35
4.5 Phân tích nhân tố 35
4.6 Phân tích hồi quy 37
4.7.1 Quy định về phân phối chuẩn của phần dư 40
4.8 Kiểm định sự tác động của các nhân tố thuộc về cá nhân tới kết quả học tập 41
4.8.1 Kiểm định kết quả học tập giữa sinh viên nam và nữ 41
4.8.2 Kiểm sự định kết quả học tập giữa sinh viên các khóa ( khóa V, Khóa VI, khóa VII)43 CHƯƠNG 5 45
Áp dụng phương pháp học tập POWER nâng cao kết quả học tập cho sinh viên năm nhất chuyên ngành kinh tế trường đại học công nghiệp Hà Nội 45
5.1 Đóng góp của đề tài 45
5.2 Giải pháp và các kiến nghị 45
KẾT LUẬN 48
PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 49
PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 54
1.1 Thống kê mô tả sinh viên theo đặc điểm cá nhân 54
1.2 Thống kê mô tả các biến tác động đế kết quả học tập 56
1.3 Thống kê mô tả các nhân tố đo lường kết quả học tập 57
1.4 Kết quả chạy Conchbach’s alpha 57
1.5 Kết quả kiểm định Bartlett's Test 64
1.6 Tương quan giữa các nhân tố sau khi thực hiện phép xoay 67
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, vai trò của giáo dục luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triểncủa mỗi cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc và cả nhân loại Trong bối cảnh hiện nay,các quốc gia trên toàn thế giới đang chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minhmới – nền văn minh tri thức Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò vô cùng quantrọng đối với mỗi người chúng ta Và mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “Học đểbiết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là một trong nhiều mụcđích khác mà được sự ủng hộ đông đảo của cá nhân trên toàn thế giới
Từ xưa đến nay con người không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức của nhân loại Vậy học
là gì?
Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung,trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thểliên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau Khả năng học hỏi là sở hữu củaloài người, một số động vật và một số loại máy móc nhất định Tiến bộ theo thời gian có
xu hướng tiệm cận theo đường cong học tập
Học tập cũng như việc học tập bài bản không bắt buộc, tùy theo hoàn cảnh Nó khôngxảy ra cùng một lúc, nhưng xây dựng dựa trên và được định hình bởi những gì chúng ta
đã biết Học tập có thể được xem như một quá trình, chứ không phải là một tập hợp cáckiến thức thực tế và các hủ tục giáo điều Việc học tập của con người có thể xảy ra như làmột phần của giáo dục, đào tạo phát triển cá nhân Chơi đùa đã được tiếp cận dưới một sốnhà lý luận xem như là hình thức đầu tiên của việc học Trẻ em thử nghiệm với thế giới,tìm hiểu các quy tắc, và học cách tương tác thông qua chơi đùa.Tại buổi nói chuyện vớisinh viên lớp nghiên cứu chính trị khoá I, trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Bác đãcăn dặn “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận vớicông tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi Thế giới ngày
3
Trang 4ngày đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành
để tiến bộ kịp nhân dân”
Với quan niệm ấy, đối với Bác, việc học không chỉ để có kiến thức, học không phải đểlàm quan, mà “học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sự đoàn thể, giaicấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” và muốn đạt mục đích đó thì phải: Cần, kiệm,liêm, chính, chí công, vô tư
Quan niệm học tập của Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn diện và sâu sắc Và trong suốt cả cuộcđời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gương sáng về ý chí và quyết tâm học.Vậy hiểu được ý nghĩa vai trò và tầm quan trọng của việc học tập thì chúng ta nên làmgì? Học đại học như thế nào cho thật hiệu quả lại là một vấn đề mà nhiều bạn sinh viênđang quan tâm! Và liệu rằng nó có khác gì nhiều so với học ở trung học phổ thông haykhông?
Với mong muốn đưa ra phương pháp học tập hiệu quả cho các bạn sinh viên năm nhấtkhoa kinh tế trường Đại Học công nghiệp Hà nội, đồng thời tìm hiểu các yếu tố ảnhhưởng tới hiệu quả học tập của các bạn sinh viên! Vì sao các bạn chưa đạt được kết quảhọc như mong muốn, vì sao các bạn lại chưa thực sự áp dụng có hiệu quả phương pháphọc tập POWER vào trong quá trình nghiên cứu và học tập của mình cũng là nội dung mà
đề tài chúng em đưa ra nghiên cứu “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp POWER
để áp dụng cho sinh viên năm nhất chuyên nghành kinh tế –ĐHCNHN”
Tuy nhiên, do hiểu biết còn hạn chế và thời gian nghiên cứu không nhiều nên bài viết củachúng em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy chúng em rất mong được
sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam đang trên đà phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đào tạo nguồn tri thứctrẻ cho đất nước là một trong những vấn đề khá quan trọng và cấp bách cần thực hiện.Nóquyết định đến sự thành bại của một quốc gia Như chúng ta đã biết “Hiền tài là nguyênkhí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thếnước yếu, rồi xuống thấp” Ở đây hiền tài đó hướng tới lớp người trẻ tuổi, những người
có vai trò trọng yếu trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay Vì vậy, chất lượngđào tạo giáo dục của các cấp, đặc biệt là chất lượng đào tạo của trường đại học trở nênquan trọng hơn bao giờ hết
Như chúng ta đã biết, ngưỡng của đại học là một trong ngưỡng cửa quan trọng của cuộcđời bạn, nó sẽ quyết định tương lai của bạn, định hướng nghề nghiệp mà bạn sẽ làm trongtương lai.Saukhi tốt nghiệp trung học phổ thông đa phần các bạn học sinh đều có xuhướng sẽ lựa chọn cho mình một ngôi trường đại học để theo học tiếp Thi đại học khôngđơn thuần là một cuộc thi, đó là một cuộc đo đạc gắt gao về công sức mà chúng ta đã bỏ
ra suốt bao nhiêu năm, đó không đơn thuần là sự kết thúc của lứa tuổi học sinh, mà nócòn là cột mốc, là khởi điểm , là chìa khóa để các bạn học sinh bước vào cánh cửa mở ranhững chân trời mới - hoang dại và lạ lẫm, các bạn gửi gắm vào đó bao nhiêu khát khao,ước mơ và nhiệt huyết của mình, mong muốn xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn chobản thân và cho đất nước
Sinh viên năm nhất,một bước ngoặc lớn trong cuộc đời,niềm vui và sự tự hào sau baonhiêu ngày tháng miệt mài đèn sách,các bạn đã được đền đáp một cách xứng đáng cho nỗlực ấy.Tuy nhiên sinh viên năm nhất lại gặp khá nhiều khó khăn với cách học mớimẻ.Trong buổi tọa đàm về phương pháp học tập ở bậc đại học PGS.TS Vũ Thị Phụngchia sẻ: nếu học ở bậc phổ thông “nặng” về truyền thụ kiến thức và tính thụ động củangười học cao thì đến bậc đại học, thầy cô không chỉ là người truyền thụ kiến thức, màcòn phải khơi gợi cảm hứng, tạo sự say mê trong học tập và nghiên cứu trong sinh viên,
5
Trang 6hướng dẫn các bạn cách tự tìm ra kiến thức mới Sinh viên phải học chủ động và có kếhoạch theo mục tiêu mà mình đặt ra.Vì vậy, khoảng thời gian này rất cần thiết có địnhhướng cho sinh viên năm nhất.Đặt ra một yêu cầu “ Làm thế nào để có được kết quả họctập tốt?”
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, lượng thông tin ngày càng gia tăng Theotính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, thì lượng thông tin tăng gấp đôi
cứ sau khoảng 5-6 năm Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tín chỉ được thiết kế theohướng ngày càng tinh gọn Số tiết truyền đạt trực tiếp trên lớp giảm còn hai phần ba sovới trước đây, trong khi yêu cầu đối với người học ngày càng cao Do vậy, hơn lúc nàohết, việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp là vấn để tiên quyết Trong điều kiệnnhư vậy thì những gì sinh viên tiếp thu được từ nhà trường sẽ kém phong phú hơn rấtnhiều những điều họ tiếp thu được ở gia đình và xã hội Mặt khác trong cơ chế thị trườnghiện nay, nhà trường đóng vai trò sử dụng cung cấp dịch vụ người học, người sử dụng laođộng đóng vai trò sử dụng dịch vụ và chính phủ đóng vai trò giám sát, điều chỉnh quan hệcung cầu Lúc này nếu chất lượng đào tạo của nhà trường không đảm bảo nếu không đápứng yêu cầu đó Dạy học trong nhà trường không phải là cung cấp một khối lượng trithức hàn lâm kinh điển mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phươngpháp tư duy để họ có thể tiếp tục học sau khi rời ghế nhà trường Dạy hoc Đại hoc thựcchất là dạy cách học, phương pháp học để học tập suốt đời
Để có kết quả học tập tốt không có nghĩa là đầu tư nhiều thời gian, ngồi nhiều giờ vớibài vở Màchúng ta cần tìm ra cho mình một phương pháp học tập hay giúp chúng ta đạtđược kết quả cao nhất trong học tập
Trang 71.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài
Đã có một vài nghiên cứu trong nước về kết quả học tập của sinh viên như :” các yếu tốtác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh” của Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh); “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập của sinh viên– Trần Lan Anh năm 2009 (Luận văn thạc sỹ)….Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu nàychỉ tập trung hướng tới một khía cạnh cụ thể nào đó như tìm hiểu về các yếu tố thuộc vềđặc điểm của sinh viên: Động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượngtrường học…hay các yếu tố về môi trường, ảnh hưởng từ phía gia đình bạn bè tới học tập
có tác động đến kết quả học tập của sinh viên mà chưa đi sâu vào việc phân tích yếu tố về
sự ảnh hưởng của phương pháp học tập, việc áp dụng phương pháp học tập tốt sẽ manglại kết quả học tập tốt cho sinh viên như thế nào?
Tổng hợp thang đo
1.2.1 Đề tài: “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”-Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh)
Trang 81.2.2 Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tích cực học tập của sinh viên đại học của Trần Lan Anh năm 2009( Luận văn thạc sỹ)
1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
Như các bạn đã biết, khối lượng kiến thức ở bậc đại học vô cùng lớn, có sự khác nhau cơbản giữa phương pháp học ở bậc phổ thông Học tập là một trong những nhiệm vụ hàngđầu đối với mỗi sinh viên Để việc học được tốt nhất, đem lại hiệu quả,các bạn sinh viêncần tìm cho mình hướng đi đúng đắn, phương pháp học tập hiệu quả nhằm đạt đượcthành tích học tập tốt cho bản thân Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đưa ra cácphương pháp học tập hay và hiệu quả nhằm giúp các bạn sinh viên đạt được kết quả tốttrong học tập Tuy nhiên các nghiên cứu này được thực hiện ở các nước đã phát triển ởphương tây, trong đó điều kiện sống và học tập khác rất nhiều so với Việt nam Hơn nữachưa có nhiều nghiên cứu tác động các nhân tố thuộc phương pháp học tập POWER chosinh viên năm nhất Vì vậy, đề tài này có mục tiêu xây dựng và kiểm định mô hình biểudiễn mối quan hệ giữa mức độ ảnh hưởng các nhân tố thuộc phương pháp học tậpPOWER nhằm đạt kết quả học tập tốt trong sinh viên
Sư tích cực học tập
của sinh viên
Vị trí ngồi
Phuong pháp giảng dạy
Điều kiện cơ sở vật chất
Ảnh hưởng từ phía gia
đình
Đi làm thêm
Trang 91.2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1.1 Mục tiêu lý luận
Tìm hiểu khái niệm phương pháp, phương pháp học tập, kết quả học tập
Tìm hiểu về phương pháp học tập POWER
Khẳng định sự cần thiết áp dụng phương pháp học tập hiệu quả trong sinh viênnhằm đạt kết quả tốt
1.2.1.2 Mục tiêu thực tiễn
Giúp các bạn sinh viên đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất có cách nhìn tổng quan
về chương trình học đại học ,cách học và phương phương pháp học tập hiệu quả nhằmđạt kết quả cao trong quá trình học tập
Áp dụng có hiệu quả phương pháp học tập POWER vào trong học tập cho sinhviên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
1.2.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố thuộc phương pháp POWER
Đối tượng điều tra: sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba và năm thứ tư khoa kinh tế
trường ĐHCNHN
Phạm vi nghiên cứu: sinh viên khoa kinh tế trường ĐHCNHN
1.2.3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các bạn sinh viên năm nhất khoa kinh trường Đại học Công nghiệp Hà nội nắm bắt được các yếu tố tác động tới chính phươngpháp học tập của bản thân Từ đó mà điều chỉnh thời gian biểu, thay đổi thói quen củabản thân nhằm áp dụng tốt nhất phương pháp học tập POWER
tế- Bên cạnh đó, kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho cán bộ giảng viên nhàtrường bổ sung vào thang đo đánh giá chất lượng đào tạo của mình
Các thang đo đã được kiểm định trong đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm cho nhữngnghiên cứu tiếp theo sử dụng, điều chỉnh và bổ sung để từng bước có được bộ thang đo
có giá trị và độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá chất lượng đào tạo bậc đại học
9
Trang 10CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Theo tác giả Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001): “Phương pháp học tập
là cách thức đạt được mục tiêu, là các hoạt động được sắp xếp theo phương thứcnhất định Cũng có thể hiểu phương pháp học tập là cách thức xem xét đối tượngmột cách có tổ chức và hệ thống”
2.2 Nội dung của phương pháp POWER
Từ "POWER" ở đây vừa có nghĩa là sức mạnh, năng lực, vừa là tên gọi của một phương
pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm
hướng dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách học tập có hiệu quả nhất Phương phápPOWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép thành POWER:Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink
Trang 11 Prepare (chuẩn bị sửa soạn)
Quá trình học tập ở đại học không phải chỉ bắt đầu ở giảng đường khi SV nghe thầy giáogiảng bài hoặc trao đổi, tranh luận với các bạn đồng học Quá trình này chỉ thật sự bắtđầu khi SV chuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như:đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan
Sự chuẩn bị tư liệu này càng trở nên hiệu quả hơn khi đi liền với nó là một sự chuẩn bị vềmặt tâm thế để có thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động và sáng tạo Với sự chuẩn bịtâm thế này, SV có thể chủ động tự đặt trước cho mình một số câu hỏi liên quan đến nộidung sẽ được đặt trên lớp, thậm chí có thể tự tạo cho mình một cái “khung tri thức” đểtrên cơ sở đó có thể tiếp nhận bài học một cách có hệ thống
Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có được không phải là một tri thức đượctruyền đạt một chiều từ phía người dạy mà còn do chính SV tự tạo ra bằng cách chuẩn bịcác điều kiện thực thể và tâm thể thuận lợi cho sự tiếp nhận tri thức
Nói “học là quá trình hợp tác giữa người dạy và người học” có nghĩa là như vậy
Trang 12Các hình thức làm việc trong môi trường đại học rất đa dạng, phong phú:Lắng nghe và ghi chép bài giảng, thuyết trình hoặc thảo luận, truy cập thông tin, xử lí các
dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm tất cả đều đòi hỏi phải làm việc thật nghiêm túc,
Recreate
Chữ R của giai đoạn thứ năm này cũng có nghĩa là Recreate (giải lao, giải trí, tiêu khiển),
một hoạt động cũng quan trọng không kém so với các hoạt động học tập chính khóa
2.3 Lý luận về kết quả học tập
2.3.1 Khái niệm “kết quả học tập ”
2.3.1.1 Khái niệm “Kết quả học tập” theo các nghiên cứu trong nước
Theo “Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố Hồ ChíMinh)” cho rằng “ Kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên Cáctrường đại học cố gắng trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng (gọi chung làkiến thức) họ cần Sinh viên vào trường đại học cũng kỳ vọng sẽ thu nhận kiến thức cầnthiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ”
Theo “Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, trang 325”, kết quả học tập được định ngĩa lànhững đánh giá tổng quát của chính sinh viên về kiến thức kỹ năng mà họ thu nhận đượctrong quá trình học tập các môn học tại trường
Trang 132.3.1.2 Khái niệm “Kết quả học tập” theo các nghiên cứu nước ngoài
Có một số quan niệm khác ở nước ngoài về kết quả học tập “Kết quả học tập là bằngchứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được đặt ratrong mục tiêu giáo dục” (James Madison University, 2003; James O Nichols, 2002).Một quan niêm khác lại cho rằng “Kết quả học tập là kết quả của một môn học, mộtchuyên ngành hay cả một khóa học đào tạo” hay “Kết quả học tập của sinh viên bao gồmcác kiến thức, kỹ năng và thái độ mà họ có được Các kiến thức, kĩ năng này được tíchlũy từ các môn học khác nhau trong suốt quá trình học được quy định cụ thể trongchương trình đào tạo Trường Cabrillo qan niệm về kết quả học tập của sinh viên “ là kiếnthức, kỹ năng và thái độ sinh viên đạt được và phát triển trong suốt khóa học”
Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về “kết quả học tập”, xét dưới góc độ và phạm
vi nghiên cứu của đề tài, khái niệm “kết quả học tập của đề tài” : Kết quả học tập là kếtquả cuối cùng của năm học và kiến thức kỹ năng sinh viên đạt được và có thể áp dụngvào học tập và thực tế
2.3.2 Các nhân tố kết quả học tập
Có nhiều quan niệm khác nhau về kết quả học tập dẫn đến cách đo lường kết quả học tậpcũng khác nhau Theo “Nguyễn Đình Thọ &ctg, 2009, trang 325”, kết quả học tập đolường thông qua điểm các môn học, sự tự đánh giá về qua trình học tập và kết quả tìmviệc làm” Theo “Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh)”, kết quả học tập được đo lường bởi kiến thức kỹ năng mà sinh viên đạtđược từ các môn học và ứng dụng các kiến thức đã học Dựa vào các nghiên cứu trướcđây, đề tài đưa ra các nhân tố của kết quả học tập:
Điểm tổng kết năm học: Là kết quả tổng hợp của tất cả các môn học vào cuối nămhọc do phòng đào tao của trường tổng hợp
Kiến thức và kỹ năng có được: Điểm chỉ là một phần trong đánh giá sinh viên,kiến thức và kỹ năng của sinh viên thay đổi trước và sau khi học
13
Trang 14 Ứng dụng kiến thức: Lĩnh hội kiến thức phải biết áp dụng kiến thức đó Ở đây đềtài đưa ra hình thức áp dụng kiến thức: Sinh viên biết áp dụng kiến thức môn đã học vàomôn sau, môn cơ sở ngành vào chuyên ngành, sinh viên biết áp dụng kiến thức vào thực
tế Do đối tượng nghiên cứu đề tài là sinh viên năm 2,3,4 nên việc áp dụng kiến thức vàothực tế được đo lường dựa vào ứng dụng vào chính cuộc sống của sinh viên (quản lý tàichính cá nhân, lên kế hoạch cho bản thân…)
2.3.3 Các giả thuyết sự ảnh hưởng của phương pháp POWER tới kết quả học tập
H1: Sự chuẩn bị làm cho kết quả học tập cao hơn
Yếu tố chuẩn bị là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng tới kết quả học tập Sự chuẩn bị giúp sinhviên tiếp thu bài nhanh hơn, tránh được sự mất theo dõi trong bài giảng của giáo viên
H2: Sự tổ chức nâng cao kết quả học tập
Tổ chức ở đây có nghĩ là sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập của mìnhmột cách có mục đích và hệ thống Việc tổ chức được cụ thể hóa bằng việc lên kế hoạchcho bản thân, đặt mục tiêu và tổ chức các hoạt động để thực hiện mục tiêu đó
Theo đề tài: “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường
Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”- Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đạihọc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh): “ Lập kế hoạch học tập có ảnh hưởng tới hiệu suất
và chất lượng học tập Việc lập kế hoạch học tập bao gồm tìm hiểu mục tiêu môn họctrước khi môn học bắt đầu, chuẩn bị bài trước khi tới lớp và tìm các tài liệu liên quan”
H3: Có mối tương quan thuận giữa yếu tố “làm việc” với kết quả học tập
Các hình thức làm việc trong môi trường đại học rất đa dạng, phong phú:Lắng nghe và ghi chép bài giảng, thuyết trìnhhoặcthảo luận, truy cập thông tin, xử lí các
dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm
Theo đề tài: “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường
Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”- Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đạihọc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) chỉ ra rằng kết quả học tập có mối tương quan thuận
Trang 15hiểu của mình, vận dụng kiến thức cho các buổi thực hành, các hoạt động thảo luậnnhóm, phát biểu sẽ giúp sinh viên ghi nhớ kiến thức nhanh hơn.
Hình 2.1 Tháp học hiệu quả
Tháp hiệu quả học tâp chỉ ra rằng học tập đạt kết quả chỉ khi bạn tham gia các hoạt động thực hành, thảo luận nhóm
H4: Đánh giá có mối tương quan thuận với kết quả học tập
Khi nghiên cứu về kỹ năng học đại học, Nguyễn Thanh Long, Lý Thị Minh Châu vàNguyễn Khánh Trung đã chỉ ra rằng học tập có hiệu quả là qua trình diễn ra trước buổihọc, trong buổi học và sau buổi học Sau buổi học sinh viên phải trả lời các câu hỏi đã đặt
ra trước đó” Theo Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh) cho thấy: “Ngoài việc đánh giá nhà trường, sinh viên phải tự đánh giá bảnthân dựa trên các sản phẩm tạo ra trong quá trình học tập theo mục đích của bài học/mônhọc”
H5: Để có kết quả học tập tốt cũng cần có thời gian giải lao hợp lý
Trong một phân tích 254 nghiên cứu được thực hiện liên quan đến hơn 14.000 ngườitham gia, sinh viên nhớ lại được nhiều hơn khi phân bổ thời gian học cách quãng (nhớđược 47% của toàn bộ) so với việc học dồn (nhớ được 37%) Nghiên cứu khoa học kháccho biết người học có tiềm năng sáng tạo hơn khi thường xuyên có những vui chơi lànhmạnh Những người có nhiều bạn thân cũng sáng tạo hơn người ít bạn
15
Trang 16H6: Giảng viên có tác động quan trọng tới kết quả của sinh viên
“Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tích cực học tập của sinh viên đại học của Trần Lan Anhnăm 2009( Luận văn thạc sỹ)”chỉ ra rằng phương pháp, cách thức giảng dạy của giảngviên có tác động tới tính tích cực của sinh viên Đề tài khoa học “Một số biện pháp nângcao tính tích cực của sinh viên trường đại học Trà Vinh_Phạm Văn Tuân” chỉ ra “Trongqua trình giảng dạy, nếu giảng viên sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với tâmsinh lý, đặc điểm nhận thức, nội dung học tập, tăng cường sử dụng các phương pháp dạyhọc tích cực thì có thể khơi gợi được hứng thú, lòng say mê, khả năng tư duy sáng tạocủa người học Bên cạnh đó, phong cách giảng viên cũng ảnh hưởng rất lớn tới tình cảm,thái độ, tính tích cực học tập trên lớp và cả khâu tự học của sinh viên Người thấy là tấmgương sáng khơi hợi tính tự giác cho sinh viên
H7: Cơ sở vật chất tác động tới kết quả học tập
“Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tích cực học tập của sinh viên đại học của Trần Lan Anhnăm 2009( Luận văn thạc sỹ)” cho thấy điều kiện vật chất phục vụ học tập có tác động tớitính tích cực trong học tập của sinh viên Đề tài khoa học “Một số biện pháp nâng caotính tích cực của sinh viên trường đại học Trà Vinh_Phạm Văn Tuân” chứng minh: “Điều kiên, phương tiện học tập có ảnh hưởng rất lớn tới niềm say mê, hứng thú, tính tíchcực học tập của sinh viên Trong đó, đáng chú ý là hệ thống thư viện, sách tham khảo,điều kiện không gian, ánh sáng, nhiệt độ, hệ thống máy vi tính…có ảnh hưởng trực tiếpnhất”
Yếu tố này tạo điều kiện chó inh viện thực hiện tốt yếu tố làm việc trong phương phápPOWER mà nhóm đang nghiên cứu
H8: Đánh giá nhà trường có ảnh hưởng kết quả học tập
Hệ thống đánh giá nhà trường là cái nhìn tổng quát về những gì sinh viên đạt được Hệthống đánh giá sẽ tao động lực cho sinh viên học tập Yếu tố này tác động tới kết quảthông qua yếu tố đánh giá trong phương pháp POWER
Trang 17H9: Thời khóa biểu
Thời khóa biểu do nhà trường đề ra, nó có ảnh hưởng tới việc học trên lớp Thời khóabiểu có ảnh hưởng tới yếu tố tổ chức trong phương pháp học tập POWER
2.3.4 Mô hình nghiên cứu
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của đề tài.
trường
Trang 18CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu
Chương 3 này nhằm mục đích giới thiệu phương pháp nghiên cứu sử dụng để đánh giáthang đo các khái niem nghiên cứu Chương này bao gồm ba phần chính Phần thứ nhấtgiới thiệu phương pháp tiếp cận nghiên cứu,phần này giới thiệu về tổng thể , mẫu, công
cụ thu thập dữ lệu và biến số độc lập, biến số phụ thuộc Phần thứ hai giới thiệu về quytrình nghiên cứu Phần thứ ba trình bày thang đo các khái niệm nghiên cứu
3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Theo Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng thì số lượng quan sát cần gấp 4hoặc 5 lần số biến trở lên Tổng số biến trong mô hình là 32 biến (bao gồm cả biến độclập và phụ thuộc) nên kích thước mẫu tối thiếu là
32 x 5 = 160
Như vậy tổ hợp cả hai quan điểm trên lựa chọn số phiếu điều tra là 315 phiếu
Trang 193.2.2.2 Cách thức chọn mẫu
Cách thức chọn mẫu là phương pháp lấy mẫu thuận tiện Số lượng bảng hỏi phát ra là 315bảng hỏi cho sinh viên khoa kinh tế khóa 5,6,7 bao gồm : kế toán, quản trị kinh doanh,Tài chính ngân hàng
Bảng 3.1: Phân bố mẫu điều tra
3.2.2.3 Thiết kế nghiên cứu
Khảo sát thử vàđiều chỉnh
Trang 20Hình 3.1: sơ đồ quá trình nghiên cứu
3.2.2.4 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước, bước một là nghiên cứu sơ bộ bằng
định tính, bước hai là nghiên cứu chính thức bằng định lượng
Trang 21- Nghiên cứu sơ bộ định tính thông qua phương pháp tham khảo ý kiến đóng góp của cácbạn sinh viên về ảnh hưởng của phương pháp học tập tác động đến kết quả học tập
và phát bảng hỏi thăm dò cho 50 sinh viên thuộc khối nghành kinh tế các khóa V, VI,VII
Nghiên cứu này dùng để đánh giá cách sửdụng thuật ngữtrong bảng câu hỏi để
điều chỉnh một sốthuật ngữcho thích hợp trước khi tiến hành nghiên cứu định
lượng chính thức
- Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông
qua kỹ thuật phát bảng hỏi Kích thước mẫu của nghiên cứu này là 300 sinh viên Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố
khám phá EFA và thông qua hệsốtin cậy Cronbach alpha
3.2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu
3.2.2.5.1 Tổng quan về phần mềm thống kê
Hiện nay, trên thế giới có ba bộ chương trình chuyên dụng phục vụ cho việc xử lý vàphân tích số liệu thống kê là: SAS, SPSS và STATA Trong đó, SAS là chương trình lớnnhất và mạnh nhất nhưng lại đắt nhất, nên trong giai đoạn hiện nay ít được sử dụng tạiViệt Nam Còn hai bộ chương trình SPSS và STATA nhiều người biết và đang sử dụngtrong nghiên cứu thống kê từ đầu những năm 1990 Tuy nhiên STATA có phạm vi ứngdụng hẹp hơn thường được sử dụng chủ yếu trong ngành Y tế, còn SPSS có nhiều chứcnăng và linh hoạt hơn được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học khác nhau như:
Xã hội học, Y học, Nhân học, Tâm lý học, Kinh tế học, Marketing Thế hệ đầu tiên của SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) đượcđưa ra từ những năm 1968 chuyên sử dụng cho các máy chủ ở Mỹ Không ngừng cải tiến
và nâng cao các tính năng của mình, ngày càng có nhiều thế hệ mới của SPSS ra đời, vớicác tiện ích ngày càng phong phú, đa dạng hơn Thế hệ mới nhất được xem là SPSS 20.0được giới thiệu năm 2011 Nhóm quyết định chọn phần mềm SPSS 20.0 để thực hiệnnghiên cứu
21
Trang 223.3.2.2 Các giai đoạn xử lý số liệu
Xử lý số liệu thực hiện bằng phần mềm SPSS 20.0 với các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Kiểm định độ tin cậy của thang đo( thang đo nhu cầu và mức
độ thỏa mãn, thang đo độ trung thành) qua các tiêu chí sau:
Các thang đo trong nghiên cứu thường được đánh giá thông qua phương pháp hệ
số tin cậy Cronbach Alpha Tiêu chuẩn để đánh giá một thang đo đạt tiêu chuẩnlà: trong phân tích Cronbach’s Alpha: α > 0.6, hệ số tương quan biến tổng > 0.3(Nunnally & Burnstein, 1994) Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng nếu CronbachAlpha quá cao (>0.95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang
đo Biến quan sát thừa là biến đo lường một khái niệm hầu như trùng với biến đolường khác, tương tự như trường hợp đa cộng tuyến trong hồi quy, khi đó biếnthừa nên được loại bỏ
Giai đoạn 2: Phân tích nhân tố khám phá EFA giúp chúng ta đánh giá hai loại giá
trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập
mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships) EFA dùng
để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn
Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát)
Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J (2000) đề cập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố)
là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
• Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu
• Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
• Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
Trang 23Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thíchhợp
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %
Giai đoạn 3: Phân tích hồi quy tuyến tính để biết được cường độ tác động
của các biến độc lập nên các biến phụ thuộc; kiểm tra được mức độ phù hợp của mô hình;xây dựng mô hình hồi quy bội, kiểm định các giả thuyết Các tiêu chuẩn đánh giá:
Đánh giá sự phù hợp của mô hình: Thông qua hệ R2 điều chỉnh (Adjusted Rsquare) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình vì nó an toàn không thổi phồng mức độphù hợp
Kiểm định độ phù hợp của mô hình: Kiểm định F sử dụng để xem xét mối quan hệgiữa biến phụ thuộc lòng trung thành có liên hệ tuyến tính với toàn bộ các biến độc lậphay không Nếu Sig <0.05 thì bác bỏ Ho tức là kết hợp các biến độc lập có thể giải thíchđược sự thay đổi của biến lòng trung thành, mô hình xây dựng là phù hợp
Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình: Có 2 vấn đề cần quan tâmkhi xác định tầm quan trọng tương đối của từng biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyếntính bội, đó là tầm quan trọng của từng biến độc lập khi chúng tác động riêng biệt và tiếptheo là tầm quan trọng của các biến độc lập khi chúng được sử dụng cùng với những biếnkhác trong mô hình hồi quy bội Vấn đề thứ nhất được giải quyết thông qua hệ số tươngquan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, trị tuyệt đối của các hệ số tương quan cànglớn thì liên hệ tuyến tính càng mạnh Vấn đề thứ hai thông qua hệ số tương quan từngphần và tương quan riêng
23
Trang 24(Part and partial correlations).
Do tìm vi phạm thống kê:
Dò tìm đa cộng tuyến: Được đánh giá thông qua giá trị VIF trong bảng
Coeficientsa của phép chạy hồi quy Nếu giá trị này <10 thì không có đa cộng tuyến
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư: Sử dụng biểu đồ tần số Histogram,
hoặc biểu đồ tần số Q-Q plot, hoặc biểu đồ tần số P-P plot,hoặc biểu đồ tần số P-P plot,nếu các chấm phân tán sát với đường chéo, phân phối phần dư có thể xem như chuẩn
3.3 Xây dựng thang đo
Qua lựa chọn tìm hiểu các thang đo, nhóm quyết định chọn thang đo Linkert 5 bậc:
Thang đo mức độ đồng ý Số điểm
3.3.1 Thang đo kết quả học tập của sinh viên
Như đã phân tích ở chương 2, kết quả học tập là kết quả cuối cùng của năm học và kiếnthức kỹ năng sinh viên đạt được và có thể áp dụng vào học tập và thực tế Dựa vào cácthang đo đã xây dựng được nêu ra ở chương 2, nhóm đưa ra các biên quan sát cho kết quảhọc tập:
T1 Điểm tích lũy năm nhất của bạn thuộc loại nào?
T2 Bạn đã phát triển được nhiều kỹ năng từ các môn học
T3 Bạn đã gặt hái được nhiều kiến thức từ các môn học
T4 Bạn biết đan xen kiến thức giữa các môn học với nhau
T5 Bạn có thể ứng dụng các kiến thức mình học cho bản thân (quản lý tài chính
cá nhân, lên kế hoạch, …)
3.3.2 Thang đo biến độc lập
Trang 25N1 Sự chuẩn bị
N1.1 Bạn thường đọc trước bài học trước khi lên lớp
N1.2 Bạn tìm tài liêu liên quan tới bài học mới
N1.3 Bạn tự đặt câu hỏi cho mình khi đọc trước bài mới
N2.1 Bạn lên thời gian biểu cho mình hàng ngày, hàng tuần
N2.2 Bạn thường học cách sắp xếp các công việc theo mức độ quan
trọngN2.3 Bạn vạch ra mục tiêu cho việc học tập
N4.1 Bạn thường đánh giá bản thân sau mỗi kế hoạch học tập
N4.2 Bạn tự thưởng cho mình mỗi khi đạt được một kết quả đáng mừngN4.3 Những việc chưa làm được bạn kiểm điểm và đưa ra giải pháp
N5.1 Bạn có thời gian để nghỉ ngơi
N5.2 Bạn biết xen kẽ thời gian giải lao lúc học bài và làm bài tập
N5.3 Bạn thường dành cuối tuần để đi chơi
N6.1 Tâm trạng của giảng viên ảnh hưởng tới việc tiếp thu bài giảng của
bạn
25
Trang 26N6.2 Việc giảng viên đưa ra các ví dụ giúp bạn tiếp thu bài nhanh hơnN6.3 Phướng pháp dạy của giảng viên khoa học,dễ hiểu.
N6.4 Giảng viên mà bạn đang được dạy rất nhiệt tình, cởi mở
N7.4 Thư viện mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích
N8.1 Hệ thống đánh giá của trường bạn công bằng
N8.2 Khen thưởng sẽ làm bạn cố gắng hơn
N9.1 Thời khóa biểu hiện tại làm cho bạn mệt mỏi, áp lực
N9.2 Môn học kéo dài nhiều tiết làm bạn chán, mệt
Trang 27 Phân tích mô tả thống kê các nhân tố tác động đến kết quả học tập.
Thống kê số liệu đo lường kết quả học tập
Tiến hành lọc biến rác thông qua hệ số Cron’bach anpha
Chạy phân tích nhân tố khám phá, rút trích được 5 nhân tố tiến hành đặt tên giảithích nhân tố xây dựng lại mô hình nghiên cứu, đo lường sự tác động của từng
Thực hiện nghiên cứu sơ bộ mẫu khảo sát theo các yếu tố: Giới tính, sinh viên khóa,nghành học
4.2.2 Kết quả khảo sát về giới tính
Giới tính
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát sinh viên khoa kinh tế theo giới tính
Trong số 300 phiếu hỏi thu về được thì có 52 bạn sinh viên giới tính là nam chiếm17.3%, và có 248 bạn sinh viên giới tính là nữ chiếm 82.7% tổng số các bạn sinh viênđược điều tra
27
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercentValid
Trang 2882.70%
Gioi tinh
NamNu
Hình 4.1: Cơ cấu mẫu khảo sát theo giới tính.
4.2.3 Kết quả khảo sát về nghành học
Trong tổng số 300 phiếu hỏi thu về được nghành có 90 bạn sinh viên Quản trị kinh doanhchiếm 30%, 105 bạn sinh viên nghành tài chính ngân hàng chiếm 35%, và 105 bạn sinhviên nghành kế toán chiếm 35%
Trang 294.2.4 Kết quả khảo sát về sinh viên theo năm học
Nam học
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát sinh viên theo năm học
Theo kết quả nghiên cứu, khảo sát thì có 115 bạn sinh viên năm học thứ 2 chiếm 38.3%,
99 bạn sinh viên năm học thứ 3 chiếm 33% và 86 bạn sinh viên năm học thứ 4 chiếm28.7%
Hình 4.3: Cơ cấu mẫu khảo sát theo năm học
29
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercent
Trang 30Bảng 4.4 Bảng thống kê mô tả các yếu tố tác động đến phương pháp power
Trang 314.3.2 Các nhân tố đo lường kết quả học tập
Bảng 4.5 Bảng thống kê mô tả các nhân tố đo lường kết quả học tập
Descriptive Statistics
m
Maximum
Trang 324.3 Đánh giá thang đo
4.3.1 Đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng phương pháp Power
Các thang đo trong nghiên cứu thường được đánh giá thông qua phương pháp hệ
số tin cậy Cronbach Alpha Tiêu chuẩn để đánh giá một thang đo đạt tiêu chuẩn là:trong phân tích Cronbach’s Alpha: α > 0.6, hệ số tương quan biến tổng > 0.3(Nunnally & Burnstein, 1994) Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng nếu CronbachAlpha quá cao (>0.95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang
đo Biến quan sát thừa là biến đo lường một khái niệm hầu như trùng với biến đolường khác, tương tự như trường hợp đa cộng tuyến trong hồi quy, khi đó biếnthừa nên được loại bỏ.Việc áp dụng phương pháp Power hiệu quả hay không hiệuquả thì chịu ảnh hưởng bởi 9 các nhân tố và 29 biến quan sát.Sử dụng hệ sốCronbach- Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp
Kết quả thu được như sau:
Scale mean if Item Deleted Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item – Total Correlation
Trang 334.4 Xây dựng lại mô hình
Sau khi đã loại bỏ các biến: 8.1, 8.2, 9.1, 9.2 và 9.3 ta được mô hình như sau:
33Kết quả học tập
Sự chuẩn bị
Tổ chứcGiang viên