Chuyên đề kết cấu gồm ba phần : Chương 1:Cơ sở lý luận về áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Chương 2: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Yên
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUYÊN MÔN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ tên: Hoàng Thị Hải Mã số sinh viên : 0741090037 Lớp : ĐHQTKD –K7 Ngành: QTKD Địa điểm thực tập :Công ty Cô phần Kim Tín Hưng Yên Giáo viên hướng dẫn : Đánh giá chung giáo viên hướng dẫn: Điểm số Điểm chữ Đánh giá điểm …… , ngày…… tháng.…… năm……… Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 1GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 15 1.1 Khái quát chung chất lượng sản phẩm 15 1.1.1 Khái niệm sản phẩm 15 1.2.3Nhiệm vụ quản trị chất lượng 19 1.2.5Nội dung quản trị chất lượng doanh nghiệp .22 1.2.6Vai trò quản trị chất lượng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm 25 1.3.1 Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 26 Các yếu tố kỹ thuật, quản lý người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải thực theo kế hoạch định 27 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 27 1.3.3 Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2008 28 1.3.4 Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp 30 1.3.6Sự cần thiết quản trị chất lượng định hướng theo ISO 9001 32 1.4Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 34 1.4.1 Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp (vĩ mô) 34 1.4.2.Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp 37 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2000 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM TÍN HƯNG YÊN 40 2.1 Tổng quan chung công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 40 Tên công ty: Công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên 40 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 2GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Tên giao dịch tiếng anh: Kim Tin Hung Yen Corporation 40 Tên viết tắt: Kim Tin Hung Yen corp .40 Địa chỉ:Đường D3, Khu D, KCN Phố Nối A, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên 40 Email: kimtinhungyen@kimtingroup.com 40 Website:http://www.kimtinhungyen.com/ 40 Điện thoại:0321.3967690 số máy lẻ 102 40 Mã số thuế:0900257329 40 Tổng số cán nhân viên công ty: 200 người 40 Lĩnh vực kinh doanh công ty: Máy móc thiết bị công nghiệp 40 2.1.1.2 Qúa trình hình thành phát triển 40 Công ty cổ phần Kim Tín Hưng Yên tiền thân công ty TNHH Kim Tín thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900257329 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 14/8/2006 Giấy chứng nhận đầu tư số 05201000009 Ban quản lý KCN Hưng Yên cấp ngày 27/11/2006 Thời hạn hoạt động dự án Nhà máy vật liệu hàn Kim Tín đến ngày 15/01/2054 Lĩnh vực hoạt động công ty chuyên sản xuất vật liệu hàn loại dùng cho ngành xây dựng, kết cấu đóng tàu, 40 Hiện với 200 nhân viên, dây chuyền sản xuất đại, đáp ứng hàng tháng cho thị trường 1.800 tháng, Kim Tín Hưng Yên ngày chứng tỏ tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất vật liệu công nghiệp, công cụ, thiết bị công nghiệp hàn (kết nối), sản xuất vật liệu công nghiệp, công cụ, thiết bị công nghiệp hàn, chế biến, gia công kim loại, cán thép vẽ, khí Jewelry Shopping, điện gia dụng, dịch vụ sở lưu trữ kho, 41 CÔNG TY CỔ PHẦN KIM TÍN HƯNG YÊN thành viên đối tác chiến lược Tập đoàn Kim Tín, sức mạnh cánh tay giúp CÔNG TY KIM TÍN HƯNG YÊN CỔ PHẦN luôn doanh nghiệp mạnh mẽ khắc phục ảnh hưởng suy thoái kinh tế Kim Tín Hưng Yên ngày tạo niềm tin nhà cung cấp bạn hàng nước, vươn lên thành doanh nghiệp lớn mạnh tập đoàn doanh nghiệp dẫn đầu sản xuất vật liệu hàn Việt Nam 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty 42 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 42 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 3GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 43 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy công ty 43 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty 43 2.1.2.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Kim Tín Hưng Yên 47 Hình thức tổ chức kết cấu sản xuất 47 Hình 2.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất que hàn 48 Quy trình công nghệ sản xuất 49 Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất que hàn 50 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Kim Tín năm gần 51 Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên ( đvt : tấn) 51 283.600 51 295.350 51 312.060 51 295.350 52 312.060 52 52 52 13.012,745 52 15.626,124 52 11.971,7254 52 14.367,294 52 2.2.1 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên thời gian qua 53 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 4GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Chỉ tiêu 54 ĐVT 54 Năm 2013 54 Năm 2014 54 Số sản phẩm sản xuất 54 Tấn .54 23.564 54 24.216 54 Số sản phẩm sai hỏng 54 Tấn .54 1,88512 54 1,69532 54 Tỷ lệ sai hỏng .54 % 54 0,008 54 0,007 54 (Nguồn: Phòng sản xuất) 54 Từ số liệu cho ta thấy tỷ lệ sai hỏng sản phẩm công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm đáng kể Việc tỷ lệ sai hỏng giảm cố gắng của toàn cán bộ, công nhân viên công ty kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào nên công ty không gặp nhiều trục trặc khau chuẩn bị nguyên vật liệu .54 Là công ty thành viên Tập đoàn Kim Tín nên công ty hậu thuẫn phần vốn để đầu tư máy móc trang thiết bị công ty vào hoạt động không nên toàn máy móc trang thiết bị công ty trang thiết bị mới, trình sản xuất pha trộn thủ công máy móc nên tránh khỏi việc sai hỏng sản phẩm Bên cạnh công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp sản xuất họ chưa cao nên ảnh hưởng không nhỏ đén chất lượng sản phẩm đầu Do công ty phải SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 5GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh cần có hệ thống quản lý chất lượng để kiểm soát làm giảm tỷ lệ sai hỏng nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao ý thức, trình độ tay nghề cho người lao động 54 2.2.1.1 Tình hình chất lượng bán thành phẩm phân xưởng kéo cắt 54 Phân xưởng kéo cắt nơi tiến hành kéo cắt bán thành phẩm theo định mức kế hoạch cắt cụ thể phòng kỹ thuật chuyển cho kho phát nguyên liệu theo định mức Công việc kéo cắt bán thành phẩm gồm bước sau: 55 Nhận nguyên liệu thép cuộn từ kho sau đem cán nóng 55 Tiếp theo, sau cán nóng đưa vào máy kéo nhỏ theo đường kính quy định 55 Sau kéo nhỏ chuyển qua công đoạn cắt để nắn thẳng cắt theo chiều dài quy định .55 Sau cắt xong lõi thép đưa sang phân xưởng bọc sấy 55 Tại phân xưởng kéo cắt tất gia công dây chuyền máy móc thực công việc gia công nên tỷ lệ sai hỏng không xuất Do việc kéo cắt đòi hỏi độ xác cao nên người không tham gia vào trình nên toàn công việc máy móc thực Do đó, sản phẩm đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật đề 55 2.2.1.2 Tình hình chất lượng bán thành phẩm phân xưởng gia công bột 55 Cùng tiến hành song song với công đoạn kéo cắt, công đoạn gia công bột công đoạn vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cảu sản phẩm sản xuất Công việc gia công bột gồm bước sau: 55 Đầu tiên công nhân đem cân loại khoáng sản silic, FeMn theo tỷ lệ định cho loại sản phẩm 55 Tiếp theo công nhân đem loại bột khoáng vào máy trộn hóa lỏng thủy tinh Silicat để trộn 55 Sau trộn công nhân đem đóng khuôn đưa vào máy ép để nén thuốc bột cho chặt 55 Trước đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cán phòng KCS có nhiệm vụ đánh giá xem nguyên vật liệu xuất kho để đưa vào sản xuất có đạt tiêu chuẩn chất lượng để đưa vào sản xuất hay không Điều cho ta thấy việc kiểm soát chất lượng sản phẩm công ty chặt chẽ Trước phân xưởng gia công bột việc cân đo bột khoáng công nhân tiến hành cách đem cân cân bình thường nên việc cân đong không xác ảnh hưởng đến chất lượng sản SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 6GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh phẩm Trong năm gần công ty đầu tư thêm nhiều cân điện tử làm tăng độ xác đủ định mức cho sản phẩm làm cho chất lượng sản phẩm ngày nâng cao 55 2.2.1.3 Tình hình chất lượng phân xưởng bọc sấy 56 Việc bọc sấy gia đoạn cuối để chuyển qua phân xưởng đóng gói Tại phân xưởng công nhân bố trí 10 người dây chuyền Công nhân dây chuyền có nhiệm vụ loại bỏ lõi thép chất lượng so với tiêu chuẩn lõi thép chưa mài nhẵn công nhân loại khỏi Giai đoạn giai đoạn cuối cần có nhiều tham gia người giai đoạn tỷ lệ sai hỏng thường xảy giai đoạn Dưới thống kê tỷ lệ sai hỏng số sản phẩm .56 Bảng 2.4 Tỷ lệ sai hỏng 56 Sản phẩm .56 Tỷ lệ sai hỏng (%) 56 Năm 2013 56 Năm 2014 56 KT421 56 0,0015 56 0,001 56 KT6013 56 0,003 56 0,0025 56 GL26 .56 0,001 56 0,001 56 GL48 .56 0,0005 56 0,00025 56 (Nguồn: Phòng Quản lý chất lượng) 56 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 7GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Qua bảng số liệu cho thấy sai hỏng sản phẩm công ty ngày công ty trọng khắc phục Tìm nguyên nhân gây sai phạm đâu, năm 2014 công ty tăng cường đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, năm 2014 công ty đưa nhiều phao trào thi đua để công nhân hăng say làm việc nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm làm việc để tránh xảy sai xót sản xuất .56 Sau sản phẩm sấy xong thành phẩm đưa cán phòng KCS có nhiệm vụ lấy mẫu đem kiểm tra chất lượng sản phẩm xem sản phẩm đạt chất lượng chưa để chuyên qua công đoạn đóng hói lưu kho 57 2.2.1.4 Những loại khuyết tật phân xưởng .57 Bảng 2.5: Các dạng khuyết tật sản phẩm que hàn phân xưởng công ty 57 Hình 2.4 Biểu đồ pareto khuyết tật phân xưởng 58 2.2.2 Phân tích công tác quản trị chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Kim Tín Hưng Yên thời gian qua .58 2.2.3 Định hướng xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 công ty cổ phần Kim Tín Hưng Yên .61 2.3Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm công ty 62 Bảng 2.6: Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hưởng đến tiêu chất lượng sản phẩm que hàn .63 Con người nhân tố tạo sản phẩm người lại nhân tố điều khiển máy móc thiết bị, để có tỷ lệ chuẩn thông số xác tạo sản phẩm Chất lượng phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm tinh thần hiệp tác phối hợp thành viên phận doanh nghiệp Qua trình tìm hiểu quy trình sản xuất ta thấy số nguyên nhân tạo sản phẩm nhân tố người 64 Tại công đoạn sơn in nhãn: Tại khâu yêu cầu công việc phức tạp với loại que hàn khác thiết đặt thông số nhiệt độ, độ dày khác trình độ người công nhân hạn chế không tập trung làm việc dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm .64 Tại phân xưởng bọc: Do người công nhân chủ yếu tốt nghiệp phổ thông trung cấp nghề, kinh nghiệm làm việc non trẻ nên việc điều chỉnh thông số đo tâm lõi thép nhiều chưa xác làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 64 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 8GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 2.3.4 Trình độ tổ chức quản lý 66 2.4 Đánh giá chung thực trạng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên .67 2.4.1Những kết đạt 67 2.4.2 Những hạn chế tồn 68 Bên cạnh thành tựu đạt công ty có nhiều hạn chế cần phải khắc phục 68 Thứ nhất:Công tác QLCL công ty bó hẹp chức kiểm tra chất lượng, chức khác hoạch định chất lượng, tiêu chuẩn thực điều chỉnh- cải tiến chất lượng chưa thực đầy đủ Công tác QLCL phòng KCS phụ trách thuộc trách nhiệm phòng KCS chưa phải trách nhiệm phận, thành viên công ty Bộ phận KCS nằm dây chuyền sản xuất không phát nguyên nhân gây sai hỏng .68 Thứ tư:Việc kiểm tra yếu tố đầu vào sản xuất đa dạng, nhiều chủng loại, khối lượng lớn nên việc phân loại lựa chọn nguyên vật liệu đưa vào sản xuất gặp nhiều khó khăn Trong đội ngũ làm KCS lại ít, trình độ hạn chế, thiết bị máy móc kiểm tra thiếu chưa đáp ứng yêu cầu công việc 68 2.4.3Nguyên nhân tồn 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM TÍN HƯNG YÊN 70 3.1 Định hướng phát triển công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên giai đoạn 2015-2020 70 3.1.1 Định hướng phát triển chung 70 3.1.2Kế hoạch hoạt động Công ty từ năm 2015 đến 2020 71 3.2Một số biện pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 72 3.2.1Xây dựng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 72 Hình 2.6 : Cam kết lãnh đạo công ty 74 3.2.3Đào tạo kiến thức quản trị chất lượng nâng cao trình độ, ý thức kỷ luật cho cán công nhân viên công ty 76 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 9GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh 3.2.3Trang bị sở vật chất, máy móc thiết bị 79 3.2.4 Sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lượng 80 3.2.5 Giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 10GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Khi công việc tiến hành trôi chảy, hệ thống QMS vào nề nếp Sau nhiều lần tiến hành đánh giá nội để tìm điểm chưa phù hợp, công ty yêu cầu quan tư vấn tiến hành đánh giá sơ để tìm điểm lưu ý, không phù hợp để sửa đổi khắc phục sau công ty mời tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng BVQI tiến hành đánh giá thức để công nhận cấp chứng ISO 9001: 2008 cho công ty 3.2.3Đào tạo kiến thức quản trị chất lượng nâng cao trình độ, ý thức kỷ luật cho cán công nhân viên công ty Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chất lượng cho cán công nhân viên vấn đề quan trọng hàng đầu quản trị chất lượng Đây công việc mà công ty thực từ bước tiến hành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Tiếp theo việc nâng cao tay nghề ý thức kỷ luật cho công nhân công nhân công ty Công việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức ISO 9001 quan trọng, nâng cao hiểu biết chung, khả áp dụng sáng tạo, cải tiến hoàn thiện hệ thống chứng nhận mở rộng áp dụng cho toàn công ty Theo tiến sĩ Karou Ishikawa- chuyên gia tiếng lĩnh vực quản trị chất lượng Nhật Bản viết “Quản lý chất lượng đào tạo kết thúc đào tạo” Nội dung đào tạo kiến thức quản trịchất lượng cho cán quản lý công ty: Đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp cao cần tập trung đào tạo vấn đề có tính chất chiến lược xây dựng sách chiến lược, kế hoạch chất lượng, mục tiêu chiến lược dài hạn trung hạn cho doanh nghiệp, nguyên lý cho hệ thống quản trị chất lượng Trong tiêu chuẩn ISO 9001 vai trò lãnh đạo cấp cao đặc biệt nhấn mạnh trọng Để SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 76GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh trình thực diễn có hiệu lãnh đạo cấp cao phải thấu hiểu yêu cầu tiêu chuẩn ISO từ đưa cam kết bước cụ thể đồng thời đảm bảo đầy đủ nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 9001 Công ty mời chuyên gia BVQI đến để đào tạo thêm cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao, thời gian để thực kéo dài từ 1- ngày Đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian (bao gồm phòng ban, quản đốc, giám sát viên công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng Họ phải đào tạo cụ thể yêu cầu tiêu chuẩn ISO, kiến thức tác nghiệp quản trị chất lượng, đặc biệt công cụ thống kê kiểm soát chất lượng, họ người quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm công ty Do vậy, họ phải hiểu thấu đáo cụ thể nội dung phương pháp làm việc theo yêu cầu tiêu chuẩn Đối với việc đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian này, công ty tiến hành theo hai cách sau: Thứ nhất, mời chuyên gia BVQI đào tạo công ty thời gian từ 1-3 ngày Thứ hai, nhóm từ 2-3 người tham gia vào chương trình đào tạo cập nhật ISO 9001 trung tâm chứng nhận chất lượng thuộc Tổng cục đo lường chất lượng Sau công ty để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian Việc thực theo cách tuỳ thuộc vào khả tài chủ trương lãnh đạo công ty Bên cạnh việc đào tạo nâng cao kiến thức quản lý cho cán công ty công ty cần mở lớp đào tạo nâng cao trình độ tay nghề ý thức kỷ luật sản xuất Công nhân công ty hầu hết lao động phổ thông chưa đạo tào tạo chuyên môn nên trình sản xuất họ gây nhiều sai hỏng nên việc SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 77GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân công ty cần thiết Cùng với không ngừng nâng cao ý thức kỷ luật lao động cho người công nhân để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Nội dung đào tạo kiến thức nâng cao tay nghề cho công nhân viên nâng cao ý thức kỷ luật sản xuất Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn người công nhân cán kỹ thuật, nhân viên KCS Đặc biệt trước đưa máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ vào sản xuất Để đạt điều hàng quý, hàng năm công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề công nhân, sở phân loại: - Công nhân có tay nghề trở lên - Công nhân có tay nghề trung bình - Công nhân có tay nghề cần bồi dưỡng thêm Trong số công nhân có tay nghề cần phân hai loại: - Công nhân yếu kiến thức chuyên môn, hiểu biết - Công nhân yếu tay nghề Trên sở có kế hoạch đào tạo cho thích hợp Đối với công nhân yếu kiến thức chuyên môn: tổ chức mở lớp để nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn ngành nghề cho số công nhân nắm vững qui trình công nghệ – kỹ thuật Có thể tổ chức học tập giờ, đào tạo chỗ hay đào tạo trường dạy nghề tuỳ theo tình hình sản xuất công ty Đối với công nhân tay nghề yếu: tuỳ theo tình hình sản xuất mà tách khỏi sản xuất để đào tạo tập trung tổ chức đào tạo chỗ tức phân công công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm kèm cặp hướng dẫn công nhân Sau tổ chức đào tạo lại lý thuyết tay nghề phải kiểm tra lại trình độ trước đưa vào sản xuất Nâng cao ý thức kỷ luật cho công nhân viên Để công nhân viên công ty tuân thủ quy định, có tinh thần trách nhiệm cao sản xuất công ty cần mở lớp để công nhân học quy định luật bảo hộ lao động, đưa biện pháp thưởng phạt phù hợp Công ty cần SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 78GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh đưa mức thưởng với cá nhân xuất sắc có tay nghề tốt, làm tuân thủ quy định công ty để động viên khuyến khích họ Và đưa mức phạt phù hợp với lỗi vi phạm 3.2.3Trang bị sở vật chất, máy móc thiết bị 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Trong năm gần khoa học công nghệ không ngừng phát triển Máy móc thiết bị thường xuyên cải tiến đại hơn, tạo suất lao động cao so với công cụ máy móc trước Cùng với việc nước ta tham gia vào tổ chức thương mại nên tạo nhiều hội cho sản phẩm nước vào thị trường ta Nếu không chủ động đổi máy móc thiết bị công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nước bị lợi Do việc trang bị thêm trang thiết bị vô quan trọng Các trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên sử dụng công nghệ cũ số máy móc thiết bị phục vụ cho trình kiểm tra chất lượng thiếu Một số hệ thống máy phân xưởng cắt kéo lạc hậu dẫn đến tình trạng sai hỏng nhiều Vì muốn sản phẩm tạo sản phẩm chất lượng công ty cần trang bị thêm trang thiết bị đại 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Trước tiên công ty cần thống kê xem số máy móc trang thiết bị cần mua phận phòng ban Công ty cần trang bị máy tính điện tử có cài đặt phầm mềm quản lý chất lượng sản phẩm phần mềm: ISO QUICK 2008 ( phần mềm hệ thống quản lý chất lượng), ISO – Online, Power QC Tool (phần mềm công cụ kiểm soát chất lượng), Pro - Assessment (phần mềm đánh giá suất cấp doanh nghiệp) hệ thống máy đo tâm que hàn cho phòng quản lý chất lượng Việc trang bị thêm giúp phận KCS đánh giá chất lượng xác SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 79GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Tại phân xưởng kéo cắt công ty cần trang bị thêm hệ thống máy vuốt lõi thép có số máy công nghệ năm 90 nên độ xác bị giảm nhiều Công ty cần xây thêm lò sấy với công nghệ đại công ty sử dụng lò sấy than hệ thống phun nước làm tan khói nên gây ô nhiễm Khi mua máy móc thiết bị công ty phải thỏa thuận với nhà cung cấp về việc chuyển giao công nghệ đào tạo cho cán công nhân viện Thiết bị sau mua cần phải lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên để đảm bảo cố xảy 3.2.4 Sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lượng 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp Sử dụng công cụ thống kê phân tích, đánh giá, kiểm soát chất lượng công cụ quản lý chất lượng Thông qua việc sử dụng công cụ thống kê giúp giải thích tình hình chất lượng cách đắn, phát nguyên nhân gây sai sót để có biện pháp kịp thời khắc phục, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đề Hiện công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên sử dụng hai công cụ thống kê biểu đồ nhân biểu đồ Pareto hai biểu đồ nguyên nhân số tần suất xuất lỗi, chưa biến động lỗi nguyên nhân có kiểm soát hay không Do công ty nên sử dụng thêm hai công cụ thống kê biểu đồ phân bố mật độ biểu đồ kiểm soát 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Công ty cần đào tạo cán công nhân viên sử dụng hai dạng biểu đồ biểu đồ phân bố mật độ biểu đồ kiểm soát để họ hiểu sử dụng công cụ cách hiệu SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 80GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Các phân xưởng nên xây dựng biểu đồ phân bố mật độ để kiểm soát trình làm việc công nhân Phòng kỹ thuật nên sử dụng biểu đồ phân bố mật độ để kiểm tra độ xác trình Giám đốc phụ trách xí nghiệp sử dụng biểu đồ kiểm soát để kiểm soát sản phẩm sai hỏng, công cụ cho biết biến động sai hỏng xu nó, qua xác định nguyên nhân gây cố bất thường để có biện pháp xử lý 3.2.5 Giải pháp đảm bảo nguyên vật liệu 3.2.5.1 Cơ sở giải pháp Nguyên vật liệu - đối tượng lao động chủ yếu qúa trình sản xuất- yếu tố cấu thành nên sản phẩm Do đặc tính sản phẩm chịu ảnh hưởng lớn vào chất lượng nguyên vật liệu đưa vào quy trình sản xuất NVL tốt đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật với trình độ định công nghệ, tay nghề quản lý sở để tạo sản phẩm có chất lượng cao Vấn đề đặt phải tổ chức tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp cách hợp lý đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh số lượng, chất lượng, thời gian chi phí … Các sản phẩm công ty Cổ phần Kim Tín sản xuất theo dây chuyền nên sản phẩm đầu giống nguyên liệu đầu vào không đủ chất lượng coi lô bị lỗi, điều gây tổn hại nhiều cho chi phí sản xuất Các nguyên liêu công ty sử dụng có nhiều đặc tính lý hóa khác nên việc bảo quản nguyên liệu gặp nhiều khó khăn Do cần trọng tất khâu để nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt đáp ứng đủ cho sản xuất 3.2.5.2 Nội dung giải pháp SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 81GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Bảo đảm nguồn vốn lưu động cần thiết cho hoạt động mua sắm nguyên vật liệu Cần lập kế hoạch mua sắm cụ thể sở nghiên cứu tính toán nhu cầu tiêu dùng khả sản xuất nhà máy kỳ Từ đó, ta xác định mức vốn lưu động sử dụng kỳ Thiết lập đội ngũ nhân viên thu mua có trình độ, có kinh nghiệm, trung thực am hiểu tình hình giá nguyên vật liệu thị trường yêu cầu loại nguyên vật liệu cần mua Cần phân định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ phòng ban công tác cung ứng nguyên vật liệu cụ thể - Bộ phận xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch tiến độ cung ứng, tính toán nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ mua sắm, chi tiết chủng loại Tổ chức cấp phát nguyên liệu cho phân xưởng, phận sản xuất, thiết lập hệ thống kiểm soát nội việc cáp phát nguyên vật liệu đảm bảo nhanh chóng, kịp thời hiệu - Bộ phận kỹ thuật: Cần ban hành hệ thống mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Kiểm tra kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu trình thu mua, bảo quản cung ứng - Phòng Tài – kế toán: Bảo đảm đầy đủ nguồn tài cho công tác thu mua, cung ứng Xác định rõ trách nhiệm người thu mua, thời gian mua, chất lượng, số lượng nguyên vật liệu sử dụng SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 82GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường, xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế với giới, doanh nghiệp muốn cạnh tranh phải đảm bảo đap ứng tốt nhu cầu khách hàng, với phải có chiến lược đắn cho thân doanh nghiệp để đứng vững thị trường Trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm vũ khí cạnh tranh vô hiệu doanh nghiệp, đảm bảo nhu cầu đáp ứng ngày cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng Sau tìm hiểu Công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên em có nhìn tổng quan công tác quản lý chất lượng Công ty Qua phân tích ta khẳng định lần tầm quan trọng công tác nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Một tổ chức thực tốt công tác quản lý chất lượng nâng cao uy tín, nâng cao vị cạnh tranh, đưa tổ chức lên Công tác quản lý chất lượng tốt tạo sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo sức mạnh để giúp công ty vượt qua khó khăn thử thách trình hoạt động Ngược lại, công tác quản lý chất lượng không tốt tạo sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, Công ty tốn nhiều chi phí sai hỏng từ dẫn đến hiệu kinh doanh thấp Từ việc đánh giá phân tích thực trạng việc thực công tác quản lý chất lượng Công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên, đưa ưu điểm hạn chế tồn công ty công tác quản lý chất lượng sản phẩm Nhìn theo khía cạnh tích cực, công tác quản lý chất lượng Công ty có nhiều ưu điểm bên cạnh tránh khỏi hạn chế tồn định Để công tác quản lý chất lượng đạt kết tốt cán lãnh đạo cần quan tâm đến quản lý chất lượng sản phẩm Tăng cường áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng theo SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 83GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm khắc phục hạn chế quản lý công ty Em hi vọng rằng, thời gian tới công ty hoàn thành thành công công tác quản lý chất lượng, nâng cao hiệu hoạt động Mặc dù qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế ít, song qua thời gian nghiên cứu thực tập công ty Cổ phần Kim Tín Hưng Yên đến báo cáo hoàn thành Là sinh viên thực tập phòng kinh doanh Công ty, qua thời gian thực tập Công ty, em xin mạnh dạn có số ý kiến biện pháp nhằm trì mở rộng hoạt động Công ty (Được trình bày phần thứ ba) Do trình độ nhận thức có hạn, báo cáo chắn không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Em mong đóng góp ý kiến đóng góp ban lãnh đạo công ty thầy cô giáo để báo cáo hoàn thiện Và ý kiến em áp dụng vào công ty Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình ban lãnh đạo công ty nói chung văn phòng kinh doanh nói riêng, phòng ban, thầy cô giáo, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy Vũ Đình Khoa tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 84GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh PHỤ LỤC Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM TÍN HƯNG YÊN Địa chỉ: : Đường D3, Khu D, KCN Phố Nối A, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên Mẫu số B 01 - DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Đơn vị tính: VNĐ) TÀI SẢN Mã số TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 112 Đầu tư ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Phải thu khách hàng 131 Trả trước cho người bán 132 Phải thu nội 133 Các khoản phải thu khác 135 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 141 149 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 Thuyết minh 31/12/2014 01/01/2014 118,754,889,28 108,870,798,48 2,884,997,2 10 5.1 2,458,539,40 2,884,997,2 10 2,458,539,40 4,632,098,1 120 26 4,205,214,00 4,632,098,1 26 4,205,214,00 54,858,351,85 53,154,904,77 51,160,982,32 52,960,020,86 3,680,904,1 57 5.2 179,410,0 93 16,465,3 76 15,473,8 10 50,540,991,98 43,380,623,20 5.3 85GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Tài sản ngắn hạn khác 150 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Thuế GTGT khấu trừ 152 Thuế khoản phải thu nhà nước 154 Tài sản ngắn hạn khác 158 TÀI SẢN DÀI HẠN 200 Các khoản phải thu dài hạn 210 Tài sản cố định 220 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 5,838,450,104 5,671,517,108 809,684,6 820,453,0 11 92 1,094,188,0 1,896,735,89 82 3,934,577,4 11 2,954,328,11 73,732,476,33 5.4 72,367,700,86 73,572,703,42 72,217,359,60 91,605,354,63 1.Nguyên giá 90,125,420,76 18,032,651,21 2.Khấu hao 17,908,061,16 3.Chi phí XDCB dở dang Tài sản dài hạn khác 260 Chi phí trả trước dài hạn 261 Tài sản dài hạn khác 268 CỘNG TÀI SẢN 250 159,772,9 17 150,341,2 63 159,772,9 17 150,341,2 63 192,487,365,62 181,238,499,35 NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 300 Nợ ngắn hạn 310 Vay ngắn hạn 311 Phải trả người bán 312 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 52,821,667,40 53,458,674,75 38,139,537,52 5.7 36,091,477,80 32,360,332,21 31,303,178,49 1,423,115,6 26 5.8 1,531,698,05 1,278,358,9 54 987,332,5 81 753,738,2 95 5.9 623,162,7 82 1,412,203,3 89 849,921,3 61 86GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phải trả nội Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 317 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 319 Nợ dài hạn 320 Vay nợ dài hạn 334 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 Dự phòng phải trả dài hạn 337 VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 318 Vốn chủ sở hữu 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 413 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Qũy đầu tư phát triển 417 Qũy dự phòng tài 418 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ CỘNG NGUỒN VỐN SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 Khoa Quản Lý Kinh Doanh 420 5.10 911,789,0 40 796,184,5 28 14,682,129,87 5.11 17,367,196,94 14,398,377,73 17,098,255,18 283,752,1 43 268,941,7 63 63,572,262,13 5.12 56,145,005,31 63,572,262,13 56,145,005,31 25,000,000,00 25,000,000,00 802,502,0 58 562,309,8 52 5,142,328,6 42 5,018,761,28 8,216,523,8 49 7,651,631,73 14,367,294,15 11,971,725,47 430 432 433 440 151,393,929,53 136,603,680,06 87GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Tài sản thuê Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Euro USD SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 Thuyết minh 31/12/2014 01/01/2014 200.96 4551 Hưng Yên, ngày 14 tháng năm 2015 88GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Niên độ tài chính: Năm 2014) (ĐVT: VNĐ) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng CCDV Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng CCDV Gía vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng CCDV Doanh thu từ hoạt động tài Chi phí hoạt động tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuân trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi cổ phiếu Mã số Thuyết minh 6.1 Năm 2013 Năm 2014 295,350,391,872 312,060,292,605 0 10 6.2 295,350,391,872 312,060,292,605 11 6.3 259,472,125,091 35,878,266,78 273,207,953,564 20 38,852,339,041 21 6.4 21,321,438 25,875,696 22 6.5 16,950,461,721 17,440,493,412 11,212,360,41 840,354,531 23 24 11,054,159,529 834,148,607 25 6,105,943,112 6,093,669,614 30 12,002,563,181 14,509,565,116 31 32 40 1,073,284,321 63,102,987 1,010,182,675 1,179,635,451 63,076,432 1,116,559 50 13,012,745,398 15,626,124,286 1,041,019,922 1,259,446,133 11,971,725,476 14,367,294,153 51 6.6 60 70 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 50,542 89GVHD: TS.Vũ Đình Khoa 57469 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập ngành kinh tế, 2015 [2] Nguyễn Thị Trang Nhung, Phạm Việt Dũng, Quản trị chất lượng, ĐHCNHN: Hà Nội, 2015 [3]GS.TS Nguyễn Đình Phan, Quản trị chất lượng, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2012 [4] Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, ĐHQG TP HCM, 2003 [5] Phòng tài chính- kế toán công ty TNHH Tiến Dũng Việt Yên, Báo cáo kết kinh doanh, 2015 [6] Phòng tài chính- kế toán công ty TNHH Tiến Dũng Việt Yên, Bảng cân đối kế toán, 2015 SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 90GVHD: TS.Vũ Đình Khoa [...]... trọng này đối với công ty nên em chọn đề tài" Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Yên" làm đề tài thực tập tốt nghiệp Chuyên đề kết cấu gồm ba phần : Chương 1:Cơ sở lý luận về áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Chương 2:... trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín Hưng Yên SV: Hoàng Thị Hải _QTKD1_K7 13GVHD: TS.Vũ Đình Khoa Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh Chương 3: Một số giải pháp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ Phần Kim Tín. .. công việc được giao 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 1.3.1 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn là hệ thống quản lý chất lượng dựa trên các chuẩn mực chung do một hoặc nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa xây dựng và ban hành, được nhiều quốc gia thừa nhận và áp dụng bởi tính hữu hiệu của nó Thực chất hệ thống quản. .. Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Khái quát chung về chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm - Theo Marx: Sản phẩm là kết tinh của lao động” - Theo ISO 9000:2000 Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” - Theo ISO 9001:2000 Sản phẩm cũng... quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn là hệ thống quản lý chất lượng và có một số đặc trưng: - Tổ chức xây dựng hệ thống tài liệu về quản lý chất lượng theo yêu cầu của tiêu chuẩn và thực tiễn hoạt động của tổ chức - Tổ chức vận hành hệ thống quản lý chất lượng dựa trên nền tảng của hệ thống tài liệu và lưu lại hồ sơ trong quá trình vận hành, làm cơ sở cho việc đánh giá và cải thiện hệ thống quản lý chất. .. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Quản Lý Kinh Doanh - Các yếu tố kỹ thuật, quản lý và con người ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải được thực hiện theo kế hoạch đã định 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng: Chất lượng là sự thỏa mãn khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lượng phải nhằm áp ứng mục tiêu đó Quản lý chất lượng là không... Quản Lý Kinh Doanh Chất lượng thực tế Chất lượng thực tế của sản phẩm phản ánh giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố chi phối như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý Chất lượng cho phép Là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm giữa chất lượng thực tế với chất lượng chuẩn .Chất lượng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào... 1.2.6Vai trò của quản trị chất lượng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lượng chiếm vai trò rất quan trọng Quản trị chất lượng là một phần trong hệ thống quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp, là phương tiện cần thiết để đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp luôn ổn định Quản trị chất lượng không những làm cho chất lượng sản phẩm và dịch... dụng có thể tin tưởng rằng họ sẽ nhận được những sản phẩm phù hợp với nhu cầu Giao hàng đúng hạn, chất lượng và dịch vụ được cải thiện Thái độ dúng đắn ngay từ ban đầu nên sản phẩm trả lại và phàn nàn ít hơn Đánh giá độc lập chứng minh cam kết về chất lượng 1.3.5 Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 1.3.5.1 Tạo nền móng tốt cho chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng. .. Quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượng không tự nhiên sinh ra, chất lượng không phải là một kết quả ngẫu nhiên mà có Nó là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này Hoạt động quản lý định hướng vào chất lượng được gọi là quản lý chất lượng Quản