1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

62 770 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 691,08 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : ThS HỒ THANH TÙNG Sinh viên thực : TRẦN LAM ĐAN THÙY MSSV : 080691K Khóa : 12 TP HCM, THÁNG 06 NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể Thầy trường đại học Tơn Đức Thắng tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em suốt trình học tập trường; Đặc biệt Quý Thầy cô khoa Tài ngân hàng trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu, hành trang vào đới cho em sau Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em chân thàng cảm ơn Thầy Hồ Thanh Tùng, người trực tiếp hướng dẫn cho em suốt trình tìm hiểu hoàn thành báo cáo thực tập Em trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương anh (chị) phòng Khách hàng cá nhân tận tình dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Ngân hàng Qua em kính chúc q Thầy Cơ trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban Giám đốc anh chị công nhân viên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bình Dương an khang dồi sức khỏe Trân trọng kính chào! TPHCM, ngày 23 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực tập Trần Lam Đan Thùy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD Cán tín dụng CBQLRR Cán quản lý rủi ro CN Chi nhánh GDV Giao dịch viên HĐTC Hợp đồng chấp HĐTD Hợp đồng tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro SXKH Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam Vietinbank Bình Dương Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Tình hình kết hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam từ 2009-2011 11 Bảng 2.2 : Tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương 16 Bảng 3.1 : Dư nợ cho vay Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương 46 Bảng 3.2 : Dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN tổng dư nợ KHCN 48 Bảng 3.3 : Dư nợ cho vay SXKDdành cho KHCN theo phương thức vay 49 Bảng 3.4 : Dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN theo thời hạn vay 51 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu dư nợ chi nhánh 47 Biểu đồ 3.2 : Cơ cấu dư nợ khách hàng cá nhân 48 Biểu đồ 3.3 : Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN theo phương thức vay 49 Biểu đồ 3.4 : Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN theo kỳ hạn vay 51 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 : Hệ thống tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức máy điều hành trụ sở 10 Sơ đồ 2.3 : Cơ cấu tổ chức máy điều hành Sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 10 Sơ đồ 2.4 : Cơ cấu tổ chức máy điều hành Vietinbank Bình Dương 13 Sơ đồ 3.1 : Qui trình thực nghiệp vụ tín dụng cá nhân 25 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1  1.1.  Các vấn đề Ngân hàng thương mại: 13  1.1.1.  Định nghĩa NHTM: 13  1.1.2.  Chức NHTM: 13  1.2.  Những vấn đề tín dụng ngân hàng: 13  1.2.1.  Khái niệm tín dụng ngân hàng: 13  1.2.2.  Khái niệm tín dụng cá nhân: 13  1.2.3.  Vai trị tín dụng: 14  1.2.4.  Các loại tín dụng ngân hàng: 14  1.2.4.1.  Dựa vào mục đích tín dụng: 14  1.2.4.2.  Dựa vào thời hạn tín dụng: 14  1.2.4.3.  Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng: 14  1.2.4.4.  Dựa vào phương thức cho vay: 14  1.3.  Các biện pháp bảo đảm tín dụng: 15  1.3.1.  Giới thiệu chung biện pháp bảo đảm tín dụng: 15  1.3.2.  Các hình thức bảo đảm tín dụng 15  1.3.2.1.  Bảo đảm tín dụng tài sản chấp: 15  1.3.2.2.  Bảo đảm tín dụng tài sản cầm cố: 16  1.3.2.3.  Bảo đảm tín dụng hình thức bảo lãnh: 16  1.4.  Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng: 16  1.4.1.  Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh tế 16  1.4.2.  Nhóm nhân tố thuộc môi trường pháp lý 16  1.4.3.  Những nhân tố phía Ngân hàng 17  1.4.4.  Các nhân tố thuộc khách hàng: 17  CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 18  2.1.  Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 18  2.1.1.  Sơ lược Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 18  2.1.2.  Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 18  2.1.3.  Nhiệm vụ chức Ngân hàng 19  2.1.4.  Hệ thống quản lý tổ chức 21  2.1.5.  Một số kết hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam từ 2009-2011 23  2.2.  Tổng quan Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương 24  2.2.1.  Quá trình hình thành phát triển 24  2.2.2.  Hệ thống quản lý tổ chức 25  2.2.3.  Nhiệm vụ chức phòng ban 26  2.2.4.  Một số kết hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Bình Dương 28  2.3.  Quy trình, cách thực hiệc cơng việc Vietinbank Bình Dương 29  2.3.1.  Đối với cán tín dụng: 29  2.3.2.  Đối với lãnh đạo phòng KH/Phòng GD: 29  2.3.3.  Đối với Giao dịch viên: 30  2.3.4.  Đối với Kiểm soát viên: 30  KẾT LUẬN CHƯƠNG 31  CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKD DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG – CN BÌNH DƯƠNG 32  3.1.  Thực trạng hoạt động cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Cơng Thương – CN Bình Dương 32  3.1.1.  Các sản phẩm cho vay kinh doanh dành cho KHCN 32  3.1.1.1.  Sản xuất kinh doanh thông thường 32  3.1.1.2.  Cá nhân kinh doanh chợ 33  3.1.1.3.  Cho vay cửa hàng cửa hiệu: 33  3.1.1.4.  Đối với nông dân: 34  3.1.1.5.  Làm kinh tế trang trại: 35  3.1.2.  Qui trình thực nghiệp vụ tín dụng cá nhân 37  3.1.2.1.  Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn 37  3.1.2.2.  Thẩm định điều kiện vay vốn 40  3.1.2.3.  Xác định phương thức cho vay 43  3.1.2.4.  Xem xét khả nguồn vốn, điều kiện toán lãi suất cho vay Chi nhánh 43  3.1.2.5.  Lập tờ trình thẩm định cho vay 43  3.1.2.6.  Tái thẩm định khoản vay 45  3.1.2.7.  Trình duyệt khoản vay 46  3.1.2.8.  Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ TSĐB 46  3.1.2.9.  Giải ngân 54  3.1.2.10.  Kiểm tra giám sát khoản vay 55  3.1.2.11.  Thu nợ lãi gốc, xử lý phát sinh 55  3.1.2.12.  Thanh lý hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp 56  3.1.2.13.  Giải chấp tài sản đảm bảo 56  3.1.2.14.  Lưu giữ hồ sơ tín dụng hồ sơ bảo đảm tiền vay 56  3.2.  Phân tích dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh dành cho KHCN Vietinbank Bình Dương qua năm từ 2009-2011 59  3.2.1.  Cơ cấu dư nợ cho vay chi nhánh 59  3.2.2.  Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN tổng dư nợ cho vay KHCN 60  3.2.3.  Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN theo phương thức vay 62  3.2.4.  Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN theo thời hạn vay 63  KẾT LUẬN CHƯƠNG 68  CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH DÀNH CHO KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN BÌNH DƯƠNG 69  4.1.  Triển vọng mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Bình Dương 69  4.2.  Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ cho vay sản xuất kinh doanh KHCN 69  4.2.1.  Các giải pháp người hệ thống 69  4.2.1.1.  Xây dựng đội ngũ CBTD di động tìm kiếm khách hàng 69  4.2.1.2.  Tuyển dụng thêm nhân 70  4.2.1.3.  Bố trí lại quầy giao dịch Chi nhánh 70  4.2.1.4.  Lắp đặt số bàn tư vấn 71  4.2.1.5.  Cải thiện hệ thống thông tin Ngân hàng 71  4.2.2.  Giải pháp phát triển sản phẩm 71  4.2.3.  Giải pháp hoạt động tiếp thị 71  4.2.4.  Các giải pháp cải thiện qui trình cho vay: 72  4.2.4.1.  Rút ngắn bước thực Qui trình cấp tín dụng 72  4.2.4.2.  Nâng cao vai trò CB QLRR Qui trình cấp TD 72  4.2.4.3.  Nâng cao trình độ CBTD 73  4.2.4.4.  Thay đổi cách định giá TSĐB Chi nhánh 73  4.2.4.5.  Hạn chế rủi ro từ khách hàng 73  4.2.4.6.  Hạn chế rủi ro tác nghiệp 73  4.2.4.7.  Phối hợp chặt chẽ với Phòng ban Qui trình TD 73  KẾT LUẬN CHƯƠNG 74  10 Thời hạn trả nợ cuối cùng: 28 / 03 /2013 Điều 3: Lãi suất cho vay loại phí Phương thức áp dụng lãi suất cho vay: lãi suất thả Lãi suất cho vay hạn: 2.1 Lãi suất khoản vay kỳ hạn tính lãi lãi suất hàng năm tổng lãi suất sở biên độ 3.5%/năm 2.2 Lãi suất cho vay thời điểm ký Hợp đồng tín dụng: 16.7%/năm Chi phí biến động: Bên A quyền thu Bên B có trách nhiệm tốn chi phí phát sinh tăng thêm cho Bên A, trường hợp Bên A phải chịu chi phí phát sinh việc ban hành, thay đổi luật quy định Cơ quan quản lý Nhà Nước/hoặc việc tuân thủ luật quy định đưa sau ngày kí hợp đồng Lãi suất phạt hạn: Mức lãi suất phạt hạn 50% lãi suất cho vay hạn áp dụng thời điểm phát sinh nợ hạn Cách tính lãi: - Lãi vay phải trả = Σ (Dư nợ x Lãi suất năm /360 x Số ngày vay thực tế theo mức lãi suất cụ thể) - Lãi phạt hạn = ∑ (Số tiền gốc hạn x Mức lãi suất phạt hạn/360 x Số ngày hạn theo mức lãi suất phạt hạn cụ thể) Phạt chậm trả: Số tiền phạt = 150% lãi suất cho vay hạn x Thời gian hạn trả lãi x Số dư lãi chậm trả Nhưng số tiền phạt chậm trả lãi tối đa không 5% số tiền lãi chậm trả Các mức phí áp dụng Điều khoản trả nợ gốc, lãi, phí Điều 4: Điều kiện nhận tiền vay Bên B nhận tiền vay sau kkhi hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm tiền vay Bên B rút tiền vay sử dụng vào mục đích qui định điều Mỗi lần rút tiền vay, bên B phải xuất trình đầy đủ giấy tờ chứng 48 minh rõ nhu cầu sử dụng vốn vay lập Giấy nhận nợ Điều 5: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Điều 6: Bảo đảm tiền vay Biện pháp bảo đảm tiền vay: có bảo đảm TS TS bảo đảm tiền vay: Giá trị TS bảo đảm tiền vay: 566.870.000 đồng (Bằng chữ: Năm trăm sáu mươi sáu triệu tám trăm bảy mươi nghìn đồng) theo Biên định giá TSTC ngày Điều 7: Quyền nghĩa vụ Bên A Điều 8: Quyền nghĩa vụ Bên B Điều 9: Sửa đổi, bổ sung, chuyển nhượng HĐTD Điều 10: Các cam kết, thỏa thuận khác Điều 11: Xử lý tranh chấp Điều 12: Hiệu lực hợp đồng - Biên định giá TSTC (xem phụ lục 9) với nội dung: Bên nhận chấp (Bên A) (dịng 3/trang 1) Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - CN Bình Dương Bên chấp (Bên B) (dịng 10/trang 1) Ơng Trần Đức Dũng Bà Nguyễn Minh Thu Tài sản chấp: QSDĐ TS gắn liền đất (trang 1) Người sử dụng TS: Ông Trần Đức Dũng Bà Nguyễn Minh Thu (trang 1) Hiện trạng TS (trang 1) 3.1 Hình thái TS: Đất TS đất sử dụng ổn định 3.2 Giấy tờ sở hữu tài sản: Giấy CNQSDĐ số AC 157596 Huyên Thuận An cấp ngày 22/08/2005 3.3 Hiện trạng TS: - Thửa số 805, Tờ đố số 04(B1) - Diện tích: 150m2 - Nguồn gốc sử dụng đất: Hộ bà Trần Thị Đắt sử dụng ổn định từ năm 1975*Nhận QSDĐ tặng QSDĐ - Thời hạn sử dụng đất: 19/03/2047 49 - Địa nơi có đất: ấp Bình Thuận, xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Định giá TS (trang &2) 4.1 Phương pháp định giá (trang 1) 4.2 Giá trị định giá: 566.870.000đ (trang 2) Nghĩa vụ bảo đảm (trang 2) - KH vay vốn: ông Trần Đức Dũng - Giá trị nghĩa vụ bảo đảm TSĐB 566.870.000đ - Số tiền cho vay 140.000.000đ Đánh giá tính khoản TSĐB (trang 2) là: TS có giá trị tính khoản cao Nhận xét: Với thành phần tham gia định giá TSTC gồm CBTD, CBQLRR, LĐ.PKH, LĐNH (trường hợp khoản vay vượt 500 triệu đồng) việc định giá TSĐB khách quan hơn, đáp ứng yêu cầu TSĐB bảo đảm cho vay, KH khơng có khả trả nợ TS bán dùng để trả nợ Ngân hàng - Hợp đồng chấp (xem phụ lục 10) Bên nhận chấp (Bên A) (dòng 10/trang 1): NH TMCP CT – CN Bình Dương Bên chấp (Bên B) (dịng 17/trang 1): Ơng Trần Đức Dũng bà Nguyễn Minh Thu Các bên thỏa thuận ký kết HĐTC với nội dung sau: Điều 1: Tài sản chấp (trang & 2) 1.1 Bên B chủ sở hữu hợp pháp TS sau đây: Đất chấp: - Loại đất: đất (T), CLN (cây lâu năm), HLBVĐB (hành lang bảo vệ đường bộ) - Diện tích: 150m2 - Địa nơi có đất: ấp Bình Thuận, xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương - Thửa số 805, Tờ đố số 04(B1) 50 - Thời hạn sử dụng: T: lâu dài, CLN: 19/03/2047 - Nguồn gốc sử dụng đất: Hộ bà Trần Thị Đắt sử dụng ổn định từ năm 1975*Nhận QSDĐ tặng QSDĐ Tài sản gắn liền với đất: 1.2 TS chứng minh QSH TS, QSDĐ Bên B bao gồm: - Giấy CNQSDĐ số AC 157596 Huyên Thuận An cấp ngày 22/08/2005 1.3 Giá trị TS (dòng 1/trang 2): hai bên thống định giá trị TS 566.870.000đ Điều 2: Nghĩa vụ bảo đảm - Số tiền cho vay tối đa 140.000.000đ (dòng 24/trang 2) Điều 3: Quyền nghĩa vụ bên (trang 2) 3.1 Quyền Bên B: a Khai thác công dụng, hoa lợi từ TSTC b Được đầu tư để làm tăng giá trị TSTC Bên A chấp thuận c Được bổ sung, thay TSTC d Được cho thuê cho mượn TS Bên A chấp thuận phải thông báo cho bên thuê biết e Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại giấy tờ TSTC bị mất, hư hỏng f Yêu cầu bên thứ ba giữ TSTC bồi thường tiệt hại TS bị mất, hư hỏng g Nhận lại TS, giấy tờ TSTC hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm 3.2 Nghĩa vụ Bên B (trang 2) a Giao giấy tờ cứng minh QSH TSTC, QSDĐ b Thông báo cho Bên A quyền người thứ bao TSTC c Thực cơng chứng/chứng thực/xác nhận HĐ, tốn phí cơng chứng n Thanh tốn phí thi hành án trường hợp xử lý TS thông qua quan thi hành án 3.3 Quyền Bên A (trang 3) a Giữ giấy tờ cứng minh QSH TSTC, QSDĐ c Kiểm tra, giám sát TSĐB, trình hình thành TS 51 3.4 Nghĩa vụ Bên A (trang 4) a Bảo quản giấy tờ TSTC, bồi thường cho Bên B bị mất, hư hại b Trả lại giấy tờ cho Bên B KH hoàn thánh nghĩa vụ đảm bảo thay TS khác Điều 4: Xử lý TST (trang 4, & 6) 4.1 Bên A xử lý TSTC thu hồi nợ trường hợp sau (trang 5) - Khi đến hạn trả nợ bất ký khoản vay đảm bảo bắng TS HĐTC mà Bên B không thực thực không nghĩa vụ Bên A - Bên B vi phạm cam kết HĐTD đảm bảo HĐTC - Bên B bị giải thể, phá sản trước nghĩa vụ bảo đảm đến hạn - TSTC phải xử lý để Bên B thực nghĩa vụ khác theo qui định pháp luật 4.3 Phương thức xử lý TS (trang & 6) 4.3.1 Bên TC chấp thuận vô điều kiện cho Bên A chọn phương thức xử lý TS để thu hồi nợ - Bán TSTC để thu hồi nợ - Bên A người Bên A ủy quyền trực tiếp nhận khoản tiền , TS từ bên thứ ba trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền giao TS cho Bên B, bên bảo lãnh Điều 5: Các điều khoản chung (trang 6) Điều 6: Cam đoan bên (trang 6) Điều 7: Hiệu lực hợp đồng (trang 7) Điều 8: Điều khoản cuối (trang 7) Nhận xét: Thông qua việc tìm hiểu Hợp đồng chấp, ta thấy: điều khoản HĐ qui định cách rõ ràng, phân chia rạch ròi quyền nghĩa vụ Bên chấp Bên nhận chấp, HĐ soạn thảo kỹ lưỡng, mang tính pháp lý cao tạo điều kiện thuận lợi cho KH đỡ thời 52 gian việc đăng ký chấp HĐTC bị sai lỗi không cần thiết - Đơn yêu cầu đăng ký chấp (xem phụ lục 11) Bên chấp: Ông TRẦN ĐỨC DŨNG Sinh năm: 1960 -CMND số: 280106586 Cơng an Bình Dương cấp ngày 11/03/2011 Bà NGUYỄN MINH THU Sinh năm: 1957 -CMND số: 280086407 Cơng an Bình Dương cấp ngày 06/05/2009 Bên nhận chấp: 2.1 Tên đầy đủ tổ chức, cá nhân: NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2.2 Địa liên hệ: 330 đại lộ Bình Dương, P.Phú Hịa, TX.TDM, tỉnh Bình Dương 2.3 Số điện thoại : 0650.3822263 – Fax: 0650.3842558 2.4 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, mã số chi nhánh 0100111948-031 Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 24/08/2009, đăng ký thay đổi lần ngày 14/12/2010 Mô tả tài sản chấp 3.1 Quyền sử dụng đất 3.1.1 Thửa đất số: 805; Tờ đồ số : 04(B1) Loại đất: T, CLN, HLBVĐB 3.1.2 Địa đất: ấp Bình Thuận, xã Bình Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 3.1.3 Diện tích đất chấp: 150 m2 3.1.4 Giấy tờ quyền sử dụng đất: a) Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số AC 157596 UBND huyện Thuận An cấp ngày 22/08/2005 b) Giấy tờ khác quyền sử dụng đất: / 3.2 Tài sản gắn liền với đất: 3.2.1 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất:/ 53 3.2.2 Số đất nơi có tài sản: /; Tờ đồ số (nếu có): / 3.2.3 Mô tả tài sản chấp: / - Giấy nhận nợ (xem phụ lục 12), nội dung: Khách hàng: ông Trần Đức Dũng Tổng số tiền vay: 140.000.000đ theo HĐ số 2.1 Mục đích sử dụng vốn: bổ sung vốn gia công, SX cửa sắt 2.2 Dư nợ đến trước ngày nhận nợ lần này: đồng 2.3 Số tiền nhận nợ lần này: 140.000.000 đồng (nhận tiền mặt 100%) Lãi suất cho vay: 16.75/năm Hạn trả nợ cuối ngày 28/03/2013 Người nhận nợ, CBTD, TP Khách hàng ký tên, Giám đốc NHCV ký đóng dấu - Lập Bảng liệt kê Hồ sơ TSĐB kiêm Phiếu nhập/xuất kho TSĐB (xem phụ lục 13) với nội dung sau:  Người giao/Người nhận hồ sơ TSĐB: Trần Đức Dũng  Số CMND:  Địa KH vay vốn: 1/95 ấp Bình Thuận, xã Bình Nhâm, TX Thuận An, Bình Dương  Mã TSĐB: 1341133  Nhóm tên TSĐB: 640-HUYDCN-810-TRAN DUC DUNG  Ngày xác nhận thông tin: 10h20 ngày 28/03/2012  Bộ phận có liên quan ký tên 3.1.2.9 Giải ngân CBTD phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ điều kiện giải ngân, mục đích, đối tượng, để giải ngân; số tiền hạn mức giải ngân, tiến độ giải ngân thỏa thuận Hợp đồng tín dụng phải phù hợp với tình hình sử dụng vốn phương án/dự án đầu tư vay vốn Ngay sau đăng ký giao dịch đảm bảo CBTD thực thủ tục để giải ngân khách hàng lập đơn xin giải ngân trước CBTD nhận lại giấy tờ đăng ký giao dịch đảm bảo 54 3.1.2.10 Kiểm tra giám sát khoản vay CBTD thường xuyên kiểm tra, giám sát để bảo đảm khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả, đơn đốc khách hàng hồn trả nợ gốc, lãi vay hạn đồng thời thực biện pháp thích hợp người vay khơng thực đầy đủ, hạn trả nợ cam kết Người Nội dung công việc thực Khoảng thời gian từ 5-7 ngày sau giải ngân CBQHKH phải thực kiểm giám sát khoản vay ghi nhận Biên kiểm tra sử dụng vốn vay (xem phụ lục 14), với nội dung sau: Thời gian kiểm tra: Đại diện Ngân hàng: Đại diện khách hàng: I Nôi dung kiểm tra: Các HĐTD/GNN đựơc kiểm tra: CBQHKH - Loại tài sản đảm bảo: Quyền sử dụng đất - Tổng giá trị TSĐB: Nội dung kiểm tra: - Tình hình SXKD KH đến thời điểm kiểm tra: hoạt động bình thường - Khách hàng có vi phạm nội dung HĐTD, ĐHBĐ: không - Hiện trạng tài sản đầu tư: hoạt động bình thường - Tiến độ thực dự án: tiến độ - Biện pháp bảo đảm tiền vay: có bảo đảm tài sản khách hàng vay - Mức độ đảm bảo TSĐB cho dư nợ khách hàng: đủ đảm bảo II Đánh giá kiến nghị cán kiểm tra: - Khách hàng sử dụng vốn vay: mục đích - Khách hàng có khả trả nợ đến hạn: có Nhận xét khác: CBQHKH khách hàng ký tên 3.1.2.11 Thu nợ lãi gốc, xử lý phát sinh Tùy vào phương pháp cho vay mà Ngân hàng tiến hành thu nợ lãi, gốc xử lý phát sinh 55 3.1.2.12 Thanh lý hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành phối hợp với phận kế toán đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất tốn khoản vay, lý Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp 3.1.2.13 Giải chấp tài sản đảm bảo Sau lý Hợp đồng tín dụng với khách hàng, CBTD soạn công văn đề nghị xóa giao dịch (theo mẫu), hồ sơ khoản vay biên bàn giao tài sản trình Trưởng phịng tín dụng Giám đốc Ngân hàng cho vay để ký duyệt, sau khách hàng đến phận kế toán tiến hành xuất kho TSĐB 3.1.2.14 Lưu giữ hồ sơ tín dụng hồ sơ bảo đảm tiền vay - Phịng tín dụng lưu giữ Hồ sơ tín dụng (bản chính) tài liệu liên quan - Bộ phận kế tốn cho vay lưu giữ Hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy tờ liên quan đến xử lý nợ, gia hạn nợ (nếu có) Nhận xét qui trình tín dụng:  Điểm mạnh qui trình:  Vietinbank Bình Dương áp dụng mức lãi suất thả điều chỉnh hàng tháng cho khoản vay, thay áp dụng mức lãi suất điều chỉnh theo hàng quý trước Điều có ảnh hưởng lớn đến khách hàng vay, với tình hình kinh tế khó khăn việc phủ đưa biện pháp nhằm làm giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt xu hướng tâm lý khách hàng muốn mức lãi suất vay điều chỉnh hàng tháng mang lại nhiều lợi ích cho Vì mà Vietinbank “khơn khéo” lựa chọn sách tín dụng này, thỏa mãn phần lớn nhu cầu, tâm lý khách hàng  Hoạt động chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng theo q Vietinbank Bình Dương nói riêng hệ thống Vietinbank nói chung đánh giá cao, việc chấm điểm giúp cho CBTD theo dõi sát hoạt động chủa khách hàng vay kết hợp với việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân giúp cho CBTD phát kịp thời sai phạm khách hàng như: sử dụng vốn vay không mục đích cam kết ban đầu, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh không với qui định pháp luật… 56  CBTD Vietinbank Bình Dương tận dụng tối đa phương thức bán chéo sản phẩm khách hàng vay như: tiến hành giải ngân khoản vay Vietinbank Bình Dương qui định khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng, vừa thuận tiện cho khách hàng việc giao dịch, trả tiền hay nhận tiền hàng với đối tác, vừa kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng việc kiểm tra biến động số dư tài khoản khách hàng, bên cạnh Ngân hàng thu phí từ việc mở tài khoản cho khách hàng; với việc tư vấn cho khách hàng đăng ký dịch vụ nhắc nợ tự động qua SMS, khách hàng đăng ký số điện thoại vào hệ thống ngân hàng đến kỳ trả lãi hàng tháng hệ thống ngân hàng tự động gửi tin nhắn cho khách hàng, với nội dung tin nhắn ngày đóng lãi số tiền lãi mà khách hàng phải đóng Dịch vụ Vietinbank Bình Dương triển khai gần nhận phản ứng tốt từ phía khách hàng  Bên cạnh ưu điểm chi nhánh Vietinbank Bình Dương cịn có phận kiểm soát nội thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra Phòng nội chi nhánh để phát kịp thời sai phạm cán bộ, Phòng ban không với qui định hành Vietinbank Việt Nam  Điểm yếu qui trình:  Trong qui trình tín dụng Vietinbank Bình Dương vai trò CB Phòng quản lý rủi ro chưa nhắc đến nhiều việc tham gia định giá tài sản khách hàng vay, từ khâu tiếp xúc khách hàng đến khâu đưa định vay thuộc thẩm quyền Phòng khách hàng cá nhân Lãnh đạo Phòng khách hàng cá nhân chịu trách nhiệm định này, trình Ban giám đốc phê duyệt Qui trình chưa thật khách quan cho lắm, mang tính chủ quan nên dễ dẫn đến tiêu cực từ CBTD Lãnh đạo Phòng KHCN  Việc định giá tài sản đảm bảo theo qui định Vietinbank Bình Dương thấp so với giá thị trường, Ngân hàng định giá theo khung giá nhà nước mà Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đưa ra, việc định giá theo khung giá thấp giá thị trường đến 50% Vietinbank Bình Dương 57 đưa giới hạn tín dụng cho khách hàng từ 50%-70% giá trị mà Ngân hàng định giá, điều gây thiệt thòi cho khách hàng có tình hình tài tốt, khả trả nợ tốt, tài sản tốt, nhu cầu vay cao Ngân hàng lại chưa đáp ứng hết nhu cầu khách hàng  Nguồn nhân yếu tố quan trọng máy hoạt động CN, lực lượng thiếu tồn CN nói chung cà PKHCN nói riêng, phịng có nhân viên thức (1 TP, CBTD, NV thẻ) nhân viên huy động thời vụ Với phân công nhân phần làm hạn chế hoạt động Phịng KH, gây khó khăn cho CBTD (CBQHKH) việc tìm kiếm KH mới, ngồi thời gian thực tiếp xúc trực tiếp với KH quan, làm hồ sơ cho KH vay CBTD (CBQHKH) nhân viên phịng khơng cịn thời gian ngồi để tìm kiếm KH cho nguồn huy động lẫn cho vay, dẫn đến việc Phòng khách hàng khó hồn thành tiêu huy động, cho vay mà chi nhánh giao cho  Phòng khách hàng cá nhân phòng chủ chốt chi nhánh mảng KHCN, đầu mối triển khai nhiệm vụ mà Lãnh đạo chi nhánh giao cho, nơi đào tạo CBTD để điều động cho PGD chi nhánh nên việc thay đổi nhân liên tục Phịng điều khơng thể tránh khỏi, việc gây ảnh hưởng phần tới khách hàng, tâm lý khách hàng quen làm hồ sơ vay với CBTD muốn tiếp tục giao dịch với CBTD thơi, CBTD làm hồ sơ cho khách hàng hiểu rõ lý lịch, tiền sử trả nợ khách hàng… từ cho vay lại dễ dàng CBTD cho vay phải thẩm định khách hàng lại từ đầu  Bên cạnh nhiều yếu tố rủi ro như: lãi suất, mơi trường kinh doanh…có thể dự đốn rủi ro vận hành lọai rủi ro khơng thể dự báo được, rủi ro hiểu rủi ro tác nghiệp thường xuyên xảy máy hoạt động Vietinbank Bình Dương khơng ngoại lệ CBTD thường xuyên kiểm tra hệ thống xem khách hàng đến hạn đóng lãi mà chưa đóng thơng báo, nhắc nhở kịp thời cho khách hàng biết đóng hạn Tuy nhiên có vài trường hợp, CBTD nhắc nhở khách hàng rồi, khách hàng lên đóng lãi rồi, 58 ưng nhân viiên giao dịịch sơ ý nên thu th hiếu tiền lããi kháchh hàng màà số tiền lãi lại khơng đán ng kể (có k có vài trăm đồng), đ CBT TD chủủ quann khách hàng óng lãi nên khơngg kiểm tra lại, đến khhi phát sinhh nợ q hạn thìì vỡ lẽẽ Đây làà rủ ủi ro khơngg đáng có mà m CBTD,, nhânn viên giaoo dịch nên ý trránh sai sótt  Bênn cạnh việcc xây dựng g qui trình t cho vay v chặt ch hẽ, hạn chếế rủi ro thìì việcc phối hợp b phận liênn quan tronng qui trình h hết sứcc cần thiết CBT TD giảải ngân choo khách hànng vay thư ường hay gặp g phải ự thiếu hợp p tác c bộộ phận khácc như: kế toán, t kho quỹ…làm q khách k hàngg phải chờ đợi lâu, khơngg tạo hình ảnh tốốt lịn ng khách hàng h 3.2 Phân tícch dư nợ ợ cho vayy sản xuấất kinh doanh d dàn nh cho K KHCN tạii Vietinbank Bình Dương D quaa năm từ 2009-20 011 3.2.1 Chỉ tiêu Tổng dư nợ + KH HCN + KH HDN C cấu dư nợ cho vaay chi nhánh Cơ Bảng 3.1 Dư nợ ợ cho vay Vietinbank V B Bình Dươnng Đvt: tỷ đồng đ Năm 2009 T Tỷ Giá trị t trọng 852.55 110.53 12.96% 742.02 87.04% Năăm 2010 T Tỷ Tăng Giá G trị trrọng trrưởng 1,388.43 622.86% 100.71 7.25% -88.88% 1,287.72 92.75% 733.54% Năm m 2011 Tăăng Tỷ Giiá trị trọng trư ưởng 1,7737.26 25 5.12% 1112.17 46% 11 1.38% 1,6625.09 933.54% 26 6.20% (N Nguồn Viettinbank Bìnnh Dương)) Biểu đoồ cấu dư nợ chi nhánh 1,737.26 09 1,625.0 1,388.43 1,28 87.72 852 55 742.02 110.53 Năăm 2009 Tổng dư nợ ợ 112.17 100.71 Năm 2010 Năm 2011 KHDN KHC CN B đồ 3.1 Biểu Cơ cấu dư nợ chi nhánh 599 Thông qua bảng số liệu dư nợ chi nhánh ta thấy, dư nợ Vietinbank Bình Dương tăng mạnh qua năm, trội năm 2010 số tăng lên 535.88 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 62.86% Trong tỷ trọng cho vay KHCN lại thấp nhiều so với KHDN, nguyên nhân Bình Dương số tỉnh sớm có sách thu hút doanh nghiệp nước lẫn nước đầu tư vào đây, chứng số khu cơng nghiệp hình hành khắp huyện thị tỉnh, KCN Vsip, Việt Hương, Mỹ Phước I, II, III, Sóng Thần…nên tỷ trọng cho vay KHDN cao Bên cạnh việc KCN hình thành song song thu hút đông đảo lượng nhân công từ tỉnh thành khác đến, từ lao động phổ thông đến lao động tri thức, thị phần màu mỡ với đối tượng KHCN mà chi nhánh nhắm tới Vì thế, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ chi nhánh mức cho vay KHCN cải thiện qua năm, cụ thể năm 2010 dư nợ 100.71 tỷ đồng, sang năm 2011 số 112.17 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11.38% 3.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN tổng dư nợ cho vay KHCN Bảng 3.2 Dư nợ cho vay SXKD dành cho KHCN tổng dư nợ KHCN Đvt: tỷ đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Dư nợ KHCN + Sản xuất + Phi sản xuất Tỷ trọng dư nợ SXKD/KHCN 110.53 71.96 38.57 Năm 2010 Tăng Giá trị trưởng 100.71 -8.88% 79.34 10.26% 21.37 -44.59% Năm 2011 Tăng Giá trị trưởng 111.17 10.39% 73.69 -7.12% 37.48 75.39% 65.10% 78.78% 66.29% Giá trị (Nguồn: Vietinbank Bình Dương) 60 Biểu đồ c cấu dư nợ cho vayy KHCN 110.53 111.17 100.71 79.34 71.96 73.69 38.57 37.48 21.37 Năm 2009 Dư nợ KHCN K Năm 2010 Cho vay SXKD Năm 2011 Cho vay phi SXKD Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đ cấu dư d nợ kháchh hàng cá nhân n N ta thấyy dư nợ Như ợ cho vay KHCN K củaa Vietinban nk Bình Dư ương có ự biến độnng nhẹ quaa năm, cụ thể năm m 2009 dư nợ 110.53 tỷ đồng, đ năm m 2010 100.71 tỷ đồng, năm m 2011 1111.17 tỷ đồng, đ tỷ lệệ dư nợ năm m 2010 so o với năm m 2009 giảm m 8.88%, nguyên nhhân vào v khoảngg cuối năm m 2010-đầuu năm 20111 kinh tế nư ước ta gặp nhiều n khó khăn, NHN NN bann hành mộtt số h sách, qui định lããi suất, tănng trưởng tíín dụng … để củng cố kinh h tế Vì thhế mà ảnh hưởng khơơng nhỏ đếến hoạt độnng huy độn ng nhhư cho vayy NHTM vàà Vietinbannk Bình Dư ương khơng ngo oại lệ Đến năm 2011 tình hình có vẻẻ khả quan trước nên dư nợ ợ cho vay củaNgân c hààng đãã tăng nhẹẹ, tăng 10.339% so với 2011 T Trong cấu dư nợ cho c vay KH HCN Vietinbank V k Bình Dươ ơng, dư nợ cho vay sản xuuất kinh oanh chiếm m tỷ trọng cao so s với dư nợ n cácc loại hìnhh khác Điều cũnng khơng khó k để hiểu u, nguyên nhân n đềề cập trrên kinh tế t gặp nhiềều khó khăăn, tâm lý người n dân bớt chii tiêu mà m tích lũyy nhiều n màà cho vay tiêu t dùng v hìnhh thức cho o vay kháác có dư nợ ợ thấp dư nợ cho vay SXKD D, cụ thể dư d nợ cho vay v SXKD D năm 20009 71.966 tỷ đồng, năm 20100 79.34 tỷ đồng, năm n 2011 l 73.69 tỷỷ đồng, chhiếm tỷ trọọng lần lượ ợt 65.10% %, 78.78% %, 66.29% t tổng dư nợ choo vay KHCN 61 3.2.3 C cấu dư Cơ nợ cho vaay SXKD dành d cho KHCN K theeo phươngg thức vay y Bảng 3.3 Dư nợ cho vay SX XKD dành cho KHCN N theo phư ương thức vay v Đvt: tỷ đồng đ Năm 20009 Chỉ tiêu Giá trị Năm 2010 Tỷ trrọng Giáá trị Tỷ trọng Năm m 2011 Tăn ng Tỷ Giá trrị trọng trưởn ng Tăng trưởng -7.12% Dư nợ SX 71.96 79 9.34 10.266% +T Từng lần 70.67 988.21% 76 6.12 95.994% 7.71% % 70.499 95.66% % -7.40% +H Hạn mức 1.29 4.066% 149.61% 3.200 1.79% 22 73.699 4.34% -0.62% (N Nguồn: Viettinbank Bìnnh Dương)) Biểåu đồ caấu dư nợ cho vay SXKKD theo phưương thứcc vay 71.96 670.67 1.29 Năm m 2009 D nợ SXKD Dư 79.3476.12 3.22 Năm 2010 Từn ng lần 73 3.6970.49 3.20 N 2011 Năm Hạn mức Biểu đđồ 3.3: Biểểu đồ cấấu dư nợ chho vay SXK KD dành chho KHCN theo t phươnng thức vayy Ở phần 2.22.1 chư ương ta tìm hiểu h qua m số sản phẩm cho o vay SXK KD dành cho c KHCN N như: cho vay làm kiinh tế trangg trại, kinhh doanh tạii chợ, cửaa hàng cửaa hiệu, choo vay nôngg dân, cho vay SXKD thông thhường Do o ảnh hưở ởng mặt tâm lý cũnng thói quen đối đ tượng vay v khácch hàng cáá nhân thư ường có nhhu cầu vayy vốn đột xuất x nên Ngân N hàng khó ấnn định hạn n mức tín dụng, t mà phư ương thức cho vay từ ừng lần đượ ợc áp dụngg cáchh phổ biếến Tạại Vietinbaank Bình Dương, ph hương thứ ức cho vayy lần n chiếm tỷ ỷ trọng cao trongg tổng dư nợ KHCN N chi nhánh, năm m 2009 tỷỷ trọng nàày lên đến 98.21%, đạt 70.67 tỷỷ đồng, năm m 2010 76.12 tỷ đồồng, chiếm m 95.94%,, năm 2011 70.499 tỷ đồng, chiếm 95.66% Như ta thấy thhì tỷ trọngg phương thức cho vay v theo hạn mức tínn dụng Vietinbank V k ngày tăng quaa 622 ... 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKD DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CN BÌNH DƯƠNG 32  3.1.  Thực trạng hoạt động cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân Ngân hàng. .. THƯƠNG – CN BÌNH DƯƠNG 3.1 Thực trạng hoạt động cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Cơng Thương – CN Bình Dương 3.1.1 Các sản phẩm cho vay kinh doanh dành cho KHCN 3.1.1.1 Sản xuất. .. − Ngày 08/07/2009 công bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng TTMCP Công thương Việt Nam − Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngân hàng Việt Nam cấp chứng ISO 9001:2000

Ngày đăng: 06/04/2016, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w