3.1.1.1. Sản xuất kinh doanh thơng thường
Sản phẩm này phục vụ cho cá nhân, hộ gia đình cĩ nhu cầu vay vốn phục vụ cho các mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển trong nước. Sản phẩm này cũng cĩ những ưu nhược điểm của nĩ mà ta cần
phải xem xét
- Đối tượng cho vay: sản phẩm này qui định độ tuổi người đi vay đến lúc kết thúc thời hạn vay là khơng được quá 65 tuổi, vì những khách hàng lớn tuổi thường hay cĩ những rủi ro về bệnh tật, đau ốm, khơng cĩ nguồn thu nhập ổn định và thường xuyên từ đĩ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, gây khĩ khăn cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ, với qui định này Ngân hàng sẽ hạn
chếđược những rủi ro khơng mong muốn. Nhưng Ngân hàng sẽ xem xét và cấp
TD cho những KH thuộc đối tượng trên khi thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
Khách hàng cĩ bảo đảm đầy đủ bằng tài sản cĩ tính thanh khoản cao
Cĩ TSBĐ là BĐS cĩ giá trị gấp 3 lần số tiền vay và cĩ người thừa kế nghĩa vụ trả nợ
- Vốn tự cĩ tham gia: Ngân hàng qui định mức vốn tự cĩ tham gia của khách
hàng dao động từ 20 -50% tùy theo hình thức cho vay cĩ TSBĐ hay tín chấp,
riêng một số trường hợp khách hàng cĩ TSĐB tốt, tính thanh khoản cao, lịch sử quan hệ tín dụng với Vietinbank cũng như các Ngân hàng khác tốt nhưng phần vốn tự cĩ chưa đáp ứng được theo đúng qui định mà Ngân hàng đưa ra thì Vietinbank sẽ xem xét và chỉ yêu cầu mức vốn tự cĩ tham gia tối thiểu từ 10- 15% nhu cầu vay vốn của khách hàng, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng trong việc vay vốn, Vietinbank sẽ cĩ tiềm lực cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn trong việc mở rộng cho vay hơn trước. Bên cạnh những chính sách mà Ngân hàng áp dụng để tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn thì cịn tồn tại một số hạn chế, do trình độ và thời gian của
33 khách hàng thường hạn chế nên nhiều khi khách hàng ngại tiếp xúc với ngân
hàng. Muốn đẩy mạnh loại cho vay này, Vietinbank Bình Dương cần cĩ đội
ngũ tín dụng di động cĩ thể đến tận nơi tiếp và thực hiện xem xét cho vay như
là một nhân viên bán hàng thay vì thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến ngân
hàng.
3.1.1.2. Cá nhân kinh doanh tại chợ
Sản phẩm này dành cho cá nhân kinh doanh tại các chợ (chợ loại 1 và
chợ loại 2 theo phân loại chợ của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền), cĩ nhu cầu vay vốn để kinh doanh thường xuyên tại chợ và được bảo đảm bằng TSBĐ là quyền TS phát sinh từ hợp đồng gĩp vốn/mua/thuê điểm kinh doanh tại chợ hoặc tài sản khác…
Theo như thơng tin của sản phẩm thì đối tượng của sản phẩm này là cá nhân kinh doanh tại chợ cĩ nhu cầu vay vốn kinh doanh, họ cĩ nguồn vốn xoay vịng nhanh nên những khi thiếu vốn trong những khoản thời gian nhất định họ thường muốn vay tiền thật nhanh để bù đắp cho các khoản chi phí như: trả tiền hàng, trả tiền nhân cơng,…Khi vay vốn ở Ngân hàng mặc dù được vay với lãi suất thấp nhưng sản phẩm này lại khơng đáp ứng được nhu cầu cần tiền nhanh của họ, vì ngân hàng cần một khoản thời gian nhất định để thu thập, xác minh thơng tin từ khách hàng, thẩm định tài sản đám bảo, hồn tất bộ hồ sơ vay vốn… đây cũng là một nhược điểm mà Ngân hàng cần khắc phục để thu hút được tối đa số lượng khách hàng cĩ nhu cầu vay này.
Tuy nhiên do tập quán lâu đời nên tiểu thương khơng dễ dàng chuyển từ hành vi chơi hụi và vay nặng lãi sang tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân
hàng. Do vậy muốn thu hút nhĩm khách hàng này, Vietinbank Bình Dương nên
cĩ chính sách tiếp cận khách hàng phù hợp theo hướng giảm tối đa thủ tục làm phiền hà khách hàng, thay vào đĩ là việc tổ chức CBTD di động và chủ động tiếp xúc tận nơi để hiểu rõ hơn tình hình và hoạt động buơn bán của khách hàng, kết hợp một cách với xem xét cho vay một cách linh hoạt và sát thực tế.
3.1.1.3. Cho vay cửa hàng cửa hiệu:
Sản phẩm này đáp ứng nhu cầu vay vốn lưu động của các cá nhân, hộ kinh doanh để hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực.
34 - Điều kiện vay vốn là khách hàng phải cĩ kinh nghiệm trong ngành nghề tối
thiểu là 1 năm, Ngân hàng hạn chế cho vay đối với khách hàng kinh doanh mới hồn tồn để hạn chếđược những rủi ro tiềm ẩn; trong thời buổi kinh tế khĩ khăn như hiện nay thì việc kinh doanh khơng phải là dễ dàng, người
kinh doanh cần cĩ những kinh nghiệm cần thiết trong ngành nghề kinh
doanh của mình để dự đốn được những biến động xảy ra ảnh hưởng đến việc kinh doanh của cửa hàng cửa hiệu, tìm biện pháp khắc phục, từđĩ mà cửa hiệu của mình cĩ được nguồn thu nhập ổn định, đảm bảo được cuộc sống gia đình cũng như trả nợ vay cho ngân hàng.
- Tài sản đảm bảo: khách hàng cĩ thể thế chấp bằng chính cửa hàng cửa hiệu
đang kinh doanh của mình
- Phương thức cho vay: ở sản phẩm vay này khách hàng cĩ thể chọn phương thức vay theo hạn mức rất thuận tiện cho khách hàng, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng khi nào cần giải ngân thì khách hàng sẽ thơng báo cho CBTD về số tiền mà mình muốn rút để CBTD làm hồ sơ giải ngân, đối với phương thức vay này thì khách hàng chỉ cần làm một bộ hồ sơ vay nhưng được giải ngân nhiều lần.
3.1.1.4. Đối với nơng dân:
Đáp ứng nhu cầu của hộ nơng dân muốn vay vốn để trang trải các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp; Vietinbank thiết kế sản phẩm cho vay nơng dân với những ưu và nhược điểm mà ta cần tìm hiểu:
- Tài sản bảo đảm: để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân cĩ nhu cầu vay
vốn thì Ngân hàng đưa ra hình thức cho vay khơng cĩ TSĐB nhưng khách
hàng phải đáp ứng được các điều kiện sau:
Cư trú và cĩ cơ sở hoặc phương án/ dự án SXNN trên địa bàn nơng thơn;
Cam kết khơng cĩ dư nợ cho vay khơng cĩ bảo đảm tại TCTD khác tại
thời điểm vay vốn và chỉ vay vốn khơng cĩ bảo đảm duy nhất tại Vietinbank;
Nộp bản chính Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất; hoặc bản chính Giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc khách hàng chưa được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và đất khơng cĩ tranh
35 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất từ cơ quan cĩ thẩm quyền cấp, (ii) tồn quyền xử lý Quyền sử dụng đất và tất cả tài sản gắn liền với đất để thu hồi nợ nếu vi phạm hợp đồng hoặc khơng trảđược nợ).
Hiện nay với lợi thế về nguồn vốn và hệ thống chi nhánh, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động cho vay nơng nghiệp. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của kiểu cách làm ăn cũ và thiếu nguồn nhân lực được đào tạo bài bản và năng động nên khơng phải ởđịa phương nào Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cũng phát huy được lợi thế của
mình. Do vậy, các NHTM trên địa bàn Bình Dương vẫn cĩ cơ hội thâm nhập
vào thị trường này,và Vietinbank cũng khơng ngoại lệ.
3.1.1.5. Làm kinh tế trang trại:
Đáp ứng nhu cầu cho những khách hàng là chủ trang trại hoặc tham gia
làm kinh tế trang trại, cĩ nhu cầu vay vốn làm kinh tế trang trại.
Lãi suất: để tạo điều kiện cho các cá nhân vay vốn làm kinh tế trang trại Vietinbank đã giãm 0.1% lãi suất cho vay đối với đối tượng này; tư vấn, khuyến khích khách hàng sử dụng những mơ hình trang trại đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, lợi ích kinh tế cao, từđĩ chất lượng chăn nuơi của trang trại được nâng cao đảm bảo được nguồn đầu ra của trang trại mình; khách hàng sẽ cĩ được nguồn thu nhập ổn định đủđảm bảo cho cuộc sống gia đình và trả các khoản nợ cho Ngân hàng khi đến hạn.
Từ năm 2000 đến nay, cùng với những chính sách thu hút đầu tư hiệu
quả, Bình Dương đã được nhiều người chọn là nơi “đất lành chim đậu” để đầu tư phát triển mơ hình kinh tế trang trại với quy mơ lớn, đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo khảo sát của ngành nơng nghiệp tỉnh, đến cuối tháng 4-2010 trên địa bàn tỉnh cĩ 1.782 trang trại. Các trang trại quy mơ lớn tập trung chủ yếu ở 4 huyện
phía bắc của tỉnh là Phú Giáo, Bến Cát, Tân Uyên và Dầu Tiếng. Trong đĩ
trang trại trồng trọt vẫn chiếm ưu thế với 1.370 trang trại (chủ yếu là các trang trại trồng cao su), tiếp đến là chăn nuơi với 341 trang trại. Đây là một lợi thếđể
Vietinbank Bình Dương phát triển sản phẩm này, hiện tại thì các chi
nhánh/Phịng giao dịch của Vietinbank đã cĩ mặt trên khắp địa bàn tỉnh Bình
Dương gồm cĩ 1 CN và 5 PGD, cụ thể là PGD Phú Giáo, Bến Cát, Tân Uyên,
36 tại vùng kinh tế trang trại chủ yếu của tỉnh là Phú Giáo, Bến Cát và Tân Uyên. Vì thế mà Vietinbank Bình Dương cần chú trọng khai thác triệt để cơng năng của sản phẩm cho vay kinh tế trang trại để đáp ứng tối đa nhu cầu vay của
khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa
bàn.
Thơng qua gĩi sản phẩm cho vay kinh doanh của Vietinbank ta nhận thấy
những sản phẩm này rất đa dạng về đối tượng cho vay, mục đích vay, TSĐB, mức vốn tự cĩ tham gia…để đáp ứng được hầu hết nhu cầu của khách hàng vay vốn. Mặc dù mỗi sản phẩm chỉ thích hợp cho những vùng miền kinh tế nhất định nhưng việc đa dạng hĩa sản phẩm như thế này sẽ giúp cho Vietinbank thu hút được nhiều
khách hàng hơn. Tại Vietinbank Bình Dương, khách hàng thường đến vay vốn kinh
doanh ở các mảng như: kinh doanh cửa sắt, trồng cây cao su, kinh doanh tại chợ… nên chỉ cĩ sản phẩm sản xuất kinh doanh thơng thường, cá nhân kinh doanh tại chợ, cho vay cửa hàng hiệu là đáp ứng được nhu cầu này thơi, những sản phẩm cịn lại thì hiệu quảđạt được khơng cao.
37
3.1.2. Qui trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng cá nhân
(Nguồn: Vietinbank Bình Dương) Sơđồ 3.1. Qui trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng cá nhân
3.1.2.1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn
Khi cĩ nhu cầu xin vay, khách hàng sẽ nộp vào Ngân hàng đơn xin vay
trình bày rõ lý do xin vay và các hồ sơ, tài liệu để thuyết minh cho việc vay vốn, CBTD sẽ tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay
vốn theo quy định của NH TMCP CT VN - CN Bình Dương (nếu là khách hàng
vay lần đầu) hoặc hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ (nếu khách hàng đã cĩ quan hệ tín dụng với chi nhánh trước đĩ). Hồ sơ vay vốn của khách hàng gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn và phương án sản xuất kinh doanh. (theo mẫu của
VietinBank).
- Sổ hộ khẩu hoặc KT3, CMND/ hộ chiếu cịn thời hạn hiệu lực, giấy xác nhận tình trạng hơn nhân của chính quyền địa phương (tất cả các loại giấy tờ này đều là bản sao). Tiếp nhận, hướng dẫn KH lập HS vay vốn Thẩm định các điều kiện vay vốn Xác định phương thức cho vay Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện TT và LSCV Lập tờ trình thẩm định cho vay Tái thẩm định khoản vay Trình duyệt khoản vay Ký kết HĐTD, HĐBĐ, giao nhận giấy tờ và TSĐB
Giải ngân Kisát khoểm tra, giám ản vay
Thu nợ lãi, gốc, xử lý những phát sinh Thanh lý HĐTD và HĐTC Giải chấp TSĐB Lưu trữ HSTD và HSBĐ tiền vay
38 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép / chứng chỉ hành nghề (trường
hợp pháp luật quy định phải cĩ).
- Giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ (đối với vay tiêu dùng)
- Giấy tờ về tài sản bảo đảm. Ví dụ như giấy tờ nhà thì xác định thuộc quyền sở hữu của ai, nếu của 1 người đi vay thì cần xác minh nguồn gốc tài sản bằng
giấy xác nhận độc thân UBND phường, xã chứng nhận, hợp đồng tặng cho
riêng tài sản đĩ hoặc văn bản xác nhận tài sản riêng của vợ hoặc chồng. Nếu là tài sản chung của vợ chồng thì phải cĩ giấy chứng nhận kết hơn hay tài sản này thuộc bên thứ 3 bảo lãnh để vay.
- Các tài liệu khác nếu cĩ. Ví dụ minh họa Người thực hiện Nội dung cơng việc Khách hàng - Lập Giấy Đề nghị cấp Giới hạn tín dụng, Đề nghị vay vốn kiêm phương án SXKD theo mẫu của Ngân hàng (xem phụ lục 1), bao gồm các nội dung:
+ Họ tên KH vay vốn: Ơng Trần Đức Dũng (xem mục 1/trang
1)
+ Mục đích cấp GHTD: bổ sung vốn gia cơng, kinh doanh cửa sắt (xem mục 4/trang 1)
+ Mức GHTD đề nghị: 140.000.000 đồng (xem mục 5/trang 1)
+ Thời gian đề nghị cấp GHTD: 12 tháng (xem mục 6/trang 1) - Lập Bảng kê sử dụng vốn vay (xem phụ lục 2) với danh mục
hàng hĩa cần thiết cho khoản vay kinh doanh cửa sắt như:
+ Sắt hình 1x2, 3x6, 4x8
+ Sắt hình V5, V4…
Với tổng nhu cầu ước tính là 827,000,000đ
- Cung cấp thơng tin, Hồ sơ pháp lý (xem phụ lục 3)
+ Giấy Chứng minh nhân dân
+ Sổ hộ khẩu
+ Giấy chứng nhận Quyền sở hữu tài sản
39 + Giấy đăng ký kinh doanh của cơ sở
CBQHKH
- Tiếp nhận thơng tin từ khách hàng, Hồ sơ pháp lý, đối chiếu với bảng chính
- Đặt một số câu hỏi cho khách hàng để tìm hiểu thêm thơng tin
từ khách hàng cũng như xem xét tính trung thực của khách
hàng thơng qua việc trao đổi, phỏng vấn
+ Mục đích vay của khách hàng là gì? Yêu cầu khách hàng
cung cấp dự án, phương án vay cụ thể, giấy tờ,tài liệu chứng minh: Hợp đồng mua bán với các đối tác
+ Số tiền vay, thời gian vay là bao lâu?
+ Khách hàng dùng tài sản nào để thế chấp? Yêu cầu khách
hàng cho xem Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản (bản chính) để ước lượng tài sản thế chấp cĩ đủ đảm bảo cho khoản vay hay khơng?
+ Nguồn trả nợ của khách hàng từđâu? Yêu cầu giấy tờ chứng
minh thu nhập: hĩa đơn bán hàng, hợp đồng mua bán…
+ Khách hàng đã cĩ gia đình/độc thân?
+ Qui mơ kinh doanh của cơ sở? Số lượng nhân cơng, vốn kinh doanh…
+ Khách hàng hiện đang cĩ QHTD với Vietinbank/các Ngân
hàng khác hay khơng? Nếu cĩ dư nợ hiện tại là bao nhiêu?
Khách hàng cĩ những khoản nợ quá hạn nào khơng?
- Lập Biên nhận hồ sơ vay vốn (xem phụ lục 4) với nội dung: + Họ tên khách hàng: ơng Trần Đức Dũng
+ Các thơng tin về CMND, Địa chỉ khách hàng, Sốđiện thoại + Họ tên CBTD giải quyết Hồ sơ: Nguyễn Văn A
+ Ngày nhận Hồ sơ: 24/03/2012
+ Thời gian hồn tất Hồ sơ dự kiến: 30/03/2012 + Liệt kê danh mục Hồ sơ mà KH đã nộp
CBQHKH thu thập thơng tin từ khách hàng, đối chiếu thơng tin do khách hàng cung
40 nghị cấp giới hạn tín dụng, Bảng kê vay vốn ngân hàng.
Nhận xét: do ảnh hưởng của yếu tố thời gian mà nhiều khách hàng khơng lập Giấy đề