Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam

57 488 2
Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông và tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán xây dựng chính phủ điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÊ ĐĂNG NAM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH LIÊN THÔNG VÀ TÁI SỬ DỤNG TRONG PHẦN MỀM CHO BÀI TOÁN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Ngành: Công nghệ Thông tin Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm Mã số: 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG ANH HOÀNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia nói chung thầy cô môn Kỹ nghệ Phần mềm nói riêng Trong suốt thời gian học trường, thầy cô tận tình dạy dỗ bảo để có kết ngày hôm Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên, tiến sĩ Trương Anh Hoàng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình làm luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân tôi, không chép lại người khác Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tôi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất nguồn tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin chịu toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Lê Đăng Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề .8 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt kết đạt 1.3 Tổ chức luận văn 10 Chương Cơ sở lý thuyết Chính phủ điện tử Kiến trúc hướng dịch vụ 11 2.1 Tổng quan Chính phủ điện tử 11 2.2 Chính phủ điện tử Việt Nam hình thành Khung kiến trúc 12 2.2.1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam 12 2.2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 13 2.3 Kiến trúc hướng dịch vụ thành phần liên quan 14 2.3.1 Kiến trúc hướng dịch vụ .14 2.3.2 Ý nghĩa toán áp dụng thực tiễn 21 2.3.3 Thành phần tầng kết nối trung gian vai trò SOA 23 2.3.4 Sự tham gia thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ SOA .25 Chương Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ giải vấn đề liên thông tái sử dụng 27 3.1 Các giải pháp kiến trúc phần mềm cho xây dựng Chính phủ điện tử giới 27 3.2 Bài toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam hướng áp dụng SOA 30 3.2.1 Sự liên quan kiến trúc hướng dịch vụ khung Chính phủ điện tử Việt Nam 30 3.2.2 Ứng dụng SOA cho toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 31 Chương Khảo sát áp dụng vào toán thực tiễn 42 4.1 Bài toán liên thông thủ tục hành 42 4.2 Áp dụng hướng đề xuất để giải toán .42 4.2.1 Đề xuất mô hình khung cho toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 42 4.2.2 Các bước thực hóa cho toán liên thông thủ tục hành .45 4.2.3 Kết đạt 54 Kết luận hướng phát triển 55 Tài liệu tham khảo 56 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Diễn giải SOA Service-Oriented Architecture Kiến trúc hướng dịch vụ BPM Business Process Management Quản lý quy trình nghiệp vụ ESB Enterprise Servivce Bus Thành phần kết nối trung gian HTTP Hypertext Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn SOAP Simple Object Access Protocol Giao thức cho việc trao đổi thông tin sử dụng dịch vụ web MQ Message Queue Giao thức giao tiếp bất đồng sử dụng chế hàng đợi LGSP Nền tảng chia sẻ cấp bộ, tỉnh Nền tảng chia sẻ mức đơn vị hành đề cập Khung phủ điện tử Việt Nam NGSP Hệ thống kết nối, liên thông hệ Hệ thống kết nối, liên thông mức thống thông tin Trung ương địa toàn quốc đề cập Khung phương phủ điện tử Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Bảng xếp hạng số phát triển Chính phủ điện tử .12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể khung kiến trúc 13 Hình 2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử cấp 14 Hình 2.3 Phương pháp luận TOGAF xây dựng kiến trúc tổng thể 15 Hình 2.4 Khái quát kiến trúc hướng dịch vụ 16 Hình 2.5 Kết nối ứng dụng dựa ESB .24 Hình 2.6 Sự phức tạp mô hình kết nối điểm - điểm .24 Hình 2.7 SOA với tham gia BPM 26 Hình 3.1 Xu hướng phủ điện tử 27 Hình 3.2 Kiến trúc Chính phủ điện tử tham chiếu Australia 28 Hình 3.3 Khung kiến trúc tham chiếu Chính phủ điện tử .29 Hình 3.4 Nắm rõ yêu cầu nghiệp vụ đặt mục tiêu 34 Hình 3.5 Xác định ứng dụng, thành phần ứng dụng liên quan 35 Hình 3.6 Làm rõ thông tin ứng dụng .36 Hình 3.7 Xác định làm rõ thông tin dịch vụ 38 Hình 3.8 Xây dựng dịch vụ 39 Hình 3.9 Xây dựng quy trình nghiệp vụ thực hóa 40 Hình 4.1 Mô hình đề xuất triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam 43 Hình 4.2 Quy trình đăng ký khai sinh 46 Hình 4.3 Quy trình đăng ký thường trú 47 Hình 4.4 Quy trình cấp thẻ bảo hiểm y tế 48 Hình 4.5 Cấu phần mô hình kết nối Talend ESB 51 Hình 4.6 Định nghĩa cấu trúc thông tin mô tả dịch vụ 52 Hình 4.4.7 Định nghĩa thông tin dịch vụ Kiểm tra thông tin chứng minh nhân dân 53 Hình 4.8 Quy trình liên thông ba thủ tục hành 54 Chương Giới thiệu chung 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, xây dựng Chính phủ điện tử vấn đề Công nghệ thông tin quan tâm hàng đầu Việt Nam Mục tiêu Chính phủ điện tử giúp cho Cơ quan hành phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt Từ bước đặt móng cho việc xây dựng Chính phủ điện vào đầu năm 2000 đạt nhiều kết khả quan việc phổ cập tin học đến hầu hết bộ, ban, ngành, địa phương, xây dựng hạ tầng Công nghệ thông tin sẵn sàng cho kết nối hướng tới Chính phủ điện tử tập trung hạ tầng mạng truyền de tẫn tốc độ cao, cổng thông tin, website cho đơn vị, phần mềm quản lý tác nghiệp cho đơn vị, bên cạnh nhiều dịch vụ công cung cấp trực tuyến đến người dân Qua thời gian dài với nhiều hội thảo Chính phủ điện tử tổ chức, với đóng góp nhiều chuyên gia lĩnh vực Công nghệ thông tin, tháng năm 2015, Bộ Thông tin Truyền thông thức giới thiệu Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 [1] Tài liệu hướng tới việc xác định rõ thành phần, phận tổ chức, quan mối quan hệ thành phần Chính phủ điện tử, Khung kiến trúc đưa mang tính tổng quát, tính cụ thể, tính kết nối, tính mở tính khả thi Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam giúp cho Cơ quan hành xác định trách nhiệm, vị trí đơn vị phát triển chung Chính phủ điện tử cách đồng từ Trung ương đến địa phương Có thể nói với đời Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam bộ, ban, ngành, địa phương có chung khung nhìn, chung hướng xây dựng Chính phủ điện tử toàn diện Việt Nam Tuy nhiên nhiều vấn đề cần giải để hoàn thiện xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đó, tính liên thông phần mềm (bao gồm liên thông địa phương, ban ngành liên thông mức quốc gia) khả tái sử dụng phần mềm có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng giải pháp chung cho Chính phủ điện tử Việt Nam Tính liên thông giúp việc kết nối hiệu hơn, phù hợp với yêu cầu phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt Chính phủ, bên cạnh khả tái sử dụng giúp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu triển khai Chính phủ điện tử Khi đưa Khung kiến trúc Chính phủ điện tử, Bộ Thông tin truyền thông nhấn mạnh vấn đề khả kết nối, tích hợp, khả tái sử dụng hệ thống phần mềm từ Trung ương đến địa phương, thấy có xuất Hệ thống kết nối, liên thông hệ thống thông tin Trung ương địa phương Nền tảng tích hợp, chia sẻ cấp Bộ, tỉnh Tuy nhiên thông tin đưa mức tổng quan, mang tính khái niệm, cần có giải pháp ứng dụng vào thực tiễn cách hiệu Bên cạnh đó, Khung kiến trúc Chính phủ điện tử nêu chưa đề cập nhiều đến vấn đề quan trọng chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ cho ứng dụng nội đơn vị, cho thủ tục hành Kể từ năm 2010, Việt Nam đưa nhiều giải pháp để giải vấn đề cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp hoạt động ngày Ở nước phát triển Hàn Quốc, việc áp dụng giải pháp công nghệ vào giải vấn đề chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tác nghiệp Chính phủ ưu tiên từ lâu1 Áp dụng công nghệ vào chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ cải cách, chuẩn hóa thủ tục hành giúp tăng hiệu phục vụ người dân Chính phủ, giảm thiểu thời gian đưa sách vào thực thi đời sống Hiện số đơn vị từ Trung ương đến địa phương có giải pháp công nghệ hỗ trợ cho tin học hóa quy trình tác nghiệp ngày, kể đến giải pháp Công ty DTT Đà Nẵng2 đưa dịch vụ công lên trực tuyến, giúp người dân tương tác tốt với Cơ quan hành Tuy nhiên giải pháp không đồng bộ, mang tính nhỏ lẻ hầu hết khó thay đổi chỉnh sửa, cán nhà nước tham gia vào hệ thống người sử dụng, khả đóng góp ngược, cải tiến quy trình chưa cao Với phát triển công nghệ thông tin đưa đến cho nhiều giải pháp giải vấn đề để thực hóa Chính phủ điện tử Kiến trúc hướng dịch vụ (Service Oriented Architecture – SOA) với khái niệm tầng kết nối trung gian (Enterprise Service Bus – ESB) quản lý quy trình nghiệp vụ (Business Process Management – BPM) triển khai thành công nhiều toán hệ thống phần mềm lớn [3], kết nối nhiều ứng dụng, nâng cao khả liên thông, kết nối xuyên suốt tái sử dụng quy trình nghiệp vụ, ứng dụng thành phần phần mềm sẵn có giúp nâng cao hiệu triển khai hệ thống đồng thời giải vấn đề chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tác nghiệp Cơ quan hành chính, nâng cao hiệu phục vụ người dân, giảm thiểu thời gian đưa sách vào thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt kết đạt Luận văn nêu thực trạng vấn đề xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đồng thời đưa phương án đề xuất để giải vấn đề gặp phải, tác giả tập trung vào hai vấn đề lớn tính liên thông tính tái sử dụng phần mềm Để minh chứng cho luận điểm đưa ra, tác giả lựa chọn khảo sát giải toán liên thông thủ tục hành cho quan nhà nước, cụ thể toán liên thông ba thủ tục hành Đăng ký khai sinh, Đăng ký thường trú Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi theo thông tư liên Bộ tư pháp, Bộ công an Bộ y tế ban hành [2] Mô hình Chính phủ điện tử Hàn Quốc: học hay cho Việt Nam http://dtt.vn/?p=3956&lang=vi 42 Chương Khảo sát áp dụng vào toán thực tiễn 4.1 Bài toán liên thông thủ tục hành Như đề cập phần trước, xây dựng giải pháp phần mềm cho Chính phủ điện tử Việt Nam toán lớn gồm nhiều vấn đề cần giải hướng tiếp cận SOA phát triển hệ thống “trưởng thành” qua thời gian Chúng ta không đưa giải pháp cho tất vấn đề gặp phải mà đưa giải pháp cho toán nhỏ theo bước đề để đảm bảo việc tuân thủ SOA Để kiểm chứng sở lý thuyết cho hướng áp dụng SOA vào thực tiễn Chính phủ điện tử Việt Nam, luận văn lựa chọn toán Một cửa điện tử liên thông với quy trình thủ tục hành thực tế vận hành liên thông quan nhà nước địa phương Đăng ký khai sinh, Đăng ký thường trú Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi Trong phần chi tiết vào toán thực tiễn cách thức thực 4.2 Áp dụng hướng đề xuất để giải toán 4.2.1 Đề xuất mô hình khung cho toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Trước bắt đầu với toán thực tế xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đưa mô hình thực hóa ý tưởng xuất phát từ Khung phủ điện tử Việt Nam theo SOA Trong mô hình kiến trúc mục tiêu hướng đến phạm vi triển khai mặt hệ thống cho đơn vị hành cấp tỉnh cấp bộ, thực tế cấp thấp sử dụng chung hạ tầng hai cấp để vừa có tính quán kiến trúc đồng thời tránh đầu tư dàn trải lãng phí Xuất phát từ ý tưởng đưa giải pháp phần mềm giải vấn đề liên thông, kết nối tái sử dụng Chính phủ điện tử Việt Nam, luận văn đề xuất sử dụng mô hình mẫu dựa SOA Trong tập trung việc giải vấn đề kết nối, liên thông dựa vào thành phần ESB cấp địa phương trung ương tương ứng với thành phần LGSP NGSP đưa Khung phủ điện tử Việt Nam, đồng thời với hướng tiếp cận dịch vụ hóa ứng dụng, thành phần ứng dụng, đặc biệt đưa vào thành phần Quản lý quy trình nghiệp vụ (BPM) đảm bảo cho vấn đề chuẩn hóa tái sử dụng chức nghiệp vụ hệ thống 43 Hình 4.1 Mô hình đề xuất triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam Mô hình nêu hướng đến việc dịch hóa tất thành phần hệ thống, phân nhóm ứng dụng theo đơn vị triển khai, theo chức hoạt động Mỗi nhóm ứng dụng phân chia chi tiết xây dựng giải pháp cho toán cụ thể Bên mô tả cho thành phần mô hình Thành phần kết nối trung gian Local ESB National ESB Đây thành phần đảm nhận nhiệm vụ kết nối ứng dụng nội ứng dụng liên thông mức quốc gia Thành phần trung tâm để xây dựng dịch vụ dùng chung, xóa bỏ kết nối điểm - điểm thành phần hệ thống Thành phần thành phần tiêu chuẩn SOA, đảm bảo hình thành nên kiến trúc tổng thể cho hệ thống phần mềm, số cấu phần thành phần kết nối trung gian: ● Các dịch vụ: Bao gồm dịch vụ đơn lẻ dịch vụ phức hợp kết hợp nhiều dịch vụ nhỏ ● Cấu phần quản lý giao dịch: Mỗi tương tác ứng dụng thông qua thành phần kết nối trung gian quản lý trạng thái trình xử lý thông tin ● Cấu phần chuyển đổi giao thức kết nối: Hỗ trợ tất giao thức phổ biến HTTP, SOAP, TCP, MQ… ● Cấu phần chuyển đổi định dạng thông điệp trao đổi: Kết nối ứng dụng thông qua chế truyền nhận thông điệp theo định dạng 44 ● ● ● ● riêng ứng dụng, cấu phần chuyển đổi, làm tương thích hóa định dạng khác ứng dụng Cấu phần quản lý ngoại lệ: Hỗ trợ quản lý ngoại lệ xuất hệ thống, lỗi trình xử lý thông tin Cấu phần quản lý vấn đề bảo mật, sách áp dụng hệ thống: Hỗ trợ xác thực, phân quyền triệu gọi dịch vụ ứng dụng Cấu phần ghi nhận, tra cứu thông tin lịch sử giao dịch trao đổi ứng dụng Cấu phần hỗ trợ đăng ký tìm kiếm thông tin dịch vụ: Hoạt động trung tâm môi giới cho bên cung cấp triệu gọi dịch vụ Thành phần kết nối trung gian môi trường thực thi cho dịch vụ chuẩn hóa đưa dùng chung mức độ địa phương toàn quốc Do đặc tính hỗ trợ đa chuẩn nên thành phần xử lý thông diệp từ tất nguồn ứng dụng khác hệ thống phần mềm Chính phủ điện tử Thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ BPM Thành phần đảm nhận việc quản lý quy trình nghiệp vụ bên ứng dụng Ứng dụng nội đơn vị, Ứng dụng chuyên ngành theo ngành dọc, Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến… Mỗi ứng dụng có quy trình nghiệp vụ riêng quy trình cần mô hình hóa, quản lý để hướng tới chuẩn hóa tái sử dụng SOA đưa mô hình mục tiêu với việc hỗ trợ tối đa cho yêu cầu từ nghiệp vụ, thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ tham gia vào hệ thống để đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ luôn song hành hệ thống, từ việc mô hình hóa, cài đặt thực thi thực tế Thành phần quản lý quy trình nghiệp vụ sử dụng dịch vụ dùng chung định nghĩa từ thành phần kết nối trung gian cho yêu cầu xuất phát từ nhiều hệ thống khác Bên cạnh thân quy trình nghiệp vụ quản lý thành phần “dịch vụ hóa” để đưa vào thành phần kết nối trung gian dịch vụ dùng chung Hệ thống phân quyền, xác thực tập trung Bao gồm nhiều phần mềm dịch vụ hóa cho chức phân quyền xác thực tập trung Trong hệ thống phần mềm lớn, vấn đề xác thực phân quyền quan trọng, đảm bảo tính thống nhất, toàn vẹn hệ thống mặt quyền hạn người dùng Việc tập trung hóa hệ thống phân quyền, xác thực thực chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ yêu cầu tập trung hóa mức địa phương, ban ngành, giai đoạn thứ hai mức tập trung hóa cao nhất, cần xây dựng ứng dụng phân quyền, xác thực mức quốc gia cung cấp dịch vụ dùng chung cho tất địa phương Thành phần quản lý biểu mẫu tập trung 45 Cùng với quy trình nghiệp vụ thực thi quan Chính phủ, biểu mẫu gắn liền với bước bên Cho đến hầu hết biểu mẫu dạng tệp tin cứng để in, nhiên điều gây tốn không nhỏ, đồng thời, việc trao đổi thông tin qua biểu mẫu tĩnh tính linh động hệ thống Do định hướng lâu dài nên tách thành phần quản lý biểu mẫu tập trung riêng thành dịch vụ cung cấp biểu mẫu liên quan đến loại nghiệp vụ Thành phần quản lý biểu mẫu tập trung đẩy lên thành ứng dụng dịch vụ mức quốc gia để tái sử dụng nâng cao tính thống toàn quốc Nhóm ứng dụng xây dựng Các ứng dụng bao gồm Nhóm Ứng dụng chuyên ngành theo ngành dọc, Nhóm Ứng dụng nội đơn vị, Nhóm Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến, Nhóm Ứng dụng dịch vụ cổng thông tin Ứng dụng quản trị, giám sát ứng dụng, dịch vụ tập trung Đây ứng dụng yêu cầu nên xây dựng theo hướng dịch vụ hóa có quản lý quy trình nghiệp vụ tập trung để tái sử dụng tối ưu hóa tận dụng tính liên thông hệ thống Nhóm ứng dụng cũ sử dụng ứng dụng kết nối bên thứ ba Các ứng dụng thuộc loại giải pháp phần mềm đóng gói phần mềm cũ tồn hệ thống, bao gồm Hệ thống cung cấp giải pháp bảo mật phần mềm mã hóa liệu, hạ tầng mã khóa công khai…, Hệ thống kết nối toán, kết nối hệ thống phủ, Ứng dụng cung cấp báo cáo hỗ trợ định… Nhóm ứng dụng mức quốc gia Cơ sở liệu quốc gia dân cư, hay hệ thống quản lý văn điều hành, hệ thống thư điện tử… Đây ứng dụng triển khai quán quy mô toàn quốc Các ứng dụng, sở liệu mức quốc gia dịch vụ hóa để đưa lên thành phần kết nối trung gian mức quốc gia cho dịch vụ cần dùng chung cho địa phương, ban ngành 4.2.2 Các bước thực hóa cho toán liên thông thủ tục hành Danh sách mục tiêu mô hình hóa quy trình liên quan Phạm vi vấn đề xác định liên quan đến thủ tục hành liên thông cho ba thủ tục hành Đăng ký khai sinh, Đăng ký thường trú Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em tuổi Trong quy trình liên thông có tham gia đơn vị Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, Công an quận, huyện, Bảo hiểm xã hội quận, huyện Mục tiêu cho vấn đề xây dựng hệ thống cửa điện tử cho phép liên thông quy trình thủ tục hành trên, đảm bảo quy trình vận hành đầy đủ thực riêng rẽ người dân phải đến khai báo lần đơn vị Ủy ban nhân dân cấp xã, phường cho phép người dân khai báo thông tin trực 46 tuyến với giả định có chế xác thực thông tin đến người dân cho giao dịch trực tuyến Do thực trạng chưa có hạ tầng bảo mật xác thực thông tin đến người dân, nên giai đoạn này, luận văn giải vấn đề tự động hóa khâu liên kết quan nhà nước trì mô hình tiếp nhận cửa trực tiếp đơn vị Ủy ban nhân dân xã, phường Mô hình đồng thời mở rộng đưa thành dịch vụ trực tuyến xây dựng hạ tầng bảo mật xác thực thông tin đến người dân Kết bước khảo sát quy trình ghiệp vụ liên quan, đồng thời mô hình hóa lại theo bước xử lý thực tế Ở có ba quy trình độc lập làm đầu vào cho việc xây dựng hệ thống Một cửa điện tử liên thông Quy trình 1: Đăng ký khai sinh Hồ sơ bao gồm: +Chức minh nhân dân +Sổ hộ +Giấy chức nhận kết hôn (nếu có) +CMND/hộ chiếu Việt Nam cha mẹ người làm thay Tiếp nhận yêu cầu, tạm thu lệ phí Kiểm tra, ghi số hồ sơ N Hồ sơ hợp lệ? Y Xử lý hồ sơ trình ký N Duyệt? Y Lấy dấu, viết biên lai lệ phí Lưu hồ sơ Gửi trả kết cho người đăng ký Hình 4.2 Quy trình đăng ký khai sinh 47 Quy trình 2: Đăng ký thường trú Tiếp nhận yêu cầu, tạm thu lệ phí Kiểm tra, ghi số hồ sơ N Hồ sơ bao gồm: +Giấy khai sinh trẻ (bản có công chứng) +Giấy tờ đăng ký thường trú sổ cha mẹ, người giám hộ +Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân +Giấy chuyển hộ (nếu có) +Giấy tờ chứng minh chỗ hợp pháp Hồ sơ hợp lệ? Y Xử lý hồ sơ trình ký N Duyệt? Y Lấy dấu, viết biên lai lệ phí Lưu hồ sơ Gửi trả kết cho người đăng ký Hình 4.3 Quy trình đăng ký thường trú 48 Quy trình 3: Cấp thẻ bảo hiểm y tế Tiếp nhận yêu cầu, tạm thu lệ phí Hồ sơ bao gồm: +Bản giấy khai sinh giấy xác nhận phường, xã +Đơn xin cấp Bảo hiểm y tế +Bản giấy tờ liên quan hưởng quyền lợi cao Kiểm tra, ghi số hồ sơ N Hồ sơ hợp lệ? Y Xử lý hồ sơ trình ký N Duyệt? Y Lấy dấu, viết biên lai lệ phí Lưu hồ sơ Gửi trả kết cho người đăng ký Hình 4.4 Quy trình cấp thẻ bảo hiểm y tế Các giấy tờ biểu mẫu cần quản lý liên quan gồm có: (1) Tờ khai đăng ký khai sinh; (2) Giấy chứng sinh giấy tờ cam đoan việc sinh có thực; (3) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; (4) Sổ hộ khẩu; (5) Tờ khai tham gia bảo hiểm y tế Mô hình đề xuất thành phần liên quan Mỗi quy trình đưa đươc thực thi độc lập đơn vị, quy trình liên thông tổng thể cần có tham gia đồng thời ba đơn vị Ủy ban nhân dân xã, phường, Công an quận, huyện, Bảo hiểm xã hội quận, huyện Cổng tiếp nhận thông tin công dân cho phép tiếp nhận trực tiếp Ủy ban nhân dân phường Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến Cổng thông tin trực tuyến triển khai cho địa phương 49 Những đơn vị có ứng dụng cửa điện tử, ứng dụng nội chuyên ngành riêng, để liên thông quy trình cần xác định làm rõ thành phần ứng dụng Danh sách ứng dụng liên quan gồm có: (1) Ứng dụng cửa điện tử triển khai Ủy ban nhân dân xã, phường; (2) Ứng dụng cửa điện tử triển khai Công an quận, huyện; (3) Ứng dụng cửa điện tử triển khai Bảo hiểm xã hội quận, huyện; (4) Ứng dụng sở liệu quản lý thông tin hộ công dân quan Công an; (5) Ứng dụng sở liệu quản lý thông tin chứng minh nhân dân đặt quan Công an; (6) Ứng dụng sở liệu giấy khai sinh đặt Ủy ban nhân dân quận, huyện; (7) Ứng dụng sở liệu thẻ bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội; (8) Ứng dụng chuyên ngành y tế tra cứu thông tin chứng sinh Mục tiêu xây dựng hệ thống cửa điện tử liên thông dựa hệ thống cửa điện tử sẵn có, ứng dụng xếp vào loại ứng dụng cũ sử dụng (legacy application) mô hình đề phần (a) Để đạt mô hình mục tiêu, dịch vụ hóa ứng dụng chuẩn hóa danh sách dịch vụ bước Xác định dịch vụ liên quan đến ứng dụng hệ thống Qua quy trình mô hình hóa theo yêu cầu nghiệp vụ xác định ứng dụng liên quan chức tương ứng Tiếp theo cần làm rõ thêm dịch vụ sử dụng cung cấp ứng dụng hệ thống, dịch vụ gắn với chức ứng dụng liên quan đến bước quy trình nghiệp vụ Danh sách dịch vụ liên quan bao gồm: (1) Dịch vụ kiểm tra thông tin Chứng minh nhân dân: Đây dịch vụ cung cấp ứng dụng sở liệu quản lý thông tin Chứng minh nhân dân đặt quan Công an (2) Dịch vụ kiểm tra thông tin Hộ khẩu: Được cung cấp ứng dụng sở liệu quản lý thông tin hộ khẩu, đặt quan Công an (3) Dịch vụ lưu thông tin Hộ đăng ký: Được cung cấp ứng dụng sở liệu quản lý thông tin hộ khẩu, đặt quan Công an (4) Dịch vụ kiểm tra thông tin chứng sinh: Được cung cấp ứng dụng chuyên ngành bô y tế (5) Dịch vụ Đăng ký giấy khai sinh: Quy trình đăng ký giấy khai sinh dịch vụ hóa (6) Dịch vụ lưu thông tin giấy khai sinh: Cho phép lưu thông tin giấy khai sinh đăng ký để quản lý Ủy ban nhân dân quận, huyện (7) Dịch vụ Đăng ký thường trú: Quy trình đăng ký thường trú dịch vụ hóa 50 (8) Dịch vụ Cấp thẻ bảo hiểm y tế: Quy trình cấp thẻ bảo hiểm y tế dịch vụ hóa (9) Dịch vụ lưu thông tin thẻ bảo hiểm y tế cấp mới: Cho phép lư thông tin thẻ bảo hiẻm y tế cấp (10) Dịch vụ kiểm tra thông tin hồ sơ: Là dịch vụ tổ hợp dịch vụ bao gồm Kiểm tra chứng minh nhân dân, Kiểm tra thông tin chứng sinh, Kiểm tra thông tin sổ hộ Chuẩn hóa thông tin chức yêu cầu phi chức dịch vụ Bước làm rõ thông tin cho dịch vụ hệ thống, để chuẩn hóa thông tin, cần đưa mẫu khai báo chung cho tất dịch vụ, khai báo thông tin dịch lưu lại tổ chức thành kho thông tin chung cho toàn hệ thống, giúp ứng dụng tra cứu sử dụng dịch vụ Về thông tin cần trì bao gồm: (1) Thông tin đầu vào, đầu dịch vụ mục đích sử dụng dịch vụ (2) Thông tin ứng dụng đích bao gồm chuẩn liệu trao đổi ứng dụng (3) Thông tin giao thức hỗ trợ sử dụng dịch vụ giao thức hỗ trợ ứng dụng đích (4) Thông tin yêu cầu phi chức dịch vụ: thời gian xử lý, khối lượng giao dịch cho phép khoảng thời gian, phương thức bảo mật liệu thông điệp trao đổi, phương thức bảo mật triệu gọi dịch vụ Ở đưa mô tả mẫu cho Dịch vụ kiểm tra thông tin Chứng minh nhân dân, thông tin cần trì: (1) Thông tin đầu vào: số chứng minh nhân dân; Thông tin đầu ra: file ảnh quét chứng minh nhân dân; Mục đích: lấy thông tin chứng minh nhân dân từ đầu vào số chứng minh nhân dân (2) Ứng dụng đích: Ứng dụng quản lý sở liệu Chứng minh nhân dân (thuộc quan công an) (3) Thông tin giao thức hỗ trợ: Của dịch vụ tất giao thức HTTP, SOAP, MQ…, ứng dụng đích JDBC (với giả định kết nối đến sở liệu ứng dụng đích) (4) Yêu cầu phi chức năng: (a) Giao dịch xử lý thời gian thực (b) Tối đa 10.000 giao dịch đồng thời 1.000.000 giao dịch ngày (c) Dữ liệu trao đổi cần có chữ ký chứng thực hệ thống (do ứng dụng đích quy ước) 51 (d) Để triệu gọi dịch vụ cần trì xác thực thông qua phân quyền cán thực quy trình nghiệp vụ có triệu gọi tới dịch vụ Xây dựng, cài đặt dịch vụ Từ thông tin dịch vụ tổng hợp được, lựa chọn công cụ hỗ trợ định nghĩa thông tin dịch vụ, xây dựng dịch vụ triển khai dịch vụ môi trường thực tế Đây bước đòi hỏi phải có đầu tư giải pháp công nghệ để thực mục tiêu Hiện có nhiều giải pháp công nghệ cho thành phần kết nối trung gian cho phép xây dựng, quản lý dịch vụ tích hợp cách hiệu quả, kể đến giải pháp phần mềm đóng IBM, TIBCO, Oracle hay giải pháp mã nguồn mở Talend, Mule Hình 4.5 ví dụ cấu trúc, thành phần bên giải pháp ESB Talend cung cấp Hình 4.5 Cấu phần mô hình kết nối Talend ESB [12] Thành phần kết nối trung gian cho công cụ quản lý dịch vụ tích hợp tập trung, công cụ hỗ trợ kết nối đa chuẩn hệ thống đích, nhiên để quản lý dịch vụ cần định nghĩa thống chuẩn liệu, chuẩn giao thức kết nối Giao thức kết nối cho dịch vụ cung cấp thành phần kết nối trung gian nên hỗ trợ loại giao thưc chuẩn SOAP tảng giao thức HTTP SOAP tảng giao thức MQ Về chuẩn liệu luận văn đề xuất sử dụng XML làm chuẩn định nghĩa liệu chung nhiên cần xây dựng định dạng chung cho liệu trao đổi 52 Định dạng liệu trao đổi thiết kế để tái sử dụng nhiều dịch vụ đưa định nghĩa chung theo thông tin đối tượng thực thể tồn hệ thống thông tin người dân, thông tin dịch vụ, thông tin ứng dụng đích… Chúng ta đưa định dạng tổng quát cho dịch vụ bao gồm thông tin liệu kết nối liệu trao đổi Hình 4.6 thiết kế định dạng tổng quát cho dịch vụ Hình 4.6 Định nghĩa cấu trúc thông tin mô tả dịch vụ Dựa vào thông tin mô tả xây dựng định dạng cho dịch vụ cụ thể, ví dụ với dịch vụ Kiểm tra thông tin chứng minh nhân dân: 53 Hình 4.7 Định nghĩa thông tin dịch vụ Kiểm tra thông tin chứng minh nhân dân Tương tự đưa thiết kế chuẩn liệu giao cho dịch vụ đơn lại bao gồm: (1) Dịch vụ kiểm tra thông tin Hộ khẩu; (2) Dịch vụ lưu thông tin Hộ đăng ký; (3) Dịch vụ kiểm tra thông tin chứng sinh; (4) Dịch vụ Đăng ký giấy khai sinh; (5) Dịch vụ lưu thông tin giấy khai sinh; (6) Dịch vụ Đăng ký thường trú; (7) Dịch vụ Cấp thẻ bảo hiểm y tế; (8) Dịch vụ lưu thông tin thẻ bảo hiểm y tế cấp mới; (9) Dịch vụ kiểm tra thông tin hồ sơ Xây dựng, cài đặt quy trình nghiệp vụ 54 Việc xây dựng cài đặt quy trình nghiệp vụ cần có lựa chọn giải pháp công nghệ ngôn ngữ chuẩn hóa cho quy trình, phạm vi luận văn, phần tham chiếu đến kết luận văn “Tính khả thi việc chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ tự động hóa dịch vụ web toán Chính phủ điện tử” với giải pháp BPMN Bonita BPM cho mô hình hóa quản lý quy trình nghiệp vụ Để liên thông quy trình đơn lẻ, cần đưa quy trình tổng hợp dựa tảng dịch vụ xây dựng, hình 4.8 mô hình hóa cho quy trình tổng hợp xây dựng dựa quy trình Đăng ký khai sinh, đưa thêm bước triệu gọi dịch vụ Kiểm tra thông tin hồ sơ bao gồm thông tin Chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy chứng sinh hai dịch vụ liên quan đến quy trình Đăng ký thường trú, Cấp thẻ bảo hiểm y tế dịch vụ hóa Hình 4.8 Quy trình liên thông ba thủ tục hành 4.2.3 Kết đạt Với bước thực dựa môi trường giả định gồm ứng dụng triển khai phần Mô hình đề xuất thành phần liên quan, kết xây dựng quy trình liên thông cài đặt thực tiễn cho toán liên thông thủ tục Đăng ký khai sinh, Đăng ký thường trú Cấp thẻ bảo hiểm y tế Việc xây dựng quy trình hoàn toàn dựa quy trình sẵn có với hỗ trợ thành phần kết nối trung gian đảm nhận việc tích hợp quy trình Quy trình đảm bảo đầy đủ bước thực rút ngắn thời gian để trao đổi thông tin nội quan Chính phủ đồng thời tăng tính xác, minh bạch cho thủ tục hành liên thông bước kết nối, chuyển thông tin hoàn toàn tự động hệ thống 55 Kết luận hướng phát triển Đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao tính liên thông tái sử dụng phần mềm cho toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam” đề cập đến vấn đề lý thuyết toán gặp phải xây dựng Chính phủ điện tử giải pháp công nghệ liên quan, đồng thời nghiên cứu tính khả thi việc áp dụng mô hình kiến trúc hướng dịch vụ vào giải vấn đề liên thông tái sử dụng phần mềm xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Từ nghiên cứu kể trên, luận văn đề bước để thực hóa việc ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ xây dựng giải pháp phần mềm cho Chính phủ điện tử Việt Nam Trong luận văn, tác giả khảo sát số toán thực tế quy trình thủ tục hành đưa giải pháp để xây dựng hệ thống liên thông thủ tục hành Các bước tiến hành mang tính tổng quát vận dụng thực tế xây dựng giải pháp cho phần mềm Chính phủ điện tử Để kết luận văn vào thực tiễn cần tham gia chuyên gia có chuyên tư vấn thông tin quản lý, quy trình thủ tục sách áp dụng với toán nghiệp vụ cụ thể Đồng thời cần thêm thông tin hệ thống có, kế hoạch triển khai dự án phần mềm cho Chính phủ điện tử để từ có khung nhìn bao quát đưa mô hình kiến trúc phần mềm xác nâng cao tính khả thi việc áp dụng kiến trúc hướng dịch vụ Hiện bắt đầu có xu hướng áp dụng điện toán đám mây cho Chính phủ điện tử, để sẵn sàng cho xu cần nghiên cứu tính khả thi việc chuyển đổi mô hình từ kiến trúc hướng dịch vụ sang điện toán đám mây 56 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ thông tin truyền thông (2015), Tài liệu Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, Cổng thông tin Bộ thông tin truyền thông Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Y tế (2015), Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTPBCA-BYT, Cơ sở liệu văn pháp luật Trung Ương Tiếng Anh The Open Group (2015), Service Oriented Architecture : SOA and Enterprise Architecture, The Open Group Online Documentation The World Bank (2015), Definition of E-Government, The World Bank website United Nations Department of Economic and Social Affairs (2014), UNITED NATIONS E-GOVERNMENT SURVEY 2014, United Nations The Open Group (2011), Architecture Development Method (ADM) The Open Group Online Documentation Minoli, Daniel (2008), Enterprise architecture A to Z: frameworks, business process modeling, SOA, and infrastructure technology, CRC Press Brown, Paul C Brown Paul C (2009), BPM in a SOA Environment, TIBCO Software Inc Cohan, Rob and Partner, Sr Managing (2014), Technology Update & Trends In Government, Gartner 10 Steward, Ann (2011), Australian Government Architecture How to Use Guide, Australian Government Chief Information Officer 11 Architecture and Infrastructure Committee (2008), A Practical Guide to Federal Service Oriented Architecture, United States 12 Talend (2015), The Open Source Solution for ESB Talend Software Online Documentation [...]... thành phần hệ thống khi có yêu cầu chỉnh sửa thay đổi hoặc xây dựng mới các phần mềm Chính phủ điện tử Từ những nhận xét trên có thể thấy việc áp dụng Kiến trúc hướng dịch vụ vào bài toán xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam là thực sự hữu ích và phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam và có thể giải quyết được hai vấn đề lớn thường gặp là tính tái sử dụng và tính liên thông giữa các phần mềm Chính. .. bài toán Chính phủ điện tử trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, như đã đề cập trong các phần về SOA và Chính phủ điện tử Việt Nam, chúng ta có thể liệt kê các mục tiêu và tính chất cần đạt được của hệ thống phần mềm Chính phủ điện tử Việt Nam đó là: ● Nâng cao tính linh hoạt, tăng khả năng thích ứng của hệ thống với các yêu cầu nghiệp vụ mới, như các bài toán về cải cánh thủ tục hành chính, liên thông. .. yêu cầu trong tương lai Chính ưu điểm này của kiến trúc hướng dịch vụ mà tư tưởng của nó được áp dụng rất nhiều vào thực tiễn triển khai Chính phủ điện tử tại các quốc gia 3.2 Bài toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam và hướng áp dụng SOA 3.2.1 Sự liên quan giữa kiến trúc hướng dịch vụ và khung Chính phủ điện tử Việt Nam Lợi ích của Chính phủ điện tử đem lại là rất rõ ràng và thiết thực, chính vì... từ phía nghiệp vụ, giúp giải quyết nhược điểm thứ hai đã nêu ở trên Với những mục tiêu đề ra, chúng ta cần có phương hướng phù hợp với hoàn cảnh Chính phủ điện tử Việt Nam, dựa vào các tìm hiểu về SOA và Chính phủ điện tử Việt Nam ở trên, luận văn sẽ đưa ra các bước để hiện thực hóa SOA trong Chính phủ điện tử Việt Nam 33 Chúng ta không xây dựng bài toán Chính phủ điện tử Việt Nam bắt đầu từ đầu mà... thông giữa các phần mềm Chính phủ điện tử Trong phần tiếp theo của luận văn, chúng ta sẽ cùng làm rõ hơn các vấn đề khi áp dụng SOA và tính khả thi khi triển khai với thực tiễn Chính phủ điện tử Việt Nam 3.2.2 Ứng dụng SOA cho bài toán xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam SOA bản thân nó không đưa ra một kiến trúc hình mẫu cho mọi bài toán mà chỉ đề ra các đặc điểm, tính chất và các quy tắc của hệ thống... nghệ thông tin của Việt Nam Như đã đề cập đến trong Chương 2, khung Chính phủ điện tử Việt Nam được đưa ra đã cung cấp một khung nhìn chung cho việc triển khai Chính phủ điện tử, để áp dụng khung chính phủ điện tử triển khai vào thực tiễn sẽ cần giải pháp đồng bộ cho tất cả các phần từ hạ tầng phần cứng đến kiến trúc phần mềm Hiện tại các địa phương, bộ ban ngành trong chính phủ đã có một hạ tầng phần. .. được tính khả thi của việc áp dụng SOA, ESB và BPM để giải quyết vấn đề về tính liên thông và tái sử dụng; (2) Áp dụng mô hình ứng dụng tổng quan cho Chính phủ điện tử Việt Nam theo SOA và đưa ra các bước hiện thực hóa một yêu cầu nghiệp vụ theo SOA; (3) Thử nghiệm các bước thực hiện với bài toán liên thông các thủ tục hành chính 1.3 Tổ chức của luận văn Luận văn nghiên cứu về Chính phủ điện tử Việt Nam. .. Nam và thế giới, tập trung vào giải quyết hai vấn đề lớn là tính liên thông, và tính tái sử dụng trong phần mềm cho bài toán Chính phủ điện tử tại Việt Nam Từ các các nghiên cứu đã có được, tác giả chia nội dung luận văn thành 4 chương chính: Chương 1: Đưa ra mục tiêu nghiên cứu, tóm tắt kết quả đạt được và đề ra cấu trúc chi tiết của luận văn Chương 2: Trình bày các khái niệm cơ bản về Chính phủ điện. .. Pháp 0.8938 100% 12 Hà Lan 0.8897 > 90% Nhật bản 0.8874 > 90% Bảng 2-1 Bảng xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử [5] Cũng theo bảng xếp hạng trên Việt Nam hiện đang đứng thứ 99 với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến nhỏ hơn 50% 2.2 Chính phủ điện tử Việt Nam và sự hình thành Khung kiến trúc 2.2.1 Tình hình phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam Chính phủ điện tử Việt Nam đã và đang được xây dựng. .. giữa các cấp bởi các giải pháp mang tính nhỏ lẻ, khó tái sử dụng 2.2.2 Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam Với mục đích xác định, thống nhất sơ đồ tổng thể Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử của Quốc gia Bộ thông tin truyền thông đã đưa ra Khung kiến trúc Chính phủ điện tử nhằm làm căn cứ cho các cơ quan nhà nước xác định vị trí, trách nhiệm của mình trong sự phát triển Chính phủ điện tử đồng bộ ... đề xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, đồng thời đưa phương án đề xuất để giải vấn đề gặp phải, tác giả tập trung vào hai vấn đề lớn tính liên thông tính tái sử dụng phần mềm Để minh chứng cho. .. Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ giải vấn đề liên thông tái sử dụng 3.1 Các giải pháp kiến trúc phần mềm cho xây dựng Chính phủ điện tử giới Mỗi quốc gia giới xây dựng hệ thống Chính phủ điện tử. .. thực hóa SOA cho Chính phủ điện tử Việt Nam, trước tiên phải hiểu rõ mục tiêu tính chất SOA áp dụng vào toán Chính phủ điện tử bối cảnh Việt Nam, đề cập phần SOA Chính phủ điện tử Việt Nam, liệt

Ngày đăng: 31/03/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan